Bài giảng Nguyên lý kế toán - Chương 2: Báo cáo tài chính (Phần 2) - Vũ Hữu Đức
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Nguyên lý kế toán - Chương 2: Báo cáo tài chính (Phần 2) - Vũ Hữu Đức", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_nguyen_ly_ke_toan_chuong_2_bao_cao_tai_chinh_phan.pdf
Nội dung text: Bài giảng Nguyên lý kế toán - Chương 2: Báo cáo tài chính (Phần 2) - Vũ Hữu Đức
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TPHCM CHƢƠNG 2 Báo cáo tài chính PHẦN 2 Vũ Hữu Đức 2013
- Mục tiêu • Sau khi nghiên cứu xong chƣơng này, bạn có thể: – Trình bày mục đích và ý nghĩa của báo cáo tài chính. – Giải thích kết cấu và nội dung của các báo cáo tài chính. – Giải thích các giả định và nguyên tắc kế toán cơ bản. – Giải thích những hạn chế của báo cáo tài chính 2
- Nội dung • Giới thiệu về báo cáo tài chính • Bảng cân đối kế toán • Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh • Các báo cáo khác • Các khái niệm và nguyên tắc cơ bản • Những hạn chế của báo cáo tài chính 3
- Báo cáo tài chính Phần 3 BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 4
- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh • Các yếu tố của Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh • Nội dung và kết cấu của báo cáo • Ý nghĩa của báo cáo. 5
- Các yếu tố của BCKQHĐKD • Doanh thu là giá bán của hàng hóa, dịch vụ mà doanh nghiệp đã cung cấp cho khách hàng. Doanh thu đƣợc xác định căn cứ vào việc bán hàng hay cung cấp dịch vụ đã hoàn tất hay không, không phụ thuộc vào việc thu tiền hay chƣa thu tiền. • Chi phí sản xuất, kinh doanh là giá trị của các nguồn lực đã bỏ ra để mua hàng, sản xuất và tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ: – Giá vốn hàng bán. – Chi phí bán hàng,. – Chi phí quản lý doanh nghiệp • Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp là chênh lệch giữa doanh thu và chi phí sản xuất, kinh doanh. 6
- Các yếu tố của BCKQHĐKD • Doanh thu tài chính mang lại từ các khoản lãi do tiền gửi ngân hàng, do cho vay hoặc đầu tƣ vào doanh nghiệp khác. • Chi phí tài chính bao gồm chi phí lãi vay phát sinh khi doanh nghiệp vay tiền từ ngân hàng. • Thu nhập khác là những khoản lợi ích tăng thêm không gắn với hoạt động bình thƣờng của doanh nghiệp nhƣ giá thanh lý một thiết bị cũ. • Chi phí khác là những chi phí không gắn với hoạt động bình thƣờng của doanh nghiệp nhƣ một khoản tiền phạt do vi phạm hợp đồng. 7
- Các yếu tố của BCKQHĐKD • Lợi nhuận trước thuế là lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh sau khi tính thêm các khoản lãi lỗ tài chính và lãi lỗ khác. • Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp – liên quan đến khoản thuế doanh nghiệp phải trả tƣơng ứng với lợi nhuận trƣớc thuế trong kỳ. • Lợi nhuận sau thuế là lợi nhuận mà các chủ sở hữu của doanh nghiệp đƣợc hƣởng từ hoạt động trong kỳ của doanh nghiệp mang lại. 8
- Các yếu tố của BCKQHĐKD Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ Doanh thu tài chính Thu nhập khác Giá vốn CP bán CP quản LN từ CP tài Lãi/lỗ tài CP Lãi/lỗ hàng bán hàng lý HĐKD chính chính khác khác Lợi nhuận trước thuế CP thuế thu nhập Lợi nhuận doanh nghiệp sau thuế 9
