Bài giảng Quản lý chiến lược - Chương 3: Phân tích nội bộ

pdf 23 trang ngocly 2530
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Quản lý chiến lược - Chương 3: Phân tích nội bộ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_quan_ly_chien_luoc_chuong_3_phan_tich_noi_bo.pdf

Nội dung text: Bài giảng Quản lý chiến lược - Chương 3: Phân tích nội bộ

  1. CHƯƠNG BA PHÂN TÍCH NỘI BỘ Các yếu tố chủ yếu nội bộ của tổ chức: - Marketing, - Sản xuất, - Tài chính, - Tổ chức - Quản trị – Nhân sự - Nghiên cứu, phát triển và - Hệ thống thơng tin.
  2. 3.1. MARKETING Joel Evans và Barry Berman cho rằng marketing bao gồm các chức năng cơ bản: (1) Phân tích khách hàng; (2) Mua; (3) Bán; (4) Hoạch định sản phẩm và dịch vụ; (5) Định giá; (6) Phân phối; (7) Nghiên cứu thị trường; (8) Phân tích cơ hội và (9) Trách nhiệm đối với xã hội.
  3. Các trả lời về hoạt động marketing của một doanh nghiệp: Các loại sản phẩm/dịch vụ của doanh nghiệp; Mức đa dạng hố sản phẩm. Sự tập trung bán một số loại sản phẩm hoặc bán cho một số khách hàng. Cơ cấu mặt hàng/dịch vụ và khả năng mở rộng; Chu kỳ sống của các sản phẩm chính; Tỷ lệ lợi nhuận so với doanh số sản phẩm (dịch vụ) Thị phần. Khả năng thu thập thơng tin cần thiết về thị trường.
  4. Các trả lời về hoạt động marketing của một doanh nghiệp:  Kênh phân phối; số lượng, phạm vi và mức độ kiểm sốt.  Mức độ am hiểu về nhu cầu của khách hàng.  Việc quảng cáo và khuyến mãi cĩ hiệu quả và sáng tạo.  Chiến lược giá và tính linh hoạt trong việc định giá.  Phương pháp phân loại ý kiến của khách hàng về phát triển sản phẩm (dịch vụ) hoặc thị trường mới.  Dịch vụ sau bán hàng và hướng dẫn sử dụng cho khách hàng.  Sự tín nhiệm của khách hàng.
  5. 3.2. SẢN XUẤT: Sản xuất ra các sản phẩm cĩ chất lượng cao với giá thành hạ là mục tiêu phấn đấu của mỗi doanh nghiệp nhằm tăng khả năng cạnh tranh và hội nhập của các doanh nghiệp. Bảng 3.1: Các yếu tố sản xuất chủ yếu
  6. STT CÁC YẾU TỐ SẢN XUẤT GHI CHÚ 1 Quy trình sản xuất và cơng nghệ 2 Giá cả và mức độ cung cấp nguyên vật liệu 3 Quan hệ với nhà cung cấp 4 Quy mơ sản xuất 5 Bố trí và sử dụng phương tiện sản xuất 6 Hệ thống kiểm tra chất lượng sản phẩm 7 Hệ thống kiểm tra hàng tồn kho 8 Kiểm tra tiến độ thực hiện kế hoạch V V
  7. 3.3. TÀI CHÍNH KẾ TỐN * Theo James Van Home, các chức năng của tài chính, kế tốn bao gồm các quyết định sau: - Quyết định đầu tư: Cịn được gọi là phân phối vốn, là việc phân phối và phân phối lại vốn và các nguồn lực cho các dự án, sản phẩm, tài sản, và các bộ phận của tổ chức. - Quyết định tài chính: là quyết định về cơ cấu vốn tốt nhất đối với doanh nghiêp.
