Bài giảng Quản trị kinh doanh - Lê Nguyễn Đoan Khôi
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Quản trị kinh doanh - Lê Nguyễn Đoan Khôi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_quan_tri_kinh_doanh_le_nguyen_doan_khoi.ppt
Nội dung text: Bài giảng Quản trị kinh doanh - Lê Nguyễn Đoan Khôi
- BÀI GIẢNG QUẢN TRỊ KINH DOANH TS. Lê Nguyễn Đoan Khôi E-mail: lndkhoi@ctu.edu.vn Dd: 0907238474
- NỘI QUI KHÓA HỌC Exit
- THỜI GIAN LÊN LỚP ❖ Thời gian lên lớp: 27/09/2013 – 29/09/2013 Sáng: 08:00 Tối: 18:30 Phương tiện: LCD ❖ Hoạt động trong lớp: phát biểu, chuẩn bị bài, thảo luận, nghiên cứu thêm trên Internet, trình bày. ❖ Phương pháp học: + Đọc tài liệu trước từ giáo trình và các nguồn được yêu cầu + Thảo luận nhóm/bài tập nhóm/ôn tập ❖ Điện thoại ở chế độ rung
- THỜI GIAN HỌC TẬP VÀ ĐÁNH GIÁ ❖ THỜI LƯỢNG MÔN HỌC: 30 TIẾT ❖ LÝ THUYẾT: 50% ❖ BÀI ĐỌC/THẢO LUẬN: 50% ❖ Đánh giá - Tham gia lớp, thảo luận: 20% - Thi: 80%
- GIÁO TRÌNH THAM KHẢO - TS. Lê Nguyễn Đoan Khôi (2013), Bài giảng Quản trị kinh doanh - TS. Lê Nguyễn Đoan Khôi (2013), Giáo trình Quản trị chiến lược
- CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG NỘI BỘ DOANH NGHIỆP CHƯƠNG 4: QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP 6 KHOA KINH TẾ - QTKD ĐẠI HỌC CẦN THƠ
- CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP 7 KHOA KINH TẾ - QTKD ĐẠI HỌC CẦN THƠ
- Khái Niệm Quản Trị Quản trị là tiến trình hoạch định, tổ chức, lãnh đạo và kiểm tra/kiểm soát những hoạt động của các thành viên trong tổ chức và sử dụng tất cả những nguồn lực của tổ chức để đạt được mục tiêu đã đề ra Xác định mục tiêu và quyết định cách tốt nhất Hoạch Định để đạt được mục tiêu Kiểm Soát Tổ Chức Phân bổ và sắp xếp Kiểm tra việc thực hiện các nguồn lực so với những mục tiêu đã đề ra của tổ chức Lãnh Đạo Tác động đến người khác để đảm bảo đạt được mục tiêu
- Mục tiêu cần phải SMART ◼ S – Specific (thực tiễn) ◼ M – Measurable (lượng hoá được) ◼ A – Agreeable (nhất trí, đồng thuận) ◼ R – Realistic (khả thi) ◼ T – Timely (có thời hạn)
- Tác Nghiệp Sách Lược Chiến Lược ≤1 Năm >1 - 5 Năm > 5 Năm Ngắn Hạn Trung Hạn Dài Hạn
- Các cấp quản trị trong tổ chức: QTV Cấp Cao Các quyết định (Top Managers) chiến lược QTV Cấp trung Các quyết định (Middle Managers) chiến thuật QTV cấp cơ sở Các quyết định (First – Line Managers) tác nghiệp Những người thực hiện Thực hiện (Operatives) quyết định
- Chức năng hoạch định • KHÁI NIỆM: Chức năng hoạch định là quá trình xác định tầm nhìn và mục tiêu; từ đó, quyết định những biện pháp tốt nhất để thực hiện những mục tiêu đó. • Chức năng hoạch định không chỉ dừng ở việc xác định mục tiêu, xây dựng các loại kế hoạch mà phải bao gồm cả quá trình triển khai thực hiện và điều chỉnh kế hoạch
