Bài giảng Luật tố tụng dân sự - Chương VIII: Thủ tục sơ thẩm vụ án dân sự - Nguyễn Thị Hương
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Luật tố tụng dân sự - Chương VIII: Thủ tục sơ thẩm vụ án dân sự - Nguyễn Thị Hương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
bai_giang_luat_to_tung_dan_su_chuong_viii_thu_tuc_so_tham_vu.pptx
Nội dung text: Bài giảng Luật tố tụng dân sự - Chương VIII: Thủ tục sơ thẩm vụ án dân sự - Nguyễn Thị Hương
- Người thực hiện: Nguyễn Thị Hương Quảng Bình, tháng 02/2015 1
- THỦ TỤC SƠ THẨM VỤ ÁN DÂN SỰ 2
- MỤC TIÊU CHUNG CỦA CHƯƠNG VIII GIÚP NGƯỜI HỌC HIỂU VÀ CÓ THỂ VẬN DỤNG ĐƯỢC CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ VIỆC KHỞI KIỆN, THỤ LÝ, CHUẨN BỊ GIẢI QUYẾT VÀ TIẾN HÀNH MỘT PHIÊN TÒA DÂN SỰ SƠ THẨM. 3
- Danh sách tài liệu học tập 1. Giáo trình Luật tố tụng dân sự Việt Nam, Trường Trung cấp Luật Buôn Ma Thuột, Nxb Tư pháp năm 2011. 2. Bộ luật Tố tụng Dân sự năm 2004, sđbs năm 2011. 3. Hiến pháp Việt Nam năm 2013 4. Bộ luật Dân sự năm 2005 . 5. Nghị quyết số 05/2012/NQ- HĐTPTANDTC ngày 03 tháng 12 năm 4 2012.
- BỐ CỤC CHƯƠNG VIII I/ Khởi kiện và thụ lý vụ án dân sự II/ Chuẩn bị xét xử, hòa giải III/ Tạm đình chỉ, đình chỉ giải quyết vụ án dân sự, quyết định đưa vụ án ra xét xử IV/ Phiên tòa sơ thẩm vụ án dân sự 5
- I. KHỞI KIỆN VÀ THỤ LÝ VỤ ÁN DÂN SỰ 1. Khởi kiện vụ án dân sự 1.1 Khái niệm khởi kiện vụ án dân sự Khởi kiện vụ án dân sự: là hành vi của cá nhân, cơ quan, tổ chức hoặc của các chủ thể khác theo quy định của pháp luật tố tụng dân sự nộp đơn khởi kiện yêu cầu Tòa án có thẩm quyền bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình hay của người khác. 6
- 1.1 Khái niệm khởi kiện vụ án dân sự ➢ Chủ thể khởi kiện: cá nhân, cơ quan, tổ chức, chủ thể khác ➢ Hình thức: Nộp đơn khởi kiện ➢ Mục đích: yêu cầu Tòa án có thẩm quyền bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình hay của người khác. 7
- 1.2 Điều kiện khởi kiện vụ án dân sự a) c) Điều kiện sự việc Điều kiện về khởi kiện phải chưa chủ thể khởi b) được giải quyết kiện bằng 1 bản án hay quyết định có hiệu lực PL của TA/cơ Điều kiện về thẩm quan Nhà nước có quyền thẩm quyền. 8
- a) Điều kiện về chủ thể khởi kiện Phải có năng lực hành vi tố tụng dân sự Cá nhân Phải có quyền lợi bị xâm phạm, tranh chấp Pháp luật quy định có quyền khởi kiện Phải có quyền lợi hợp pháp đang bị xâm phạm hoặc tranh chấp Cơ quan, tổ chức Phải do người đại diện hợp pháp của cơ quan, tổ chức đó thực hiện 9
- b) Điều kiện về thẩm quyền Thẩm quyền theo vụ việc Thẩm quyền của Tòa án các cấp Thẩm quyền theo lãnh thổ Thẩm quyền theo sự lựa chọn của nguyên đơn 10
- c) Điều kiện sự việc khởi kiện phải chưa được giải quyết bằng một bản án hay quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Tòa án hay cơ quan Nhà nước có thẩm quyền, trừ trường hợp có quy định khác của pháp luật Về nguyên tắc: một sự việc đã được Tòa án của Việt Nam giải quyết bằng một bản án hay quyết định đã có hiệu lực pháp luật thì đương sự không được khởi kiện 11
