Bài giảng Máy xây dựng - Chương III: Máy nâng - Đặng Xuân Trường
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Máy xây dựng - Chương III: Máy nâng - Đặng Xuân Trường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_may_xay_dung_chuong_iii_may_nang_dang_xuan_truong.pdf
Nội dung text: Bài giảng Máy xây dựng - Chương III: Máy nâng - Đặng Xuân Trường
- Giảng viên, ThS. Đặng Xuân Trường HỌC PHẦN MÁY XÂY DỰNG Giảng viên phụ trách Thạc sĩ ĐẶNG XUÂN TRƯỜNG Email: dangxuantruong@hcmutrans.edu.vn dangxuantruong@hcmut.edu.vn MÁY XÂY DỰNG – Chương III: Máy nâng 1
- Giảng viên, ThS. Đặng Xuân Trường CHƯƠNG III: MÁY NÂNG I. Công dụng và phân loại 1. Công dụng Máy nâng dùng để vận chuyểnvậtliệuxâydựng và các cấukiện lên cao, lắprápcáccấukiện trong xây dựng; xếpdỡ,vận chuyểnhànghoátạicáckhobãisảnxuất, trong các nhà xưởng, nhà ga, bếncảng, ; xếpdỡ và lắprápmáymócthiếtbị. Máy nâng còn đượcthiếtkế chuyên dùng để vận chuyển người lên cao. MÁY XÂY DỰNG – Chương III: Máy nâng 2
- Giảng viên, ThS. Đặng Xuân Trường 2. Phân loại: Trong xây dựng, trọng lượng vậtcầnnângcóthể từ vài chục kg đếnvàitrămtấn, độ cao nâng từ vài centimet đếnhàng trămmét.Để đáp ứng vùng thông số làm việcrộng như vậy, máy nâng có rất nhiềuloại. Dựavàokếtcấu chung củamáy, có thể chia máy nâng thành 4 nhóm như sau: Máy nâng đơngiản Máy nâng kiểucần Máy nâng kiểucầu Máy nâng kiểucột MÁY XÂY DỰNG – Chương III: Máy nâng 3
- Giảng viên, ThS. Đặng Xuân Trường Máy nâng đơngiảnchỉ gồmmộtcơ cấunâng,kếtcấu máy đơngiản, làm việc độclập, dễ di dời đếnnơilàm việcmới, khi làm việcmáythường kéo hoặc đẩyvậttheo mộtphương. Nhóm này có các loạinhư:kích,palăng xích, palăng điện, tời. Máy nâng kiểucầncòngọilàcầntrục, đặc điểm chung của nhóm máy này là có bộ phậncần. Vị trí củavật được xác định theo hệ toạđộtrụ (R,ϕ,z). Để xác định vị trí của vậtcầnthayđổi3thôngsố:bánkínhvớiR,gócquay trong mặtphẳng ngang ϕ và độ cao z. Nhóm máy này có các loạinhư cầntrụctháp,cầntrụctự hành, cầntrục thiếu nhi, MÁY XÂY DỰNG – Chương III: Máy nâng 4
- Giảng viên, ThS. Đặng Xuân Trường Máy nâng kiểucầucókếtcấudạng mộtnhịp cầu. Vị trí củavật đượcxácđịnh theo hệ toạđộ đề-các (x,y,z) tức di chuyểnvậttheo3phương vuông góc để xác định vị trí. Nhóm máy này có các loạinhư cầutrục, cổng trục, bán cổng trục, thiếtbị nâng kiểu dây treo. Máy nâng kiểucộtcókếtcấumáydạng cộtlà giàn thép hay khung thép đặtthẳng đứng, vật đượcnânghạ lên xuống dọctheocột. Nhóm máy nàycócácloạinhư vậnthăng, thang máy, xe nâng hàng. MÁY XÂY DỰNG – Chương III: Máy nâng 5
