Bài giảng môn Lý thuyết quản trị
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Lý thuyết quản trị", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_mon_ly_thuyet_quan_tri.pdf
Nội dung text: Bài giảng môn Lý thuyết quản trị
- LÝLÝ THUYTHUYẾẾTT QUQUẢẢNN TRTRỊỊ A. Khái niệm: Lý thuyết quản trị là một hệ thống những tư tưởng, quan niệm, đúc kết, giải thích về các hoạt động quản trị . B. Quá trình phát triển của lý thuyết quản trị: 5.000 năm trước công nguyên người Sumerian đã hoàn thiện quy trình thương mại 8.000 năm trước công nguyên những kim tự tháp là dấu tích về trình độ kế hoạch Người Trung Hoa cũng có những định chế chính quyền chặt chẽ.
- LÝLÝ THUYTHUYẾẾTT QUQUẢẢNN TRTRỊỊ Đến thế kỷ 18, con người cũng chỉ tập trung vào khía cạnh kỹ thuật của sản xuất Thế kỷ 19, các hoạt động quản trị mới thật sự sôi nổi Feđerick Taylor ở đầu thế kỷ 20 đặt nền móng cho quản trị hiện đại .
- LÝLÝ THUYTHUYẾẾTT QUQUẢẢNN TRTRỊỊ Lý thuyếthệ thống Các lý thuyết và định lượng cổđiểnvề quảntrị quảntrị CÁC LÝ THUYẾT QUẢN TRỊ Lý Thuyếttâmlýxã Trường phái tích hộitrongquảntrị hợptrongquảntrị
- CCÁÁCC LÝLÝ THUYTHUYẾẾTT CCỔỔ ĐĐIIỂỂNN VVỀỀ QUQUẢẢNN TRTRỊỊ ¾ Khái niệm: thuậtngữđược dùng để chỉ những ý kiếnvề tổ chứcvàquảntrịđược đưaraở Châu âu và Hoa Kỳ vào những nămcuốithế kỷ 19, đầu thế kỷ 20. ¾ 02 dòng lý thuyếtquảntrị cổđiển chính: Lý thuyếtquảntrị khoa học Lý thuyếtquảntrị hành chánh quan liêu
- LýLý thuythuyếếtt ququảảnn trtrịị khoakhoa hhọọcc Mộtsố tác giả về dòng lý thuyếtquảntrị khoa học: ¾ Ông Charler Babbage (1792 – 1871) chủ trương: Chuyên môn hoá lao động Dùng toán học để tính toán cách sử dụng nguyên vậtliệutối ưunhất ¾ Hai ông-bà Frank & Lilian: Đưaramộthệ thống xếploạibaotrùmcácđộng tác Xác định những động tác dư thừa Chú tâm vào những động tác thích hợp
- LýLý thuythuyếếtt ququảảnn trtrịị khoakhoa hhọọcc Mộtsố tác giả về dòng lý thuyếtquảntrị khoa học: ¾ Ông Henry L. Gantt (1861 – 1919): Sơđồmô tả dòng công việc Vạch ra những giai đoạncủa công việctheokế hoạch ¾ Ông Frederic Winslow Taylor (1856 – 1915): "cha đẻ" củaphương pháp quảntrị khoa học Tìmravàchỉ trích mãnh liệt các nhược điểm trong cách quảnlýcũ:
- LýLý thuythuyếếtt ququảảnn trtrịị khoakhoa hhọọcc 9 Thuê mướn công nhân trên cơ sở ai đếntrước mướntrước 9 Không có hệ thống tổ chứchọcviệc 9 Công việc làm theo thói quen 9 Công việcvàtráchnhiệm đều đượcgiaocho ngườicôngnhân 9 Nhà quảntrị làm việcbêncạnh ngườithợ
- LýLý thuythuyếếtt ququảảnn trtrịị khoakhoa hhọọcc Phát triển khoa học thay thế phương pháp Hợptácvớicôngnhân kinh nghiệmcũ 4 nguyên tắcquản trị khoa học của Frederic Tuyểnchọnmột Nhà quảntrịđảmnhận cách khoa học tấtcả những công việc thích hợp
- LýLý thuythuyếếtt ququảảnn trtrịị khoakhoa hhọọcc Cáccôngtácquảntrị tương ứng Frederic đã đưara: Nghiên cứuthời gian và các thao tác hợplý nhất để thựchiện công việc. Dùng cách mô tả công việc (Job Description) để chọnlựa công nhân.
