Bài giảng Kỹ thuật nhiếp ảnh - Phí Công Huy

pdf 181 trang ngocly 40
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kỹ thuật nhiếp ảnh - Phí Công Huy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_ky_thuat_nhiep_anh_phi_cong_huy.pdf

Nội dung text: Bài giảng Kỹ thuật nhiếp ảnh - Phí Công Huy

  1. KỸ THUẬT NHIẾP ẢNH PTIT
  2. GIỚI THIỆU MÔN HỌC • Tên môn học: Kỹ thuật nhiếp ảnh • Mã môn học: CDT1313 • Số tín chỉ: 3 • Lý thuyết: 28 tiết • Thảo luận: 8 tiếtPTIT • Thực hành: 8 tiết • Tự học: 1 tiết 2
  3. THÔNG TIN GIẢNG VIÊN • Giảng viên: Ths. Phí Công Huy • E-mail: huypc@cdit.com.vn • Contact: 0949198889 • Địa chỉ: Tầng 1, nhà A1, HVCNBCVT PTIT 3
  4. YÊU CẦU • Tinh thần đóng góp ý kiến trong khóa học • Tích cực tham gia thực hành • Giữ trật tự không gây ảnh hưởng tới người xung quanh • Đi học đầy đủ PTIT • Nộp bài tập lớn đúng hạn 4
  5. ĐỀ CƯƠNG KHÓA HỌC • Chương 1: Tổng quan về Nhiếp ảnh • Chương 2: Căn bản về máy ảnh – trang thiết bị ngành ảnh • Chương 3: Các yếu tố tạo hình trong nhiếp ảnh • Chương 4: Một số PTITkỹ thuật chụp 5
  6. CÁC NGUỒN THAM KHẢO • Sách nên đọc: – Căn bản kỹ thuật nhiếp ảnh – Bùi Minh Sơn, Nhà xuất bản Thời đại, 2010 • Sách tham khảo: – Nhiếp ảnh và cuộc sống – Trần Mạnh Thường, Nhà xuất bản Văn hóa 2003 – Nhiếp ảnh phê bình và tiểu luận – Lê Phức, Nhà xuất bản Thông tấn 2002PTIT • Trang WEB tham khảo: – Xomnhiepanh.com – Photoworld.com 6
  7. NỘI DUNG HÔM NAY • Giới thiệu về nhiếp ảnh • Lịch sử nhiếp ảnh • Một số thể loại nhiếp ảnh • Các loại máy ảnh theo từng thời kỳ PTIT 7
  8. GIỚI THIỆU VỀ NHIẾP ẢNH • Đặc thù: – Là một bộ môn sáng tác nghệ thuật gắn liền với chu kỳ sống của mỗi chúng ta – Đòi hỏi tính sáng tạo, nhanh nhẹn và khỏe mạnh PTIT 8
  9. GIỚI THIỆU VỀ NHIẾP ẢNH • “Trăm nghe không bằng một thấy” PTIT 9
  10. GIỚI THIỆU VỀ NHIẾP ẢNH PTIT 10
  11. LỊCH SỬ NHIẾP ẢNH • Sự ra đời & phát triển: – Người Trung Quốc và Hy Lạp đã khám phá ra những nguyên tắc cơ bản về quang học và ghi nhận hình ảnh – Giữa thế kỷ XV, Leonard de Vinci ứng dụng nguyên tắc “hộp tối” (CameraPTIT Obscura) để ghi nhận hình ảnh. 11
  12. LỊCH SỬ NHIẾP ẢNH • Ứng dụng “hộp tối” để vẽ phác thảo của Leonard de Vinci PTIT 12
  13. LỊCH SỬ NHIẾP ẢNH • Giữa thế kỷ XX, cách mạng công nghệ, phát triển quang học, chiếc “hộp tối” máy ảnh hiện đại nhỏ gọn. PTIT 13
