Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học môi trường - Chương 8: Kỹ thuật viết và trình bày Báo cáo khoa học - Lê Quốc Tuấn

pdf 14 trang ngocly 460
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học môi trường - Chương 8: Kỹ thuật viết và trình bày Báo cáo khoa học - Lê Quốc Tuấn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_phuong_phap_nghien_cuu_khoa_hoc_moi_truong_chuong.pdf

Nội dung text: Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học môi trường - Chương 8: Kỹ thuật viết và trình bày Báo cáo khoa học - Lê Quốc Tuấn

  1. Kỹ thuật viết và trình bày báo cáo khoa học TS. Lê Quốc Tuấn Khoa Môi trường và Tài nguyên Đại học Nông Lâm Tp. HCM
  2. Thiết kế và phát triển Phát triển Thiết kế Phát triển kế các công cụ khảo sát bảng câu hỏi khảo sát hoạch phỏng vấn Các nguồn Chọn mẫu dữ liệu Các phân tích Định lượng Định tính Thu thập số liệu ban đầu Phân tích Phân tích dữ liệu Các kết quả Thảo luận và phát triển mô hình Các bước thiết kế một nghiên cứu
  3. Mô hình khái niệm và tính tương tác Mô hình khái niệm • Mô hình khái niệm được thiết lập nhằm diễn tả các khái niệm định hướng cho quá trình nghiên cứu • Mô hình khái niệm cũng được sử dụng để trình bày các kết quả nghiên cứu, cũng như mối tương quan giữa các kết quả • Mô hình khái niệm là sự diễn đạt đơn giản nhất cho một vấn đề phức tạp
  4. Mô hình khái niệm và tính tương tác Tính tương tác của mô hình khái niệm • Được trình bày dưới dạng hình ảnh, nên mô hình khái niệm dễ dàng được nhận diện và nắm bắt • Từ mô hình khái niệm, người trình bày dễ dàng diễn đạt ý tưởng của mình cho người nghe • Từ mô hình khái niệm, người nghe dễ nhận diện những sai sót và đóng góp ý kiến
  5. Ví dụ về mô hình khái niệm cho một lưu vực Hoạt động Giải trí/ Vùng/ Nông nghiệp Công nghiệp Thành phố Thương mại Toàn cầu Kiểm soát nước Thải hóa chất Ô tô, xe máy Kênh đào Khí thải Thuốc trừ sâu Chất thải Nước thải Bảo vệ vùng bờ Đốt cháy nhiên Phân bón Xây dựng Nước chảy tràn Câu cá/săn bắn liệu hóa thạch Sử dụng đất Dầu tràn Xây dựng Du thuyền CFC Các tác động Độc chất Dinh dưỡng Bụi lơ lững Tiếng ồn Bệnh tật UV/phóng xạ Thay đổi nước Thay MT sống Aùp lực thu hoạch Thay đổi khí hậu Loài xâm chiếm Các mô hình ảnh hưởng sinh thái Điểm cuối đánh giá Động vật hoang ĐV không xương Quần xã cá Chất lượng nước Thảm thực vật dã phụ thuộc nước sống nền đáy và nền đáy thủy sinh Đo đạc Đánh giá sức Động vật không Đánh giá sức Đánh giá nước: Đánh giá thực khỏe của: Chim xương sống ở khỏe: Sự phát Oxy hòa tan, độ vật: Độ che phủ nước, lưỡng cư, hồ: Sự ưu thế, đa triển bất thường, đục, sản xất sơ cấp, thực vật, ánh sáng bò sát dạng, sức khỏe độc chất, đánh dấu độc chất, chỉ thị xuyên qua, dưỡng sinh học sinh học chất hòa tan, tảo
  6. Đánh giá nồng độ – phản ứng Nhận diện Đánh giá nguy hại phơi nhiễm Xác định đặc tính rủi ro Mô hình đánh giá rủi ro theo US EPA
  7. Sử dụng các công cụ hình ảnh trong viết báo cáo Tác dụng của hình ảnh • Lôi cuốn sự tập trung của người đọc, người nghe • Dẫn chứng để chứng minh lời nói • Làm cho người đọc, người nghe dễ dàng nhận diện được vấn đề đang quan tâm
  8. Ví dụ về ảnh hưởng của hình ảnh 75 7.5 As Conc. Control mg/L mg/L a c 100 Algal cell: 1010 cells/L Proteos medium pH 7.3 at 30 0C Incubation time: 24 h Alga: 1010 cells/L b Proteos medium pH 7.3 at 30 0C Control Incubation time: 24 h 400 10μm 3.75 mg As/L 50 Iron (III) 7.5 mg As/L 200 Fluorescence [–] Fluorescence 37.5 mg As/L 75.0 mg As/L Normalized fluorescence intensitive [–] Arsenic (V) Fluorescence Intensity [a.u] Intensity Fluorescence 0 300 400 Wavelength [nm] 050100 Wavelength [nm] Concentration of metals [mg/L] Ảnh hưởng độc tính của arsenic (V) lên màng tế bào
  9. Khóa luận tốt nghiệp Nội dung • Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu • Tổng quan các nghiên cứu có liên quan • Phương pháp thực hiện đề tài nghiên cứu • Kết quả nghiên cứu đạt được, so sánh kết quả với các nghiên cứu trước • Tính mới và sáng tạo trong khoa học
  10. Khóa luận tốt nghiệp Hướng dẫn viết khóa luận tốt nghiệp Khoa Mơi Trường và Tài Nguyên Đại học Nơng Lâm TP. Hồ ChíMinh
  11. Ngôn ngữ khoa học • Logic, diễn ý, không diễn cảm, ngắn gọn, sung tích • Thường dùng ở thể bị động • Trình bày khách quan kết quả nghiên cứu, tránh thể hiện tình cảm yêu ghét đối với đối tượng nghiên cứu • Công thức toán, sơ đồ, mô hình khái niệm, hình vẽ và hình ảnh đều là những ngôn ngữ khoa học
  12. Trích dẫn khoa học Ý nghĩa của trích dẫn khoa học • Khoa học • Trách nhiệm •Pháp lý • Đạo đức
  13. Thiết kế và trình bày một báo cáo khoa học 1. Báo cáo miệng (Oral presentation) 2. Báo cáo hình ảnh (Poster presentation)
  14. Tài liệu tham khảo Chương V: Trình bày luận điểm khoa học Vũ Cao Đàm, 2008. Giáo trình phương pháp luận nghiên cứu khoa học. Nxb Giáo Dục. Chapter 9. “Disseminating Research Results and Distilling Principles of Research Design and Methodology”. Geoffrey Marczyk, David DeMatteo, and David Festinger (2005). Essentials of Research Design and Methodology. John Wiley & Sons, Inc. Webpage: