Bài giảng Phân tích hoạt động kinh doanh - Chương 4: Phân tích tiêu thụ và lợi nhuận từ hoạt động tiêu thụ - Trần Thị Hương

pptx 37 trang ngocly 3310
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Phân tích hoạt động kinh doanh - Chương 4: Phân tích tiêu thụ và lợi nhuận từ hoạt động tiêu thụ - Trần Thị Hương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_phan_tich_hoat_dong_kinh_doanh_chuong_4_phan_tich.pptx

Nội dung text: Bài giảng Phân tích hoạt động kinh doanh - Chương 4: Phân tích tiêu thụ và lợi nhuận từ hoạt động tiêu thụ - Trần Thị Hương

  1. Chương 4: Phân tích tiêu thụ và lợi nhuận từ hoạt động tiêu thụ 6/9/2021 1
  2. Nội dung chính 4.1.Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm hàng hóa 4.2.Phân tích tình hình lợi nhuận 4.3.Phân tích điểm ngừng sản xuất và điểm hòa vốn 6/9/2021 2
  3. 4.1.Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm hàng hóa 4.1.1. Ý nghĩa và nhiệm vụ phân tích 4.1.2. Đánh giá chung tình hình tiêu thụ về mặt khối lượng 4.1.3. Phân tích tình hình tiêu thụ mặt hàng 4.1.4. Phân tích kỳ hạn tiêu thụ 4.1.5. Phân tích nguyên nhân ảnh hưởng đến kết quả tiêu thụ 6/9/2021 3
  4. 4.1.1 Ý nghĩa và nhiệm vụ phân tích Hoạt động tiêu thụ • Là khâu cuối cùng của quá trình sản xuất kinh doanh. • Nhằm thu hồi vốn và thực hiện quá trình tái sản xuất • Thực hiện mục đích kinh doanh- thu lợi nhuận Ý nghĩa của việc phân tích hoạt động tiêu thụ: ▪ Nắm bắt tình hình tiêu thụ ▪ Xác định các nguyên nhân tồn tại ảnh hưởng đến việc tiêu thụ ▪ Có biện pháp để thúc đẩy quá trình tiêu thụ. Nhiệm vụ của phân tích tiêu thụ: ❖ Đánh giá tình hình tiêu thụ về mặt khối lượng kỳ hạn ❖ Đánh giá tình hình tiêu thụ theo mặt hàng ❖ Đánh giá kỳ hạn tiêu thụ ❖ Phân tích các nguyên nhân ảnh hưởng đến tình hình tiêu thụ 6/9/2021 4
  5. 4.1.2. Đánh giá chung tình hình tiêu thụ về mặt khối lượng ❖ Chỉ tiêu phân tích - Thước đo hiện vật Số lượng sản phẩm tiêu thụ thực tế Tỷ lệ % thực hiện kế hoạch tiêu thụ sản phẩm hàng hóa = x100% (K) Số lượng sản phẩm tiêu thụ kế hoạch - Thước đo giá trị Q P H = t1i ki x 100% Q P Trong đó: tki ki H : Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch tiêu thụ về khối lượng Qtki : Khối lượng sản phẩm, hàng hóa tiêu thụ kế hoạch Qt1i : Khối lượng sản phẩm, hàng hóa tiêu thụ thực tế Pki : Giá bán kế hoạch đơn vị sản phẩm hàng hóa i K, H>=100% : Doanh nghiệp hoàn thành kế hoạch tiêu thụ sản phẩm K, H<100% 6/9/2021 5