- Giảng viên, ThS. Đặng Xuân Trường II. Kích 1. Kích thanh răng: Thanh răng 2 ănkhớp vói bánh răng nâng 7 và đượclắp trượt trong thân kích 1; trên thanh răng có chén đội3ở đỉnh và vấumócvật4ở phần chân thanh răng. Cụmdẫn động gồmtayquay5,bộ truyềnbánhrăng 6 và bánh răng nâng 7. Trụccủa tay quay 5 có bố trí phanh cóc 8. Khi quay tay quay theo chiều nâng (theo hình vẽ là cùng chiềukimđồng hồ), qua bộ truyềnbánhrăng 6 sẽ dẫn động bánh răng nâng 7 quay theo chiềungượclại. MÁY XÂY DỰNG – Chương III: Máy nâng 6
- Giảng viên, ThS. Đặng Xuân Trường Bánh răng 7 sẽđẩy thanh răng 2 trượtlênđể nâng vật. Trường hợpvậtcầnnângnằmsátmặt đất thì dùng vấu 4 để móc vật thay vì dùng chén đội3. Phanh cóc 8 có tác dụng phanh giữ vật ởđộcao nào đó theo yêu cầuvàbảo đảm an toàn, không cho phép tay quay quay ngượclạidướitácdụng củatrọng lượng vật nâng. Khi muốnhạ vậtthìgỡ cóc hãm khỏibánhcóc,vậtnặng tự hạ xuống do trọng lượng bản thân, khi đótayquaysẽ quay theo chiềungượclại. MÁY XÂY DỰNG – Chương III: Máy nâng 7
- Giảng viên, ThS. Đặng Xuân Trường Kích thanh răng có tảitrọng nâng lớncóthểđượcthiết kế với2cặptruyền động bánh, khi sử dụng có thể hai người cùng quay để tăng lựckích. Kích thanh răng thông dụng có thể nâng vậtnặng từ 2 đến6T,độ cao nâng đến 0,7m; dùng để nâng vật, đẩy vật; dịch chuyểnmáyđóng cọc, máy khoan đếnvị trí làm việckế tiếp. Nhờ có vấumócvật, kích thanh răng còn được dùng để nâng các thanh ray trong công tác chèn đábảodưỡng đường sắt. MÁY XÂY DỰNG – Chương III: Máy nâng 8
- Giảng viên, ThS. Đặng Xuân Trường Kích thanh răng: 1.Thân kích; 2. Thanh răng; 3. Chén đội; 4. Vấu móc vật; 5. Tay quay; 6. Truyền động bánh răng 7. Bánh răng nâng; 8. Phanh cóc MÁY XÂY DỰNG – Chương III: Máy nâng 9
- Giảng viên, ThS. Đặng Xuân Trường 2. Kích vít: Kích vít có chiều cao nâng nhỏ 0,2 đến0,4m,tảitrọng nâng đến30T. Kích vít ứng dụng bộ truyềntrụcvít–đai ốc, đai ốc được lắpcốđịnh với thân kích, khi quay trục vít theo chiều nâng, trụcvítsẽ vừaquayvừatịnh tiếnlênđể nâng vật. Khi hạ vậtthìquaytrục vít theo chiềungượclại. Để thuậnlợikhisử dụng, ngườitathiếtkế tayquaytự động (hình b). MÁY XÂY DỰNG – Chương III: Máy nâng 10
- Giảng viên, ThS. Đặng Xuân Trường Hình 3.2. Kích vít a) Hình chung; b) Tay quay MÁY XÂY DỰNG – Chương III: Máy nâng 11
- Giảng viên, ThS. Đặng Xuân Trường 3. Kích thuỷ lực: Kích thuỷ lựcthôngdụng có tảitrọng nâng nâng đến50T có cấutạonhư hình vẽ. Kích thuỷ lựccótảitrọng nâng vài trămtấn(cóloại đến 700T) đượcdùngđể sửachữacácnhịpcầu, tháo lắpcác chốt xích di chuyểncủa máy bánh xích, Kích có tảitrọng nâng lớndùngmáybơmthuỷ lựcthay cho bơmtay. MÁY XÂY DỰNG – Chương III: Máy nâng 12
