Giáo trình Luật dân sự - Bài 3: Tài sản

pdf 541 trang ngocly 2180
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Luật dân sự - Bài 3: Tài sản", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_luat_dan_su_bai_3_tai_san.pdf

Nội dung text: Giáo trình Luật dân sự - Bài 3: Tài sản

  1. BÀI THỨ BA TÀ I SẢ N GIỚ I THIÊỤ Nhâp̣ đề CHUNG PHÁ P LUÂṬ VỀ TÀI SẢ N Chương I TÀI SẢ N Muc̣ Đôṇ g sản và bất 1 đôṇ g sản Muc̣ Phân loaị thư cấp 2 ́
  2. Muc̣ 3 Các tài sản vô hiǹ h Muc̣ Quyền sư duṇ g đất 4 ̉ Chương QUYỀ N SỞ HỮ U II Muc̣ Nôị dung pháp lý 1 của quyền sở hữu Muc̣ Căn cứ xác lâp̣ 2 quyền sở hữu Muc̣ Bằng chứng về 3 quyền sở hữu
  3. Muc̣ Các hiǹ h thức sở 4 hữu Cac haṇ chế đối Muc̣ ́ vơi viêc thưc hiên 5 ́ ̣ ̣ ̣ quyền sở hữu Nhâp̣ đề - GIỚ I THIÊỤ CHUNG PHÁ P LUÂṬ VỀ TÀI SẢ N Khá i niêṃ tài sản - Thuâṭ ngữ “tài sản” (biens - property) có thể đươc̣ hiểu theo hai cách: - Thứ nhấ t: về phương diêṇ pháp lý, tà i
  4. sả n là củ a cả i đươc̣ con người sử duṇ g. “Của cải” là môṭ khái niêṃ luôn luôn biến đổi và hoàn thiêṇ cùng với sư ̣ phát triển của quan niêṃ về giá tri ̣vâṭ chất. Ở xa ̃ hôị La Ma ̃ cổ xưa, nhắc đến tài sản người ta liên tưởng ngay đến những của cải trong gia điǹ h như ruôṇ g đất, nhà cử a, gia súc Còn trong xa ̃ hôị hiêṇ đaị ngày nay, ngoài của cải trong gia điǹ h, chúng ta còn có môṭ số loaị tài sản đăc̣ biêṭ, như năng lươṇ g măṭ trời, thủy năng, sóng vô tuyến, phâǹ mềm máy tính - Thứ hai: trong ngôn ngữ thông duṇ g hăǹ g ngày, tà i sả n là môṭ vâṭ cu ̣ thể mà có thể nhâṇ biết băǹ g các giác quan và đươc̣ con người sử duṇ g trong đời sống hăǹ g ngày.
  5. Dù đươc̣ hiểu theo các nào, tài sản cũng có hai loaị, tài sản hữu hiǹ h hoăc̣ tài sản vô hiǹ h. Hay nói khác đi, các tài sản đều hữu hiǹ h hoăc̣ đều có thể hữu hiǹ h hóa. Bởi lẽ, môṭ quyền gắn với tài sản - goị là tài sản vô hiǹ h - có thể trở thành tài sản hữu hiǹ h khi quyền đó đươc̣ thưc̣ hiêṇ bằng viêc̣ sử duṇ g nó làm môṭ vâṭ thay thế trong môṭ giao dic̣ h, hoăc̣ khi quyền đó đươc̣ điṇ h giá bằng
  6. tiền hay đươc̣ chuyển nhươṇ g có đền bù Và dù vô hiǹ h hay hữu hiǹ h, của cải hay vâṭ chi ̉ có thể là tài sản nếu chúng đươc̣ sở hữu, nghiã là thuôc̣ về môṭ người nào đó hay chiń h xác hơn là thuôc̣ về môṭ chủ thể của quan hê ̣pháp luâṭ dân sư.̣ Khá i niêṃ sản nghiêp̣ Sả n nghiêp̣ (theo tiếng Latinh l à patrimonium), với tư cách là phaṃ trù kỹ thuâṭ của
  7. khoa hoc̣ luâṭ đươc̣ hiểu là môṭ tổng thể các quan hê ̣ pháp luâṭ về tài sản, là tâp̣ hơp̣ cá c tà i sả n có và tà i sả n nơ ̣ củ a môṭ chủ thể chứ không chi ̉ đơn thuần là môṭ bô ̣ sưu tâp̣ đồ vâṭ. Bất kỳ yếu tố nào của tài sản nơ ̣ cũng đươc̣ bảo đảm bằng toàn bô ̣ tài sản có và ngươc̣ laị bất kỳ yếu tố nào của tài sản có cũng có thể đươc̣ dùng để thanh toán toàn bô ̣tài sản nơ.̣ Tà i sả n có thuôc̣ sản nghiêp̣
  8. là tâp̣ hơp̣ tất cả những tài sản thuôc̣ về chủ sở hữu, hay đúng hơn đó là tâp̣ hơp̣ tất cả những quyền tài sản có cùng môṭ chủ thể. Tuy nhiên, các quyền tài sản chi ̉ đươc̣ xem là các yếu tố của môṭ sản nghiêp̣ khi các quyền đó có thể đươc̣ điṇ h giá bằng tiền. Do đó, các quyền không điṇ h giá đươc̣ bằng tiền đươc̣ goị là các quyền không có tiń h chất tài sản hay là quyền nhân thân ( Vi ́ du ̣ như quyền đối với tên ho;̣ quyền đươc̣ tôn
  9. troṇ g danh dư,̣ nhân phẩm; quyền bầu cử ; quyền khiếu naị, tố cáo ). Các quyền tài sản taọ thành môṭ tâp̣ hơp̣ - sản nghiêp̣ - và tâp̣ hơp̣ này tồn taị đôc̣ lâp̣ với các quyền tài sản đó. Tài sản có thể đươc̣ mua bán, sử duṇ g, hao mòn, thâṃ chi ́ biến mất nhưng sản nghiêp̣ vâñ đươc̣ duy tri.̀ Do đó, môṭ chủ nơ ̣ không có bảo đảm chi ̉ có quyền yêu cầu kê biên và bán đấu giá bất
  10. kỳ tài sản nào của người mắc nơ ̣ ở thời điểm kê biên mà sẽ không có quyền này đối với những tài sản đã chuyển nhươṇ g trước khi nơ ̣ đến haṇ đòi. Măṭ khác, cần chú ý rằng sả n nghiêp̣ không chỉ là tà i sả n hiêṇ có mà cò n bao gồ m cả những tà i sả n sẽ có của chủ sở hữu. Tà i sả n nơ ̣ thuôc̣ về sản nghiêp̣ là tất cả những nghiã vu ̣ tài sản của môṭ người. Hay nói
  11. môṭ cách đơn giản hơn đó là những gi ̀ còn laị của khối tài sản sau khi đã trừ đi các giá tri ̣của các nghiã vu ̣tài sản. Trong kinh tế hoc̣ , có khái niêṃ tà i sả n có rò ng (actif net) của sản nghiêp̣ . Khi tài sản có ròng có giá tri ̣ dương, ta nói sản nghiêp̣ có khả năng thanh toán; và ngươc̣ laị, nếu đó là môṭ giá tri ̣âm, đồng nghiã với viêc̣ sản nghiêp̣ không có khả năng thanh toán những nghiã vu ̣ có liên quan. Măc̣ dù vâỵ , dù có khả năng thanh toán
  12. hay không, sản nghiêp̣ luôn luôn tồn taị. I. Lý thuyết về sản nghiêp̣ trong luâṭ hoc̣ phương Tây Trong luâṭ hoc̣ phương Tây tồn taị hai quan niêṃ khác nhau v ề “sả n nghiêp̣ ”: quan niêṃ chủ thể và quan niêṃ khách thể. 1. Quan niêṃ chủ thể
  13. Đaị diêṇ tiêu biểu nhất của quan niêṃ này là luâṭ hoc̣ Pháp. Tuy nhiên, luâṭ tuc̣ của Pháp không thừa nhâṇ khái niêṃ "sản nghiêp̣ ". Các tài sản trong luâṭ tuc̣ cổ đươc̣ chia thành nhiều nhóm tùy theo muc̣ đić h tồn taị, tiń h chất vâṭ lý của tài sản hoăc̣ tùy vào căn cứ xác lâp̣ quyền sở hữu tài sản (như tài sản quý tôc̣ , tài sản tiêṇ dân, tài sản riêng, tài sản chung, đôṇ g sản, bất đôṇ g sản ) Mỗi loaị tài sản chiụ sư ̣chi phối của môṭ chế đô ̣
  14. [1] pháp lý riêng biêṭ. [1] Đến đầu thế kỷ XIX, lý thuyết sản nghiêp̣ đươc̣ xây dưṇ g bởi hai nhà khoa hoc̣ Aubry và Rau. Măc̣ dù vâñ còn gây nhiều tranh cãi taị thời điểm đó song lý thuyết này đã đươc̣ sử a đổi, hoàn thiêṇ theo thời gian và trở thành môṭ hoc̣ thuyết khá tiến bô ̣ bàn về sản nghiêp̣ . Tư tưởng chủ đaọ của hoc̣ thuyết này là “sả n nghiêp̣
  15. luôn gắ n liề n vớ i con ngườ i”. Như ta đã biết, sản nghiêp̣ luôn tồn taị ngay cả khi tà i sả n có rò ng thuôc̣ về sản nghiêp̣ là môṭ giá tri ̣âm. Về nguyên tắc, mỗi chủ thể sẽ chi ̉ phải chiụ trách nhiêṃ thưc̣ hiêṇ các nghiã vu ̣về tài sản bằng bất cứ tài sản nào mà miǹ h là chủ sở hữu đối với chủ nơ.̣ Tất cả tài sản thuôc̣ sở hữu của người mắc nơ ̣ taọ thành môṭ khối thống nhất và có giá tri ̣bảo đảm cho viêc̣ thanh toán nơ ̣ của người đó. Chiń h vì
  16. thế, có thể nói rằng bấ t kỳ môṭ ngườ i nà o cũ ng có môṭ và chỉ môṭ sả n nghiêp̣ . Từ nhâṇ xét này, chúng ta có thể rút ra hai hê ̣ quả. Thứ nhấ t, sản nghiêp̣ không thể chuyển nhươṇ g khi người có sản nghiêp̣ còn sống mà chi ̉ có thể chuyển nhươṇ g các yếu tố cu ̣ thể của sản nghiêp̣ như nhà cử a, xe, hoa lơị, lơị tức Khi người có sản nghiêp̣ chết thi ̀ toàn bô ̣ sản nghiêp̣ sẽ đươc̣ chuyển giao cho những người thừa kế của ho.̣
  17. Thứ hai, sản nghiêp̣ không thể phân chia. Môṭ thương nhân khi đứng trước các chủ nơ ̣ của miǹ h, dù là chủ nơ ̣ dân sư ̣ hay chủ nơ ̣ thương maị, đều chi ̉ có môṭ khối tài sản duy nhất và ho ̣ có nghiã vu ̣ thanh toán các khoản nơ ̣ của miǹ h bằng khối tài sản đó. Măṭ khác, moị sả n nghiêp̣ đề u thuôc̣ về môṭ ngườ i, là môṭ cá nhân hoăc̣ là môṭ pháp nhân. Không thể có trường hơp̣ môṭ sản nghiêp̣ không có chủ sở hữu.
  18. 2. Quan niêṃ khá ch thể Quan niêṃ khách thể có nguồn gốc từ luâṭ hoc̣ Đức và tiếp tuc̣ hoàn thiêṇ trong hê ̣ thống pháp luâṭ Đức nói riêng cũng như cả hê ̣ thống luâṭ Anh Mỹ nói chung. Trái ngươc̣ với quan niêṃ chủ thể, tư tưởng chủ đaọ của quan niêṃ khách thể cho rằng "sả n nghiêp̣ tồ n
  19. taị đôc̣ lâp̣ vớ i con ngườ i". Điều này chiń h là sư ̣ khái quát hóa quan niêṃ về tài sản từ quan niêṃ về chế đô ̣ pháp lý của đất đai mà hê ̣ thống Common Law cổ xưa xây dưṇ g dưạ trên nguyên tắc bảo vê ̣ lơị ić h của vương quyền. Theo đó, sản nghiêp̣ không gắn liền với môṭ con người cu ̣ thể mà gắn liền với môṭ muc̣ đić h nhất điṇ h. Như vâỵ , môṭ ngườ i có thể có nhiề u sả n nghiêp̣ và ngươc̣ laị, môṭ sả n nghiêp̣ có thể gắ n liề n
  20. vớ i lơị í ch củ a nhiề u ngườ i. Tuy nhiên, quan niêṃ này thống nhất với quan niêṃ chủ thể ở viêc̣ khẳng điṇ h sản nghiêp̣ là thưc̣ thể đôc̣ lâp̣ với các yếu tố cấu thành nên nó, các yếu tố này có thể thay đổi mà không ảnh hưởng đến sư ̣ tồn taị của tâp̣ hơp̣ . II. Sư ̣ phá t triển củ a phá p luâṭ về tài sản trong luâṭ Viêṭ Nam
  21. 1. 1. Trong luâṭ cổ và tuc̣ lê ̣ Luâṭ cổ và tuc̣ lê ̣Viêṭ Nam không biết đến sản nghiêp̣ như là môṭ tâp̣ hơp̣ các tài sản có và tài sản nơ ̣ thuôc̣ về môṭ người hoăc̣ tồn taị vi ̀ môṭ muc̣ đić h nào đó. Vào thời kỳ đó, các tài sản đều thuôc̣ về gia điǹ h. Các quyền đối với tài sản của gia điǹ h do người chủ gia điǹ h thưc̣ hiêṇ . Các nghiã vu ̣ về tài sản cũng do chủ gia điǹ h xác lâp̣
  22. môṭ cách trưc̣ tiếp thông qua các thành viên của gia điǹ h. Thời nhà Lê, “gia đì nh” đươc̣ hiểu là tâp̣ hơp̣ những người có quan hê ̣thân thuôc̣ về trưc̣ hê ̣ hay quan hê ̣ hôn nhân. Tài sản thuôc̣ về tất cả thành viên trong gia điǹ h nhưng viêc̣ quản lý tài sản do ông, bà, cha, me,̣ nói chung là người đứng đầu của gia điǹ h quản lý. Khi ông, bà, cha, me ̣chết thi ̀ tài sản đươc̣ giao laị cho con cháu. Khi
  23. còn sống, ông bà, cha me ̣ cũng có thể phân chia môṭ phần hoăc̣ toàn bô ̣ tài sản cho con cháu, nhưng có quyền lấy laị tài sản đã chia bất cứ lúc nào khi ho ̣ vâñ còn sống. Các khoản nơ ̣ của gia điǹ h đươc̣ thanh toán trước hết bằng các đôṇ g sản; các bất đôṇ g sản chi ̉ đươc̣ dùng để thanh toán khi không còn đôṇ g sản. Đây là điểm tương đồng của luâṭ cổ Viêṭ Nam với tuc̣ lê ̣ môṭ số vùng của miền Bắc nước Pháp và luâṭ
  24. Germanique của nước Đức cổ xưa. Thời nhà Nguyễn, “gia đì nh” đươc̣ hiểu là tâp̣ hơp̣ những người xung quanh người gia trưởng, gắn bó với người này do quan hê ̣ thân thuôc̣ về trưc̣ hê,̣ hôn nhân hoăc̣ quan hê ̣ nuôi dưỡng. Tài sản thuôc̣ về tất cả các thành viên gia điǹ h nhưng viêc̣ thưc̣ hiêṇ quyền sở hữu thuôc̣ về người gia trưởng. Khi người gia trưởng chết,
  25. người vơ ̣ góa cùng với các con và trưởng tôc̣ bên nhà chồng thưc̣ hiêṇ viêc̣ quản lý tài sản. Khi cả cha me ̣ đều đã chết thì các con, đứng đầu là người con trai trưởng, cùng nhau quản lý tài sản của gia điǹ h cho đến khi đươc̣ trưởng tôc̣ bên nôị cho phép tiến hành phân chia tài sản. Khi còn sống, cha me ̣ có quyền phân chia tài sản cho các con và khi ho ̣ vâñ còn sống vâñ có quyền lấy laị tài sản đó bất cứ lúc nào. Như vâỵ , những tuc̣
  26. lê ̣ này đươc̣ tiếp tuc̣ duy tri ̀ từ thời nhà Lê cho đến sau này. 2. Luâṭ câṇ đaị Thời kỳ nước ta còn là thuôc̣ điạ của Pháp, các nhà nghiên cứu luâṭ hoc̣ và thưc̣ hành luâṭ đã nỗ lưc̣ xây dưṇ g hê ̣ thống pháp luâṭ về tài sản ở Viêṭ Nam trên cơ sở lý thuyết sản nghiêp̣ của luâṭ hoc̣ Pháp. Tuy nhiên, do haṇ chế về đăc̣ điểm của triǹ h đô ̣ phát triển kinh tế
  27. xã hôị thời kỳ đó (sở hữu tư nhân mang tiń h chất cá nhân vâñ chưa thay thế đươc̣ sở hữu gia điǹ h đã trở nên phổ biến) nên viêc̣ vâṇ duṇ g lý thuyết sản nghiêp̣ của luâṭ hoc̣ Pháp thành lý thuyết sản nghiêp̣ của luâṭ Viêṭ Nam có nhiều cải biên cho phù hơp̣ . Theo đó, mỗ i gia đì nh chỉ có môṭ sả n nghiêp̣ ; bấ t kỳ sả n nghiêp̣ nà o cũ ng thuôc̣ về môṭ gia đì nh; mỗ i yế u tố củ a tà i sả n có thuôc̣ về sả n nghiêp̣ gia đì nh đề u đươc̣ dù ng để
  28. thanh toá n toà n bô ̣ tà i sả n nơ ̣ củ a gia đì nh và mỗ i yế u tố củ a tà i sả n nơ ̣thuôc̣ sả n nghiêp̣ gia đì nh đề u đươc̣ bà o đả m thanh toá n bằ ng toà n bô ̣ tà i sả n có củ a gia đì nh. Sắc lêṇ h ngày 21/7/1925 thiết lâp̣ chế đô ̣ điền thổ mới theo khuôn mâũ Alsace- Lorraine về đăng ký đất đai của Pháp. Chế đô ̣điền thổ này thừa nhâṇ rằng có những bất đôṇ g sản thuôc̣ sở hữu tư nhân mang
  29. tiń h chất cá nhân mà không phải thuôc̣ sở hữu gia điǹ h. Như vâỵ , môṭ cá nhân có tài sản riêng sẽ phải tư ̣ miǹ h chiụ trách nhiêṃ đối với những nghiã vu ̣ tài sản do miǹ h xác lâp̣ . Chế đô ̣ điền sản mới đã góp phần điṇ h hiǹ h cho lý thuyết về sản nghiêp̣ cá nhân ở Viêṭ Nam. Trong luâṭ cổ và tuc̣ lê,̣ di sản thờ cúng là môṭ phần của khối tài sản gia điǹ h, đăṭ ngoài lưu thông để phuc̣ vu ̣ cho các