  6. 4.1.3. Phân tích tình hình tiêu thụ theo mặt hàng • Ý nghĩa phân tích Một doanh nghiệp thường kinh doanh nhiều mặt hàng khác nhau. →Cần quan tâm đến tình hình tiêu thụ theo từng mặt hàng (mặt hàng chủ yếu) để biết được mặt hàng nào đang tiêu thụ tốt, mặt hàng nào đang tiêu thụ chậm, từ đó phân tích các nguyên nhân ảnh hưởng ( thị trường đang cần mặt hàng nào? lượng cầu bao nhiêu so với lượng cung của doanh nghiệp/ ngành; doanh nghiệp đã đáp ứng được các yêu cầu của khách hàng về sản phẩm? ) để có hướng kinh doanh hiệu quả. • Phương pháp phân tích: Tính ra tỷ lệ chung về thực hiện kế hoạch tiêu thụ mặt hàng và dựa vào số % hoàn thành kế hoạch tiêu thụ của từng mặt hàng để đánh giá va sơ bộ rút ra nguyên nhân ảnh hưởng. • Nguyên tắc phân tích: Không lấy mặt hàng tiêu thụ vượt để bù cho mặt hàng6/9/2021 tiêu thụ hụt 6
  7. 4.1.3. Phân tích tình hình tiêu thụ theo mặt hàng • Chỉ tiêu phân tích: Tỷ lệ hoàn thành KH  Q’t1iPki tiêu thụ các mặt hàng = x 100% chủ yêú (K)  QtkiPki Trong đó: Qtki : Khối lượng sản phẩm, hàng hóa tiêu thụ kế hoạch Q’t1i : Khối lượng sản phẩm, hàng hóa tiêu thụ thực tế trong giới hạn KH Pki : Giá bán kế hoạch cho 1 đơn vị sản phẩm hàng hóa i K=100% DN hoàn thành kế hoạch tiêu thụ theo từng mặt hàng K <100% DN không hoàn thành kế hoạch tiêu thụ theo từng mặt hàng 6/9/2021 7
  8. Giao hàng 4.1.4. Phân tích kỳ hạn tiêu thụ Delivery Là một trong 3 yếu tố chủ yếu tác động đến sự thỏa mãn của khách hàng khi mua sản phẩm dịch vụ là Chất lượng Quality Chất Giá cả Giá cả Price lượng Price Thời điểm giao hàng Delivery Quality Mặt khác việc tiêu thụ kịp thời còn giúp DN thu hồi vốn nhanh, tăng tốc độ luân chuyển vốn, nâng cao hiệu quả việc sử dụng vốn và nâng cao uy tín của DN trên thị trường Chính vì vậy doanh nghiệp cần quan tâm phân tích và đảm bảo tiến độ giao hàng kỳ hạn tiêu thụ trong mối quan hệ cân đối với tình hình sản xuất và lưu kho. Tránh tình trạng sản xuất dồn dập và lưu kho quá nhiều gây ứ đọng vốn và ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm. Phương pháp phân tích: ➢ Tính toán và so sánh lượng sản phẩm hàng hóa đã giao hàng với số lượng và kỳ hạn ghi trong hợp đồng của từng tháng/ quý của từng loại sản phẩm và khách hàng, nhất là các khách hàng quan trọng. ➢ Phát hiện và tăng cường biện pháp quản lý đối với những mặt hàng không đáp ứng kỳ hạn tiêu thụ. 6/9/2021 8
  9. 4.1.5 Phân tích nguyên nhân ảnh hưởng đến kết quả tiêu thụ Nhà nước Sản phẩm Khách hàng Chính sách giásách Chính Bản thân doanh nghiệp Chính sách xúc tiến bán Phân phối Phân Môi trường ngành Đối thủ cạnh tranh 6/9/2021 9
  10. 4.1.5. Phân tích nguyên nhân ảnh hưởng đến kết quả tiêu thụ ➢ Nguyên nhân chủ quan thuộc về bản thân doanh nghiệp Khối lượng sp Khối lượng sp Khối lượng sp Khối lượng sp tồn tiêu thụ = tồn kho đầu kỳ + sx trong kỳ - kho cuối kỳ • Tình hình dự trữ sản phẩm hàng hóa đầu kỳ: hàng tồn kho phải bảo đảm không để tình trạng thiếu hụt nhưng cũng phải đảm bảo không gây nên tình trạng ứ đọng vốn. Tồn kho phải luôn kịp thời và vừa đủ. • Phân tích luân chuyển hàng hóa: số vòng luân chuyển hàng hóa (số vòng quay kho)và kỳ luân chuyển(số ngày cho 1 vòng). Số vòng luân DT thuần = chuyển hàng hóa Hàng tồn kho bình quân Số ngày của một 360 ngày = vòng quay Số vòng luân chuyển • Khối lượng sản phẩm hàng hóa sản xuất/ mua vào phục vụ tiêu thụ trong kỳ 6/9/2021 10