  14. LỊCH SỬ NHIẾP ẢNH • Lịch sử nhiếp ảnh Việt nam: – 1869: Hiệu ảnh đầu tiên của người Việt được mở ở Việt nam, tên là “Cảm-Hiếu-Đường” – do ông Đặng Huy Trứ quản lý – 1869 đầu 1930: nhiếp ảnh phát triển mạnh, một phần nhờ công của ông Nguyễn Đình Khánh, tức Khánh Ký – Đầu 1930: phong trào chơi ảnh nghệ thuật phát triển, nhiếp ảnh gia: Võ AnPTIT Ninh, Phạm Ngọc Chất, Phạm Văn Mùi – Thập niên 30 và 40: nhiếp ảnh phát triển chậm dần do bất ổn chính trị 14
  15. LỊCH SỬ NHIẾP ẢNH • 1952: triển lãm ảnh đầu tiên của 21 nhiếp ảnh gia với 100 ảnh nghệ thuật tại Nhà Hát Lớn PTIT 15
  16. LỊCH SỬ NHIẾP ẢNH • 1955 – 1975: Nhiều nhiếp ảnh Miền Bắc di cư vào Nam, gồm: Nghiêm Vĩnh Cần, Phạm Ngọc Chất, Nguyễn Văn Chiêm • Từ 1958: Việt Nam đứng ra tổ chức các cuộc Thi Ảnh Quốc Tế và ảnh nghệ thuật Việt Nam được gửi đi triển lãmPTIT thế giới. Các tác giả đoạn giải cao như: Khưu Từ Chấn, Phạm Văn Mùi, Lê Anh Tài 16
  17. LỊCH SỬ NHIẾP ẢNH • Các hội ảnh tiêu biểu trong thời gian từ 1958 – 1975: – Hội Nhiếp Ảnh Việt Nam – Hội Ảnh KBC – Hội ảnh Việt Mỹ – Hội ảnh Nghệ thuậtPTIT Việt Nam – Hội ảnh Tinh Võ, Nghĩa An (của người Việt gốc Hoa) 17
  18. LỊCH SỬ NHIẾP ẢNH • 1965: “Hội nghệ sỹ Nhiếp ảnh Việt Nam” được thành lập tại Hà Nội • 1981: Hội nhiếp ảnh TP HCM được thành lập, rất nhiều nhiếp ảnh gia tham gia để có giấy phép hoạt động (vì nghề ảnh là một trong số 7 nghề do công an quản lý) • 1985: nhiều công ty nước ngoài vào khai thác thị trường Việt Nam, gồm: Fuji, Mitsubishi, Canon, Nikon, Olympus PTIT • Từ 2000 – nay: nhiếp ảnh kỹ thuật số đã dần thay thế nhiếp ảnh truyền thống đã có mặt tại Việt Nam hơn 100 năm. 18
  19. LỊCH SỬ NHIẾP ẢNH PTIT 19
  20. MỘT SỐ THỂ LOẠI NHIẾP ẢNH • Ảnh chân dung kỷ niệm • Ảnh chân dung đặc tả • Ảnh báo chí • Ảnh đời thường • Ảnh phong cảnh • Ảnh sản phẩm PTIT • Ảnh kiến trúc • Ảnh nội thất 20
  21. MỘT SỐ THỂ LOẠI NHIẾP ẢNH • Chân dung kỷ niệm PTIT 21
  22. MỘT SỐ THỂ LOẠI NHIẾP ẢNH • Chân dung đặc tả: PTIT 22
  23. MỘT SỐ THỂ LOẠI NHIẾP ẢNH • Ảnh báo chí: PTIT 23
  24. MỘT SỐ THỂ LOẠI NHIẾP ẢNH • Ảnh đời thường PTIT 24
  25. MỘT SỐ THỂ LOẠI NHIẾP ẢNH • Ảnh phong cảnh: PTIT 25
  26. MỘT SỐ THỂ LOẠI NHIẾP ẢNH • Ảnh chụp sản phẩm PTIT 26
  27. MỘT SỐ THỂ LOẠI NHIẾP ẢNH • Ảnh kiến trúc PTIT 27
  28. MỘT SỐ THỂ LOẠI NHIẾP ẢNH • Ảnh nội thất: PTIT 28
  29. MỘT SỐ MÁY ẢNH TIÊU BiỂU PTIT 29
  30. MỘT SỐ MÁY ẢNH TIÊU BiỂU PTIT 30
  31. MỘT SỐ MÁY ẢNH TIÊU BiỂU PTIT 31
  32. MỘT SỐ MÁY ẢNH TIÊU BiỂU PTIT 32
  33. MỘT SỐ MÁY ẢNH TIÊU BiỂU PTIT 33
  34. CĂN BẢN VỀ MÁY ẢNH –TRANG THIẾT BỊ NGÀNH ẢNH PTIT
  35. NỘI DUNG HÔM NAY • Nguyên lý quang học • Máy ảnh chụp phim – Phân loại – Cấu trúc máy ảnh chụp phim loại SLR – Thân máy – Phim PTIT 35
