Bài giảng Kỹ thuật điện tử - Chương 1: Mở đầu - Nguyễn Duy Nhật Viễn

ppt 27 trang ngocly 600
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kỹ thuật điện tử - Chương 1: Mở đầu - Nguyễn Duy Nhật Viễn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ky_thuat_dien_tu_chuong_1_mo_dau_nguyen_duy_nhat_v.ppt

Nội dung text: Bài giảng Kỹ thuật điện tử - Chương 1: Mở đầu - Nguyễn Duy Nhật Viễn

  1. ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐÀ NẴNG Kỹ thuật điện tử Nguyễn Duy Nhật Viễn
  2. Nội dung n Chương 1: Mở đầu. n Chương 2: Diode và ứng dụng. n Chương 3: BJT và ứng dụng. n Chương 4: OPAMP và ứng dụng. n Chương 5: Kỹ thuật xung cơ bản. n Chương 6: Kỹ thuật số cơ bản.
  3. Chương 1 Mở đầu
  4. Nội dung n Lịch sử phát triển n Các linh kiện điện tử thông dụng ¨ Linh kiện thụ động ¨ Linh kiện tích cực ¨ Linh kiện quang điện tử n Điện áp, dòng điện và các định luật cơ bản ¨ Điện áp và dòng điện ¨ Nguồn áp và nguồn dòng ¨ Định luật Ohm ¨ Định luật điện áp Kirchoff ¨ Định luật dòng điện Kirchoff
  5. Lịch sử phát triển n 1884, Thomas Edison phát minh ra đèn điện tử n 1948, Transistor ra đời ở Mỹ, 1950, ứng dụng transistor trong các hệ thống, thiết bị. n 1960, mạch tích hợp (Integrated Circuit) ra đời. n 1970, Tích hợp mật độ cao ¨ MSI (Medium Semiconductor IC) ¨ LSI (Large Semiconductor IC) ¨ VLSI (Very Large Semiconductor IC)
  6. Linh kiện điện tử thông dụng
  7. Linh kiện thụ động
  8. Điện trở n Linh kiện có khả năng cản trở dòng điện n Ký hiệu: Trở thường Biến trở n Đơn vị: Ohm (). ¨1k = 103 . ¨1M= 106 .
  9. Điện trở
  10. Tụ điện n Linh kiện có khả năng tích tụ điện năng. n Ký hiệu: n Đơn vị Fara (F) ¨ 1F= 10-6 F. ¨ 1nF= 10-9 F. ¨ 1pF= 10-12 F.
  11. Tụ điện
  12. Cuộn cảm n Linh kiện có khả năng tích lũy năng lượng từ trường. n Ký hiệu: n Đơn vị: Henry (H) ¨1mH=10-3H.
  13. Biến áp n Linh kiện thay đổi điện áp n Biến áp cách ly n Biến áp tự ngẫu
  14. Biến áp
  15. Linh kiện tích cực
  16. Diode n Linh kiện được cấu thành từ 2 lớp bán dẫn tiếp xúc công nghệ ¨ Diod chỉnh lưu ¨ Diode tách sóng ¨ Diode ổn áp (diode Zener) ¨ Diode biến dung (diode varicap hoặc varactor) ¨ Diode hầm (diode Tunnel)
  17. Transistor lưỡng cực BJT n BJT (Bipolar Junction Transistor) n Linh kiện được cấu thành từ 3 lớp bán dẫn tiếp xúc liên tiếp nhau. n Hai loại: ¨ NPN ¨ PNP
  18. Linh kiện quang điện tử
  19. Linh kiện thu quang n Quang trở: n Quang diode n Quang transistor
  20. Linh kiện phát quang n Diode phát quang (Led : Light Emitting Diode) n LED 7 đọan
  21. Điện áp, dòng điện và các định luật cơ bản
  22. Điện áp và dòng điện n Điện áp: ¨Hiệu điện thế giữa hai điểm khác nhau trong mạch điện. ¨Trong mạch thường chọn một điểm làm điểm chung để so sánh các điện áp với nhau gọi là masse hay là đất (thường chọn là 0V). ¨Điện áp giữa hai điểm A và B trong mạch được xác định: UAB=VA-VB. ¨Với VA và VB là điện thế điểm A và điểm B so với masse. ¨Đơn vị điện áp: Volt (V).
  23. Điện áp và dòng điện n Dòng điện: ¨Dòng dịch chuyển có hướng của các hạt mang điện trong vật chất. ¨Chiều dòng điện từ nơi có điện thế cao đến nơi có điện thế thấp. ¨Chiều dòng điện ngược với chiều dịch chuyển của điện tử. ¨Đơn vị dòng điện: Ampere (A).
  24. Nguồn áp và nguồn dòng n Nguồn áp n Nguồn dòng n Định lý Thevenin & Norton
  25. Định luật Ohm n Mối quan hệ tuyến tính giữa điện áp và dòng điện: ¨ U=I.R Georg Ohm
  26. Định luật điện áp Kirchoff n Kirchoff’s Voltage Law (KVL): ¨ Tổng điện áp các nhánh trong vòng bằng 0. ¨ V=0. Gustav Kirchoff
  27. Định luật dòng điện Kirchoff n Kirchoff’s Current Law (KCL): ¨ Tổng dòng điện tại một nút bằng 0. ¨ I=0.