- NỘI DUNG CHỨC NĂNG HOẠCH ĐỊNH • Xác định tầm nhìn, • Tiền kế hoạch => phân mục tiêu và phân tích tích bối cảnh và xđ hệ mục tiêu: mục tiêu • Xây dựng kế hoạch • Lập kế hoạch=> các bản thực hiện mục tiêu kế hoạch (5W2H) • Triển khai kế hoạch=> qt • Triển khai thực hiện vận động đi đến mục tiêu các kế hoạch • Đánh giá và điều chỉnh kế • Kiểm tra đánh giá việc hoạch => báo cáo sơ, thực hiện kế hoạch tổng kết/ kế hoạch mới
- Tầm nhìn của Exelon Một công ty, một tầm nhìn. Exelon cố gắng xây dựng một hệ thống giá trị hiếm có bằng cách trở thành một công ty điện và khí đốt tốt nhất và có khả năng sinh lợi ổn định nhất ở Mỹ. để thành công, chúng ta phải . . . Sống với các lời cam kết của chúng ta . . . Thực hiện ở các cấp độ tốt nhất thế giới . . . Đầu tư trong những ngành vững chắc . . . 14
- Caùc ví duï veà taàm nhìn chieán löôïc Nike Mang nguoàn caûm höùng saùng taïo ñeán taát caû caùc vaän ñoäng vieân treân theá giôùi. Intel Tầm nhìn của chúng ta: đạt đến một tỷ máy tính được kết nối khắp thế giới, hàng triệu máy chủ, và hàng ngàn tỷ đô la về thương mại điện tử. Sứ mạng cốt lõi của Intel hiện nay là trở thành một nhà cung cấp các khối thiết bị làm sẳn (building block supplier) cho hệ thống kinh tế Internet và thúc đẩy các nỗ lực để làm cho Internet trở nên hữu ích hơn. Sự kết nối là hiện tại. Nói một cách đầy đủ hơn sứ mạng của chúng ta là giúp để mở rộng năng lực tiềm tàng của công nghệ nền tảng máy tính cá nhân và Internet cho đến nay chúng ta chỉ mới chứng kiến bước đầu của sự phát triển các công nghệ kỹ thuật số. 15
- Chức năng tổ chức Khái niệm: Chức năng tổ chức là quá trình tiếp nhận, phân phối và sắp xếp nguồn nhân lực và các nguồn lực khác theo những cách thức nhất định để đảm bảo thực hiện tốt nhất mục tiêu đã đề ra, đưa tổ chức phát triển.
- NỘI DUNG CHỨC NĂNG TỔ CHỨC • (1) Xây dựng tổ chức bộ máy quản lý đơn vị hay hệ thống • (2) Xây dựng và phát triển đội ngũ nhân sự • (3) Xác định cơ chế hoạt động và các mối quan hệ của tổ chức; • (4) Tổ chức lao động một cách khoa học
- Những yếu tố tác động đến tổ chức trong thế kỉ 21 • Tính toàn cầu • Công nghệ • Tốc độ • Khả năng đáp ứng yêu cầu của“ khách hàng” và nhân viên • Vốn tri thức • Tăng trưởng và lợi nhuận
- Xây dựng tổ chức trong thế kỉ 21 : • Làm cho mọi thứ trở nên linh hoạt • Có một đội ngũ người lao động có tri thức • XD Tổ chức biết học tập- Tổ chức học hỏi TO CHUC HOC HOI.ppt • Liên kết với “khách hàng” • Tư duy chung • Chiến lược rõ ràng • Phi ranh giới → Chuyển từ tập trung vào cơ cấu sang tập trung vào năng lực
- Chức năng chỉ đạo Khái niệm: Là quá trình tác động, ảnh hưởng tới hành vi thái độ của những người khác nhằm đạt được các mục tiêu với chất lượng cao.
