Bài giảng Kỹ thuật điện tử - Chương 4: OPAMP và ứng dụng - Nguyễn Duy Nhật Viễn
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Kỹ thuật điện tử - Chương 4: OPAMP và ứng dụng - Nguyễn Duy Nhật Viễn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ky_thuat_dien_tu_chuong_4_opamp_va_ung_dung_nguyen.ppt
Nội dung text: Bài giảng Kỹ thuật điện tử - Chương 4: OPAMP và ứng dụng - Nguyễn Duy Nhật Viễn
- Kỹ thuật điện tử Nguyễn Duy Nhật Viễn
- Chương 4 OPAMP và ứng dụng
- Nội dung n Khái niệm OPAMP n Ứng dụng ¨ Mạch khuếch đại không đảo ¨ Mạch khuếch đại đảo ¨ Mạch khuếch đại đệm ¨ Mạch cộng đảo ¨ Mạch trừ ¨ Mạch tích phân ¨ Mạch vi phân
- Khái niệm OPAMP
- OPAMP (Operational Amplifier) n Khuếch đại: Biến đổi tín hiệu ngõ vào thành tín hiệu ngõ ra cùng dạng nhưng có biên độ lớn hơn. n Khuếch đại thuật toán: bộ khuếch đại được sử dụng với mục đích thực hiện phép tính toán học. n OPAMP là một mạch tích hợp IC (Integrated Circuit) tuyến tính (cho tín hiệu tương tự). n IC tích hợp nhiều linh kiện thành một mạch thực hiện một chức năng nhất định.
- +V OPAMP +VS _ i(-)(-) N Inverting RO v vidid A Output Rii vO = Advidid Noninverting P i(+)(+) + -VS • i(+), i(-) : dòng vào OP-AMP ở ngõ vào không đảo và đảo. • vid : điện áp vào giữa hai ngõ vào không đảo và đảo của OPAMP. • +VS , -VS : nguồn DC cung cấp, thường là +15V và –15V • Ri : điện trở vào • A : độ lợi của OPAMP. Với OPAMP lý tưởng, độ lợi bằg vô cùng. • RO: điện trở ra của OPAMP, lý tưởng bằng 0. • vO: điện áp ra; vO = AOLvid trong đó, AOL độ lợi điện áp vòng hở
- OPAMP n Đặc trưng của OPAMP lý tưởng: ¨Ri = ¨Ro = 0 ¨AOL = ¨Băng thông phẳng và rộng vô cùng. ¨Ổn định nhiệt. ¨Cân bằng lý tưởng
- Ứng dụng
- Mạch khuếch đại không đảo i(+) P + i i O L n Giả sử OPAMP là lý tưởng: v id _ + ¨ iF AOL= . vid = vo/AOL nên vidid=0 + + vO v i N - ¨ Rin= . i(+) = i(-) = vid/Rin= 0 in (-) vF RF _ _ n Áp dụng KVL: ¨ vin=vid+v1=v1. + R n Áp dụng KCL cho nút N: v1 1 _ ¨ iF=i1+i(-)=i1. i1 n (vo-v1)/RF=v1/R1. n vin: điện áp vào. n v0= vin + vinRF n v : điện áp ra. o n R1 n R : điện trở hồi tiếp. F n Điện áp ra: n R1: điện trở lấy tín hiệu. n vo= vin RF + 1 o in ` F Độ lợi điện áp n R 1 vòng kín AV
- Mạch khuếch đại đảo R iF F n Giả sử OPAMP là lý tưởng: i R1 1 _ ¨ A = . v = v /A v =0 N OL id o OL idid ¨ R = . i = i = v /R + + in (+) (-) id in v + v i = i = 0 vinin P vO i(+)(+) = i(-)(-) = 0 _ - n Áp dụng KCL cho nút N: ¨ I1=iF +i(-)=iF. n v /R =(v -v )/R . n vin: điện áp vào. in 1 id o F n Điện áp ra: n vo: điện áp ra. n v = - v R n RF: điện trở hồi tiếp. o inin 1 n R n R1: điện trở lấy tín hiệu. F n Độ lợi vòng kín: Av = RF/R1
- Mạch khuếch đại đệm i(+)(+) P + iO iL + _ vinin = vo vidid + vinin _ _ + + vO + v i - vO vinin i(-)(-)N - - _ - n RF=0. n RF=0. n R1= . n R1=0. n vo=vin. n vo=vin. Độ lợi điện áp vòng kín: Av = Ai = 1 •Thường sử dụng để phối hợp trở kháng. •Trở kháng vào rất lớn. •Trở kháng ra rất bé. •Không suy giảm tín hiệu, đặc biệt với tín hiệu nhỏ.
