Bài giảng Kinh tế quốc tế - Chương 1: Giới thiệu môn học kinh tế quốc tế

ppt 111 trang ngocly 3440
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kinh tế quốc tế - Chương 1: Giới thiệu môn học kinh tế quốc tế", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_kinh_te_quoc_te_chuong_1_gioi_thieu_mon_hoc_kinh_t.ppt

Nội dung text: Bài giảng Kinh tế quốc tế - Chương 1: Giới thiệu môn học kinh tế quốc tế

  1. GIỚI THIỆU MÔN HỌC KINH TẾ QUỐC TẾ 1)Khái niệm về môn học Kinh tế Quốc tế 2) (International Economics): 3) Khái niệm: 4)Kinh tế quốc tế là môn khoa học nghiên cứu vấn đề phân phối và sử dụng tài nguyên giữa các quốc gia thông qua mậu dịch nhằm đạt tới sự cân đối cung cầu về hàng hoá, dịch vụ, tiền tệ trong phạm vi mỗi quốc gia và tổng thể nền kinh tế toàn cầu.
  2. • Nói cách khác: Kinh tế quốc tế nghiên cứu qui luật những quan hệ kinh tế và tác động kinh tế qua lại giữa các quốc gia, giữa các nền kinh tế và các khu vực kinh tế trên thế giới. • Vấn đề cụ thể: ØThương mại: ØLiên kết KTQT ØTài chính quốc tế ØPhối hợp chính sách kinh tế • Lịch sử phát triển:
  3. 2) Vai trò của Kinh tế quốc tế: vVai trò quan trọng và ngày một gia tăng của quan hệ kinh tế quốc tế đối với mỗi quốc gia: •Ngoại thương: •Thương mại dịch vụ: •Di chuyển vốn quốc tế •Di chuyển lao động quốc tế •Chuyển giao công nghệ: • . vẢnh hưởng kinh tế qua lại mạnh mẽ giữa các quốc gia, giữa những mối quan hệ kinh tế quốc tế
  4. 3) Chương trình môn học: • Chương 1: Lý thuyết cổ điển • Chương 2: Lý thuyết hiện đại • Chương 3: Lý thuyết về thuế quan • Chương 4: Các công cụ phi thuế quan • Chương 5: Liên kết kinh tế quốc tế và Lý thuyết về liên hiệp thuế quan • Chương 6: Di chuyển quốc tế các nguồn lực sản xuất • Chương 7: Thị trường ngoại hối và tỷ giá hối đoái • Chương 8: Các yếu tố ảnh hưởng tới tỷ giá hối đoái
  5. • Chương 9: Cán cân thanh toán quốc tế • Chương 10: Chính sách ngoại hối Giáo trình • Kinh tế quốc tế, TS. Hoàng Vĩnh Long (Khoa Kinh tế - ĐHQG TP.HCM) • Kinh tế quốc tế, GS.TS. Hoàng Thị Chỉnh (ĐH Kinh tế TPHCM) • Kinh tế quốc tế, PGS.TS. Đỗ Đức Bình; TS. Nguyễn Thường Lạng (ĐH Kinh tế Quốc dân Hà Nội) • Kinh tế học quốc tế: Lý thuyết và chính sách, Paul Krugman; Maurice Obstfend
  6. Đánh giá môn học KHÔNG SỬ DỤNG TÀI LIỆU • Giữa kì: Trắc nghiệm, 20 câu (20%) • Cuối kì: Trắc nghiệm: 50 câu (60%) ≈ 40 – 45% câu hỏi lý thuyết ≈ 55 – 60% câu hỏi bài tập •Điểm quá trình (dự lớp, thuyết trình, thảo luận, ): 20% - Sinh viên vắng 1 buổi: trừ 1/3 điểm quá trình; vắng 2 buổi: trừ 2/3 điểm quá trình; vắng 3 buổi điểm quá trình = 0 - Sinh viên vào trễ: coi như vắng mặt - Sinh viên vắng từ 4 buổi trở lên: cấm thi
