Bài giảng Quản trị Logistics - Chương 1: Những lý luận cơ bản về Logistics

ppt 13 trang ngocly 2970
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Quản trị Logistics - Chương 1: Những lý luận cơ bản về Logistics", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_quan_tri_logistics_chuong_1_nhung_ly_luan_co_ban_v.ppt

Nội dung text: Bài giảng Quản trị Logistics - Chương 1: Những lý luận cơ bản về Logistics

  1. Chương 1: Những lý luận cơ bản về Logistics 1.1 Khái niệm Logistics Logistique Loger – Nơi đĩng quân Lodge – Nhà nghỉ 1
  2. → Logistics là quá trình tối ưu hĩa về vị trí, lưu trữ và chu chuyển các tài nguyên/yếu tố đầu vào từ điểm xuất phát đầu tiên là nhà cung cấp, qua nhà sản xuất, người bán buơn, bán lẻ, đến tay người tiêu dùng cuối cùng, thơng qua hàng loạt các hoạt động kinh tế. → “5 Right”: → Items → Place → Time → Condition → Cost 2
  3. Chương 1: Những lý luận cơ bản về Logistics 1.2. Các mơ hình dây chuyền cung ứng : - Mơ hình đơn giản: một cơng ty chỉ mua nguyên vật liệu từ một nhà cung cấp ➔ tự sản xuất sản phẩm ➔ bán hàng trực tiếp cho người sử dụng, (single-site). - Mơ hình phức tạp: doanh nghiệp sẽ mua nguyên vật liệu từ nhiều nhà cung cấp, nhà phân phối và các nhà máy “chị em”, SX và đưa sản phẩm đến các nhà máy “chị em”. Hoạt động bán và vận chuyển sản phẩm trực tiếp đến khách hàng hoặc thơng qua nhiều kênh bán hàng khác nhau, chẳng hạn như các nhà bán lẻ, các nhà phân phối và các nhà SX thiết bị gốc (OEMs), (multiple-site). 3
  4. Chương 1: Những lý luận cơ bản về Logistics 1.3. Nguồn gốc SCM: - SCM là một giai đoạn phát triển của lĩnh vực Logistics (hậu cần). - Hậu cần, hoặc kho vận, hoặc dịch vụ cung ứng ➔ chưa thoả đáng ➔ giữ nguyên thuật ngữ Logistics. - Logistics: từ chuyên mơn trong quân đội, được hiểu với nghĩa là cơng tác hậu cần. - Cuối thế kỷ 20, Logistics là một chức năng kinh doanh chủ yếu. 4
  5. Chương 1: Những lý luận cơ bản về Logistics - Theo Uỷ ban kinh tế và xã hội châu Á Thái Bình Dương (Economic and Social Commission for Asia and the Pacific - ESCAP), Logistics đã phát triển qua 3 giai đoạn - Giai đoạn 1: Phân phối (Distribution): Phối hợp các hoạt động liên quan với nhau. - Giai đoạn 2: Hệ thống Logistics Một hệ thống Cung ứng vật tư và Phân phối sản phẩm. - Giai đoạn 3: Quản trị dây chuyền cung ứng (SCM): Chuỗi quan hệ từ nhà cung cấp nguyên liệu – đơn vị sản xuất – người tiêu dùng. 5
  6. Chương 1: Những lý luận cơ bản về Logistics 1.4. Phân loại logistics: ➢ Phân loại theo các hình thức logistics: - Logistics bên thứ nhất (1PL – First Party Logistics) - Logistics bên thứ hai (2PL – Second Party Logistics) - Logistics bên thứ ba (3PL – Third Party Logistics) - Logistics bên thứ tư (4PL – Fourth Party Logistics) 6