- Bài tập thực hành • Trong tháng 9.20x1, doanh nghiệp thƣơng mại Tƣơng Lai chuyên bán các sản phẩm dinh dƣỡng và dụng cụ nhà bếp có tình hình nhƣ sau: – Bán sản phẩm dinh dƣỡng 300 triệu đồng và dụng cụ nhà bếp 200 triệu đồng. – Giá vốn của hàng hóa bán trong kỳ là 420 triệu đồng, trong đó sản phẩm dinh dƣỡng là 260 triệu, còn lại là dụng cụ nhà bếp. – Chi phí tiền lƣơng nhân viên bán hàng là 18 triệu đồng. – Chi phí điện thoại, điện, nƣớc của doanh nghiệp là 6 triệu đồng. 10
- Bài tập thực hành (tt) – Chi phí quảng cáo là 4 triệu. Chi phí tiền lƣơng của nhân viên văn phòng trong tháng là 6 triệu. – Tiền thuê văn phòng trong tháng là 1,6 triệu. – Chi phí lãi vay ngân hàng trong tháng là 2,5 triệu. Lãi tiền gửi ngân hàng theo giấy báo của ngân hàng là 0,5 triệu. – Trong kỳ, doanh nghiệp thanh lý một số thiết bị đã khấu hao hết thu đƣợc 1,2 triệu. – Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp là 25%. • Xác định các khoản lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh, lãi lỗ tài chính, lãi lỗ khác, lợi nhuận trƣớc thuế và lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp Tƣơng Lai trong tháng 9.20x1. 11
- Hoạt động kinh doanh Số tiền Doanh thu bán sản phẩm dinh dƣỡng Doanh thu bán dụng cụ nhà bếp Cộng doanh thu bán hàng Giá vốn sản phẩm dinh dƣỡng Giá vốn dụng cụ nhà bếp Cộng Giá vốn hàng bán Chi phí nhân viên bán hàng Chi phí quảng cáo Cộng chi phí bán hàng Chi phí thuê văn phòng Tiền lƣơng nhân viên văn phòng Cộng chi phí quản lý Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh 12
- Hoạt động tài chính Số tiền Doanh thu tài chính (lãi tiền gửi) Chi phí tài chính (lãi tiền vay) Lãi/lỗ tài chính Hoạt động khác Số tiền Thu nhập khác Chi phí khác Lãi/lỗ tài khác Tổng hợp lợi nhuận Số tiền Lợi nhuận trƣớc thuế Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp Lợi nhuận sau thuế 13
- Kết cấu BCKQHĐKD CHỈ TIÊU Năm nay Năm trước 1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 2. Giá vốn hàng bán 3. Lợi nhuận gộp bán hàng và cung cấp dịch vụ 4. Chi phí bán hàng 5. Chi phí quản lý doanh nghiệp 6. Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh 14
- Kết cấu BCKQHĐKD CHỈ TIÊU Năm nay Năm trước 7. Doanh thu hoạt động tài chính 8. Chi phí tài chính 9. Lãi/lỗ tài chính 10. Thu nhập khác 11. Chi phí khác 12. Lãi/lỗ khác 13. Lợi nhuận trước thuế 14. Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp 15. Lợi nhuận sau thuế 15
- Bài tập thực hành • Sử dụng số liệu của công ty Tƣơng Lai để lập Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh tháng 9.20x1. 16
- DOANH NGHIỆP TƯƠNG LAI BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH THÁNG 9/20X1 Khỏan mục Số tiền 1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 2. Giá vốn hàng bán 3. Lợi nhuận gộp bán hàng và cung cấp dịch vụ 4. Chi phí bán hàng 5. Chi phí quản lý doanh nghiệp 6. Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh 17
- DOANH NGHIỆP TƯƠNG LAI BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH THÁNG 9/20X1 (TIẾP THEO) Khoản mục Số tiền 7. Doanh thu hoạt động tài chính 8. Chi phí tài chính 9. Lãi/lỗ tài chính 10. Thu nhập khác 11. Chi phí khác 12. Lãi/lỗ khác 13. Lợi nhuận trước thuế 14. Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp 15. Lợi nhuận sau thuế 18
- Ý nghĩa của BCKQHĐKD • BCKQHĐKD cung cấp thông tin cho việc đánh giá quy mô hoạt động và khả năng sinh lời của DN: – Quy mô thể hiện qua doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của DN. – Khả năng sinh lời đƣợc đánh giá qua lợi nhuận của doanh nghiệp. • Lợi nhuận sau thuế • Lợi nhuận trƣớc thuế. • Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh • Lợi nhuận gộp 19
