Bài giảng Kinh tế vi mô - Chương 3: Sự lựa chọn của người tiêu dùng

ppt 63 trang ngocly 2430
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kinh tế vi mô - Chương 3: Sự lựa chọn của người tiêu dùng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_kinh_te_vi_mo_chuong_3_su_lua_chon_cua_nguoi_tieu.ppt

Nội dung text: Bài giảng Kinh tế vi mô - Chương 3: Sự lựa chọn của người tiêu dùng

  1. CHƯƠNG 3 SỰ LỰA CHỌN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG
  2. CẦU CÁ NHÂN CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CẦU CÁ NHÂN • THU NHẬP • GIÁ CẢ • SỞ THÍCH • TỐI ĐA HÓA LỢI ÍCH
  3. CÁC GiẢ THIẾT TRONG PHÂN TÍCH HÀNH VI CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG • Sở thích của người tiêu dùng có tính hoàn chỉnh • Người tiêu dùng thích nhiều hơn thích ít • Sở thích có tính bắc cầu
  4. Sở thích của người tiêu dùng- các khái niệm • Rổ hàng (a bundle of good) trên thị trường là một tập hợp của một hay nhiều loại hàng hoá với số lượng cụ thể • Hữu dụng (U- utility) • Tổng hữu dụng (TU- total utility) • Hữu dụng biên: MU ( marginal utility): VNU 4
  5. TỔNG SỐ HỮU DỤNG Đối với một người tiêu thụ, khi số lượng của một loại hàng hóa được tiêu thụ tăng lên trong một đơn vị thời gian, tổng số hữu dụng sẽ tăng lên với tốc độ giảm dần
  6. HỮU DỤNG BIÊN (MU) Số lượng tiêu thụ TU MU 0 0 - 1 10 10 2 16 6 3 20 4 4 22 2 5 22 0 6 20 -2
  7. HỮU DỤNG BIÊN (MU) Quy luật hữu dụng biên giảm dần U MU Q
  8. HỮU DỤNG BIÊN (MU) Về mặt toán học, hữu dụng biên là đạo hàm của hàm hữu dụng. (TU)’=MU
  9. HỮU DỤNG BIÊN (MU) Hữu dụng biên đo lường sở thích của người tiêu thụ đối với hàng hóa.
  10. ĐƯỜNG ĐẲNG ÍCH- ĐƯỜNG BÀNG QUAN • Miêu tả sở thích của người tiêu dùng bằng đồ thị
  11. Sở thích của người tiêu dùng Rổ hàng thực phẩm áo quần A 20 30 B 10 50 D 40 20 E 30 40 G 10 20 H VNU10 40 11
  12. Sở thích của người tiêu dùng Quần áo (tuần) 50 B 40 H E A 30 D 20 G 10 Thực phẩm 10 20 30 40 VNU 12
  13. Sở thích của người tiêu dùng Quần áo 50 B Các rổ hàng B,A, H 40 E & D có mức thoả mãn như nhau A •E được ưa thích 30 hơn U1 •U1 được ưa thích D 20 hơn H & G G U1 10 Thực phẩm 10 20 30 40 VNU 13
  14. Đường đẳng ích (Indifference curve)- đường bàng quan • Đường đẳng ích (IC) là tập hợp tất cả các phối hợp khác nhau của các hàng hoá và dịch vụ (các rổ hàng) cùng tạo nên mức thoả mãn như nhau cho người tiêu dùng. VNU 14
  15. sở thích của người tiêu dùng Quần áo D B A U3 U2 U1 Thực phẩm Rổ hàng A được ưa thích hơn B và B được ưa thích hơn D. Do vậy: U3> U2 >U1 VNU 15
  16. Các tính chất của IC • IC lồi về phía gốc tọa độ • Các đường IC không thể cắt nhau • Càng xa gốc tọa độ, độ thỏa dụng càng lớn VNU 16
  17. Tỷ lệ thay thế biên (MRS) • Tỷ lệ thay thế biên (Marginal Rate of Substitution) của hàng hóa X cho hàng hóa Y là số lượng hàng hóa Y hi sinh để đổi lấy một đơn vị hàng hóa X tăng thêm mà tổng lợi ích lợi ích không đổi. • MRS được xác định bằng độ dốc (slope) của đường IC. • MRS có qui luật giảm dần (IC có mặt lồi hướng về gốc đồ thị) VNU 17
  18. MRS F A 16 14 MRS = 6 MRS = − F C 12 -6 10 B 1 8 -4 D MRS = 2 6 1 -2 E G 4 1 -1 2 1 C 1 2 3 4 5 VNU 18
  19. Ví dụ: IC của hàng thay thế hoàn hảo (perfect substitutes): MRS không đổi 4 3 2 1 0 1 2 3 4 VNU 21
  20. Ví dụ: IC của hàng bổ sung hoàn hảo (perfect complements): MRS = 0 4 3 2 1 0 1 2 3 4 VNU 22
  21. MRS và IC . Tỷ lệ thay thế biên Y MU X chính là độ dốc MRS X ,Y = = của đường đẳng X MU Y ích tại một điểm bất kỳ. Nói cách khác tỷ lệ thay thế biên là đạo hàm của hàm đẳng ích (hàm hữu dụng).