- LýLý thuythuyếếtt ququảảnn trtrịị khoakhoa hhọọcc Cáccôngtácquảntrị tương ứng Frederic đã đưara: Trả lương theo nguyên tắc khuyếnkhíchtheo sảnlượng. Thăng tiến trong công việc.
- LýLý thuythuyếếtt ququảảnn trtrịị khoakhoa hhọọcc Tóm lại: Trường phái quảntrị khoa họccónhiều đóng góp có giá trị cho sự phát triểncủatư tưởng quảntrị . Giớihạn: » Áp dụng tốttrongtrường hợpmôitrường ổn định » Quá đề cao bảnchấtkinhtế và duy lý của con người » quá chú tâm đếnvấn đề kỹ thuật
- Trường phái quảntrị hành chính ¾ Trường phái này đã phát triểnnhững nguyên tắcquảntrị chung cho cả mộttổ chứcgọilàtư tưởng quảntrị tổ chứccổ điển. ¾ Trường phái này có: Max Weber Henry Fayol
- Trường phái quảntrị hành chính ¾ Ông Max Weber (1864 -1920): Đã phát triểnmộttổ chức "quan liêu" bàn giấy Những đặctínhvề chủ nghĩaquanliêucủa Weber: 9 Phân công lao động 9 Các chứcvụđượcthiếtlậptheohệ thống chỉ huy 9 Nhân sựđượctuyểndụng và thăng cấptheokhả năng qua thi cử 9 Các hành vi hành chánh và các quyết định phải thành vănbản 9 Quảntrị phải tách rờisở hữu
- Trường phái quảntrị hành chính ¾ Ông Henry Fayol (1841 -1925): Cho rằng năng suấtlaođộng kém là do công nhân không biết cách làm việc 14 nguyên tắcquảntrị: 1. Phải phân công lao động . 2. Phải xác định rõ mốiquanhệ giữaquyềnhànhvàtrách nhiệm 3. Phảiduytrìkỷ luật trong xí nghiệp 4. Mỗi công nhân chỉ nhậnlệnh từ mộtcấpchỉ huy trựctiếp duy nhất
- Trường phái quảntrị hành chính 5. Các nhà quảntrị phảithống nhấtý kiếnkhichỉ huy . 6. Quyềnlợi chung luôn luôn phải được đặttrênquyền lợiriêng 7. Trả thù lao thoảđáng 8. quyết định trong xí nghiệpphảitậptrungvề mộtmối. 9. Hệ thống thông tin thông suất.
- Trường phái quảntrị hành chính 10. Sinh hoạt trong xí nghiệpphảicótrậttự. 11. Sựđốixử trong xí nghiệpphải công bình. 12. Công việccủamỗingười trong xí nghiệpphải ổn định. 13. Chủđộng trong công việc. 14. Xí nghiệpphải xây dựng cho đượctinhthầntập thể.
