Bài giảng Phân tích thiết kế hệ thống thông tin - Chương 3: Mô hình nghiệp vụ

pptx 41 trang ngocly 170
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Phân tích thiết kế hệ thống thông tin - Chương 3: Mô hình nghiệp vụ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_phan_tich_thiet_ke_he_thong_thong_tin_chuong_3_mo.pptx

Nội dung text: Bài giảng Phân tích thiết kế hệ thống thông tin - Chương 3: Mô hình nghiệp vụ

  1. MÔ HÌNH NGHIỆP VỤ
  2. Khảo sát Xác định yêu cầu Phân tích Thiết kế logic Thiết kế vật lý
  3. Nội dung chính ❖ Khái niệm về mô hình nghiệp vụ ❖ Các thành phần của mô hình nghiệp vụ ❖ Các bước xây dựng mô hình nghiệp vụ ❖ Sử dụng mô hình nghiệp vụ để phân tích ❖ Ví dụ Phân tích & thiết kế HTTT 3
  4. Khái niệm, thuật ngữ ▪ Công việc – chức năng (function) ▪ Thủ tục – quy tắc nghiệp vụ (business rule) ▪ Hồ sơ, tài liệu – thực thể dữ liệu (data entity) Phân tích & thiết kế HTTT 4
  5. Khái niệm, thuật ngữ ❖ Công việc – chức năng ▪ Tập hợp hoạt động có liên quan với nhau diễn ra trong một phạm vi, có tác động lên dữ liệu ▪ Tên gọi: Động từ + bổ ngữ ▪ Các mức: • Lĩnh vực (area of activites) • Hoạt động (activity) • Nhiệm vụ (task) • Hành động (action) ▪ Loại hình: • Thu thập, cập nhật, tạo, xử lý, truyền, trình diễn Phân tích & thiết kế HTTT 5
  6. Khái niệm, thuật ngữ ❖ Thủ tục - quy tắc nghiệp vụ ▪ Những quy tắc, quy định hay hướng dẫn chi phối các hoạt động của tổ chức nhằm đảm bảo sự hiệu quả của chúng ▪ Có 3 loại: • Về quản lý: bên trong/ bên ngoài tổ chức • Về mặt tổ chức: có thể thay đổi • Về kĩ thuật: phải tuân thủ quy tắc, gắn với thiết bị Phân tích & thiết kế HTTT 6
  7. Khái niệm, thuật ngữ ❖ Hồ sơ dữ liệu – thực thể dữ liệu ▪ Một đối tượng của thế giới thực mang dữ liệu xác định: chứng từ, hóa đơn, ▪ Tên: Danh từ ▪ Vai trò: là đầu vào, đầu ra và đối tượng tác động của các hoạt động nghiệp vụ Phân tích & thiết kế HTTT 7
  8. Khái niệm mô hình nghiệp vụ ❖ Mô hình nghiệp vụ là mô tả về các chức năng nghiệp vụ của một tổ chức và những mối quan hệ giữa các chức năng và giữa chúng với với môi trường ❖ Mục đích của mô hình nghiệp vụ: ▪ Nắm bắt yêu cầu hệ thống cần xây dựng ❖ Các thành phần: 1. Biểu đồ ngữ cảnh 2. Biểu đồ phân rã chức năng 3. Mô tả chi tiết chức năng lá 4. Ma trận thực thể dữ liệu – chức năng 5. Danh sách hồ sơ dữ liệu sử dụng 6. Biều đồ hoạt động Phân tích & thiết kế HTTT 8
  9. 1. Biểu đồ ngữ cảnh ▪ Giới thiệu ▪ Ký pháp Phân tích & thiết kế HTTT 9
  10. Giới thiệu ❖ Biểu đồ ngữ cảnh (context diagram) mô tả hệ thống trong môi trường của nó ❖ Các phần tử ▪ 1 tiến trình duy nhất mô tả hệ thống ▪ Các tác nhân – môi trường ▪ Các tương tác giữa hệ thống và tác nhân Phân tích & thiết kế HTTT 10
  11. Ký pháp Tên Tên Tên Phân tích & thiết kế HTTT 11