  7. Câu hỏi thuyết trình 1)Lợi thế so sánh dưới góc độ tiền tệ 2)Mô hình Lợi thế so sánh nhiều sản phẩm 3)Phân tích ảnh hưởng của thuế quan nhập khẩu từ góc độ thị trường nhập khẩu (quốc gia nhỏ) 4)Phân tích tác động của thuế quan nhập khẩu trong trường hợp quốc gia lớn 5)Phân tích ảnh hưởng của thuế quan xuất khẩu từ góc độ thị trường xuất khẩu (quốc gia nhỏ) 6)Phân tích tác động của thuế quan xuất khẩu trong trường hợp quốc gia lớn 7)Phân tích tác động của hạn ngạch nhập khẩu từ góc độ thị trường nhập khẩu
  8. 8)Phân tích tác động của hạn ngạch nhập khẩu (trường hợp quốc gia lớn) 9) Sự khác biệt giữa thuế quan tương đương và hạn ngạch nhập khẩu 10)Phân tích tác động của hạn chế xuất khẩu tự nguyện 11)Phân tích tác động của hạn ngạch xuất khẩu (trường hợp quốc gia nhỏ) 12)Phân tích tác động của Hạn ngạch thuế quan (trường hợp quốc gia nhỏ) 13)Phân tích tác động của Trợ cấp trong nước (trường hợp quốc gia nhỏ)
  9. 14)Chủ nghĩa bảo hộ mậu dịch từ góc độ kinh tế chính trị 15)Tìm hiểu về tổ chức thương mại thế giới (WTO): Lịch sử ngắn gọn và các nguyên tắc hoạt động 16)Liên minh Châu Âu EU: Lịch sử hình thành và phát triển 17)Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam 18)Tình hình xuất khẩu lao động của Việt Nam trong thời gian gần đây 19)Ví dụ về hạch toán cán cân thanh toán
  10. CHƯƠNG 1: LÝ THUYẾT MẬU DỊCH QUỐC TẾ CỔ ĐIỂN I. CHỦ NGHĨA TRỌNG THƯƠNG (MERCANTILISM) (Thế kỷ 16 – giữa thế kỷ 18) 1) Hoàn cảnh lịch sử: 2) Quan điểm của chủ nghĩa trọng thương về Thương mại Quốc tế: vLập luận:
  11. vQuan điểm về mậu dịch quốc tế: •Duy trì thặng dư thương mại (xuất siêu): •Chính sách bảo hộ mậu dịch: •Khuyến khích xuất khẩu: •Bảo hộ ngành dịch vụ • • vHạn chế cơ bản của Chủ nghĩa trọng thương về thương mại quốc tế: •Trao đổi thương mại với nước ngoài chỉ xuất phát từ lợi ích dân tộc, không phải là hai bên cùng có lợi
  12. 3) Ý nghĩa của tư tưởng trọng thương về thương mại quốc tế: •Là tư tưởng lần đầu tiên đề cập tới: ØThương mại quốc tế (TMQT), ØVai trò của Thương mại quốc tế và Chính sách thương mại: •Lần đầu tiên đề cập và mô tả cái khái niệm Cán cân thanh toán quốc tế: •Nhiều tư tưởng trọng thương còn tồn tại
  13. II. LÝ THUYẾT LỢI THẾ TUYỆT ĐỐI CỦA A. SMITH (ABSOLUTE ADVANTAGE THEORY) 1) Hoàn cảnh lịch sử: 2) Quan điểm của A. Smith về thương mại quốc tế vLập luận:
  14. vQuan điểm của A. Smith về TMQT: •Không can thiệp vào hoạt động ngoại thương; Thị trường mở cửa và Tự do thương mại •Lý thuyết lợi thế tuyệt đối: •Xuất khẩu là yếu tố tích cực cho phát triển •Trợ cấp xuất khẩu cần bãi bỏ: 3) Nội dung Lý thuyết lợi thế tuyệt đối: vKhái niệm Lợi thế tuyệt đối (LTTĐ): •“LTTĐ là sự khác biệt tuyệt đối về năng suất lao động (hay chi phí lao động) giữa các quốc gia về một sản phẩm”. vVí dụ:
  15. a) Các giả thiết: •Học thuyết lao động về giá trị: •Chi phí sản xuất là không đổi. •Thị trường cạnh tranh hoàn hảo •Lao động (yếu tố sản xuất) tự do di chuyển trong khuôn khổ một quốc gia: •Yếu tố SX không di chuyển giữa các quốc gia •Các nguồn lực sản xuất sử dụng hoàn toàn •Có 2 quốc gia trao đổi 2 mặt hàng •Thương mại quốc tế hoàn toàn tự do: •Chi phí vận tải bằng 0.