- Bài tập thực hành • Sử dụng Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Tƣơng Lai tháng 9.20x1 để trả lời các câu hỏi sau: – Quy mô kinh doanh của doanh nghiệp tháng này có tăng trƣởng so với tháng trƣớc hay không, biết doanh thu tháng trƣớc là 660 triệu đồng. Đƣợc biết ngành kinh doanh này có hoạt động ổn định trong suốt các tháng trong năm, ngoại trừ 1 tháng trƣớc tết và 1 tháng sau tết. – Ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp có đang cạnh tranh gay gắt không? 20
- Bài tập thực hành (tt) – Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp có khả năng sinh lời cao hay không? – Doanh nghiệp có chịu các áp lực về chi phí đi vay hay không? – Trong kỳ, lợi nhuận của doanh nghiệp có tăng/giảm đáng kể do các giao dịch không thƣờng xuyên hay không? – Giả sử vốn đầu tƣ vào doanh nghiệp là 1200 triệu đồng. Theo bạn, việc đầu tƣ vào doanh nghiệp có lợi hơn việc gửi tiền tiết kiệm vào ngân hàng hay không? Giả sử lãi suất tiền gửi ngân hàng hiện nay là 1%/tháng 21
- Báo cáo tài chính Phần 4 CÁC BÁO CÁO KHÁC 22
- Báo cáo tài chính và các báo cáo liên quan Báo cáo tài chính Báo cáo thường niên Bảng cân đối kế toán Báo cáo kiểm toán Báo cáo KQHĐKD Báo cáo Lưu chuyển tiền tệ Bản thuyết minh 23
- Các báo cáo tài chính khác • Báo cáo lưu chuyển tiền tệ • Báo cáo này tiếp cận từ phía các dòng tiền ra và dòng tiền vào trong kỳ của doanh nghiệp phân chia theo ba hoạt động: hoạt động kinh doanh, hoạt động đầu tƣ và hoạt động tài chính. • Qua đó, giúp ngƣời đọc thấy đƣợc các hoạt động đã tạo ra tiền và sử dụng tiền nhƣ thế nào cũng nhƣ đánh giá những ảnh hƣởng của chúng đến tình hình tài chính của doanh nghiệp. 24
- Báo cáo lƣu chuyển tiền tệ • Hoạt động kinh doanh: dòng tiền phát sinh từ hoạt động kinh doanh là dòng tiền có liên quan đến các hoạt động tạo ra doanh thu chủ yếu của doanh nghiệp. Trong đó: – Dòng thu từ hoạt động kinh doanh gồm tiền thu đƣợc từ việc bán hàng và cung cấp dịch vụ. – Dòng chi cho hoạt động kinh doanh gồm tiền chi ra cho việc mua nguyên vật liệu, hàng hóa, trả lƣơng cho công nhân viên, trả tiền thuê nhà xƣởng, các chi phí vật dung 25
- Báo cáo lƣu chuyển tiền tệ CHỈ TIÊU Năm nay Năm trước I. Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh 1. Tiền thu từ bán hàng và cung cấp dịch vụ 2. Tiền chi trả cho nhà cung cấp hàng hóa và dịch vụ 3. Tiền chi trả cho người lao động 4. Tiền chi trả lãi vay 5. Tiền chi nộp thuế thu nhập doanh nghiệp 6. Tiền thu khác từ hoạt động kinh doanh 7. Tiền chi khác cho hoạt động kinh doanh Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh 26
- Báo cáo lƣu chuyển tiền tệ • Hoạt động đầu tư: dòng tiền phát sinh từ hoạt động đầu tƣ là luồng tiền có liên quan đến các hoạt động mua sắm, xây dựng, nhượng bán, thanh lý tài sản dài hạn và các khoản đầu tư khác. Trong đó: – Dòng thu từ hoạt động đầu tƣ gồm tiền thu đƣợc từ việc bán/thanh l ý tài sản dài hạn (máy móc, thiết bị, nhà xƣởng .), tiền thu hồi các khoản vốn đã góp vào các đơn vị khác, tiền lãi cho vay, lợi nhuận đƣợc chia – Dòng chi cho hoạt động đầu tƣ gồm tiền chi mua sắm tài sản dài hạn, chi tiền góp vốn vào các đơn vị khác, chi tiền cho vay hay mua các công cụ nợ 27
