Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Chương 7: Tổng cầu và tổng cung

ppt 46 trang ngocly 3490
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Chương 7: Tổng cầu và tổng cung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_kinh_te_vi_mo_chuong_7_tong_cau_va_tong_cung.ppt

Nội dung text: Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Chương 7: Tổng cầu và tổng cung

  1. CHƯƠNG 7 TỔNG CẦU VÀ TỔNG CUNG
  2. SỰ DAO ĐỘNG CỦA NỀN KINH TẾ TRONG NGẮN HẠN • Suy thóai là thời kì GDP thực giảm, thu nhập giảm và thất nghiệp tăng. • Khủng hoảng xảy ra khi nền kinh tế bị suy thoái trầm trọng.
  3. SỰ DAO ĐỘNG CỦA NỀN KINH TẾ TRONG NGẮN HẠN • Điều gì gây ra biến động của hoạt động kinh tế trong ngắn hạn? • Các chính sách công có thể làm gì để ngăn chặn các thời kỳ thu nhập giảm sút và thất nghiệp tăng cao? • Khi suy giảm hoặc suy thoái xảy ra, các nhà hoạch định chính sách có thể làm gì để giảm bớt độ dài và mức độ trầm trọng của chúng?
  4. BA BẰNG CHỨNG QUAN TRỌNG CỦA DAO ĐỘNG KINH TẾ • Các biến động kinh tế diễn ra bất thường và không thể dự báo. • Hầu hết các đại lượng kinh tế vĩ mô biến động cùng nhau • Khi sản lượng giảm, thất nghiệp sẽ tăng.
  5. SỰ DAO DỘNG CỦA NỀN KINH TẾ TRONG NGẮN HẠN (a) GDP thực Năm 1992 Sự suy thóai Ngàn tỷ đô la $7,000 6,500 GDP thực 6,000 5,500 5,000 4,500 4,000 3,500 3,000 2,500 1965 1970 1975 1980 1985 1990 1995
  6. Tình trạng suy thóai kinh tế trong ngắn hạn (b) Chi tiêu đầu tư Năm 1992 Sự suy thóai Ngàn tỷ đô la $1,100 1,000 900 800 700 Chi tiêu đầu tư 600 500 400 300 1965 1970 1975 1980 1985 1990 1995
  7. Sự suy thóai kinh tế trong ngắn hạn (c) Tỷ lệ thất nghiệp % của lao động Sự suy thóai 12 10 Tỷ lệ thất nghiệp 8 6 4 2 0 1965 1970 1975 1980 1985 1990 1995
  8. NGẮN HẠN KHÁC DÀI HẠN NHƯ THẾ NÀO? • Những nhà kinh tế tin rằng mô hình lý thuyết cổ điển mô tả thế giới trong dài hạn, chứ không phải trong ngắn hạn. • Những thay đổi trong cung tiền ảnh hưởng tới lượng thay đổi danh nghĩa, nhưng không ảnh hưởng tới lượng thay đổi thực trong dài hạn. • Để hiểu nền kinh tế trong ngắn hạn, cần dựa vào những công cụ đã phát triển trong những chương trước và không dựa vào sự phân đôi cổ điển và tính trung lập của tiền.
  9. MÔ HÌNH CƠ BẢN VỀ BIẾN ĐỘNG KINH TẾ • Hai biến số quan trọng: – Sản lượng của hàng hóa và dịch vụ của nền kinh tế được đo lường bởi GDP thực. – Mức giá được đo lường bởi CPI hoặc bởi chỉ số điều chỉnh GDP.
