Bài giảng Lý thuyết tài chính tiền tệ - Chương IV: Các tổ chức tài chính trung gian

pdf 35 trang ngocly 1010
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lý thuyết tài chính tiền tệ - Chương IV: Các tổ chức tài chính trung gian", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_ly_thuyet_tai_chinh_tien_te_chuong_iv_cac_to_chuc.pdf

Nội dung text: Bài giảng Lý thuyết tài chính tiền tệ - Chương IV: Các tổ chức tài chính trung gian

  1. Ch−ơng IV các tổ chức ti chính trung gian • Nội dung chính: – Cấu trúc của các trung gian ti chính – Chức năng v phạm vi hoạt động của các tổ chức ti chính – Các loại hình tổ chức trung gian ti chính trên thế giới v ở Việt Nam – Vì sao các tổ chức trung gian ti chính lại giữ vị trí quan trọng hơn so với thị tr−ờng ti chính? 1
  2. 4.1 Phân tích kinh tế về cấu trúc ti chính 4.1.1 Những vấn đề cơ bản về cấu trúc ti chính • Cổ phiếu v trái phiếu không phải l nguồn ti chính quan trọng đối với các doanh nghiệp • Ti chính gián tiếp quan trọng hơn so với ti chính trực tiếp • Hệ thống ti chính l bộ phận trọng yếu của nền kinh tế quốc dân, đ−ợc điều hnh v quản lý chặt chẽ nhất • Vật thế chấp l đặc tr−ng của các hợp đồng vay nợ 2
  3. 4.1 Phân tích kinh tế về cấu trúc ti chính 4.1.2 Phí giao dịch v cấu trúc ti chính • Trung gian ti chính ra đời nhằm tối thiểu hoá các chi phí giao dịch giữa ng−ời có vốn v ng−ời cần vốn. • Trung gian ti chính giảm chi phí giao dịch nhờ: – Tiết kiệm nhờ lợi thế theo quy mô – Đa dạng hoá danh mục đầu t− – Chuyên môn hoá 3
  4. 4.1 Phân tích kinh tế về cấu trúc ti chính 4.1.3 Rủi ro v cấu trúc ti chính • Rủi ro l thuộc tính cố hữu trong hoạt động của các tổ chức ti chính • Rủi ro do thông tin bất cân xứng : – Rủi ro do thông tin bất cân xứng tạo ra tr−ớc khi diễn ra các giao dịch: thông tin bị che đậy tạo ra lựa chọn ng−ợc – Rủi ro do thông tin bất cân xứng tạo ra sau khi diễn ra các giao dịch: hnh vi bị che đậy tạo ra rủi ro đạo đức 4
  5. 4.1.3 Rủi ro v cấu trúc ti chính • Giải pháp giảm rủi ro do thông tin bất cân xứng dẫn tới sự lựa chọn ng−ợc: – Cung cấp v bán các thông tin có tác dụng loại bỏ thông tin không cân xứng • Ví dụ: tổ chức xếp hạng tín dụng – Sự điều hnh của chính phủ nhằm tăng thông tin trong hoạt động của cấu trúc ti chính 5
  6. 4.1.3 Rủi ro v cấu trúc ti chính • Giải pháp giảm rủi ro đạo đức trong các hợp đồng vốn cổ phần – Các chủ sở hữu vốn cần có thông tin đầy đủ về những gì m ng−ời quản lý đang lm, đồng thời giảm sự tách biệt đáng kể giữa ng−ời sở hữu v ng−ời quản lý – Tăng c−ờng hoạt động của các trung gian ti chính 6
  7. 4.1.3 Rủi ro v cấu trúc ti chính • Giải pháp giảm rủi ro đạo đức trong thị tr−ờng nợ – Nâng cao cơ cấu vốn cổ phần trong tổng ti sản của doanh nghiệp – Tăng c−ờng giám sát v rng buộc theo những quy định hạn chế. Các quy định bao gồm: • Không để ng−ời vay bỏ vốn vo những dự án có nhiều rủi ro • DN vay phải có một số ti sản tối thiểu để sẵn sng trả nợ • Yêu cầu ng−ời vay phải giữ vật thế chấp luôn trong điều kiện tốt v chắc chắn thuộc sở hữu của ng−ời vay • Ng−ời vay vốn phải th−ờng xuyên cung cấp thông tin v công khai hoá báo cáo ti chính – Tăng c−ờng hoạt động của trung gian ti chính 7