  36. NGUYÊN LÝ QUANG HỌC • Nguyên lý “hộp tối”: – Trong môi trường không khí đồng nhất, ánh sáng sẽ truyền theo đường thẳng – Một vật thể được nhìn thấy khi nó phát ra ánh sáng hoặc phản chiếu ánh sáng từ một hay những nguồn sáng chiếu lênPTIT nó 36
  37. NGUYÊN LÝ QUANG HỌC • Cách ghi ảnh ứng dụng “hộp tối”: – “Hộp tối” được thiết kế như một hình lập phương kín; một bề mặt đục lỗ tròn nhỏ và mặt đối diện được dán một lớp kiếng mờ hoặc gắn một lớp kính đục. Khi ánh sáng đi từ chủ đề sẽ chui qua lỗ tròn và ảnh của chủ đề sẽ hiện trên kính mờ của mặt đối diện PTIT 37
  38. NGUYÊN LÝ QUANG HỌC PTIT 38
  39. NGUYÊN LÝ QUANG HỌC • Một máy ảnh đơn giản: – Hình ảnh ghi bằng hộp tối thường không được sắc nét hoặc tối đi (khi lỗ tròn càng lớn ảnh càng không nét). Do vậy người ta đặt vào lỗ tròn đó một thấu kính hội tụ có thể thay đổi độ lớn nhỏ (cửa điều sáng) để ảnh được rõ hơn như vậy đã hình thành 1 chiếcPTIT máy ảnh đơn giản. 39
  40. NGUYÊN LÝ QUANG HỌC PTIT 40
  41. NGUYÊN LÝ QUANG HỌC • Máy ảnh đơn giản PTIT 41
  42. MÁY ẢNH CHỤP PHIM • Phân loại: – Phân loại theo cách sử dụng phim • Loại sử dụng phim 35mm • Loại sử dụng loại phim cuộn khổ lớn 70mm (phim 120) • Loại sử dụng phim cuộn 70mm và miếng rời – Phân loại theo ứngPTIT dụng quang học • Loại máy khung ngắm thẳng • Loại máy khung ngắm qua ống kính (SLR-Single Lens Reflex) 42
  43. MÁY ẢNH CHỤP PHIM • Loại sử dụng phim 35mm PTIT 43
  44. MÁY ẢNH CHỤP PHIM • Loại sử dụng phim khổ lớn 70mm PTIT 44
  45. MÁY ẢNH CHỤP PHIM • Loại sử dụng phim cuộn và miếng rời PTIT 45
  46. MÁY ẢNH CHỤP PHIM • Loại khung ngắm thẳng (nghiệp dư) và ngắm qua ống kính (nhà nghề) PTIT 46
  47. CẤU TRÚC MÁY ẢNH CHỤP PHIM LOẠI SLR PTIT 47
  48. CẤU TRÚC MÁY ẢNH CHỤP PHIM LOẠI SLR PTIT 48
  49. THÂN MÁY • Thân máy được hình thành từ nguyên tắc hộp tối được vận hành những ứng dụng cơ học bao gồm: – Những bộ phận lên phim (bằng tay hoặc tự động) – Màn trập và ổ tốc độ (màn trập) PTIT 49
  50. MÀN TRẬP • Tốc độ màn trập: – Trong máy ảnh, màn trập là miếng vải đen hoặc những miếng kim loại (thép, titan) mỏng màu đen được thiết kế nằm giữa ống kính và phim – Thời gian mở của màn trập được gọi là tốc độ màn trập được thể hiện bằng những chỉ số như: B-1-2-4-8-15-30-60PTIT-125-250-500-1000-2000- 4000 T; những chỉ số tốc độ màn trập đó biểu thị thời gian ánh sáng từ chủ đề được chụp ghi vào mặt phim. 50
  51. MÀN TRẬP • Ví dụ: Chỉ số tốc độ là 2 có nghĩa là thời gian màn trập mở ra là ½ giây. PTIT 51