- ➢ Bản án, quyết định của Tòa án bác đơn xin ly hôn có hiệu lực pháp luật được một năm thì lại có quyền khởi kiện trở lại yêu cầu xin ly hôn; ➢ Yêu cầu giải quyết việc nuôi con, cấp dưỡng, bồi thường thiệt hại đã được giải quyết bằng bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật, nhưng sau đó đã có quyền khởi kiện yêu cầu xin thay đổi việc nuôi con, thay đổi mức cấp dưỡng, mức bồi thường thiệt hại; ➢ Vụ án xin thay đổi người quản lý tài sản, thay đổi người quản lý di sản; ➢ Vụ án đòi tài sản, đòi tài sản cho thuê, cho mượn, đòi nhà, đòi quyền sử dụng đất cho thuê, cho mượn, cho ở nhờ mà trước đó Tòa án đã xử bác yêu cầu do chưa đủ điều kiện khởi kiện, khi có đủ điều kiện thì có quyền khởi kiện lại. 12
- 1.3 Phạm vi khởi kiện vụ án dân sự Phạm vi khởi kiện vụ án dân sự là giới hạn những vấn đề mà các chủ thể có thể khởi kiện để yêu cầu Tòa án giải quyết trong cùng một vụ án. 13
- 1.3 Phạm vi khởi kiện Cá nhân, cơ quan, tổ chức có thể khởi kiện đối với một hoặc nhiều cá nhân, cơ quan, tổ chức khác về một hoặc nhiều quan hệ pháp luật có liên quan đến nhau trong cùng một vụ án. Nhiều cá nhân, cơ quan, tổ chức có thể cùng khởi kiện đối với một cá nhân, một cơ quan, một tổ chức khác về một hoặc nhiều quan hệ pháp luật có liên quan đến nhau trong cùng một vụ án. 14
- 1.4 Hình thức, nội dung và tài liệu, chứng cứ kèm theo đơn khởi kiện a) Hình thức: Theo quy định tại Điều 164 BLTTDS: đơn khởi kiện bằng văn bản. 15
- CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc , ngày tháng năm ĐƠN KHỞI KIỆN Kính gửi: Toà án nhân dân . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Họ và tên người khởi kiện: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Địa chỉ: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Họ và tên người có quyền và lợi ích được bảo vệ (nếu có): . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Địa chỉ: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Họ và tên người bị kiện: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Địa chỉ: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Họ và tên người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan (nếu có): . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Địa chỉ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Yêu cầu Toà án giải quyết những vấn đề sau đây đối với bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Họ và tên người làm chứng (nếu có) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Địa chỉ: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Những tài liệu, chứng cứ kèm theo đơn khởi kiện gồm có: 1 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . (Các thông tin khác mà người khởi kiện xét thấy cần thiết cho việc giải quyết vụ án). . . Người khởi kiện 16
- Ví dụ minh họa: 17
- c) Tài liệu, chứng cứ kèm theo 18
- 1.5 Gửi đơn khởi kiện đến Tòa án Nộp trực tiếp tại Tòa án Gửi đến Tòa án qua bưu điện 19