- Báo cáo lƣu chuyển tiền tệ CHỈ TIÊU Năm nay Năm trước II Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư 1. Tiền thu từ thanh lý, nhượng bán TSCĐ 2. Tiền chi mua sắm TSCĐ 3. Tiền chi cho vay 4.Tiền thu hồi cho vay 5. Tiền chi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác 6. Tiền thu hồi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác 7. Tiền thu lãi cho vay, cổ tức và lợi nhuận được chia Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư 28
- Báo cáo lƣu chuyển tiền tệ • Hoạt động tài chính: dòng tiền phát sinh từ hoạt động tài chính là dòng tiền có liên quan đến việc thay đổi về quy mô và kết cấu của vốn chủ sở hữu và vốn vay của doanh nghiệp. Trong đó: – Dòng thu từ hoạt động tài chính gồm thu tiền từ việc phát hành cổ phiếu hay chủ sở hữu góp vốn, nhận đƣợc tiền vay ngắn hạn, tiền vay dài hạn – Dòng chi cho hoạt động tài chính gồm tiền chi trả vốn cho chủ sở hữu, tiền cổ tức trả cho cổ đông, tiền nợ gốc của các khoản vay. 29
- Báo cáo lƣu chuyển tiền tệ CHỈ TIÊU Năm nay Năm trước III. Lưu chuyển tiền từ HĐ tài chính 1. Tiền thu từ phát hành cổ phiếu, nhận vốn góp 2. Tiền chi trả vốn góp cho các chủ sở hữu 3. Tiền vay ngắn hạn, dài hạn nhận được 4. Tiền chi trả nợ gốc vay 5. Cổ tức, lợi nhuận đã trả cho chủ sở hữu Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính Lưu chuyển tiền thuần trong kỳ Tiền và tương đương tiền đầu kỳ Tiền và tương đương tiền cuối kỳ 30
- Bài tập thực hành • Lập Báo cáo lƣu chuyển tiền tệ của công ty BB và nhận xét về tình hình lƣu chuyển tiền tệ của công ty 31
- Chỉ tiêu Số tiền Tiền đầu kỳ 3.000 Thu trong kỳ Thu từ bán hàng 15.000 Thu từ nhượng bán TSCĐ 300 Thu do đi vay 6.000 Thu do phát hành cổ phiếu 4.000 Thu do bán lại cổ phần trong công ty K 2.000 Thu lãi tiền gửi ngân hàng 200 Thu lãi được chia từ các khoản đầu tư 300 Thu do được bồi thường 200 Tổng cộng thu 28.000 32
- Chỉ tiêu Số tiền Chi trong kỳ Chi trả nợ nhà cung cấp hàng hoá và dịch vụ 3.000 Chi trả nợ vay 4.000 Chi trả lãi vay 1.000 Chi đầu tư vào công ty L 7.000 Chi mua tài sản cố định 4.000 Chi trả lương công nhân viên 2.000 Chi nộp thuế thu nhập doanh nghiệp 500 Chi trả cổ tức 3.500 Chi trả nợ cho nhà cung cấp thiết bị 2.000 Cộng chi trong kỳ 27.000 Tiền cuối kỳ 4.000 33
- Công ty BB Báo cáo lưu chuyển tiền tệ CHỈ TIÊU Số tiền I. Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh 1. Tiền thu từ bán hàng và cung cấp dịch vụ 2. Tiền chi trả cho nhà cung cấp hàng hóa và dịch vụ 3. Tiền chi trả cho người lao động 4. Tiền chi trả lãi vay 5. Tiền chi nộp thuế thu nhập doanh nghiệp 6. Tiền thu khác từ hoạt động kinh doanh 7. Tiền chi khác cho hoạt động kinh doanh Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh 34
- Công ty BB Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (tiếp theo) CHỈ TIÊU Số tiền II Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư 1. Tiền thu từ thanh lý, nhượng bán TSCĐ 2. Tiền chi mua sắm TSCĐ 3. Tiền chi cho vay 4.Tiền thu hồi cho vay 5. Tiền chi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác 6. Tiền thu hồi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác 7. Tiền thu lãi cho vay, cổ tức và lợi nhuận được chia Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư 35