  12. 2. Biểu đồ phân rã chức năng ▪ Giới thiệu ▪ Các phần tử của biểu đồ ngữ cảnh ▪ Xây dựng biểu đồ phân rã chức năng ▪ Các quy tắc biểu diễn ▪ Các dạng biểu đồ ▪ Xây dựng biểu đồ theo cách từ dưới lên Phân tích & thiết kế HTTT 12
  13. Giới thiệu ❖ Mô tả chức năng nghiệp vụ của toàn hệ thống phân thành các mức ở dạng cây phân cấp ❖ Mục đích: ▪ Hiểu được tổ chức và hoạt động của hệ thống ▪ Hỗ trợ xác định miền nghiên cứu ▪ Thể hiện vị trí công việc trong hệ thống ▪ Cơ sở để cấu trúc hệ thống Phân tích & thiết kế HTTT 13
  14. Các phần tử ❖ Chức năng mức cao nhất: chức năng gốc (mức 0) ❖ Chức năng mức thấp nhất: chức năng lá ❖ Đánh số chức năng: m.n ▪ m: số thứ tự của chức năng cha ▪ n: số thứ tự của chức năng con Phân tích & thiết kế HTTT 14
  15. Xây dựng biểu đồ phân rã chức năng ❖ Có 2 cách tiếp cận: ▪ Từ trên xuống: phân rã các chức năng nhận được thành chức năng nhỏ hơn ▪ Từ dưới lên: gộp dần các chức năng cùng mức có quan hệ với nhau thành một chức năng mức trên ❖ Nguyên tắc phân rã: ▪ Đảm bảo tính thực chất: mỗi chức năng con thực sự tham gia vào thực hiện chức năng cha ▪ Đảm bảo tính đầy đủ: mọi chức năng con thực hiện đảm bảo thực hiện chức năng cha Phân tích & thiết kế HTTT 15
  16. Quy tắc biểu diễn ❖ Tên chức năng ▪ Duy nhất ▪ Là mệnh đề động từ: ĐỘNG TỪ + BỔ NGỮ ❖ Bố trí cân đối, cùng mức cùng kiểu ❖ Đánh số chức năng: m.n ▪ m: số thứ tự của chức năng cha ▪ n: số thứ tự của chức năng con Phân tích & thiết kế HTTT 16
  17. Các dạng biểu đồ ❖ Dạng chuẩn: hình cây ❖ Dạng bảng ▪ Mỗi dòng một chức năng, chức năng ở 2 mức khác nhau thuộc 2 cột khác nhau Phân tích & thiết kế HTTT 17
  18. Xây dựng biểu đồ theo cách từ dưới lên ❖ Áp dụng cho hệ thống nhỏ ❖ Cách làm: ▪ Liệt kê chức năng nghiệp vụ chi tiết ▪ Lựa chọn chức năng cơ sở, độc lập ▪ Nhóm dần các chức năng từ dưới lên theo ngữ nghĩa, đặt tên thích hợp cho mỗi nhóm ▪ Vẽ biểu đồ cây phân rã chức năng Phân tích & thiết kế HTTT 18
  19. Ví dụ Chức năng lá Nhóm lần 1 Nhóm lần 2 1. Lập đơn mua hàng 2. Theo dõi hàng Nhập hàng 3. Viết phiếu nhập kho 4. Viết séc chuyển khoản Quản lý cơ sở 5. Nhận đơn đặt hàng bán buôn 6. Viết phiếu xuất kho Bán hàng 7. Viết phiếu thu 8. Theo dõi nợ Quản lý nợ 9. Gửi giấy nhắc thanh toán nợ Phân tích & thiết kế HTTT 19
  20. 3. Mô tả chi tiết chức năng lá ❖ Nội dung mô tả: ▪ Tên chức năng ▪ Các sự kiện kích hoạt ▪ Trình tự thực hiện ▪ Yêu cầu giao diện ▪ Dữ liệu vào ▪ Công thức (thuật toán) ▪ Dữ liệu ra ▪ Quy tắc nghiệp vụ Phân tích & thiết kế HTTT 20
  21. 4. Ma trận thực thể dữ liệu – chức năng ▪ Giới thiệu ▪ Ví dụ Phân tích & thiết kế HTTT 21
  22. Giới thiệu ❖ Thể hiện mối quan hệ giữa các chức năng và hồ sơ dữ liệu ❖ Cấu trúc: gồm các dòng, các cột ▪ Mỗi cột: ghi tên một thực thể dữ liệu ▪ Mỗi dòng: ghi tên một chức năng ▪ Mỗi ô: ghi chức R (READ)/ U (UPDATE)/ C (CREATE) hoặc để trống Phân tích & thiết kế HTTT 22