  11. 4.1.5 Phân tích nguyên nhân ảnh hưởng đến kết quả tiêu thụ ➢ Nguyên nhân chủ quan ❑ Giá bán: o Giá cả là yếu tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến hành vi mua của khách hàng qua đó ảnh hưởng tới khối lượng tiêu thụ và doanh thu. ❑ Chất lượng hàng hóa o Xu hướng của xã hội ngày càng đòi hỏi cao về chất lượng, mẫu mã, bao bì hàng hóa. o Cần chú ý đến giá thành sản phẩm, sự phù hợp giữa chất lượng và giá cả Không có “một giá rẻ với mọi chất lượng”. ❑ Công tác tổ chức tiêu thụ o Phương thức và hình thức thanh toán, quảng cáo, tiếp thị. o Tình hình nhân sự, mạng lưới đại lý, bố trí cửa hàng. 6/9/2021 11
  12. 4.1.5 Phân tích nguyên nhân ảnh hưởng đến kết quả tiêu thụ ➢ Nguyên nhân khách quan • Nhà nước ✓ Mức độ ảnh hưởng đến doanh thu từ chính sách thuế, các chính sách kinh tế của chính phủ và tình hình giao thương quốc tế. ✓ Mức độ tác động của tỷ giá hối đoái và thị trường tài chính tiền tệ. ✓ Tác động của khủng hoảng kinh tế và cạnh tranh. ✓ Chính sách bảo hộ với các chiến lược thương mại và công nghiệp hóa. • Khách hàng: ✓ Sự thay đổi nhu cầu / định hướng kinh doanh của khách hàng ✓ Tình hình kinh tế/ thu nhập, khả năng thanh toán của khách hàng hiện tại 6/9/2021 12
  13. 4.1.5 Phân tích nguyên nhân ảnh hưởng đến kết quả tiêu thụ ➢ Nguyên nhân khách quan • Thị trường: ✓ Tình hình biến động của giá cả trên thị trường ✓ Biến động cung cầu trên thị trường ✓ Rào cản gia nhập thị trường • Đối thủ cạnh tranh: ✓ Chính sách giá, chính sách sản phẩm của đối thủ ✓ Điểm mạnh điểm yếu của đối thủ cạnh tranh ✓ . 6/9/2021 13
  14. 4.2 Phân tích tình hình lợi nhuận 4.2.1. Ý nghĩa và nhiệm vụ phân tích 4.2.2. Phân tích chung tình hình lợi nhuận 4.2.3. Phân tích tình hình lợi nhuận từ hoạt động tiêu thụ 4.2.4. Phân tích các chỉ tiêu hiệu quả 4.2.5. Đề xuất các khả năng tăng lợi nhuận 6/9/2021 14
  15. 4.2.1. Ý nghĩa và nhiệm vụ phân tích ✓ Lợi nhuận hiểu một cách đơn giản là phần giá trị dôi ra của một hoạt động sau khi đã trừ đi mọi chi phí cho hoạt động đó. Lợi nhuận là phần chênh lệch giữa tổng thu nhập và tổng chi phí: Lợi nhuận = Tổng thu – Tổng chi ✓ Lợi nhuận là chỉ tiêu phản ánh tổng hợp kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. ✓ Lợi nhuận là nguồn vốn quan trọng để tái sản xuất mở rộng toàn bộ nền kinh tế quốc dân và doanh nghiệp. ✓ Lợi nhuận là đòn bẩy kinh tế quan trọng khuyến khích người lao động