  8. 4.2 Vai trò của các tổ chức trung gian ti chính • Góp phần giảm bớt chi phí thông tin v giao dịch cho mỗi cá nhân, tổ chức v ton bộ nền kinh tế • Đáp ứng đầy đủ, chính xác v kịp thời yêu cầu giữa ng−ời có vốn v ng−ời cần vốn • Do cạnh tranh, đan xen v đa năng hoá hoạt động, các trung gian ti chính th−ờng xuyên thay đổi li suất một cách hợp lý lm cho nguồn vốn thực tế đ−ợc ti trợ cho đầu t− tăng lên mức cao nhất • Thực hiện hiệu quả các dịch vụ t− vấn, môi giới ti trọ v phòng ngừa rủi ro 8
  9. 4.3 Các loại hình tổ chức ti chính trung gian 4.3.1 Các tổ chức nhận tiền gửi 4.3.1.1 Các ngân hng th−ơng mại • Khái niệm: NHTM l một loại hình tổ chức tín dụng đ−ợc thực hiện ton bộ hoạt động NH v các hoạt động khác có liên quan • Hoạt động NH l hoạt động kinh doanh tiền tệ v dịch vụ NH với nội dung th−ờng xuyên l nhận tiền gửi v sử dụng số tiền ny cấp tín dụng v cung ứng các dịch vụ thanh toán 9
  10. 4.3.1.1 Các ngân hng th−ơng mại Chức năng của NHTM – Chức năng trung gian tín dụng – Chức năng trung gian thanh toán – Chức năng tạo tiền 10
  11. 4.3.1.1 Các ngân hng th−ơng mại • Nguồn vốn của NH – Tiền gửi giao dịch (tiền gửi có thể phát hnh séc) – Tiền gửi phi giao dịch: l nguồn vốn quan trọng nhất của ngân hng – Vốn vay: vay từ NHTƯ, các NHTM khác v các công ty – Vốn của NH hay còn gọi l vốn tự có 11
  12. 4.3.1.1 Các ngân hng th−ơng mại • Ti sản của NH – Tiền dự trữ: • Tiền dự trữ bắt buộc • Tiền dự trữ v−ợt quá – Tiền mặt trong quá trình thu – Tiền gửi tại các NH khác – Chứng khoán – Tiền cho vay 12
  13. 4.3.1.1 Các ngân hng th−ơng mại • Hoạt động chủ yếu của NHTM – Hoạt động huy động vốn – Hoạt động tín dụng – Hoạt động dịch vụ thanh toán – Hoạt động ngân quỹ – Các hoạt động khác nh− góp vốn, mua cổ phần, tham gia thị tr−ờng tiền tệ, kinh doanh ngoại hối, kinh doanh vng bạc, bất động sản 13
  14. 4.3.1.2 Các hiệp hội cho vay v tiết kiệm • Nguồn vốn huy động: – Tiền gửi tiết kiệm – Tiền gửi có kỳ hạn – Tiền gửi có thể phát hnh séc • Chủ yếu cho vay thế chấp 14
  15. 4.3.1.3 Các NH tiết kiệm t−ơng hỗ • Giống các hiệp hội tiết kiệm v cho vay chỉ khác chúng đ−ợc tổ chức nh− những hiệp hội t−ơng trợ tức l hoạt động theo kiểu hợp tác x • Những ng−ời sở hữu tiền gửi l các chủ sở hữu ngân hng 15
  16. 4.3.1.4 Các liên hiệp tín dụng • những tổ chức cho vay nhỏ có tính chất hợp tác x • Tổ chức xung quanh một nhóm x hội đặc biệt • Các thnh viên l những ng−ời lm công của những công ty no đó • Huy động vốn bằng cách nhận tiền gửi v tiến hnh cho vay 16
  17. 4.3.2 Công ty bảo hiểm • Khái niệm: – L một tổ chức ti chính m hoạt động chủ yếu l nhằm bảo vệ ti chính cho những ng−ời có hợp đồng bảo hiểm về những rủi ro thuộc trách nhiệm của bảo hiểm trên cơ sở ng−ời tham gia phải trả một khoản tiền gọi l phí bảo hiểm 17