  22. MU và IC • Nếu tiêu dùng dọc theo đường IC, TU tăng thêm do tăng tiêu dùng hàng hoá này phải bằng với TU mất đi do giảm tiêu dùng hàng hoá kia. • Ví dụ, có 2 hàng hoá là X và Y thì • MUXΔX + MUYΔY = 0 hay: • - ΔY/ΔX = MUX/MUY (mà - ΔY/ΔX = MRS) • Do vậy: MRS = MUX/MUY VNU 24
  23. Tỷ lệ thay thế Phương án Số lượng Y Số lượng X biên MRSX,Y A 10 3 - B 8 4 -2 C 6,5 5 -1,5 D 5,5 6 -1 E 5 7 -0,5 Đằng sau tỷ lệ thay thế biên là lợi ích (hữu dụng)
  24. 2. ĐƯỜNG NGÂN SÁCH Là tập hợp các phương án mua hàng khác nhau của người tiêu thụ đối với hai sản phẩm, với giá cả và thu nhập cho trước.
  25. VÍ DỤ Giá bữa ăn là 5 đvt, giá xem phim là 10 đvt, thu nhập là 50 Chi tiêu Số bữa Chi tiêu Lượng Tổng cho xem ăn cho ăn phim chi tiêu phim 0 0 5 50 50 2 10 4 40 50 4 20 3 30 50 6 30 2 20 50 8 40 1 10 50 10 50 0 0 50
  26. phim 5 4 Đường ngân sách 3 2 1 2 4 6 8 10 Bữa ăn
  27. TỔNG QUÁT Người tiêu thụ A có thu nhập là I, đứng trước hai sản phẩm có giá là PX và PY. Sẽ có vô số phương án mua hàng với giá cả và thu nhập này. Các phương án mua hàng được thể hiện bằng phương trình: XPX +YPY = I I P Y = − X X PY PY
  28. Thể hiện phương trình trên bằng đồ thị, ta có đường ngân sách. Y Độ dốc của đường ngân sách: I/P Y I Đường ngân sách P I P P − Y = − X = − X I PY I PY PX X I/PX
  29. SỰ THAY ĐỔI CỦA ĐƯỜNG NGÂN SÁCH Đường ngân sách phụ thuộc vào 3 yếu tố: - Thu nhập của người tiêu dùng. - Giá của sản phẩm X. - Giá của sản phẩm Y. Nếu các yếu tố này thay đổi, đường ngân sách sẽ thay đổi.
  30. THU NHẬP THAY ĐỔI-GIÁ KHÔNG ĐỔI Đường ngân sách sẽ dịch chuyển song song Y I2/PY Với I2>I>I1 I/PY Thu nhập tăng I1/PY Thu nhập giảm X I1/PX I/PX I2/PX
  31. GIÁ CỦA X THAY ĐỔI-THU NHẬP VÀ GIÁ CỦA Y KHÔNG ĐỔI Y I/PY Với PX2>PX>PX1 X I/P I/P X2 X I/PX1
  32. 3.Sự lựa chọn của người tiêu dùng (consumer choice) • Người tiêu dùng sẽ tiêu dùng rổ hàng hoá nào đó sao cho độ thoả dụng là cao nhất tương ứng với một thu nhập cho trước. • Điều đó có nghĩa là: – Điểm tiêu dùng phải nằm trên đường ngân sách – Nằm trên đường đẳng ích cao nhất. • Do vậy, về toán học: đường ngân sách tiếp xúc với đường đẳng ích (độ dốc của chúng bằng nhau) VNU 34
  33. Sự lựa chọn của người tiêu dùng Y (unit) 40 30 A At A: MRS =PxPcy= 0,5 20 U2 budget line 0 20 40 80 X (unit) VNU 35
  34. MU và sự lựa chọn của người tiêu dùng • Người tiêu dùng tối đa hoá thoả dụng khi: MRS = Px/Py Mà MRS = MUx/MUy hay MUx/MUy = Px/Py MUx/Px = MUy/Py • Như vậy, để đạt được thoả dụng tối đa người tiêu dùng phải phân bổ ngân sách có hạn của mình để mua hàng hoá và dịch vụ với số lượng mỗi thứ sao cho hữu dụng biên mỗi đồng chi tiêu cho hàng hoá và dịch vụ khác nhau phải bằng nhau. Đây gọi là nguyên tắc cân bằng biên. VNU 37
  35. Sở thích ảnh hưởng đến sự lựa chọn của người tiêu dùng Y Y Y1 Y2 X X 1 X 2 X
  36. BÀI TẬP ỨNG DỤNG • Hàm đẳng ích (hữu dụng) của một người tiêu thụ đối với hai hàng hóa X và Y được cho như sau: U=5X0,6Y0,8 PX=5, PY=10, I=1300 a. Xác định số lượng X,Y tối ưu. b. Nếu giá của X tăng đến 6 thì số lượng X,Y tối ưu là bao nhiêu?
