Bài giảng Lý thuyết Tài chính công - Chương 3: Hàng hóa công - Chi tiêu công - Trương Minh Tuấn

pdf 38 trang ngocly 3600
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lý thuyết Tài chính công - Chương 3: Hàng hóa công - Chi tiêu công - Trương Minh Tuấn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_ly_thuyet_tai_chinh_cong_chuong_3_hang_hoa_cong_ch.pdf

Nội dung text: Bài giảng Lý thuyết Tài chính công - Chương 3: Hàng hóa công - Chi tiêu công - Trương Minh Tuấn

  1. Lý thuyết Tài chính cơng(2 tín chỉ) Chương 3: Hàng hĩa cơng Chi tiêu cơng Nội dung: - Hàng hĩa cơng - Chi tiêu cơng - Đánh giá chi tiêu cơng - Quản lý chi tiêu cơng www.themegallery.com LOGO 64
  2. 1. Hàng hĩa cơng Các nguồn lực được sở hữu chung thì sao? Nguồn lực được sở hữu chung . Mọi người được tiếp cận tự do. . Có khả năng bị sử dụng quá nhiều Ví dụ: • Không khí và nước • Cá và động vật hoang dã • Khoáng sản 65 LOGO
  3. 1. Hàng hĩa cơng Các loại hàng hĩaTính khác tranh nhau giànhtrong nền kinh tế Cĩ Khơng Hàng hĩa cá nhân: Độc quyền tự nhiên: Tính - Kem - Phịng cháy - Quần áo - Truyền hình cáp. Cĩ - Những con đường đơng - Những con đường thưa loại đúc cĩ thu phí người cĩ thu phí Nguồn lực cộng đồng: Hàng hĩa cơng cộng: Khơng - Cá ở đại dương - Quốc phịng - Mơi trường - Tri thức trừ - Những con đường đơng - Những con đường thưa đúc khơng thu phí người khơng thu phí 66 LOGO
  4. 1. Hàng hĩa cơng Các nguồn lực được sở hữu chung thì sao? Lợi ích, Không kiểm soát, lượng Tuy nhiên, chi phí tư nhân Chí phí cá/tháng là Fc tại đó tính thấp hơn chi phí thực. ($ mỗi PC = MB Lượng cá/tháng hiệu quả con cá) Chi phí xã hội biên là F* tại đó MSC = MB (D) Chi phí tư nhân Cầu F* FC Lượng Cá mỗi tháng 67 LOGO
  5. 1. Hàng hĩa cơng Các nguồn lực được sở hữu chung thì sao? Câu hỏi . Khi nào chính phủ nên thay thế công ty trong vai trò người sản xuất hàng hóa và dịch vụ? 68 LOGO
  6. 1. Hàng hĩa cơng Khái niệm Hàng hóa công là những hàng hóa có thể được một số người tiêu dùng cùng sử dụng mà không làm giảm khả năng sử dụng món hàng của bất cứ người nào. 69 LOGO
  7. 1. Hàng hĩa cơng Đặc điểm . Không tranh giành: Với bất kỳ mức sản xuất nào, chi phí biên để cung cấp nó cho thêm một người tiêu dùng là bằng không. . Không loại trừ: Không thể ngăn người ta sử dụng hàng hóa công 70 LOGO
  8. 1. Hàng hĩa cơng Đặc điểm . Không loại trừ là trường hợp không thể hay vô cùng đắt để giới hạn lợi ích của món hàng cho một người hay một nhóm. Hàng hóa Hàng hóa sử dụng chung Phát công không truyền hình Hàng hóa thuần túy loại trừ được Hàng hóa Hàng hóa sử dụng chung Quốc phòng công thuần Hàng hóa không túy loại trừ được 71 LOGO