  7. Chương 1: Những lý luận cơ bản về Logistics ➢ Phân loại theo quá trình: - Logistics đầu vào (Inbound Logistics): cung ứng tài nguyên, nguyên vật liệu đầu vào cho sản xuất➔ quản trị vị trí, thời gian, chi phí sản xuất - Logistics đầu ra (Outbound Logistics): cung cấp sản phẩm đến người tiêu dùng tối ưu nhất➔ quản trị vị trí, thời gian, chi phí phân phối - Logistics ngược (Reverse Logistics): thu hồi các phụ phẩm, phế liệu, phế phẩm, các yếu tố ảnh hưởng đến mơi trường➔ tái sử dụng, tái chế 7
  8. Chương 1: Những lý luận cơ bản về Logistics ➢ Phân loại theo đối tượng hàng hĩa: - Logistics hàng tiêu dùng nhanh (FMCG Logistics): Logistics cho hàng tiêu dùng cĩ thời hạn sử dụng ngắn - Logistics ngành ơtơ (Automotive Logistics): phục vụ cho ngành ơtơ - Logistics ngành hĩa chất, ngành điện tử, ngành dầu khí, 8
  9. Chương 1: Những lý luận cơ bản về Logistics 1.5. Vai trị của SCM đối với hoạt động kinh doanh: - SCM giải quyết cả đầu ra - đầu vào của doanh nghiệp một cách hiệu quả, - SCM tạo ra chiến lược và giải pháp thích hợp, - SCM hỗ trợ đắc lực cho hoạt động marketing, đặc biệt là marketing mix (4P: Product, Price, Place, Promotion). - SCM từng bước nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất và tạo điều kiện cho thương mại điện tử phát triển ➔ thành cơng của B2B. - SCM tạo ra một trong những mối liên kết trọng yếu nhất trong dây chuyền cung ứng. 9
  10. Chương 1: Những lý luận cơ bản về Logistics - Giải quyết ba yếu tố chính của dây chuyền cung ứng: (1) chuẩn bị cho quá trình sản xuất (khách hàng và thơng tin); (2) sản xuất (phương tiện, thiết bị, nhân lực, nguyên vật liệu và quá trình sản xuất); (3) sản phẩm cuối cùng (phân phối và thơng tin khách hàng). - SCM giúp phân tích dữ liệu và lưu trữ hồ sơ với chi phí thấp. - Đối với nền kinh tế: hoạt động Logistics chiếm 10 – 15% GDP của nhiều quốc gia (Mỹ, châu Âu, Bắc Mỹ, một số nền kinh tế châu Á). 10
  11. Chương 1: Những lý luận cơ bản về Logistics 1.6 Kinh nghiệm phát triển Logistics: ✓ Kinh nghiệm Singapore: cĩ vị trí chiến lược về đường hàng hải ➔ phát triển thành trung tâm hàng hải, cảng trung chuyển lớn của khu vực: đầu tư mạnh vào kho bãi, hệ thống cầu cảng, hệ thống cơng nghệ thơng tin, các chính sách quản lý, huấn luyện đội ngũ ➔ trở thành trung tâm Logistics tầm cỡ thế giới với Hiệp hội Logistics Singapore (bên cạnh rất nhiều cơng ty logistics hàng đầu thế giới như Schenke, Maersk, APL, Keppel, UPS ) 11
  12. Chương 1: Những lý luận cơ bản về Logistics 1.6 Kinh nghiệm phát triển Logistics: ✓ Kinh nghiệm Trung Quốc: chi phí cho Logistics tại TQ chiếm 21,3% GDP trong 5,8 nghìn tỷ USD (năm 2005)➔ nguồn lợi khổng lồ khi đầu tư vào logistics➔ đẩy mạnh đầu tư vào cơ sở hạ tầng: đường sơng, biển, đường sắt, hàng khơng. Chú trọng phát triển hệ thống kho bãi, thơng tin liên lạc, quản lý dữ liệu mạng. Khuyến khích hợp tác phát triển Logistics. 12
  13. Chương 1: Những lý luận cơ bản về Logistics 1.6 Kinh nghiệm phát triển Logistics: ✓ Việt Nam: cĩ khoảng 1000 cơng ty đang hoạt động: 18% cơng ty NN, 70% TNHH, 10% chưa cĩ giấy phép, 2% cơng nước ngồi. ✓ Các cơng ty mạnh của VN: Vietrans, Viconship, Vinatrans. ✓ Các cơng ty nước ngồi: DHL, TNT, UPS, FedEX, APL, 13