- 2. Thụ lý vụ án dân sự và trả lại đơn khởi kiện vụ án dân sự 2.1 Thụ lý vụ án dân sự a) Khái niệm: Thụ lý vụ án dân sự là việc Tòa án xem xét chấp nhận đơn khởi kiện của người khởi kiện, vào sổ thụ lý vụ án dân sự để giải quyết. 20
- Bảo vệ kịp thời những quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ thể trong các lĩnh vực dân sự, kinh tế, lao động và hôn nhân gia đình. b) Ý nghĩa của việc thụ lý vụ Giải quyết kịp thời các mâu thuẫn, án dân sự tranh chấp trong nội bộ nhân dân. Tạo niềm tin của nhân dân vào các cơ quan bảo vệ pháp luật, trong đó Tòa án là cơ quan trực tiếp thụ lý và giải quyết. 21
- c) Thủ tục thụ lý vụ án dân sự: Thụ lý vụ án ❖ Nhận đơn Chuyển đơn khởi kiện cho Tòa án có thẩm quyền khởi kiện Trả lại đơn khởi kiện Xác định tiền tạm ứng án phí và thông báo cho người khởi kiện biết để họ làm thủ tục nộp tiền tạm ứng án phí ❖ Thụ lý Người khởi kiện phải nộp lại biên lai tiền tạm vụ án dân sự ứng án phí cho Tòa án để xem xét thụ lý vụ án Tòa án vào sổ thụ lý vụ án và ra quyết định thụ lý vụ án dân sự 22
- 2.2 Trả lại đơn khởi kiện vụ án dân sự b) Thủ tục trả lại đơn khởi kiện K2 Điều 168 BLTTDS: khi trả lại đơn khởi kiện và các tài liệu, chứng cứ kèm theo cho người khởi kiện, Tòa án phải có văn bản ghi rõ lý do trả lại đơn khởi kiện, đồng thời gửi cho Viện kiểm sát cùng cấp. 23
- c) Khiếu nại, kiến nghị và giải quyết khiếu nại, kiến nghị về việc trả lại đơn khởi kiện. Khiếu nại, kiến nghị người khởi kiện có quyền khiếu nại với Chánh Trong án Tòa án đã trả lại đơn. thời hạn 3 ngày VKS cùng cấp có quyền kiến nghị với Chánh làm việc án Tòa án đã trả lại đơn. 24
- c) Khiếu nại, kiến nghị và giải quyết khiếu nại, kiến nghị về việc trả lại đơn khởi kiện. Giải quyết khiếu nại, kiến nghị Trong thời hạn 3 kể từ ngày nhận được khiếu nại, kiến nghị về việc trả lại đơn khởi kiện. Chánh án Tòa án phải giải quyết khiếu nại. Tùy từng trường hợp Chánh án Tòa án ra quyết định giữ nguyên việc trả lại đơn khởi kiện hoặc nhận lại đơn khởi kiện và tài liệu, chứng cứ để thụ lý VADS. 25
- c) Khiếu nại, kiến nghị và giải quyết khiếu nại, kiến nghị về việc trả lại đơn khởi kiện. Khiếu nại, kiến nghị Trong thời hạn 7 ngày người khởi kiện có quyền làm việc, kể từ ngày khiếu nại, nhận được quyết định Viện kiểm sát có quyền trả lời đơn khiếu nại kiến nghị với Chánh án về việc trả lại đơn Tòa án cấp trên trực tiếp khởi kiện của CATA xem xét, giải quyết. Người thực hiện: Nguyễn Thị Hương 26
- c) Khiếu nại, kiến nghị và giải quyết khiếu nại, kiến nghị về việc trả lại đơn khởi kiện. Giải quyết khiếu nại, kiến nghị Trong thời hạn 10 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được khiếu nại, kiến nghị về việc trả lại đơn khởi kiện. Chánh án Tòa án cấp trên trực tiếp phải ra một trong các quyết định: ▪ Giữ nguyên việc trả lại đơn; ▪ Yêu cầu TA cấp sơ thẩm nhận lại đơn khởi kiện, tài liệu, chứng cứ kèm theo để tiến hành thụ lý vụ án. 27
- 2.1 Thụ lý vụ án dân sự Nhận đơn Xem xét đơn Thông báo, Chuyển đơn Thông báo Trả lại sửa đổi, bổ cho Tòa án có nộp tiền tạm đơn khởi sung đơn khởi thẩm quyền ứng án phí kiện kiện giải quyết Khiếu nại và Thụ lý vụ án giải quyết khiếu nại 28