  18. 4.3.2 Công ty bảo hiểm • Các loại hình bảo hiểm: – Căn cứ vo đối t−ợng: • Bảo hiểm ti sản • Bảo hiểm con ng−ời • Bảo hiểm trách nhiệm dân sự – Căn cứ vo ph−ơng thức hoạt động • Bảo hiểm bắt buộc • Bảo hiểm tự nguyện 18
  19. 4.3.2 Công ty bảo hiểm • Nguồn vốn của công ty bảo hiểm – Nguồn vốn tự có – Phí bảo hiểm từ các hợp đồng – Thu nhập từ đầu t− – Nguồn vốn khác: hình thnh từ đa dạng hoá hoạt động nh− nghiệp vụ bảo lnh, bảo hiểm tiền gửi 19
  20. 4.3.2 Công ty bảo hiểm • Sử dụng vốn vo các mục đích – Thanh toán tiền bồi th−ờng bảo hiểm – Đầu t− di hạn: • Chứng khoán chính phủ • Trái phiếu công ty • Cổ phiếu • Đầu t− trực tiếp vo bất động sản • Thực hiện các hoạt động đầu t− ti chính 20
  21. Một số chỉ tiêu chủ yếu về thị tr−ờng bảo hiểm của Việt Nam Đơn vị: tỷ đồng Chỉ tiêu 2001 2002 2003 2004 2005 Ước 2006 1. Doanh thu phí bảo 4.982 6.992 10.500 12.400 13.558 15.300 hiểm 2.189 2.624 3.966 4.764 5.535 7.000 - Bảo hiểm nhân thọ 2.793 4.368 6.534 7.636 8.023 8.300 - Bảo hiểm phi nhân thọ 2. Doanh thu đầu t− 405 833 986 1.832 2.120 2.700 3. Tổng doanh thu 5.130 7.825 11.376 14.232 15.678 18.000 4. Tỷ trọng doanh 0,99% 1,3% 1,85% 2% 2,03% 2,13% thu/GDP 5. Đầu t− trở lại nền ktế 5.784 9.955 14.602 23.002 26.906 34.390 Nguồn: Tạp chí ti chính, tháng 1/2007, trang 39
  22. 4.3.3 Công ty ti chính • L một tổ chức kinh doanh tiền tệ m hoạt động chủ yếu bao gồm: – Thu hút vốn bằng cách phát hnh cổ phiếu v trái phiếu, không nhận tiền gửi của dân chúng v các tổ chức kinh tế – Cho vay các món tiền nhỏ – Thực hiện các nghiệp vụ cho thuê v thuê mua – Cầm cố các loại hng hoá, vật t−, ngoại tệ, các giấy tờ có giá v công cụ đảm bảo khác 22
  23. 4.3.3 Công ty ti chính • L một tổ chức kinh doanh tiền tệ m hoạt động chủ yếu bao gồm: – T− vấn – Trợ cấp ti chính cho các dự án phát triển kinh tế kỹ thuật đ−ợc nh n−ớc −u tiên – Kinh doanh vng bạc, đá quý, mua bán chuyển nh−ợng chứng khoán – Thực hiện nghiệp vụ bảo lnh 23
  24. 4.3.3 Công ty ti chính • Phân biệt công ty ti chính với NHTM – Công ty TC không nhận tiền gửi với thời hạn ngắn v d−ới hình thức mở ti khoản chỉ đ−ợc huy động bằng cách phát hnh các công cụ nợ di hạn – Công ty ti chính không thực hiện các dịch vụ thanh toán v tiền mặt, không sử dụng vốn vay của dân để lm ph−ơng tiện thanh toán – Không chịu sự quản lý chặt chẽ của chính phủ 24
  25. 4.3.4 Công ty chứng khoán • Nghiệp vụ chủ yếu: – Môi giới chứng khoán cho khách hng để h−ởng hoa hồng – Mua bán chứng khoán bằng nguồn vốn của chính mình để h−ởng chênh lệch giá – Trung gian phát hnh v bảo lnh phát hnh chứng khoán cho đơn vị phát hnh – T− vấn đầu t− v quản lý quỹ đầu t− 25
  26. 4.3.5 Trung gian ti chính của chính phủ Chính phủ tham gia hoạt động nh− những trung gian ti chính theo hai cách cơ bản: – Thnh lập các tổ chức tín dụng nh n−ớc: quỹ tín dụng nhân dân – Sự đảm bảo của các chính phủ cho các món vay t− nhân 26