- Trường phái quảntrị hành chính Tóm lại: Chủ trương năng suấtlaođộng sẽ cao trong mộttổ chức đượcsắp đặthợplý. Hạnchế: » Tư tưởng đượcthiếtlập trong mộttổ chức ổn định » Quan điểmquảntrị cứng rắn » Ít chú ý đến con ngườivàxãhội
- LÝLÝ THUYTHUYẾẾTT TÂMTÂM LÝLÝ XÃXÃ HHỘỘII TRONGTRONG QUQUẢẢNN TRTRỊỊ ¾ Lý thuyếthànhvi ¾ Hiệuquả củaquảntrị do năng suấtlao động quyết định ¾ sự thoả mãn các nhu cầutâmlýxãhội của con người ¾ Được phát triểnmạnh bởi các nhà tâm lý học trong thậpniên60
- LÝLÝ THUYTHUYẾẾTT TÂMTÂM LÝLÝ XÃXÃ HHỘỘII TRONGTRONG QUQUẢẢNN TRTRỊỊ ¾ Trường phái này có các tác giả sau: 9 Robert Owen (1771 - 1858) 9 Hugo Munsterberg (1863- 1916) 9 Mary Parker Follett (1868 - 1933) 9 Abraham Maslow (1908 - 1970) 9 Douglas Mc Gregor (1906 - 1964)
- LÝLÝ THUYTHUYẾẾTT TÂMTÂM LÝLÝ XÃXÃ HHỘỘII TRONGTRONG QUQUẢẢNN TRTRỊỊ ¾ Robert Owen (1771 - 1858) 9 Người đầutiênnóiđến nhân lực trong tổ chức 9 Ông chỉ trích các nhà công nghiệpbỏ tiềnra phát triểnmáymócnhưng lại không cảitiến số phậncủanhững "máy móc người"
- LÝLÝ THUYTHUYẾẾTT TÂMTÂM LÝLÝ XÃXÃ HHỘỘII TRONGTRONG QUQUẢẢNN TRTRỊỊ ¾ Hugo Munsterberg (1863- 1916) 9 Cha đẻ của ngành tâm lý học công nghiệp 9 Nghiên cứumột cách khoa học tác phong của con người 9 Ông cho rằng năng suấtlaođộng sẽ cao hơn nếu công việc giao phó cho họđược nghiên cứu phân tích chu đáo
- LÝLÝ THUYTHUYẾẾTT TÂMTÂM LÝLÝ XÃXÃ HHỘỘII TRONGTRONG QUQUẢẢNN TRTRỊỊ ¾ Mary Parker Follett (1868 - 1933) 9 Là nhà nghiên cứuvề tâm lý quảntrị 9 Các nhà quảntrị sẽ nhậnthức đượcmỗimột ngườilaođộng là mộtthế giớiphứctạp 9 Nhà quảntrị nên động viên sẽ có hiệuquả hơn 9 Người đi tiên phong về lý thuyếthànhvi và quảntrị hệ thống
- LÝLÝ THUYTHUYẾẾTT TÂMTÂM LÝLÝ XÃXÃ HHỘỘII TRONGTRONG QUQUẢẢNN TRTRỊỊ Abraham Maslow (1908 - 1970) 9 Nhu cầucủa con ngườigồm5 bậc: Nhu cầu vậtchất Nhu cầu an toàn Nhu cầu xã hội Nhu cầu được tôn trọng Nhu cầu tự hoàn thiện
- LÝLÝ THUYTHUYẾẾTT TÂMTÂM LÝLÝ XÃXÃ HHỘỘII TRONGTRONG QUQUẢẢNN TRTRỊỊ ¾ Douglas Mc Gregor (1906 - 1964) 9 Giả thuyết sai lầm về tác phong và hành vi của con người các nhà quản trị trước đây 9 Gregor gọi những giả thiết đólàX 9 Đề nghị một loạt giả thuyết khác mà ông gọi là Y 9 Thuyết Y cho rằng con người sẽ thích thú với công việc nếu có được những thuận lợi
- LÝLÝ THUYTHUYẾẾTT TÂMTÂM LÝLÝ XÃXÃ HHỘỘII TRONGTRONG QUQUẢẢNN TRTRỊỊ 9 Từ những kết quả nghiên cứu tại nhà máy Hawthorne do Elton Mayo (1880 - 1949) thực hiện 9 Sự thoả mãn các nhu cầu tâm lý của con người như: Muốn được người khác quan tâm Muốn được người khác kính trọng Muốn có vai trò quan trọng trong sự nghiệp chung Muốn làm việc trong bầu không khí thân thiện giữa các đồng sự v.v
- LÝLÝ THUYTHUYẾẾTT TÂMTÂM LÝLÝ XÃXÃ HHỘỘII TRONGTRONG QUQUẢẢNN TRTRỊỊ 9 Quan điểm cơ bản của lý thuyết này giống như quan điểm của lý thuyết quản trị khoa học 9 Lý thuyết tâm lý xã hội cho rằng, yếu tố tinh thần có ảnh hưởng mạnh đối với năng suất của lao động
- LÝLÝ THUYTHUYẾẾTT TÂMTÂM LÝLÝ XÃXÃ HHỘỘII TRONGTRONG QUQUẢẢNN TRTRỊỊ ¾ Tóm lại: Tư tưởng chính của nhóm tâm lý xã hội 9 Doanh nghiệp là một hệ thống xã hội 9 Quan tâm đến những nhu cầu xã hội 9 Tập thểảnh hưởng trên tác phong cá nhân (tinh thần, thái độ, kết quả lao động ) 9 Lãnh đạo do các yếu tố tâm lý xã hội của tổ chức chi phối
- LÝLÝ THUYTHUYẾẾTT TÂMTÂM LÝLÝ XÃXÃ HHỘỘII TRONGTRONG QUQUẢẢNN TRTRỊỊ ¾ Hạn chế: 9 Quá chú ý đến yếu tố xã hội - Khái niệm "con người xã hội" chỉ có thể bổ sung cho khái niệm "con người kinh tế" chứ không thể thay thế. 9 Lý thuyết này coi con người là phần tử trong hệ thống khép kín mà không quan tâm đến yếu tố ngoại lai.