và các đơn vị nỗ lực nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của DN → Việc phân tích tình hình lợi nhuận có ý nghĩa rất quan trọng, qua đó mới đề ra được các biện pháp không ngừng nâng cao lợi nhuận của DN. -Nhiệm vụ phân tích: ➢ Đánh giá chung tình hình lợi nhuận của từng bộ phận và của doanh nghiệp. ➢ Phân tích nguyên nhân, xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến tình hình biến động lợi nhuận ➢ Đề ra các biện pháp khai thác tiềm năng của doanh nghiệp nhằm không ngừng nâng cao lợi nhuận 6/9/2021 15
  16. 4.2.2. Phân tích chung tình hình lợi nhuận • Phân tích chung tình hình lợi nhuận là đánh giá sự biến động lợi nhuận của toàn xí nghiệp, của từng bộ phận lợi nhuận giữa thực tế với kế hoạch và năm trước nhằm thấy khái quát tình hình lợi nhuận và những nguyên nhân ban đầu ảnh hưởng đến tình hình trên. • Do đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của DN phong phú và đa dạng, nên lợi nhuận được hình thành từ nhiều bộ phận. Nếu xét theo nguồn hình thành lợi nhuận của DN bao gồm các bộ phận sau: ❑ Lợi nhuận từ bán hàng và cung cấp dịch vụ: đây là bộ phận chiếm tỷ trọng lớn nhất ❑ Lợi nhuận từ hoạt động tài chính ( hoạt động góp vốn liên doanh liên kết, cho thuê tài sản, đầu tư tài chính, cho vay vốn, ) ❑ Lợi nhuận từ hoạt động khác (bán/ thanh lý tài sản cố định, thu được tiền phạt vi phạm hợp đồng, thu hồi các khoản nợ khó đòi, ) • Tài liệu phân tích: Báo cáo kết quả kinh doanh • Phương pháp phân tích: áp dụng phương pháp so sánh mức và tỷ lệ biến động của kỳ phân tích so với kỳ gốc ( kỳ trước/ kế hoạch). Đồng thời lấy mức biến động của doanh thu thuần làm mốc để so sánh. 6/9/2021 16 • ΔLn= Ln1- Ln0 ; T= Ln1/ Ln0
  17. 4.2.3. Phân tích tình hình lợi nhuận từ hoạt động tiêu thụ Phương trình kinh tế Trong đó: • Ln : Lợi nhuận từ hoạt động tiêu thụ • Qj : Lượng sản phẩm tiêu thụ • Pj : Giá bán (có thuế) đơn vị sản phẩm • tj : Thuế đơn vị sản phẩm • Csxj : Chi phí sản xuất đơn vị sản phẩm • Cqldnj: Chi phí quản lý doanh nghiệp đơn vị sản phẩm • Cbh j : Chi phí bán hàng đơn vị sản phẩm 6/9/2021 17
  18. 4.2.3. Phân tích tình hình lợi nhuận từ hoạt động tiêu thụ Các bước phân tích: 1. Xác định mức chênh lệch: ΔLn= Ln1- Ln0 2. Xác định ảnh hưởng của các nhân tố : - Nhân tố số lượng sản phẩm tiêu thụ: ΔLnQ= (Lno ×H)- Ln0 - Trong đó H là tỷ lệ hoàn thành kế hoach khối lượng hàng hóa tiêu thụ ( đã nêu ở 4.1.2) - Nhân tố kết cấu sản phẩm tiêu thụ - Nhân tố giá bán: - Nhân tố chi phí sản xuất đơn vị sản phẩm LNCsx=-Q1(Csx1-Csx0) 6/9/2021 18
  19. 4.2.3. Phân tích tình hình lợi nhuận từ hoạt động tiêu thụ -Nhân tố chi phí bán hàng đơn vị sản phẩm LNCbh=-Q1(Cbh1-Cbh0) -Nhân tố chi phí quản lý doanh nghiệp LNCqldn=-Q1(Cqldn1-Cqldn0) -Nhân tố thuế đơn vị sản phẩm LNt=-Q1(t1-t0) 3. Tổng hợp ảnh hưởng của các nhân tố: ΔLn= ΔLnQ+ ΔLnK+ΔLnCsx+ LnCbh+LnCqldn+Lnt 4. Đề xuất các biện pháp tăng lợi nhuận: 6/9/2021 19
