Bài giảng Quản trị tác nghiệp - Chương II: Dự báo nhu cầu sản phẩm

ppt 49 trang ngocly 2230
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Quản trị tác nghiệp - Chương II: Dự báo nhu cầu sản phẩm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_quan_tri_tac_nghiep_chuong_ii_du_bao_nhu_cau_san_p.ppt

Nội dung text: Bài giảng Quản trị tác nghiệp - Chương II: Dự báo nhu cầu sản phẩm

  1. CHƯƠNG II DỰ BÁO NHU CẦU SẢN PHẨM
  2. Nội dung chính ⚫I. Khái niệm chung về dự báo ⚫II. Các phương pháp dự báo định tính ⚫III. Các phương pháp dự báo định lượng ⚫IV. Yêu cầu đối với dự báo
  3. “Gã khổng lồ” Wal-mart
  4. I. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ DỰ BÁO 1. Khái niệm • Dự báo là dự tính và báo trước các sự việc sẽ diễn ra trong tương lai một cách có cơ sở • Dự báo nhu cầu sản phẩm là việc đánh giá nhu cầu tương lai của các sản phẩm, dịch vụ Dự báo nhu cầu thường được gọi là dự báo bán hàng ➢Là dự báo đầu tiên trong các dự báo của QTSX
  5. 2. Đặc điểm của dự báo • Khi tiến hành dự báo cần chấp nhận giả thiết: Hệ thống các yếu tố ảnh hưởng đến giá trị của đại lượng dự báo trong quá khứ sẽ tiếp tục có ảnh hưởng trong tương lai • Không có dự báo nào hoàn hảo (chính xác 100%) • Dự báo dựa trên việc khảo sát nhóm đối tượng càng rộng, càng đa dạng thì càng có nhiều khả năng cho kết quả chính xác • Độ chính xác của dự báo tỉ lệ nghịch với khoảng thời gian dự báo
  6. 3. Phân loại dự báo 3.1.Dự báo ngắn hạn Tầm dự báo ngắn, dưới 1 năm (tuần, tháng, quí) ➢
  7. 3.2 Dự báo trung hạn TÇm dù b¸o kho¶ng 1 hoÆc hai n¨m ➢
  8. 3.3 Dự báo dài hạn TÇm dù b¸o tõ 3 n¨m trë lªn
  9. 4. Các bước của quá trình hình thành dự báo ⚫Bước1: Xác định mục đích dự báo (làm gì?, cho ai, mức độ chi tiết?, yêu cầu về sai số?) ⚫Bước 2: Xác định khoảng thời gian dự báo ⚫Bước 3: Chọn phương pháp dự báo ⚫Bước 4: Thu thập và phân tích dữ liệu ⚫Bước 5: Tiến hành dự báo ⚫Bước 6: Kiểm chứng kết quả dự báo, điều chỉnh phương pháp dự báo cho phù hợp
  10. 5. Các phương pháp dự báo ⚫Phương pháp dự báo định tính Dựa vào kinh nghiệm và sự nhạy cảm của nhà quản trị để dự báo ⚫Phương pháp dự báo định lượng Dựa vào các mô hình toán học trên cơ sở những số liệu thống kê trong quá khứ
  11. II. CÁC PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO ĐỊNH TÍNH 1. Thống nhất ý kiến của ban quản lý Lấy ý kiến từ các phòng ban chức năng để hình thành dự báo
  12. 2. Lấy ý kiến của lực lượng bán hàng Thu thập ý kiến của những người bán hàng về khả năng tiêu thụ để hình thành dự báo
  13. 3. Điều tra khách hàng Phỏng vấn trực tiếp, phỏng vấn qua điện thoại, gửi phiếu điều tra
  14. 4. Phương pháp Delphi Là phương pháp xử lý ý kiến của các chuyên gia Các bước tiến hành phương pháp Delphi 1. Lựa chọn các chuyên gia 2. Xây dựng các câu hỏi điều tra và gửi đến các chuyên gia 3. Phân tích các câu trả lời, tổng hợp và viết lại bảng câu hỏi 4. Gửi bảng câu hỏi mới đến các chuyên gia 5. Thu thập, phân tích bảng trả lời lần hai 6. Viết lại bảng hỏi và gửi đi
  15. III. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG Gồm các mô hình dự báo theo chuỗi thời gian và hàm số nhân quả 1. Mô hình dự báo theo chuỗi thời gian * Nguyên tắc: Trên cơ sở có sự tồn lưu của các nhân tố quyết định đến đại lượng dự báo từ quá khứ đến tương lai.