- LÝ THUYẾT HỆ THỐNG VÀ ĐỊNH LƯỢNG QUẢN TRỊ ¾ Từ thập niên 50, các kỹ thuật định lượng được các nhà công nghiệp Mỹ quan tâm và áp dụng vào việc nghiên cứu ¾ Kết quả làm nảy sinh một lý thuyết nữa về quản trị ra đời: 9 Lý thuyết hệ thống (system theory) 9 Lý thuyết định lượng về quản trị (quantitative management) 9 Lý thuyết khoa học quản trị (management science)
- LÝ THUYẾT HỆ THỐNG VÀ ĐỊNH LƯỢNG QUẢN TRỊ ¾ Đặc tính: 9 Nhấn mạnh phương pháp khoa học trong khi giải quyết các vấn đề quản trị 9 Áp dụng phương pháp tiếp cận hệ thống để giải quyết các vấn đề 9 Sử dụng các mô hình toán học
- LÝ THUYẾT HỆ THỐNG VÀ ĐỊNH LƯỢNG QUẢN TRỊ 9 Định lượng hoá các yếu tố có liên quan và áp dụng các phép tính toán học và xác suất thống kê 9 Chú ý các yếu tố kinh tế -kỹ thuật trong quản trị hơn là các yếu tố tâm lý xã hội 9 Sử dụng máy tính điện tử làm công cụ 9 Tìm kiếm các quyết định tối ưu trong hệ thống khép kín
- LÝ THUYẾT HỆ THỐNG VÀ ĐỊNH LƯỢNG QUẢN TRỊ ¾ Theo lý thuyết định lượng, hệ thống được các tác giả định nghĩa như sau: 9 Berthalanlzy: Hệ thống là phối hợp những yếu tố luôn luôn tác động lại với nhau 9 Miller: Hệ thống là tập hợp các yếu tố cùng với những mối quan hệ tương tác
- LÝ THUYẾT HỆ THỐNG VÀ ĐỊNH LƯỢNG QUẢN TRỊ ¾ Hệ thống là phức tạp của các yếu tố: 9 Tạo thành một tổng thể 9 Có mối quan hệ tương tác 9 Tác động lẫn nhau để đạt mục tiêu
- LÝ THUYẾT HỆ THỐNG VÀ ĐỊNH LƯỢNG QUẢN TRỊ ¾ Doanh nghiệp là một hệ thống: 9 Một hệ thống mở có liên hệ với môi trường 9 Tạo ra lợi nhuận
- LÝ THUYẾT HỆ THỐNG VÀ ĐỊNH LƯỢNG QUẢN TRỊ ¾ Hệ thống doanh nghiệp bao gồm nhiều phân hệ có mối quan hệ tương tác: 9 Phân hệ công nghệ 9 Phân hệ nhân sự, phân hệ tài chính 9 phân hệ tổ chức 9 phân hệ quản trị 9 phân hệ kiểm tra v.v
- LÝ THUYẾT HỆ THỐNG VÀ ĐỊNH LƯỢNG QUẢN TRỊ Những yếu tố Diễn trình Những yếu tố đầu vào (Input) biến đổi đầu ra (Out put) Môi trường (Enviroment) Sơ đồ 2.1. Doanh nghiệp là một hệ thống
- LÝ THUYẾT HỆ THỐNG VÀ ĐỊNH LƯỢNG QUẢN TRỊ ¾ Tóm lại: 9 Định lượng là sự nối dài của trường phái cổ điển (quản trị một cách khoa học) 9 Thâm nhập hầu hết trong mọi tổ chức hiện đại với những kỹ thuật phức tạp
- TRƯỜNG PHÁI TÍCH HỢP TRONG QUẢN TRỊ ¾ Phương pháp quản trị quá trình (Management process approach): 9 Phát triển mạnh từ năm 1960 do công của Harold Koontz và các đồng sự 9 Quản trị là một quá trình liên tục của các chức năng quản trị