- II. CHUẨN BỊ XÉT XỬ, HÒA GIẢI 1.1 Thời hạn chuẩn bị xét xử ❖ Đối với vụ án giải quyết tranh chấp dân sự, hôn nhân và gia đình: 4 tháng, kể từ ngày thụ lý. Trường hợp cần gia hạn: không quá 2 tháng. ❖ Đối với những vụ án giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại và lao động: 2 tháng, kể từ ngày thụ lý. Trường hợp cần gia hạn: không quá 1 tháng. 29
- 1.2. Các công việc chuẩn bị xét xử Phân công Thẩm phán Quyết giải quyết vụ án định đưa vụ án ra xét xử và Thụ lý Thông báo Phiên tòa triệu tập vụ án việc thụ lý vụ án xét xử những sơ thẩm người tham gia Lập hồ sơ tố tụng vụ án dân sự 30
- 2. Hòa giải vụ án dân sự 2.1 Khái niệm hòa giải vụ án dân sự Hòa giải vụ án dân sự là một thủ tục tố tụng do Tòa án tiến hành nhằm giúp đỡ các đương sự thỏa thuận với nhau về giải quyết các vấn đề trong vụ án dân sự. 31
- 2.2 Nguyên tắc tiến hành hòa giải Tôn trọng sự tự nguyện thỏa thuận thực sự của đương sự, không được dùng vũ lực, bắt 1 buộc các đương sự phải thỏa thuận không phù hợp với ý chí của mình. Nội dung của sự thỏa thuận không được trái 2 pháp luật và đạo đức xã hội. 32
- 2.3 Phạm vi và nội dung hòa giải vụ án dân sự Về nguyên tắc, phải tiến hành hòa giải đối với hầu hết các vụ án dân sự. a) Phạm vi Những vụ án dân sự không được hòa giải hòa giải. Những vụ án dân sự không tiến hành hòa giải được. 33
- Phân biệt hòa giải không được và không được hòa giải Tiêu chí Không hoà giải được Không được hoà giải Căn cứ pháp lý Điều 182 BLTTDS Điều 181 BLTTDS Pháp luật bắt buộc Pháp luật quy định hòa giải nhưng không Định nghĩa không được hòa giải thể thực hiện được • BĐ được triệu tập hợp lệ lần thứ hai mà vẫn vắng • Bồi thường thiệt hại liên mặt; quan đến tài sản nhà • ĐS không thể tham gia nước; Các hoà giải vì có lý do chính trường hợp đáng; • Vụ án phát sinh từ giao • Ly hôn nhưng vợ/chồng dịch trái pháp luật hoặc mất năng lực hành vi dân trái đạo đức xã hội. sự. 34
- b) Nội dung hòa giải ▪ Về nguyên tắc, Tòa án giải quyết trong phạm vi yêu cầu của đương sự. 35
- 2.4 Thành phần và thủ tục hòa giải Thẩm phán chủ tọa phiên hòa giải Thư ký Tòa án ghi biên bản hòa giải a) Thành phần phiên hòa giải Các đương sự/người đại diện hợp pháp Các cá nhân, cơ quan, tổ chức có liên quan Người phiên dịch 36
- b) Thủ tục tiến hành hòa giải và ra quyết định công nhận sự thỏa thuận của các đương sự ➢ Thư ký báo cáo với thẩm phán người vắng mặt, có mặt; ➢ Thẩm phán kiểm tra sự có mặt và căn cước những người tham gia phiên hòa giải, giải thích rõ quyền và nghĩa vụ, giá trị pháp lý của quyết định công nhận sự thỏa thuận của các đương sự; ➢ Các bên đương sự trình bày ý kiến của mình về nội dung tranh chấp, đề xuất các vấn đề cần hòa giải; ➢ Thẩm phán yêu cầu các bên bổ sung các phần chưa rõ, xác định những vấn đề đã thống nhất, chưa thống nhất; ➢ Thẩm phán kết luận những vấn đề hòa giải thành/ chưa thống nhất. 37