  16. Dòng yêu cầu - Yªu cÇu vÒ s¶n phÈm: Lµ sù mua hoÆc ®Æt mua mét lo¹i s¶n phÈm nµo ®ã (thêng xuÊt hiÖn theo chuçi thêi gian). - Dßng yªu cÇu: biÓu diÔn sè lîng cÇu theo thêi gian. NÕu mäi yªu cÇu ®Òu ®îc tho¶ m·n, dßng yªu cÇu lµ sè lîng s¶n phÈm thùc tÕ ®· ®îc tiªu thô. ➢§Ó ®¬n gi¶n khi ph©n tÝch dßng yªu cÇu coi mäi yªu cÇu ®Òu ®îc tho¶ m·n
  17. Các yếu tố để mô tả dòng yêu cầu • Mức cơ sở của dòng yêu cầu Là giá trị trung bình của số lượng yêu cầu xuất hiện trong một khoảng thời gian nào đó (tuần, tháng ) Vớ dụ: • Tính chất thời vụ của dòng yêu cầu Thể hiện thể hiện sự giao động hay biến đổi của số lượng yêu cầu theo thời gian được lặp đi lặp lại theo những chu kỳ đều đặn do sự tác động của một hay nhiều nhân tố môi trường xung quanh (khí hậu, thời tiết, tập quán )
  18. Chỉ số thời vụ của dòng yêu cầu Là tỷ số giữa mức yêu cầu thực tế của một kỳ nào đó so với mức cơ sở của dòng yêu cầu Vớ dụ: Nhu cầu về sản phẩm của cụng ty Hà Anh trong năm qua là 1200 sản phẩm, trong đú yờu cầu của thỏng 3 là 300. Vậy chỉ số thời vụ của thỏng 3 là bao nhiờu?
  19. • Tính xu hướng Là sự thay đổi mức cơ sở của dòng yêu cầu theo thời gian + Mức cơ sở của dòng yêu cầu tăng dần theo t→ xu hướng tăng + Mức cơ sở của dòng yêu cầu giảm dần theo t→ xu hướng giảm • Sự biến động ngẫu nhiên Là sự dao động của số lượng yêu cầu do những yếu tố ngẫu nhiên gây ra, không có qui luật, không tìm được lý do giải thích →Là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sai số dự báo
  20. 1.1 Phương pháp giản đơn Ft = Dt-1 Ft: Mức dự báo kỳ t Dt-1: Yêu cầu thực tế của kỳ t-1 ➢ Những dòng yêu cầu có sự biến đổi ngẫu nhiên lớn thường sai số dự báo lớn Cho kết quả tốt đối với dòng yêu cầu có tính chất xu hướng ⚫ Vớ dụ:
  21. 1.2. Phương pháp trung bình n  Dt−i F = i=1 t n với n rất lớn → n: Số nhu cầu thực tế đã xảy ra kể từ kỳ t trở về trước Dt-i là mức yêu cầu thực tế ở kỳ t-i Ft là mức dự báo ở kỳ t ➢Phù hợp với dòng yêu cầu đều, ổn định
  22. Ví dụ: Dự báo nhu cầu dựa trên mức bán thực tế của tháng trước (đv: sản phẩm) Th¸ng Møc b¸n thùc tÕ 1 98 2 102 3 103 4 97 5 95 6
  23. 1.3. Phương pháp trung bình động (TB trượt) Kết hợp phương pháp giản đơn và phương pháp trung bình. (Thực chất là phương pháp trung bình nhưng với n là một số hữu hạn) VD: với n=3 D + D + D F = t−1 t−2 t−3 t 3
  24. Ví dụ: Có số liệu thống kê về mức bán hàng của một doanh nghiệp( đv: sản phẩm). Hãy dùng phương pháp dự báo trung bình động với n = 3 để dự báo mức bán hàng của doanh nghiệp qua các tháng. Tháng Mức bán thực tế 1 900 2 1100 3 1300 4 1050 5 950 6 1249 7
  25. 1.4. Phương pháp trung bình động có trọng số n Ft =  Dt−i t−i i=1 Ft : Mức dự báo kỳ t Dt-i : Mức yêu cầu thực của kỳ t - i t-i : Trọng số của kỳ t- i n−1 được chọn sao cho: t-i  t−i =1 i=1 0 t−i 1
  26. Ví dụ: Xét ví dụ trên với n=3, các trọng số lần lượt là: t-1 = 0,5 ; t-2 = 0,3; t-3 = 0,2 Tháng Mức bán thực tế 1 900 2 1100 3 1300 4 1050 5 950 6 1250 7
  27. 1.5. Phương pháp san bằng hàm số mũ giản đơn Ft = Ft-1 + (Dt-1 – Ft-1) = Dt-1 + (1- )Ft-1 Ft : Dự báo mức tiêu thụ sản phẩm kỳ t Dt-1: Số lượng yêu cầu thực tế ở kỳ t-1 Ft-1: Mức dự báo của kỳ t-1 : Hệ số tuỳ chọn của người dự báo thoả mãn điều kiện 0 1
  28. Ví dụ: Xét ví dụ trên với giả thiết dự báo trong tháng một đúng bằng mức bán thực tế và hệ số san bằng = 0,8 Tháng Mức bán thực tế 1 900 2 1100 3 1300 4 1050 5 950 6 1250 7
