Bài giảng Nguyên lý máy - Chương 9: Cơ cấu bánh răng - Phần II: Cơ cấu bánh răng không gian - Trương Quang Trường

pdf 10 trang ngocly 2850
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Nguyên lý máy - Chương 9: Cơ cấu bánh răng - Phần II: Cơ cấu bánh răng không gian - Trương Quang Trường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_nguyen_ly_may_chuong_9_co_cau_banh_rang_phan_ii_co.pdf

Nội dung text: Bài giảng Nguyên lý máy - Chương 9: Cơ cấu bánh răng - Phần II: Cơ cấu bánh răng không gian - Trương Quang Trường

  1. Nguyên Lý Máy Chưng 9 C CẤU BÁNH RĂNG PHNăII:ăCƠăCUăBÁNHăRĔNGăKHÔNGăGIAN Khoa Cơ Khí – Công Nghệ Ths. Trương Quang Trường - 1 - Trường ĐH Nông Lâm TPHCM
  2. I. CẶP BÁNH RĂNG TRỤ CHÉO 1. Cu tạo - Bánh răng trụ chéo dùng để truyền chuyển động quay giữa 2 trục chéo nhau - Mặt răng là mặt xoắn ốc thân khai (1 -2) - Cấu tạo mặt răng và các thông số giống như bánh răng nghiêng 90 - 1 VP1 12 V 90 - 2 2 VP2  t 2 1 1 1 P t 1 r r2 2 Khoa Cơ Khí – Công Nghệ Ths. Trương Quang Trường Trường ĐH Nông Lâm TPHCM
  3. I. CẶP BÁNH RĂNG TRỤ CHÉO 2. Đặc điểm tiếp xúc: r .cos Z  Tỷ số truyền: i 1 2 2 2 12 r .cos Z 2 1 1 1  Góc giữa 2 trục là  = |1 2|; dấu + ứng với bộ truyền bánh răng trụ chéo có răng xoắn cùng chiều, và ngược lại  Có hiện tượng trượt dọc theo răng V12 = |1.r1.sin1 2.r2.sin2|  Tiếp xúc theo điểm nên khả năng tải không cao, mau mòn  Khi thay đổi khoảng cách và góc giữa 2 trục, tỷ số truyền sẽ không thay đổi Khoa Cơ Khí – Công Nghệ Ths. Trương Quang Trường - 3 - Trường ĐH Nông Lâm TPHCM
  4. II. CƠ CẤU TRỤC VÍT – BÁNH VÍT 1. Cu tạo Trục vít – bánh vít dùng để truyền chuyển động giữa hai trục chéo nhau. Thường gặp nhất là loại trục vít – bánh vít mà góc giữa 2 trục bằng 90o và dạng trục vít – bánh vít là hình trụ. Đặc điểm: + góc nghiêng 1 rất lớn Z1 = 1  4 + 2 nhỏ Khoa Cơ Khí – Công Nghệ Ths. Trương Quang Trường - 4 - Trường ĐH Nông Lâm TPHCM
  5. II. CƠ CẤU TRỤC VÍT – BÁNH VÍT 2. Đặc điểm tiếp xúc: r .cos Z  Tỷ số truyền: i 1 2 2 2 12 r .cos Z 2 1 1 1 Z1 rtănhỏă i12 cóăthểărtălớn  Góc nghiêng 1 # 2 khác nhau nhiều: Vậnătốcătrượtălớn,ăhiệuăsutăthp,ănhiệtăđộăởăvùngătiếpăxúcăcao  Tiếp xúc theo điểm nên khả năng tải không cao, mau mòn  Chỉ truyền động 1 chiều Khoa Cơ Khí – Công Nghệ Ths. Trương Quang Trường - 5 - Trường ĐH Nông Lâm TPHCM
  6. III. BÁNH RĂNG NÓN 1. Cu tạo Trong bộ truyền bánh răng nón, răng phân bổ trên hình nón cụt. Bánh răng nón được dùng để truyền chuyển động quay giữa 2 trục cắt nhau, chéo nhau trong không gian Khoa Cơ Khí – Công Nghệ Ths. Trương Quang Trường - 6 - Trường ĐH Nông Lâm TPHCM
  7. III. BÁNH RĂNG NÓN ri 2. Phân loại a) b) c) d) e) Tuỳ theo dạng đường răng trên bánh răng, bánh răng nón có 2 loại chính: - Bánh răng nón thẳng: + Đường răng chụm vào đỉnh răng (a). + Đường răng nghiêng, tiếp xúc với vòng tròn bán kính (9b). - Bánh răng nón không thẳng (răng cong): + Đường răng là cung tròn bán kính ri (c). + Đường răng là đường xoắn ốc Ac-si-mét (d). Khoa Cơ Khí – Công Nghệ Ths. Trương Quang Trường+ Đường răng là đường thân- 7 - khai của vòng tròn Trườngbán kính ĐH Nông Lâm(e). TPHCM
  8. III. BÁNH RĂNG NÓN 3. Thông số hình học của BR nón rĕng thẳng Kích thước đặc trưng cho BR nón được quy định là kích thước trên đáy lớn + Modun (trên đáy lớn): m = t/ 1 + Bán kính vòng chia: r mZ 2 + Chiều cao đầu răng: h’ = m + Chiều cao chân răng: h” = 1,25m + Bán kính vòng đỉnh: re = r + h’.cos + Bán kính vòng chân: ri = r – h”.cos + Chiều dài nón: L = r/sin + Góc giữa hai trục:  Khoa Cơ Khí – Công Nghệ Ths. Trương Quang Trường - 8 - Trường ĐH Nông Lâm TPHCM
  9. III. BÁNH RĂNG NÓN 4. Các dạng truyền động của cặp BR nón Khoa Cơ Khí – Công Nghệ Ths. Trương Quang Trường - 9 - Trường ĐH Nông Lâm TPHCM
  10. III. BÁNH RĂNG NÓN 4. Các dạng truyền động của cặp BR nón Khoa Cơ Khí – Công Nghệ Ths. Trương Quang Trường - 10 - Trường ĐH Nông Lâm TPHCM