Bài giảng môn Quản lý đại cương - Chương 4: Chức năng tổ chức trong quản trị

pdf 44 trang ngocly 790
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Quản lý đại cương - Chương 4: Chức năng tổ chức trong quản trị", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_mon_quan_ly_dai_cuong_chuong_4_chuc_nang_to_chuc_t.pdf

Nội dung text: Bài giảng môn Quản lý đại cương - Chương 4: Chức năng tổ chức trong quản trị

  1. KHOAKHOA KINHKINH TTẾẾVVÀÀQUQUẢẢNN LÝLÝ –– ĐHBKĐHBK HNHN ChươngChương 44 CHCHỨỨCC NĂNGNĂNG TTỔỔ CHCHỨỨCC TRONGTRONG QUQUẢẢNN TRTRỊỊ Lập kế hoạch Tổ chức Điều phối Kiểm tra Dẫn đến Xác lập mục Quyết định ai Định hướng, Theo dõi các Đạt được đích, thành lập sẽ làm việc đó động viên tất cả hoạt động để mục đích chiến lược và và tổ chức thực các bên tham chắc chắn rằng phát triển kế hiện như thế gia và giải quyết chúng được đề ra của hoạch cấp nhỏ nào? các mâu thuẫn hoàn thành như Tổ chức hơn để điều trong kế hoạch hành hoạt động QUẢN TRỊ HỌC
  2. KHOAKHOA KINHKINH TTẾẾVVÀÀQUQUẢẢNN LÝLÝ –– ĐHBKĐHBK HNHN NNỘỘII DUNGDUNG TRÌNHTRÌNH BBÀÀYY Khái niệm về công tác tổ chức Nội dung của công tác tổ chức Tổ chức cơ cấu Một số loại cơ cấu tổ chức cơ bản Tổ chức quá trình Quyền lực và sự phân tán - tập trung quyền lực Tổ chức nhân sự Những vấn đề về xây dựng tổ chức QUẢN TRỊ HỌC
  3. KHOAKHOA KINHKINH TTẾẾVVÀÀQUQUẢẢNN LÝLÝ –– ĐHBKĐHBK HNHN KHKHÁÁII NINIỆỆMM VVỀỀ CHCHỨỨCC NĂNGNĂNG TTỔỔ CHCHỨỨCC QUẢN TRỊ HỌC
  4. KHOAKHOA KINHKINH TTẾẾVVÀÀQUQUẢẢNN LÝLÝ –– ĐHBKĐHBK HNHN KHKHÁÁII NINIỆỆMM VVỀỀ TTỔỔ CHCHỨỨCC  Tổ chức là một hệ thống những hoạt động hay nỗ lực của hai hay nhiều người được kết hợp với nhau một cách có ý thức.  Tổ chức được hình thành khi hai hay nhiều người cùng nhau hợp tác và thoả thuận một cách chính thức để phối hợp những nỗ lực của họ nhằm hoàn thành những mục tiêu chung. QUẢN TRỊ HỌC
  5. KHOAKHOA KINHKINH TTẾẾVVÀÀQUQUẢẢNN LÝLÝ –– ĐHBKĐHBK HNHN ĐĐẶẶCC ĐIĐIỂỂMM CHUNGCHUNG CCỦỦAA TTỔỔ CHCHỨỨCC  Kết hợp các nỗ lực Công việc phức tạp có thể được hoàn thành nếu các thành viên cùng nhau nỗ lực góp sức và trí tuệ để giải quyết  Có mục đích chung Mục tiêu chung sẽ đem lại cho các thành viên của tổ chức một tiêu điểm để tập hợp lại  Phân công lao động Phân chia có hệ thống các nhiệm vụ phức tạp thành những công việc cụ thể.  Hệ thống thứ bậc quyền lực Quyền lực là quyền điều khiển hành động của những người khác. Sự phối hợp nỗ lực của các thành viên sẽ trở nên rất khó khăn nếu không có hệ thống thứ bậc rõ ràng. QUẢN TRỊ HỌC
  6. KHOAKHOA KINHKINH TTẾẾVVÀÀQUQUẢẢNN LÝLÝ –– ĐHBKĐHBK HNHN KHKHÁÁII NINIỆỆMM VVỀỀ CTCT TTỔỔ CHCHỨỨCC “ Công tác tổ chức là liên kết các bộ phận, các nguồn lực trong một thể thống nhất để thực hiện các chiến lược sách lược, các kết hoạch đã đề ra ” “ Công tác tổ chức là công việc liên quan đến các hoạt động thành lập nên các bộ phận trong tổ chức bao gồm các khâu (các bộ phận chức năng) và các cấp ” •Hàng dọc để đảm nhận hoạt động cần thiết •Xác lập mối quan hệ về nhiệm vụ và quyền hạn giữa các bộ phận QUẢN TRỊ HỌC