- NỘI DUNG CHỨC NĂNG CHỈ ĐẠO • (1)Thực hiện quyền chỉ huy và hướng dẫn triển khai các nhiệm vụ • (2) Đôn đốc, động viên, kích thích; • (3) Giám sát và sửa chữa; • (4) Thúc đẩy các hoạt động phát triển
- Chức năng kiểm tra Khái niệm: Là quá trình đánh giá và điều chỉnh nhằm đảm bảo cho các hoạt động đạt tới mục tiêu của tổ chức đã đề ra; • Một cách khác:Kiểm tra là quá trình xem xét thực tiễn, đánh giá thực trạng, khuyến khích cái tốt, phát hiện những sai phạm và điều chỉnh nhằm đạt tới những mục tiêu đã đặt ra và góp phần đưa toàn bộ hệ thống quản lý lên một trình độ cao hơn • Bản chất của kiểm tra:Là mối liên hệ ngược trong quản lý; Kiểm tra là một hệ thống thông tin phản hồi trong quản lý: phản hồi về kết quả các hoạt động và phản hồi dự báo
- NỘI DUNG CHỨC NĂNG KIỂM TRA • Xác định các tiêu chuẩn đánh giá: Bao gồm việc xác định chuẩn, PP kiểm tra, lựa chọn LLKT, Xây dựng kế hoạch KT • Đo đạc thực tế: Tổ chức thu thập thông tin về đối tượng được KT • Đánh giá: Phân tích kết quả đo đạc, so sánh với chuẩn để đưa ra các kết luận về mức độ thực hiện nhiệm vụ hoặc tình trạng của đối tượng được kiểm tra; • Điều chỉnh: Bao gồm các hoạt động tư vấn uốn nắn sửa chữa; Phát huy thành tích thúc đẩy hoạt động phát triển; Xử lý nếu thực hiện hoặc kết quả ở mức độ xấu
- Quản trị là sự tác động có hướng đích của chủ thể quản trị lên đối tượng quản trị nhằm đạt được những kết quả cao nhất với mục tiêu đã định trước Chủ Thể Quản Trị Đối Tượng Quản Trị
- Tầm quan trọng của quản trị ❖Từ tính chất xã hội hóa của lao động và sản xuất ❖Từ tiềm năng sáng tạo to lớn của quản trị ❖Từ những yếu tố làm tăng vai trò của quản trị trong nền sản xuất và kinh tế hiện đại ❖Trong hoạt động kinh doanh, luôn tìm cách giảm chi phí và tăng kết quả tức là luôn tìm cách tăng hiệu quả “Một nhà quản trị giỏi có thể biến rơm thành vàng và một nhà quản trị tồi sẽ làm ngược lại”
- Giới thiệu tổng quan về DN • Định nghĩa DN • DN vừa là đơn vị sản xuất vừa là đơn vị phân phối • Cuộc sống của DN: các giai đoạn • Thành lập, giải thể, phá sản DN
- Thế nào là một doanh nghiệp ? • Từ này bắt nguồn từ tiếng Pháp “Entreprendre” hay tiếng Anh “Entrepreneur” có nghĩa là “đảm nhận” hay ”hoạt động “ • Do đó một nhà doanh nghiệp thường được dùng để chỉ những người chấp nhận rủi ro để khởi đầu một công việc kinh doanh nhỏ.
- Định nghĩa DN • Doanh nghiệp là đơn vị kinh tế quy tụ các phương tiện tài chính, vật chất và con người nhằm thực hiện các hoạt độngsản xuất, cung ứng, tiêu thụ sản phẩm hoặc dịch vụ, trên cơ sở tối đa hóa lợi ích của người tiêu dùng, thông qua đó tối đa hóa lợi của chủ sở hữu, đồng thời kết hợp một cách hợp lý các mục tiêu xã hội.
- Bản chất và vai trò của QTKD • Bản chất của kinh doanh ➢Doanh nghiệp tiếp nhận các nhập lượng và hoạt động trong những điều kiện đặc thù tùy theo loại hình kinh doanh. Tuy nhiên có điểm chung là các yếu tố nhập lượng chỉ có giới hạn hay được gọi là khan hiếm đối với bất kỳ doanh nghiệp nào. ➢Doanh nghiệp sử dụng các nhập lượng theo cách thức hiệu quả nhất. ➢Doanh nghiệp sản xuất các sản phẩm dịch vụ để thỏa mãn nhu cầu và xã hội.