  29. Ví dụ: Thực hiện dự báo với hệ số san bằng mu = 0,1 và = 0,4 Tháng, i Nhu cầu Nhu cầu dự báo, Ft thực tế, Dt α=0,1 α=0,4 Ft0,1 Sai số Ft0,4 Sai số 1 100 2 110 3 120 4 115 5 125 6
  30. 2. Phương pháp dự báo dựa vào hàm số nhân quả 2.1. Mô hình giản đơn : (hồi qui tuyến tính đơn) y = a + bx y là tiêu thức kết quả x là tiêu thức nguyên nhân b: Hệ số góc của đường xu hướng
  31. Dãy số liệu quan sát: y1 y2 y3 yn x1 x2 x3 xn n: Số lượng quan sát
  32. Y y10 y8 y7 y9 Đường hồi y6 qui lý thuyết y5 y4 y3 y2 y1 0 1 x11 x2 x3 x4 x5 x6 x7 x8 x9 x10 X
  33. Công thức tính a, b: n n n n n n n 2  xi  yi −  xi xiyi n xiyi −  xi yi i=1 i=1 i=1 i=1 i=1 i=1 i=1 a = n n b = n n 2 2 2 2 n xi − ( xi) n xi − ( xi) i=1 i=1 i=1 i=1 Hoặc xy− xy b = a = y −bx (x2 ) − (x)2
  34. Để đánh giá mức độ chặt chẽ của quan hệ giữa x và y người ta dùng hệ số tương quan r n xy− x y r =    2 2 n x2 − ( x) n y2 − ( y)  -1 r 1 r 0 thì quan hệ giữa x, y là tỷ lệ thuận Giá trị tuyệt đối của r càng lớn thì quan hệ giữa x và y càng chặt → độ chính xác của dự báo càng cao
  35. Ví dụ: Có mối liên hệ giữa chi phí quảng cáo và số sản phẩm bán được của một doanh nghiệp. Dự báo số sản phẩm bán được nếu chi phí quảng cáo là 20 triệu đồng Chi phÝ qu¶ng Sè s¶n phÈm b¸n c¸o( triÖu ®îc(nghìn sp) ®ång) 1 2 3 8 4 9 5 15 6 15 7 20 9 23 12 25 14 22 15 36
  36. Ví dụ: Theo bạn, có thể sử dụng số liệu về tỷ lệ thất nghiệp để dự đoán số lượng sản phẩm sẽ tiêu thụ được của Nhất Việt trong thời gian tới hay không? Giai đoạn 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Tỉ lệ thất1,3 2,0 1,7 1,5 1,6 1,2 1,6 1,4 1,0 1,1 nghiệp, % Số lượng10 6 5 12 10 15 5 12 17 20 sản phẩm tiêu thụ, nghìn sản phẩm
  37. 2.2 Hồi qui đa biến : Y = a1x1 + a2x2 + + anxn + b x1, x2, , xn là các biến độc lập Y: Biến phụ thuộc là giá trị cần dự báo Có dãy số liệu thống kê quá khứ: y1 x11 x12 x13 x1n y2 x21 x22 x2 x2n yk xk1 xk2 xk3 xkn k: Số lần quan sát n: Thứ tự biến độc lập
  38. 3. Sai số dự báo Sai số dự báo = Dt - Ft Để đánh giá mức độ sai lệch của tổng thể người ta dùng độ lệch tuyệt đối trung bình MAD ( Mean absolute deviation): n  e MAD = 1 n MAD càng nhỏ càng tốt
  39. 3. Sai số dự báo ⚫Độ lệch bình phương trung bình MSE (Mean Squared Error) ⚫e: sai số của dự báo ⚫MSE càng nhỏ càng tốt n e2 MSE = 1 n
  40. Ví dụ: Tính các giá trị MAD, MSE Thời kỳ Thực tế Dự báo Sai số |Sai số| Sai số² (D-F) 1 217 215 2 213 216 3 216 215 4 210 214 5 213 211 6 219 214 7 216 217 8 212 216
  41. IV. YÊU CẦU ĐỐI VỚI DỰ BÁO ⚫Đúng lúc ⚫Chính xác ⚫Độ tin cậy cao ⚫Kết quả đạt được cụ thể ⚫Phương pháp dự báo dễ hiểu, dễ sử dụng
  42. Bài tập1. Một nhà đại lý tiêu thụ sản phẩm muốn dự báo số lượng hàng bán ra hàng tuần. Một phân tích cho thấy rằng ông ta có thể chọn phương pháp trung bình trượt với số kỳ lấy trung bình (n) là 3 hoặc 4 tuần. Với số liệu thực tế về số lượng hàng bán của doanh nghiệp như sau, hãy so sánh xem nên chọn số kỳ lấy trung bình là bao nhiêu để sai số dự báo là nhỏ nhất. TuÇn 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Sè l•îng 100 125 90 110 105 130 85 102 110 90 (tÊn) Dự báo số lượng hàng bán trong tuần thứ 11
  43. 2. Xét ví dụ trên ta thấy rằng chọn kỳ lấy trung bình n = 3 và n = 4 sai số dự báo vẫn lớn. Để giảm bớt sai số dự báo người ta tiến hành thử dự báo bằng phương pháp trung bình trượt có trọng số với n=5, các trọng số t-1 = 0,3; t- 2 = 0,2; t-3 = 0,15; t-4 =0,25; t-5 = 0,1.