  7. KHOAKHOA KINHKINH TTẾẾVVÀÀQUQUẢẢNN LÝLÝ –– ĐHBKĐHBK HNHN MMỤỤCC ĐĐÍÍCHCH CCỦỦAA CTCT TTỔỔ CHCHỨỨCC  Lập ra một hệ thống chính thức gồm có những vai trò và nhiệm vụ mà mỗi con người phải thực hiện sao cho họ có thể cộng tác một cách tốt nhất với nhau qua quá trình thực hiện các mục tiêu tổ chức Phân chia công việc chung tổng thể thành các việc cụ thể Giao nhiệm vụ và trách nhiệm cho cá nhân và bộ phận thực hiện Thu gộp các công việc thành các nhóm công việc . Thành lập mối quan hệ giữa cá nhân, nhóm và các phòng ban Thiết lập sự phân quyền chính thức Phân bổ và sử dụng nguồn lực tổ chức QUẢN TRỊ HỌC
  8. KHOAKHOA KINHKINH TTẾẾVVÀÀQUQUẢẢNN LÝLÝ –– ĐHBKĐHBK HNHN MMỤỤCC TIÊUTIÊU CCỦỦAA CTCT TTỔỔ CHCHỨỨCC Tạo một môi trường nội bộ thuận lợi cho mỗi cá nhân, mỗi bộ phận phát huy được năng lực và nhiệt tình của mình, đóng góp tốt nhất vào việc hoàn thành mục tiêu chung của tổ chức QUẢN TRỊ HỌC
  9. KHOAKHOA KINHKINH TTẾẾVVÀÀQUQUẢẢNN LÝLÝ –– ĐHBKĐHBK HNHN NGUYÊNNGUYÊN TTẮẮCC CCỦỦAA CTCT TTỔỔ CHCHỨỨCC Nguyên tắc Thống nhất chỉ huy: Nguyên tắc Gắn với mục tiêu Nguyên tắc Hiệu quả Nguyên tắc Cân đối Nguyên tắc Linh hoạt QUẢN TRỊ HỌC
  10. KHOAKHOA KINHKINH TTẾẾVVÀÀQUQUẢẢNN LÝLÝ –– ĐHBKĐHBK HNHN NNỘỘII DUNGDUNG CCỦỦAA CTCT TTỔỔ CHCHỨỨCC Chức năng Tổ chức có ba nội dung chính: Tổ chức cơ cấu: xây dựng cấu trúc hoặc cơ cấu bộ máy quản lý • Phân chia doanh nghiệp thành các bộ phận khác nhau • Xác định nhiệm vụ cho từng bộ phận Tổ chức quá trình: là thiết kế quá trình quản lý, làm cho cơ cấu quản lý đã được xây dựng có thể vận hành được trong thực tế thông qua việc xây dựng các nội quy, quy chế trong hợp tác nội bộ Tạo mối liên hệ giữa các bộ phận trong quá trình thực hiện kế hoạch của doanh nghiệp Tổ chức nhân sự QUẢN TRỊ HỌC
  11. KHOAKHOA KINHKINH TTẾẾVVÀÀQUQUẢẢNN LÝLÝ –– ĐHBKĐHBK HNHN XÂYXÂY DDỰỰNGNG CƠCƠ CCẤẤUU TTỔỔ CHCHỨỨCC QUẢN TRỊ HỌC
  12. KHOAKHOA KINHKINH TTẾẾVVÀÀQUQUẢẢNN LÝLÝ –– ĐHBKĐHBK HNHN CƠCƠ CCẤẤUU TTỔỔ CHCHỨỨCC Cơ cấu tổ chức là sự sắp xếp các bộ phận, các đơn vị, trong một tổ chức thành một thể thống nhất, với quan hệ về nhiệm vụ rõ ràng, nhằm tạo một môi trường nội bộ thuận lợi cho sự thực hiện mục tiêu chung của tổ chức. Tổ cơ cấu phải thực hiện: Phân chia doanh nghiệp thành các bộ phận khác nhau Xác định nhiệm vụ cho từng bộ phậQUn ẢN TRỊ HỌC
  13. KHOAKHOA KINHKINH TTẾẾVVÀÀQUQUẢẢNN LÝLÝ –– ĐHBKĐHBK HNHN MMỤỤCC ĐĐÍÍCHCH CCỦỦAA CCTCCCTC Xác định rõ trách nhiệm và vai trò của mỗi thành viên Phân bổ nguồn nhân lực và các nguồn lực khác cho từng công việc cụ thể Làm cho nhân viên hiểu được những kỳ vọng của tổ chức đối với họ thông qua các quy tắc, quy trình làm việc và những tiêu chuẩn về thành tích của mỗi công việc Xác định quy chế thu thập, xử lý thông tin để ta quyết định và giải quyết các vấn đề về tổ chức QUẢN TRỊ HỌC
  14. KHOAKHOA KINHKINH TTẾẾVVÀÀQUQUẢẢNN LÝLÝ –– ĐHBKĐHBK HNHN MMỘỘTT SSỐỐ HÌNHHÌNH THTHỨỨCC CCẤẤUU TRTRÚÚCC CƠCƠ BBẢẢNN Cơ cấu theo trực tuyến Cơ cấu theo chức năng Cơ cấu theo trực tuyến - chức năng Cơ cấu theo kiểu dự án Cơ cấu theo ma trận QUẢN TRỊ HỌC
  15. KHOAKHOA KINHKINH TTẾẾVVÀÀQUQUẢẢNN LÝLÝ –– ĐHBKĐHBK HNHN CƠCƠ CCẤẤUU THEOTHEO TRTRỰỰCC TUYTUYẾẾNN Quản lý 1 Quản lý 2.1 Quản lý 2.2 Quản lý 2.3 Quản lý 3.1 Quản lý 3.2 Quản lý 3.3  Nguyên tắc: Bộ máy quản lý được xây dựng sao cho các tuyến quyền lực trong doanh nghiệp là đường thẳng. Mỗi cấp dưới chịu sự quản lý trực tiếp và nhận mệnh lệnh từ 1 cấp trên duyQUẢ Nnh TRấỊ Ht ỌC