- Giảng viên, ThS. Đặng Xuân Trường MÁY XÂY DỰNG – Chương III: Máy nâng 13
- Giảng viên, ThS. Đặng Xuân Trường III. Tời 1. Tờidẫn động tay Thường đượcchế tạovớilựckéocủacáp5–80kNvà dung lượng cáp trên tang 50 – 200m. MÁY XÂY DỰNG – Chương III: Máy nâng 14
- Giảng viên, ThS. Đặng Xuân Trường 2. Tờidẫn động máy Theo liên kếthìnhhọcgiữa động cơ và tang cuốncáp,tời dẫn động máy có hai loại: Tời điện đảochiều đượcdẫn động bằng động cơđiệnvà có liên kếtcứng vớitangcuốncáp. Tờikhớpmasátđượcdẫn động bằng động cơđiệnhoặc động cơđốttrongvàliênkếtvớitangcuốncápbằng khớpmasát. MÁY XÂY DỰNG – Chương III: Máy nâng 15
- Giảng viên, ThS. Đặng Xuân Trường MÁY XÂY DỰNG – Chương III: Máy nâng 16
- Giảng viên, ThS. Đặng Xuân Trường IV. Pa lăng 1. Pa lăng xích Pa lăng xích là thiếtbị nâng độclập dùng sứcngườilàm nguồn động lực, dùng để kéo vật lên cao hoặctheophương ngang, sau khi kéo căng có thể neo giữ vậttạmthời. Palăng xích có kếtcấunhỏ gọn, trọng lượng nhẹ,vậntốc nâng nhỏ,tảitrọng nâng từ 0,5 đến5T,độ cao nâng đến 3m. Trong xây dựng, palăng xích thường được dùng để nâng và lắprápcấukiệnkhikhốilượng công việcnhỏ, không thường xuyên; dùng trong công tác kích kéo như xê dịch máy đóng cọc, máy khoan cọcnhồi đếnvị trí làm việcmới. Palăng xích còn đuợc dùng để hỗ trợ sửachữamáymócthiếtbị. MÁY XÂY DỰNG – Chương III: Máy nâng 17
- Giảng viên, ThS. Đặng Xuân Trường Nguyên lý hoạt động: Khi kéo xích vô tận8,xíchnàysẽ dẫn động quay đĩaxích 6vàlàmquaytrụcvít7,quabộ truyềntrục vít – bánh vít (7,4) đĩaxích3đượcdẫn động quay theo. Trường hợp đĩaxích3đượcdẫn động quay ngượcchiềukimđồng hồ, vậtsẽđượckéolên;nếudẫn động đĩaxích3quaytheo chiềungượclại, vậtsẽđượchạ xuống. Truyền động trục vít – bánh vít trong pa lăng có khả năng tự hãm giữ vật ởđộcao nào đó, để tăng tính an toàn ngườitathiếtkế có phanh tựđộng có bề mặtmasát không tách rời2. MÁY XÂY DỰNG – Chương III: Máy nâng 18
- Giảng viên, ThS. Đặng Xuân Trường Palăng xích kiểu dùng truyền động trục vít – bánh vít: 1. Xích tải; 2. Phanh tự động có bề mặt ma sát không tách rời; 3. Đĩa xích kéo; 4. Bánh vít; 5. Móc treo palăng; 6. Đĩa xích dẫn động; 7. Trục vít; 8. Xích dẫn vô tận; 9 Móc treo vật MÁY XÂY DỰNG – Chương III: Máy nâng 19