  27. 4.4 Các trung gian ti chính ở Việt Nam 4.4.1 Các ngân hng • Các loại hình ngân hng: – Ngân hng th−ơng mại – Ngân hng đầu t− v phát triển – Ngân hng chính sách – Ngân hng hợp tác, quỹ tín dụng v các loại hình ngân hng khác 4.4.2 Các tổ chức ti chính phi ngân hng • Công ty ti chính • Công ty cho thuê ti chính • Công ty bảo hiểm (tham khảo www.sbv.gov.vn) 27
  28. 4.5 Đọc thêm: Quá trình cải tổ hệ thống NH Việt Nam 4.5.1 Những nét đặc thù của hệ thống NH Việt Nam tr−ớc khi cải tổ • Ngân hng ra đời muộn v hoạt động non yếu: số l−ợng ít, quy mô nhỏ v tổ chức hoạt động kém • Năm 1927, NH của Việt Nam đầu tiên đ−ợc thnh lập • Sau năm 1954, hoạt động của hệ thống NH khác nhau giữa hai miền 28
  29. 4.5.1 Những nét đặc thù của hệ thống NH Việt Nam tr−ớc khi cải tổ • ở miền Bắc: – Ngy 05/06/1951 Hồ Chủ Tịch ký sắc lệnh thnh lập NH Quốc gia Việt Nam – NH Quốc gia Việt Nam đổi tên thnh NH Nh n−ớc Việt Nam – Hệ thống NH do Nh n−ớc độc quyền sở hữu v quản lý 29
  30. 4.5.1 Những nét đặc thù của hệ thống NH Việt Nam tr−ớc khi cải tổ • ở miền Nam: – Ngy 31/12/1954 Bảo Đại ký dụ số 48 thnh lập NH Quốc Gia cho miền Nam. – Từ 1954 đến 1975 hệ thống NH ở miền Nam đ−ợc tổ chức theo hệ thống NH các n−ớc t− bản – NH Quốc gia Việt Nam đổi tên thnh NH Nh n−ớc Việt Nam – Hệ thống NH do Nh n−ớc độ quyền sở hữu v quản lý • Tr−ớc cải tổ, hệ thống NH của Việt Nam đ−ợc tổ chức nh− l hệ thống NH một cấp bao gồm NHNN Việt Nam v hệ thống chi nhánh từ trung −ơng đến địa ph−ơng 30
  31. 4.5.2 Cải tổ hệ thống NH lần thứ nhất (19871990) • Hai điểm nổi bật – Tách bộ phận quản lý Ngân sách Nh n−ớc ra khỏi NHNN để hình thnh hệ thống kho bạc Nh n−ớc – Thnh lập hệ thống NH chuyên doanh ( 4 NH) v tách chức năng kinh doanh của NHNN giao về cho các NH chuyên doanh 31
  32. 4.5.2 Cải tổ hệ thống NH lần thứ nhất (19871990) • Nh−ợc điểm của hệ thống NH – Vẫn mang tính chất độc quyền Nh n−ớc, ch−a cho phép các thnh phần kinh tế khác tham gia hoạt động NH – Ch−a chú trọng đến vai trò hoạt động nh− một NHTƯ của NHNN – Còn xa lạ so với hệ thống NH của các n−ớc có nền kinh tế thị tr−ờng lm cản trở quá trình hội nhập v thu hút vốn đầu t− n−ớc ngoi. 32
  33. 4.5.3 Cải tổ hệ thống NH lần thứ hai (19902000) • Ban hnh pháp lệnh về NHNN v pháp lệnh về các tổ chức tín dụng • Hệ thống NH Việt Nam đ−ợc tổ chức gần giống hệ thống NH các n−ớc có nền kinh tế thị tr−ờng bao gồm: – NHNN đóng vai trò NHTƯ – Các tổ chức tín dụng bao gồm NHTM, NH đầu t− phát triển, công ty ti chính v HTX tín dụng 33
  34. 4.5.3 Cải tổ hệ thống NH lần thứ hai (19902000) • −u điểm: – Xoá bỏ tính chất độc quyền nh n−ớc – Cho phép thnh lập các NHTM thuộc nhiều loại hình sở hữu khác nhau – Có sự hiện diện v hoạt động của NH liên doanh v chi nhánh NH n−ớc ngoi góp phần hỗ trợ cho việc thu hút đầu t− n−ớc ngoi cũng nh− truyền bá công nghệ NH hiện đại vo VN – Bắt đầu chú trọng đến vai trò NHTƯ của NHNN 34
  35. 4.5.4 Cải tổ hệ thống NH lần thứ ba (2000nay) • Ra đời luật NHNN Việt Nam v Luật các tổ chức tín dụng. • Hệ thống NH Việt Nam bao gồm – NHNN Việt Nam đóng vai trò NHTƯ – Các tổ chức tín dụng đóng vai trò định chế ti chính trung gian. 35