  16. KHOAKHOA KINHKINH TTẾẾVVÀÀQUQUẢẢNN LÝLÝ –– ĐHBKĐHBK HNHN CƠCƠ CCẤẤUU THEOTHEO TRTRỰỰCC TUYTUYẾẾNN  Ưu điểm Đạt được sự thống nhất trong mệnh lệnh dễ dàng quy trách nhiệm cho các cấp  Nhược điểm Tập trung gắng nặng vào quản lý cấp cao, đòi hỏi họ phải có những hiểu biết sâu sắc về nhiều lĩnh vực và chuyên môn khác nhau. Khi quy mô doanh nghiệp tăng lên thì các bộ phận trực thuộc cũng tăng lên dẫn đến việc khó kiểm soát.  Ứng dụng: Kiểu này chỉ phù hợp với những doanh nghiệp quy mô nhỏ, hoạt động đơn giản, số lượng sản phQUẩẢNm TR ítỊ HỌC
  17. KHOAKHOA KINHKINH TTẾẾVVÀÀQUQUẢẢNN LÝLÝ –– ĐHBKĐHBK HNHN CƠCƠ CCẤẤUU THEOTHEO CHCHỨỨCC NĂNGNĂNG TỔNG GIÁM ĐỐC MARKETING SẢN XUẤT TÀI CHÍNH CỄNG TY A CỄNG TY B CỄNG TY C  Nguyên tắc: để giảm bớt gánh nặng cho nhà quản lý, người ta tổ chức ra các bộ phận chức năng (phòng ban chức năng). Các bộ phận này sẽ trực tiếp ra quyết định xuống các bộ phận trực thuộc phạm vi chức năng của mình. QUẢN TRỊ HỌC
  18. KHOAKHOA KINHKINH TTẾẾVVÀÀQUQUẢẢNN LÝLÝ –– ĐHBKĐHBK HNHN CƠCƠ CCẤẤUU THEOTHEO CHCHỨỨCC NĂNGNĂNG  Ưu điểm Phản ánh hợp lý các chức năng nhiệm vụ tuân theo nguyên tắc chuyên môn hoá ngành nghề, phát huy được sức mạnh và khả năng của đội ngũ cán bộ theo từng chức năng Tiết kiệm chi phí và rút ngắn thời gian đào tạo Tạo ra được các biện pháp kiểm tra chặt chẽ của cấp cao nhất  Nhược điểm Các cấp dưới nhận nhiều mệnh lệnh từ cấp trên không có sự thống nhất về các quyết định Các bộ phận chức năng có thể đùn đẩy trách nhiệm cho nhau có sai lầm xảy ra thì khó quy trách nhiệm cho ai  Ứng dụng: Cho các doanh nghiệp có tính đặc thù cao, khi các hoạt động giữa các bộ phận tương đối độc lập với nhau như ngân hàng, bảo hiểm, du lịch QUẢN TRỊ HỌC
  19. KHOAKHOA KINHKINH TTẾẾVVÀÀQUQUẢẢNN LÝLÝ –– ĐHBKĐHBK HNHN CƠCƠ CCẤẤUU TRTRỰỰCC TUYTUYẾẾNN CHCHỨỨCC NĂNGNĂNG QUẢN LÝ 1 CHỨC NĂNG 1 CHỨC NĂNG 2 CHỨC NĂNG 3 QUẢN LÝ 2.1 QUẢN LÝ 2.2 QUẢN LÝ 2.3  Nguyên tắc là kiểu cơ cấu trong đó có nhiều cấp quản lý và các bộ phận nghiệp vụ giúp việc cho các thủ trưởng cấp trung và cao.  Quan hệ quản lý trực tuyến từ trên xuống dưới vẫn tồn tại, nhưng để giúp người quản lý ra các quyết định đúng đắn còn có các bộ phận chức năng giúp việc trong các lĩnh vực chuyên môn.  CÁc đơn vị này không ra quyết định trực tiếp mà tham mưu cho người quản lý cấp cao trong việc chuẩn bị ban hành và thực hiện các quy định thuộc phạm vi chuyên môn của mình QUẢN TRỊ HỌC
  20. KHOAKHOA KINHKINH TTẾẾVVÀÀQUQUẢẢNN LÝLÝ –– ĐHBKĐHBK HNHN CƠCƠ CCẤẤUU TRTRỰỰCC TUYTUYẾẾNN CHCHỨỨCC NĂNGNĂNG  Ưu điểm Đạt được sự thống nhất trong mệnh lệnh Giảm bớt gánh nặng cho người quản lý Quy định rõ trách nhiệm cho người thực hiện  Nhược điểm Nhiều tranh luận xảy ra Hạn chế một phần chuyên môn Xu hướng can thiệp của các đơn vị chức năng  Ứng dụng: Phổ biến ở các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay QUẢN TRỊ HỌC
  21. KHOAKHOA KINHKINH TTẾẾVVÀÀQUQUẢẢNN LÝLÝ –– ĐHBKĐHBK HNHN CƠCƠ CCẤẤUU THEOTHEO DDỰỰ ÁÁNN (M(MỤỤCC TIÊU)TIÊU) QUẢN LÝ 1 DỰ ÁN 1 DỰ ÁN 2 DỰ ÁN 3  Nguyên tắc Với một số doanh nghiệp có tính đặc thù cao, có nhiều loại sản phẩm giống nhau và mỗi sản phẩm có giá trị rất lớn và thực hiện ở nhiều địa điểm khác nhau thì bộ máy quản lý tổ chức theo kiểu dự án. Trong mỗi dự án, tuỳ theo quy mô có thể lựa chọn cơ cấu theo kiểu trực tuyến chức năng QUẢN TRỊ HỌC
