Bài giảng Kinh tế vi mô - Bài 9: Thị trường độc quyền

ppt 29 trang ngocly 2530
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kinh tế vi mô - Bài 9: Thị trường độc quyền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_kinh_te_vi_mo_bai_9_thi_truong_doc_quyen.ppt

Nội dung text: Bài giảng Kinh tế vi mô - Bài 9: Thị trường độc quyền

  1. KINH TẾ VI MÔ Bài giảng 9 Thị trường độc quyền 1
  2. MỤC TIÊU • Hi u ngu n g c c a đ c quy n và th y ý 1 ể ồ ố ủ ộ ề ấ nghĩa của sức mạnh thị trường • Hiểu qui tắc hoạt động của nhà độc 2 quyền bán • Thấy sự khác biệt giữa thị trường cạnh tranh và độc quyền, tính phi hiệu quả của 3 độc quyền và sự can thiệp của Chính phủ trên thị trường độc quyền đôi khi là cần thiết Thấy sự phân biệt giá làm tăng lợi nhuận của 4 nhà độc quyền 2
  3. CÁC NỘI DUNG CHÍNH • Đặc điểm thị trường độc quyền • Nguồn gốc độc quyền • Qui tắc hoạt động của nhà độc quyền để tối đa hóa lợi ích • Mất mát vô ích do độc quyền • Sự can thiệp của Chính phủ • Phân biệt giá 3
  4. CÁC CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG Các Cạnh tranh Cạnh tranh Độc quyền Độc quyền tiêu thức hoàn hảo độc quyền nhóm hoàn toàn Số lượng Rất nhiều Rất nhiều Rất nhiều Rất nhiều người mua Số lượng Rất nhiều Rất nhiều Một nhóm Duy nhất người bán một hãng Mức độ Hoàn toàn Giống, có *Khác, thay Duy nhất, giống nhau đồng nhất khác biệt thế được không có của sản *Giống sản phẩm phẩm thay thế Gia nhập/ Tự do Tự do Có rào cản Có rào cản Rời bỏ ngành Tương tác Không Không Có Không chiến lược 4
  5. SỨC MẠNH CỦA NHÀ ĐỘC QUYỀN • Là người định giá (Price Maker) • Có quyền thay đổi giá bán • Tuy nhiên, sức mạnh của nhà độc quyền không phải là vô hạn • Người tiêu dùng sẽ phản ứng trước những sự thay đổi giá của nhà độc quyền • Muốn bán được nhiều hàng hóa hơn => phải bán giá thấp hơn • Muốn bán được giá cao hơn => phải chấp nhận bán được ít hàng hóa hơn • => Đường cầu của DN là đường cầu thị trường 5
  6. NGUỒN GỐC ĐỘC QUYỀN 1. Sở hữu nguồn lực then chốt 2. Cơ chế quản lý của Chính phủ • Giấy phép hoạt động • Bằng phát minh sáng chế, bản quyền tác giả 3. Lợi thế kinh tế theo qui mô Độc quyền tự nhiên 6
  7. DOANH THU CỦA NHÀ ĐỘC QUYỀN TR AR MR • Total • Average • Marginal Revenue Revenue Revenue • Là phần thay • Là tiền bán • Là toàn bộ đổi của tổng tiền thu được hàng thu được trên doanh thu khi do bán ra một bán ra thêm một đơn vị mức sản một đơn vị sản lượng lượng nhất sản lượng bán ra định • MR = • AR = TR/Q= ΔTR/ΔQ • TR = P*Q P*Q/Q = P • MR =d(TR)/dQ 7
  8. DOANH THU CỦA NHÀ ĐỘC QUYỀN (với hàm cầu Q = 7 – P) P Q TR AR MR 7 0 0 6 1 6 6 6 5 2 10 5 4 4 3 12 4 2 3 4 12 3 0 2 5 10 2 -2 1 6 6 1 -4 0 7 0 0 -6 8
  9. SO SÁNH CẠNH TRANH & ĐỘC QUYỀN Đường cầu trước doanh nghiệp cạnh tranh và doanh nghiệp độc quyền khác nhau Doanh nghiệp độc Doanh nghiệp cạnh quyền có đường tranh có đường cầu cầu trước DN dốc trước DN nằm xuống (chính là ngang (cầu hoàn đường cầu thị toàn co giãn) trường) 9
  10. SO SÁNH DOANH THU CỦA DN CẠNH TRANH & ĐỘC QUYỀN CẠNH TRANH ĐỘC QUYỀN y 12 TR,AR,MR TR 10 8 TR 6 AR, 4 MR AR 2 Q x q 1 2 3 4 MR 5 6 7 10