  20. 4.2.5. Đề xuất các khả năng tăng lợi nhuận Các biện pháp tăng Ln Kiểm soát , giảm chi Mở rộng thị trường Hoàn thiện tổ chức Giảm mức thuế phải phí kinh doanh tiêu thụ sản phẩm sản xuất kinh doanh nộp Ở các Các Phát Nâng Áp Hoàn Ở các Lựa Lựa khâu khoản triển cao uy dụng thiện khâu chọn chọn mua mục chi thị tín chiến bộ (dự hình hình hàng, phí trường trên lược máy toán, tổ thức thức sản xuất, mới thị giá tổ chức kinh hạch tiêu thụ, trường hợp lý chức sx, tiêu doanh toán hành hiện quản thụ) chính tại lý 6/9/2021 20
  21. Hiệu quả kinh doanh Hiệu quả là gì? ➢ Hiệu quả là khái niệm thể hiện trình độ sử dụng các nguồn lực đầu vào để đạt được kết quả đầu ra mong muốn. ➢ Hiệu quả thể hiện sự so sánh giữa kết quả đạt được và nguồn lực đầu vào phải bỏ ra để đạt kết quả đó. Sự so sánh này có thể là tuyệt đối (hiệu số giữa kết quả đầu ra và nguồn lực đầu vào) hoặc là so sánh tương đối ( tỷ số giữa kết quả đầu ra và nguồn lực đầu vào). ➢ Trong thực tế các tổ chức thường sử dụng những nguồn lực đầu vào với quy mô lớn nhỏ rất khác nhau, khi đó việc so sánh tuyệt đối tỏ ra không chính xác và các chuyên gia chỉ ra rằng phải lấy tỷ số ( so sánh tương đối mới thể hiện chính xác bản chất của hiệu quả) Vậy, hiệu quả là tỷ số giữa kết quả đầu ra và nguồn lực đầu vào. Phân tích hiệu quả kinh 21 doanh
  22. Hiệu quả kinh doanh Hiệu quả kinh doanh Kết quả đầu ra Hiệu quả = Nguồn lực đầu vào Hiệu quả kinh doanh là một dạng hiệu quả, thể thiện sự so sánh giữa kết quả kinh doanh và nguồn lực bỏ ra trong kinh doanh ▪ Kết quả kinh doanh: Doanh thu, lợi nhuận ▪ Nguồn lực bỏ ra trong kinh doanh: nhân lực ( con người, chất xám), vật lực ( nguyên vật liệu, máy móc thiết bị, nhà xưởng), tài lực (tiền, chi phí, vốn) ▪ Phân biệt với kết quả chỉ là quy mô, số lượng của đầu ra của một hoạt động, quá trình của tổ chức. Phân tích hiệu quả kinh 22 doanh
  23. Phân loại hiệu quả kinh doanh 2.1 Phân loại theo kết quả đầu ra ❑ Đầu ra là doanh thu : Các chỉ tiêu sức sản xuất ( năng suất) Năng suất sử dụng Doanh thu thuần = nguồn lực X (SX) Nguồn lực X ❑ Đầu ra là lợi nhuận: Các chỉ tiêu sức sinh lời ( doanh lợi) Sức sinh lời của Lợi nhuận = nguồn lực X (RX) Nguồn lực X 2.2 Phân loại theo nguồn lực đầu vào Hiệu quả sử Kết quả Hiệu quả sử Kết quả = dụng lao = Số lao động bình dụng tài sản Tài sản bình quân động quân Hiệu quả sử Kết quả Hiệu quả sử Kết quả = dụng chi phí Chi phí dụng nguồn = vốn Vốn CSH (Nợ) Phân tích hiệu quả kinh 23 doanh
