Bài giảng Maketing quốc tế - Chương 7: Chiến lược định giá sản phẩm trên tt thế giới

pdf 11 trang ngocly 3100
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Maketing quốc tế - Chương 7: Chiến lược định giá sản phẩm trên tt thế giới", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_maketing_quoc_te_chuong_7_chien_luoc_dinh_gia_san.pdf

Nội dung text: Bài giảng Maketing quốc tế - Chương 7: Chiến lược định giá sản phẩm trên tt thế giới

  1. 9/22/2011 Chương 7 CHIẾN LƯỢC ĐỊNH GIÁ SẢN PHẨM TRÊN TT THẾ GIỚI “Giá là cái bạn phải trả Trị là cái bạn nhận về” Price Strategy Warren Buffett “Tiền nào của nấy” Tục ngữ Việt Nam 2 MỤC TIÊU CHƯƠNG NỘI DUNG CHƯƠNG 3 4 1 2 1 Khái niệm về giá và chiến lược giá quốc tế 2 Nhân tố ảnh hưởng đến chiến lược giá Phân tích Tìm hiểu các yếu tố các chiến 3 Các chiến lược giá quốc tế ảnh hưởng lược định 4 Qui trình xác định giá sản phẩm quốc tế đến giá sản giá sản 5 phẩm trên phẩm và Quan hệ giữa giá xuất khẩu và giá nội địa thị trường qui trình 6 Những lưu ý khi báo giá theo Incoterm 2000 thế giới định giá 7 Định giá chuyển nhượng quốc tế Thuận lợi trong định giá ngày nay? KHÁI NIỆM 5 Cá nhân Tương tác • Giá: thể hiện phần lớn sự thỏa mãn của khách • Dễ dàng truyền đạt giá tới • Cho phép mua và bán cộng đồng hàng và giá trị của một SP là những gì khách những cá nhân • Dễ dàng thiết lập các chiến lược giá hàng nhận thức được từ SP đó • Cho phép xúc tiến nhiều • Cho phép thay đổi giá dễ dàng giá mục tiêu hơn • Cho phép khách hàng kiểm tra giá • Giá quốc tế: được xác định trên cơ sở cấu thành • Các websites khác nhau • Dễ dàng tìm hiểu và đo lường phản ứng chi phí, cạnh tranh, thuế quan, vận tải, bảo hiểm, cho phân khúc khác nhau của khách hàng với giá cả và chi phí kênh phân phối • Đặt giá năng động có thể • Dễ dàng nhận phản hồi của khách hàng, giữ thông tin cá nhân hiểu mức độ hài lòng của khách hàng Định giá 1
  2. 9/22/2011 KHÁI NIỆM Vấn đề liên quan đến quyết định giá Qtế ƒ Giá quốc tế: là mối tương quan trao đổi Tiền - Hàng trên thị trường quốc tế giữa bên nhập ƒ Giá quốc tế cho sản phẩm trong nước và xuất khẩu hàng và bên xuất hàng ra tiêu thụ ở thị trường nước ngoài Bên nhập hàng ƒ Giá quốc tế cho SP được sản xuất ở nước ngoài và • Sản phẩm có sự khác biệt ưu thế tiêu thụ ngay tại quốc gia đó nhưng chịu sự chi phối • Giá thấp nhất và kiểm soát từ nước khác Bên xuất hàng ƒ Yếu tố chi phí, lợi nhuận, thuế, vận tải, bảo hiểm • Sản phẩm có sự khác biệt ưu thế Î Vận dụng linh hoạt kiến thức marketing để khai • Giá cao nhất nhưng vẫn cạnh tranh được thác cơ hội trên thị trường quốc tế Chiến lược giá sản phẩm quốc tế Mục tiêu của chiến lược định giá Chiến lược định giá SP quốc tế là định hướng dài hạn • Lợi nhuận về giá trên thị trường quốc tế nhằm đạt được mục tiêu • Thị phần Mỗi doanh nghiệp tham gia TT thế giới ở mỗi thời kỳ • Mục tiêu cạnh tranh đều có những mục tiêu khác nhau vì thế cũng cần có • Khả năng thanh toán những chiến lược khác nhau Î Vận dụng chiến lược giá trong sự tương tác với các chiến lược khác trong Markt mix nhằm tăng