  30. muc̣ đić h tiń ngưỡng. Trong luâṭ câṇ đaị, di sản thờ cúng là khối tài sản không có chủ sở hữu theo luâṭ chung đăṭ dưới sư ̣ quản lý của tất cả những người có liên quan đến viêc̣ thờ cúng tổ tiên. Bên caṇ h di sản thờ cúng, gia điǹ h còn có môṭ khối sản nghiêp̣ khác. Hai khối sản nghiêp̣ này hoàn toàn đôc̣ lâp̣ với nhau, trong đó di sản thờ cúng là môṭ sản nghiêp̣ đăc̣ biêṭ vi ̀ không có tài sản nơ.̣
  31. 3. 3. Luâṭ hiêṇ đaị Ngay từ những ngày đầu giành đươc̣ đôc̣ lâp̣ , Nhà nước Viêṭ Nam Dân Chủ Côṇ g Hòa đã chú troṇ g thiết lâp̣ các chế đô ̣ pháp lý của nhà nước dân chủ nhân dân. Quyền sở hữu tư nhân đươc̣ thừa nhâṇ ngay trong các văn bản pháp luâṭ đầu tiên của nhà nước ta, trong đó ghi nhâṇ quyền sở hữu về tài sản của cá nhân nói chung cũng như quyền để laị di sản thừa kế
  32. nói riêng. Măc̣ dù vâỵ , luâṭ hoc̣ thời kỳ này chưa xây dưṇ g khái niêṃ sản nghiêp̣ . Từ năm 1986, với chủ trương xây dưṇ g nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, viêc̣ tić h lũy của cải của tư nhân đươc̣ khuyến khić h. Chiń h điều này đã góp phần taọ điều kiêṇ cho các giao dic̣ h về tài sản đươc̣ xác lâp̣ đa daṇ g và phong phú hơn, là cơ sở để xây dưṇ g lý thuyết về sản nghiêp̣ của luâṭ hoc̣ Viêṭ Nam trên cơ sở vâṇ duṇ g có choṇ loc̣ những
  33. thành tưụ của các hê ̣thống luâṭ tiên tiến và kế thừa có sáng taọ tinh thần luâṭ hoc̣ cổ điển của nước nhà. Chưa có môṭ văn bản nảo của luâṭ viết hiêṇ hành ghi nhâṇ những quy tắc cơ bản của sản nghiêp̣ tư, song, thông qua môṭ số văn bản pháp luâṭ hiêṇ hành chúng ta có thể rút ra đươc̣ môṭ số tư tưởng chủ đaọ của nhà làm luâṭ về vấn đề này. Trước hết, có thể ghi nhâṇ rằng: sả n
  34. nghiêp̣ là tâp̣ hơp̣ tà i sả n có và tà i sả n nơ ̣củ a môṭ chủ thể . Sả n nghiêp̣ phả i thuôc̣ về môṭ chủ thể củ a quan hê ̣ phá p luâṭ dân sư ̣(cá nhân, phá p nhân, hô ̣gia đì nh, tổ hơp̣ tá c). Riêng đối với di sản thờ cúng, luâṭ viết vâñ ghi nhâṇ đó là khối tài sản không có chủ sở hữu theo luâṭ chung và chiụ sư ̣ quản lý của tất cả những người có liên quan đến viêc̣ thờ cúng. Đây là môṭ loaị sản nghiêp̣ đăc̣ biêṭ, trong đó các yếu tố taọ thành quyền sở
  35. hữu đươc̣ phân chia giữa người quản lý di sản thờ cúng với những người thừa kế. Hay nói cách khác, đó là môṭ “sả n nghiêp̣ uỷ thá c” mà viêc̣ quản lý chiụ sư ̣ giám sát của những người thừa kế. Môṭ chủ thể có thể có môṭ sả n nghiêp̣ thườ ng và môṭ hay nhiề u sả n nghiêp̣ đăc̣ biêṭ. Các thành viên của hô ̣ gia điǹ h chiụ trách nhiêṃ đối với các nghiã vu ̣ tài sản của hô ̣ gia điǹ h bằng tài sản riêng của miǹ h khi tài sản của hô ̣ không
  36. đủ để thanh toán các nghiã vu ̣ đó. Như vâỵ , sả n nghiêp̣ cá nhân đó ng vai trò hỗ trơ ̣ cho sả n nghiêp̣ củ a hô ̣ gia đì nh trong viêc̣ thanh toá n cá c tà i sả n nơ ̣ khi tà i sả n củ a hô ̣ gia đì nh không có khả năng thanh toá n. Nhưng ngươc̣ laị, tà i sả n củ a hô ̣ gia đì nh không đươc̣ dù ng để thanh toá n cá c khoả n nơ ̣cá nhân. Đây chiń h là sư ̣ kế thừa quan niêṃ truyền thống về khối tài sản gia điǹ h trong luâṭ cổ và tuc̣ lê ̣ cũng nhu quan
  37. niêṃ sản nghiêp̣ gia điǹ h của luâṭ câṇ đaị. Chương I - TÀI SẢ N Theo Điều 172 BLDS, “Tà i sả n bao gồ m vâṭ có thưc̣ , tiề n, giấ y tờ tri ̣ giá đươc̣ bằ ng tiề n và cá c quyề n tà i sả n.”. a) a) Vâṭ có thưc̣ là vâṭ đươc̣ đưa vào giao lưu dân sư ̣ đáp ứng đầy đủ ba yêu cầu: - - Vâṭ có thưc̣ phải là môṭ bô ̣ phâṇ của thế giới vâṭ
  38. chất. - - Vâṭ có thưc̣ phải đem laị lơị ić h cho con người. - - Vâṭ có thưc̣ là những vâṭ mà con người có thể chiếm giữ đươc̣ . b) b) Tiền, theo kinh tế hoc̣ , là giá tri ̣đaị diêṇ cho giá tri ̣ thưc̣ của hàng hóa và là phương tiêṇ lưu thông trong đời sống của con người. Về măṭ chiń h tri, ̣ đó còn là đaị diêṇ cho chủ quyền của môṭ quốc gia, đòi hỏi người có
  39. tiền (là chủ sở hữu) không thể có toàn quyền điṇ h đoaṭ loaị tài sản đăc̣ biêṭ này mà phải tuân thủ những quy điṇ h nghiêm ngăṭ của Nhà nước. Do đó, tiền có môṭ vi ṭ ri ́ quan troṇ g trong nền kinh tế quốc dân. c) c) Giấ y tờ tri ̣giá đươc̣ bằng tiền, bao gồm: cổ phiếu, trái phiếu, tiń phiếu, kỳ phiếu, công trái, séc, giấy ủy nhiêṃ chi, sổ tiết kiêṃ d) d) Cá c quyền về tà i sả n.
  40. Đó là những quyền gắn liền với môṭ tài sản hoăc̣ khi thưc̣ hiêṇ quyền đó, chủ sở hữu sẽ có đươc̣ môṭ tài sản. Các quyền tài sản là các quyền tri ̣ giá đươc̣ bằng tiền và có thể chuyển giao đươc̣ trong giao lưu dân sư,̣ chẳng haṇ như quyền đòi nơ,̣ quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiêp̣ , Tài sản có thể đươc̣ phân loaị theo nhiều cách. Hê ̣ thống luâṭ Latinh chia tài sản thành
  41. đôṇ g sản và bất đôṇ g sản; tài sản hữu hiǹ h và tài sản vô hiǹ h; vâṭ tiêu hao và vâṭ không tiêu hao; vâṭ cùng loaị và vâṭ đăc̣ điṇ h; vốn và lơị tức; vâṭ đươc̣ sở hữu và vâṭ không đươc̣ sở hữu; tài sản công và tài sản tư. Theo luâṭ Anh Mỹ, chia thành quyền sở hữu đối vâṭ và quyền sở hữu đối nhân; đất đai và các loaị tài sản khác (bao gồm tiền, đôṇ g sản hữu hiǹ h mà không phải tiền, đôṇ g sản vô hiǹ h ).
  42. BLDS Viêṭ Nam hiêṇ hành xây dưṇ g khái niêṃ đôṇ g sản và bất đôṇ g sản (Điều 181), hoa lơị và lơị tức (Điều 182); vâṭ chiń h, vâṭ phu ̣ (Điều 183); vâṭ chia đươc̣ và vâṭ không chia dươc̣ (Điều 184); vâṭ tiêu hao và vâṭ không tiêu hao (Điều 185); vâṭ cùng loaị và vâṭ đăc̣ điṇ h (Điều 186) Điều này cho thấy luâṭ dân sư ̣ Viêṭ Nam có xu hướng điṇ h hiǹ h cách thức phân loaị tương tư ̣như hê ̣thống luâṭ Latinh. Măṭ khác, trong cấu
  43. trúc của bô ̣ luâṭ, taị chương “Các loaị tài sản”, cách thức phân loaị tài sản thành đôṇ g sản và bất đôṇ g sản đươc̣ nêu ra trước tiên. BLDS của Côṇ g Hòa Pháp, taị Điều 518 không điṇ h nghiã tài sản là gi ̀ mà chỉ nói rằng tài sản bao gồm đôṇ g sản và bất đôṇ g sản. Những điều luâṭ tiếp theo quy điṇ h về bất đôṇ g sản (Chương I, từ Điều 517 đến Điều 526), đôṇ g sản (Chương II, từ Điều 527 đến Điều 536) và tài sản trong
  44. mối quan hê ̣ với người chiếm hữu nó (Chương III, từ Điều 537 đến Điều 543). Do đó, có thể hiểu rằng đây là cách thức phân loaị chiń h, chủ yếu nhất trong các cách thức phân loaị tài sản. Các cách thức phân loaị từ Điều 182 đến Điều 186 BLDS hiêṇ hành là cách thức phân loaị thứ cấp. Riêng các loaị tài sản vô hiǹ h và quyền sử duṇ g đất có vi ̣tri ́ đôc̣ lâp̣ trong BLDS cần đươc̣ tách thành nhóm tài sản đôc̣ lâp̣ và sẽ đươc̣
  45. phân tić h riêng biêṭ. Muc̣ 1 - ĐÔṆ G SẢ N VÀ [2] BẤ T ĐÔṆ G SẢ N [2] 1. Tiêu chí phân biêṭ Trước BLDS, không có môṭ văn bản pháp luâṭ của Nhà nước ta quy điṇ h về đôṇ g sản và bất đôṇ g sản. Bô ̣ Dân luâṭ Bắc kỳ 1972 của chế đô ̣ Sài Gòn cũ có phân chia về đôṇ g sản và bất đôṇ g sản. Theo đó,
  46. bấ t đôṇ g sả n đươc̣ phân chia theo tí nh chấ t, muc̣ đí ch, và muc̣ đí ch sử duṇ g; đôṇ g sả n đươc̣ chia thà nh đôṇ g sả n theo tí nh chấ t và đôṇ g sả n do phá p [3] luâṭ quy điṇ h. [3] Điều 181 BLDS hiêṇ hành quy điṇ h: 1. 1. Bấ t đôṇ g sả n là những tà i sả n không di dờ i đươc̣ , bao gồ m: a) a) Đấ t đai;
  47. b) b) Nhà ở , công trì nh xây dưṇ g gắ n liề n vớ i đấ t đai kể cả cá c tà i sả n gắ n liề n vớ i nhà ở , công trì nh xây dưṇ g đó ; c) c) Cá c tà i sả n khá c gắ n liề n vớ i đấ t đai; d) d) Cá c tà i sả n khá c do phá p luâṭ quy điṇ h. 2. 2. Đôṇ g sả n là những tà i sả n không phả i là bấ t đôṇ g sả n. Qua nôị dung điều luâṭ, ta
  48. thấy Điều 181 BLDS liêṭ kê các tài sản mà luâṭ goị là các bất đôṇ g sản, sau đó quy điṇ h rằng những loaị tài sản không là bất đôṇ g sản đều là đôṇ g sản. Như vâỵ , bất kỳ môṭ tài sản nào cũng chi ̉ có thể hoăc̣ là bất đôṇ g sản, hoăc̣ là đôṇ g sản. Luâṭ viết thiết lâp̣ và giới haṇ danh muc̣ các tài sản là bất đôṇ g sản; còn danh muc̣ các tài sản là đôṇ g sản đươc̣ bỏ ngỏ bằng môṭ quy phaṃ mở, danh muc̣ này sẽ đươc̣ bổ sung ngay trong thưc̣
  49. tiễn áp duṇ g pháp luâṭ. Đây là kỹ thuâṭ lâp̣ pháp thông duṇ g trong BLDS của nhiều nước trên Thế giới, nhất là khi phân loaị tài sản thành đôṇ g sản và bất đôṇ g sản. Theo khoản 1, Điều 181 BLDS “Bấ t đôṇ g sả n là cá c tà i sả n không di dờ i đươc̣ .”. Ta có thể xây dưṇ g ngay môṭ quy tắc tương ứng: “Đôṇ g sả n là cá c tà i sả n có thể di dờ i đươc̣ ”. Từ đây, ta xác điṇ h đươc̣ tiêu chi ́ đầu tiên của viêc̣ phân biêṭ tài sản thành
  50. đôṇ g sản và bất đôṇ g sản là căn cứ vào đăc̣ điể m vâṭ lý (đăc̣ điể m cố điṇ h) của chiń h tài sản đó. Về hiǹ h thức thể hiêṇ , tài sản có thể đươc̣ nhâṇ biết khi nó là các vâṭ cu ̣thể nhưng cũng có thể chi ̉ là các khái niêṃ mà trong khoa hoc̣ pháp lý goị chung là các quyền. a) a) Vâṭ Đứng đầu vi ̣tri ́ trong danh muc̣ các tài sản đươc̣ goị là bất
  51. đôṇ g sản là đất đai cũng vi ̀ lẽ khi xác điṇ h môṭ vâṭ là đôṇ g sản hay bất đôṇ g sản, trước hết và chủ yếu ta dưạ vào mối quan hê ̣ của vâṭ đó với đất đai. Đất đai là bất đôṇ g sản là điều không cần tranh cãi nữa. Khi đó, những vâṭ sinh ra từ đất (như cây cối, mùa màng, khoáng sản ); những vâṭ gắn liền với đất do hoaṭ đôṇ g có ý thức của con người và không thể tách rời đất mà không hư hỏng (như nhà cử a, công triǹ h
  52. xây dưṇ g, ) đều là bất đôṇ g sản. Những vâṭ không cố điṇ h vi ̣ tri ́ trên đất (như bàn, ghế, xe máy, tàu thuyền ); những vâṭ không do đất sinh ra (như súc vâṭ, chim muông, thú rừng ); những vâṭ đã tách rời khỏi đất (như mùa màng đã thu hoac̣ h, khoáng sản đã khai thác ) đều đươc̣ xem là đôṇ g sản. b) b) Quyền Theo Điều 188 BLDS,
  53. “Quyề n tà i sả n là những quyề n tri ̣giá đươc̣ bằ ng tiề n và có thể chuyể n giao trong giao lưu dân sư,̣ kể cả quyề n sở hữu trí tuê”̣ . Rõ ràng, trước hết quyền tài sản là môṭ tài sản và có thể là quyền đối vâṭ (droit ré el) hay các quyền đối nhân (droit personnel). Măṭ khác, môṭ quyền dân sư ̣đươc̣ coi là quyền tài sản khi hôị đủ hai yếu tố sau: thứ nhấ t, quyền đó phải tri ̣giá đươc̣ bằng tiền; thứ hai, quyền đó chuyển giao đươc̣ trong giao
  54. lưu dân sư.̣ Tiń h chất đôṇ g sản hay bất đôṇ g sản của quyền đươc̣ xác điṇ h dưạ vào đăc̣ điểm vâṭ chất của đối tươṇ g mang quyền, trừ trường hơp̣ pháp luâṭ có quy điṇ h [4] khác. [4] Như vâỵ , quyền sở hữu nhà là môṭ bất đôṇ g sản; quyền sở hữu xe máy là đôṇ g sản; quyền thế chấp quyền sử duṇ g đất là bất đôṇ g sản nhưng quyền thế chấp tàu biển là môṭ đôṇ g sản; quyền cầm cố là
  55. đôṇ g sản; quyền hưởng hoa lơị là môṭ đôṇ g sản nếu tài sản sinh lơị là môṭ đôṇ g sản và quyền đó sẽ là bất đôṇ g sản nếu tài sản sinh lơị là môṭ bất đôṇ g sản Quyền đối nhân của môṭ người thường tương ứng với nghiã vu ̣ tài sản của môṭ người khác. Nghiã vu ̣ ấy thuôc̣ môṭ trong hai nhóm: nghiã vu ̣ làm hay không làm môṭ viêc̣ và nghiã vu ̣ chuyển quyền sở hữu tài sản. Luâṭ hoc̣ Pháp quan
  56. niêṃ rằng: nghiã vu ̣ làm hay không làm môṭ viêc̣ luôn mang tiń h chất là đôṇ g sản và thông thường nghiã vu ̣ chuyển quyền sở hữu cũng mang tiń h chất là đôṇ g sản, trừ trường hơp̣ tài sản chuyển quyền sở hữu là môṭ bất đôṇ g sản thi ̀ nghiã vu ̣ đó mang tiń h chất là môṭ bất đôṇ g sản. Luâṭ dân sư ̣Viêṭ Nam chưa giải quyết vấn đề tiń h chất của các nghiã vu ̣ tài sản, song quan niêṃ tương ứng của luâṭ hoc̣ Pháp có thể đươc̣ nghiên cứu,
  57. áp duṇ g ở Viêṭ Nam bởi nó hoàn toàn phù hơp̣ với những nguyên tắc cơ bản của pháp luâṭ dân sư ̣ Viêṭ Nam nói riêng cũng như pháp luâṭ dân sư ̣ nói chung. Riêng đối với các quyền vô hiǹ h (như quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiêp̣ , các yếu tố vô hiǹ h của sản nghiêp̣ thương maị ), do không gắn liền với đất đai hoăc̣ măc̣ dù thông qua các tài sản gắn liền với đất đai, vâñ không đươc̣ luâṭ viết thừa
  58. nhâṇ đó là bất đôṇ g sản. Tất cả các quyền vô hiǹ h đều là đôṇ g sản do áp duṇ g khoản 2 Điều 181 BLDS. c) c) Trường hơp̣ đăc̣ biêṭ - Có môṭ số trường hơp̣ , tài sản, ban đầu là môṭ bất đôṇ g sản nhưng laị có xu hướng trở thành đôṇ g sản và ngươc̣ laị, có những tài sản là đôṇ g sản nhưng chi ̉ phát huy công duṇ g khi nó đươc̣ cố điṇ h ở môṭ vi ̣tri ́ thić h hơp̣ như là môṭ bất đôṇ g sản.