- b) Thủ tục tiến hành hòa giải và ra quyết định công nhận sự thỏa thuận của các đương sự Hòa giải Hòa giải thành Hòa giải không thành Không hòa giải được Lập biên bản Lập biên bản Lập biên bản hòa giải không hòa giải hòa giải thành không thành được 7 ngày Ra quyết định công nhận Quyết định đưa vụ án sự thỏa thuận ra xét xử của đương sự 38
- III. TẠM ĐÌNH CHỈ, ĐÌNH CHỈ GIẢI QUYẾT VỤ ÁN DÂN SỰ, QUYẾT ĐỊNH ĐƯA VỤ ÁN RA XÉT XỬ 1. Tạm đình chỉ, đình chỉ giải quyết vụ án dân sự 1.1 Tạm đình chỉ giải quyết vụ án dân sự Là việc Tòa án tạm ngừng việc giải quyết vụ án dân sự khi có căn cứ cho rằng việc tiếp tục các thủ tục để giải quyết các vụ án có thể ảnh hưởng tới việc tham gia của đương sự hoặc ảnh hưởng tới việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của đương sự hoặc việc giải quyết vụ án có thể không được toàn diện. 39
- ➢ Đương sự là cá nhân đã chết, cơ quan, tổ chức đã sáp nhập, chia, tách, giải thể mà chưa có cá nhân, cơ quan, tổ chức kế thừa quyền và nghĩa vụ tố tụng của họ. ➢ Đương sự là cá nhân mất năng lực hành vi dân sự mà chưa xác định được người đại diện theo pháp luật. ➢ Chấm dứt đại diện hợp pháp của đương sự mà chưa có người thay thế. ➢ Cần đợi kết quả giải quyết vụ án khác có liên quan/sự việc được pháp luật quy định là phải do cơ quan, tổ chức khác giải quyết trước mới giải quyết được vụ án. ➢ Cần đợi kết quả thực hiện ủy thác tư pháp. ➢ Các trường hợp khác mà pháp luật có quy định. 40
- 1.2 Đình chỉ giải quyết vụ án dân sự ➢ Nguyên đơn hoặc bị đơn là cá nhân đã chết mà quyền và nghĩa vụ của họ không được thừa kế; ➢ Cơ quan, tổ chức bị giải thể hoặc tuyên bố phá sản mà không có cá nhân, cơ quan, tổ chức nào thừa kế quyền và nghĩa vụ tố tụng của cơ quan, tổ chức đó; ➢ Người khởi kiện rút đơn khởi kiện và được Tòa án chấp nhận hoặc người khởi kiện không có quyền khởi kiện; ➢ Cơ quan, tổ chức rút văn bản khởi kiện trong trường hợp không có nguyên đơn hoặc nguyên đơn yêu cầu không tiếp tục giải quyết vụ án; 41
- ➢ Các đương sự đã tự thỏa thuận và không yêu cầu Tòa án tiếp tục giải quyết vụ án; ➢ Nguyên đơn đã được triệu tập đến lần thứ hai mà vẫn vắng mặt, trừ trường hợp người có đơn đề nghị giải quyết vắng mặt/sự kiện bất khả kháng; ➢ Đã có quyết định của Tòa án mở thủ tục phá sản đối với doanh nghiệp, hợp tác xã là một bên đương sự trong vụ án mà việc giải quyết vụ án có liên quan đến nghĩa vụ tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã; ➢ Thời hiệu khởi kiện đã hết; ➢ Các trường hợp quy định tại Khoản 1 Điều 168 BLTTDS. ➢ Các trường hợp khác mà pháp luật có quy định. 42
- 2. Quyết định đưa vụ án ra xét xử Hòa giải không thành Không hòa giải được Quyết định Không được hòa giải đưa vụ án ra xét xử Không thuộc các trường hợp tạm đình chỉ, đình chỉ giải quyết vụ án 43
- IV. PHIÊN TÒA SƠ THẨM VỤ ÁN DÂN SỰ 1. Những quy định chung về phiên tòa sơ thẩm 1.1 Yêu cầu và nguyên tắc tiến hành phiên tòa sơ thẩm Địa điểm Thời gian YÊU CẦU 44
- IV. PHIÊN TÒA SƠ THẨM VỤ ÁN DÂN SỰ 1. Những quy định chung về phiên tòa sơ thẩm 1.1 Yêu cầu và nguyên tắc tiến hành phiên tòa sơ thẩm Xét xử bằng Xét xử lời nói trực tiếp NGUYÊN TẮC Xét xử liên tục 45