  10. MÔ HÌNH CƠ BẢN CỦA NHỮNG THAY ĐỔI KINH TẾ • Những nhà kinh tế dùng mô hình tổng cầu và tổng cung để phân tích biến động của cả nền kinh tế
  11. MÔ HÌNH CƠ BẢN CỦA NHỮNG THAY ĐỔI KINH TẾ • Đường tổng cầu cho thấy số lượng hàng hóa và dịch vụ mà hộ gia đình, công ty hoặc chính phủ muốn mua ở mỗi mức giá • Đường tổng cung cho thấy số lượng hàng hóa và dịch vụ mà hãng sản xuất ra và bán ở mỗi mức giá
  12. Tổng Cầu và Tổng cung Mức giá Tổng cung Mức giá Cân bằng Tổng cầu 0 Sản lượng Số lượng Cân bằng Sản lượng
  13. ĐƯỜNG TỔNG CẦU • Bốn thành phần của GDP (Y) đóng góp cho tổng cầu của những hàng hóa và dịch vụ là: Y= C + G + I + NX
  14. ĐƯỜNG TỔNG CẦU Mức giá P1 1 .Sự giảm của giá P2 Tổng cầu 0 Y1 Y2 Sản lượng 2. làm tăng lượng cầu về hàng hóa và dịch vụ
  15. TẠI SAO ĐƯỜNG TỔNG CẦU LẠI DỐC XUỐNG • Mức giá và tiêu dùng : hiệu ứng của cải • Mức giá và đầu tư : hiệu ứng lãi suất • Mức giá và xuất khẩu ròng : hiệu ứng tỷ giá hối đoái.
  16. MỨC GIÁ VÀ SỰ TIÊU DÙNG: HIỆU ỨNG CỦA CẢI • Sự gỉam mức giá làm người tiêu dùng cảm thấy giàu hơn, và khuyến khích họ xài tiền nhiều hơn. • Sự gia tăng trong chi tiêu tiêu dùng có nghĩa là số lượng cầu về hàng hóa và dịch vụ lớn hơn
  17. MỨC GIÁ VÀ ĐẦU TƯ: HIỆU ỨNG LÃI SUẤT • Mức giá thấp làm giảm lãi suất, khuyến khích chi tiêu vào hàng hóa đâu tư và qua đó làm tăng tổng cầu
  18. MỨC GIÁ VÀ XÚÂT KHẨU RÒNG: HIỆU ỨNG TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI • Khi mức giá giảm sút làm cho lãi suất giảm, làm tỷ giá hối đoái thực tăng, dẫn đến xuất khẩu ròng tăng và qua đó làm tăng cầu về hàng hoá và dịch vụ.
  19. TẠI SAO ĐƯỜNG TỔNG CẦU DỊCH CHUYỂN • Sự dốc xuống của đường tổng cầu cho thấy rằng mức giá giảm sẽ làm tăng tổng cầu về hàng hóa và dịch vụ. • Tuy nhiên, còn nhiều nhân tố khác ảnh hưởng tới tổng cầu hàng hóa và dịch vụ được cầu tại mức giá cho sẳn • Khi một trong những nhân tố này thay đổi, đường tổng cầu sẽ dịch chuyển
  20. TẠI SAO ĐƯỜNG TỔNG CẦU LẠI DỊCH CHUYỂN • Sự dịch chuyển do tiêu dùng • Sự dịch chuyển do đầu tư • Sự dịch chuyển do chi tiêu của chính phủ • Sự dịch chuyển do xuất khẩu ròng
  21. Dịch chuyển đường tổng cầu Mức giá P1 D2 Tổng cầu D1 0 Y1 Y2 Số lượng Sản lượng
  22. ĐƯỜNG TỔNG CUNG • Trong dài hạn. đường tổng cung là đường thẳng đứng • Trong ngắn hạn, đường tổng cung dốc lên
  23. TỔNG CUNG TRONG DÀI HẠN • Trong dài hạn, sự sản xuất của hàng hóa và dịch vụ phụ thuộc vào nguồn cung về lao đông, vốn, tài nguyên tự nhiên, và kỹ thuật để chuyển các yếu tố đầu vào này thành sản phẩm. • Do mức giá không ảnh hưởng tới sản lượng trong dài hạn, nên đường tổng cung thẳng đứng.