  22. KHOAKHOA KINHKINH TTẾẾVVÀÀQUQUẢẢNN LÝLÝ –– ĐHBKĐHBK HNHN CƠCƠ CCẤẤUU THEOTHEO KIKIỂỂUU DDỰỰ ÁÁNN  Ưu điểm Linh hoạt trong điều động nhân sự Thúc đẩy sự hợp tác giữa các bộ phận trong tổ chức Phát huy vai trò ra quyết định, thông tin và giao tiếp  Nhược điểm Có sự mâu thuẫn về quyền hạn trong tổ chức Có khả năng có sự không thống nhất về mệnh lệnh theo chiều dọc và chiều ngang  Ứng dụng Phù hợp với những tổng công ty lớn được thành lập theo quyết định 90-91/CP QUẢN TRỊ HỌC
  23. KHOAKHOA KINHKINH TTẾẾVVÀÀQUQUẢẢNN LÝLÝ –– ĐHBKĐHBK HNHN CƠCƠ CCẤẤUU THEOTHEO MAMA TRTRẬẬNN QUẢN LÝ 1 CN 1 CN 2 CN 3 BỘ PHẬN 1 BỘ PHẬN 2 BỘ PHẬN 3  Nguyên tắc Các cấp quản lý phía dưới vừa chịu sự quản lý theo chiều dọc từ trên xuống, đồng thời chịu sự quản lý theo chiều ngang.  Các bộ phận chức năng được thiết kế để giúp người quản lý cấp cao trong các công việc thuộc chức năng đó ở quy mô toàn doanh nghiệp lớn  Các bộ phận trực thuộc được tổ chức tương đối độc lập, trong mỗi bộ phận này thì cũng chỉ có các đơn vị chức năng những chỉ ở phạm vi của bộ phận đó, tuỳ theo quy mô mà tổ chức theo kiểu trực tuyến hay chức năng QUẢN TRỊ HỌC
  24. KHOAKHOA KINHKINH TTẾẾVVÀÀQUQUẢẢNN LÝLÝ –– ĐHBKĐHBK HNHN THTHÔNGÔNG TINTIN TRONGTRONG SSƠƠ ĐĐỒỒ TTỔỔ CHCHỨỨCC  Một sơ đồ tổ chức cung cấp 4 loại thông tin như sau NhiÖm vô: c¬ cÊu tæ chøc cho thÊy sù ph©n chia nhiÖm vô trong mét tæ chøc nµo ®ã. C¸c bé phËn: mçi « trong mét l­îc ®å tæ chøc cã tr¸ch nhiÖm ®¶m ®­¬ng, hoµn thµnh mét phÇn ho¹t ®éng, c«ng viÖc chung cña toµn bé tæ chøc. C¸c cÊp qu¶n lý:  l­îc ®å qu¶n lý còng chØ râ thø bËc qu¶n lý tõ cao nhÊt ®Õn thÊp nhÊt. C¸c tuyÕn quyÒn h¹n: c¸c ®­êng th¼ng ®øng trong c¬ cÊu tæ chøc cho thÊy quyÒn h¹n cña mét vÞ trÝ qu¶n lý ®èi víi vÞ trÝ kh¸c trong toµn bé tæ chøc. QUẢN TRỊ HỌC
  25. KHOAKHOA KINHKINH TTẾẾVVÀÀQUQUẢẢNN LÝLÝ –– ĐHBKĐHBK HNHN QUQUÁÁ TRÌNHTRÌNH XÂYXÂY DDỰỰNGNG CCTCCCTC  Quỏ trỡnh xõy dựng cơ cấu tổ chức Xỏc định rừ nhiệm vụ chiến lược và cỏc chức năng then chốt Nghiờn cứu mối quan hệ giữa cỏc hoạt động mang tớnh thường lệ và cỏc hoạt động mang tớnh chiến lược Xỏc định những hoạt đọng quan trọng cần thiết phải thực hiện để đạt được mục đớch, kết quả mong muốn Nhúm cỏc hoạt động cú cựng tớnh chất hoặc cựng chức năng hỡnh thành nờn nhúm của doanh nghiệp Chọn lónh đạo cho mỗi nhúm QUẢN TRỊ HỌC
  26. KHOAKHOA KINHKINH TTẾẾVVÀÀQUQUẢẢNN LÝLÝ –– ĐHBKĐHBK HNHN CĂNCĂN CCỨỨ HÌNHHÌNH THTHÀÀNHNH CCÁÁCC BBỘỘ PHPHẬẬNN Số lượng nhân viên Thời gian làm việc Chức năng nhiệm vụ Lãnh thổ, địa lý Sản phẩm Quy trình sản xuất, thiết bị SX Khách hàng QUẢN TRỊ HỌC