  37. 4.Đường cầu cá nhân • Xác định đường cầu cá nhân của một sản phẩm là chỉ ra những số lượng khác nhau của sản phẩm này mà một cá nhân sẽ mua ứng với những mức giá khác nhau (trong khi các yếu tố khác không đổi ) VNU 40
  38. Tác động của sự thay đổi giá y Giả định: 10 • I: không đổi • PY không đổi A • P = giảm 6 U X 1 D 5 • Hãy xem lượng X B U 4 3 và Y tối ưu của người tiêu dùng U2 khi PX thay đổi. 4 12 20 x VNU 41
  39. Đường giá cả - tiêu dùng (Price – Consumptiony curve) • Đường giá cả -tiêu dùng là tập hợp những phối hợp tối 6 A U ưu của người tiêu 5 1 D B dùng khi giá một hàng 4 U3 hoá thay đổi (các yếu tố khác vẫn giữ U2 nguyên) 4 12 20 VNU 42
  40. Tác động của sự thay đổi giá đối với lượng cầu- đường cầu càYF nhân E • Đường cầu cá nhân $2.00 được hình thành khi giá của một sản phẩm thay đổi, các yếu tố G khác không đổi $1.00 Đường cầu $.50 H 4 12 20 VNU 43
  41. Hai tính chất quan trọng của đường cầu khi giá cả thay đổi • Độ thoả dụng có thể • Ở mỗi điểm trên thay đổi khi di chuyển đường cầu người tiêu dọc theo đường cầu dùng sẽ tối đa hoá lợi ích (nghĩa là MRSxy = Px/Py VNU 44
  42. thu nhập thay đổi y • Bây giờ chúng ta xem xét nếu thu nhập thay đổi (các yếu tố khác không đổi) thì kết quả như thế nào? 7 D Giả định: U3 • P , Py không đổi 5 x U2 B • Thu nhập thay đổi 3 A U1 4 10 16 x VNU 45
  43. Đường thu nhập – tiêu dùng (Income – Consumption curve) y 7 D U3 5 U2 B 3 A U1 4 10 16 x • Tập hợp những phối hợp tiêu dùng tối ưu khi thu nhập thay đổi gọi là đường thu nhập – tiêu dùng. Đường thẳng nối A,B và D bên trên là đường thu nhập – tiêu dùng của hàng hoá X và Y VNU 46
  44. Tác động của sự thay đổi thu nhập P x • Khu thu nhập tăng (chẳng hạn như ở ví dụ trên, E G H $1.00 tăng từ $10, $20 lên $30) và giá cả không đổi thì D 3 đường cầu của D 2 người tiêu dùng D 1 sẽ dịchchuyển x 4 10 16 sang phải. VNU 47
  45. Hai đặc tính quan trọng khi thu nhập thay đổi • Khi thu nhập gia tăng • Đối với đường cầu, sẽ dịch chuyển khi thu nhập gia tăng đường ngân sách đường cầu sẽ dịch sang phải và tiêu chuyển sang phải. dùng gia tăng dọc theo đường thu nhập – tiêu dùng. VNU 48
  46. Hàng thông thường và hàng thấp cấp (Normal good vs Inferior good) Hàng thông thường Hàng thấp cấp • Lượng cầu tăng khi • Lượng cầu giảm khi thu nhập tăng; hay thu nhập tăng; hay • Độ co dãn của cầu • Độ co dãn của cầu theo thu nhập là số theo thu nhập là số dương. âm. VNU 49
  47. Hàng hoá thông thường và cấp thấp Phở 15 • Cả phở và bánh mì đều Đường thu nhập và tiêu dùng là hàng thông thường trong đoạn A và B C • tuy nhiên, bánh mì 10 trở thành hàng hoá cấp U 3 thấp trong đoạn B và C (khi mà đường thu nhập – tiêu dùng B 5 hướng vào trong). U2 A U1 5 10 20 30 Bánh mì VNU 50
  48. Đường cong Engle • Đường cong Engle phản ảnh mối quan hệ giữa lượng hàng hoá tiêu thụ với thu nhập • Nếu là hàng hoá thông thường, đường Engle có độ dốc dương (dốc lên) • Nếu là hàng hoá cấp thấp, đường Engle có độ dốc âm (dốc xuống). VNU 51