- Sơ đồ Hệ thống kinh doanh Doanh nghiệp Doanh nghiệp Doanh nghiệp nhận các biến đổi các sản xuất ra nhập lượng và nhập lượng theo hàng hóa và hoạt động cách có hiệu quả dịch vụ để thỏa trong môi nhất với sự kết mãn các nhu trường tự hợp các nguồn cầu, đồng thời nhiên, kinh tế, lực, khuyến cũng tạo ra các chính trị, luật khích người lao lợi ích kinh tế, pháp, công động, áp dụng xã hội, nâng cao nghệ và các các kỹ thuật mức sống của áp lực xã hội thích hợp xã hội
- • Một trong những định nghĩa đầy đủ về nhà doanh nghiệp bao gồm các yếu tố sau : 1. Phối hợp những lợi thế đang có theo một cách mới và hiệu quả hơn. 2. Tạo ra nhiều giá trị hơn từ những nguyên liệu thô và nhân lực và trước đây bị coi là vô ích 3. Cải thiện những gì đã xuất hiện với việc sử dụng các kĩ thuật mới 4. Di chuyển tài nguyên kinh tế ra khỏi khu vực năng suất thấp tới khu vực sản xuất hiệu quả và lớn hơn 5. Có phương pháp tìm kiếm và hưởng ứng lại những nhu cầu chưa được thoả mãn và các đòi hỏi của khách hàng
- Các yếu tố (nguồn lực cơ bản) • Vốn – tài lực • Nguyên vật liệu, máy móc thiết- bị vật lực • Lao động– nhân lực • Hệ thống thông tin Để DN hoạt động được phải có kiến thức quản trị kinh doanh (nhà quản trị)
- Các Kỹ Năng Quản Trị Cấp cao Cấp trung Cấp cơ sở Kỹ Năng Tư Duy Kỹ Năng Nhân Sự Kỹ Năng Chuyên Môn Khả năng tổng hợp vấn đề của Khả năng của nhà quản Khả năng hiểu biết và thành doanh nghiệp như một tổng trị để làm việc tốt như thạo về những lĩnh vực kỹ thể và biết cách làm cho một thành viên trong thuật/chuyên môn doanh nghiệp thích ứng với nhóm & như một người ngành, cộng đồng và thế giới lãnh đạo
- 1. Phân tích một cách khoa học các thành phần công việc của từng cá nhân, phát triển phương pháp làm việc tốt nhất 2. Lựa chọn công nhân một cách cẩn thận và huấn luyện họ cách thực hiện công việc theo phương pháp khoa học 3. Giám sát chặt chẻ công nhân để đảm bảo rằng họ làm việc đúng phương pháp 4. Phân chia công việc và trách nhiệm để nhà quản trị có trách nhiệm trong việc hoạch Frederick Taylor (1856 - 1915) định phương pháp làm việc khoa học và người lao động có trách nhiệm thực thi công việc
- 1. Phân chia công việc (Chuyên môn hóa lao động) 2. Quyền hạn và trách nhiệm 3. Kỹ luật 4. Thống nhất chỉ huy 5. Thống nhất điều khiển 6. Lợi ích cá nhân phải hài hòa với lợi ích tập thể 7. Thù lao công bằng 8. Tập trung hóa 9. Xác định thứ bậc trong hệ thống quản trị theo trật tự 10. Trật tự 11. Công bằng 12. Ổn định nhiệm vụ 13. Phát huy sáng kiến cấp dưới 14. Tinh thần tập thể