  27. KHOAKHOA KINHKINH TTẾẾVVÀÀQUQUẢẢNN LÝLÝ –– ĐHBKĐHBK HNHN YYÊUÊU CCẦẦUU CCỦỦAA CCTCCCTC  Khi thực hiện xây dựng cơ cấu tổ chức quản lý cần đảm bảo các yêu cầu có tính nguyên tắc sau đây: Tính tối ưu của hệ thống: đòi hỏi sự phân chia các bộ phận trong doanh nghiệp phải đạt được sự tối ưu. Nếu chia ra qua nhiều bộ phận thì bộ máy quản lý sẽ cồng kềnh, còn nếu quá ít thì quy mô các bộ phận sẽ quá lớn làm cho các nhà quản lý trung gian khó kiểm soát công việc. Tính linh hoạt: đòi hỏi thông tin quản lý có thể truyền đi một cách nhanh nhất. Độ tin cậy trong hoạt động: đòi hỏi khi xây dựng cơ cấu quản lý người ta phải xây dựng cơ chế để kiểm soát mỗi bộ phận trong cơ cấu để đảm bảo các hoạt động trong cơ cấu hướng đến mục tiêu chung cũng như thông tin do mỗi bộ phận đưa ra là chính xác. Tính kinh tế: đòi hỏi cơ cấu phải được xây dựng sao cho chi phí về quản lý doanh nghiệp là nhỏ nhất. QUẢN TRỊ HỌC
  28. KHOAKHOA KINHKINH TTẾẾVVÀÀQUQUẢẢNN LÝLÝ –– ĐHBKĐHBK HNHN TTỔỔ CHCHỨỨCC QUQUÁÁ TRÌNHTRÌNH QUQUẢẢNN LÝLÝ QUẢN TRỊ HỌC
  29. KHOAKHOA KINHKINH TTẾẾVVÀÀQUQUẢẢNN LÝLÝ –– ĐHBKĐHBK HNHN TTỔỔ CHCHỨỨCC QUQUÁÁ TRÌNHTRÌNH QUQUẢẢNN LÝLÝ Xây dựng một quá trình phối hợp các hành động giữa các bộ phận trong cơ cấu tổ chức để đạt được mục tiêu Mục đích: xây dựng cơ cấu quyền lực trong doanh nghiệp. Phân chia quyền lực và quy trình thực hiện công việc Với cơ cấu đã xây dựng ra thì ai là người ra quyết định cho ai? Giữa các bộ phận có ràng buộc như thế nào? QUẢN TRỊ HỌC
  30. KHOAKHOA KINHKINH TTẾẾVVÀÀQUQUẢẢNN LÝLÝ –– ĐHBKĐHBK HNHN TTỔỔ CHCHỨỨCC QUQUÁÁ TRÌNHTRÌNH QUQUẢẢNN LÝLÝ  Quyền hạn là gì? Là quyền hành động hay đưa ra một quyết định. Ví dụ: hội đồng quản trị quyết định phát hành cổ phiếu mới Là chất keo của cơ cấu tổ chức và nó có tác dụng gắn kết các hoạt động của doanh nghiệp.  Quyền hạn trong tổ chức bao gồm trách nhiệm và sự chịu trách nhiệm khi thực thi quyền hạn, các nhà quản trị nhận trách nhiệm để hành động và chịu trách nhiệm về sự phân công hay thất bại do hành động đó mang lại Trách nhiệm  Nghĩa vụ phải hoàn thành những nhiệm vụ được giao của nhà quản trị hay nhân viên Sự chịu trách nhiệm  Là việc người thừa hành kỳ vọng sẽ nhận được công lao hay sự khiển trách do kết quả thực hiện nhiệm vụ mang lại. Còn các nhà quản lý thì chờ đợi người thừa hành báo cáo kết quả công việc của QUhọ ẢN TRỊ HỌC
  31. KHOAKHOA KINHKINH TTẾẾVVÀÀQUQUẢẢNN LÝLÝ –– ĐHBKĐHBK HNHN TTỔỔ CHCHỨỨCC QUQUÁÁ TRÌNHTRÌNH QUQUẢẢNN LÝLÝ Khi xác định cơ cấu quyền lực cho doanh nghiệp thì có hai xu hướng Phân quyền Tập quyền QUẢN TRỊ HỌC
  32. KHOAKHOA KINHKINH TTẾẾVVÀÀQUQUẢẢNN LÝLÝ –– ĐHBKĐHBK HNHN PHPHÂNÂN QUYQUYỀỀNN VVÀÀ TTẬẬPP QUYQUYỀỀNN  Phân quyền  Tập quyền là xu hướng phân chia các là xu hướng người quản quyền ra quyết định trong lý cấp cao muốn tổ chức quản lý. Nó xảy ra khi đi theo một đường lối người quản lý cấp cao cho thống nhất tránh suy nghĩ phép người quản lý cấp và quyết định phân tán trung gian có thể đưa ra trong tổ chức (tập trung – một số quyết định chuyên quyền) Quyền lực tập trung vào một hoặc một số người quản lý chủ chốt QUẢN TRỊ HỌC
  33. KHOAKHOA KINHKINH TTẾẾVVÀÀQUQUẢẢNN LÝLÝ –– ĐHBKĐHBK HNHN PHPHÂNÂN QUYQUYỀỀNN VVÀÀ TTẬẬPP QUYQUYỀỀNN  Không có sự phân quyền tuyệt đối vì nếu người quản lý giao phó hết quyền lực của mình thì cương vị quản lý của họ sẽ mất đi, vị trí bị loại bỏ và không có cơ cấu tổ chức  Mặc dù tồn tại hai xu hướng tuy nhiên phân quyền trong quá trình quản lý có ý nghĩa hơn Không ai có khả năng làm được hết tất cả các việc do không đủ nguồn lực như sức khoẻ, thời gian và trình độ Ngoài ý nghĩa công cụ quản lý nó còn phản ánh đường lối về tổ chức, phản ánh chính sách sử dụng lao động và đào tạo người quản lý kế cận cho DN Sự phân quyền đem lại nhiều hiệu quả khác như phát huy sự chủ động, nhiệt tình và sáng tạo của cấp dưới QUẢN TRỊ HỌC