  59. Cũng có trường hơp̣ tài sản không có xu hướng thay đổi tiń h chất nhưng sau môṭ sư ̣kiêṇ hay trong môṭ hoàn cảnh đăc̣ biêṭ laị đươc̣ thay thế bằng môṭ tài sản có tiń h chất khác và chiụ chi phối bởi môṭ chế đô ̣pháp lý hoàn toàn khác. Trong thưc̣ tế, có những trường hơp̣ cu ̣ thể sau: c1. Bấ t đôṇ g sả n trở thà nh đôṇ g sả n do đăc̣ điể m công duṇ g tương lai. Theo khoản 1, Điều
  60. 181 BLDS hoa lơị tư ̣ nhiên chưa thu hoac̣ h là bất đôṇ g sản. Giá tri ̣vâṭ chất của hoa lơị tư ̣ nhiên không thể tranh caĩ khi hoa lơị tư ̣ nhiên đươc̣ thu hoac̣ h (nghiã là tách rời khỏi đất), đươc̣ tiêu dùng, đươc̣ tăṇ g cho, hoăc̣ đươc̣ chuyển nhươṇ g có đền bù (nói chung là đươc̣ đưa vào lưu thông). Tuy nhiên, câǹ lưu ý răǹ g hoa lơị tư ̣ nhiên vâñ có giá tri ̣ vâṭ chất nếu đươc̣ chuyển nhươṇ g khi chưa thu hoac̣ h. Khi đó, dù vâñ còn gắn liền với đất, hoa lơị tự nhiên đươc̣ điṇ h giá và chuyển giao như môṭ tài sản đôc̣ lâp̣ đa ̃ tách rời khỏi đất [5] (như là môṭ đôṇ g sản). [5] Như vâỵ , ta nói hoa lơị tư ̣ nhiên chưa thu hoac̣ h - đối tươṇ g của quan hê ̣ mua bán - là môṭ bấ t đôṇ g sả n đươc̣ đôṇ g sả n hó a. Ta hoàn toàn có thể mở rôṇ g viêc̣ áp duṇ g quy chế
  61. đôṇ g sản cho hoa lơị tư ̣ nhiên trong tất cả các giao dic̣ h chuyển nhươṇ g quyền sở hữu (có đền bù hay không có đền bù), ngay cả viêc̣ chuyển nhươṇ g quyền sở hữu có điều kiêṇ (trong các giao kết bảo đảm thưc̣ hiêṇ nghiã vu)̣ . c2. Bấ t đôṇ g sả n trở thà nh đôṇ g sả n do công duṇ g - Có những tài sản, nếu xét theo đăc̣ điểm vâṭ lý thi ̀ đó là những đôṇ g sản, nhưng trên thưc̣ tế, tài sản đó laị gắn chăṭ vào môṭ bất đôṇ g sản như là môṭ yếu tố câǹ thiết cho viêc̣ khai thác bất đôṇ g sản và sẽ tư ̣ đôṇ g đi theo bất đôṇ g sản đó trong trường hơp̣ bất đôṇ g sản đươc̣ chuyển dic̣ h (với tư cách là môṭ vâṭ phu ̣ của bất đôṇ g sản ). Ta goị đó là những đôṇ g sả n đươc̣ bấ t đôṇ g sả n hó a do công duṇ g hiêṇ taị. Viêc̣ bất
  62. đôṇ g sản hoá các đôṇ g sản như vâỵ phải hôị đủ hai điều kiêṇ : thứ nhấ t, cả hai đối tươṇ g của sư ̣ chuyển hóa đều phải thuôc̣ về môṭ chủ sở hữu; thứ hai, bất đôṇ g sản do công duṇ g phải mang đâỳ đủ tính chất là môṭ vâṭ phu ̣ của bất đôṇ g sản đó (nghiã là phải trưc̣ tiếp phuc̣ vu ̣ cho viêc̣ khai thác công duṇ g theo tính năng của vâṭ [6] chính) [6]. Viêc̣ xác điṇ h này có ảnh hưởng đến viêc̣ xác điṇ h chế đô ̣ pháp lý của môṭ số giao dic̣ h trong thưc̣ tế, như: chuyển nhươṇ g tài sản có vâṭ chính, vâṭ phu;̣ quan hê ̣ về bảo đảm thưc̣ hiêṇ nghiã vu.̣ Tuy nhiên, viêc̣ xác điṇ h tài sản nào đó là môṭ bất đôṇ g sản do công duṇ g chỉ có ý nghiã trong những quan hê ̣đăc̣ thù mà không làm mất đi tính chất đôṇ g sản mà nó [7] có đươc̣ môṭ cách tư ̣ nhiên [7].
  63. c3. Tà i sả n thay thế Trong môṭ giao kết bảo đảm thưc̣ hiêṇ nghiã vu ̣ (cu ̣ thể là quan hê ̣ thế chấp), đối tươṇ g của hơp̣ đồng là môṭ tài sản đa ̃ đươc̣ mua bảo hiểm. Trong thời gian hơp̣ đồng thế chấp có hiêụ lưc̣ , do nguyên nhân khách quan, tài sản thế chấp bi ̣ hủy hoaị. Theo nôị dung của hơp̣ đồng bảo hiểm, chủ sở hữu sẽ đươc̣ công ty bảo hiểm bồi thường băǹ g môṭ khoản tiền theo thỏa thuâṇ đa ̃ giao kết giữa hai bên. Lúc này, số tiền bảo hiểm tiếp tuc̣ là đối tươṇ g của hơp̣ đồng thế chấp (vi ̀ hơp̣ đồng vâñ còn hiêụ lưc̣ ). Điều này trái với quy điṇ h của luâṭ: trừ tàu biển, đối tươṇ g của hơp̣ đồng thế chấp phải là môṭ bất đôṇ g sản. Vấn đề này đươc̣ lý giải ra sao? Chế đô ̣ tài sản thay thế như trong
  64. trường hơp̣ trên chỉ là môṭ biêṇ pháp do luâṭ dư ̣ liêụ nhăm̀ bảo vê ̣ của các chủ thể tham gia môṭ số giao dic̣ h đăc̣ thù. Khi mối quan hê ̣ đó chấm dứ t, tài sản thay thế chiụ sư ̣ chi phối trở laị của các quy điṇ h thông thường phù hơp̣ với tính chất tư ̣ nhiên của [8] nó. [8] 2. Ý nghiã củ a sư ̣ phân biêṭ Viêc̣ phân biêṭ tài sản thành đôṇ g sản và bất đôṇ g sản có ý nghiã về ba phương diêṇ sau:
  65. a) Là căn cứ để xá c điṇ h quyền và nghĩa vu ̣củ a cá c bên trong quan hê ̣ về bả o đả m thưc̣ hiêṇ nghĩa vu.̣ Theo pháp luâṭ hiêṇ hành, môṭ bất đôṇ g sản có thể đươc̣ dùng để bảo đảm thưc̣ hiêṇ nghiã vu ̣ thông qua biêṇ pháp thế chấp; các đôṇ g sản có thể đem cầm cố; riêng tàu biển, dù là môṭ đôṇ g sản, có thể đươc̣ thế chấp hay cầm cố tùy theo thỏa thuâṇ của các bên.
  66. Trong thế chấp, tài sản thế chấp để laị cho người thế chấp giữ, trừ trường hơp̣ có thỏa thuâṇ khác (Điều 346, khoản 2, BLDS). Người thế chấp vâñ có quyền sử duṇ g tài sản đa ̃ thế chấp nhưng không đươc̣ bán, trao đổi, tăṇ g cho tài sản thế chấp trừ trường hơp̣ đươc̣ bên nhâṇ thế chấp đồng ý (theo Điều 358 BLDS). Còn trong câm̀ cố, tài sản câm̀ cố đươc̣ giao cho người nhâṇ câm̀ cố hoăc̣ người thứ ba nắm giữ, trừ trường hơp̣ tài sản đó thuôc̣ loaị phải đăng ký quyền sở hữu hoăc̣ người nhâṇ câm̀ cố đồng ý cho người câm̀ cố tiếp tuc̣ nắm giữ tài sản đó (Điều 329 BLDS). Trong thời gian hơp̣ đồng câm̀ cố có hiêụ lưc̣ , người câm̀ cố không đươc̣ chuyển nhươṇ g, cho thuê, cho mươṇ tài sản câm̀ cố trừ trường hơp̣ có thỏa thuâṇ khác (Điều 332, 334, Điều 336 BLDS). Viêc̣
  67. sử duṇ g tài sản câm̀ cố trong thời gian có hiêụ lưc̣ của hơp̣ đồng câm̀ cố có thể do người câm̀ cố, người nhâṇ câm̀ cố hoăc̣ người thứ ba thưc̣ hiêṇ tùy theo thỏa thuâṇ . b) Là căn cứ để xá c điṇ h thờ i hiêụ xá c lâp̣ quyền sở hữ u Theo Điều 255 BLDS, các trường hơp̣ “chiế m hữu, đươc̣ lơị về tà i sả n không có căn cứ phá p luâṭ nhưng ngay tì nh, công khai, liên tuc̣ trong thờ i haṇ 10 năm đố i vớ i đôṇ g sả n và 30 năm đố i vớ i bấ t đôṇ g sả n
  68. thì ngườ i chiế m giữ tà i sả n đó sẽ trở thà nh chủ sở hữu củ a tà i sả n đó ”, trừ trường hơp̣ liên quan đến tài sản thuôc̣ sở hữu toàn dân. c) Là căn cứ để xá c lâp̣ thẩ m quyền củ a TAND trong viêc̣ giả i quyế t cá c tranh chấ p về tà i sả n. Theo Điều 13, Pháp lêṇ h giải quyết các vu ̣án dân sư ̣ 1989: các tranh chấp về bất đôṇ g sản sẽ do TAND nơi có bất đôṇ g sản giải quyết; còn các
  69. tranh chấp về đôṇ g sản sẽ do TAND nơi bi ̣đơn cư trú hoăc̣ làm viêc̣ giải quyết. Muc̣ 2 - PHÂN LOAỊ THỨ CẤ P I. I. Tài sản gố c và hoa lơị, lơị tứ c Căn cứ vào nguồn gố c sinh ra củ a tài sản, ta có cách phân loaị tài sản thành hoa lơị, lơị tức. Điều 182 BLDS quy điṇ h: “ Hoa lơị là sả n vâṭ tư ̣
  70. nhiên do tà i sả n mang laị. Lơị tứ c là khoả n lơị thu đươc̣ từ viêc̣ khai thá c tà i sả n.”. Nói môṭ cách tổng quát, hao lơị, lơị tức là những vâṭ có giá tri ṭ iền tê ̣ do tài sản sinh ra. Ta goị tài sản sinh ra hoa lơị, lơị tức là tà i sả n gố c. Cần lưu ý rằng, viêc̣ phân điṇ h tài sản gốc và hoa lơị, lơị tức trong nhiều trường hơp̣ không thể rac̣ h ròi đươc̣ bởi có môṭ số trường hơp̣ hoa lơị, lơị tức đươc̣ tiêu dùng, biến mất hoăc̣ đươc̣ tić h lũy để trở thành
  71. tài sản đầu tư (tài sản gốc mới) và tiếp tuc̣ sinh lơị. Hoăc̣ có nhiều trường hơp̣ tài sản gốc là tài sản không thể sinh lơị, như vâṭ duṇ g cá nhân, kỷ vâṭ gia điǹ h Như vâỵ , tài sản gốc đươc̣ hiểu như tài sản để bảo tồn và sản xuất ra những lơị ić h vâṭ chất môṭ cách đều đăṇ , phuc̣ vu ̣ cho chủ sở hữu hoăc̣ người có quyền thu ̣ hưởng lơị ić h vâṭ chất từ tài sản. Chi ̉ đươc̣ goị là hoa lơị, lơị
  72. tức những tài sản sinh ra từ tài sản gốc mà không làm giảm sút chất liêụ của tài sản gốc (ở mức có thể nhâṇ thấy đươc̣ ). Trong trường hơp̣ để thu đươc̣ môṭ lơị ić h vâṭ chất từ tài sản gốc mà không thể tái taọ bằng cách khai thác khả năng sinh lơị của tài sản gốc hoăc̣ chi ̉ có thể tái taọ bằng cách lăp̣ laị môṭ chu kỳ đầu tư nhằm khôi phuc̣ chất liêụ của tài sản gốc, thi ̀ lơị ić h vâṭ chất thu đươc̣ đó chiń h là sả n phẩ m mà không phải là hoa
  73. lơị, lơị tức. ở góc đô ̣ pháp luâṭ về tài sản, sản phẩm là môṭ hiǹ h thức tồn taị của tài sản gốc, hay đúng hơn là sư ̣ thay đổi hiǹ h thức tồn taị của tài sản gốc. Môṭ tài sản có thể là hoa lơị trong quan hê ̣ này và là sản phẩm trong môṭ quan hê ̣khác. Viêc̣ phân loaị tài sản theo cách thức này có ý nghiã quan troṇ g trong viêc̣ xác điṇ h nghiã vu ̣ của người khai thác tài sản mà không phải là chủ sở hữu
  74. (theo quy điṇ h taị Điều 606 BLDS) hoăc̣ trong các trường hơp̣ phân chia tài sản cu ̣ thể. Về phương diêṇ quản lý sản nghiêp̣ , sư ̣ phân biêṭ này có ý nghiã đối với các nhà đầu tư: nếu tài sản thu đươc̣ là hoa lơị, lơị tức thi ̀ nhà đầu tư đươc̣ tư ̣ do trong viêc̣ thu ̣ hưởng và tiêu dùng; nếu tài sản thu đươc̣ là môṭ sản phẩm, thi ̀ nhà đầu tư nên tái đầu tư để khôi phuc̣ khả năng sinh lơị của tài sản gốc. Đó chiń h là lơị ić h thưc̣ tiễn của
  75. sư ̣phân biêṭ. II. Vâṭ chính và vâṭ phụ Căn cứ vào tính chấ t, chứ c năng củ a tài sản, có thể chia tài sản thành vâṭ chiń h và vâṭ phu.̣ Theo Điều 183 BLDS, “ - Vâṭ chí nh là vâṭ có thể khai thá c công duṇ g theo tí nh năng. - - Vâṭ phu ̣ là vâṭ trưc̣ tiế p
  76. phuc̣ vu ̣ cho viêc̣ khai thá c công duṇ g củ a vâṭ chí nh, là môṭ bô ̣ phâṇ củ a vâṭ chí nh, nhưng có thể tá ch rờ i khỏ i vâṭ chí nh.” Từ nôị dung điều luâṭ, chúng ta có thể rút ra môṭ số nhâṇ xét sau: - - Vâṭ chiń h có thể nhâṇ biết với đầy đủ đăc̣ điểm về cấu taọ , tiń h năng mà không cần vâṭ phu.̣ Chẳng haṇ như: bàn, ghế, quần, áo
  77. - - Vâṭ phu ̣là vâṭ trưc̣ tiếp phuc̣ vu ̣ cho viêc̣ khai thác công duṇ g của vâṭ chiń h, mà thông thường làm tăng giá tri ̣ cho vâṭ chiń h nhưng không hẳn là yếu tố không thể thiếu đươc̣ của vâṭ chiń h. Vi ́ du:̣ kiń h loc̣ của màn hiǹ h máy vi tiń h, lớïp hóa chất chống trầy, chống tia cưc̣ tiḿ của tròng mắt kiń h. - - Vâṭ phu ̣ sẽ đảm nhâṇ tư cách “phu”̣ khi đươc̣ gắn với vâṭ chiń h về măṭ vâṭ chất.