  16. b) Phát biểu: Nếu mỗi quốc gia chuyên môn hóa sản xuất và xuất khẩu sản phẩm mà họ có lợi thế tuyệt đối và nhập khẩu sản phẩm mà các quốc gia khác có lợi thế tuyệt đối, thì tất cả các quốc gia đều có lợi. c)Công thức tổng quát: • a1 là NSLĐ sản phẩm A tại quốc gia 1. • b1 là NSLĐ sản phẩm B tại quốc gia 1. • a2 là NSLĐ sản phẩm A tại quốc gia 2. • b2 là NSLĐ sản phẩm B tại quốc gia 2. (Chi phí LĐ): α1, β1, α2, β2)
  17. • Nếu a1>a2 và b1 β2) vCơ sở mậu dịch: Lý thuyết lợi thế tuyệt đối • QG 1 có lợi thế tuyệt đối về s/p A • QG 2 có lợi thế tuyệt đối về s/p B vMô hình mậu dịch: • QG 1 xuất khẩu s/p A, nhập khẩu s/p B • QG 2 xuất khẩu s/p B, nhập khẩu s/p A vTỷ lệ trao đổi: (Áp dụng tương tự lý thuyết lợi thế so sánh) d) Ví dụ về lợi thế tuyệt đối Năng suất lao động Mỹ Anh Lúa mỳ (giạ/người-giờ) – W 6 1 Vải (mét/người-giờ) - C 2 4
  18. vCơ sở mậu dịch: Lợi thế thuyệt đối: Mỹ có lợi thế tuyệt đối về lúa mỳ Anh có lợi thế tuyệt đối về vải vMô hình mậu dịch: • Mỹ xuất khẩu lúa mì, nhập khẩu vải • Anh xuất khẩu vải, nhập khẩu lúa mỳ. vTỷ lệ trao đổi: (nói sau trong LTSS) vLợi ích của mậu dịch: • Tỷ lệ trao đổi: 1W = 1C • Khối lượng mậu dịch: 6W = 6C • Kết quả: Mỹ tiết kiệm được 2 giờ Anh tiết kiệm được 4,5 giờ
  19. e) Giá trị và hạn chế của Lý thuyết LTTĐ vGiá trị: •Chỉ ra sự sai lầm của chủ nghĩa trọng thương về mậu dịch quốc tế: •Chứng minh được lợi ích của tất cả các quốc gia tham gia mậu dịch quốc tế trên cơ sở chuyên môn hoá sản xuất và trao đổi vHạn chế: •Chỉ giải thích được 1 phần thương mại q/tế: üMậu dịch diễn ra khi mỗi quốc gia có lợi thế tuyệt đối về 1 sản phẩm üNếu 1 quốc gia không có lợi thế tuyệt đối về bất cứ sản phẩm nào thì thương mại có diễn ra hay không?
  20. III. LÝ THUYẾT LỢI THẾ SO SÁNH CỦA D. RICARDO (THE COMPARATIVE ADVANTAGE THEORY) vKhái niệm lợi thế so sánh: Lợi thế so sánh là sự khác biệt tương đối về năng suất lao động (hay chi phí lao động) giữa 2 quốc gia về một sản phẩm
  21. 1) Ví dụ về lợi thế so sánh Năng suất lao động Mỹ Anh Lúa mỳ (giạ/giờ) – W 6 1 Vải (mét/giờ) - C 4 2 • Mỹ có lợi thế tuyệt đối về cả hai sản phẩm: (lúa mỳ: 6 > 1 và vải: 4 > 2) • Có lợi thế so sánh: 6 1 4 ≠ 2 • Có lợi thế so sánh thì sẽ có mậu dịch
  22. a) Khi không có mậu dịch: Xác định LTSS Mỹ Anh 1giờ LĐ ↔ 6W = 4C 1giờ LĐ ↔ 1W = 2C 2 C 1W = 3 1W = 2C Giá so sánh Giá so sánh lúa mì tại Mỹ lúa mì tại Anh Pw 2 Pw US = ( )UK = 2 (Pc) 3 Pw 2 Giá so sánh vải Giá so sánh vải tại Mỹ tại Anh
  23. b) Khi có mậu dịch: vCơ sở mậu dịch: Lợi thế so sánh. • Mỹ có lợi thế so sánh về lúa mỳ • Anh có lợi thế so sánh về vải vMô hình mậu dịch: • Mỹ xuất khẩu lúa mì, nhập khẩu vải • Anh xuất khẩu vải, nhập khẩu lúa mỳ.