  9. 1. Hàng hĩa cơng Phân loại Hàng hĩa tư nhân: người tiêu dùng phải trả tiền theo giá thị trường Hàng hĩa cơng thuần túy: người tiêu dùng khơng trả tiền Hàng hĩa cơng khơng thuần túy: người tiêu dùng phải trả một chi phí nhất định 72 LOGO
  10. 1. Hàng hĩa cơng Phân loại Mức tiêu dùng chung 100% Hàng hĩa cơng khơng thuần túy Hàng hĩa cơng thuần túy Hàng hĩa tư nhân Mức loại trừ 0% 100% 73 LOGO
  11. 1. Hàng hĩa cơng Hàng hĩa cơng và hàng hĩa tư nhân Hàng hĩa tư nhân: do tính chất cạnh tranh trong tiêu dùng nên khi cĩ thêm một người mua ở giá thị trường thì xã hội sẽ bán thêm được một đơn vị hàng hĩa Ở mỗi mức giá đường cầu thị trường là tổng hợp của các đường cầu cá nhân theo sản lượng Gọi qi là lượng cầu của người tiêu dùng i (i=1,n) và Q là lượng cầu thị trường. n P P Q qi o i 1 74 LOGO
  12. 1. Hàng hĩa cơng Hàng hĩa cơng và hàng hĩa tư nhân Hàng hĩa cơng: do tính chất khơng cạnh tranh trong tiêu dùng nên khi cĩ thêm một người sử dụng, mặc dù họ mong muốn trả một số tiền nhất định nào đĩ nhưng xã hội sẽ khơng phải sản xuất thêm hàng hĩa để đáp ứng Đường cầu xã hội về hàng hĩa cơng sẽ được thiết lập bằng cách cộng các đường cầu cá nhân theo sản lượng. Gọi pi là giá cả mà người tiêu dùng i (i=1,n) sẵn lịng trả và P là giá mà xã hội sẵn lịng trả n Q Qo P  pi i 1 75 LOGO
  13. 1. Hàng hĩa cơng Lượng hàng hĩa cơng Đường cầu thị trường hay xã hội [P=f(Q)] chính là đường lợi ích xã hội biên (MSB) của tiêu dùng hàng hĩa. Do đĩ: MSB = P = f(Q) Mức cung cấp hay tiêu dùng tối ưu của thị trường hay xã hội là mức mà tại đĩ lợi ích rịng đạt tối đa Gọi: SB – Social Benefit: lợi ích xã hội SC – Social Cost: Chi phí xã hội NSB – Net Social Benefit: lợi ích xã hội rịng 76 LOGO
  14. 1. Hàng hĩa cơng Lượng hàng hĩa cơng Ta cĩ: NSB SB SC NSB NSB max 0 Q SB' SC' MSB MSC Q ? Mức sản xuất hay tiêu dùng tới ưu chính là mức sản xuất mà tại đĩ lợi ích xã hội biên bằng chi phí xã hội biên 77 LOGO
  15. 1. Hàng hĩa cơng Vấn đề kẻ ăn theo (FR – Free rider)  Người tiêu dùng hay người sản xuất không trả tiền cho món hàng do kỳ vọng người khác sẽ trả tiền 78 LOGO
  16. 1. Hàng hĩa cơng Vấn đề kẻ ăn theo (FR – Free rider) Ví dụ:  Thành phố A cĩ 500 người dân, mọi người đều thích xem bắn pháo hoa vào dịp lễ.  Lợi ích mỗi người thu được từ việc xem pháo hoa là $10. Tổng lợi ích - $5000  Chi phí của buổi bắn pháo hoa là $1000  Với lợi ích và chi phí như vậy buổi bắn pháo hoa là cĩ hiệu quả khơng?  Thị trường tư nhân cĩ đạt được kết cục cĩ hiệu quả này khơng? 79 LOGO
  17. 1. Hàng hĩa cơng Vấn đề kẻ ăn theo (FR – Free rider) Do hàng hĩa cơng cộng khơng cĩ tính loại trừ nên vấn đề “kẻ ăn theo” – hay hưởng lợi mà khơng trả tiền – là nguyên nhân cản trở khả năng cung ứng chúng trên thị trường tư nhân 80 LOGO