  8. Bảng 3.2: Các yếu tố cơ bản về phân tích tài chính doanh nghiệp STT CÁC YẾU TỐ GHI CHÚ 1 Khả năng huy động vốn (ngắn hạn và dài hạn) 2 Tỷ lệ giữa vốn vay và vốn cổ phần 3 Chi phí sử dụng vốn so với toàn ngành và các đối thủ cạnh tranh 4 Các vấn đề về thuế 5 Tình hình vay có thế chấp 6 Phí hội nhập kinh tế 7 Sự kiểm soát và khả năng giảm giá thành 8 Hiệu quả của hệ thống kế toán đối với việc lập kế hoạch giá thành, kế hoạch tài chính và lợi nhuận V V
  9. Bảng 3.2a: Các chỉ tiêu cơ bản về phân tích tài chính doanh nghiệp STT CÁC YẾU TỐ GHI CHÚ 1 Doanh thu 2 Chi phí 3 Lợi nhuận trước thuế 4 Thuế 5 Lợi nhuận sau thuế (Lãi rịng) 6 Lãi rịng trên doanh thu 7 Lãi rịng trên chi phí 8 ROA (Return On Asset - Suất sinh lợi trên tài sản) 9 ROE (Return On Equity - Suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu) 10 ROI (Return On Investement – Suất sinh lợi trên vốn đầu tư) 10 Vốn V V
  10. 3.4. TỔ CHỨC - QUẢN TRỊ – NHÂN SỰ 3.4.1. Tổ chức:  Cơ cấu tổ chức  Chức năng nhiệm vụ của các bộ phận
  11. 3.4.2. QUẢN TRỊ Bảng 3.3: Các chức năng cơ bản của quản trị Chức năng Mô tả Giai đoạn Hoạch định bao gồm: dự đoán, thiết Hình Hoạch lập mục tiêu, đề ra các chiến lược, thành Định phát triển các giải pháp (chính sách), chiến hình thành các kế hoạch tác nghiệp. lược Tổ chức bao gồm: thiết kế và tổ chức, chuyên môn hoá công việc, mô Thực Tổ chức tả công việc, chi tiết hoá công việc, hiện mở rộng kiểm soát, thống nhất mệnh chiến lệnh, phối hợp sắp xếp, thiết kế công lược việc, và phân phối công việc. Lãnh đạo bao gồm: lãnh đạo, thay Thực đổi tổ chức, quản lý tiền lương và hiện Lãnh đạo tiền công, phúc lợi nhân viên, phỏng chiến vấn, thuê mướn, đào tạo, phát triển lược quản lý Kiểm soát bao gồm: kiểm tra chất Đánh lượng, kiểm soát tài chính, bán giá Kiểm soát hàng, hàng tồn kho, chi phí, phân chiến tích những thay đổi, thưởng phạt. lược
  12. 3.4.3. Nhân sự  Tuyển chọn nhân sự  Bố trí và sử dụng lao động  Đào tạo và đào tạo lại  Thù lao  Khen thưởng  Cơ hội thăng tiến  Quan hệ với cấp trên và đồng nghiệp  Điều kiện làm việc và Mơi trường làm việc
  13. 3.5. NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN (Research and Development - R & D ) Bảng 3.4: Các vấn đề cơ bản khi phân tích NC cứu và phát triển
  14. STT Diễn giải Ghi chú 1 DN có NC các hoạt động NC & PT của ngành hay không? 2 DN có phòng NC & PT chưa? 3 DN có đủ điều kiện để NC & PT hay không? 4 DN có hệ thống thông tin để thực hiện thành công hoạt động NC & PT hay không? 5 DN đã đánh giá hiệu quả của hoạt động NC & PT đối với các sản phẩm chưa? 6 DN đã nghiên cứu sự cân đối giữa việc phát triển, cải tiến sản phẩm mới và sự phát triển, cải tiến qui trình sản xuất hay chưa? 7 DN có phân phối đầy đủ nguồn lực để NC & PT không? 8 DN có tận dụng nguồn sáng kiến sẵn có về sản phẩm mới hay không? 9 DN có sẵn sàng để liều lĩnh thực hiện nghiên cứu trong khoảng thời gian dài mà không cần phải khám phá ra các sáng kiến có giá trị thương mại? 10 DN có các nguồn lực cần thiết để khai thác các phát minh không? 11 DN đã nghiên cứu lợi ích tiềm năng của việc sử dụng các cá nhân hay DN bên ngoài để thực hiện những nghiên cứu cơ bản và ứng dụng cho doanh nghiêp hay chưa?
  15. STT Diễn giải Ghi chú 12 DN đã thiết lập các mục tiêu và chính sách NC & PT rõ ràng hay chưa? 13 DN có biết được các chính sách NC & PT của các đối thủ cạnh tranh chủ yếu của nó hay chưa? 14 DN có ý định liên doanh về hoạt động NC & PT hay không? 15 DN có chiến lược NC & PT tổng quát hay không? 16 DN có hiểu biết về giấy phép, tiền bản quyền tác giả, bằng sáng chế, nhãn hiệu thương mại và các qui định khác trong và ngoài nước liên quan đến các hoạt động NC & PT trong ngành hay không?
  16. 3.6. HỆ THỐNG THƠNG TIN Bảng 3.5: Phân tích hệ thống thơng tin của doanh nghiệp.