  24. vTỷ lệ trao đổi: (Giá so sánh của sản phẩm) § Giá so sánh lúa mỳ khi có thương mại: 2 Pw Pw Pw = ( )US ( )T ( )UK = 2 3 Pc < Pc < Pc § Giá so sánh vải khi có thương mại : 1 Pc Pc Pc 3 = ( )UK ( )T ( )US = 2 Pw < Pw < Pw 2
  25. vLợi ích mậu dịch: (Thông qua tiết kiệm chi phí lao động): • Khi có thương mại: Mỹ trao đổi với Anh theo giá (Pw/Pc)=1: Mỹ xuất khẩu 6 lúa mỳ (6W) đổi lấy (nhập khẩu) 6 vải (6C). • Kết quả: Mỹ tiết kiệm được . giờ lao động Anh tiết kiệm được giờ lao động
  26. 2) Nội dung lý thuyết lợi thế so sánh. a) Các giả thiết: Giống lý thuyết lợi thế tuyệt đối b) Phát biểu: Nếu mỗi quốc gia chuyên môn hóa sản xuất và xuất khẩu sản phẩm mà mình có lợi thế so sánh và nhập khẩu sản phẩm mà các quốc gia khác có lợi thế so sánh, thì tất cả các quốc gia đều có lợi.
  27. c) Công thức tổng quát: • a1 là năng suất lao động sản phẩm A tại quốc gia 1. (chi phí lao động α1 = 1/a1) • b1 là năng suất lao động sản phẩm B tại quốc gia 1. (chi phí lao động β1 = 1/b1) • a2 là năng suất lao động sản phẩm A tại quốc gia 2. (chi phí lao động α2 = 1/a2) • b2 là năng suất lao động sản phẩm B tại quốc gia 2. (chi phí lao động β2 = 1/b2)
  28. Nếu: a1 a2 a1 b1 α1 α2 > ↔ > ↔ < b1 b2 a2 b2 β1 β2 Thì: vCơ sở mậu dịch: Lợi thế so sánh • QG 1 có lợi thế so sánh về s/p A • QG 2 có lợi thế so sánh về s/p B vMô hình mậu dịch: • QG 1 xuất khẩu s/p A, nhập khẩu s/p B • QG 2 xuất khẩu s/p B, nhập khẩu s/p A
  29. vTỷ lệ trao đổi: (Giá so sánh của sản phẩm) § Giá so sánh sản phẩm A α1 b1 Pa Pa Pa b2 α2 = = ( )1 ( )T ( )2 = = β1 a1 Pb < Pb < Pb a2 β2 § Giá so sánh sản phẩm B : β2 a2 Pb Pb Pb a1 β1 = = ( )2 ( )T ( )1 = = α2 b2 Pa < Pa < Pa b1 α1
  30. a1 a2 CÓ MẬU Có lợi thế ↔ ≠ ► so sánh b1 b2 DỊCH a1 a2 Không có lợi ↔ = ► KHÔNG thế so sánh b1 b2 MẬU DỊCH
  31. d) Lý thuyết lợi thế tuyệt đối từ giác độ lợi thế so sánh (Thảo luận): • a1 là năng suất lao động sản phẩm A tại quốc gia 1 (chi phí lao động α1 = 1/a1) • b1 là năng suất lao động sản phẩm B tại quốc gia 1 (chi phí lao động β1 = 1/b1) • a2 là năng suất lao động sản phẩm A tại quốc gia 2 (chi phí lao động α2 = 1/a2) • b2 là năng suất lao động sản phẩm B tại quốc gia 2 (chi phí lao động β2 = 1/b2) Nếu a1 > a2 và b1 < b2 thì theo LTLTSS: QG1 x/k A, n/k B; QG2 x/k B, n/k A
  32. ☻ Lợi thế so sánh dưới góc độ tiền tệ (THUYẾT TRÌNH). • Thực tế, thương mại hàng hoá được thực hiện thông qua tiền tệ, hiếm khi được trao đổi theo kiểu hàng đổi hàng (theo giá so sánh) • Trong điều kiện như vậy lý thuyết so sánh có còn đúng hay không? • Ví dụ phần 1: Mỹ có lợi thế s/sánh về lúa mỳ, Anh có lợi thế s/sánh về vải. Mỹ xuất khẩu lúa mỳ, nhập khẩu vải Anh sẽ xuất khẩu vải, nhập khẩu lúa mỳ
  33. Năng suất lao động Mỹ Anh Lúa mỳ (giạ/giờ) – W 6 1 Vải (mét/giờ) - C 4 2 Tiền lương $6/h £1/h Tỷ giá hối đoái: E - £1 đổi E đơn vị $ vVới 3 mức tỷ giá E là: E=0,5; E=2; E=4 thì có mậu dịch hay không? Nếu có thì như thế nào? vQuy luật LTSS có đúng khi trao đổi bằng tiền? Nếu đúng thì với điều kiện nào của tỷ giá?
