Bài giảng Nguyên lý kế toán - Chuyên đề 9: Kế toán hàng tồn kho

ppt 21 trang ngocly 3580
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Nguyên lý kế toán - Chuyên đề 9: Kế toán hàng tồn kho", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_nguyen_ly_ke_toan_chuyen_de_9_ke_toan_hang_ton_kho.ppt

Nội dung text: Bài giảng Nguyên lý kế toán - Chuyên đề 9: Kế toán hàng tồn kho

  1. MÔN HỌC NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN Copyright © 2009 by UEF
  2. CHUYÊN ĐỀ 9 KẾ TOÁN HÀNG TỒN KHO 1-2
  3. Định nghĩa hàng tồn kho Hàng tồn kho là những tài sản: • Được giữ để bán trong kỳ sản xuất, kinh doanh bình thường; • Đang trong quá trình SXKD dở dang; • Nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ để sử dụng trong quá trình sản xuất, kinh doanh hoặc cung cấp dịch vụ. (VAS 2) 1-3
  4. PP kế toán hàng tồn kho PP kê khai PP kiểm kê thường định kỳ xuyên 1-4
  5. PP tính giá hàng tồn kho • Giá vốn hàng bán và giá trị hàng tồn khi cuối kỳ – GVHB = Số lượng hàng bán x Đơn giá – HTK = Số lượng HTK x Đơn giá • HTK được mua với các đơn giá khác nhau trong mỗi lần mua. 1-5
  6. PP tính giá hàng tồn kho • Thực tế đính danh • Nhập trước-xuất trước (FIFO) • Nhập sau-xuất trước (LIFO) • Bình quân gia quyền 1-6
  7. PP thực tế đích danh • Mỗi loại hàng tồn kho có thể xác định tách biệt (có thể nhận diện được) – Trang sức, xe ô tô 1-7
  8. PP nhập trước- xuất trước • HTK nhập trước được giả định xuất trước – Giá nhập trước được sử dụng là giá xuất trước • HTK cuối kỳ bao gồm HTK với giá mua gần nhất 1-8
  9. PP nhập sau- xuất trước • HTK nhập sau được giả định xuất trước – Giá nhập sau được sử dụng là giá xuất trước • HTK cuối kỳ bao gồm HTK với giá mua cũ nhất 1-9
  10. PP bình quân gia quyền • Các công thức Giá trị (HTK đầu kỳ + HTK mua trong kỳ) = Đơn giá bình quân Số lượng (HTK đầu kỳ + HTK mua trong kỳ) Đơn giá bình quân x SL hàng bán = Giá vốn hàng bán Đơn giá bình quân x SL HTK = Giá trị HTK cuối kỳ 1-10
  11. PP tính giá hàng tồn kho Công ty HD chuyên cung cấp các thiết bị văn phòng. Vào ngày 1 tháng 3, công ty còn tồn kho 8 máy in hiệu ZP trị giá $175/máy. - Ngày 20.3, công ty mua vào 20 máy in ZP với giá mua $200/máy. - Vào ngày 22.3, công ty HD bán 10 máy ZP cho khách hàng giá bán $250/máy. Giá vốn hàng bán là $175/máy hay $200/máy 1-11
  12. PP tính giá hàng tồn kho PP Nhập trước, Xuất trước (First-In, First-Out) Giả định là hàng tồn kho được mua trước thì được xuất trước, và hàng tồn kho còn lại cuối kỳ là hàng tồn kho được mua gần thời điểm cuối kỳ 01.03 8 máy @ $175 / máy Bán 10 20.03 20 máy @ $200 / máy máy Sử dụng phương pháp Nhập trước, Xuất trước, giá vốn hàng bán được xác định là: (8 máy x $175) + (2 máy x $200) = $1,800 1-12
  13. PP tính giá hàng tồn kho PP Nhập sau, Xuất trước (Last-In, First-Out) Giả định là hàng tồn kho được mua sau thì được xuất trước, và hàng tồn kho còn lại cuối kỳ là hàng tồn kho được mua trước đó 01.03 8 máy @ $175 / máy Bán 10 20.03 20 máy @ $200 / máy máy Sử dụng phương pháp Nhập sau, Xuất trước, giá vốn hàng bán được xác định là: (10 máy x $200) = $2,000 1-13
  14. PP tính giá hàng tồn kho PP Bình quân gia quyền (Weighted-Average) Giá trị của từng loại hàng tồn kho được tính theo giá trị trung bình của từng loại hàng tồn kho tương tự đầu kỳ và giá trị từng loại hàng tồn kho được mua trong kỳ. 01.03 8 máy @ $175 / máy Bán 10 20.03 20 máy @ $200 / máy máy Sử dụng phương pháp Bình quân gia quyền, giá vốn bình quân được xác định là: (8 x $175)+(20 x $200)/(8+20) = $192.86 Giá vốn hàng bán = $192.86 x 10 máy = $1,928.60 1-14
  15. PP tính giá hàng tồn kho Xác định giá vốn hàng bán của công ty BY theo 3 phương pháp: Nhập trước- xuất trước; Nhập sau- xuất trước; Bình quân gia quyền Tháng 5 1 Tồn đầu tháng 150 $20.00 $ 3,000 8 Mua vào 3,000 20.30 60,900 18 Mua vào 3,000 20.60 61,800 20 Bán ra 5,200 28 Mua vào 3,000 20.90 62,700 31 Bán ra 3,600 Tổng cộng hàng có sẳn để bán $188,400 1-15
  16. Ước tính HTK và thuế thu nhập doanh nghiệp Lợi thế khi áp dụng phương pháp LIFO là lá chắn thuế đối với nhiều công ty. 1-16
  17. So sánh kết quả kinh doanh Năm 20x8 FIFO LIFO Doanh thu $3,235,600 $3,235,600 Giá vốn hàng bán (1,946,800) (1,954,300) Lãi gộp 1,288,800 1,281,300 Chi phí tài chính (20,400) (20,400) Chi phí bán hàng và QLDN (1,094,700) (1,094,700) Lợi nhuận kế toán trước thuế 173,700 166,200 Chi phí thuế TNDN (52,110) (49,860) Lợi nhuận thuần $ 121,590 $116,340 1-17
  18. Giá gốc HTK và giá thị trường VAS 2, đoạnYêu 19: “Cuốicầu này kỳ kếlà báotoán cáo năm, theo khi giá trị thuần có thể nguyênthực hiện tắc được mức củathấp hàng hơn tồn kho nhỏ hơn giá gốcgiữa thì giáphải gốc lập vàdự giáphòng thị giảm giá hàng tồn kho. Số dự phòng giảm giá hàng tồn kho được lập là số chênh lệchtrường giữa giá gốc của hàng tồn kho lớn hơn giá trị thuần có thể thực hiện được của chúng 1-18
  19. Giá gốc HTK và giá thị trường Công ty TC mua 500 tr.đ hàng hóa vào ngày 16.3.20x9. Vào cuối năm 20x9, giá trị thuần có thể thực hiện được của hàng tồn kho ước tính là 460 tr.đ. Ghi nhận việc lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho Ngày Nghiệp vụ TKĐỨ Nợ Có 31.12 Giá vốn hàng bán 632 40 Dự phòng giảm giá HTK 159 40 Dự phòng giảm giá HTK 1-19
  20. Trình bày trên báo cáo tài chính Bảng cân đối kế toán Tài sản ngắn hạn: Hàng tồn kho xxxx Dự phòng giảm giá HTK (xxx) Giá trị thuần có thể thực hiện xxx 1-20
  21. Kết thúc phần 9 1-21