  34. KHOAKHOA KINHKINH TTẾẾVVÀÀQUQUẢẢNN LÝLÝ –– ĐHBKĐHBK HNHN UUỶỶ QUYQUYỀỀNN (GIAO(GIAO PHPHÓÓ QUYQUYỀỀNN LLỰỰC)C)  Uỷ quyền: là quỏ trỡnh cỏc nhà quản trị giao quyền hành động và ra quyết định trong những phạm vi nào đú cho cấp dưới  Mục đích: Sự uỷ quyền là làm cho cơ cấu tổ chức quản lý có thể vận hành được trên thực tế. Một mặt nó là công cụ quản lý đắc lực, đồng thời nó cũng thể hiện trình độ quản lý. Thông qua sự uỷ quyền thì các mục tiêu của tổ chức được thực hiện nhanh hơn với chất lượng tốt hơn  Quá trình uỷ quyền thường diễn ra theo các bước sau đây: Xác định mục tiêu cần đạt được. Chọn người uỷ quyền: giao nhiệm vụ, quyền hạn để thực hiện nhiệm vụ. Yêu cầu người được uỷ quyền sẽ cam kết hoàn thành công việc, đảm bảo mối liên hệ giữa công việc đó với công việc khác. QUẢN TRỊ HỌC
  35. KHOAKHOA KINHKINH TTẾẾVVÀÀQUQUẢẢNN LÝLÝ –– ĐHBKĐHBK HNHN UUỶỶ QUYQUYỀỀNN (GIAO(GIAO PHPHÓÓ QUYQUYỀỀNN LLỰỰC)C)  Nguyên tắc uỷ quyền: Uỷ quyền theo nguyên tắc bậc thang: đòi hỏi càng xuống cấp quản lý càng thấp thì sự uỷ quyền càng phải cụ thể và chi tiết. Nguyên tắc về tính tuyệt đối trong trách nhiệm: cấp trên không được trốn tránh trách nhiệm bằng cách uỷ quyền cho cấp dưới và ngược lại, khi đã nhận được sự uỷ quyền thì cấp dưới phải dám ra quyết định và chịu trách nhiệm chứ không được đẩy lại cho cấp trên Giao quyền theo kết quả mong muốn: bản thân sự uỷ quyền chỉ là một công cụ quản lý, nó không thể thay cho toàn bộ quá trình quản lý. Sự uỷ quyền trước hết và chủ yếu là thực hiện các mục tiêu cho doanh nghiệp. Uỷ quyền xỏc định theo chức năng: những người được uỷ quyền phải có đủ khả năng thực hiện sự uỷ quyền theo đúng chức năng chuyên môn. Vì vậy muốn uỷ quyền có hiệu quả thì việc trước tiên là việc chọn đúng người để giao nhiệm vụ cho phù hợp với công việc. Nguyên tắc về sự tương xứng giữa quyền hạn và nhiệm vụ. QUẢN TRỊ HỌC
  36. KHOAKHOA KINHKINH TTẾẾVVÀÀQUQUẢẢNN LÝLÝ –– ĐHBKĐHBK HNHN CHCHÚÚ ÝÝ KHIKHI THTHỰỰCC HIHIỆỆNN SSỰỰ UUỶỶ QUYQUYỀỀNN  Ủy quyền bằng văn bản để cấp dưới hiểu rõ những nhiệm vụ mà mình cần thực hiện, những quyền hạn mà mình có thể sử dụng và văn bản uỷ quyền sẽ là cơ sở pháp lý để xác định trách nhiệm trong sự uỷ quyền.  Tin tưởng vào cấp dưới và tạo điều kiện để cấp dưới có thể suy nghĩ và hành động theo ý kiến riêng của mình.  Chấp nhận thất bại: coi đó là chi phí đào tạo cấp dưới.  Sẵn sàng chia sẻ: sẵn sàng giao quyền cho người được ủy quyền  Cần thiết lập hệ thống kiểm tra để đánh giá hiệu quả của sự uỷ quyền. Không có sự uỷ quyền vĩnh viễn. Nếu sự uỷ quyền không có hiệu quả thì cấp trên phải thu hồi ngay quyền lực đã giao. QUẢN TRỊ HỌC