  23. 5. Danh sách hồ sơ dữ liệu sử dụng ❖ Sau khi lập ma trận thực thể - chức năng (đã loại đi các thực thể cô lập), sẽ thu được danh sách hồ sơ dữ liệu sử dụng ❖ Nếu bài toán cần sử dụng thêm hồ sơ dữ liệu thì thêm vào Phân tích & thiết kế HTTT 23
  24. 6. Biểu đồ hoạt động ❖ Đã trình bày ở chương trước Phân tích & thiết kế HTTT 24
  25. Vận dụng 1. Mô hình nghiệp vụ có những thành phần nào? 2. Thành phần nào mô tả ở mức tổng quát? 3. Thành phần nào mô tả ở mức chi tiết? Phân tích & thiết kế HTTT 25
  26. Các bước xây dựng mô hình nghiệp vụ 1. Lập bảng phân tích 2. Lập biểu đồ ngữ cảnh 3. Lập danh sách hồ sơ dữ liệu 4. Lập biểu đồ phân rã chức năng 5. Lập ma trận thực thể chức năng 6. Lập biểu đồ hoạt động (nếu có) Phân tích & thiết kế HTTT 26
  27. 1. Lập bảng phân tích ▪ Là đầu vào để xác định các thành phần của mô hình nghiệp vụ ▪ Lập bảng phân tích gồm 3 cột Động từ + bổ ngữ Danh từ Nhận xét . ▪ Gạch chân các danh từ, động từ + bổ ngữ (bỏ qua khi mệnh đề bắt đầu bằng: khi, nếu, để) ▪ Ghi động từ + bổ ngữ vào cột 1, danh từ vào cột 2 ▪ Ghi vào cột 3 một trong các từ: • Tác nhân: danh từ ở cột 2 chỉ người, bộ phận, tổ chức • Hồ sơ dữ liệu: danh từ ở cột 2 chỉ đối tượng mạng dữ liệu • =: nếu không thuộc 2 dạng trên Phân tích & thiết kế HTTT 27
  28. Ví dụ: Lập bảng phân tích Một cơ sở bán buôn có một kho hàng. Bộ phận mua hàng lập đơn mua hàng dựa trên báo giá để đặt hàng với nhà cung cấp, sau đó theo dõi hàng về. Nếu nhận được hóa đơn giao hàng thì viết phiếu nhập kho để nhập hàng vào kho và viết sec chuyển khoản qua ngân hàng để thanh toán với nhà cung cấp. Bộ phận bán hàng nhận đơn đặt hàng của khách, viết phiếu xuất kho để xuất hàng cho khách và viết phiếu thu để thu tiền của khách hàng. Bộ phận bán hàng phải thường xuyên theo dõi nợ của khách. Nếu khách nợ quá hạn thì gửi giấy nhắc thanh toán nợ. Chú ý: màu đỏ là danh từ, màu xanh là động từ Phân tích & thiết kế HTTT 28
  29. Ví dụ: Lập bảng phân tích (tiếp) Động từ + bổ ngữ Danh từ Nhận xét Lập đơn mua hàng Kho hàng = Theo dõi hàng Bộ phận mua hàng Tác nhân Viết phiếu nhập kho Đơn mua hàng Hồ sơ Viết séc chuyển khoản Báo giá Hồ sơ Nhận đơn đặt hàng Hàng = Viết phiếu xuất kho Phiếu nhập kho Hồ sơ Viết phiếu thu Séc chuyển khoản Hồ sơ Theo dõi nợ Ngân hàng Tác nhân Gửi giấy nhắc thanh toán nợ Bộ phận bán hàng Tác nhân Đơn đặt hàng Hồ sơ Phiếu xuất kho Hồ sơ Khách Tác nhân Phiếu thu Hồ sơ Bộ phận bán hàng Tác nhân Nợ = Giấy nhắc thanh toán nợ Hồ sơ Phân tích & thiết kế HTTT Nhà cung cấp Tác nhân 29