  24. Các chỉ tiêu phân tích hiệu quả kinh doanh Kết quả đầu ra Nguồn lực đầu vào Doanh thu thuần ( S) Lợi nhuận (R) R Lao động (L) Năng suất lao S Sức sinh lợi của = = lao động RL động SL Lbq Lbq R Chi phí (C) Năng suất chi S Sức sinh lợi của = = chi phí RL phí SC C C Sức sinh lợi của R Tài sản (TS) Năng suất tài S = = tài sản – ROA-RL TSbq sản STS TSbq Vốn chủ sở hữu Năng suất vốn S Sức sinh lợi của R (VCSH) = = CSH SVCSH VCSHbq VCSH -ROE-RL VCSHbq Phân tích hiệu quả kinh doanh 24
  25. 4.3. Phân tích điểm hòa vốn và điểm ngừng sản xuất 4.3.1. Phân tích điểm hòa vốn a. Khái niệm: Điểm hòa vốn là khối lượng hoạt động mà tai đó tổng doanh thu bằng tổng chi phí. Tại điểm doanh thu này vừa đủ bù đắp chi phí. b. Ý nghĩa Giúp DN xác định mức sản xuất và tiêu thụ bao nhiêu thì đủ bù đắp chi phí, bắt đầu có lãi và mang lại hiệu quả cao nhất. c. Xác định điểm hòa vốn ➢Sản lượng hòa vốn TFC Q = HV P – AVC ➢Doanh thu hòa vốn Doanh thu Tổng chi phí cố định = hòa vốn 1 - Chi phí biến đổi trong 1 đồng doanh thu ➢Thời gian hòa vốn: là số ngày cần thiết để đạt được doanh thu hòa vốn trong một kỳ kinh doanh thường la một năm. Thời gian hòa vốn Doanh thu hòa vốn = (ngày) Doanh thu6/9/2021 bình quân 1 ngày 25
  26. 4.3. Phân tích điểm hòa vốn và điểm ngừng sản xuất 4.3.1. Phân tích điểm hòa vốn ➢ Giá hòa vốn = Chi phí bình quân -→ Giá bán = d. Khối lượng/ giá hòa vốn càng thấp thì doanh nghiệp càng nhanh chóng thu hồi được chi phí và có lãi. e. Doanh nghiệp có thể tác động lên các yếu tố chi phối điểm hòa vốn để đạt được những mục đích nhất định. ❖ Thay đổi giá bán : P tăng, giả định TVC không đổi sẽ làm cho mẫu số tăng, do đó sản lượng hòa vốn sẽ giảm. ❖ Thay đổi giá thành : VC tăng, giả định P không đổi sẽ làm cho mẫu số giảm và do đó sản lượng hòa vốn sẽ tăng. ❖ Thay đổi quy mô sản xuất để đạt được mức lãi mong muốn . Sản lượng để đạt được mức lãi mong muốn được xác định như sau: Tổng chi phí cố định + Mức LN mong muốn = Giá bán đơn vị - Chi phí biến6/9/2021 đổi đơn vị 26
  27. 4.3. Phân tích điểm hòa vốn và điểm ngừng sản xuất 4.3.1. Phân tích điểm hòa vốn TR TC TR =6000* Q TC = 32*106+ 2400*Q Vùng lãi 53*106 32*106 TFC Vùng lỗ Q 0 8889 20.000 27
  28. 4.3. Phân tích điểm hòa vốn và điểm ngừng sản xuất Có khi nào doanh nghiệp chấp nhận bán sản phẩm với giá thấp hơn giá hòa vốn?? -Duy trì hoạt động trong thời điểm khó khăn -Dư thừa năng lực sản xuất -Cạnh tranh bằng giá ( phá giá) - . 6/9/2021 28
  29. 4.3. Phân tích điểm hòa vốn và điểm ngừng sản xuất 4.3.2. Phân tích điểm ngừng sản xuất a. Khái niệm: Điểm ngừng sản xuất là điểm mà tại đó giá bán bằng chi phí biến đổi đơn vị sản phẩm. b. Ý nghĩa Giúp DN xác định được khi nào thì nên ngừng sản xuất hơn là tiếp tục sản xuất c. Xác định điểm ngừng sản xuất Pngừng= Cbđ đvsp P bán= P ngừng + thuế 6/9/2021 29