  52. MÀN TRẬP PTIT 52
  53. PHIM • Cấu tạo: – Phim được cấu tạo bằng nhiều lớp, trải trên một bề mặt nhựa trong suốt. – Với phim đen trắng, lớp nhũ tương có công dụng ghi nhận hình ảnh là một lớp dung dịch keo chứa những hạt nitrate bạc, lớp chống lóe (ha- lô)thường có màu PTITxanh tím có tác dụng chống lại sự phản xạ ánh sáng giữa các lớp – Với phim màu, gồm 3 lớp nhũ riêng biệt để ghi nhận 3 màu căn bản: đỏ, xanh lá và xanh lơ. 53
  54. PHIM PTIT 54
  55. PHIM • Kích cỡ: gồm 3 loại cơ bản – Phim cuộn 35mm – 135mm (có khung phim tiêu chuẩn là 24mm – 36mm) – Phim cuộn 70mm – 120mm(có những khung phim tiêu chuẩn 6x4,5cm, 6x6cm, 6x7cm, 6x9cm) – Phim miếng khổ lớnPTIT 9x12cm, 10x15cm, 13x18cm, 18x24cm 55
  56. PHIM PTIT 56
  57. PHIM • Độ nhạy: – Chỉ số dùng để xác định độ bắt sáng của phim được viết tắt phổ thông là ISO (ký hiệu ASA và DIN không còn thông dụng) – Chỉ số ISO càng lớn, phim có độ bắt sáng càng nhạy PTIT – Những chỉ số ISO: 25-50-100-200-400-800-1600- 3200 57
  58. CĂN BẢN VỀ MÁY ẢNH –TRANG THIẾT BỊ NGÀNH ẢNH (TIẾP) PTIT
  59. NỘI DUNG HÔM NAY • Máy ảnh kỹ thuật số – Cảm biến – Điểm ảnh – Độ phân giải – Độ nhạy sáng – Định dạng file ảnh PTIT – Cân bằng trắng – Các chế độ chụp 59
  60. MÁY ẢNH KỸ THUẬT SỐ • Đặc điểm: – Là phương tiện ghi hình hiện đại được dựa trên nguyên tắc máy phim truyền thống – Không dùng phim để lưu trữ hình ảnh, xử lý số hóa các dữ liệu hình ảnh và lưu vào thể nhớ dạng file ảnh. – Sử dụng phương tiệnPTIT vi điện tử hoạt động theo cơ chế tổ hợp những tế bào quang điện (sensor) là các bộ cảm biến (CCD và CMOS) để ghi nhận hình ảnh 60
  61. MÁY ẢNH KỸ THUẬT SỐ • Có 2 loại máy: – Loại máy có ống kính gắn liền vào thân máy – Loại máy có ống kính tháo rời • Những thành phần cần biết: – Bộ phận cảm biến (sensor) – Điểm ảnh (pixel) – Độ phân giải của máy ảnh – Dung lượng file ảnh PTIT – Định dạng file ảnh – Cân bằng trắng (white balance) – Những vấn đề khác – Thẻ nhớ 61
  62. BỘ PHẬN CẢM BIẾN • Là phần quan trọng ghi lại hình ảnh thay cho phim nhựa truyền thống • Công nghệ: – CCD (Charged Couple Devices) – CMOS (Active pixel sensors) PTIT 62
  63. ĐIỂM ẢNH • Độ nét và dung lượng của ảnh tùy thuộc vào số lượng điểm ảnh trên bức ảnh đó PTIT 63
  64. ĐỘ PHÂN GIẢI CỦA MÁY ẢNH • Là số lượng điểm ảnh tối đa mà máy ảnh đó có thể chứa trên một bức ảnh PTIT 64
  65. DUNG LƯỢNG FILE ẢNH • Phụ thuộc vào số điểm ảnh chứa trong một bức ảnh • Độ phân giải của máy ảnh chính là dung lượng tối đa của 1 ảnh mà máy đó có thể đạt tới • File ảnh được hiện thị bằng các ký tự: S-M-L (Small – Medium –PTIT Large); hoặc có thể hiện thị theo điểm ảnh: Nikon D80: L-3875x2592 – 10M; M-2896x1944-5.6M; S-1936x1296-2.5M. 65