- 1. Phân công lao động: Các công việc được chia thành các phần nhỏ, đơn giản và giao cho mỗi công nhân một việc 2. Xác định thứ bậc quyền hạn: Tổ chức bộ máy quản trị theo các cấp bậc, cấp thấp hơn phải chịu sự kiểm soát và hướng dẫn của cấp trên 3. Tuyển chọn chính thức: Tất cả các thành viên trong tổ chức phải được tuyển chọn dựa trên cơ sở phẩm chất, trình độ và khả năng thông qua các cuộc sát hạch chính thức 4. Xây dựng những nguyên tắc & luật lệ chính thức: Những nhà quản trị phải đề ra các qui tắc, luật lệ để đảm bảo cấp thừa hành tuân thủ các qui tắc đó 5. Tránh xúc phạm nhân cách người lao động: Những qui tắc và sự kiểm tra không vi phạm đến những vấn đề cá nhân cũng như nhân cách người lao động 6. Hướng nghiệp: Những nhà quản trị phải là những nhân viên chuyên nghiệp. Họ làm việc để nhận lương như những nghề nghiệp khác
- Hugo Munsterberg (1863 – 1916) Mary Parker Follett (1868 – 1933) Nghiên cứu tại nhà máy Hawthorne Douglas Mc Gregor (1909 – 1964) Abraham Maslow (1908 – 1970) Elton Mayo (1880 – 1949)
- Nhu Cầu Tự Thân Vận Động Công việc thử thách, cơ hội Lòng nhân đạo, lòng trắ c ẩ n , sáng tạo, được đào tạo kiến thức, đẹp Nhu Cầu Tôn Trọng Tham gia các quyết định Được kính trọng, địa vị, uy tín quan trọng, được đề bạt chức vụ cao hơn Nhu Cầu Liên Kết & Chấp Nhận Mối quan hệ thân thiện với đồng Giao tiếp, tình yêu nghiệp, cấp trên, khách hàng Nhu Cầu An Ninh/An Toàn An toàn lao động, bảo hiểm tai Sức khỏe, an ninh nạn lao động, phúc lợi xã hộ i Nhu Cầu Sinh Học Ăn, uống, mặc, ở Tiền lương, điều kiện nơi làm việc
- Lý T h u y ế t T hang N hu C ầ u Lý T h u y ế t H a i Y ế u T ố c ủ a MASLOW c ủ a H E R Z B E R G Công việc thử thách NHU CẦU TỰ Thành tích THÂN VẬN ĐỘNG Trách nhiệm Trưởng thành trong công việc Các yếu tố động viên Sự tiến bộ NHU CẦU VỀ SỰ Địa vị TÔN TRỌNG Sự công nhận NHU CẦU LIÊN KẾT Quan hệ giữa các cá nhân & CHẤP NHẬN Chính sách & cách quản trị NHU CẦU Các điều kiện làm việc Các yếu tố duy trì AN NINH/AN TOÀN An toàn nghề nghiệp Tiền lương NHU CẦU SINH HỌC Cuộc sống riêng tư
- Không thích làm việc Thích làm việc Phải bị ép buộc, kiểm tra, Tự giác trong việc thực hiện đe dọa bằng hình phạt các mục tiêu đã cam kết Chỉ làm theo chỉ thị, trốn Có tinh thần trách nhiệm tránh trách nhiệm Có khả năng sáng tạo Ít tham vọng
- ◆ Không có người nào hoàn toàn có bản chất như thuyết X hoặc Y ◆ Những giả thiết theo thuyết X và thuyết Y chỉ là thái độ lao động ◆ Thái độ lao động tuỳ thuộc vào cách thức họ được sử dụng ◆ Con người sẽ hăng hái, nhiệt tình khi họ được tham gia vào làm quyết định ◆ Nên có chính sách sử dụng người dài hạn
- ➢ Tổ chức là một hệ thống xã hội – kinh tế – kỹ thuật ➢ Nhấn mạnh yếu tố tâm lý – xã hội trong quản trị nhân sự ➢ Đánh giá cao vai trò của các tổ chức phi chính thức ➢ Sự thỏa mãn về tinh thần ảnh hưởng tốt đến năng suất lao động
- CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH 43 KHOA KINH TẾ - QTKD ĐẠI HỌC CẦN THƠ
- MÔI TRƯỜNG KINH DOANH (PEST) TỔ CHỨC
- Chính trị & Pháp luật (Political) Luật đầu tư và luật doanh nghiệp Luật lao động Chính sách bảo vệ môi trường Hệ thống luật pháp & các qui định xã hội khác . . .