thêm khả năng sinh lời của SP quốc tế NHÂN TỐ ẢNH H ĐẾN ĐỊNH GIÁ QTẾ Yếu tố nội tại DN Yếu tố thị trường Yếu tố môi trường Khả năng sinh lời Mức thu nhập Tỷ giá hối đoái Phân tích Chi phí vận chuyển Văn hóa khách hàng Tỷ lệ lạm phát Thuế xuất nhập khẩu Mức độ cạnh tranh Kiểm soát giá của CP Thuế khác Các luật lệ Chi phí sản xuất Chi phí phân phối Các yếu tố Market M Quyết định Định giá theo từng Chiến lược Định giá thống nhất thực hiện thị trường giá quốc tế (không thay đổi) Mục tiêu quản lý Chuyển dịch tài C Qtế Nguồn tài chính Giá xuất khẩu leo thang Rủi ro Ngân hàng thương mại Quyết định Xác định giá chuyển N Thỏa thuận khách hàng Chính phủ Tính giá bằng ngoại tệ vs. Không có chuyển dịch Quản trị NK song song/thị T xám Thỏa thuận nhà cung cấp thương mại: Chiến lược giá toàn cầu Kiểm soát thương mại Source: Jeannet & Hennessey, 2001 11 12 2
  3. 9/22/2011 Phản ứng của NTD và đối thủ với thay đổi giá Các nhân tố nội tại công ty ƒ Khả năng sinh lời: các biến số chi phí và lợi nhuận ƒ Chi phí vận chuyển: SP công nghệ cao / hàng TD ƒ Thuế quan: thuế nhập khẩu ƒ Thuế khác: VAT, t h u ế tiêu thụ đặc biệt ƒ Chi phí sản xuất địa phương: sản xuất tại nước nào có chi phí thấp nhất ƒ Kênh phân phối: chi phí PP phụ thuộc chiều dài kênh ƒ Chi phí khác: giao hàng trễ, tỷ giá biến động Các nhân tố thị trường Các nhân tố môi trường ƒ Mức thu nhập: GNP/người. Sự khác biệt về thu ƒ Sự dao động tỷ giá hối đoái: cao, thấp, biến động nhập và mức giá làm cho độ co giãn về cầu đối với ƒ Tỷ lệ lạm phát: tỷ lệ lạm phát làm chi phí sản xuất một loại hàng hóa nhất định cũng có sự khác biệt tăng, đồng tiền mất đi sức mua ƒ Đặc điểm văn hóa xã hội, phong tục truyền thống: ƒ Sự kiểm soát của chính phủ: kiểm soát giá ảnh hưởng đến tiêu dùng và đến giá ƒ Các luật lệ: chống bán phá giá ƒ Mức độ cạnh tranh: Bản chất và cường độ cạnh ƒ Các yếu tố marketing mix: tranh ảnh hưởng rất lớn đến các mức giá trong một thương hiệu, chất lượng, mẫu thị trường nhất định mã, quảng cáo, khuyến mãi Các chiến lược giá CÁC CHIẾN LƯỢC GIÁ SP QTẾ Hớt váng Tiêu diệt Giá thâm nhập Mở rộng kênh, tăng chiêu thị đối thủ Giá trị Ảnh hưởng của cầu co giãn Thâm Dưới giá để thu Khúc TT nào, đối thủ cạnh tranh nhập TT Giá theo chi phí cộng thêm hút ở nơi khác Hớt váng Tâm lý Sản phẩm độc đáo, mới lạ sữa Giá phân bổ đều Giá dẫn đầu Tối đa Có thị trường bền vững Giá đấu thầu lợi nhuận Theo thị Giá theo mục tiêu Đặc điểm TT, hài hòa doanh số, lợi nhuận trường Giá chi phí biên Giá phân biệt Giá thống Biến động tỷ giá, giám sát tốt mức giá Giá đầy đủ giá thành Giá săn mồi nhất 17 3
  4. 9/22/2011 Giá thâm nhập thị trường Giá hớt váng sữa ƒ Đặt giá để thâm nhập được vào thị trường ƒ Giá thấp, lượng bán được cao ƒ Phù hợp với những sản phẩm tiêu dùng, marketing đại trà ƒ Phù hợp với những sản phẩm có chu kỳ sống dài ƒ Giá cao, lượng bán thấp ƒ Có thể dùng để tung sản phẩm ra một thị trường ƒ Tỷ suất lợi nhuận cao mới ƒ Phù hợp với sản phẩm có chu kỳ sống ngắn, cạnh tranh mạnh 20 Định giá theo thị trường Chiến lược giá cho các doanh nghiệp nhỏ ƒ Định giá theo hiệu quả kinh tế • Phân tích cạnh tranh: Không nên chỉ nhìn vào giá ƒ Định giá theo cảm nhận giá trị của khách hàng cả của đối mà nhìn vào toàn bộ gói họ cung cấp ƒ Định giá theo phân khúc • Giá trần: Là giá cao nhất thị trường sẽ chịu được ƒ Định giá theo khách hàng chiến lược • Giá co giãn: Nếu sản phẩm ít đàn hồicó thể có một ƒ Định giá theo sản phẩm dẫn đầu thị trường trần nhà cao hơn về giá ƒ Định giá theo cung cầu 21 22 Chiến lược giá cho các doanh nghiệp nhỏ QUY TRÌNH ĐỊNH GIÁ TRÊN TTTG • Tránh mội cuộc chiến về giá: Xác định chi phí Phân tích thị T - Tăng cường tính độc đáo của sản phẩm - Xem trọng bảo trì hàng hóa: Có thể gia tăng Ước số lượng bán Giới hạn giá bán những phần khách hàng muốn và bỏ đi những gì không cần thiết Mục tiêu giá - Giá trị gia tăng: Thêm giá trị để có thể nổi bật trên thị trường Cơ cấu giá - Xây dựng thương hiệu: Xây dựng thương hiệu trở nên mạnh hơntrên thị trường Báo giá 23 24 4
  5. 9/22/2011 Phân tích chi phí - Cấu thành giá Phân tích thị trường • Giá thành công xưởng • Chi phí Marketing • Phân tích thông tin về cung cầu với sản phẩm • Lợi nhuận biên định thâm nhập thị trường • Chi phí vận chuyển và phân phối • Thuế, lệ phí, thuế nhập khẩu • Phân tích tình hình cạnh tranh trên thị trường • Chi phí giấy tờ • Mức giá đã được hình thành trên thị trường đó • Thay đổi tỷ giá đối với chủng loại sản phẩm cùng loại • Tỷ lệ cổ tức • Chi phí bảo hiểm • Tỷ lệ lạm phát 25 26 Xác định giới hạn của giá Xác định mục tiêu chính sách giá • Tối đa hóa lợi nhuận • Dự trù một khoảng dung sai cho phép tăng • Thâm nhập và mở rộng thị phần giảm giá trong giới hạn đó (giá trần và sàn) • Ngăn chặn đối thủ thâm nhập thị trường • Doanh nghiệp có thể linh động điều chỉnh giá trong khoảng giá trần và sàn trong những trường hợp cụ thể biến động thị trường 27 28 Xác định cơ cấu giá Báo giá • Ý muốn của người mua • Xác định cơ cấu giá cho phép doanh nghiệp định được giá theo điều kiện giao hàng và • Tỷ giá hối đoái điều chỉnh được những khoản chưa hợp lý để • Dự trữ ngoại tệ của nước tăng sức cạnh tranh nhập khẩu • Chính sách của chính phủ 29 30 5
  6. 9/22/2011 Các phương pháp định giá Qtế Định giá dựa trên chi phí 1. Phương pháp giá cơ bản (Cost-Based Methods) • Chi phí cộng thêm (Cost Plus) • Theo công thức chi phí • Chi phí phân bổ đầy đủ (Fully Allocated Cost) • Theo chi phí cộng lợi nhuận cố định 2. Phương pháp giá thị T (Market Based Methods) • Theo chi phí cộng lợi nhuận cố định trung gian • Định giá theo vùng (Zone Pricing) • Theo lợi nhuận mục tiêu • Thị trường nào sẽ sinh lợi “What the Market Will Bear” • Giá chi phí tăng dần (Incremental Cost Pricing) • Theo điểm hòa vốn 3. Giá chuyển nhượng (Transfer Pricing) • Theo đường cong kinh nghiệm 4. Giá trao đổi không dùng tiền mặt (Countertrade) • Theo chi phí biên 5. Phá giá (Dumping) Định giá dựa trên nhu cầu Định giá dựa trên cạnh tranh • Theo danh tiếng sản phẩm • Sản phẩm cạnh tranh trực tiếp • Chiến lược giá co giãn • Sản phẩm cạnh tranh mới thỏa mãn nhu cầu theo cách mới • Theo một khoảng (khung giá) • Thay đổi giá của đối thủ Định giá chiến lược Định giá theo vòng đời sản phẩm • Giá thấp hơn để mở rộng sự Chấm hấp dẫn ố • Giới thiệu sản phẩm mới •Giá rất thấp để dứt hạn chế cạnh t • Theo mức độ quan trọng của giá trị vô hình • Trong TT có ít hàng hóa có tầm chi phối Doanh s • Theo thói quen mua hàng • Theo hành vi người mua •SP càng •Giảm giá •Tránh •Giảm giá để bán mới càng để chặn giảm giá hết hàng tồn kho khó định cạnh tranh •Ổn định rồi loại bỏ sản giá •Đưa ra giá phẩm hoặc •Định giá nhiều •Hãy linh •Cắt giảm chi phí giới thiệu dòng giá 36 động để ổn định giá 6
  7. 9/22/2011 Định giá theo khái niệm Marketing Phản ứng của đối thủ với cắt giảm giá • Người mua suy luận chất lượng từ giá Phản ứng của đối thủ cạnh tranh • Định giá dựa trên giá trị với cắt giảm giá • Lòng tin và giá trị gia tăng Chứng minh Tăng giá trị Chiến trường sự khác biệt ggiá Giảm giá Giảm giá Thương hiệu Né tránh Đạại trà Mục tiêu Chiến đấu Chìa khóa của chiến lược giá GIÁ XUẤT KHẨU VÀ GIÁ NỘI ĐỊA Các quyết Các chiến Các chiến Chiến lược định giá bán lược giá cơ lược giá linh giá cao cấp lẻ bản hoạt ƒ Phương án định giá z Xúc tiến giá z Giá theo chi phí z Đấu giá kiểu anh z Chiết khấu theo tuần loàn (Hi- cộng thêm Cost z Đấu giá ngược kiểu lượng • Giá xuất khẩu cao hơn giá nội địa: do chi phí Lo) Plus Anh z Hai phần của giá thâm nhập và thích ứng TT tăng cao hoặc doanh z Đấu giá kiểu Hà z Giá rẻ mỗi ngày z Định giá thương Two-Part Pricing nghiệp muốn tận dụng cơ hội TT, bù đắp rủi ro Lan z Giá tại điểm bán hiệu Brand z Giá bó chặt z Giá bỏ thầu đầu lẻ Pricing Bundling Giá xuất khẩu ngang bằng giá nội địa: doanh tiên là sàn • z Các hoạt động z Đấu giá lùi z Giá phân biệt nghiệp chưa có nhiều kinh nghiệm xuất khẩu xúc tiến z Trao đổi theo thời gian Promotions z Giá điên loạn • Giá xuất khẩu thấp hơn giá nội địa: do SP Frenzy Pricing chưa được biết đến hoặc áp lực cạnh tranh z 3 hạng giá phân biệt Qui trình định giá xuất khẩu GIÁ XUẤT KHẨU VÀ GIÁ NỘI ĐỊA 42 Bên ngoài Bên trong • Các yếu tố liên quan thị trường • Marketing Mix - Tính tự nhiên của nhu cầu/đặc điểm - Sản phẩm (mới, cũ, khác biệt) ƒ Giá cận biên trong xuất khẩu khách hàng mục tiêu - Hệ thống phân phối (dài, rộng) Là giá thấp hơn giá nội địa do phần định phí được - Luật lệ của chính phủ (thuế ) - Xúc tiến (mãi lực bán ) gánh bởi khối lượng SP tiêu thụ trên TT nội địa - Sự ổn định của tỷ giá • Đặc điểm công ty • Các yếu tố liên quan ngành hàng - Phạm vi Qtế hóa, Q.gia XK đến • Định phí được gánh bởi SP được tiêu thụ nội địa - Áp lực cạnh tranh • Quan điểm quản lý - Cạnh tranh tự nhiên - Tầm quan trọng của xuất khẩu • Vận dụng qui luật lợi thế qui mô, chi phí giảm • Giá xuất khẩu thấp hơn giá nội địa - Toàn cảnh vị thế giá của DN dần khi sản lượng tăng lên Lựa chọn chính sách giá • Dư thừa công suất và muốn mở rộng ra NN 1. Mục tiêu - 2. Tình hình cạnh tranh - 3.Quyết đ kiểm soát - 4. Độ linh động • Sản phẩm xuất khẩu là SP bị ứ đọng, tồn kho Quyết định chiến lược giá 1. Giá tiêu chuẩn trên toàn thế giới - 2. Giá khác biệt: Chi phí/Thị trường Đặt mức giá Sources: Czinkota, Ronkainen, Sutton, Beal, 2008 7