  66. ĐỊNH DẠNG FILE ẢNH • RAW: đuôi ảnh cho máy nhà nghề, ảnh chỉ được lưu dữ thô không hề chỉnh sửa. Luôn cho dung lượng ảnh cao nhất của 1 máy KTS • TIFF: đuôi ảnh đã xử lý 1 phần dữ liệu, dung lượng lớn (tương đương RAW), chất lượng hình ảnh tốt PTIT • JPEG: đuôi ảnh đã được xử lý và nén các dữ liệu, có nhiều loại dung lượng (S,M,L). Chất lượng ảnh giảm 1 phần, tiện lợi chuyển file ảnh. 66
  67. CÂN BẰNG TRẮNG • Ánh sáng từ vật thể chụp được xử lý thành 3 màu (còn gọi là mô hình màu RGB): – Đỏ – Xanh lá – Xanh lơ PTIT 67
  68. CÂN BẰNG TRẮNG • Các chế độ cân bằng trắng: – Cân bằng tự động – Chuyên dụng cho ánh sáng mặt trời (Direct Sunlight) – Chuyên dụng cho trời râm mát (Shade) – Chuyên dụng cho trời u ám (Cloudy) – Chuyên dụng cho đènPTIT Flash (Flash) – Chuyên dụng cho ánh đèn vàng (Incandescent) – Chuyên dụng cho bóng đèn neon (Fluorescent) 68
  69. CÂN BẰNG TRẮNG PTIT 69
  70. CÂN BẰNG TRẮNG • Cân bằng trắng theo nhiệt độ màu (ký hiệu K – choose color temp) PTIT 70
  71. NHỮNG VẤN ĐỀ KHÁC & THẺ NHỚ PTIT 71
  72. CĂN BẢN VỀ MÁY ẢNH – TRANG THIẾT BỊ NGÀNH ẢNH (TIẾP) PTIT
  73. NỘI DUNG HÔM NAY • Ống kính • Vùng ảnh rõ (DOF) • ISO • Tốc độ • Khẩu độ PTIT 73
  74. ỐNG KÍNH • Nguyên tắc quang học: – Ống kính đơn giản chỉ dùng 1 thấu kính hội tụ hình ảnh không được tốt do cầu sai, quang sai, sắc sai – Cải thiện bằng cách 1 ống kính là hệ thống thấu kính gồm nhiều thấuPTIT kính hội tụ và phân kỳ. 74
  75. ỐNG KÍNH • Tiêu cự ống kính: – Tiêu cự là khoảng cách nằm trên trục thấu kính được tính từ tâm thấu kính đến điểm hội tụ của nguồn sáng. PTIT 75
  76. ỐNG KÍNH PTIT 76
  77. ỐNG KÍNH • Tiêu cự trung bình: – Ống kính có tiêu cự trung bình khi có chiều dài tương đương với đường chéo của khung phim máy ảnh – Hoặc có khung nhìn tương đương với khung nhìn của mắt người. PTIT 77
  78. ỐNG KÍNH • Tiêu cự ngắn (ống kính góc rộng): – Ngắn hơn tiêu cự trung bình (ngắn hơn 45mm) – Cực ngắn (dưới 14mm) được gọi là kính “mắt cá” hoặc Fish-Eyes. PTIT 78
  79. ỐNG KÍNH • Tiêu cự dài: – Tiêu cự dài hơn 50mm (ống tele, ống tầm xa) PTIT 79
  80. ỐNG KÍNH • Tiêu cự thay đổi: – Ống kính có tiêu cự thay đổi được (ống kính zoom) – Thay đổi tiêu cự ngắn gọi là Wide zoom, tiêu cự dài gọi là Tele zoomPTIT 80
  81. ỐNG KÍNH • Ảnh hưởng của tiêu cự tới hình ảnh chụp: PTIT 81
  82. ỐNG KÍNH • Luật viễn cận PTIT 82