- Giảng viên, ThS. Đặng Xuân Trường 2. Pa lăng điện Palăng điệnlàmộttời điệncókếtcấugọn, các bộ phận động cơđiện, hộpgiảmtốcvàtangtời đượcbố trí thẳng hàng vớitangtời ở giữa. Loạimáynàythường đượctreo trên cao để nâng vật, và có thể có cơ cấu di chuyểntrên mộtrayhoặctrêncánhdướicủadầmthépIđặttrêncao. Palăng điện đượccóthể sử dụng độclập để kéo vậthoặc dùng làm cơ cấunângcủacầntrụcthiếu nhi, cầutrục. Trường hợptreopalăng trên cao và dùng 1 dây cáp để kéo vậtthìvậtnângcóthể xoay hoặcdaođộng qua lạidocáp rãi trên bề mặttang.Để tránh các hiệntượng này, palăng điệncóhaidâyquấnlêntangvề hai phía đốixứng nhau qua mặtphẳng giữatang. MÁY XÂY DỰNG – Chương III: Máy nâng 20
- Giảng viên, ThS. Đặng Xuân Trường MÁY XÂY DỰNG – Chương III: Máy nâng 21
- Giảng viên, ThS. Đặng Xuân Trường V. Thang nâng xây dựng Thang nâng xây dựng dùng để nâng ngườihoặchànglên các tầng nhà trong công tác xây dựng hoàn thiệnhoặc sữachữa. Thiếtbị mang là cabin, bàn nâng hoặcgầutựatrêncác dẫnhướng cứng theo phương thẳng đứng. Theo công dụng có các loại thang nâng chở hàng, thang nâng chở hàng và người (thang máy thi công). Theo kếtcấucócácloại thang nâng kiểucột, thang nâng với rào che xung quanh. Trong xây dựng chủ yếusử dụng thang nâng kiểucột. MÁY XÂY DỰNG – Chương III: Máy nâng 22
- Giảng viên, ThS. Đặng Xuân Trường 1. Thang nâng chở hàng Được đặtcạnh công trình đang thi công Vậtliệu được nâng lên các tầng nhà qua các ô cửasổ. Được điềukhiểnbằng hộp nút bấm Ởđỉnh và đáy cột đượcbố trí các công tắchànhtrìnhđể ngắt động cơ khi bàn nâng đếnvị trí đó. MÁY XÂY DỰNG – Chương III: Máy nâng 23
- Giảng viên, ThS. Đặng Xuân Trường MÁY XÂY DỰNG – Chương III: Máy nâng 24
- Giảng viên, ThS. Đặng Xuân Trường 2. Thang nâng chở hàng và người Đượcdùngđể nâng vậtliệu lên các các tầng nhà và cải thiện điềukiện đilại cho công nhân. Thang có thể phụcvụ các công trình đến30tầng (110m) Có hai loại thang nâng chở hàng và người là thang sử dụng truyền động cáp và truyền động bánh răng – thanh răng. MÁY XÂY DỰNG – Chương III: Máy nâng 25
- Giảng viên, ThS. Đặng Xuân Trường MÁY XÂY DỰNG – Chương III: Máy nâng 26
- Giảng viên, ThS. Đặng Xuân Trường VI. Máy nâng kiểucầntrục 1. Cầntrụcthiếu nhi: Công dụng: Cầntrụcthiếu nhi là loạicầntrụccótảitrọng nâng nhỏ, có thể di chuyển đượcnhờ sứcngười. Loạicầntrụcnàythường dùng để vận chuyểnvậtliệu xây dựng và các cấukiện lên cao, phụcvụ thi công các toà nhà cao đến5tầng,dùngtrongcôngtáctháolắp máy, nâng chuyển các thùng đấtlênbờ khi đào hố móng bằng sứcngười. MÁY XÂY DỰNG – Chương III: Máy nâng 27