  30. 4.3. Phân tích điểm hòa vốn và điểm ngừng sản xuất Xây dựng khung giá bán cho sản phẩm dịch vụ P P min HV P max Pmin = P ngừng sản xuất + thuế Pmax căn cứ vào: ▪ Mức giá tối đa khách hàng chấp nhận trả ▪ Mức lợi nhuận mong muốn ▪ Giá của đối thủ cạnh tranh ▪ Đặc điểm thị trường ( cạnh tranh hoàn hảo Pmax= P cân bằng thị trường; Thị trường độc quyền DN có quyền chi phối Pmax) 6/9/2021 30
  31. Các đòn bẩy trong kinh doanh Đòn bẩy tiền lương Việc sử dụng tiền lương để kích thích hiệu quả sử dụng lao động thông qua tạo động lực và tăng năng suất lao động Đòn bẩy hoạt động : Tỷ lệ % thay đổi của lợi nhuận trước thuế và lãi vay khi có sự biến động nhất định của mức tiêu thụ. Tỷ trọng chi phí cố định lớn thì đòn bẩy kinh doanh lớn Đòn bẩy tài chính Tỷ lệ % thay đổi của lợi nhuận sau thuế và lãi vay khi có sự biến động nhất định của mức tiêu thụ. Tỷ trọng nợ lớn → đòn bẩy tài chính lớn 6/9/2021 31
  32. Các đòn bẩy trong kinh doanh Đòn bẩy hoạt động DOL: % EBIT DOL = % S Đòn bẩy tài chính DOF % EAT DFL = % S 6/9/2021 32
  33. Đòn bẩy hoạt động – DOL – Degree of Operating Leverage Doanh thu Doanh nghiệp A Doanh nghiệp B Hiện tại Dự kiến % Hiện tại Dự kiến % Doanh thu 1000 1200 20% 1000 1200 20% Chi phí Chi phí biến đổi 600 720 400 480 Chi phí cố định 100 100 300 300 Tổng chi phí 700 820 700 780 EBIT 300 380 26,67% 300 420 40% Đòn bẩy kinh doanh của A DOLA = 1,33 Đòn bẩy kinh doanh của B DOLB = 2 6/9/2021 33
  34. Đòn bẩy hoạt động – DOL – Degree of Operating Leverage Doanh thu Doanh nghiệp A Doanh nghiệp B Hiện tại Dự kiến % Hiện tại Dự kiến % Doanh thu 1000 900 -10% 1000 900 -10% Chi phí Chi phí biến đổi 600 540 400 360 Chi phí cố định 100 100 300 300 Tổng chi phí 700 640 700 660 EBIT 300 260 -13,3% 300 240 -20% Đòn bẩy kinh doanh của A DOLA = 1,33 Đòn bẩy kinh doanh của B DOLB = 2 6/9/2021 34
  35. Đòn bẩy tài chính – DFL – Degree of Financial Leverage Doanh thu Doanh nghiệp A Doanh nghiệp B Hiện tại Dự kiến % Hiện tại Dự kiến % Doanh thu 1000 1100 10% 1000 1100 10% Chi phí Chi phí biến đổi 600 660 600 660 Chi phí cố định 100 100 100 100 Tổng chi phí 700 760 700 760 EBIT 300 340 13,3% 300 340 13,3% Lãi vay 0 0 50 50 EBT 300 340 250 290 Thuế TNDN 25% 75 85 62,5 72,5 EAT 225 255 +13,3% 187,5 217,5 +16% 6/9/2021 35
  36. Đòn bẩy tài chính – DFL – Degree of Financial Leverage Doanh thu Doanh nghiệp A Doanh nghiệp B Hiện tại Dự kiến % Hiện tại Dự kiến % Doanh thu 1000 900 -10% 1000 900 -10% Chi phí Chi phí biến đổi 600 540 600 540 Chi phí cố định 100 100 100 100 Tổng chi phí 700 640 700 640 EBIT 300 260 -13,3% 300 260 -13,3% Lãi vay 0 0 50 50 EBT 300 260 250 210 Thuế TNDN 25% 75 65 62,5 52,5 EAT 225 195 -13,3% 187,5 157,5 -16% 6/9/2021 36
  37. 6/9/2021 37