  44. 3. Doanh số điện thoại di động của 1 hãng có trụ sở tại California trong vòng 10 tuần gần đây được biểu diễn trong bảng dưới đây. Vẽ minh họa các số liệu, và chỉ ra xu hướng vận động của đồ thị. Xác định phương trình của đồ thị, và dự báo doanh số bán ra cho tuần 11 và 12. Tuần (t) y 1 700 2 724 3 720 4 728 5 740 6 742 7 758 8 750 9 770 10 775
  45. 4. Có mối quan hệ giữa doanh số bán và số lượng đại lý của một doanh nghiệp qua các thời kỳ như sau: Sè ®¹i lý 150 170 190 170 180 190 200 220 Doanh sè (tû ®) 8 10 15 9 12 13 12 16 Xác định mối quan hệ tương quan giữa doanh số bán và số đại lý của doanh nghiệp. Doanh số bán là bao nhiêu nếu số đại lý là 240 Nhận xét gì về mối quan hệ.
  46. 5.Một khách sạn có thống kê về số lượng khách qua 10 năm như sau: N¨m 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Sè kh¸ch(103 ng•êi) 9 10 13 12 14 16 14 18 21 28 a. H·y ¸p dông ph¬ng ph¸p trung b×nh trît ®Ó dù b¸o cho 6 n¨m (tõ n¨m thø 5 ®Õn n¨m thø 10) víi sè kú lÊy trung b×nh n = 2 vµ n=4 b. Víi n = ? th× sai sè nhá nhÊt c. Víi gi¸ trÞ ®ã h·y dù b¸o sè lîng kh¸ch n¨m thø 11.
  47. 6. Cho dãy số liệu về doanh số bán của một đại lý vé máy bay như sau: Tuần 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Doanh số (triệu đồng) 180 200 195 215 230 225 235 230 240 250 Hãy dự báo doanh số bán của ký thứ 11 bằng phương pháp trung bình trượt có trọng số với n = 4 và các trọng số t-1 = 0,4; t-2 = 0,2; t-3 = 0,1; t-4 =0,3.
  48. 7. Một ngân hàng số liệu về lãi suất và số lượng tiền cho vay như sau: N¨m L·i suÊt (%) TiÒn cho vay(tû ®) 1 9,05 20,1 2 10,1 20,9 3 12,5 19,8 4 14,2 18,3 5 12 17,9 6 11,1 19,4 7 10,2 21,6 a.X¸c ®Þnh hµm t¬ng quan gi÷a l·i suÊt vµ sè lîng tiÒn cho vay b.Sè lîng tiÒn cho vay lµ bao nhiªu nÕu l·i suÊt lµ 15% c.NhËn xÐt vÒ t¬ng quan gi÷a hai ®¹i lîng.
  49. 8. Giám đốc một xưởng sản xuất bơm công nghiệp phải lựa chọn một trong hai phương pháp dự báo có khả năng thay thế nhau.Cả hai phương pháp đều được dùng để xây dựng dự báo cho một giai đoạn dài 6 tháng. Lấy MAD làm tiêu chuẩn, phương pháp nào tỏ ra có hiệu quả hơn? Tháng Lượng cầu Phương Phương pháp 1 pháp 2 1 492 488 495 2 470 484 482 3 485 480 478 4 493 490 488 5 498 497 492 6 492 493 493