- Giảng viên, ThS. Đặng Xuân Trường Cần trục thiếu nhi: 1. Khung di chuyển bằng bánh sắt; 2. Ống đỡ và trục quay; 3. Đối trọng; 4. Tời 5. Bệ quay; 6,7. Thanh giằng; 8. Cần; 9. Công tắc hành trình; 10. Palăng nâng hạ vật MÁY XÂY DỰNG – Chương III: Máy nâng 28
- Giảng viên, ThS. Đặng Xuân Trường Cấutạo: Bộ phậncầncủacầntrụcthiếu nhi có dạng ống thép, dài từ 1 đến4m,đượclắpkhớpbảnlề trên bệ 5; bệ có trụcquayđược đặttrongống đỡ 2; palăng nâng hạ vật 10 bố trí ởđầucần; bộ máy tời4(hoặcpalăng điện) đặt trên bệđểkéo cáp dẫn động palăng nâng hạ vật. Như vậy, cầntrụcchỉ có cơ cấunânghạ vật, không thay đổitầmvới được trong quá trình làm việc, các hoạt động khác như quay, di chuyển thì dùng sứcngười. MÁY XÂY DỰNG – Chương III: Máy nâng 29
- Giảng viên, ThS. Đặng Xuân Trường Cầntrụcthường đượcthiếtkế vớibộisuấtbằng 1 hoặc 2, tảitrọng nâng từ 500 đến 1000kG, tầmvớitừ 1 đến 4m, độ cao nâng đến 20m. Vớibộisuấtnhỏ nên vậntốcnângvậtlớn, để bảo đảm an toàn ngườitadùngcôngtắchạnchế hành trình 9, khi cụmpulidiđộng chạmvàođòn 9 thì cơ cấunâng vật được điềukhiển phanh lại. Khi thay đổivị trí làm việccóthể tháo rờicầntrụclàm nhiềuphần, chuyểntừng bộ phận đếnvị trí làm việc mớirồilắplại. MÁY XÂY DỰNG – Chương III: Máy nâng 30
- Giảng viên, ThS. Đặng Xuân Trường 2. Cầntrụctháp: Cầntrụcthápthường đuợcgọilàcẩu tháp, là loại máy nâng có bộ phận thân tháp có chiềucaolớn. Công dụng: Cầntrục tháp dùng để vận chuyểnvậtliệuxâydựng và các cấukiệnxâydựng lên cao, lắprápcáccấukiệntrong các công trình xây dựng có độ cao lớn, khốilượng công việclớn, thời gian thi công dài. Cầntrụcthápthường đượcsử dụng để thi công nhà cao tầng, trụ cầulớn, công trình thuỷđiện. MÁY XÂY DỰNG – Chương III: Máy nâng 31
- Giảng viên, ThS. Đặng Xuân Trường Phân loại: Dựavàođặc điểmlàmviệccủa thân tháp, cầntrụcthápđược chia làm 2 loại: Cầntrục tháp có thân tháp quay Cầntrục tháp có thân tháp không quay (đầu tháp quay) Dựavàodạng cần, chia 2 loại: Cầntrụcthápcócầnnânghạ Cầntrụcthápcócần đặtnằmngang MÁY XÂY DỰNG – Chương III: Máy nâng 32
- Giảng viên, ThS. Đặng Xuân Trường Dựa vào khả năng di chuyển: Cầntrụcthápđặtcốđịnh Cầntrục tháp di chuyểntrênray. Dựa vào khả năng thay đổi độ cao, có các loạisau: Cầntrụctháptự nâng, tăng dần độ cao bằng cách nốidài thêm thân tháp. Cầntrụctháptự leo, cầntrụcleodần lên cao theo sự phát triển độ cao của công trình. Cầntrục tháp không thay đổi được độ cao. MÁY XÂY DỰNG – Chương III: Máy nâng 33