  83. ỐNG KÍNH • Khẩu độ ống kính: là bộ phận được đặt trong ống kính để điều chỉnh dung lượng ánh sáng PTIT 83
  84. ỐNG KÍNH • Xích độ: là khoảng cách từ mặt phim tới vật thể được chụp (rõ nét) PTIT 84
  85. ỐNG KÍNH PTIT 85
  86. VÙNG ẢNH RÕ (DOF) • Yếu tố khẩu độ: – Khẩu độ đóng càng nhỏ (8-11-16-22-32 ) vùng ảnh rõ càng sâu, hậu cảnh rõ – Khẩu độ mở càng lớn (2-2.8-3.5-4 ) vùng ảnh rõ càng nông, hậu cảnhPTIT mờ 86
  87. VÙNG ẢNH RÕ (DOF) PTIT 87
  88. VÙNG ẢNH RÕ (DOF) PTIT 88
  89. VÙNG ẢNH RÕ (DOF) • Yếu tố tiêu cự: – Tiêu cự càng ngắn (28mm – 20mm – 17mm) vùng ảnh rõ càng sâu – Tiêu cự càng dài (105mm – 135mm – 200mm – 300mm) vùng ảnh PTITrõ càng nông 89
  90. VÙNG ẢNH RÕ (DOF) PTIT 90
  91. VÙNG ẢNH RÕ (DOF) PTIT 91
  92. VÙNG ẢNH RÕ (DOF) • Yếu tố xích độ: – Xích độ càng dài vùng ảnh rõ càng sâu – Xích độ càng ngắn vùng ảnh rõ càng nông PTIT 92
  93. VÙNG ẢNH RÕ (DOF) PTIT 93
  94. ISO • ISO là độ nhạy sáng của cảm biến máy ảnh • ISO ảnh hưởng tới chất lượng ảnh • ISO càng cao hình càng nhiễu, cụ thể ở ISO 1600 và lớn hơn • ISO phổ biến như: PTIT 94
  95. ISO • ISO càng cao thì hình càng sáng PTIT 95
  96. ISO • ISO càng cao thì hình càng nhiễu PTIT 96
  97. TỐC ĐỘ • Tốc độ là thời gian phơi hình vào cảm biến • Phơi càng lâu hình, ánh sáng vào càng nhiều • Chụp chậm thì rung tay ( 10s) • Chụp nhanh thì bắtPTIT đứng hình • Tốc độ mốc: tính bằng giây 97
  98. TỐC ĐỘ • Tốc độ càng chậm ảnh càng sáng PTIT 98
  99. TỐC ĐỘ • Chụp chậm thì rung tay PTIT 99
  100. TỐC ĐỘ • Phơi sáng PTIT 100
  101. TỐC ĐỘ • Bắt đứng hình PTIT 101
  102. KHẨU ĐỘ • Mở càng to hình càng sáng • Mở càng to khoảng nét càng hẹp • Hiệu ứng rõ trước mờ sau và ngược lại • F càng to khẩu càng nhỏ • Đơn vị PTIT 102
  103. KHẨU ĐỘ • Mở khẩu càng lớn ảnh càng sáng PTIT 103
  104. KHẨU ĐỘ • Mở khẩu càng lớn khoảng nét càng hẹp PTIT 104
  105. CÔNG THỨC TÍNH 3 YẾU TỐ • Mỗi yếu tố này khi tăng gấp đôi hoặc giảm phân nửa thì tương ứng với lượng ánh sáng nhận được tăng gấp đôi hoặc giảm đi phân nửa - người ta tính chung là 1 stop để thuận tiện cho việc quy đổi. • Ví dụ : – Iso (độ nhạy sáng): từ 100 tăng lên 200 = +1 stop ( 100x2), từ 200 tăngPTIT lên 400 = +1stop ( 200x2), tương tự từ 400 tăng lên 800 = +1stop ( 400x2) – Vậy từ iso 100 tăng lên iso 800 tương đương với tăng lượng sáng vào gấp 3 lần (3 stop) tương tự nếu giảm đi thì làm ngược lại (chia cho 2 mỗi lần) 105
