Bài giảng Nghiệp vụ văn thư - Chương 1: Những vấn đề chung về công tác văn thư - Nguyễn Thị Phong Lê

ppt 26 trang ngocly 1930
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Nghiệp vụ văn thư - Chương 1: Những vấn đề chung về công tác văn thư - Nguyễn Thị Phong Lê", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_nghiep_vu_van_thu_chuong_1_nhung_van_de_chung_ve_c.ppt

Nội dung text: Bài giảng Nghiệp vụ văn thư - Chương 1: Những vấn đề chung về công tác văn thư - Nguyễn Thị Phong Lê

  1. NGHIỆP VỤ VĂN THƯ Số đơn vị học trình: 4 (60 t) GV: Nguyễn Thị Phong Lê
  2. TÀI LIỆU HỌC TẬP I. GIÁO TRÌNH 1. Giáo trình nghiệp vụ công tác văn thư, Trường Cao đẳng Văn thư lưu trữ TW1, NXB Văn hóa – Thông tin, Hà Nội, 2006. 2. Công tác văn thư lưu trữ, PGS.TS Dương Văn Khâm, NXB Văn hóa - Thông tin, Hà Nội, 2006.
  3. TÀI LIỆU HỌC TẬP I. GIÁO TRÌNH 3. Lý luận và phương pháp công tác văn thư, PGS. Vương Đình Quyển, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2006. 4. Cẩm nang nghiệp vụ văn thư cơ bản, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội, 2008.
  4. TÀI LIỆU HỌC TẬP II. VĂN BẢN PHÁP QUY 1. Nghị định 110/2004/NĐ-CP ngày 24 tháng 8 năm 2004 của Chính Phủ về công tác văn thư. 2. Nghị định 09/2010/NĐ-CP ngày 08 tháng 02 năm 2010 của Chính Phủ về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 110/2004/NĐ- CP về công tác văn thư.
  5. TÀI LIỆU HỌC TẬP II. VĂN BẢN PHÁP QUY 3. Nghị định 58/2001/NĐ-CP ngày 24 tháng 8 năm 2001 của Chính Phủ quy định về quản lý và sử dụng con dấu. 4. Nghị định 31/2009/NĐ-CP ngày 01 tháng 4 năm 2009 của Chính Phủ về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 58/2001/NĐ-CP về quản lý và sử dụng con dấu.
  6. TÀI LIỆU HỌC TẬP II. VĂN BẢN PHÁP QUY 5. Nghị định 33/2002/NĐ-CP ngày 23 tháng 3 năm 2002 của Chính Phủ quy định chi tiết thi hành bảo vệ bí mật Nhà nước. 6. Thông tư 01/2011/TT-BNV ngày 19 tháng 01 năm 2011 của Bộ Nội vụ hướng dẫn thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản hành chính.
  7. TÀI LIỆU HỌC TẬP II. VĂN BẢN PHÁP QUY 7. Công văn số 425/VTLTNN-NVTW ngày 18 tháng 7 năm 2005 của Cục văn thư và lưu trữ Nhà nước về hướng dẫn quản lý văn bản đi, văn bản đến. 8. Công văn số 139/VTLTNN-TTTH ngày 14 tháng 3 năm 2009 của Cục văn thư và lưu trữ Nhà nước về hướng dẫn quản lý văn bản đi, văn bản đến và lập hồ sơ trong môi trường mạng.
  8. TÀI LIỆU HỌC TẬP II. VĂN BẢN PHÁP QUY 9. Công văn số 260/VTLTNN-NVĐP ngày 06 tháng 5 năm 2005 của Cục văn thư và lưu trữ Nhà nước hướng dẫn xây dựng quy chế văn thư, lưu trữ cơ quan. 10. Quyết định số 13/2005/QĐ-BNV ngày 06 tháng 01 năm 2005 của Bộ trưởng Bộ Nội vụ về việc ban hành chế độ báo cáo thống kê cơ sở công tác văn thư, lưu trữ.
  9. CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG TÁC VĂN THƯ I. Khái quát chung về công tác văn thư II. Vị trí, ý nghĩa của công tác văn thư III. Những yêu cầu đối với cán bộ văn thư cơ quan. IV. Tổ chức quản lí công tác văn thư V. Các hình thức tổ chức trong công tác văn thư
  10. CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG TÁC VĂN THƯ I. Khái niệm, nội dung và yêu cầu của công tác văn thư 1. Khái niệm 2. Nội dung 3. Tính chất, đặc điểm của công tác văn thư 4. Yêu cầu của công tác văn thư
  11. CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG TÁC VĂN THƯ Công tác văn thư là hoạt động bảo đảm thông tin bằng văn bản phục vụ cho việc lãnh đạo, chỉ đạo, quản lý, điều hành công việc của các cơ quan tổ chức.