  18. 1. Hàng hĩa cơng Vấn đề kẻ ăn theo (FR – Free rider)  Nhóm càng lớn, vấn đề ăn theo càng trầm trọng, và do vậy càng có khả năng món hàng hóa công không thể có tài chính từ những khoản đóng góp tự nguyện.  Nhóm càng lớn, càng ít có khả năng món hàng hóa công thuần túy sẽ được cung cấp thông qua sự sắp đặt hoàn toàn tự nguyện, nghĩa là, qua hệ thống giá cả, ngay cả khi lợi ích xã hội biên cao hơn chi phí xã hội biên  Hàng hóa công có thể là sự biện minh đúng về kinh tế cho sự can thiệp của chính phủ vào thị trường 81 LOGO
  19. 2. Cung cấp hàng hĩa cơng Tại sao chính phủ phải cung cấp hàng hĩa cơng ? Nguyên nhân là do sự thất bại của khu vực tư: . Vấn đề người hưởng tự do khơng trả tiền ; . Chi phí giao dịch và phí người sử dụng. => Cung cấp khơng đầy đủ hàng hĩa cơng => Làm giảm phúc lợi của xã hội 82 LOGO
  20. 2. Cung cấp hàng hĩa cơng Tính khơng hiệu quả của việc cung cấp tư nhân hàng hĩa cơng Giá Ví dụ 1. Về một cây cầu trong một thị trấn (lệ phí) Lệ phí qua cầu là Pe gây ra tổn thất vơ ích là tam giác B Pe A B D Qe Qm Qc Lượng đi lại, Q 83 LOGO
  21. 2. Cung cấp hàng hĩa cơng Hoặc tư nhân cung cấp hàng hĩa cơng sẽ làm tăng chi phí Ví dụ 2. Một hàng hĩa được sản xuất với chi phí biên khơng đổi là MC = Pe = 2. Pm Chi phí kiểm sốt là Ct = 3 G MC’=MC+3=5 Pa E F Pe MC = 2 A B C D Qa Qe Qm Q 84 LOGO
  22. 2. Cung cấp hàng hĩa cơng Hàng hĩa này nên để tư nhân hay chính phủ cung cấp? Tư nhân cung cấp Chính phủ cung cấp ΔWL = - (E + F) ΔWL = - D + tổn thất vơ ích do các khoản thuế dùng để tài trợ cho hàng hĩa cơng này LOGO
  23. 2. Cung cấp hàng hĩa cơng 2.1. Cung cấp hàng hĩa tư tối ưu: P – n S=SMC kem P P Q qi o i 1 Xem $3 xét cung cấp $2 tối ưu hàng hĩa tư D DJ B SMB =DB+J 0 QJ QB QL Q -kem 86 LOGO
  24. 2. Cung cấp hàng hĩa cơng 2.1. Cung cấp hàng hĩa tư tối ưu: Hàng hĩa tư, cung cấp tối ưu khi chi phí biên bằng lợi ích biên (giá cả thị trường): B J MCIC PIC MRSIC,C MRSIC,C MCC PC . Gỉa sử, PC= 1; MCc = 1; thì : MRSB MRSJ P MC IC,C IC,C IC IC 87 LOGO
  25. 2. Cung cấp hàng hĩa cơng 2.2. Cung cấp hàng hĩa cơng tối ưu: P – tên lửa n Q Qo P  pi i 1 $6 S=SMC $4 DJ $3 $$22 SMB=DB+J DB $1 0 1 5 Q – tên lửa 88 LOGO
  26. 2. Cung cấp hàng hĩa cơng 2.2. Cung cấp hàng hĩa cơng tối ưu: Hàng hĩa cơng cung cấp tối ưu: chi phí biên bằng tổng tỷ lệ thay thế biên xã hội i  MRSM,C MC M i 89 LOGO
  27. 3. Chi tiêu cơng 3.1. Khái niệm Chi tiêu cơng phản ánh trị giá của các loại hàng hĩa mà chính phủ mua vào để qua đĩ cung cấp các loại hàng hĩa cơng cho xã hội nhằm thực hiện các chức năng của nhà nước. Chi tiêu cơng thực hiện chính sách tái phân phối thu nhập 90 LOGO
  28. 3. Chi tiêu cơng 3.2. Phân loại . Căn cứ chức năng vĩ mơ của nhà nước • Xây dựng cơ sở hạ tầng. • Tồ án và viện kiểm sốt. • Hệ thống quân đội và an ninh xã hội. • Hệ thống giáo dục. • Hệ thống an sinh xã hội. • Hỗ trợ cho các doanh nghiệp. • Hệ thống quản lý hành chính nhà nước. • Chi tiêu viện trợ nước ngồi, ngoại giao. • Chi khác. 91 LOGO