  8. 9/22/2011 GIÁ VỚI CÁC ĐIỀU KIỆN GIAO HÀNG GIÁ VỚI CÁC ĐIỀU KIỆN GIAO HÀNG THEO INCOTERMS 2000 THEO INCOTERMS 2000 E’-term: hàng hóa giao cho người mua tại xưởng C’-term: hàng hóa giao tại cảnh đến -EXW (Ex Works): giao hàng tại xưởng - CRF (Cost and Freight): tiền hàng và cước vận tải tới cảng đến (CF, CNF, C&F, C+F) F’-term: người bán giao hàng tại điểm hẹn - CIF (Cost, Insurance and freight): tiền hàng, bảo - FCA (Free Carrier): giao hàng cho người vận tải hiểm và cước vận tải tới cảng đến - FAS (Free Alongside Ship): giao hàng dọc mạn tàu - CPT (Carriage Paid To): cước phí trả tới đích nhận h - FOB (Free On Board): giao hàng qua mạn tàu - CIP (Carriage and Insurance Paid To): cước phí và bảo hiểm được trả tới đích nhận hàng GIÁ VỚI CÁC ĐIỀU KIỆN GIAO HÀNG Giá với các điều kiện giao hàng THEO INCOTERMS 2000 Ex Works giao hàng tại Free D’-term: giao hàng tại đích đến Free Carrier: Free On xưởng Alongside - DDU (Delivered Duty Unpaid): giao tại đích Giao hàng cho Board: giao Ship: giao người vận tải hàng qua (chưa thuế) hàng dọc mạn tàu - DDP (Delivered Duty Paid): giao tại đích, có thuế mạn tàu 46 Giá với các điều kiện giao hàng ĐỊNH GIÁ QUỐC TẾ CPT-Carriage Cost and Paid To: cước Freight: tiền ƒ Định giá chuyển nhượng (Transfer Price) phí trả tới Delivered Duty hàng và cước đích nhận Cost, Insurance Unpaid: giao ƒ Định giá nhập khẩu song hành (Parallel vận tải tới cảng hàng. CIP – and freight: tiền tại điểm đích đến (CF, CNF, Carriage and importation or Gray markets) hàng, bảo hiểm nhận hàng C&F, C+F ) Insurance và cước vận tải (chưa thuế) Paid To: cước ƒ Bán phá giá (Dumping) tới cảng đến Delivered Duty phí và bảo Paid: giao tại ƒ Trao đổi hàng (countertrade) hiểm được điểm đích nhận trả tới đích hàng có thuế nhận hàng 47 48 8
  9. 9/22/2011 ĐỊNH GIÁ CHUYỂN NHƯỢNG Định giá chuyển nhượng (Transfer Price) ƒ Khái niệm: giá chuyển nhượng quốc tế là giá ƒ Mục tiêu: được thiết lập cho các sản phẩm phục vụ cho • Giảm áp lực cạnh tranh ở thị trường quốc tế các hoạt động ở nước ngoài mà doanh nghiệp • Giảm thuế và thuế nhập khẩu có quyền sở hữu • Quản lý dòng tiền Hình thức định giá hàng hóa được chuyển nhượng từ • Tối thiểu hóa rủi ro quốc tế một chi nhánh của công ty sang một chi nhánh hoặc • Chống lại sự xung đột ở sân nhà và KS của chính P liên doanh thuộc một nước khác • Lợi ích bên trong gồm mục tiêu và động lực quản lý 49 50 Nhân tố ảnh hưởng đến Định giá chuyển nhượng cho các Cty con định giá chuyển nhượng ƒ Định giá nhằm thu lợi nhuận: căn cứ chi phí, ƒ Giá của các đối thủ cạnh tranh trên thị trường lợi nhuận dự kiến, giá của đối thủ ƒ Định giá theo chi phí: công ty con muốn ƒ Chi phí sản xuất, vận chuyển, thuế chuyển lợi nhuận cho công ty mẹ ƒ Yếu tố luật pháp: qui định của chính phủ ƒ Định giá thấp hơn giá thực: nhằm nước xuất hàng và nước nhập hàng giảm thuế NK hoặc thu nhập ƒ Mục tiêu của việc định giá chuyển nhượng ƒ Định giá cao hơn giá thực: nhằm chuyển lợi nhuận từ Cty con về nước 51 