  78. - - Vâṭ phu,̣ khi tách khỏi vâṭ chiń h, có thể trở thành môṭ tài sản đôc̣ lâp̣ và có công duṇ g đăc̣ thù nhưng cũng có thể không hữu duṇ g cho chủ sở hữu. Điều 183 BLDS quy điṇ h: “ Khi thưc̣ hiêṇ nghĩa vu ̣ chuyể n giao vâṭ chí nh, thì phả i chuyể n giao cả vâṭ phu,̣ trừ trườ ng hơp̣ có thỏ a thuâṇ khá c.”. Ta có giải pháp truyền thống của luâṭ Latinh: “ vâṭ phu ̣
  79. cù ng số phâṇ củ a vâṭ chí nh”. Như vâỵ , - - Khi vâṭ chiń h đươc̣ mua bán, tăṇ g cho, trao đổi, di tăṇ g, góp vốn vào công ty thi ̀ vâṭ phu ̣ cũng măc̣ nhiên đi theo, nếu không có thỏa thuâṇ khác. - - Trong trường hơp̣ môṭ vâṭ đươc̣ gắn với môṭ vâṭ khác như là vâṭ phu ̣ của vâṭ đó, thì vâṭ mới đươc̣ taọ thành thuôc̣ về chủ sở hữu của vâṭ chiń h. (Điều 244 BLDS)
  80. III. Vâṭ tiêu hao và vâṭ không tiêu hao Cách thức phân loaị này đươc̣ xây dưṇ g căn cứ vào mứ c đô ̣hao mòn khi sử duṇ g củ a tài sản. Theo Điều 185 BLDS: - - Vâṭ tiêu hao là vâṭ khi đã qua sử duṇ g môṭ lầ n thì mấ t đi hoăc̣ không giữ đươc̣ tí nh chấ t, hì nh dá ng và tí nh năng sử duṇ g ban đầ u.
  81. - - Vâṭ không tiêu hao là vâṭ khi đã qua sử duṇ g nhiề u lầ n mà cơ bả n vẫ n giữ đươc̣ tí nh chấ t, hì nh dá ng, tí nh năng sử duṇ g như ban đầ u. Chúng ta có thể lấy rất nhiều vi ́ du ̣ cho hai loaị tài sản này. Thức ăn, nguyên nhiên liêụ là vâṭ tiêu hao. Quần áo, xe máy, TV, là những vâṭ không tiêu hao. Tiền là vâṭ tiêu hao không phải do sử duṇ g mà do
  82. đươc̣ dùng để thanh toán trong lưu thông. Những bất đôṇ g sản là vâṭ không tiêu hao Vâṭ tiêu hao có thể biến mất hoàn toàn về măṭ vâṭ chất sau lần sử duṇ g đầu tiên; cũng có những vâṭ tiêu hao không hoàn toàn biến mất nhưng không còn mang tiń h chất, hiǹ h dáng và tiń h năng ban đầu sau môṭ lần sử duṇ g mà laị mang tiń h chất, hiǹ h dáng, tiń h năng của môṭ vâṭ khác. Chẳng haṇ
  83. như băng cassette, điã CD, Và có những vâṭ, khi qua môṭ lần sử duṇ g không mất đi về măṭ vâṭ chất và qua nhiều lần sử duṇ g vâñ giữ đươc̣ tiń h chất, hiǹ h dáng, tiń h năng ban đầu nhưng laị giảm giá tri ̣rất nhanh và sẽ đươc̣ thay thế sau môṭ thời gian ngắn. Ta goị đó là vâṭ tiêu dù ng - loaị vâṭ trung gian giữa vâṭ tiêu hao và vâṭ không tiêu hao. Vi ́ du ̣ như tâp̣ , vở, bút viết, quần áo, đồ gia duṇ g Danh sách sản phẩm tiêu dùng
  84. đươc̣ bổ sung theo sư ̣ phát triển của xã hôị và sư ̣ rút ngắn của chu kỳ đổi mới công nghê.̣ Tất cả các tài sản tiêu dùng đều là đôṇ g sản. BLDS chi ̉ nêu ra lơị ić h của viêc̣ xác điṇ h tài sản nào đó là vâṭ tiêu hao hay không tiêu hao taị Điều 185, khoản 1 BLDS như sau:“ Tà i sả n tiêu hao không thể là đố i tươṇ g củ a hơp̣ đồ ng cho thuê hoăc̣ hơp̣ đồ ng cho mươṇ tà i sả n”. Nghiã
  85. là các tài sản có thể cho thuê, cho mươṇ không thể là những vâṭ tiêu hao. Thâṭ vâỵ , đối với tài sản tiêu hao, sử duṇ g đồng nghiã với điṇ h đoaṭ và chuyển quyền sử duṇ g bao hàm cả viêc̣ chuyển quyền sở hữu. Tài sản tiêu hao không thể cho thuê, cho mươṇ nhưng laị có thể cho “mươṇ ” để tiêu dùng hay điṇ h đoaṭ. Loaị giao dic̣ h này luâṭ viết hiêṇ hành goị tên là hơp̣ đồ ng vay tà i sả n (Điều 467 BLDS). Khi đó, người vay nhâṇ
  86. tài sản, sau môṭ thời gian (sử duṇ g tư ̣ do), phải trả laị cho người cho vay vâṭ cùng loaị có giá tri ̣ tương đương với vâṭ đã vay trước đó. Loaị giao dic̣ h này khá phổ biến trong cuôc̣ sống (như vay tiền, vay gaọ ) cũng như trong giao dic̣ h kinh doanh (vay hàng, vay vâṭ tư ). IV. Vâṭ đăc̣ điṇ h và vâṭ cùng loaị Theo Điều 186 BLDS: - - “Vâṭ cù ng loaị là
  87. những vâṭ có cù ng hì nh dá ng, tí nh chấ t, tí nh năng sử duṇ g và xá c điṇ h đươc̣ bằ ng những đơn vi ̣đo lườ ng - - Vâṭ đăc̣ điṇ h là những vâṭ phân biêṭ đươc̣ vớ i những vâṭ khá c bằ ng những đăc̣ điể m riêng về ký hiêụ , hì nh dá ng, mà u sắ c, chấ t liêụ , đăc̣ tí nh, vi ̣trí .” Luâṭ viết quy điṇ h thêm rằng:” Vâṭ cù ng loaị có cù ng chấ t lươṇ g có thể thay thế cho
  88. nhau”. Khái niêṃ vâṭ cùng loaị chi ̉ là môṭ khái niêṃ mang tiń h tương đối. Vâṭ cùng loaị có thể trở thành đăc̣ điṇ h trong quá triǹ h thưc̣ hiêṇ môṭ giao dic̣ h nhưng laị trở thành cùng loaị khi là đối tươṇ g của môṭ giao giao dic̣ h khác. Trong thưc̣ tế cuôc̣ sống, viêc̣ mua bán những sản phẩm nông nghiêp̣ là vâṭ cùng loaị thường đươc̣ tiến hành như sau: bên mua và bên bán thảo luâṇ ,
  89. ngã giá, đi đến sư ̣ thống nhất ý chi ́ về giá của món hàng; người mua sẽ tiến hành “đăc̣ điṇ h hó a” bằng cách lưạ choṇ , cân, đong, đo, đếm (có thể đươc̣ sư ̣ chi ̉ dâñ và giám sát của người bán); cuối cùng hai bên tiến hành thanh toán tiền và giao, nhâṇ hàng. Cũng có khi người bán đã tiến hành “đăc̣ điṇ h hó a có điề u kiêṇ ” măṭ hàng của miǹ h bằng cách cân, đong, đo, đếm và đóng gói săñ (môṭ chuc̣ trái, 100 gram, nử a ký ). Khi
  90. đó, nếu đồng ý với giá cả mà người bán đưa ra, người mua hoàn toàn tư ̣ do lưạ choṇ túi, bao, gói mà miǹ h thić h. Lúc này, tiń h chất đăc̣ điṇ h của vâṭ cùng loaị đươc̣ thể hiêṇ rõ ràng nhất. Cũng có trường hơp̣ “ là m cho cù ng loaị” những tài sản hoàn toàn khác nhau về tiń h chất vâṭ lý, giá cả bằng cách xác lâp̣ cơ chế giao dic̣ h đồng nhất cho tất cả tài sản trong môṭ
  91. giao dic̣ h nào đó. Trong dân gian, viêc̣ mua bán này đươc̣ goị là “bá n sa ca”̣ (miền Nam), hay “mua mã o” (miền Trung) và ở nhiều nơi đó chiń h là loaị hiǹ h kinh doanh “cử a hà ng 10.000 đồ ng” đã xuất hiêṇ ở TP.HCM hay các “shop 5 USD”, “shop 10 USD” ở các nước phương Tây. Về phiá người mua trong các trường hơp̣ này, đã tiến hành “đăc̣ điṇ h hó a” đối tươṇ g mua bán bằng viêc̣ lưạ choṇ giữa các vâṭ
  92. cùng giá đươc̣ người bán chào hàng. Và môṭ khi viêc̣ lưạ choṇ đã thưc̣ hiêṇ xong thi ̀ nghiã vu ̣ giao hàng, lấy tiền của người bán và nghiã vu ̣ nhâṇ hàng, trả tiền của người mua đươc̣ thưc̣ hiêṇ cùng môṭ lúc ngay taị thời điểm đó. Viêc̣ phân điṇ h theo cách thức phân loaị này là cơ sở cho viêc̣ miễn trừ nghiã vu ̣ trong trường hơp̣ hai người có nghiã vu ̣về tài sản cùng loaị với nhau.
  93. Theo khoản 1, Điều 386 BLDS trong trường hơp̣ này, khi đến haṇ , hai người không phải thưc̣ hiêṇ nghiã vu ̣ đối với nhau và nghiã vu ̣đươc̣ xem là chấm dứt, trừ trường hơp̣ pháp luâṭ có quy điṇ h khác. Luâṭ viết goị đó là sư ̣ “bù trừ nghĩa vu”̣ . Ngoài ra, đây còn là cơ sở xác điṇ h và thưc̣ hiêṇ các nghiã vu ̣liên quan đến viêc̣ chuyển giao tài sản trong môṭ số giao dic̣ h bởi theo Điều 186, khoản 2, môṭ vâṭ nếu là vâṭ đăc̣ điṇ h, khi đươc̣
  94. chuyển giao thi ̀ phải giao đúng vâṭ đó, còn vâṭ cùng loaị chi ̉ cần chuyển giao đủ và đúng loaị. Trong luâṭ dân sư ̣ Pháp, cách thức phân loaị này còn có ý nghiã trong viêc̣ xác điṇ h thời điểm chuyển quyền sở hữu của các giao dic̣ h. Viêc̣ xác điṇ h thời điểm chuyển quyền sở hữu theo luâṭ Viêṭ Nam, khác với luâṭ Pháp, tùy thuôc̣ vào quy điṇ h của pháp luâṭ có bắt buôc̣ đăng ký quyền sở hữu đối với tài sản đó hay không chứ không
  95. dưạ vào tiń h chất đăc̣ điṇ h hay cùng loaị của tài sản có liên quan. Do đó, tiń h chất đăc̣ điṇ h hay cùng loaị của tài sản không là tiêu chi ́ xác điṇ h thời điểm chuyển quyền sở hữu theo quy điṇ h của BLDS hiêṇ hành. V. Vâṭ sở hữu đươc̣ và vâṭ không sở hữu đươc̣ . Không phải vâṭ nào cũng là tài sản theo ý nghiã pháp lý, bởi lẽ có những vâṭ thuôc̣ về sở hữu
  96. của côṇ g đồng (hay còn goị là của chung) và cũng có những vâṭ vô chủ. - Củ a chung (tiếng Latinh là res communes) là những gì thuôc̣ về moị người. Sở hữu cá nhân đối với của chung là môṭ điều không có ý nghiã . Của chung theo quan niêṃ Latinh bao gồm: không khi,́ nước biển, ánh sáng, nước chảy tư ̣ nhiên, năng lươṇ g măṭ trời Theo sư ̣ gia tăng dân số trên Trái đất và sư ̣ hoàn thiêṇ của
  97. các khái niêṃ về dân tôc̣ và chủ quyền quốc gia, danh muc̣ của chung ngày càng thu hep̣ laị. - Vâṭ vô chủ (tiếng Latinh là res derelictae), theo khoản 1, Điều 247 BLDS “là vâṭ mà chủ sở hữu từ bỏ quyề n sở hữu đố i vớ i vâṭ đó ”. Trong luâṭ Viêṭ Nam và cả trong Luâṭ dân sư ̣ của nhiều nước (Pháp, Nhâṭ Bản ) vâṭ vô chủ không thể là môṭ bất đôṇ g sản. Luâṭ dân sư ̣ Viêṭ Nam hiêṇ hành
  98. quy điṇ h rằng các vâṭ vô chủ, nếu là đôṇ g sản, thi ̀ thuôc̣ về người phát hiêṇ ; còn nếu là bất đôṇ g sản thi ̀ thuôc̣ về Nhà nước (Điều 247, khoản 1). Quy điṇ h này cũng đươc̣ thừa nhâṇ trong luâṭ Pháp (Điều 713). Do đó, có thể nói rằng chi ̉ có khái niêṃ đôṇ g sản vô chủ trong khoa hoc̣ luâṭ dân sư.̣ Muc̣ 3 - CÁ C TÀI SẢ N VÔ HIǸ H
  99. Ngay trong luâṭ hoc̣ cổ La Mã cũng đã thừa nhâṇ quan niêṃ về những giá tri ̣ tài sản không biểu hiêṇ bằng vâṭ thể, chẳng haṇ như các quyền của chủ nơ ̣ đối với con nơ ̣ (như quyền đòi nơ,̣ quyền gán nơ,̣ xoá nơ.̣ ). Trong xã hôị hiêṇ đaị, khi nói đến giá tri ̣ tài sản phi vâṭ thể, ta liên tưởng đến ba nhóm tài sản lớn và tiêu biểu: quyề n sở hữu công nghiêp̣ ; quyề n sở hữu văn chương nghê ̣ thuâṭ, khoa hoc̣ và phầ n hù n
  100. trong công ty có tư cá ch phá p nhân. Ngoài ra, còn có cá c yế u tố vô hì nh củ a sả n nghiêp̣ thương maị như maṇ g lướ i tiêu thu ̣ hà ng hó a, thương hiêụ , biể n hiêụ Luâṭ hoc̣ Latinh goị đó là những tài sản vô hiǹ h tuyêṭ đối. I. Cá c đăc̣ điểm củ a tài sản vô hiǹ h 1. Là kết quả củ a lao đôṇ g sá ng taọ
  101. Không phải là vâṭ chấ t nhưng có quan hê ̣ với vâṭ chấ t - Tài sản vô hiǹ h, đúng như tên goị của nó, không đươc̣ nhâṇ biết bằng giác quan của con người mà muốn nhâṇ biết đươc̣ , phải thông qua những ý niêṃ về mối quan hê ̣giữa người có quyền khai thác lơị ić h của tài sản và người thứ ba. Quyền tác giả đối với môṭ bài hát có đối tươṇ g không phải là bài hát đó; hay môṭ tên goị xuất xứ
  102. không phải là đối tươṇ g của quyền đối với tên goị, xuất xứ của sản phẩm, hàng hóa đó. Bài hát, tên goị xuất xứ, chiń h là hiǹ h thức biểu hiêṇ cu ̣ thể bằng vâṭ chất của kết quả lao đôṇ g sáng taọ và chiń h kết quả này mới là đối tươṇ g của các quyền trên. 2. Không phải là quyền chủ nơ ̣ cũng không gắ n liền với vâṭ thể.