  24. Đường tổng cung dài hạn Mức giá Tổnng cung dài hạn P1 P 2 không ảnh 2 hưởng tới hàng 1. Sự thay hóa và dịch vụ đổi mức trong dài hạn giá 0 Sản lượng Số lượng tự nhiên sản lượng
  25. ĐƯỜNG TỔNG CUNG DÀI HẠN • Tổng cung dài hạn thì thẳng đứng ở mức sản lượng thực • Mức này trong sản xuất được gọi là sản lượng tiềm năng hay sản lượng toàn dụng.
  26. TẠI SAO TỔNG CUNG TRONG DÀI HẠN DỊCH CHUYỂN • Bất kì sự thay đổi nào trong kinh tế làm thay đổi sản lượng tiềm năng cũng đều làm dẫn đến việc dịch chuyển đường tổng cung trong dài hạn • Sự dịch chuyển này có thể được phân chia theo những nhân tố khác nhau trong mô hình cổ điển mà nó ảnh hưởng tới sản lựơng
  27. TẠI SAO TỔNG CUNG TRONG DÀI HẠN DỊCH CHUYỂN • Dịch chuyển do lao động • Dịch chuyển do tư bản • Dịch chuyển do tài nguyên thiên nhiên • Dịch chuyển do tri thức công nghệ
  28. Tăng trưởng trong dài hạn và lạm phát trong mô hình tổng cầu và tổng cung 2. và sự gia tăng cung tiền làm dịch chuyển đường tổng cầu Mức LRAS LRAS LRAS 1 trong dài giá 1980 1990 2000 hạn,tiến bộ kỹ thuật làm dịch chuyển tổng cung dài hạn 4. và P2000 lạm phát P tăng liên 1990 tục. P1980 AD2000 AD 1980 AD1990 0 Y Y Y 1980 1990 2000 Sản lượng 3. dẫn đến gia tăng sản lượng
  29. TĂNG TRƯỞNG TRONG DÀI HẠN VÀ LẠM PHÁT Biến động ngắn hạn trong sản lượng và mức giá có thể được xem như là những sự chênh lệch so với xu thế dài hạn diễn ra liên tục
  30. TẠI SAO TỔNG CUNG LẠI DỐC LÊN TRONG NGẮN HẠN • Trong ngắn hạn, sự gia tăng mức giá trong tòan bộ nền kinh tế có xu hướng làm tăng số lượng hàng hóa và dịch vụ được cung ứng. • Sự giảm mức giá trong tòan bộ nền kinh tế có xu hướng làm giảm số lượng hàng hóa và dịch vụ được cung ứng.
  31. Đường tổng cung trong ngắn hạn Tổng cung trong ngắn Mức hạn giá P1 1 Giảm mức giá P2 2 .làm giảm luợng cung về hàng hóa và dịch vụ trong ngắn hạn 0 Y Y Số lượng 2 1 Sản lượng
  32. TẠI SAO ĐƯỜNG TỔNG CUNG LẠI DỐC LÊN TRONG NGẮN HẠN • Lý thuyết nhận thức sai lầm • Lý thuyết tiền luơng cứng nhắc • Lý thuyết giá cả cứng nhắc.
  33. Lý thuyết nhận thức sai lầm Mức giá thấp ngoài dự kiến làm cho một số nhà cung cấp nghĩ rằng giá tương đối của họ giảm và do vậy họ cắt giảm sản lượng
  34. LÝ THUYẾT KIỂM SOÁT TIỀN LƯƠNG Mức giá thấp ngoài dự kiến làm cho tiền lương thực tăng, làm cho các doanh nghiệp thuê ít lao động và sản xuất mức sản lượng thấp hơn.
  35. LÝ THUYẾT KIỂM SOÁT GIÁ CẢ • Mức giá thấp ngoài dự kiến làm giảm doanh thu của một số doanh nghiệp và làm cho họ cắt giảm sản lượng.