- b. Thành phần Hội đồng xét xử sơ thẩm ❖ Điều 52 BLTTDS quy định, thành phần Hội đồng xét xử sơ thẩm vụ án dân sự gồm: 1 Thẩm phán và 2 Hội thẩm nhân dân, trong trường hợp đặc biệt thì Hội đồng xét xử gồm 2 Thẩm phán và 3 Hội thẩm nhân dân 46
- IV. PHIÊN TÒA SƠ THẨM VỤ ÁN DÂN SỰ 1. Những quy định chung về phiên tòa sơ thẩm 1.3 Những người tham gia phiên tòa sơ thẩm Nguyên đơn, bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan Người đại diện của đương sự, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự Người làm chứng, người giám định, người phiên dịch Kiểm sát viên đối với những vụ án do Tòa án thu thập chứng cứ mà đương sự có khiếu nại 47
- 1.4. Hoãn phiên tòa sơ thẩm Thay đổi Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Thư ký tòa án; ❖ Những trường hợp hoãn phiên tòa Đương sự vắng mặt theo giấy triệu sơ thẩm vụ án dân tập có lý do; sự Vắng mặt đại diện Viện Kiểm sát. ❖ Thời hạn hoãn phiên tòa không quá 30 ngày, kể từ ngày ra quyết định hoãn phiên tòa 48
- IV. PHIÊN TÒA SƠ THẨM VỤ ÁN DÂN SỰ 1. Những quy định chung về phiên tòa sơ thẩm 1.5 Tạm đình chỉ, đình chỉ giải quyết vụ án dân sự tại phiên tòa sơ thẩm Quyết định tạm đình chỉ Hội đồng xét xử thảo luận và Điều 189 giải quyết vụ án dân sự. thông qua tại phòng nghị án và phải ra quyết Quyết định đình chỉ giải định, thay mặt Điều 192 HĐXX chủ tọa quyết vụ án dân sự. phiên tòa ký. 49
- 1.6 Nội quy phiên tòa ❖ Những người dưới 16 tuổi không được vào phòng xử án, trừ trường hợp Tòa án triệu tập tham gia phiên tòa. ❖ Mọi người trong phòng xử án phải đứng dậy khi Hội đồng xét xử vào phòng xử án, tôn trọng Hội đồng xét xử, giữ gìn trật tự và tuân theo sự điều khiển của Chủ tọa phiên tòa. ❖ Chỉ những người được Hội đồng xét xử cho phép mới được hỏi, trả lời hoặc phát biểu. Người hỏi, trả lời, phát biểu phái đứng dậy, trừ trường hợp vì sức khỏe được Chủ tọa phiên tòa cho phép ngồi để hỏi, trả lời, phát biểu. 50
- 1.7 Biên bản phiên tòa Thư ký phiên tòa Biên bản phiên tòa ▪ Nội dung chính trong quyết định đưa Lập biên bản vụ án ra xét xử; phiên tòa, nhằm ▪ Mọi diễn biến tại phiên tòa; ghi lại diễn biến ▪ Các câu hỏi, câu trả lời và phát biểu của phiên tòa tại phiên tòa. 51
- 1.8 Chuẩn bị khai mạc phiên tòa Phổ biến nội quy phiên Kiểm tra sự có mặt, vắng tòa. mặt của những NTGPT. Thư ký phiên tòa Yêu cầu mọi người trong Ổn định trật tự trong phòng xử án đứng dậy khi phòng xử án. HĐXX vào phòng xử án. 52
- 2. Thủ tục tiến hành tại phiên tòa sơ thẩm 2.1 Thủ tục bắt đầu phiên tòa sơ thẩm a) Khai mạc phiên tòa: Chủ tọa phiên tòa : Kiểm tra Hỏi những Khai Phổ biến Giới thiệu lại sự có người có mạc quyền và họ, tên mặt, quyền yêu phiên nghĩa vụ những vắng mặt cầu thay đổi tòa và của các người tiến của những đọc đương sự hành tố những NTHTT, quyết và những tụng, người người NGĐ, NPD định đưa người giám định, tham gia xem họ có vụ án ra TGTT người phiên yêu cầu thay xét xử; khác; phiên dịch; tòa; đổi ai không. 53