  30. 2. Lập biểu đồ ngữ cảnh 1. Xác định tác nhân của hệ thống ▪ Là những danh từ ở cột 2, có nhận xét ở cột 3 là “Tác nhân” và thỏa mãn đồng thời 2 điều kiện: • Không thuộc phạm vi hệ thống được xét: không thực hiện chức năng nào của hệ thống • Có tương tác với hệ thống: nhận hay gửi thông tin vào hệ thống 2. Xác định các luồng dữ liệu giữa các tác nhân và hệ thống ▪ Luồng dữ liệu: là những danh từ ở cột 2, có nhận xét ở cột 3 là “Hồ sơ dữ liệu” 3. Vẽ mô hình Phân tích & thiết kế HTTT 30
  31. Ví dụ: Biểu đồ ngữ cảnh Phân tích & thiết kế HTTT 31
  32. 3. Lập danh sách hồ sơ dữ liệu ❖ Hồ sơ dữ liệu là: ▪ Danh từ ở cột 2 ▪ Có nhận xét là “Hồ sơ dữ liệu” ở cột 3 Phân tích & thiết kế HTTT 32
  33. Ví dụ: Danh sách hồ sơ dữ liệu TT Tên hồ sơ 1 Đơn mua hàng 2 Báo giá 3 Phiếu nhập kho 4 Séc chuyển khoản 5 Đơn đặt hàng 6 Phiếu thu 7 Giấy nhắc thanh toán nợ 8 Phiếu xuất kho Phân tích & thiết kế HTTT 33
  34. 4. Lập biểu đồ phân rã chức năng ❖ Sử dụng phương pháp từ dưới lên ▪ Các chức năng lá được chọn ở cột 1 của bảng phân tích ▪ Khi chọn cần loại đi những chức năng gộp (bao gồm trong nó các chức năng khác) Phân tích & thiết kế HTTT 34
  35. Ví dụ: Biểu đồ phân rã chức năng Chức năng lá Nhóm lần 1 Nhóm lần 2 1. Lập đơn mua hàng 2. Theo dõi hàng Nhập hàng 3. Viết phiếu nhập kho 4. Viết séc chuyển khoản Quản lý cơ sở 5. Nhận đơn đặt hàng bán buôn 6. Viết phiếu xuất kho Bán hàng 7. Viết phiếu thu 8. Theo dõi nợ Quản lý nợ 9. Gửi giấy nhắc thanh toán nợ Phân tích & thiết kế HTTT 35
  36. Ví dụ: Biểu đồ phân rã chức năng (tiếp) Quản lý cơ sở bán buôn 1. Nhập hàng 2. Bán hàng 3. Quản lý nợ 1.1. Lập đơn mua hàng 2.1. Nhận đơn đặt hàng 3.1. Theo dõi nợ 3.2. Gửi giấy nhắc 1.2. Theo dõi hàng 2.2. Viết phiếu xuất kho thanh toán nợ 1.3. Viết phiếu nhập kho 2.3. Viết phiếu thu 1.4. Viết séc chuyển khoản Phân tích & thiết kế HTTT 36
  37. 5. Lập ma trận thực thể - chức năng ❖ Lập ma trận theo cấu trúc: ▪ Mỗi cột: ghi tên một thực thể dữ liệu ▪ Mỗi dòng: ghi tên một chức năng ▪ Mỗi ô: ghi chức R (READ)/ U (UPDATE)/ C (CREATE) hoặc để trống ❖ Loại đi chức năng hay dữ liệu cô lập ▪ Chức năng cô lập: dòng không có chữ ▪ Dữ liệu cô lập: cột không có chữ Phân tích & thiết kế HTTT 37
  38. Ví dụ: ma trận thực thể chức năng Thực thể Đơn Báo Phiếu Séc Đơn Phiếu Giấy Phiếu mua giá nhập chuyển đặt thu nhắc xuất Chức năng hàng kho khoản hàng TT nợ kho 1. Lập đơn mua hàng C R 2. Theo dõi hàng 3. Viết phiếu nhập kho C 4. Viết séc chuyển khoản C 5. Nhận đơn đặt hàng R 6. Viết phiếu xuất kho C 7. Viết phiếu thu C 8. Theo dõi nợ 9. Gửi giấy nhắc thanh C toán nợ Phân tích & thiết kế HTTT 38
  39. 6. Biểu đồ hoạt động ❖ Biểu đồ này có thể nhận được ngay khi khảo sát yêu cầu Chỉ cần chuyển sang mô hình nghiệp vụ, nhưng cần chọn lọc và hoàn thiện Phân tích & thiết kế HTTT 39
  40. Ví dụ: Biểu đồ hoạt động Phân tích & thiết kế HTTT 40
  41. Phân tích & thiết kế HTTT 41