  36. TẠI SAO TỔNG CUNG NGẮN HẠN DỊCH CHUYỂN • Dịch chuyển do lao động • Dịch chuyển do tư bản • Dịch chuyển do tài nguyên thiên nhiên • Dịch chuyển do công nghệ • Dịch chuyển do mức giá dự kiến
  37. TẠI SAO TỔNG CUNG NGẮN HẠN DỊCH CHUYỂN • Sự gia tăng trong mức giá dự kiến làm gia giảm số lượng hàng hóa và dịch vụ được cung và dịch chuyển đường tổng cung ngắn hạn sang bên trái • Sự giảm trong mức giá dự kiến làm tăng số lượng hàng hóa và dịch vụ được cung và dịch chuyển đường tổng cung ngắn hạn sang bên phải
  38. Cân bằng trong dài hạn Mức giá tổng cung Tổng cung trong trong Ngắn hạn Dài hạn giá cân A bằng Tổng cầu 0 Sản lương Số lượng Tiềm năng Sản lượng
  39. ẢNH HƯỞNG CỦA SỰ DỊCH CHUYỂN TRONG TỔNG CẦU Trong ngắn hạn, sự dịch chuyển trong tổng cầu gây ra sự thay đổi của sản luợng hàng hóa và dịch vụ trong nền kinh tế Trong dài hạn, sự dịch chuyển trong tổng cầu ảnh hưởng tới mức giá chung, nhưng không ảnh hưởng đến sản lượng
  40. Sự suy giảm tổng cầu 2. làm giảm sản lượng Mức giá trong ngắn hạn AS Tổng cung 1 Dài hạn AS 2 3. nhưngtheo thời gian, đường P A tổng cung ngắn 1 hạn dịch chuyển P B 2 1. Sự giảm trong tổng cầu P3 C Tổng AD Cầu, AD1 2 0 Y2 Y1 4. và sản lượng trở Sản lương về mức tự nhiên
  41. NHỮNG THAY ĐỔI BẤT LỢI TRONG TỔNG CUNG • Khi biến cố nào đó làm tăng chi phí của các doanh nghiệp, đường tổng cung ngắn hạn dịch chuyển sang trái. • Sản lượng giảm dưới mức sản lượng tự nhiên, thất nghiệp tăng, giá cả tăng: nền kinh tế vừa có suy thoái vừa có lạm phát.
  42. Sự dịch chuyển bất lợi trong tổng cung 1. Sự dịch chuyên bất lợi Mức Tổng cung AS của đường tổng cung ngắn giá Dài hạn 2 hạn AS1 B P2 A P1 3. và mức giá tăng Tổng cầu 0 Y2 Y1 Số lượng Sản luơng 2. làm giảm sản lượng
  43. TÌNH TRẠNG LẠM PHÁT ĐÌNH ĐỐN • Những dịch chuyển bất lợi trong tổng cung gây ra tình trạng lạm phát đình đốn - một sự kết hợp của tình trạng suy thóai và lạm phát • Sản luợng giảm và giá tăng • Những người họach định chính sách ảnh hưởng tới tổng cầu có thể không đền bù cả hai nhân tố bất lợi này cùng lúc
  44. NHỮNG CHÍNH SÁCH THÍCH ỨNG VỚI SỰ SUY THÓAI • Những người làm họach định chính sách có thể phản ứng với sự suy thóai bằng một trong những phương pháp sau: – Không làm gì và chờ giá và mức lương điều chỉnh – Có những chủ động để tăng tổng cầu bằng những chính sách tiền tệ và tài chính
  45. Những trì trệ trong những dịch chuyển bất lợi của tổng cung Mức Tổng cung 1. Khi tổng cung ngắn hạn giảm giá Dài hạn AS2 AS1 P3 C 2. những nhà hoạch P định chính sách có thể 2 A thay đổi sự dịch chuyển P này bằng kích thích tổng 1 cầu 3 Điều 4. nhưng lại AD này làm cho giữ sản lương ờ 2 giá tăng mức tiềm năng hơn Tổng cầu, AD1 0 Mức tự nhiên Số luợng của Sản lượng Sản lương
  46. Những hậu quả của dịch chuyển tổng cung • Những dịch chuyển trong tổng cung có thể gây ra tình trang lạm phát kèm suy thoái. • Những người họach định chính sách ảnh hưởng tới tổng cầu không thể triệt tiêu cả hai nhân tố bất lợi này cùng lúc.