- Môi trường kinh tế (Economics) Lãi suất ngân hàng Chính sách tài chính & tiền tệ Thu nhập bình quân đầu người (GDP) Cán cân thanh toán
- Văn hóa – xã hội (Socio-culture) Các giá trị văn hóa Chuẩn mực đạo đức Tôn giáo/niềm tin
- Khoa học – Kỹ thuật – Công nghệ (Technology) Tốc độ phát triển nhanh của KH – KT – CN Xu hướng chuyển giao công nghệ dễ dàng
- Tỷ giá tiền tệ Xu hướng toàn cầu hóa Tổ chức & Hiệp hội thương mại quốc tế
- Toàn cầu hoá • Ngày nay, các DN đều hiểu rằng kinh tế địa phương hay thậm chí các nền kinh tế trên Thế Giới như là một nền tảng thuận lợi cho họ trong việc tham gia sản xuất, thương mại, xuất khẩu và cung cấp dịch vụ. • Điều này bao gồm một quá trình kết hợp các yếu tố như: lao động, kỹ năng, kỹ thuật và tri thức có thể được chuyển đổi từ biên giới quốc gia này sang biên giới quốc gia khác.
- Hành vi của nhà sản xuất/DN Những câu hỏi được đặt ra cho người sản xuất Sản xuất sản phẩm gì?? Sản xuất như thế nào?? SẢN XUẤT NHỮNG GÌ THỊ TRƯỜNG CẦN? Phải suy nghĩ cái gì trước? 51
- Các chiến lược sử dụng 52
- Tại sao tiếp cận thị trường bị giới hạn?
- Các vụ đình đám về thực phẩm của Châu Âu • Chất Melamine trong sản phẩm sữa của Trung Quốc • Chất lead trong đồ chơi của Trung Quốc • Chất Nutricia trong thực phẩm của trẻ em • Hóc môn tăng trưởng trong sản phẩm thịt • BSE • Bệnh chân tay miệng • Bệnh cúm gia cầm • Chất dioxin trong thức ăn gia súc gia cầm • Chất Salmonella trong gia cầm • Hóc môn tăng trưởng trong thịt • Kháng sinh Shigella trong tôm • Cá nhiễm độc
- Khách hàng (Consumers) Doanh nghiệp cần làm? Xác định được khách hàng hiện tại & tương lai để định hướng chiến lược rõ ràng Phân tích khách hàng dựa theo nhiều tiêu thức khác nhau như địa dư, thu nhập, nhân khẩu học, tâm lý khách hàng
- Đối thủ cạnh tranh (Competitors) Hiểu biết về đối thủ cạnh tranh rất có ý nghĩa đối với các công ty Xác định chiến lược cạnh tranh Nokia Samsung Các tiêu chuẩn đánh giá mức độ cạnh tranh Số lượng doanh nghiệp tham gia cạnh tranh trong ngành Mức độ tăng trưởng của ngành Cơ cấu chi phí Mức độ đa dạng hóa sản phẩm Phân tích từng đối thủ cạnh tranh “Biết người biết ta trăm trận trăm thắng” Mục tiêu tương lai của đối thủ cạnh tranh Chiến lược kinh doanh của họ Điểm mạnh & yếu của họ
- Những Cơ Hội Những Đe Dọa 1. 1. 2. 2. 3. 3. 4. 4. 5. 5. 6. 6. 7. 7. 8. 8. 9. 9. 10. 10. Những Điểm mạnh Các Chiến Lược SO Các Chiến Lược ST 1. 1. 1. 2. 2. 2. 3. 3. 3. 4. 4. 4. 5. 5. 5. 6. 6. 6. 7. 7. 7. 8. 8. 8. 9. 9. 9. 10. 10. 10. Những Điểm Yếu Các Chiến Lược WO Các Chiến Lược WT 1. 1. 1. 2. 2. 2. 3. 3. 3. 4. 4. 4. 5. 5. 5. 6. 6. 6. 7. 7. 7. 8. 8. 8. 9. 9. 9. 10. 10. 10.