  49. Đường cong Engle Thu nhập ($/month) 30 Hàng thấp cấp 20 Hàng thông thường 10 Hàng hoá 0 4 8 12 16 (unit/month) VNU 52
  50. 5.Tác động thu nhập và tác động thay thế Tác động thay thế Tác động thu nhập • Giá sản phẩm X tăng lên • Là lượng hàng hóa giảm khiến người tiêu dùng xuống khi giá sản phẩm nghèo đi ( thu nhập thực tăng lên với điều kiện tế giảm) do đó sức mua mức thoả dụng ( thu nhập thay đổi thực tế) không đổi • Hàng cao cấp • Tác động này mang dấu - • Hàng thấp cấp VNU 53
  51. Tác động của việc giảm giá hàng hoá Tác động thay thế Tác động thu nhập • Khi giá cả hàng hoá • Khi thu nhập thực tăng, giảm, tác động thay thế lượng cầu hàng hoá có luôn làm tăng lượng cầu thể tăng hoặc giảm (tuỳ của hàng hoá đó. theo loại hàng hoá thông thường hay cấp thấp) . Tổng tác động = Tác động thay thế + tác động thu nhập VNU 54
  52. Tác động thay thế vs tác động thu nhập y R y1 A D B y2 Tác động thay thế U1 U2 x O x1 E S x2 T Tổng tác động Tác động thu nhập VNU 55
  53. Tác động thay thế và tác động thu nhập đối với hàng cao cấp • Trạng thái ban đầu là người tiêu dùng đang tiêu dùng tại điểm A với lượng tiêu dùng tương ứng là (x1;y1) • Bây giờ giả sử giá của X giảm xuống, điều này làm cho đường ngân sách thay đổi thành RT (ban đầu là RS), cân bằng mới của người tiêu thụ chuyển sang điểm B (X2; Y2). • Như vậy lượng tiêu dùng X tăng lên là X1X2. Trong đó: – Lượng tăng X1E là do tác động thay thế; và – Lượng tăng EX2 là do tác động thu nhập VNU 56
  54. Tác động thu nhập và tác động thay thế của hàng C hoá cấp thấp R A B U2 D Tác động thay thế U1 F O F1 F2 E S T Tổng tác động Tác động thu nhập VNU 57
  55. Hàng Giffen • Rober Giffen (1837-1910) là nhà thống kê và kinh tế học người Anh. • Hàng hoá gọi là Giffen khi mà tác động thu nhập đủ lớn để làm lượng cầu giảm khi giá giảm. Điều này có nghĩa là đường cầu dốc lên (như đường cung!) • Trường hợp này hiếm khi xảy ra và ít được quan tâm trong thực tế. VNU 58
  56. 6.Từ cầu cá nhân đến cầu thị trường • Đường cầu thị trường : thể hiện mối quan hệ giữa số lượng của một hàng hoá mà tất cả những người tiêu dùng trên thị trường sẽ mua tương ứng với các mức giá khác nhau của hàng hoá đó. • Là tổng cộng của các đường cầu cá nhân. VNU 59
  57. Ví dụ: Giá Cá nhân A Cá nhân B Cá nhân C Thị trường $ Đơn vị Đơn vị Đơn vị Đơn vị 1 6 10 16 32 2 4 8 13 25 3 2 6 10 18 4 0 4 7 11 5 0 2 4 6 VNU 60
  58. Tổng hợp để có đường cầu thị trường 5 Giá 4 3 Tổng: cầu thị trường 2 1 DA DB DC 0 5 10 15 20 25 30 Lượng VNU 61
  59. Đặc điểm quan trọng của cầu thị trường • Đường cầu sẽ dịch chuyển sang phải khi có nhiều người tiêu dùng tham gia thị trường • Các nhân tố tác động đến đường cầu cá nhân cũng sẽ tác động đến đường cầu thị trường. VNU 62
  60. Các ngoại tác hệ thống • Hiệu ứng trào lưu (Bandwagon effect): mong muốn có một hàng hoá do phần lớn các người khác đều có • Hiệu ứng chơi trội (Snob effect): mong muốn được sở hữu những loại hàng riêng biệt và duy nhất. VNU 63