Bài giảng Kinh tế vĩ mô 2 - Chương 6: Thị trường yếu tố sản xuất
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kinh tế vĩ mô 2 - Chương 6: Thị trường yếu tố sản xuất", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_kinh_te_vi_mo_2_chuong_6_thi_truong_yeu_to_san_xua.ppt
Nội dung text: Bài giảng Kinh tế vĩ mô 2 - Chương 6: Thị trường yếu tố sản xuất
- THỊ TRƯỜNG YẾU TỐ SẢN XUẤT
- NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG • Giá và thu nhập của các yếu tố sản xuất D S - Đường cầu của các yếu tố sản xuất (D) dốc xuống - Đường cung của các yếu tố sản xuất (S) dốc lên - P* là giá cân bằng, Q* là sản P* E lượng cân bằng - Thu nhập của một yếu tố sản 0 xuất = giá * lượng = OP*EQ* Q*
- NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG • Nguyên tắc thuê yếu tố sản xuất - Chi phí cận biên của một yếu tố sản xuất: MCf - Sản phẩm hiện vật cận biên của một yếu tố sản xuất: (MPPf = MPf ): phần tăng thêm của tổng sản lượng khi sử dụng thêm một đơn vị yếu tố sản xuất - Sản phẩm doanh thu cận biên của một yếu tố sản xuất: (MRPf): phần tăng thêm của tổng doanh thu khi bán thêm một đơn vị sản phẩm - MRPf = MPf * MR - Nguyên tắc thuê là MRPf = MCf
- THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG CẦU LAO ĐỘNG - Cầu thứ phát - Phụ thuộc vào w - Đường cầu lao động của hãng dốc xuống - MRPL = MPL * MR - MRPL = MPL * P ( khi thị trường hàng hóa là cạnh tranh hoàn hảo)
- SẢN PHẨM DOANH THU CẬN BIÊN Lương ($/giờ) Thị trường hàng hóa cạnh tranh( P = MR) MRPL = MPLx P Thị trường hàng hóa độc quyền (P>MR) MRPL = MPL x MR Số giờ làm việc
- CẦU LAO ĐỘNG Caàu ñoái vôùi moät yeáu toá ñaàu vaøo khi chæ coù moät ñaàu vaøo bieán ñoåi (Vốn cố định) • Nguyên tắc thuê lao động nhằm tối đa hóa lợi nhuận – Nếu MRPL> W: thuê thêm lao động – Nếu MRPL< W: thuê ít lao động hơn – Nếu MRPL= W: số lượng lao động đạt tối đa hóa lợi nhuận
- ĐƯỜNG CẦU LAO ĐỘNG • Đường cầu lao động chính là đường sản phẩm doanh thu cận biên của lao động.
- SỰ THAY ĐỔI ĐƯỜNG CẦU LAO ĐỘNG • Mức lương (w) thay đổi dẫn đến có sự vận động dọc theo W đường cầu ( A đến A1) • Sự thay đổi trong thị trường hàng hóa, dịch vụ. A1 • Sự thay đổi trong công nghệ A Cầu lao động tăng thì DL DL1 dịch chuyển thành DL1 Cầu lao động giảm thì DL DL2 DL thành DL2. L
- ĐƯỜNG CẦU LAO ĐỘNG CỦA HÃNG (Với vốn biến đổi) -Khi w =$20, A là một điểm trên đường cầu lao động Lương - Khi w = $15, hãng sẽ thuê ($/giờ) nhiều lao động và máy móc hơn, MRPLtăng, đường MRPL dịch chuyển tạo ra một điểm C mới trên đường cầu lao A động. 20 - Như vậy A và C nằm trên C đường cầu lao động, còn B thì 15 không B D 10 L MRPL1 MRPL2 5 0 40 80 120 160 Số giờ làm việc