  12. CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG TÁC VĂN THƯ 2a. Soạn thảo và ban hành văn bản: - Thảo văn bản. - Duyệt văn bản. - Đánh máy, in ấn, sao chụp văn bản. - Ký văn bản.
  13. CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG TÁC VĂN THƯ 2b. Quản lý văn bản và các tài liệu khác - Quản lý văn bản đi. - Quản lý và giải quyết văn bản đến. - Lập hồ sơ và giao nộp hồ sơ, tài liệu vào lưu trữ cơ quan.
  14. CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG TÁC VĂN THƯ 2c. Quản lý và sử dụng con dấu - Các loại con dấu. - Bảo quản con dấu. - Sử dụng con dấu.
  15. CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG TÁC VĂN THƯ - Mang tính nghiệp vụ, kỹ thuật. - Tính chính trị cao. - Liên quan đến nhiều cán bộ, viên chức trong cơ quan. - Gắn với văn bản và hoạt động quản lý trong từng cơ quan.
  16. CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG TÁC VĂN THƯ - Nhanh chóng - Chính xác - Bí mật - Hiện đại
  17. CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG TÁC VĂN THƯ II. Vị trí, ý nghĩa của công tác văn thư 1. Vị trí của công tác văn thư 2. Ý nghĩa của công tác văn thư
  18. CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG TÁC VĂN THƯ - Là một nội dung quan trọng, chiếm phần lớn trong quá trình hoạt động của Văn phòng. - Ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng quản lý Nhà nước.
  19. CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG TÁC VĂN THƯ - Đảm bảo cung cấp kịp thời đầy đủ, chính xác thông tin cần thiết phục vụ nhiệm vụ quản lý Nhà nước của mỗi cơ quan, đơn vị. - Góp phần giải quyết công việc của cơ quan nhanh chóng, chính xác, năng suất, chất lượng, đúng chính sách, đúng chế độ, giữ gìn được bí mật của Đảng và Nhà nước.
  20. CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG TÁC VĂN THƯ - Bảo đảm giữ lại đầy đủ chứng cứ về mọi hoạt động của cơ quan cũng như hoạt động của cá nhân trong cơ quan. - Bảo đảm giữ gìn đầy đủ hồ sơ, tài liệu, tạo điều kiện làm tốt công tác lưu trữ.
  21. CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG TÁC VĂN THƯ III. Những yêu cầu đối với cán bộ văn thư cơ quan 1. Yêu cầu về phẩm chất chính trị. 2. Yêu cầu về chuyên môn nghiệp vụ. 3. Những yêu cầu khác.
  22. CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG TÁC VĂN THƯ - Có lòng trung thành. - Tuyệt đối tin tưởng vào đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước - Có ý thức chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật của Nhà nước - Rèn luyện bản thân.
  23. CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG TÁC VĂN THƯ - Về lý luận nghiệp vụ: Nắm vững lý luận nghiệp vụ công tác văn thư và một số nghiệp vụ cơ bản khác để hỗ trợ cho công việc. - Về kỹ năng thực hành: đây là thước đo năng lực thực tế của người cán bộ văn thư.
  24. CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG TÁC VĂN THƯ - Tính bí mật - Tính tỉ mỉ. - Tính thận trọng. - Tính ngăn nắp, gọn gàng. - Tính tin cậy. - Tính nguyên tắc. - Tính tế nhị.
  25. CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG TÁC VĂN THƯ IV. Tổ chức quản lí công tác văn thư 1. Nội dung tổ chức và quản lí Nhà nước về công tác văn thư 2. Tổ chức và quản lí công tác văn thư trong các ngành, các cấp, các cơ quan, tổ chức
  26. CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG TÁC VĂN THƯ V. CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC TRONG CÔNG TÁC VĂN THƯ 1. Hình thức văn thư tập trung 2. Hình thức văn thư hỗn hợp 3. Hình thức văn thư phân tán