- Phân tích điểm mạnh, điểm yếu • Điểm mạnh (cần khai thác và phát huy) – Những thế mạnh của chính bạn và doanh nghiệp – Có thể chủ động sử dụng được – Những điều bạn có, nhưng người khác không có – Cụ thể: bí quyết công nghệ, kinh nghiệm, khách hàng đông, nhà cung cấp ổn định • Điểm yếu (cần khắc phục) – Những điều mình thua kém người khác, doanh nghiệp khác – Ví dụ: địa điểm không thuận tiện, vốn ít, chưa có Nguyễn Văn Xuânnhà (CCPTNT)cung cấp 10 June 2021
- Phân tích cơ hội, nguy cơ • Cơ hội (cần tận dụng) – Những tác động khách quan từ bên ngoài có lợi cho bạn và doanh nghiệp bạn. – Cơ hội đến với bạn, nhưng nó cũng có thể đến với người khác. Do đó bạn cần tận dụng, nếu không nó sẽ đi qua. – Ví dụ: Chính sách khuyến khích của nhà nước, Nhu cầu của người mua còn cao • Nguy cơ (cần vượt qua) – Yếu tố khách quan tác động xấu đến việc kinh doanh của bạn – Ví dụ: Xu hướng tiêu dùng không thích sản phẩm của bạn nữa, có những sản phẩm tốt hơn xuất hiện. Nguyễn Văn Xuân (CCPTNT) 10 June 2021
- PHEÙP DUÏNG NHAÂN Gia Caùt Löôïng “Cho vieäc khoù ñeå thöû taøi Hoûi luùc voäi vaøng ñeå xem trí Cho ñi xa ñeå xem trung Cho ôû gaàn ñeå xem kính Giao vaät chaát ñeå xem nhaân Cho cheùn say ñeå xem tính khí”
- TRÒ CHƠI ĐUỔI HÌNH BẮT CHỮ
- 121513141617181920081001020405070300090611 Thông cảm HẮT XÌ!!!
- CHƯƠNG 3 Phaân tích Moâi tröôøng Noäi boä Doanh nghiệp
- KHÁI NIỆM MÔI TRƯỜNG MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ 1. Các yếu tố kinh tế. 2. Các yếu tố chính trị pháp luật. 3. Các yếu tố văn hóa-xã hội. 4. Các yếu tố tự nhiên. 5. Các yếu tố công nghệ. MÔI TRƯỜNG VI MÔ 1. Đối thủ cạnh tranh 2. Khách hàng 3. Nhà cung cấp MÔI TRƯỜNG NỘI BỘ 1. Quản trị (Management) 2. Marketing 3. Tài chính, kế toán (Finance/Accounting) 4. Sản xuất/Tác nghiệp (Operation) 5. Nghiên cứu và phát triển (R&D) 6. Hệ thống thông tin (Information system)
- Theo Fred David (2006) môi trường bên trong DN có các lĩnh vực - Quản trị (Management) - Marketing - Tài chính, kế toán (Finance/Accounting) - Sản xuất/Tác nghiệp (Operation) - Nghiên cứu và phát triển (R&D) - Hệ thống thông tin (Information system)
- Phân tích chuỗi giá trị (Michael Porter) Cơ sở hạ tầng của công ty Các hoạt động Quản trị nguồn nhân lực hỗ trợ Phát triển công nghệ Thu mua Hậu cần Hậu cần Tiếp thị và Dịch vụ đầu vào Vận hành đầu ra bán hàng Các hoạt động chủ yếu
- Các nhân tố ảnh hưởng khác: (Các yếu tố chủ quan và khách quan-SWOT) HiÖn t¹i §iÓm m¹nh §iÓm yÕu * C¸c yÕu tè marketing * C¸c yÕu tè tæ chøc qu¶n lý êng îc ® * C¸c yÕu tè vÒ c.s vËt chÊt - kü thuËt bªn trong bªn * C¸c yÕu tè vÒ tµi chÝnh tr M«i DN so¸t kiÓm DN * C¸c yÕu tè vÒ KhÝ hËu - Tù Nhiªn * chÝnh trÞ, ph¸p luËt, KINH TÕ êng îc * C¸c yÕu tè v¨n hãa - x· héi * C¸c yÕu tè d©n sè, d©n sinh bªn ngoµi bªn M«i M«i tr so¸t so¸t ® C¬ héi Nguy c¬ DN kh«ng kh«ng kiÓm DN Trong t¬ng lai C¸c yÕu tè tÝch cùc C¸c yÕu tè tiªu cùc