  103. Quyền sở hữu đối với tài sản vô hiǹ h không có đối tươṇ g là môṭ nghiã vu ̣tài sản do người khác thưc̣ hiêṇ . Tác giả sẽ đươc̣ hưởng nhuâṇ bút khi tác phẩm của miǹ h đươc̣ sử duṇ g (xuất bản, biểu diễn ); tác giả của môṭ sáng chế sẽ đươc̣ trả thù lao khi sáng chế của miǹ h đươc̣ đưa vào ứng duṇ g trong đời sống hoăc̣ trong sản xuất, kinh doanh. Quyền đối với tài sản vô
  104. hiǹ h không có đối tươṇ g là môṭ vâṭ hữu hiǹ h. Bởi lẽ tác phẩm, suy cho cùng là ý niêṃ về môṭ công triǹ h tri ́ tuê;̣ bài hát, công triǹ h nghiên cứu chi ̉ là cách ghi nhâṇ , cách thể hiêṇ ý niêṃ đó trong không gian và thời gian. 3. Nôị dung quyền sở hữu đố i với tài sản vô hiǹ h với quyền sở hữu theo luâṭ chung
  105. Không thể đồng nhấ t - Luâṭ viết Viêṭ Nam chiń h thức sử duṇ g thuâṭ ngữ “quyề n sở hữ u” để chi ̉ mối quan hê ̣ giữa tài sản vô hiǹ h và người có quyền khai thác lơị ić h từ tài sản mà không phải thông qua hơp̣ đồng sử duṇ g tài sản với người khác. Dâũ sao, quyền sở hữu đối với tài sản vô hiǹ h không thể tương đồng với quyền sở hữu theo luâṭ chung. Chắc chắn, tài sản vô hiǹ h không thể chiếm hữu đươc̣ ,
  106. nghiã là không thể nằm trong phaṃ vi kiểm soát vâṭ chất của con người như những loaị tài sản khác (bàn ghế, tâp̣ vở, bút viết ). Trong trường hơp̣ quyền sở hữu đối với tài sản vô hiǹ h bi ̣xâm haị thi ̀ chủ sở hữu có quyền khởi kiêṇ hay khiếu naị trước cơ quan Nhà nước có thẩm quyền để bảo vê ̣ lơị ić h của miǹ h chứ không thể kiêṇ đòi laị tài sản. Quyền sở hữu có thời
  107. haṇ - Quyền sở hữu tài sản vô hiǹ h thường có thời haṇ . Các quyền tài sản của tác giả (hoăc̣ của chủ sở hữu tác phẩm nếu không đồng thời là tác giả) đươc̣ bảo hô ̣ trong suốt cuôc̣ đời của tác giả và 50 năm tiếp [9] theo năm tác giả chết. [9] Đôc̣ quyền sáng chế hết hiêụ lưc̣ sau 20 năm kể từ ngày nôp̣ đơn xin cấp văn bằng bảo hô;̣ sau 10 năm đối với đôc̣ quyền giải pháp hữu ić h; sau 15 năm đối
  108. với đôc̣ quyền kiểu dáng công [10] nghiêp̣ . [10] Quyền sở hữu đố i với tài sản vô hiǹ h và người thứ ba - Nôị dung vâṭ chất của các quyền sở hữu đối với tài sản vô hiǹ h chi ̉ có thể xây dưṇ g với sư ̣ tham gia của người thứ ba, có thể là khán thiń h giả, người tiêu dùng goị chung là khách hàng. Tài sản hữu hiǹ h, trái laị, tồn taị tồn taị tư ̣ nó và có thể trở thành
  109. đối tươṇ g của môṭ quyền sở hữu hoàn chin̉ h bằng viêc̣ xác lâp̣ mối quan hê ̣giữa tài sản với chủ sở hữu mà không cần sư ̣ tham gia của người thứ ba. II. Cá c hiǹ h thứ c tồn taị củ a tài sản vô hiǹ h Tài sản vô hiǹ h rất đa daṇ g và phong phú cả trong cuôc̣ sống lâñ khiá caṇ h pháp lý. Nôị dung nghiên cứu phần này đề câp̣ đến ba nhóm tài sản vô hiǹ h đươc̣ luâṭ viết điều chin̉ h
  110. tương đối chăṭ chẽ và đầy đủ nhất. Đó là quyề n sở hữu công nghiêp̣ , quyề n sở hữu đố i vớ i tá c phẩ m văn chương, nghê ̣ thuâṭ, khoa hoc̣ và quyề n sở hữu cá c yế u tố vô hì nh thuôc̣ về sả n nghiêp̣ thương [11] maị. [11] A- Quyền sở hữu tá c phẩm văn chương, nghê ̣ thuâṭ , khoa hoc̣
  111. 1) Tá c phẩm Sư ̣ liêṭ kê không điṇ h nghiã - Luâṭ viết hiêṇ hành không điṇ h nghiã tác phẩm là gì nhưng có liêṭ kê những đối tươṇ g đươc̣ bảo hô ̣ dưới danh [12] nghiã tác phẩm. [12] Không kể phần mềm máy tiń h (là sản phẩm đăc̣ biêṭ), tác phẩm đươc̣ bảo hô ̣ có thể chia làm ba nhóm: - - Nhóm thứ nhất: tá c
  112. phẩ m văn chương - bao gồm các sáng tác văn chương viết không phân biêṭ hiǹ h thức, thể loaị, liñ h vưc̣ , đề tài (như tiểu thuyết, truyêṇ vừa, truyêṇ ngắn, bút ký, ký sư,̣ tùy bút, hồi ký, thơ ca, kic̣ h bản, phóng tác, cải biên, ). - - Nhóm thứ hai: tá c phẩ m nghê ̣ thuâṭ - bao gồm các công triǹ h nghê ̣ thuâṭ như tác phẩm sân khấu, điêṇ ảnh, video, âm nhac̣ , kiến trúc, hôị hoạ , nhiếp ảnh, điêu
  113. khắc - - Nhóm thứ ba: công trì nh nghê ̣ thuâṭ - bao gồm các kết quả sáng taọ có tiń h khoa hoc̣ , như công triǹ h nghiên cứu, khảo sát, phân tić h chuyên môn, biǹ h luâṇ , bài phát biểu, bài giảng, hoạ đồ, bản vẽ, trừ những kết quả sáng taọ đươc̣ bảo hô ̣ dưới hiǹ h thức là sáng chế. Như vâỵ , tác phẩm đươc̣ hiểu là kết quả lao đôṇ g sáng
  114. taọ của tác giả đươc̣ thể hiêṇ dưới môṭ hiǹ h thức vâṭ chất nhất điṇ h và trở nên đôc̣ đáo chiń h nhờ hiǹ h thức thể hiêṇ đó. Quyền tác giả đươc̣ xác điṇ h từ thời điểm hiǹ h thức thể hiêṇ của tác phẩm đươc̣ nhâṇ biết, không phân biêṭ tác phẩm đã đươc̣ công bố hay chưa công bố hoăc̣ đã đăng ký bảo hô ̣hay chưa đăng ký bảo hô.̣ 2) Tá c phẩm củ a nhiều tá c giả, tá c phẩm củ a tâp̣ thể,
  115. tá c phẩm vô danh - Tá c phẩ m củ a nhiề u tá c giả là kết quả lao đôṇ g của nhiều người (goị là đồng tác giả) để taọ ra môṭ sản phẩm chung. Ở góc đô ̣ tài sản, tác phẩm chung của nhiều người thuôc̣ sở hữu chung của những người đó (goị là các đồng sở hữu). - Tá c phẩ m củ a tâp̣ thể cũng là kết quả lao đôṇ g sáng taọ của nhiều người, nhưng mỗi
  116. người thưc̣ hiêṇ công viêc̣ của miǹ h trong khuôn khổ môṭ kế hoac̣ h, môṭ dư ̣án chung do môṭ người (cá nhân hoăc̣ pháp nhân) chiụ trách nhiêṃ và chiń h người này có đầy đủ các quyền của môṭ tác giả. - Tá c phẩ m vô danh là kết quả sáng taọ của môṭ người không rõ lai lic̣ h. Trong thời haṇ bảo hô,̣ người đươc̣ phép công bố tác phẩm, taṃ thời thưc̣ hiêṇ quyền của tác giả đối với tác phẩm đó.
  117. 3) Quyền nhân thân và quyền tài sản đố i với tá c phẩm a) Quyền nhân thân Theo khoản 1, Điều 751 BLDS: “Tá c giả đồ ng thờ i là chủ sở hữu tá c phẩ m có cá c quyề n nhân thân đố i vớ i tá c phẩ m củ a mì nh bao gồ m: quyề n đăṭ tên cho tá c phẩ m; quyề n đứ ng tên thâṭ hoăc̣ bú t
  118. danh trên tá c phẩ m; đươc̣ nêu tên thâṭ hoăc̣ bú t danh khi tá c phẩ m đươc̣ công bố , phổ biế n, sử duṇ g; quyề n công bố , phổ biế n hoăc̣ cho ngườ i khá c công bố , phổ biế n tá c phẩ m củ a mì nh; quyề n cho hoăc̣ không cho ngườ i khá c sử duṇ g tá c phẩ m củ a mì nh; quyề n bả o vê ̣ sư ̣toà n veṇ tá c phẩ m, cho phé p hoăc̣ không cho phé p ngườ i khá c sử a đổ i nôị dung tá c phẩ m.”
  119. Các quyền nhân thân sau đây của tác giả đối với tác phẩm gắn liền với tác giả (ngay cả trong trường hơp̣ tác giả không đồng thời là chủ sở hữu của tác phẩm) và tồn taị viñ h viễn: quyề n đăṭ tên cho tá c phẩ m; quyề n đứ ng tên thâṭ hoăc̣ bú t danh trên tá c phẩ m; đươc̣ nêu tên thâṭ hoăc̣ bú t danh khi tá c phẩ m đươc̣ công bố , phổ biế n, sử duṇ g; quyề n bả o vê ̣ sư ̣ toà n veṇ tá c phẩ m, cho phé p hoăc̣ không cho phé p
  120. ngườ i khá c sử a đổ i nôị dung tá c phẩ m. Các quyền nhân thân sau đây của tác giả đối với tác phẩm đươc̣ bảo hô ̣ cho đến hết năm mươi năm sau khi tác giả chết và có thể đươc̣ chuyển nhươṇ g, chuyển giao cho người thừa kế trong thời gian bảo [13] hô ̣ [13]: quyề n công bố , phổ biế n hoăc̣ cho ngườ i khá c công bố , phổ biế n tá c phẩ m củ a
  121. mì nh; quyề n cho hoăc̣ không cho ngườ i khá c sử duṇ g tá c phẩ m củ a mì nh. b) Quyền tài sản - Theo Điều 751, khoản 2 tác giả đồng thời là chủ sở hữu của tác phẩm có các quyền tài sản sau: quyề n đươc̣ hưở ng nhuâṇ bú t; quyề n đươc̣ hưở ng thù lao khi tá c phẩ m đươc̣ sử duṇ g; quyề n đươc̣ hưở ng những lơị í ch vâṭ chấ t từ viêc̣ cho ngườ i khá c sử duṇ g tá c phẩ m dướ i cá c hì nh
  122. thứ c xuấ t bả n, tá i bả n, trưng bà y, triể n lã m, biể u diễn, phá t thanh, truyề n hì nh, ghi âm, ghi hì nh, chup̣ ả nh, dic̣ h, phó ng tá c, cả i biên, chuyể n thể , cho thuê. Những quyền này có thể đươc̣ chuyển nhươṇ g, đươc̣ chuyển giao cho người thừa kế nhưng sẽ đương nhiên mất hiêụ lưc̣ khi hết năm mươi năm sau [14] ngày tác giả chết. [14] Riêng các tác phẩm điêṇ ảnh, phát thanh, truyền hiǹ h, video, tác
  123. phẩm di cảo thi ̀ quyền tài sản của tác giả hoăc̣ người thừa kế sẽ mất hiêụ lưc̣ sau năm mươi năm kể từ năm đươc̣ công bố [15] đầu tiên. [15] B - Quyền sở hữu công nghiêp̣ Sở hữu công nghiêp̣ - là môṭ khái niêṃ luôn thay đổi theo thời gian và không gian. Điều 1 Công ước Paris về bảo
  124. hô ̣ quyền sở hữu công nghiêp̣ ghi nhâṇ khái niêṃ “sở hữu công nghiêp̣ ” theo hai nghiã . Theo nghĩa rôṇ g, sở hữu công nghiêp̣ bao gồm các sản phẩm sáng taọ trong liñ h vưc̣ công nghiêp̣ , thương maị, công nghiêp̣ khai thác và tất cả sản phẩm công nghiêp̣ và sản phẩm tư ̣ nhiên là kết quả của hoaṭ đôṇ g sáng taọ của con người. Hiể u theo nghĩa hep̣ , sở hữu công nghiêp̣ bao gồm sáng chế, giải pháp hữu ić h, kiểu dáng
  125. công nghiêp̣ , nhãn hiêụ hàng hóa, nhãn hiêụ dic̣ h vu,̣ tên thương maị, tên goị xuất xứ hàng hóa và chống caṇ h tranh không lành maṇ h. Không như quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiêp̣ chi ̉ có thể xác lâp̣ bằng viêc̣ đăng ký văn bằng bảo hô.̣ I. Sá ng chế, giải phá p hữu ích Sáng chế là giải pháp kỹ thuâṭ mới so với
  126. triǹ h đô ̣ kỹ thuâṭ trên Thế giới, có triǹ h độ sáng taọ , có khả năng áp duṇ g trong liñ h vưc̣ kinh tế- xa ̃ hôị . (Điều 782 BLDS). Giải pháp hữu ích là giải pháp kỹ thuâṭ mới so với triǹ h đô ̣ kỹ thuâṭ trên Thế giới, có khả năng áp duṇ g trong liñ h vưc̣ kinh tế- xa ̃ hôị . (Điều 783 BLDS). Như vâỵ , sáng chế và giải pháp hữu ić h có hai đăc̣ điểm chung: tiń h mới và khả năng ứng duṇ g hiêụ quả trong thưc̣ tế. Tuy nhiên, sáng chế có môṭ đăc̣ điểm riêng, đó là môṭ giải pháp kỹ thuâṭ có triǹ h đô ̣ sáng taọ thể hiêṇ tiń h đôṭ phá so với
  127. triǹ h đô ̣ kỹ thuâṭ chung ở thời điểm giải pháp đươc̣ xây dưṇ g và hoàn thiêṇ . Hoăc̣ nói theo môṭ đánh giá hơp̣ lý khác thi ̀ sư ̣ sá ng taọ đó không thể nả y sinh môṭ cá ch hiể n nhiên đố i vớ i môṭ ngườ i có trì nh đô ̣ kỹ thuâṭ trung bì nh trong lĩnh vưc̣ kỹ [16] thuâṭ tương ứ ng. [16] II. Kiểu dá ng công nghiêp̣
  128. Tính mới và đôc̣ đá o - Kiể u dá ng công nghiêp̣ là hì nh dá ng bên ngoà i củ a sả n phẩ m đươc̣ thể hiêṇ bằ ng đườ ng né t, hì nh khố i, mà u sắ c hoăc̣ sư ̣kế t hơp̣ những yế u tố đó , có tí nh chấ t mớ i đố i vớ i Thế giớ i và dù ng là m mẫ u để chế taọ sả n phẩ m công nghiêp̣ hoăc̣ thủ công nghiêp̣ . (Điều 784 BLDS) Thông thường môṭ kiểu dáng mới phải tỏ ra đôc̣ đáo so với kiểu dáng của các sản phẩm cùng loaị khác mà chiń h sư ̣ đôc̣
  129. đáo đó đươc̣ dùng để phân biêṭ kiểu dáng này với tất cả kiểu dáng khác. III. Nhañ hiêụ hàng hó a Là dấ u hiêụ nhâṇ daṇ g sản phẩm thương maị - Nhã n hiêụ hà ng hó a là những dấ u hiêụ dù ng để phân biêṭ hà ng hó a, sả n phẩ m dic̣ h vu ̣ cù ng loaị củ a cá c cơ sở sả n xuấ t
  130. kinh doanh khá c nhau. Nhã n hiêụ hà ng hó a có thể là từ ngữ, hì nh ả nh hoăc̣ sư ̣ kế t hơp̣ cá c yế u tố đó đươc̣ thể hiêṇ bằ ng môṭ hay nhiề u mà u sắ c. (Điều 785 BLDS) Có thể nói rằng nhãn hiêụ hàng hóa có muc̣ đić h kép. Môṭ măṭ, nó bảo vê ̣ người có quyền khai thác chống laị sư ̣ caṇ h tranh của những người khác kinh doanh trong cùng môṭ liñ h vưc̣ ; măṭ khác nó đảm bảo cho
  131. người tiêu dùng về nguồn gốc cũng như chất lươṇ g của sản phẩm hay dic̣ h vu ̣ mà miǹ h quan tâm. Khoản 1, Điều 6 Nghi ̣ điṇ h 63/CP ngày 24/10/1996 quy điṇ h 8 điều kiêṇ cần hôị đủ để đánh giá môṭ nhãn hiêụ đươc̣ đánh giá là hoàn toàn phân biêṭ. Đây là cơ sở pháp lý để xét cấp giấy chứng nhâṇ đôc̣ quyền nhãn hiêụ hàng hóa cho các chủ thể yêu cầu.