- Công ty BB Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (tiếp theo) CHỈ TIÊU Số tiền III. Lưu chuyển tiền từ HĐ tài chính 1. Tiền thu từ phát hành cổ phiếu, nhận vốn góp 2. Tiền chi trả vốn góp cho các chủ sở hữu 3. Tiền vay ngắn hạn, dài hạn nhận được 4. Tiền chi trả nợ gốc vay 5. Cổ tức, lợi nhuận đã trả cho chủ sở hữu Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính Lưu chuyển tiền thuần trong kỳ Tiền và tương đương tiền đầu kỳ Tiền và tương đương tiền cuối kỳ 36
- Báo cáo tài chính khác • Bản thuyết minh báo cáo tài chính đƣợc lập để giải thích và bổ sung thêm thông tin về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh, tình hình tài chính của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo mà các báo cáo tài chính trên không thể trình bày rõ ràng, chi tiết hoặc chƣa nêu ra đƣợc: – Các chính sách (hoặc phƣơng pháp kế toán) mà đơn vị áp dụng – Các số liệu chi tiết của một số khoản mục trên bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh và báo cáo lƣu chuyển tiền tệ. – Những thông tin quan trọng chƣa đƣợc ghi nhận trên báo cáo tài chính. 37
- Các báo cáo khác • Báo cáo thường niên • Báo cáo thƣờng niên là báo cáo tổng hợp tình hình hoạt động của công ty trong năm qua, đƣợc các công ty cổ phần lập để công bố thông tin cho các cổ đông và các đối tƣợng khác: – Lịch sử hoạt động của công ty – Báo cáo của Hội đồng quản trị/Hội đồng thành viên/Chủ tịch công ty – Báo cáo của Ban Giám đốc – Báo cáo tài chính – Bản giải trình báo cáo tài chính và báo cáo kiểm toán – Các công ty có liên quan – Tổ chức và nhân sự – Thông tin cổ đông/thành viên góp vốn và quản trị công ty 38
- Các báo cáo khác • Báo cáo kiểm toán là báo cáo trình bày ý kiến của kiểm toán viên về việc báo cáo tài chính của doanh nghiệp có trình bày trung thực và hợp lý tình hình kinh doanh theo các qui định của chuẩn mực và chế độ kế toán. • Nội dung báo cáo kiểm toán thƣờng gồm 3 phần chính ngoài phần tiêu đề giới thiệu công ty kiểm toán: – Đoạn mở đầu: – Phạm vi và căn cứ thực hiện – Ý kiến của kiểm toán viên: 39
- Bài tập thực hành • Đọc báo cáo tài chính của REE 2010 và nhận xét 40
- Báo cáo tài chính Phần 5 CÁC GIẢ ĐỊNH VÀ NGUYÊN TẮC KẾ TOÁN 41
- Các giả định và nguyên tắc kế toán • Hoạt động liên tục • Đơn vị kinh tế • Đơn vị tiền tệ • Kỳ kế toán • Cơ sở dồn tích và phù hợp • Giá gốc • Thận trọng • Đầy đủ • Nhất quán 42
- Hoạt động liên tục • Hoạt động liên tục là giả định doanh nghiệp đang hoạt động và còn tiếp tục hoạt động trong thời gian dài. • Giả định này làm cơ sở cho nhiều cách xử lý trong kế toán. 43
- Thí dụ • Công ty Hùng Dũng có kế hoạch ngƣng hoạt động, kế toán công ty lập báo cáo tài chính bao gồm: – Báo cáo về tài sản thuần cho thanh lý – Báo cáo về sự thay đổi tài sản thuần cho thanh lý 44
- Đơn vị kinh tế • Giả định đơn vị kinh tế cho rằng các hoạt động kinh tế luôn có thể xác định đƣợc sự liên quan đến một đơn vị kinh tế cụ thể. • Nói cách khác, hoạt động của một doanh nghiệp có thể đƣợc theo dõi và ghi nhận tách biệt với ngƣời chủ doanh nghiệp và các doanh nghiệp khác. 45
- Thí dụ • Ông Nam là chủ sở hữu và đồng thời là giám đốc công ty trách nhiệm hữu hạn Thiên Nam. • Ngày 2/3/20x1 có một khoản nợ phải trả của Thiên Nam đến hạn trả nhƣng công ty đang tập trung mua hàng nên thiếu tiền thanh toán. • Ông Nam dùng tiền cá nhân giao cho nhân viên công ty để thanh toán khoản phải trả trên. • Sau đó ông Nam quên mất việc này cho đến khi đọc báo cáo tài chính năm 20x1 thấy một khoản vay của công ty mang tên mình. 46