  37. KHOAKHOA KINHKINH TTẾẾVVÀÀQUQUẢẢNN LÝLÝ –– ĐHBKĐHBK HNHN TTẦẦMM HHẠẠNN QUQUẢẢNN TRTRỊỊ  Tầm hạn quản trị là số người thừa hành mà một người quản lý cú thể theo dừi và quản lý một cỏch cú hiệu quả tầm kiểm soỏt  Theo cỏc nghiờn cứu, người ta thường cho rằng tầm quản trị nhỏ hơn 6 là hợp lý. Tuy nhiờn tuỳ thuộc vào cấp độ quản lý của người quản lý. Phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như Mức độ đào tạo của nhõn viờn Sự đồng nhất của cụng việc Chuẩn hoỏ Hệ thống thụng tin trong tổ chức  Vai trũ Quyết định bao nhiờu cấp và bao nhiờu nhà quản lý cần ở một doanh nghiệp Càng lớp và rộng về tầm quản trị, thỡ càng hiệu quả về thiết kế tổ chức giảm chi phớ và thời gian Vd: HP cắt từ 12 lớp xuống 4 lớp, IBM spc từ 6 đến 12 QUẢN TRỊ HỌC
  38. KHOAKHOA KINHKINH TTẾẾVVÀÀQUQUẢẢNN LÝLÝ –– ĐHBKĐHBK HNHN TTỔỔ CHCHỨỨCC NHÂNNHÂN SSỰỰ QUẢN TRỊ HỌC
  39. KHOAKHOA KINHKINH TTẾẾVVÀÀQUQUẢẢNN LÝLÝ –– ĐHBKĐHBK HNHN TTỔỔ CHCHỨỨCC NHÂNNHÂN SSỰỰ  Khái niệm Nhân lực được xem là tổng hợp các khả năng về thể lực và trí lực của con người. Nhân lực của tổ chức là toàn bộ khả năng lao động mà tổ chức cần và có thể huy động, sử dụng cho việc thực hiện, hoàn thành các nhiệm vụ trước mắt và lâu dài. Quản lý nhân sự là những hoạt động nhằm tăng cường những đóng góp có hiệu quản của cá nhân vào mục tiêu của tổ chức trong khi đồng thời cố gắng đạt được các mục tiêu xã hội và mục tiêu cá nhân.  Chức năng Củng cố và duy trì đầy đủ số lượng & chất lượng người lao động phục vụ đòi hỏi và mục tiêu của DN Tìm kiếm và phát triển các hình thức, phương phát tốt nhất để mọi nhân viên có thể đóng góp tốt đa cho DN Tạo cơ hội để cá nhân phát triển và tự khẳng định QUẢN TRỊ HỌC
  40. KHOAKHOA KINHKINH TTẾẾVVÀÀQUQUẢẢNN LÝLÝ –– ĐHBKĐHBK HNHN BBẢẢNN CHCHẤẤTT && ÝÝ NGHNGHĨĨAA CHCHỨỨCC NĂNGNĂNG QLNSQLNS  Là quá trình hoàn thiện cơ cấu tổ chức quản lý doanh nghiệp mà doanh nghiệp đã xây dựng được thông qua hàng loạt các hoạt động như tuyển chọn, đào tạo, sắp xếp, sử dụng, đánh giá, đề bạt các cá nhân trong từng vị trí của cơ cấu tổ chức quản lý. í nghĩa: là một khâu của quá trình quản lý mà nếu không thực hiện tốt thì cơ cấu tổ chức quản lý sẽ khó có thể thực hiện được.  Ngoài ra việc thực hiện tốt chức năng định biên sẽ làm tiền đề cho việc sử dụng có hiệu quả cán bộ quản lý ở các cấp và thực hiện các chức năng về lãnh đạo hay phối hợp sau này. QUẢN TRỊ HỌC
  41. KHOAKHOA KINHKINH TTẾẾVVÀÀQUQUẢẢNN LÝLÝ –– ĐHBKĐHBK HNHN NNỘỘII DUNGDUNG CCỦỦAA QLNSQLNS  Chuẩn bị và tiếp nhận nhân lực Phân tích và thiết kế công việc Lập kế hoạch nhân lực Tuyển dụng  Tổ chức và sử dụng có hiệu quả nhân lực Phân công, tổ chức quản lý, trả công lao động, cải thiện đk lao động;đánh giá, có hình thức khen thưởng, kỷ luật  Phát triển nhân lực Đạo tạo – tái đào tạo; thay đổi vị trí, chức vụ làm việc  Các hoạt động khác Cung cấp thông tin; công đoàn và giải quyết tranh chấp; phúc lợi và chia lợi nhuận QUẢN TRỊ HỌC
  42. KHOAKHOA KINHKINH TTẾẾVVÀÀQUQUẢẢNN LÝLÝ –– ĐHBKĐHBK HNHN LLỰỰAA CHCHỌỌNN CCÁÁNN BBỘỘ QUQUẢẢNN LÝLÝ  Xác định yêu cầu vị trí cần chọn Việc lựa chọn cán bộ quản lý đòi hỏi phải được tiến hành thận trọng và có căn cứ khoa học. Trước tiên cần xác định rõ yêu cầu của vị trí mà doanh nghiệp đang lựa chọn. Các yêu cầu này có thể biểu hiện bằng các chỉ tiêu:  Trình độ.  Nhận thức.  Kỹ năng.  