  132. IV. Tên goị xuấ t xứ hàng hó a Là quyền sở hữu công nghiêp̣ tâp̣ thể, không thể chuyển nhươṇ g - Tên goị xuấ t xứ hà ng hó a là tên điạ lý củ a môṭ nướ c, môṭ điạ phương dù ng để chỉ xuấ t xứ củ a măṭ hà ng từ nướ c, điạ phương đó vớ i điề u kiêṇ những măṭ hà ng nà y có những tí nh chấ t, chấ t lươṇ g đăc̣ thù dưạ trên những điề u kiêṇ điạ lý đôc̣ đá o và ưu
  133. viêṭ, bao gồ m yế u tố tư ̣ nhiên, con ngườ i hoăc̣ kế t hơp̣ cả hai yế u tố đó . (Điều 786 BLDS) Ví du:̣ bưở i năm roi Biên Hò a, keọ dừ a Bế n Tre, gaọ thơm chơ ̣Đà o Cùng môṭ tên goị xuất xứ, nhiều người ở cùng môṭ điạ phương có thể cùng đươc̣ bảo hô ̣ dù rằng những người này cùng sản xuất môṭ măṭ hàng. Do đó, có thể nói rằng, quyề n sử duṇ g tên goị xuấ t xứ hà ng
  134. hó a là môṭ quyề n tâp̣ thể . Tuy nhiên, quyề n sử duṇ g tên goị xuấ t xứ hà ng hó a là môṭ quyề n không thể chuyể n nhươṇ g [17] đươc̣ [17]; bởi lẽ môṭ người ở môṭ vùng khác tuy cũng sản xuất măṭ hàng đó nhưng không thể sử duṇ g tên goị xuất xứ hàng hóa không thuôc̣ về không gian điạ lý của nơi miǹ h sản xuất cho dù có sử duṇ g nguyên liêụ , công thức, kỹ thuâṭ của vùng xuất xứ gốc.
  135. C - Cá c yếu tố vô hiǹ h củ a sản nghiêp̣ thương maị I. Maṇ g lưới tiêu thụ hàng hó a và cung ứ ng dic̣ h vụ Môṭ tài sản vô hiǹ h có giá tri ̣ mong manh - Có thể taṃ hiǹ h dung, maṇ g lưới tiêu thu ̣hàng hóa hay cung ứng dic̣ h vu,̣ với tư cách là môṭ tài sản vô hiǹ h, chiń h là kết quả của
  136. những nỗ lưc̣ phát huy tài năng và sư ̣khéo léo của thương nhân nhằm thu hút khách hàng để tiêu thu ̣ hàng hóa mà miǹ h sản xuất. Sư ̣ phát triển của maṇ g lưới tiêu thu ̣hàng hóa hay cung ứng dic̣ h vu ̣ lê ̣ thuôc̣ rất nhiều vào yếu tố khách quan (tiǹ h hiǹ h kinh tế xã hôị của quốc gia và khu vưc̣ ; thi ̣hiếu và nhu cầu của người tiêu dùng, thời điểm kinh doanh, tốc đô ̣ đô thi ̣hoá, điều kiêṇ tư ̣ nhiên, môi trường ) cũng như yếu tố chủ
  137. quan (sư ̣ nhaỵ bén của chiń h sách maketing, uy tiń của thương hiêụ , ý chi ́ của baṇ hàng ). Nói chung maṇ g lưới tiêu thu ̣ hàng hóa hay cung ứng dic̣ h vu ̣ có giá tri ̣ rất mong manh. II. Tên thương maị Yếu tố đầu tiên về lai lic̣ h thương nhân đa ̃ trở thành tài sản - “Có tên thương maị” là môṭ trong những điều
  138. kiêṇ bắt buôc̣ để môṭ thương nhân đươc̣ phép đăng ký kinh [18] doanh [18] hay nói khác đi tên thương maị là danh hiêụ dù ng trong giao dic̣ h củ a [19] thương nhân. [19] Luâṭ viết hiêṇ hành chi ̉ có các quy điṇ h chung về tên thương maị, nhưng ta có thể xác điṇ h nguyên tắc chủ yếu nhất là tên thương maị là môṭ sả n nghiêp̣ thương maị và có thể chuyể n nhươṇ g. Ở các nước có nền kinh tế thương
  139. maị phát triển, có môṭ số tên thương maị đươc̣ điṇ h giá rất cao. Ví du ̣ như Sony, Honda, Microsoft III. Biển hiêụ Dấ u hiêụ nhâṇ daṇ g thương nhân đa ̃ trở thành tài sản - Biển hiêụ là dấu hiêụ gắn liền với cơ sở sản xuất kinh doanh nhằm giúp phân biêṭ cơ sở này với cơ sở khác. Cũng như tên thương maị, biển hiêụ
  140. chi ̉ có thể là đối tươṇ g của quyền sở hữu đươc̣ pháp luâṭ bảo vê ̣ khi thương nhân đươc̣ cấp giấy chứng nhâṇ đăng ký kinh doanh. Pháp luâṭ Viêṭ Nam hiêṇ hành chi ̉ mới dư ̣ liêụ các biêṇ pháp bảo vê ̣quyền sở hữu biển hiêụ trong tâp̣ quán và trong các quy phaṃ điạ phương trong khi nhu cầu này trên thưc̣ tế của dân cư là rất lớn, nhất là trong bối cảnh nền kinh tế tri ̣ trường cũng như chiń h sách chống caṇ h tranh không lành
  141. maṇ h trong kinh doanh đã đươc̣ ghi nhâṇ trong môṭ số văn bản pháp quy khác của Nhà nước ta. Muc̣ 4 - Quyền sử duṇ g đấ t Quyền sử duṇ g đấ t là môṭ tài sản đăc̣ biêṭ - Luâṭ Đất đai ngày 14/7/1993 và BLDS 1996 đã khẳng điṇ h quyền sử duṇ g đất là môṭ tài sản. Điều 118 BLDS ghi nhâṇ
  142. “Quyề n sử duṇ g đấ t hơp̣ phá p củ a hô ̣ gia đì nh là tà i sả n chung củ a hô”̣ . Bằng nguyên tắc áp duṇ g pháp luâṭ chúng ta có thể rút ra những quy tắc khác như : ”Quyề n sử duṇ g đấ t hơp̣ phá p củ a cá nhân là tà i sả n củ a cá nhân”, “quyề n sử duṇ g đấ t hơp̣ phá p củ a hôp̣ tá c xã là tà i sả n củ a hơp̣ tá c xã ”. Song, đây là môṭ tài sản có những đăc̣ điểm riêng không như bất cứ loaị tài sản nào đươc̣ ghi nhâṇ trong luâṭ thưc̣ điṇ h
  143. Viêṭ Nam. Sư ̣ đa daṇ g củ a chế đô ̣ phá p lý á p duṇ g đố i với quyền sử duṇ g đấ t - Luâṭ Đất đai 14/7/1993 và Luâṭ Đất đai sử a đổi, bổ sung ngày 02/12/1998 phân chia quyền sử duṇ g đất thành ba nhóm: - - Nhóm đươc̣ Nhà nước giao đất có thu tiền sử duṇ g đất. - - Nhóm đươc̣ Nhà nước giao đất không thu tiền
  144. sử duṇ g đất. - - Nhóm đươc̣ Nhà nước cho thuê đất, có hai loaị: + Đất thuê trả tiền hàng năm, + Đất thuê trả tiền nhiều năm. Mỗi nhóm quyền đươc̣ sư ̣ điều chin̉ h của môṭ chế đô ̣pháp lý đăc̣ thù về quy chế chuyển nhươṇ g, chuyển giao cho người thừa kế, cho thuê, cho
  145. mươṇ Chúng ta sẽ lần lươṭ nghiên cứu những quy điṇ h chung nhất về vấn đề này, còn những vấn đề cu ̣ thể hơn như chế đô ̣ pháp lý của từng loaị đất, từng nhóm chủ thể sử duṇ g đất, hay viêc̣ chuyển nhươṇ g, thừa kế quyền sử duṇ g đất sẽ đươc̣ nghiên cứu kỹ trong những chuyên đề khác như Luâṭ Đất đai, Thừa kế quyền sử duṇ g đất 1. Quyền sử duṇ g đấ t
  146. đươc̣ Nhà nước giao không thu tiền sử duṇ g đấ t Đấ t đươc̣ giao có điều kiêṇ - Điều 22, khoản 1 Luâṭ Đất đai sử a đổi ngày 02/12/1998 quy điṇ h các trường hơp̣ Nhà nước giao đất cho các chủ thể sử duṇ g đất mà không thu tiền sử duṇ g đất. Từ nôị dung điều luâṭ, ta ghi nhâṇ các điều kiêṇ để cá nhân, hô ̣ gia điǹ h đươc̣ giao đất không thu tiền sử duṇ g đất như sau:
  147. - - Đất đươc̣ giao phải là đất nông nghiêp̣ , lâm nghiêp̣ , nuôi trồng thủy sản, làm muối. - - Người sử duṇ g đất phải sử duṇ g đúng muc̣ đić h như khi đươc̣ giao. - - Người sử duṇ g đất chủ yếu dưạ vào hoaṭ đôṇ g khai thác đất để taọ và duy tri ̀ nguồn sống. - - Phần diêṇ tić h đất do người sử duṇ g đất quản lý không vươṭ quá haṇ điền
  148. theo quy điṇ h của pháp luâṭ. Quyền sử duṇ g đất Nhà nước giao cho cá nhân, hô ̣ gia điǹ h không thu tiền sử duṇ g đất có thể là đối tươṇ g của hơp̣ đồng thế chấp, chuyển nhươṇ g, góp vốn để hơp̣ tác sản xuất, kinh doanh với các tổ chức, cá nhân trong nước , đươc̣ giao kết và thưc̣ hiêṇ trong khuôn khổ pháp luâṭ dân sư ̣ và pháp luâṭ đất đai.
  149. Ở góc đô ̣ thừa kế, quyền sử duṇ g đất đươc̣ Nhà nước giao không thu tiền sử duṇ g đất của cá nhân, hô ̣ gia điǹ h đươc̣ chia làm ba nhóm và đươc̣ điều chin̉ h bởi ba nhóm quy phaṃ khác nhau. Đó là: - - Nhó m 1: quyền sử duṇ g đất của cá nhân đối với đất nông nghiêp̣ đươc̣ giao để trồng cây hàng năm, nôị trồng thủy sản, làm muối. - - Nhó m 2: quyền sử duṇ g đất của cá nhân, thành
  150. viên hô ̣ gia điǹ h đối với đất nông nghiêp̣ để trồng cây lâu năm, đất lâm nghiêp̣ để trồng rừng. - - Nhó m 3: quyền sử duṇ g đất của hô ̣ gia điǹ h đối với đất nông nghiêp̣ để trồng cây hàng năm, nuôi trồng thủy sản. 2. Quyền sử duṇ g đấ t giao không thu tiền sử duṇ g đấ t củ a cá c tổ chứ c kinh tế
  151. Pháp lêṇ h ngày 27/8/1996 của UBTVQH sử a đổi, bổ sung Pháp lêṇ h ngày 14/10/1994 về quyền, nghiã vu ̣ của các tổ chức trong nước đươc̣ Nhà nước giao đất, cho thuê đất là cơ sở pháp lý ghi nhâṇ quyền sử duṇ g đất cho các tổ chức kinh tế đươc̣ Nhà nước giao đất không thu tiền sử duṇ g đất. Theo Pháp lêṇ h, các tổ chức kinh tế đươc̣ giao đất không thu tiền sử duṇ g đất chia thành hai nhóm:
  152. - Nhó m 1: Doanh nghiêp̣ , công ty sử duṇ g đất vào muc̣ đić h công côṇ g để xây dưṇ g giao thông, cầu, cống, viả hè, hê ̣ thống cấp thoát nước, sông hồ, đê, đâp̣ , trường hoc̣ , cơ quan nghiên cứu, bêṇ h viêṇ , công viên, vườn hoa, khu vui choi trẻ em, quảng trường, sân vâṇ đôṇ g, sân bay, bến cảng, và các công triǹ h công côṇ g khác theo quy điṇ h của Chiń h phủ.