- Đơn vị tiền tệ • Giả định đơn vị tiền tệ cho rằng tiền tệ là thƣớc đo thích hợp và hữu ích đối với kế toán tài chính. • Giả định đơn vị tiền tệ cũng cho rằng sức mua của đồng tiền tƣơng đối ổn định; nghĩa là lạm phát ở mức độ chƣa đủ ảnh hƣởng đến độ tin cậy và khả năng so sánh của báo cáo tài chính. 47
- Thí dụ • Mức lạm phát năm 2012 của Argentina ƣớc tính là 25,3%. Kế toán của quốc gia này phải sử dụng điều chỉnh lại báo cáo tài chính hàng năm theo sức mua của đồng tiền. 48
- Kỳ kế toán • Giả định kỳ kế toán cho rằng các hoạt động kinh tế của doanh nghiệp có thể chia vào những thời kỳ nhất định, ví dụ tháng, quý hay năm. • Việc phân chia này giúp cung cấp thông tin kịp thời cho ngƣời sử dụng để ra quyết định. • Trong thực tế, kỳ kế toán thƣờng đƣợc chọn là một năm – gọi là niên độ kế toán. 49
- Giá gốc • Nguyên tắc này yêu cầu doanh nghiệp ghi nhận các tài sản mà doanh nghiệp đang nắm giữ theo chi phí thực tế mà doanh nghiệp bỏ ra để có đƣợc các tài sản đó. • Nguyên tắc này xuất phát từ tính khách quan của việc xác định giá gốc. 50
- Thí dụ • Xí nghiệp Xuân Hƣng nhập khẩu một thiết bị với giá 100 triệu. Xí nghiệp phải nộp thuế nhập khẩu 10 triệu và thuế giá trị gia tăng 11 triệu. Chi phí vận chuyển về nhà máy là 2 triệu. Đƣợc biết thuế nhập khẩu không đƣợc hoàn lại nhƣng thuế giá trị gia tăng sẽ đƣợc hoàn lại qua hình thức khấu trừ. • Kế toán công ty ghi nhận thiết bị trên sổ sách với giá 112 triệu. 51
- Cơ sở dồn tích và phù hợp • Cơ sở dồn tích yêu cầu việc ghi nhận và báo cáo về tài sản, nguồn vốn, doanh thu và chi phí dựa trên cơ sở nghiệp vụ kinh tế phát sinh chứ không phải dựa trên cơ sở thu tiền hay chi tiền. • Phù hợp yêu cầu phải xác định chi phí phù hợp với doanh thu trong kỳ để xác định đúng đắn kết quả kinh doanh của kỳ kế toán. 52
- Thí dụ • Công ty Alpha thƣờng trả lƣơng thành 2 đợt. Đợt 1 vào ngày 15 hàng tháng và đợt 2 vào ngày 3 tháng sau. Khi lập báo cáo tài chính năm, kế toán công ty ghi tiền lƣơng đợt 2 tháng 12 nhƣ một khoản phải trả. 53
- Thận trọng • Nguyên tắc này yêu cầu doanh nghiệp không đƣợc đánh giá tài sản và các khoản thu nhập cao hơn thực tế cũng nhƣ không đƣợc đánh giá các khoản nợ phải trả và chi phí thấp hơn thực tế. 54
- Thí dụ • Công ty Bùi Văn bán máy nổ cho nông dân. Ngày 31/12/20x1 có 2 khách hàng đã quá hạn 9 tháng vì bị thiệt hại nặng do cơn bão tháng 3. • Kế toán công ty Bùi Văn ghi nhận khoản phải thu khách hàng theo số tiền thực tế có khả năng thu hồi thay vì ghi theo số nợ gốc kèm theo lãi trả chậm. 55
- Đầy đủ • Nguyên tắc này yêu cầu doanh nghiệp ghi chép, phản ánh và báo cáo đầy đủ tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến kỳ kế toán, không đƣợc bỏ sót. • Nguyên tắc này cũng đòi hỏi doanh nghiệp phải thuyết minh đầy đủ các vấn đề trên báo cáo tài chính. 56
- Nhất quán • Nguyên tắc này yêu cầu doanh nghiệp sử dụng chính sách và phƣơng pháp kế toán phải nhất quán để đảm bảo số liệu kế toán có thể so sánh đƣợc giữa các kỳ hoặc giữa các doanh nghiệp. • Nhất quán có nghĩa là cùng một sự vật, hiện tƣợng thì phải sử dụng một chính sách hoặc phƣơng pháp kế toán. 57
- Báo cáo tài chính Phần 6 CÁC HẠN CHẾ CỦA BÁO CÁO TÀI CHÍNH 58
- Các hạn chế của báo cáo tài chính • Không phản ảnh đƣợc giá trị hiện tại của tài sản và doanh nghiệp. • Chƣa quan tâm đến thông tin phi tài chính • Sử dụng nhiều ƣớc tính, xét đoán và kỹ thuật phân bổ • Thƣờng cung cấp thông tin chậm hơn so với nhu cầu của ngƣời sử dụng. 59