- Giảng viên, ThS. Đặng Xuân Trường Cấutạo chung: Cầntrụctháplắp đặtcốđịnh có đầu tháp quay, dùng xe con di chuyểntrêncầnnằmngangđể thay đổitầmvới. Thân tháp dạng giàn thép không gian, gồm nhiều đoạn lắpghéplạivới nhau bằng mốighépbulông.Đầuthápcó thể chuyển động quay đượctrênđoạn tháp trên cùng. Cầnvàcần đặt đốitrọng đượclắpkhớpvới đầuthápvà đượcneogiữ nằmngang,cóthể hạ xuống hoặcnânglên đượckhicầnthiết. Xe con mang vật di chuyển đượctrênraynhờ cáp kéo để thay đổitầmvới. Pa lăng nâng vậtcócácpulicốđịnh lắp trên xe con. Cộtrápnối dùng để thay đổichiềucaocủa thân tháp. MÁY XÂY DỰNG – Chương III: Máy nâng 34
- Giảng viên, ThS. Đặng Xuân Trường Các cơ cấu: Cầntrụctháploại này có các cơ cấunhư :cơ cấunâng hạ vật, cơ cấudichuyểnxeconđể thay đổitầmvới, cơ cấuquay.Vớicáccơ cấunày,cầntrụcthápcóthể vận chuyểnhàngtrongvùnglàmviệccủanólàhìnhtrụ xuyến. Tuỳ theo loại, cầntrụcthápcòncóthể có các cơ cấu khác như di chuyển, nâng hạ cần, di chuyển đốitrọng, thay đổichiều cao thân tháp, v.v MÁY XÂY DỰNG – Chương III: Máy nâng 35
- Giảng viên, ThS. Đặng Xuân Trường Cách thay đổi độ cao : Khi thi công cầnnối dài thêm thân tháp theo sự phát triển độ cao của công trình, khi tháo dỡ phảitháodần các đoạnthântháp. Có nhiềucáchthayđổi độ cao, có thể nối dài thân tháp từđỉnh tháp, chân tháp hoặcgiữatháp.Cầntrục tháp thi công các toà nhà cao hàng trămtầng, người ta dùng cách leo sàn. MÁY XÂY DỰNG – Chương III: Máy nâng 36
- Giảng viên, ThS. Đặng Xuân Trường Cơ cấutrượtnângtháp: Để trượt tháp lên cao người ta dùng xi lanh thuỷ lực, hệ tời pa lăng cáp hoặctruyền động bánh răng thanh răng. Nối dài tháp từđỉnh tháp: Biệnphápnàythựchiện ở trên cao nên không an toàn, rấtnguyhiểm cho công nhân, ảnh hưởng đếntiến độ vì phảidừng lại để thựchiệntăng độ cao. Ưu điểmlàcóthể neo phầnthânthápchắcchắnvào công trình. Biệnphápnàythường được dùng ở cầntrụcthápcóđầu tháp quay. MÁY XÂY DỰNG – Chương III: Máy nâng 37
- Giảng viên, ThS. Đặng Xuân Trường Mộtsố chú ý trong sử dụng cầntrụctháp: Cầntrụcthápcóđộ cao lớn, cồng kềnh vì vậycầnthiết phảitínhtoánđộ ổn định và xử lý nềnmóngtrướckhilắp đặt, phảitínhđếnphương án tháo dỡ khi hoàn thành công trình tránh vướng vào các công trình bên cạnh. Khi gặpgióbảophảihạ cầnvàcông-xon,hạ thấp độ cao, neo giữ chắcchắn vào công trình. Sử dụng cầntrụcthápcóchiphíbanđầulớn, mất nhiều thờigianchokhâulắpdựng và tháo dỡ vì vậychỉ nên dùng cho công trình có độ cao lớn, khốilượng công việc lớn, thời gian thi công từ 6 tháng trở lên. MÁY XÂY DỰNG – Chương III: Máy nâng 38
- Giảng viên, ThS. Đặng Xuân Trường MÁY XÂY DỰNG – Chương III: Máy nâng 39
- Giảng viên, ThS. Đặng Xuân Trường MÁY XÂY DỰNG – Chương III: Máy nâng 40