52 Các rủi ro trong định giá chuyển nhượng Định giá chuyển nhượng cho các công ty nước ngoài ƒ Bị áp dụng thuế bù trừ hoặc bị xem là đối tượng ƒ Giá chuyển nhượng cho liên doanh phụ trốn thuế nếu định áp dụng giá thấp hơn giá thực thuộc vào các yếu tố sau ƒ Bị áp dụng các biện pháp hạn chế kinh doanh • Một bên cung cấp nguyên liệu hay bộ phận hoặc chế tài khác tùy theo luật pháp nước chủ nhà • Tỷ lệ góp vốn của mỗi bên • Thuế thu nhập và thuế quan của nước sở tại • Kết quả thương lượng của hai bên 53 54 9
  10. 9/22/2011 Những quốc gia, vùng lãnh thổ Nhập khẩu song hành thiên đường thuế - Haven tax (Parallel importation or Gray markets) British Virgin Island (BVI) Mauritus Chiến lược định giá khác nhau ở các nước khác nhau Antigua & Barbuda Monaco do cạnh tranh Bahamas Panama Khi nhà nhập khẩu mua sản phẩm từ các nhà phân Bermuda Cayman phối trung gian trong một nước và sau đó bán cho Cypus Singapore nhà trung gian khác không lệ thuộc hệ thống phân HongKong Tiểu bang Delaware hoa kỳ Isle of Man Thụy sĩ phối của công ty Jersey United State Virgin Islands Giá khác nhau do chi phí vận chuyển khác nhau Lechtenstein hoặc do mục tiêu của các trung gian Macau 55 56 Bán phá giá (Dumping price) Bán trao đổi (Countertrade) Sản phẩm nhập khẩu được bán thấp hơn giá mức Countertrade: Là mua bán trong đó chứa đựng trao bình thường ở thị trường sở tại hoặc ở nước xuất xứ đổi hàng hóa, dịch vụ ý tưởng nhiều hơn là tiền mặt gọi là bán phá giá Năm 1972: 15 nước GATT/WTO: bán thấp hơn giá bình quân và làm 1983: 88 nước tổn hại về căn bản cho nhà SX nước sở tại 1990s: hơn 100 nước Ở Mỹ: phá giá khi nhà nhập khẩu bán ở Mỹ giá thấp UN ước tính Countertrade chiếm khoảng 10% hơn 8% giá thành (gồm 8% lợi nhuận biên) hoặc ở thương mại thế giới dưới mức giá phổ biến ở quốc gia xuất xứ 57 58 Lý do Countertrade Các hình thức Countertrade Barter: Trực tiếp trao đổi hàng giữa 2 Cty Compensation: Thanh toán bằng tiền và hàng hóa ƒ Khủng hoảng nợ và sự không ổn định của tỷ giá Counterpurchase: Nhận tiền và cũng mua lại hàng hóa làm cho thương mại tài chính rủi ro khác từ người mua theo một tỷ lệ nhất định ƒ Giảm giá, vì vậy cho phép các doanh nghiệp và Buyback: Nhận một phần sản phẩm được sản xuất tại chính phủ đối phó với kiểm soát tỷ giá những nhà máy đã bán cho người mua ƒ Quan điểm của doanh nghiệp và quốc gia như là Clearing arrangement: Đặt cọc và chi trả bằng cả rổ cơ chế để thâm nhập được vào thị trường mới hàng hóa ƒ Là một sự thu xếp ổn định cho kinh doanh lâu dài Switch-trading: Tín dụng có thể được bán hoặc chuyển sang bên thứ ba Offset: Việc chi trả bởi sự ủy thác của chính phủ 59 60 10
  11. 9/22/2011 TÓM TẮT CHƯƠNG ƒ Chiến lược định giá sản phẩm trên thị trường thế giới chịu tác động của các yếu tố nội tại, thị trường và môi trường ƒ Chiến lược giá sản phẩm còn phụ thuộc vào mục tiêu chiến lược của doanh nghiệp ƒ Có thể áp dụng chiến lược giá thống nhất hay riêng biệt cho từng thị trường mục tiêu ƒ Để định giá sản phẩm trên thị trường quốc tế phù hợp cần thực hiện tốt qui trình định giá 61 11