- Mạch cộng không đảo R1 i v1 1 v1-vn: các nguồn tín hiệu vào.n Áp dụng KCL cho nút N: v R2 i2 2 ¨ I=i +i =i i(+) P F (-) F. ¨ v/R=v /R =(v-v )/R . Rn i + i i F F o F vn n O L v ¨ v=voR/(R+RF). id _ + iF + vO n Áp dụng KCL cho nút P: i N - (-) vF RF ¨ i1+i2+ +in=i(+)=0. _ ¨ (v1-v)/R1+(v2-v)/R2+ +(vn-v)/Rn=0. ¨ v + v + + v = v 1 + 1 + +1 + i 1 2 n ¨ R R R R R R v_ R 1 2 n 1 2 n ¨ Suy ra: ¨ v + v + + v n Giả sử OPAMP là lý tưởng: 1 2 n ¨ v = (R+R ) R R R ¨ A = . v = v /A v =0 o F 1 2 n OL id o OL idid ¨ R 1 + 1 + +1 vN=vP=v ¨ R1 R2 Rn ¨ Rin= . i(+) = i(-) = vid/Rin i(+)(+) = i(-)(-) = 0
- Mạch cộng đảo n Giả sử OPAMP là lý tưởng: R1 i v1 1 RF 1 iF F ¨ AOL= . vid = vo/AOL vidid=0 R2 i2 vN=vP=0 v2 2 2 i(-) _ ¨ R = . i = i = v /R in (+) (-) id in N Rn i i(+)(+) = i(-)(-) = 0 vn n i(+) + + v n Áp dụng KCL cho nút N: P vO - ¨ i1+i2+ +in=i(-)+iF=iF. ¨ v1+ v2 + + vn = -vO ¨ R1 R2 Rn RF n v1-vn: các nguồn tín hiệu vào. Suy ra: ¨ vo= -RF v1+ v2 + + vn ¨ R1 R2 Rn
- Mạch trừ n Áp dụng KCL tại nút N: R1 i R v2 1 iF 2 ¨ i1=iF+i(-)=iF. ¨ (v2-vN)/R1=(vN-vO)/R2. i(-) N _ ¨ vO=vN(R1+R2)/R1-v2R2/R1. R 3 i i(+) n Áp dụng KLC tại nút P: v1 i2 + + ¨ i +i =i P vO 2 (+) 4. - ¨ (v1-vP)/R3=vP/R4. i4 ¨ v =v R /(R +R ). R P 1 4 3 4 4 n Suy ra: n vo=v1 R4 (R1+R2) - v2R2 n Giả sử OPAMP là lý tưởng: n (R3+R4) R1. R1 ¨ AOL= . vid = vo/AOL vidid=0 n Nếu chọn R1=R3, R2=R4 thì vN=vP ¨ Rin= . i(+) = i(-) = vid/Rin i(+)(+) = i(-)(-) = 0
- Mạch tích phân C iC n Giả sử OPAMP là lý tưởng: i R _ ¨ AOL= . vid = vo/AOL vidid=0 N ¨ Rin= . i(+) = i(-) = vid/Rin + + i = i = 0 v + v i(+)(+) = i(-)(-) = 0 vinin P vO _ - n Áp dụng KCL cho nút N: ¨ I=iC +i(-)=iC. n vin/R=Cd(vid-vo)/dt=Cdvo/dt n vin: điện áp vào. n Điện áp ra: n vo: điện áp ra. n t n RF: điện trở hồi tiếp. n vo= - 1 vinindt +U0 n R1: điện trở lấy tín hiệu. n RC 0 n Với iC=CdUc/dt n Với U0: điện áp ban đầu trên tụ C
- Mạch vi phân i R C n Giả sử OPAMP là lý tưởng: iC _ ¨ AOL= . vid = vo/AOL vidid=0 N ¨ Rin= . i(+) = i(-) = vid/Rin + + i = i = 0 v + v i(+)(+) = i(-)(-) = 0 vinin P vO _ - n Áp dụng KCL cho nút N: ¨ iC =i+i(-)=i. n Cd(vid)/dt=vo/R n vin: điện áp vào. n Điện áp ra: n vo: điện áp ra. n vo= - RCdvinin n RF: điện trở hồi tiếp. n dt n R1: điện trở lấy tín hiệu. n Với iC=CdUc/dt