  153. - Nhó m 2: Doanh nghiêp̣ Nhà nước, doanh nghiêp̣ của các tổ chức chiń h tri-̣xã hôị, doanh nghiêp̣ quốc phòng, an ninh, công ty cổ phần, công ty trách nhiêṃ hữu haṇ , tổ chức kinh tế tâp̣ thể sử duṇ g đất vào muc̣ đić h sản xuất nông nghiêp̣ , lâm nghiêp̣ , nuôi trồng thủy sản và làm muối. Theo Điều 78, điểm BLDS, khoản 1 Luâṭ Đất đai sử a đổi thì cá c tổ chứ c nà y, khi đươc̣ Nhà
  154. nướ c giao đấ t không thu tiề n sử duṇ g đấ t không có quyề n chuyể n đổ i, chuyể n nhươṇ g, cho thuê quyề n sử duṇ g đấ t, thế chấ p, gó p vố n bằ ng giá tri ̣ quyề n sử duṇ g đấ t. Tuy nhiên, cũng điều luâṭ này, khoản 2 công nhâṇ hai ngoaị lê ̣ của nguyên tắc trên. Ngoaị lê ̣thứ nhấ t: tổ chức kinh tế đươc̣ Nhà nước giao đất không thu tiền sử duṇ g đất để sử duṇ g vào muc̣ đić h nông
  155. nghiêp̣ , lâm nghiêp̣ , nuôi trồng thủy sản và làm muối đươc̣ thế chấp tài sản thuôc̣ quyền sở hữu của miǹ h gắn với quyền sử duṇ g đất đó taị các tổ chức tiń duṇ g Viêṭ Nam để vay vốn sản xuất kinh doanh. Ngoaị lê ̣ thứ hai: tổ chức kinh tế đươc̣ Nhà nước giao đất không thu tiền sử duṇ g đất để sử duṇ g vào muc̣ đić h nông nghiêp̣ , lâm nghiêp̣ , nuôi trồng thủy sản và làm muối đươc̣ góp vốn bằng giá tri ̣quyền sử duṇ g
  156. đất để hơp̣ tác sản xuất kinh doanh với các tổ chức, cá nhân trong nước hoăc̣ nước ngoài, với điều kiêṇ đất đó vâñ đươc̣ sử duṇ g đúng muc̣ đić h. Như vâỵ , ta thấy rằng trong mối quan hê ̣liên doanh xác lâp̣ trong khuôn khổ pháp luâṭ về đầu tư trong nước hoăc̣ đầu tư nước ngoài taị Viêṭ Nam, quyền sử duṇ g đất đươc̣ giao cho các tổ chức kinh tế không phải trả tiền sử duṇ g đất là môṭ tài sản
  157. đić h thưc̣ . Quyền sử duṇ g đất đó tiếp tuc̣ là tài sản trong suốt thời gian liên doanh, nghiã là có thể đươc̣ sử duṇ g làm vâṭ bảo đảm cho những nghiã vu ̣tài sản phát sinh trong các giao dic̣ h với người thứ ba và khi hơp̣ đồng liên doanh liền với [20] đất. [20] 3. Quyền sử duṇ g thuê Luâṭ Đất đai (sử a đổi) phân biêṭ hai loaị hơp̣ đồng thuê đất:
  158. hơp̣ đồng thuê trả tiền hàng năm và hơp̣ đồng thuê trả tiền nhiều năm. a) Quyền sử duṇ g đấ t thuê trả tiền hàng năm Theo Điều 78a, khoản 1 Luâṭ Đất đai (sử a đổi) thi ̀ hô ̣gia điǹ h, cá nhân đươc̣ Nhà nước cho thuê đất trả tiền thuê hàng năm có quyền: a - Thế chấ p tà i sả n thuôc̣ quyề n sở hữu củ a mì nh gắ n liề n vớ i đấ t thuê taị cá c tổ
  159. chứ c tí n duṇ g Viêṭ Nam để vay vố n sả n xuấ t kinh doanh theo quy điṇ h củ a phá p luâṭ. b - Chuyể n nhươṇ g tà i sả n thuôc̣ sở hữu củ a mì nh gắ n liề n vớ i đấ t thuê. Ngườ i nhâṇ tà i sả n đươc̣ Nhà nướ c tiế p tuc̣ cho thuê đấ t và có cá c quyề n quy điṇ h taị khoả n nà y. Các tổ chức kinh tế đươc̣ Nhà nước cho thuê đất cũng có những quyền tương tư.̣ (Theo Điều 78d, khoản 1 Luâṭ Đất đai
  160. sử a đổi) Như vâỵ , quyền sử duṇ g đất thuê trả tiền hàng năm không phải là tài sản đươc̣ phép giao dic̣ h môṭ cách đôc̣ lâp̣ , mà chi ̉ là môṭ yếu tố không thể tách rời của tài sản gắn liền với đất. Tuy nhiên, quy tắc này có môṭ ngoaị lê ̣trong trường hơp̣ người thuê đất trả tiền hàng năm là doanh nghiêp̣ Nhà nước có quyền góp vốn bằng giá tri ̣ quyền sử duṇ g đất để hơp̣ tác
  161. sản xuất kinh doanh với các tổ chức, cá nhân trong nước hoăc̣ nước ngoài theo quy điṇ h của [21] Chiń h Phủ. [21] Khi đó, quyền sử duṇ g đất đươc̣ góp vốn như là môṭ tài sản đôc̣ lâp̣ . b) Quyền sử duṇ g đấ t thuê trả tiền nhiều năm Tiń h chất tài sản của quyền thuê đất trả tiền thuê nhiều năm đươc̣ ghi nhâṇ taị Luâṭ Đất đai
  162. (sử a đổi) Điều 78a, khoản 2 (đối với chủ thể thuê đất là cá nhân, hô ̣ gia điǹ h) và taị Điều 78d, khoản 2 (đối với người sử duṇ g đất là tổ chức kinh tế). Tuy nhiên, trong trường hơp̣ này, quyền sử duṇ g đất chi ̉ là môṭ tài sản đôc̣ lâp̣ tương đối. Nghiã là, nếu không có tài sản gắn liền trên đất thi ̀ quyền sử duṇ g đất đó có thể đươc̣ thế chấp, chuyển nhươṇ g (nghiã là đươc̣ giao dic̣ h môṭ cách đôc̣ lâp̣ ); nhưng nếu có tài sản gắn
  163. liền với đất thi ̀ khi tham gia môṭ giao dic̣ h nào đó, quyền sử duṇ g đất phải đi cùng tài sản đó. Về phương diêṇ thừa kế, quyền sử duṇ g đất thuê trả tiền nhiều năm đươc̣ quy điṇ h taị các Điều 740 đến Điều 742 BLDS khi đất đươc̣ cá nhân sử duṇ g vào muc̣ đić h nông nghiêp̣ để trồng cây hàng năm và nuôi trồng thủy hải sản.
  164. Chương 2 - QUYỀN SỞ HỮU Dâñ nhâp̣ - Trong bất cứ môṭ chế đô ̣xã hôị nào cũng tồn taị những cách thức nhất điṇ h về viêc̣ chiếm hữu, làm chủ của cải vâṭ chất của con người. Mối quan hê ̣ giữa người với người trong quá triǹ h chiếm hữu của cải vâṭ chất đó làm phát sinh các quan hê ̣ sở hữu. Các quan hê ̣ sở hữu này tồn taị môṭ cách khách quan cùng với sư ̣ phát triển của xã hôị. Khi Nhà nước
  165. và pháp luâṭ ra đời, điạ vi ̣của giai cấp thống tri ̣ trong viêc̣ phân phối của cải vâṭ chất trong xã hôị đươc̣ ghi nhâṇ bằng những quyền năng haṇ chế mà Nhà nước trao cho người đang chiếm giữ của cải vâṭ chất đó. Lúc này, các quan hê ̣sở hữu đã đươc̣ điều chin̉ h bằng pháp luâṭ và hiǹ h thành nên quyền sở hữu của các chủ thể có tài sản. Với tư cách là môṭ chế điṇ h pháp luâṭ, quyền sở hữu có
  166. từ khi xuất hiêṇ Nhà nước và chi ̉ mất đi khi xã hôị không còn sư ̣ phân chia giai cấp và không còn sư ̣tồn taị của Nhà nước. Khá i niêṃ quyền sở hữu - đươc̣ hiểu theo hai nghiã : - Theo nghĩa khá ch quan, quyền sở hữu là tổng hơp̣ các quy phaṃ pháp luâṭ do Nhà nước ban hành, điều chỉnh các quan hê ̣ xa ̃ hôị phát sinh trong quá triǹ h chiếm hữu, sử duṇ g, điṇ h đoaṭ các tư liêụ sản xuất và tư liêụ tiêu dùng trong xa ̃ hôị . Hay nói khác đi, quyền sở hữu chính là pháp luâṭ về sở hữu.
  167. - Theo nghĩa chủ quan, quyền sở hữu là khả năng đươc̣ phép xử sư ̣ của chủ sở hữu trong viêc̣ chiếm hữu, sử duṇ g, điṇ h đoaṭ tài sản của miǹ h. Những quyền năng này cũng chính là nôị dung của quyền sở hữu mà chủ sở hữu có đươc̣ đối với tài sản. BLDS Viêṭ Nam hiêṇ hành tuy không điṇ h nghiã trưc̣ tiếp như vâỵ nhưng có quy điṇ h răǹ g: “quyề n sở hữ u bao gồ m quyề n chiế m hữ u, quyề n sử duṇ g và quyề n điṇ h đoaṭ tà i sả n củ a chủ sở hữ u theo quy điṇ h củ a phá p luâṭ .”. Tính chấ t củ a cá c quyền củ a chủ sở hữu - Các quyền của chủ sở hữu có tiń h đôc̣ nhất, chi ̉ có thể bi ̣giới haṇ do
  168. quy điṇ h của pháp luâṭ và tồn taị lâu dài. Muc̣ 1 - NÔỊ DUNG PHÁ P LÝ CỦ A QUYỀN SỞ HỮU I. Quyền sử duṇ g Dùng và thu hoa lơị, lơị tứ c - Điều 198 BLDS quy điṇ h: “quyề n sử duṇ g là quyề n củ a chủ sở hữu khai thá c công duṇ g, hưở ng hoa lơị, lơị tứ c từ tà i sả n.”. Như vâỵ , với tư cách là môṭ trong những nôị dung
  169. của quyền sở hữu, quyền sử duṇ g bao gồm quyền khai thác công duṇ g của tài sản và quyền thu nhâṇ hoa lơị, lơị tức từ tài sản. “Khai thác công duṇ g” nghiã là chủ sở hữu tư ̣miǹ h thu ̣ hưởng các lơị ić h vâṭ chất từ môṭ tài sản không sinh lơị hoăc̣ không đươc̣ khai thác về phương diêṇ kinh tế. “Thu nhâṇ hoa lơị, lơị tức từ tài sản” đươc̣ hiểu là viêc̣ chủ sở hữu đươc̣ thu ̣ hưởng những kết quả từ khai thác sư ̣ sinh lơị của tài sản
  170. mà vâñ bảo tồn chất liêụ của tài sản. Tuy nhiên, cũng cần lưu ý rằng, hai quyền này không nhất thiết phải tồn taị song song trên cùng môṭ tài sản. Chủ sở hữu có quyền quyết điṇ h phương thức sử duṇ g tài sản (dùng hay không dùng tài sản) cũng như cách thức thu hoa lơị, lơị tức (trưc̣ tiếp khai thác hoa lơị, tư ̣ nhiên của tài sản, hoăc̣ để cho người khác khai thác thông qua môṭ
  171. hơp̣ đồng cho thuê, cho mươṇ ). Tài sản có thể đươc̣ sử duṇ g hoăc̣ đươc̣ khai thác trưc̣ tiếp bằng chiń h chủ sở hữu hoăc̣ bởi môṭ người khác không phải là chủ sở hữu (khi đươc̣ chủ sở hữu chuyển giao quyền sử duṇ g hoăc̣ do pháp luâṭ quy điṇ h) Haṇ chế quyền sử duṇ g - Điều 199 BLDS quy điṇ h: “Chủ sở hữu có quyề n khai thá c công duṇ g củ a tà i sả n, hưở ng hoa lơị lơị tứ c từ tà i sả n theo ý chí
  172. củ a mì nh nhưng không đươc̣ gây thiêṭ haị và là m ả nh hưở ng đế n lơị í ch Nhà nướ c, lơị í ch công côṇ g, quyề n và lơị í ch hơp̣ phá p củ a ngườ i khá c.”. Đây là nguyên tắc chung mà luâṭ viết đã dư ̣ liêụ để haṇ chế quyền sử duṇ g chủ đôṇ g, ngăn ngừa sư ̣ laṃ duṇ g. Ngoài ra, pháp luâṭ còn có những quy điṇ h haṇ chế quyền sử duṇ g thu ̣ đôṇ g trong môṭ số trường hơp̣ đăc̣ thù khác đã đươc̣ thừa
  173. [22] nhâṇ trên thưc̣ tế. [22]
  174. II. Quyền điṇ h đoaṭ . Điṇ h đoaṭ vâṭ chấ t và điṇ h đoaṭ phá p lý - Theo Điều 201 BLDS “Quyề n điṇ h đoaṭ là quyề n củ a chủ sở hữu chuyể n giao quyề n sở hữu tà i sả n củ a mì nh cho môṭ ngườ i khá c hoăc̣ từ bỏ quyề n sở hữu đó .”. Ngoài ra, chủ sở hữu còn có thể điṇ h đoaṭ tài sản bằng cách chấm dứt sư ̣ tồn taị vâṭ chất của tài sản. Như vâỵ , chủ sở hữu có
  175. quyền quyết điṇ h số phâṇ của tài sản về phương diêṇ vâṭ chất (tiêu dùng, thiêu hủy, chuyển hóa thành môṭ hiǹ h thức tồn taị khác ), hoăc̣ về phương diêṇ pháp lý (chuyển nhươṇ g, tăṇ g cho, trao đổi, góp vốn kinh doanh ). Cũng như quyền sử duṇ g, quyền điṇ h đoaṭ của chủ sở hữu có thể do chiń h chủ sở hữu hoăc̣ do môṭ người khác thưc̣ hiêṇ Moị trường hơp̣ điṇ h đoaṭ tài sản ngoài khuôn khổ giới haṇ của quyền tư ̣ điṇ h đoaṭ
  176. của chủ sở hữu cũng như điṇ h đoaṭ tài sản thuôc̣ sở hữu của người khác đều bi x̣ em là những giao dic̣ h vô hiêụ . Cũng có trường hơp̣ , tài sản đươc̣ chuyển quyền sở hữu không phải do hiêụ lưc̣ của viêc̣ thưc̣ hiêṇ quyền tư ̣điṇ h đoaṭ của chủ sở hữu, mà do pháp luâṭ quy điṇ h (như trong các trường hơp̣ trưng mua, trưng duṇ g vi ̀ muc̣ đić h an ninh quốc phòng, giải tỏa có đền bù để thưc̣ hiêṇ quy hoac̣ h đô thi ̣ .).
  177. Haṇ chế quyền điṇ h đoaṭ - Quyền điṇ h đoaṭ có thể bi ḥ aṇ chế trong những trường hơp̣ có sư ̣xung đôṭ giữa lơị ić h của chủ sở hữu với lơị ić h của Nhà nước, lơị ić h công côṇ g hoăc̣ quyền và lơị ić h của người khác mà viêc̣ bảo vê ̣những quyền lơị này hoàn toàn cần thiết và hơp̣ lý. Luâṭ viết quy điṇ h nhiều cách thức haṇ chế quyền điṇ h đoaṭ khác nhau, như:
  178. - - Quyền điṇ h đoaṭ số phâṇ pháp lý của môṭ tài sản bi ̣ Nhà nước cấm hoăc̣ haṇ chế môṭ cách trưc̣ tiếp băǹ g các quy điṇ h của pháp luâṭ (khoản 3, Điều 55 Luâṭ doanh nghiêp̣ 12/6/1999; Điều 741 BLDS; Điều 78b khoản 1, 2 Luâṭ Đất đai sử a đổi ngày 02/12/1998 ). - - Quyền điṇ h đoaṭ số phâṇ pháp lý của tài sản đươc̣ Nhà nước haṇ chế và kiểm soát môṭ cách gián tiếp thông qua vai trò của môṭ tổ chứ c hay môṭ cá nhân. III. Quyền chiếm hữu Khá i niêṃ - Theo Điều
  179. 189 BLDS: “Quyề n chiế m hữu là quyề n củ a chủ sở hữu tư ̣ mì nh nắ m giữ, quả n lý tà i sả n thuôc̣ quyề n sở hữu củ a mì nh”. Viêc̣ nắm giữ và quản lý ở đây bao hàm cả viêc̣ thưc̣ hiêṇ quyền sử duṇ g (dùng và khai thác) hoăc̣ quyền không sử duṇ g tài sản (cất giữ). Điều 189, đoaṇ 2 quy điṇ h thêm rằng: “Ngườ i không phả i là chủ sở hữu cũ ng có quyề n chiế m hữu tà i sả n trong những
  180. trườ ng hơp̣ đươc̣ chủ sở hữu chuyể n giao hoăc̣ do phá p luâṭ quy điṇ h”. Trong bối cảnh hiêṇ taị, luâṭ viết hiêṇ hành ghi nhâṇ sư ̣ khác nhau về chế đô ̣ pháp lý của người chiếm hữu với tư cách là chủ sở hữu và người chiếm hữu tài sản của người khác trong quá triǹ h thưc̣ hiêṇ quyền chiếm hữu của miǹ h đối với tài sản. Chúng ta lần lươṭ nghiên cứu sư ̣ khác nhau của hai chế đô ̣pháp lý này:
  181. a) Chiếm hữu củ a chủ sở hữu a1) Cá c yế u tố củ a quyền chiế m hữ u củ a chủ sở hữ u Quyền chiếm hữu của chủ sở hữu đươc̣ hiǹ h thành từ hai yếu tố: Yếu tố khá ch quan (corpus) - đăc̣ trưng bằng viêc̣ thưc̣ hiêṇ các quyền thuôc̣ nôị
  182. dung của quyền sở hữu, thể hiêṇ thành các giao dic̣ h mang tiń h chất vâṭ chất có tác đôṇ g đến tài sản chẳng haṇ như cất giữ đồ trang sức, cư trú trong nhà, canh tác trên đất, cho thuê tài sản Luâṭ Viêṭ Nam hiêṇ hành xếp các giao dic̣ h này thành hai nhóm: - - Cá c giao dic̣ h nắ m giữ: là các giao dic̣ h mà thông qua đó, chủ sở hữu giữ vâṭ trong phaṃ vi kiểm soát
  183. vâṭ chất của miǹ h. Vâṭ không nhất thiết phải nằm trong tay chủ sở hữu theo nghiã đen mà chi ̉ cần vâṭ đươc̣ đăṭ dưới quyền năng kiểm soát vâṭ chất tiềm tàng của chủ sở hữu. - - Cá c giao dic̣ h quả n lý : là các giao dic̣ h mà thông qua đó chủ sở hữu có thể kiểm soát đươc̣ sư ̣ tồn taị của tài sản (về phương diêṇ vâṭ chất hay về giá tri)̣ cũng như kiểm soát cả viêc̣ sử duṇ g,
  184. khai thác tài sản. Kiểm kê, điṇ h giá, bảo quản, tiêu dùng, cư trú, canh tác, là những giao dic̣ h quản lý. Luâṭ Viêṭ Nam quy điṇ h “quyề n chiế m hữu là quyề n củ a chủ sở hữu tư ̣ mì nh nắ m giữ tà i sả n”. Như vâỵ , trong luâṭ Viêṭ Nam không có khái niêṃ “chiế m hữu thông qua vai trò củ a ngườ i khá c” hay “chiế m hữu dướ i danh nghĩa ngườ i khá c”. Hay nói cách
  185. khác, môṭ người có quyền chiếm hữu tài sản của người khác chi ̉ trong điều kiêṇ chủ sở hữu không chiếm hữu tài sản đó. Tuy nhiên, thời gian chiếm hữu của người khác sẽ đươc̣ tiń h như môṭ phần thời gian chiếm hữu của chủ sở hữu khi xem xét về tiǹ h traṇ g chiếm hữu liên tuc̣ . (Điều 196 BLDS) Nói môṭ cách tổng quát rằng: trong trường hơp̣ tư ̣ miǹ h nắm giữ, quản lý tài sản thi ̀ chủ
  186. sở hữu có quyền chiếm hữu theo nghiã đầy đủ; còn trong trường hơp̣ tài sản đươc̣ giao cho người khác chiếm hữu, thì chủ sở hữu chi ̉ đươc̣ coi là người chiếm hữu khi cần tiń h thời gian chiếm hữu liên tuc̣ chứ không phải là trường hơp̣ người chiếm hữu theo nghiã vâṭ chất. Ta goị chiếm hữu theo nghiã đầy đủ là chiế m hữu vâṭ chấ t và phá p lý còn chiếm hữu theo ý nghiã của Điều 196 là chiế m hữu phá p lý .