- ĐƯỜNG CẦU LAO ĐỘNG CỦA NGÀNH Hãng W w ($/giờ) Ngaønh ($/giờ) Cộng theo chiều ngangnếu giá sản phẩm không đổi 15 15 10 10 MRPL2 MRPL1 Ñöôøng caàu DL1 5 5cuûa ngaønh nếu gia sản phẩm giảm DL2 0 50 100 120 150 0 L0 L2 L1 Lao động Lao động
- CUNG LAO ĐỘNG • Đường cung lao động cá nhân có xu hướng vòng về phía sau. Tiền lương Đường cung lao • Đường cung lao động thị trường động thường là dốc lên (cộng chiều ngang các đường cung lao động của các cá nhân) Số giờ làm việc/ngày
- Ảnh hưởng thay thế và ảnh hưởng thu nhập Thu nhập (I) 24w2 24w1 B C A I1 h h h 2 1 3 Số h nghỉ ngơi (h) SE IE
- Giải thích đường cung lao động cá nhân - SE: w tăng, giá nghỉ ngơi tăng, thay thế làm việc cho nghỉ ngơi, h làm việc tăng. - IE: w tăng, thu nhập tăng, mua nhiều hàng hóa hơn, thời gian nghỉ ngơi tăng, h làm việc giảm. - Nếu SE>IE, đường cung lao động dốc lên - Nếu SE<IE, đường cung lao động vòng về phía sau
- CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG CUNG LAO ĐỘNG S • Áp lực về kinh tế w L2 • Áp lực về tinh thần SL • Sự thay đổi của công nghệ SL1 • Phạm vi thời gian Cung lao động tăng, đường cung dịch chuyển SL thành SL1. Cung lao động giảm, đường cung dịch chuyển SL thành Lượng cung lao động SL2.
- CÂN BẰNG CUNG CẦU LAO ĐỘNG • Thị trường lao động cạnh tranh • Thị trường lao động độc quyền - độc quyền bán - độc quyền mua - độc quyền song phương
- CÁC KHÁI NIỆM • TIC: là tòan bộ chi phí của hãng chi cho 1 YTSX: TICL = w . L • AIC: chi phí mà hãng phải trả cho 1 YTSX: AICL = TIC/L = w • MIC: phần chi phí tăng thêm khi hãng mua thêm 1 đơn vị YTSX MICL = (TICL)’L
- Thị trường lao động cạnh tranh w Cung lao động của hãng là hoàn toàn co giãn và hãng có thể thuê tất cả lao động SL mà hãng muốn tại W* mức tiền lương w* Lượng cung lao động
- THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG CẠNH TRANH QUYẾT ĐỊNH THUÊ LAO ĐỘNG w Hãng tối đa hóa lợi nhuận * sẽ thuê L tại MRPL = w W* MRPL = DL L* Lượng lao động
- Cân bằng trong thị trường lao động cạnh tranh Giá lao Giá lao Quan saùt 1) Công ty chấp nhận giá $10. độngù độngù 2) S = AIC = MIC= $10 S 3) MIC = MRP = 50 10 10 SL = MIC = AIC MRPL = dL D 100 Lượng lao động 50 Lượng lao động
- CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG W Thò tröôøng sản löôïng W Thò tröôøng sản lượng caïnh tranh ñoäc quyeàn bán SL = AIC SL = AIC vM wM B wC A P * MPL DL = MRPL DL = MRPL LC LM QL QL
- CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG • Cân bằng trong thị • Cân bằng trong thị trường trường hàng hóa là hàng hóa là độc quyền cạnh tranh – MR < P - DL (MRP) = SL – MRP = MR * MP – MRP = MR * MPL - Wc = MRPL – Thuê LM tại mức wM - MRPL = P * MPL – vM = lợi ích biên của người tiêu dùng - Thị trường hiệu quả – wM = tiền lương – Sử dụng ít hơn mức sản lượng hiệu quả
- THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG CẠNH TRANH W -Tô kinh tế: chênh lệch giữa khoản chi thực cho 1 YTSX và SL = AICL lượng tối thiểu phải chi để được sử dụng YTSX đó. Tô kinh tế -Khoản chi thực để thuê L* là A OW*AL* W* -Khoản chi tối thiểu cần thiết D = MRP để thuê L* là OBAL* (thu B L L nhâp chuyển giao) O - Đường cung nằm ngang: tô L* L kinh tế = 0 - Đường cung thẳng đứng: tô ktế = tiền trả cho YTSX
- THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG ĐỘC QUYỀN BÁN * Tô của nghiệp đoàn = tiền lương w của các thành viên – CPCH của các thành viên * Tô kinh tế: CABW1 w 1 B •Tô lớn nhất khi doanh thu biên đối với nghiệp đoàn (tiền lương bổ w 2 SL sung kiếm được) = chi phí tăng thêm để người công nhân có việc w* làm A • MRL = SL D C L MRL O * L1 L Số lượng công nhân L2
- Quyết định của Nghiệp đoàn • Nếu nghiệp đoàn muốn đạt mức lương cao hơn thì hạn chế thành viên ở L1 với đơn giá W1. Điều này giúp nghiệp đoàn tối đa hóa tô kinh tế • Nếu nghiệp đoàn muốn tối đa hóa số lao động được thuê thì chọn A. • Nếu nghiệp đoàn muốn tối đa hóa tổng lương thì cung cấp tại L2 với mức lương W2
- THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG ĐỘC QUYỀN MUA MIC L Hãng thuê lao động khi Giá MICL = MRPL tương ứng với L* và trả mức lương W*. SL = AICL WC W* MRPL * L LC Số lao động
- THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG ĐỘC QUYỀN SONG PHƯƠNG w MIC 25 SL = AIC 20 19 wC Mức lương có 15 thể DL = MRPL 10 MR 5 20 25 40 Số lượng công nhân
- ĐỘC QUYỀN SONG PHƯƠNG w – Khi không có ME quyền lực độc 25 quyền của công SL = (AE) 20 đoàn 19 w Thuê L = 20 tại C MRP = ME và w = 15 $10/giờø DL = MRPL 10 – Mục tiêu của MR công đoàn 5 MR = S tại L = 25 L L và w = $19/giờ 10 20 25 40
- CẦU VỀ VỐN Giá thuê 1 đơn vị • Sản phẩm giá trị cận biên của vốn: (MVPK) là phần giá trị tăng thêm khi sử dụng thêm một giờ các dịch vụ vốn • MVPK giảm dần khi lượng vốn tính trên đầu lao động tăng lên Po • Đường cầu về vốn dốc xuống về phía phải • Các yếu tố làm dịch chuyển MVPK đường cầu vốn: giá sản phẩm tăng, tăng mức độ sử dụng các yếu tố kết hợp với vốn, tiến bộ kỹ Q thuê dịch thuật Qo vụ vốn
- CUNG VỀ VỐN Giá thuê 1 đơn vị • Trong ngắn hạn: đường SS ngắn hạn cung thẳng đứng S’S’ dài SS • Trong dài hạn: đường hạn dài cung dốc lên, SS. hạn • Khi lãi suất tăng, giá cho thuê tài sản cũng tăng nên đường cung SS dịch chuyển thành S’S’. Q
- CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG VỐN • Lãi suất là giá của vốn Lãi suất Cung về • Cung củavốn vốn có được từ tiết kiệm •i2 Cầu của vốn phụ thuộc năng suất vốn i1 K2 K1 Số lượng vốn
- CUNG CẦU VỀ ĐẤT ĐAI • Món quà của tự nhiên S • Đường tổng cung đất đai P thuê thẳng đứng • Đường cầu đất đai đối với cả hãng và ngành đều dốc xuống. P E • Giao điểm của cung và cầu o xác định lượng cân bằng và giá cân bằng. Tô kinh tế D • Tô kinh tế là OP0EQD QD Số lượng đất đai