  17. STT Diễn giải Ghi chú 1 Các nhà quản trị có sử dụng hệ hống thông tin để ra quyết định hay không? 2 Trong doanh nghiệp có trưởng ban thông tin hay giám đốc hệ thống thông tin hay không? 3 Các dữ liệu trong hệ thống thông tin có được cập nhật hoá thường xuyên hay không? 4 Các nhà quản trị từ tất cả các bộ phận chức năng của doanh nghiệp có đóng góp đầu vào cho hệ thống thông tin hay không? 5 Các chiến lược giá của doanh nghiệp có quen thuộc với hệ thống thông tin của các đối thủ cạnh tranh của nó hay không? 6 Hệ thống thông tin có dễ sử dụng hay không? 7 Tất cả những người sử dụng hệ thống thông tin có hiểu được lợi thế cạnh tranh mà thông tin có thể mang lại cho các doanh nghiệp hay không? 8 Những người sử dụng hệ thống thông tin có được tham gia những chương trình huấn luyện về máy điện toán hay không? 9 Hệ thống thông tin của doanh nghiệp có được cải tiến liên tục về nội dung và tính dễ sử dụng hay không?
  18. 3.7. MA TRẬN CÁC YẾU TỐ BÊN TRONG: (Internal Factor Evaluation Matrix – IFE) Cĩ 5 bước trong việc phát triển ma trận đánh giá yếu tố bên trong. 1. Lập danh mục các yếu tố cĩ vai trị quyết định đối với sự thành cơng của cơng ty như đã nhận diện trong quá trình phân tích các yếu tố bên trong. 2. Phân loại tầm quan trọng từ 0,0 (khơng quan trọng) đến 1,0 rất quan trọng cho mỗi yếu tố. Tổng số các mức phân loại được ấn định cho các nhân tố này phải bằng 1,0.
  19. 3.7. MA TRẬN CÁC YẾU TỐ BÊN TRONG(tt): 3. Phân loại từ 1 đến 4 cho mỗi yếu tố quyết định sự thành cơng để cho thấy cách thức mà các chiến lược hiện tại của cơng ty đối với yếu tố này, trong đĩ 4 là mạnh nhất, 3 là khá mạnh, 2 là khá yếu và 1 là yếu, các mức này dựa trên hiệu quả của chiến lược ở cơng ty. 4. Nhân tầm quan trọng của mỗi biến số với điểm phân loại của nĩ để xác định số điểm quan trọng. 5. Cộng tổng điểm về tầm quan trọng cho mỗi biến số để xác định tổng số điểm quan trọng cho cơng ty (tổ chức). Tổng số điểm quan trọng cao nhất mà một cơng ty (tổ chức) cĩ thể cĩ là 4,0 và thấp nhất là 1,0. tổng số điểm quan trọng trung bình 2,5.
  20. 3.7. MA TRẬN CÁC YẾU TỐ BÊN TRONG (tt): (Internal Factor Evaluation Matrix – IFE) Bảng 3.6: Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong
  21. Các yếu tố chủ yếu bên trong Mức độ Phân Số điểm quan loại quan trọng trọng 1. Tinh thần làm việc của nhân viên 0,11 2 0,22 2. Thù lao lao động 0,10 3 0,30 3. Cán bộ quản lý 0,12 3 0,36 4. Chất lượng sản phẩm 0,12 4 0,48 5. Tỷ suất lợi nhuận 0,10 3 0,30 6. Luân chuyển vốn 0,13 4 0,52 7. Tài chính 0,12 4 0,48 8. Công tác Marketing 0,08 1 0,08 9. Chưa có bộ phận Marketing 0,07 1 0,07 10. Chưa có lực lượng nghiên cứu và phát 0,05 1 0,05 triển Tổng cộng 1,00 2,86
  22. Chú thích: 1. Để cho đơn giản, mẫu ma trận IFE này chỉ cĩ 6 yếu tố quan trọng. Một ma trận IFE thường cĩ ít nhất là 10 yếu tố. 2. Số điểm quan trọng tổng cộng là 2,86 cao hơn mức trung bình 2,50. 3. Giá trị phân loại như sau: 1 = yếu nhiều nhất, 2 = yếu ít nhất, 3 = mạnh ít nhất, 4 = mạnh nhiều nhất.
  23. CÂU HỎI ƠN TẬP 1. Vì sao các nhà quản trị phải tiến hành phân tích hồn cảnh nội bộ doanh nghiệp 2. Phân tích các yếu tố bên trong của một doanh nghiệp (cơng ty) mà Anh (Chị) biết 3. Trình bày quá trình xây dựng ma trận các yếu tố nội bộ của doanh nghiệp và cho ví dụ minh họa