  106. CÔNG THỨC TÍNH 3 YẾU TỐ • Tốc độ (hay thời gian phơi sáng- thường tính bằng giây (s) ): ví dụ từ 1s tăng lên 2s = +1stop , 2s tăng lên 4s =+1stop, 4s tăng lên 8s = +1 stop, tương tự :làm ngược lại với việc giảm đi • Khẩu độ (tính bằng diện tích đường tròn nơi ánh sáng đi qua) : mỗi lần tăng hay giảm thì chia hoặc nhân cho căn bậc 2 của 2 (gần bằng 1,4) : ví dụ : f=1 giảm đi 1 nửa lượng sáng thì = 1 x 1,4 = f1.4 ( -1 stop) tương tự f1.4 muốn giảm đi 1 nửa lượng sáng thì = 1.4 x 1.4 = gần bằng 2 (f2) ( -1 stop) PTIT • Cụ thể: – Ta có ISO =100 , F= 16, T=1s , tăng T=4s tăng 2 stop, bác để EV +2 bác tăng thêm 2 stop => tổng cộng bác tăng 4 stop, vậy F tương ứng sẽ tăng lên 4 lần (((f16 x 1,4) x 1,4) x 1,4 ) x 1,4 = gần bằng f64 . 106
  107. LIÊN HỆ 3 YẾU TỐ PTIT 107
  108. CÁC DẠNG BỐ CỤC CƠ BẢN TRONG NHIẾP ẢNH PTIT
  109. NỘI DUNG HÔM NAY • Khái niệm • Phân loại: – Bố cục cân đối – Bố cục chuẩn mực – Bố cục hỗn hợp – Bố cục phá cách PTIT 109
  110. KHÁI NIỆM • Là sự bố trí, sắp xếp những yếu tố tạo hình trên một cục diện, không gian nhất định nào đó. • Bố cục có 3 loại chính: – Bố cục màu sắc – Bố cục vị trí vật thểPTIT – Bố cục ánh sáng 110
  111. PTIT 111
  112. PTIT 112
  113. BỐ CỤC CÂN ĐỐI • Bố cục cân đối: – Chia không gian ảnh làm 2 phần tương đương nhau theo đường thẳng đứng, đường nằm ngang, đường cong hoặc đường chéo PTIT 113
  114. ĐƯỜNG THẲNG ĐỨNG PTIT 114
  115. ĐƯỜNG NẰM NGANG PTIT 115
  116. ĐƯỜNG CHÉO PTIT 116
  117. ĐƯỜNG CONG PTIT 117
  118. BỐ CỤC CHUẨN MỰC • Đường mạnh – điểm mạnh: PTIT 118
  119. PTIT 119
  120. PTIT 120
  121. PTIT 121
  122. ĐƯỜNG CHÉO – ĐƯỜNG CONG PTIT 122
  123. ĐƯỜNG CHÉO – ĐƯỜNG CONG PTIT 123
  124. PTIT 124
  125. VÙNG MẠNH – VÙNG TỰA PTIT 125
  126. PTIT 126
  127. PTIT 127
  128. PTIT 128
  129. PTIT 129
  130. BỐ CỤC HỖN HỢP • Sử dụng kết hợp cả bố cục cân đối và bố cục chuẩn mực (1/3) để hài hòa bức ảnh PTIT 130
  131. BỐ CỤC TRONG ẢNH CHÂN DUNG PTIT 131
  132. PTIT 132
  133. BỐ CỤC PHÁ CÁCH PTIT 133
  134. CẮT CẢNH PTIT 134
  135. PTIT 135
  136. PTIT 136
  137. ÁNH SÁNG TRONG NHIẾP ẢNH PTIT
  138. PTIT 138
  139. PTIT 139
  140. PTIT 140
  141. PTIT 141
  142. PTIT 142
  143. PTIT 143
  144. VAI TRÒ ÁNH SÁNG • Tăng độ tương phản của bức ảnh • Nhấn mạnh hình khối trong bức ảnh • Tạo nghệ thuật và PTIThiệu ứng trong bức ảnh 144
  145. NGUỒN SÁNG • Nhân tạo: – Đèn flash, đèn neon, đèn halogen, đèn dầu • Tự nhiên: – Mặt trời, ngôi sao, mặt trăng PTIT 145