  187. Yếu tố chủ quan (animus) - đăc̣ trưng bằng thái đô ̣ tâm lý của chủ sở hữu trong quan hê ̣ với người thứ ba liên quan đến tài sản đươc̣ chiếm hữu, thể hiêṇ bằng cung cách cư xử mang tiń h chất quyền lưc̣ đối với tài sản (có quyền sở hữu đối với tài sản mà không phải báo cáo với bất kỳ ai về những vấn đề liên quan đến tài sản và không buôc̣ phải giao tài sản co bất kỳ người nào. Tuy nhiên
  188. không phải bất cứ người nào có thái đô ̣ tâm lý như vâỵ cũng là chủ sở hữu hơp̣ pháp của tài sản.Bởi lẽ, thái đô ̣ tâm lý đó hoàn toàn khác với sư ̣ ngay tiǹ h. Yếu tố chủ quan đươc̣ cấu thành từ hai yếu tố: ý chi ́ và dư ̣ điṇ h. Ý chí phải đươc̣ bày tỏ bởi môṭ người có năng lưc̣ hành vi dân sư ̣ đầy đủ. Dư ̣ điṇ h chiń h là những xử sư ̣của người chiếm hữu nhằm khẳng điṇ h quyền sở
  189. hữu của miǹ h đối với tài sản đó. a2) Xá c lâp̣ quyền chiế m hữ u củ a chủ sở hữ u Hôị đủ corpus và animus - Quyền chiếm hữu vâṭ chất và pháp lý đươc̣ xác lâp̣ khi hôị đủ hai yếu tố chủ quan và yếu tố khách quan. Riêng yếu tố chủ quan không những phải có mà còn phải đươc̣ pháp luâṭ thừa nhâṇ . Nếu yếu tố chủ quan tuy có nhưng không đươc̣ pháp luâṭ thừa nhâṇ thi ̀ người chiếm hữu
  190. sẽ ở trong tiǹ h traṇ g chiếm hữu thưc̣ tế mà không không có quyền chiếm hữu. Luâṭ viết goị đó là tiǹ h traṇ g chiếm hữu không có căn cứ pháp luâṭ và không ngay tiǹ h. Quyền chiếm hữu củ a người quản lý tài sản - Yếu tố khách quan và yếu tố chủ quan không nhất thiết phải hôị đủ vào bản thân chủ sở hữu bởi có trường hơp̣ các yếu tố này xuất hiêṇ ở người không phải là chủ
  191. sở hữu và cũng không xem miǹ h là chủ sở hữu, đó là người quản lý tài sản. Vai trò của người quản lý tài sản đươc̣ đăṭ trong nhiều trường hơp̣ : chủ sở hữu là người chưa thành niên hoăc̣ đã thành niên nhưng không có khả năng nhâṇ thức đươc̣ hành vi của miǹ h; chu sở hữu vắng măṭ hoăc̣ mất tić h; chủ sở hữu chết; đươc̣ chi ̉ điṇ h làm người quản lý di sản thừa kế Khi đó, người quản lý tài sản thưc̣ hiêṇ các tác đôṇ g vâṭ
  192. chất lên tài sản mà miǹ h quản lý, thể hiêṇ thái đô ̣ tâm lý của chủ sở hữu trong quá triǹ h thưc̣ hiêṇ những giao dic̣ h đó. Tuy nhiên, chi ̉ có corpus của người quản lý còn animus đươc̣ người quản lý thể hiêṇ không hoàn hảo, bởi tài sản - đối tươṇ g của viêc̣ chiếm hữu - thuôc̣ sở hữu của người khác. a3) Mấ t quyền chiế m hữ u củ a chủ sở hữ u
  193. Chỉ mấ t corpus - Viêc̣ chủ sở hữu không tư ̣ miǹ h nắm giữ, quản lý tài sản nhưng vâñ duy tri ̀ thái đô ̣xử sư ̣ của của chủ sở hữu đối với tài sản chi ̉ khiến cho chủ sở hữu mất quyền chiếm hữu vâṭ chất chứ không mất quyền chiếm hữu pháp lý. Chiń h vi ̀ lẽ đó, chủ sở hữu vâñ đươc̣ coi là người chiếm hữu liên tuc̣ đối với tài sản dù không tư ̣ miǹ h nắm giữ tài sản. Mất corpus có thể xảy ra môṭ cách tư ̣ nguyêṇ (trong các trường
  194. hơp̣ chủ sở hữu giao kết hơp̣ đồng cho thuê, cho mươṇ , ủy quyền quản lý và sử duṇ g tài sản ), cũng có thể xảy ra môṭ cách không tư ̣ nguyêṇ (có hai loaị: có animus với sư ̣ ngay tiǹ h và có animus với sư ̣không ngay tiǹ h). Chỉ mấ t animus - Trong các trường hơp̣ chủ sở hữu đã bán tài sản của miǹ h co người khác và đã làm thủ tuc̣ chuyển quyền sở hữu cho người mua;
  195. nhưng do điều kiêṇ khách quan mà người mua chưa thể tư ̣miǹ h nắm giữ và quản lý tài sản mà yêu cầu người bán tiếp tuc̣ quản lý tài sản trong môṭ thời gian nhất điṇ h. Khi đó, người bán vâñ có quyền chiếm hữu vâṭ chất nhưng không có quyền chiếm hữu về măṭ pháp lý, bởi tài sản vào lúc này thuôc̣ quyền sở hữu của người khác. a4) Chiế m hữ u không
  196. [23] hoà n hả o [23] Dâñ nhâp̣ - Điều 255, khoản 1 BLDS quy điṇ h: ” ngườ i chiế m hữu, ngườ i đươc̣ lơị về tà i sả n không có căn cứ phá p luâṭ nhưng ngay tì nh, liên tuc̣ , công khai trong thờ i haṇ 10 năm đố i vớ i đôṇ g sả n, 30 năm đố i vớ i bấ t đôṇ g sả n, thì trở thà nh chủ sở hữu tà i sả n đó , kể từ thờ i điể m chiế m hữu ”. Từ nôị dung điều luâṭ,
  197. ta có thể rút ra môṭ nguyên tắc rằng quyền sở hữu theo thời hiêụ sẽ không đươc̣ xác lâp̣ nếu thiếu bất cứ môṭ trong những yếu tố nào đã đươc̣ quy điṇ h taị Điều 255BLDS. Vấn đề đăṭ ra ở đây là như thế nào là chiếm hữu không liên tuc̣ , chiếm hữu gián đoaṇ , chiếm hữu không công khai, hoăc̣ những trường hơp̣ khác không thể xác lâp̣ quyền sở hữu theo thời hiêụ theo Điều 255 BLDS.
  198. Chiếm hữu không liên t ục - Theo Điều 196 BLDS, “viêc̣ chiế m hữu tà i sả n đươc̣ thưc̣ hiêṇ trong môṭ khoả ng thờ i gian mà không có tranh chấ p về tà i sả n đó là chiế m hữu liên tuc̣ , kể cả khi tà i sả n đươc̣ giao cho ngườ i khá c chiế m hữu”. Như vâỵ , để có sư ̣ chiếm hữu liên tuc̣ với tư cách chủ sở hữu cần có đầy đủ các điều kiêṇ sau: - - Có sư ̣ liên tuc̣ của corpus và animus.
  199. - - Không có sư ̣ tranh chấp của người thứ ba về tài sản. Những trường hơp̣ chiếm hữu không đáp ứng đầy đủ những điều kiêṇ này sẽ đươc̣ xem là sư ̣chiếm hữu không liên tuc̣ . Chiếm hữu không công khai - Theo Điều 197 BLDS, “viêc̣ chiế m hữu đươc̣ coi là công khai khi thưc̣ hiêṇ môṭ cá ch minh bac̣ h, không giấ u
  200. giế m; tà i sả n đang chiế m hữu đươc̣ sử duṇ g theo tí nh năng, công duṇ g và đươc̣ ngườ i chiế m hữu bả o quả n, giữ gì n như tà i sả n củ a mì nh”. Yếu tố cơ bản và quan troṇ g nhất của khái niêṃ chiếm hữu công khai chiń h là sư ̣ công khai của corpus, nghiã là người chiếm hữu thưc̣ hiêṇ các tác đôṇ g vâṭ chất đối với tài sản môṭ cách minh bac̣ h, không giấu giếm. Và ngươc̣ laị, sư ̣chiếm hữu trở nên không công khai môṭ khi các
  201. giao dic̣ h taọ thành corpus đươc̣ thưc̣ hiêṇ không minh bac̣ h hoăc̣ giấu giếm nhằm ngăn chăṇ sư ̣ truy tim̀ tài sản của người có quyền kiêṇ đòi laị tài sản. Khi đó, sư ̣ chiếm hữu công khai với tất cả moị người, trừ người có quyền kiêṇ đòi laị tài sản vâñ là sư ̣ chiếm hữu công khai theo ý nghiã pháp lý. Do đó, có thể nói rằng sư ̣ chiếm hữu công khai theo ý nghiã pháp lý chi ̉ là môṭ khái niêṃ tương đối.
  202. Chiếm hữu không có căn cứ phá p luâṭ nhưng ngay tình -Theo Điều 195 BLDS: “Ngườ i chiế m hữu không có căn cứ phá p luâṭ nhưng ngay tì nh là ngườ i chiế m hữu mà không biế t và không thể biế t viêc̣ chiế m hữu tà i sả n đó là không có căn cứ phá p luâṭ.” a5) Hiêụ lưc̣ củ a quyền chiế m hữ u củ a chủ sở hữ u Bảo vê ̣ quyền chiếm hữu
  203. - Quyền chiếm hữu của chủ sở hữu đươc̣ bảo vê ̣ trong khuôn khổ những quy điṇ h chung về bảo vê ̣ quyền sở hữu đươc̣ ghi nhâṇ taị các Điều từ 263 đến 266 BLDS. Theo đó, người chiếm hữu là chủ sở hữu đić h thưc̣ đối với tài sản có quyền yêu cầu Tòa án, cơ quan Nhà nước có thẩm quyền khác buôc̣ người có hành vi xâm phaṃ quyền sở hữu, quyền chiếm hữu phải trả laị tài sản, chấm dứt hành vi cản trở viêc̣ thưc̣
  204. hiêṇ quyền sở hữu, quyền chiếm hữu trái pháp luâṭ, và yêu cầu bồi thường thiêṭ haị. Luâṭ viết hiêṇ hành ghi nhâṇ trường hơp̣ môṭ người xác lâp̣ quyền chiếm hữu của chủ sở hữu đối với môṭ tài sản nhưng không phải là chủ sở hữu đić h thưc̣ của tài sản đó. Trường hơp̣ này, trên thưc̣ tế có thể phân thành hai nhóm: Chiế m hữ u ngay tình - Người chiếm hữu trong trường
  205. hơp̣ này có thể xác lâp̣ quyền sở hữu đối với tài sản chiếm hữu do thời hiêụ vá có quyền đối với môṭ phần hoa lơị, lơị tức từ tài sản trong trường hơp̣ phải trao trả tài sản cho chủ sở hữu [24] đić h thưc̣ [24]. Chiế m hữ u không ngay tình - Luâṭ không thừa nhâṇ quyền chiếm hữu của người chiếm hữu không ngay tiǹ h trong trường hơp̣ này và cũng không thừa nhâṇ tiǹ h traṇ g chiếm hữu
  206. không ngay tiǹ h. (khoản 1, Điều 606 BLDS) b) Chiếm hữu tài sản củ a người khá c Tiǹ h traṇ g chiếm hữu chỉ có corpus - Môṭ khi viêc̣ chiếm hữu không có yếu tố chủ quan (animus) mà chi ̉ có yếu tố khách quan (corpus) thi ̀ người chiếm hữu đang ở trong tiǹ h traṇ g chiếm hữu tài sản của người khác. Điều 189 BLDS ghi
  207. nhâṇ những trường hơp̣ chiếm hữu hơp̣ pháp của người khác, bao gồm: người đươc̣ chủ sở hữu ủy quyền quản lý tài sản, người đươc̣ chuyển giao quyền chiếm hữu thông qua các giao dic̣ h dân sư ̣ phù hơp̣ với ý chí của chủ sở hữu, người phát hiêṇ và nắm giữ tài sản bi ̣đánh rơi, bỏ quên, bi ̣chôn giấu, bi ̣chim̀ đắm và tài sản không xác điṇ h đươc̣ ai là chủ sở hữu và môṭ số trường hơp̣ khác do pháp luâṭ quy điṇ h. Tất cả những người
  208. này đều có quyền xác lâp̣ những giao dic̣ h mang tiń h chất vâṭ chất tác đôụ̈ ng lên tài sản với tư cách của môṭ người có quyền đối với tài sản của người khác chứ không phải đối với tài sản mà miǹ h là chủ sở hữu. Hiêụ lưc̣ củ a viêc̣ chiếm hữu tài sản củ a người khá c - Người chiếm hữu tài sản của người khác luôn có nghiã vu ̣ giao trả tài sản cho chủ sở hữu. Nghiã vu ̣ hoàn trả phải đươc̣
  209. thưc̣ hiêṇ taị môṭ thời điểm nào đó tùy theo thỏa thuâṇ hoăc̣ theo quy điṇ h của pháp luâṭ. Điều này xuất phát từ nguyên t ắ c ngườ i chiế m hữu tà i sả n củ a ngườ i khá c không thể xá c lâp̣ quyề n sở hữu theo thờ i hiêụ . Người chiếm hữu tài sản của người khác đươc̣ pháp luâṭ bảo vê ̣ trong trường hơp̣ quyền chiếm hữu của miǹ h bi ̣ xâm phaṃ theo các quy điṇ h taị các Điều từ 263 đến Điều 266 BLDS. Tuy nhiên, viêc̣ chiếm
  210. hữu tài sản của người khác chỉ đươc̣ bảo vê ̣ trong trường hơp̣ bi ̣xâm haị với điều kiêṇ người chiếm hữu chứng minh đươc̣ tiń h hơp̣ pháp của tiǹ h traṇ g chiếm hữu đó của miǹ h. Cũng cần lưu ý rằng các biêṇ pháp bảo vê ̣quyền chiếm hữu tài sản của người khác không thể đươc̣ áp duṇ g trong trường hơp̣ có tranh chấp giữa các bên tham gia mối quan hê ̣ kết ước làm phát sinh viêc̣ chiếm hữu đó.
  211. Muc̣ 2 - CĂN CỨ XÁ C LÂP̣ QUYỀN SỞ HỮU Theo BLDS Điều 176, “Quyề n sở hữu đươc̣ xá c lâp̣ đố i vớ i tà i sả n trong cá c trườ ng hơp̣ sau đây: do lao đôṇ g, do hoaṭ đôṇ g sả n xuấ t kinh doanh hơp̣ phá p; đươc̣ chuyể n giao quyề n sở hữu theo thỏ a thuâṇ hoăc̣ theo quyế t điṇ h củ a cơ quan Nhà nướ c có thẩ m quyề n; thu hoa lơị, lơị tứ c; taọ thà nh vâṭ mớ i do sá p nhâp̣ , trôṇ lẫ n, chế biế n; đươc̣