- b) Giải quyết yêu cầu thay đổi người tiến hành tố tụng, người giám định, người phiên dịch Nếu có yêu cầu thay đổi Xem xét, nghe ý kiến của HĐXX người tiến hành tố tụng, người bị thay đổi, trước người giám định, người Không khi quyết định chấp nhận phiên dịch chấp hoặc không chấp nhận. nhận Phải nêu rõ lý do 54
- c) Xem xét, quyết định hoãn phiên tòa khi có người tham gia tố tụng vắng mặt Khi có người tham gia tố tụng vắng Nếu có người mặt tại phiên tòa mà không thuộc vắng mặt thuộc trường hợp Tòa án hoãn phiên tòa thì trường hợp Chủ tọa phiên tòa phải hỏi xem có ai hoãn phiên tòa đề nghị hoãn phiên tòa hay không. thì Hội đồng xét xử quyết định hoãn Nếu có người đề nghị phiên tòa. hoãn phiên tòa thì HĐXX Nêu rõ không xem xét, quyết định có lý do chấp nhận hay không Chấp nhận 55
- d) Bảo đảm tính khách quan của người làm chứng Trước khi người làm chứng được hỏi về những vấn đề mà họ biết được có liên quan đến việc giải quyết vụ án, chủ tọa phiên tòa có thể quyết định những biện pháp cần thiết để những người làm chứng không thể nghe được lời khai của nhau hoặc tiếp xúc với những người có liên quan. Trong trường hợp lời khai của người làm chứng có ảnh hưởng lẫn nhau thì chủ tọa phiên tòa có thể quyết định cách ly đương sự với người làm chứng trước khi hỏi người làm chứng. 56
- 2.2. Thủ tục hỏi tại phiên tòa. ✓ Hỏi đương sự về việc thay đổi, bổ sung, rút yêu cầu và công nhận sự thỏa thuận của đương sự tại phiên tòa ✓ Nghe đương sự trình bày về vụ án ✓ Tiến hành hỏi tại phiên tòa ✓ Công bố các tài liệu của vụ án dân sự; Nghe băng ghi âm, đĩa ghi âm, xem băng ghi hình, đĩa ghi hình và xem xét vật chứng 57
- 2.3 Tranh luận tại phiên tòa sơ thẩm a) Những người tham gia tranh luận Người bảo vệ quyền và Đương sự. lợi ích hợp pháp của đương sự. Người đại diện của Cơ quan, tổ chức khởi đương sự kiện. 58
- b) Phát biểu khi tranh luận và đối đáp Khi phát biểu về đánh giá chứng cứ, đề xuất quan điểm của mình về việc giải quyết vụ án, người tham gia tranh luận phải căn cứ vào tài liệu, chứng cứ đã thu thập được và đã được xem xét, kiểm tra tại phiên tòa, kết quả việc hỏi tại phiên tòa. 59
- c) Trình tự tranh luận Người bảo vệ Người bảo Người bảo vệ quyền và lợi ích vệ quyền và lợi quyền và lợi ích hợp pháp của ích hợp pháp hợp pháp của nguyên đơn phát của bị đơn người có quyền biểu trước. phát biểu. Bị lợi, nghĩa vụ liên Nguyên đơn bổ đơn bổ sung ý quan phát biểu sung ý kiến; kiến; ý kiến. Phát biểu của Kiểm sát viên Trở lại việc hỏi 60
- 2. Thủ tục tiến hành tại phiên tòa sơ thẩm 2.4 Nghị án và tuyên án ❖ Nghị án: ✓ Hội đồng xét xử nghị án tại phòng riêng. Chỉ có các thành viên của Hội đồng xét xử mới có quyền nghị án; ✓ Việc giải quyết vụ án dân sự được biểu quyết theo đa số ❖ Tuyên án: Chủ tọa phiên tòa hoặc một thành viên khác của Hội đồng xét xử đọc nguyên văn bản án 61
- 3. Những việc tiến hành sau phiên tòa sơ thẩm ❑ Sửa chữa, bổ sung bản án ❑ Cấp trích lục bản án ❑ Sửa chữa, bổ sung biên bản phiên tòa 62