Quan hệ. Tuy nhiên cũng không có một quy tắc nào thật cụ thể, thật chi tiết giúp người quản lý cấp cao xác định yêu cầu của vị trí cần lựa chọn trong mọi tình huống, nhưng người ta có thể phân theo một số chỉ tiêu dưới đây:  Tầm cỡ công việc phải tương ứng: nếu công việc được xác định quá hẹp thì người được lựa chọn sẽ cảm thấy nhàm chán và không sử dụng hết tiềm năng của họ và ngược lại.  Mỗi công việc phải có tính thử thách và thu hút toàn bộ thời gian của những người được lựa chọn.  Những công việc phải tạo điều kiện cho người được lựa chọn có khả năng mở rộng công việc nhằm sử dụng sự sáng tạo của họ.  Mỗi công việc phải gắn với từng kỹ năng quản lý cụ thể. QUẢN TRỊ HỌC
  43. KHOAKHOA KINHKINH TTẾẾVVÀÀQUQUẢẢNN LÝLÝ –– ĐHBKĐHBK HNHN LLỰỰAA CHCHỌỌNN CCÁÁNN BBỘỘ QUQUẢẢNN LÝLÝ  Nguồn cán bộ quản lý Muốn cho quá trình quản lý doanh nghiệp được diễn ra liên tục thì người ta cũng phải dự trữ và duy trì nguồn cán bộ có thể sử dụng làm cán bộ quản lý doanh nghiệp phải xây dựng chiến lược cũng như chính sách về đào tạo cán bộ quản lý. Có hai nguồn nhân sự có thể đáp ứng được nhu cầu của doanh nghiệp:  Nguồn bên trong. • Nguồn bên trong có ý nghĩa quan trọng hơn, một mặt nó đảm bảo cho quá trình quản lý được liên tục, nhưng nó cũng thể hiện tiềm năng quản lý bên trong doanh nghiệp. • Để có thể duy trì tốt nguồn cán bộ quản lý bên trong mỗi doanh nghiệp thì các nhà quản lý sử dụng sơ đồ dự trữ nhân lực, đó là sơ đồ tổ chức ở từng bộ phận của doanh nghiệp, nhưng ở mỗi vị trí quản lý người ta sẽ ghi chú những chỉ tiêu về bản thân cán bộ quản lý đó và chỉ nhìn vào chỉ tiêu này thì người quản lý cấp cao có thể có những quyết định tốt nhất mỗi khi có sự thay đổi về cơ cấu nhân sự.  Nguồn bên ngoài. • Tuyển dụng sinh viên từ các trường. • Tuyển dụng bạn bè, người thân của nhân viên. • Nhân viên cũ của doanh nghiệp. • Nhân viên của đối thủ cạnh tranh. • Người chưa có việc làm hoặc thất nghiệp. • Những người hành nghề tự do. QUẢN TRỊ HỌC
  44. KHOAKHOA KINHKINH TTẾẾVVÀÀQUQUẢẢNN LÝLÝ –– ĐHBKĐHBK HNHN LLỰỰAA CHCHỌỌNN CCÁÁNN BBỘỘ QUQUẢẢNN LÝLÝ  Một số cá tính để chọn Để bổ sung kỹ năng quản lý, một số điểm cá tính của các nhà quản lý dưới đây cũng cần thiết đối với cán bộ quản lý:  Ước muốn được làm công việc quản lý. • Đa số các nhà quản lý đều có mong muốn mãnh liệt với công việc quản lý. Họ muốn có ảnh hưởng với người khác, được tác động đến người khác và thu được kết quả thông qua những cố gắng tập thể của cấp dưới. • Chú ý rằng những người muốn làm công việc quản lý là do ham muốn về địa vị, quyền lợi, bổng lộc, mà họ mất đi những động lực căn bản là muốn tạo ra một môi trường thuận lợi để mọi người có thể cộng tác với nhau nhằm thu được kết quả tốt nhất.  Khả năng quan hệ: • Đa số các nhà quản lý thành đạt đều có khả năng quan hệ với nhân viên, khách hàng, thông qua các buổi trao đổi, thư từ, hoặc các bài phát biểu,  Tính trung thực: • Người quản lý phải là người có tiếng là trung thực, nó được thể hiện ở những điểm dưới đây:  Luôn trung thành với toàn bộ sự thật.  Mạnh mẽ trong cá tính và quyết đoán.  Cố gắng thông tin đầy đủ cho cấp trên và cấp dưới.  Luôn hành động phù hợp với các tiêu chuẩn đạo đức.  Kinh nghiệm quản lý: • Những người được lựa chọn có khả năng hoàn thành tốt công việc nếu như họ đã tích luỹ được những kinh nghiệm trong quá khứ khi còn làm quản lý ở cương vị thấp hơn. QUẢN TRỊ HỌC