- Giảng viên, ThS. Đặng Xuân Trường MÁY XÂY DỰNG – Chương III: Máy nâng 41
- Giảng viên, ThS. Đặng Xuân Trường MÁY XÂY DỰNG – Chương III: Máy nâng 42
- Giảng viên, ThS. Đặng Xuân Trường MÁY XÂY DỰNG – Chương III: Máy nâng 43
- Giảng viên, ThS. Đặng Xuân Trường 3. Cầntrụctự hành: Cầntrụctự hành là loạicầntrụccóthiếtbị phát lựclàđộng cơđốttrong,hệ thống di chuyểnbằng bánh xích hoặcbánh lốp, nó có tính cơđộng rấtcao,cókhả năng di chuyểntrong phạmvikhárộng lớn. Công dụng: Cầntrụctự hành đượcsử dụng rộng rãi để xếpdỡ hàng hoá cho các phương tiệnvận chuyển, nâng chuyểnhàng hoá tại các kho bãi sảnxuất, nhà ga, bếncảng, Trong xây dựng, cầntrụctự hành được dùng để láp ráp các cấukiện, hỗ trợ các máy khác thi công như nâng hạ cọcvàthiếtbị cho máy đóng, ép cọc, máy khoan cọc nhồi. MÁY XÂY DỰNG – Chương III: Máy nâng 44
- Giảng viên, ThS. Đặng Xuân Trường Phân loại: Dựavàohệ thống di chuyển, có các loại: cầntrụcbánh xích, cầntrụcbánhlốp, cầntrụclưu động ô tô Dựavàohệ dẫn động, có các loại: cầntrụcthuỷ lực, cần trụcdẫn động cơ khí, cầntrụcdẫn động điện MÁY XÂY DỰNG – Chương III: Máy nâng 45
- Giảng viên, ThS. Đặng Xuân Trường Cầntrụcôtô: Cầntụcôtôthường đượcchế tạovớitảitrọng từ 4 đến 16 tấn Loạicầntrục này có các cơ cấunhư:dichuyển, nâng hạ vật, nâng hạ cần, quay, thay đổichiềudàicần. Ngoài ra còn có cơ cấu điềukhiển4chântựa để tăng độ ổn định khi nâng chuyểnvật. MÁY XÂY DỰNG – Chương III: Máy nâng 46
- Giảng viên, ThS. Đặng Xuân Trường MÁY XÂY DỰNG – Chương III: Máy nâng 47
- Giảng viên, ThS. Đặng Xuân Trường Cầntrụcbánhlốp: MÁY XÂY DỰNG – Chương III: Máy nâng 48
- Giảng viên, ThS. Đặng Xuân Trường Cầntrụcbánhxích: Tảitrọng nâng từ 25 đến50T(cóloại đến 250T) Chiều cao nâng : đến 55m Chiềudàicần: đến40m Vậntốc di chuyển:1,5đến 3,6 km/h Cầntrụcbánhxíchcóđộ ổn định lớn, có thể thay đổi khoảng cách giữa2dãixích,khôngcầnphảisử dụng các chân chống khi nâng chuyểnvật. Tạicáccảng sông biểncònsử dụng các loại máy nâng kiểucầnkhácnhư:cầntrụccộtbuồm, cầntrụcchânđế, cầntrụcgiàn.Để nâng chuyểnhàngtrênsôngbiển, trục vớttàuđắm, người ta còn dùng cầntrụcnổi. MÁY XÂY DỰNG – Chương III: Máy nâng 49
- Giảng viên, ThS. Đặng Xuân Trường VI. Máy nâng kiểucầu: Máy nâng kiểucầucóđộ ổn định cao, không phải dùng đốitrọng để chống lậtnhư máy nâng kiểucần. Nhóm máy này có các nhược điểmnhư chỉ nâng chuyển đượcvậttrongvùnglàmviệccódạng hình hộpchữ nhật, khi nâng chuyểnvậtcótrọng lượng nhỏ theo hướng dọc ray di chuyểnphảikhởi động và di chuyểncả thiếtbị theo hướng dọc ray di chuyển. MÁY XÂY DỰNG – Chương III: Máy nâng 50