  146. PHÂN LOẠI ÁNH SÁNG • Ánh sáng thẳng (direct light) – Đi thẳng từ nguồn sáng tới chủ thể cần chụp, ánh sáng mạnh, bóng đổ sắc nét • Ánh sáng phân tán (diffuse light) – Ánh sáng bị phân tán và giảm cường độ qua nhiều tác nhân (như mây, vải ) • Ánh sáng phản chiếuPTIT (bounce light): – Ánh sáng chiếu vào mặt phẳng, rồi phản chiếu tới chủ thể (phụ thuộc vào cấu tạo mặt phẳng ánh sáng có thể mạnh hoặc yếu) 146
  147. PTIT 147
  148. PTIT 148
  149. PTIT 149
  150. PTIT 150
  151. THỜI ĐiỂM THÍCH HỢP PTIT 151
  152. SẮC ĐỘ CỦA ÁNH SÁNG • Màu sắc của ánh sáng được đo bằng độ Kelvin – Ví dụ: • Rạng đông, hoàng hôn ánh sáng có màu vàng, da cam độ Kelvin trong khoảng 3000 tới 4000K • Buổi trưa ánh sáng có màu trắng độ Kelvin trong khoảng 5000 tới 6000K (ánh sáng chói, độ K có thể lên 7000K) PTIT 152
  153. ĐƯỜNG NÉT TRONG NHIẾP ẢNH PTIT
  154. PTIT 154
  155. PTIT 155
  156. ĐƯỜNG NÉT • Khái niệm: – "Đường" trong nhiếp ảnh là phần cụ thể của sự vật, "Nét" là biểu hiện cảm xúc, tâm hồn của người chụp (Trần Công Nhung) PTIT 156
  157. ĐƯỜNG NÉT • Phân loại (có 4 loại dùng trong bố cục): – Đường nét cong – Đường nét chéo – Đường nét dọc – Đường nét ngang PTIT 157
  158. PTIT 158
  159. PTIT 159
  160. ĐƯỜNG NÉT • Vai trò: – Tạo chiều sâu, điểm nhấn và tính cách trong Nhiếp ảnh PTIT 160
  161. VÍ DỤ PTIT 161
  162. KHÔNG GIAN ẢNH • Tiêu cự • Góc độ • Sắc độ • Màu sắc PTIT 162
  163. KỸ THUẬT CHỤP ẢNH PTIT
  164. KỸ THUẬT CHỤP ẢNH • Chụp đặc tả • Chụp chân dung PTIT 164
  165. CHỤP ĐẶC TẢ & CHÂN DUNG • Lưu ý: – Để thành công ở thể cách chụp này cần nhấn mạnh được: • Bố cục • Ánh sáng, màu sắc • Thần thái và cảm xúcPTIT 165
  166. PTIT 166
  167. PTIT 167
  168. CHỤP ĐẶC TẢ & CHÂN DUNG • Phương pháp: – Tất cả nằm ở đôi mắt – Ánh sáng là yếu tố sống còn – Sử dụng ống tele – Duy trì trò chuyện PTIT 168
  169. KỸ THUẬT CHỤP ẢNH (TIẾP) PTIT
  170. KỸ THUẬT CHỤP ẢNH • Chụp phong cảnh • Chụp đời thường PTIT 170
  171. CHỤP PHONG CẢNH & ĐỜI THƯỜNG • Lưu ý: – Để thành công ở thể cách chụp này cần nhấn mạnh được: • Bố cục • Ánh sáng, màu sắc • Thiết bị • DOF PTIT • Điểm lấy nét • Đo sáng • Chống rung 171
  172. PTIT 172
  173. Ánh sáng, bố cục, DOF PTIT 173
  174. Thời điểm, đo sáng PTIT 174
  175. ẢNH ĐỜI THƯỜNG • Cần: tinh, nhanh và nhạy bén. PTIT 175
  176. KỸ THUẬT CHỤP ẢNH (TIẾP) PTIT
  177. KỸ THUẬT CHỤP ẢNH • Chụp phơi sáng • Chụp mẫu vật PTIT 177
  178. CHỤP PHƠI SÁNG & MẪU VẬT • Lưu ý: – Để thành công ở thể cách chụp này cần nhấn mạnh được: • Bố cục • Tốc độ, khẩu độ và ISO • Bóng đổ • Riêng về mẫu vật cầnPTIT có mẫu vật ở trạng thái tốt nhất 178
  179. PTIT 179
  180. PTIT 180
  181. PTIT 181