- TRƯỜNG PHÁI TÍCH HỢP TRONG QUẢN TRỊ 9 Các chức năng này được gọi là những chức năng chung của quản trị 9 Bản chất của quản trị là không thay đổi 9 Từ khi được Koontz phát triển thì phương pháp quản trị quá trình này đã trở thành một lĩnh vực được chú ý nhất
- TRƯỜNG PHÁI TÍCH HỢP TRONG QUẢN TRỊ ¾ Phương pháp tình huống ngẫu nhiên (Contingancy approach): 9 Căn cứ vào tình huống cụ thể để vận dụng phối hợp các lý thuyết đã có từ trước Lý thuyết cổ điển và tâm lý xã hội đều chủ trương năng suốt lao động là chìa khoá để đạt hiệu quả quản trị. Nhóm định lượng, trái lại cho rằng việc ra quyết định đúng đắn là chìa khoá này.
- TRƯỜNG PHÁI TÍCH HỢP TRONG QUẢN TRỊ ¾ Phương pháp tình huống ngẫu nhiên (Contingancy approach): 9 Fiedler là tác giả đại diện cho phương pháp tình huống quản trị 9 Quản trị học như thể cuộc đời không thể dựa vào các nguyên tắc đơn giản
- TRƯỜNG PHÁI TÍCH HỢP TRONG QUẢN TRỊ 9 Kết hợp vào thực tế bằng một cách hội nhập những nguyên tắc quản trị vào trong khuôn khổ hoàn cảnh 9 Nó được xây dựng trên luận đề "nếu có X thì tất có Y những phụ thuộc vào điều kiện Z" 9 Phương pháp tình huống ngẫu nhiên được cho là hợp lý theo trực giác
- TRƯỜNG PHÁI TÍCH HỢP TRONG QUẢN TRỊ ¾ Trường phái quản trị Nhật Bản: 9 Lý thuyết Z (William Ouchi): 9 Kaizen (cải tiến) của Masaakiimai
- TRƯỜNG PHÁI TÍCH HỢP TRONG QUẢN TRỊ Lý thuyết Z (William Ouchi): Õ Lý thuyết Z được một giáo sư người Mỹ gốc Nhật Bản là giáo sư William Ouchi xây dựng Õ Chú trọng đến quan hệ xã hội và yếu tố con người trong tổ chức
- TRƯỜNG PHÁI TÍCH HỢP TRONG QUẢN TRỊ Lý thuyết Z có các đặc điểm sau: Õ Công việc dài hạn Õ Quyết định thuận hợp Õ Trách nhiệm cá nhân Õ Xét thăng thưởng chậm Õ Kiểm soát kín đáo bằng các biện pháp công khai Õ Quan tâm đến tập thể và cả gia đình nhân viên
- TRƯỜNG PHÁI TÍCH HỢP TRONG QUẢN TRỊ Kaizen: Õ Kaizen chú trọng đến quá trình cải tiến liên tục Õ Tập trung vào 3 yếu tố nhân sự: giới quản lý, tập thể và cá nhân Õ Bao hàm khái niệm sản xuất vừa dùng lúc (JIT: Just-In-Time)
- TRƯỜNG PHÁI TÍCH HỢP TRONG QUẢN TRỊ ¾ Tóm lại: Cả thuyết Z và Kaizen chính là chìa khoá của sự thành công về quản lý của Nhật Bản ngày nay.
- BÀI TẬP Trường phái quản trị quan liêu bàn giấy có gì khác với thuật ngữ quan liêu ngày nay không?
- FOR YOUR ATTENTION