  11. DOANH THU BIÊN VÀ GIÁ BÁN CỦA NHÀ ĐỘC QUYỀN MR = d(TR)/dQ = d(P.Q)/dQ = Q.dP/dQ + P.dQ/dQ = P.(Q.dP/P.dQ) + P (nghịch đảo của HSCG) = P(1/EP + 1) * MR chỉ bằng P khi cầu hoàn toàn co giãn (DN cạnh tranh hoàn hảo) * Nếu không, MR sẽ nhỏ hơn P 11
  12. QUI TẮC ỨNG XỬ CỦA NHÀ ĐỘC QUYỀN ĐỂ TỐI ĐA HÓA LỢI NHUẬN Để tối đa hóa lợi nhuận • Nếu MC Nên tăng sản lượng • Nếu MC>MR => Nên giảm sản lượng • Nếu MC=MR => Nên giữ nguyên sản lượng Điều kiện tối đa hóa lợi nhuận: MC = MR 12
  13. QUY TẮC ĐỊNH GIÁ  MR = P ( 1/EP + 1 )  Tối đa hóa lợi nhuận khi MR = MC nên:  MC = P ( 1/EP + 1 )  Vậy P = MC 1 + 1/ EP 13
  14. QUY TẮC ĐỊNH GIÁ  Ví dụ: Nếu độ co giãn theo giá của cầu là -4 và chi phí biên là 9 USD theo 1 đơn vị, giá nhà độc quyền sẽ phải đặt để tối đa hóa lợi nhuận là??? 9 / (1 – 1/4 ) = 12 USD/ đơn vị. NHÀ ĐỘC QUYỀN ĐẶT GIÁ CAO HƠN CHI PHÍ BIÊN 14
  15. Sức mạnh của nhà độc quyền???  Tuy nhiên: Sức mạnh của nhà độc quyền không phải là vô hạn, nếu cầu là rất co giãn ( tức EP là 1 số âm lớn) thì giá sẽ gần bằng với chi phí biên và lúc đó thị trường sẽ giống như thị trường cạnh tranh. Trên thực tế, khi cầu rất co giãn, độc quyền sẽ ít có lợi. 15
  16. AR,MR QUI TẮC TỐI ĐA HÓA LỢI NHUẬN P y MC 6 PM A AC 4 π C B AR 2 M Q x 1 2 3 4 5 6 7 O QM MR -2 16
  17. CÂN BẰNG DÀI HẠN CỦA THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN Thị trường độc quyền có rào cản gia nhập • Khi suất sinh lợi của DN độc quyền cao hơn mức bình thường (lợi nhuận kinh tế >0) các nhà đầu tư khác cũng khó mà gia nhập ngành Cân bằng trong dài hạn • DN độc quyền vẫn có thể có lợi nhuận kinh tế trong dài hạn, vẫn sản xuất ở mức sản lượng tối đa hóa lợi nhuận (MC = MR) • => QMonopoly PMonopoly > PCompetition 17
  18. ĐO LƯỜNG PHÚC LỢI • Người tiêu dùng Các nhóm lợi • Nhà sản xuất ích • Chính Phủ • Nhà nhập khẩu, nhà xuất khẩu Phúc lợi của • Thặng dư tiêu dùng • Thặng dư sản xuất từng nhóm lợi • Lợi ích của Chính Phủ ích • Lợi ích của nhà nhập khẩu, Phúc lợi xã • Là tổng phúc lợi của tất cả các hội nhóm lợi ích trong xã hội 18
  19. ĐO LƯỜNG PHÚC LỢI Thặng dư tiêu dùng (Consumer’s Surplus) • Thặng dư tiêu dùng là lợi ích nhóm người tiêu dùng được hưởng do giá phải trả thấp hơn giá sẵn lòng trả • Thặng dư tiêu dùng là tổng phần chênh lệch giữa giá sẵn lòng trả và giá phải trả Thặng dư sản xuất (Producer’s Surplus) • Thặng dư sản xuất là lợi ích nhóm nhà sản xuất được hưởng do giá bán được cao hơn giá sẵn lòng bán • Thặng dư sản xuất là tổng phần chênh lệch giữa giá bán được và giá sẵn lòng bán 19
  20. ĐO LƯỜNG PHÚC LỢI Thặng dư tiêu dùng là phần diện tích giới hạn P nằm dưới đường cầu, B trên đường giá, đến (S) lượng hàng được mua CS Thặng dư sản xuất là E phần diện tích giới hạn P E nằm dưới đường giá, PS trên đường cung, đến lượng hàng được bán Phúc lợi xã hội (thặng A (D) dư xã hội): SS = CS + PS trong trường hợp này QE Q 20
  21. ĐỘC QUYỀN GÂY MẤT MÁT VÔ ÍCH -Nguồn lực được sử dụng tối ưu khi MC = P hay sản lượng sản xuất là Q* P -Sản lượng nhà độc quyền sản xuất để tối đa hóa lợi nhuận là QM, tại đó MC = MR - Tổn thất phúc lợi xã hội hay mất mát vô ích (Dead Weight Loss) là P A AMN C B AC DWL MC M MR N AR QM Q* Q 21