- Giảng viên, ThS. Đặng Xuân Trường 1. Cầutrục: Cầutrụclàloại máy nâng có dạng mộtnhịpcầubắt qua hai đường ray đặttrêncao. Công dụng: Cầutrục dùng để nâng chuyển hàng hoá và lắprápmáy trong các nhà công nghiệpnhư nhà kho, nhà xưởng, phân xưởng sảnxuất. Các cầutrụccótảitrọng nâng lớnvài trămtấn được dùng để lắpráp,sửachữathiếtbị trong các công trình thuỷđiện, nhiệt điện. Để thuậnlợichoviệclắp đặtcầutrục, cầutrục đượctính toán thiếtkế và lắp đặt ngay trong giai đoạnxâydựng công trình. MÁY XÂY DỰNG – Chương III: Máy nâng 51
- Giảng viên, ThS. Đặng Xuân Trường Phân loại: Dựavàosố dầm, cầutrục đượcchialàm2loại: cầutrục 1dầmvàcầutrục2dầm Dựa vào cách bố trí cơ cấudichuyển, chia 2 loại: cầu trụcdẫn động chung và cầutrụcdẫn động riêng Dựavàocáchtựacủacầutrụctrênray,chia2loại: cầu trục đỡ trên ray và cầutrụctreotrênray MÁY XÂY DỰNG – Chương III: Máy nâng 52
- Giảng viên, ThS. Đặng Xuân Trường Các cơ cấu và quá trình nâng chuyểnvật: Cầutrụccó 3cơ cấu: Cơ cấu di chuyểncầutrục Cơ cấu di chuyểnxecontrêndầm Cơ cấunânghạ vật Như vậy, để nâng chuyểnvật trong không gian làm việccủa cầutrụccầnkếthợphoạt động của3cơ cấu nêu trên: cơ cấunânghạ vậtsẽ nâng vậtlênhạ vậtxuống theo phương thẳng đứng, cơ cấu di chuyểnxeconlàmthayđổivị trí vật theo phương ngang, cơ cấudichuyểncầutrụclàmthayđổi vị trí vậttheophương dọc ray di chuyển. MÁY XÂY DỰNG – Chương III: Máy nâng 53
- Giảng viên, ThS. Đặng Xuân Trường MÁY XÂY DỰNG – Chương III: Máy nâng 54
- Giảng viên, ThS. Đặng Xuân Trường 2. Cổng trụcvàbáncổng trục Cổng trụclàloại máy nâng có dạng cổng, có thể di chuyển đượctrênhaiđường ray đặttrênmặt đấthoặc lắp đặtcốđịnh. Cổng trụcthường được dùng để cơ giớihoácôngtácxếp dỡ tại các kho bãi vậtliệuxâydựng và các bãi đúc các cấukiện bêtông; dùng để lắprápcấukiệnvàthiếtbị trong các công trình thuỷđiện, nhiệt điện. Cổng trụccố định được dùng để nâng hạđóng mở các cửavantrong các công trình thuỷ lợi, thuỷđiện. MÁY XÂY DỰNG – Chương III: Máy nâng 55
- Giảng viên, ThS. Đặng Xuân Trường Trường hợp nhà xưởng đãcósẵn, việclắp đặtrayvàcầu trục trong nhà xưởng sẽ gặp nhiềukhókhăn, ngườitacó thể dùng cổng trục thay cho cầutrục. Bán cổng trụccócấutạonhư cổng trụcnhưng chỉ có một đầugiànthéplắpchâncổng, đầukiađặttrêncaonhư cầutrục. MÁY XÂY DỰNG – Chương III: Máy nâng 56
- Giảng viên, ThS. Đặng Xuân Trường MÁY XÂY DỰNG – Chương III: Máy nâng 57
- Giảng viên, ThS. Đặng Xuân Trường KẾT THÚC CHƯƠNG 3 MÁY XÂY DỰNG – Chương III: Máy nâng 58