  29. 3. Chi tiêu cơng 3.2. Phân loại . Căn cứ vào tính chất kinh tế • Chi thường xuyên • Chi đầu tư • Chi khác . Căn cứ quy trình lập ngân sách • Chi tiêu cơng theo các yếu tố đầu vào • Chi tiêu cơng theo các yếu tố đầu ra 92 LOGO
  30. 3. Chi tiêu cơng 3.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến chi tiêu cơng .Sự phát triển vai trị chính phủ – Gánh vác thêm nhiệm vụ mới – Xã hội hĩa các rủi ro • Sự thay đổi quan niệm tổng quát về tài chính cơng – Kinh tế tự do cạnh tranh chuyển sang kinh tế thị trường. – Thuyết gia trưởng hay phụ quyền (Paternalism) 93 LOGO
  31. 3. Chi tiêu cơng 3.4. Đánh giá chi tiêu cơng .Mục đích đánh giá: –Giúp cho chính phủ sử dụng hiệu quả hơn các nguồn lực tài chính cơng thơng qua ưu tiên hĩa các khoản chi tiêu nhằm đem lại lợi ích thiết thực vì mục đích phát triển kinh tế - xã hội. 94 LOGO
  32. 3. Chi tiêu cơng 3.4. Đánh giá chi tiêu cơng Về tổng thể, đánh giá chi tiêu cơng là một quá trình phân tích trên hai khía cạnh: . Mặt định tính: Lựa chọn những loại hàng hĩa cơng mà chính phủ nên cung cấp cho xã hội. . Mặt định lượng: Xem xét chi phí bỏ ra để cung cấp hàng hĩa cơng và lợi ích mà hàng hĩa cơng mang lại. 95 LOGO
  33. 3. Chi tiêu cơng 3.4. Đánh giá chi tiêu cơng Các bước đánh giá chi tiêu cơng . Bước 1: Phân tích các chương trình chi tiêu cơng • Tạo ra hàng hĩa gì? • Lợi ích của hàng hĩa ấy như thế nào? • Hàng hĩa ấy cĩ đáp ứng với nguyện vọng của người dân hay khơng? 96 LOGO
  34. 3. Chi tiêu cơng 3.4. Đánh giá chi tiêu cơng Các bước đánh giá chi tiêu cơng . Bước 2: Phân tích các thất bại của thị trường • Tạo ra thị trường khơng cung cấp hay cung cấp khơng đủ hàng hĩa ấy? • Tại sao khi thị trường cung cấp thì chi phí xã hội lại quá cao? 97 LOGO
  35. 3. Chi tiêu cơng 3.4. Đánh giá chi tiêu cơng Các bước đánh giá chi tiêu cơng . Bước 3: Những hình thức can thiệp của chính phủ • Chính phủ cĩ thể đưa ra những hình thức can thiệp nào? • Hình thức nào tỏ ra hợp lý nhất? 98 LOGO
  36. 3. Chi tiêu cơng 3.4. Đánh giá chi tiêu cơng Các bước đánh giá chi tiêu cơng . Bước 4: Đánh giá tính hiệu quả của chi tiêu cơng • Tác động đến khu vực tư nhân như thế nào? • Tác động thu nhập, tác động thay thế và tác động phân phối như thế nào? 99 LOGO
  37. 3. Chi tiêu cơng 3.4. Đánh giá chi tiêu cơng Các bước đánh giá chi tiêu cơng . Bước 5: Cân nhắc sự đánh đổi giữa cơng bằng và hiệu quả . Bước 6: Quá trình chính trị: nhằm đạt được những sự thỏa hiệp và nhất trí giữa người tham gia xây dựng và thực hiện chương trình chi tiêu. 100 LOGO
  38. Bài tập chương 3 - Bài 7/98 Bài 11/98 - Bài 10/98 Bài 12/99 www.themegallery.com LOGO 101