  22. KIỂM SOÁT ĐỘC QUYỀN Kiểm soát bằng luật Kiểm soát bằng can thiệp  Dùng luật để thúc đẩy cạnh  Dùng các công cụ kinh tế tranh, hạn chế độc quyền can thiệp vào thị trường độc quyền =>Hạn chế sức mạnh độc quyền trong một ngành =>Làm giảm giá bán của nhà độc quyền =>Làm tăng tính cạnh tranh =>Làm giảm mất mát vô ích trong một ngành  Ví dụ:  Ví dụ:  Qui định giá trần ◦ Cấm sáp nhập  Quốc hữu hóa ◦ Buộc chia tách  Chính sách không can thiệp 22
  23. KIỂM SOÁT ĐỘC QUYỀN BẰNG GIÁ TRẦN (GIÁ TỐI ĐA) 1. Pmax = MC -Sản lượng nhà độc quyền sản xuất để tối đa hóa lợi nhuận là QM, tại đó P MC = MR -Qui định giá trần: Pmax = MC => Q = Q* P A => DWL= 0, hãng bị lỗ NRSPmax => Chính Phủ phải bù lỗ hãng mới C B có thể hoạt động S R AC Pmax MC M MR N AR QM Q* Q 23
  24. KIỂM SOÁT ĐỘC QUYỀN BẰNG GIÁ TRẦN (GIÁ TỐI ĐA) 2. Pmax = AC -Sản lượng nhà độc quyền sản xuất để tối đa hóa lợi nhuận là P QM, tại đó MC = MR -Qui định giá trần: Pmax = AC => Q = Q A R P => DWL là NRS, hãng hòa vốn C B => Chính Phủ KHÔNG phải bù lỗ R Pmax AC MC M S N MR AR QM QR Q* Q 24
  25. PHÂN BIỆT GIÁ  Mục đích phân biệt giá: tăng thêm lợi nhuận  Điều kiện để có thể phân biệt giá ◦ Có thể phân biệt được khách hàng với giá sẵn lòng trả khác nhau ◦ Ngăn chặn được mua đi bán lại để hưởng chênh lệch giá  Các loại phân biệt giá ◦ Phân biệt giá cấp 1 hoàn hảo ◦ Phân biệt giá cấp 2 ◦ Phân biệt giá cấp 3 25
  26. PHÂN BIỆT GIÁ PBG cấp 1 PBG cấp 2 PBG cấp 3 hoàn hảo • Là việc bán một • Là việc bán một • Là việc bán một sản phẩm với sản phẩm với sản phẩm với các mức giá các mức giá các mức giá khác nhau cho khác nhau cho khác nhau cho từng người tiêu những lượng từng nhóm dùng khác nhau hàng được mua người tiêu dùng • Bán theo đúng khác nhau khác nhau giá sẵn lòng trả • Có thể phân • Điều kiện: DN của từng người biệt giá cấp 2 có thể phân lũy thoái hoặc biệt được các lũy tiến nhóm khách hàng 26
  27. PHÂN BIỆTGIÁ CẤP 1 HOÀN HẢO -Nếu không phân biệt giá: Lợi nhuận tăng thêm +Q = QM và DWL = diện tích AMN P nhờ PBG -Nếu DNĐQ phân biệt giá cấp 1 hoàn hảo PS khi +Đường MR sẽ chính là đường không cầu PBG P A +Q = Q* và DWL = 0 C B => DNĐQ chiếm đoạt toàn bộ thặng dư tiêu dùng AC M MC MR N AR QM Q* Q 27
  28. TÓM TẮT Lý do • Sở hữu yếu tố sản xuất then chốt tồn tại • Cơ chế quản lý của Chính phủ độc quyền • Lợi thế kinh tế theo qui mô Doanh • Là người định giá nghiệp độc • Có đường cầu trước doanh nghiệp dốc quyền xuống (đường cầu thị trường) Tối đa • Chọn Q thỏa điều kiện MC = MR, sau đó hóa lợi định giá bán tốt nhất để bán hết Q nhuận • Nên nhớ, MR < P, MR = P(1/EP + 1) 28
  29. TÓM TẮT • QM < Q* Thị trường • Độc quyền gây mất mát vô ích do độc quyền sản lượng thấp hơn sản lượng hiệu quả Sự can thiệp • Luật chống độc quyền của Chính • Giá trần Phủ để giảm • Quốc hữu hóa tính phi hiệu • Không can thiệp nếu thất bại của quả của ĐQ Chính phủ lớn hơn thất bại thị trường • Khi có sức mạnh thị trường, nhà ĐQ có thể Phân PBG để tăng thêm lợi nhuận biệt giá • PBG cấp 1 hoàn hảo có thể loại bỏ DWL nhưng làm bất bình đẳng thêm trầm trọng 29