  34. ☻4) Mô hình LTSS nhiều sản phẩm (THUYẾT TRÌNH) Năng suất lao động QG1 (Mỹ) (QG2) Anh A 10 5 B 6 4 C 1 2 Tiền lương $6/h £2/h Tỷ giá hối đoái: E - £1 đổi E đơn vị $ •Xem xét từng trường hợp có hay không mậu dịch và nếu có thì mô hình mậu dịch, với các mức tỷ giá khác nhau: E=1; 1,5; 1,8; 2; 4; 6; 8 •Rút ra kết luận
  35. 5) Giá trị và hạn chế của lý thuyết lợi thế so sánh: vGiá trị: chứng minh lợi ích mậu dịch quốc tế cho tất cả các quốc gia tham gia, thậm chí đối với các quốc gia không có lợi thế tuyệt đối về tất cả các sản phẩm. (Quốc gia không có lợi thế tuyệt đối về tất cả các sản phẩm vẫn có thể trao đổi thương mại và thu lợi từ mậu dịch)
  36. vHạn chế: • Hạn chế của Ricardo là giả thiết lao động là yếu tố sản xuất duy được sử dụng. • Trên thực tế thì lao động không phải là yếu tố duy nhất, mà còn có nhiều yếu tố • Quy luật lợi thế so sánh có còn đúng hay không? • Giải quyết bằng lý thuyết chi phí cơ hội của Haberler.
  37. IV. LÝ THUYẾT CHI PHÍ CƠ HỘI CỦA HABERLER 1) Nội dung Lý thuyết chi phí cơ hội a) Khái niệm Chi phí cơ hội (Opportunity cost) vKhái niệm: Chi phí cơ hội của một sản phẩm (Lúa mỳ) là số lượng của một sản phẩm khác (Vải) cần phải cắt giảm, để sản xuất thêm 1 đơn vị sản phẩm thứ nhất (Lúa mỳ). ∆QC (CPCHW) = ∆QW
  38. b) Ví dụ: vMỹ: Mỹ Anh • ↑30W ↔ ↓20C Lúa Lúa Vải Vải ↑1W ↔↓2/3C mỳ mỳ 180 0 60 0 (CPCHW)US = 2/3 150 20 50 20 • ↑20C ↔↓30W 120 40 40 40 ↑1C ↔↓3/2W 90 60 30 60 (CPCHC)US = 3/2 60 80 20 80 vAnh: 30 100 10 100 0 120 0 120 • (CPCHW)UK = 2 • (CPCHC)UK = 1/2
  39. Xác định Lợi thế so sánh thông qua chi phí cơ hội vMỹ vAnh •(CPCHw)us = 2/3 •(CPCHw)uk = 2 = Pw = Pw ( Pc )us ( Pw)uk • Mỹ có lợi thế so sánh về lúa mỳ • Anh có lợi thế so sánh về vải • Mỹ CMH SX, xuất khẩu lúa mỳ, nhập khẩu vải • Anh CMH SX, xuất khẩu vải, nhập khẩu lúa mỳ
  40. v Tóm lược: • Lý thuyết CPCH vẫn sử dụng qui luật lợi thế so sánh để giải thích mậu dịch quốc tế. • Khác biệt là gía so sánh được xác định dựa trên chi phí cơ hội. • Do đó khắc phục được khiếm khuyết của Ricardo liên quan tới giả thiết lao động là yếu tố duy nhất,
  41. c) Nội dung: vCác giả thiết: tương tự trong lý thuyết lợi thế so sánh, ngoại trừ giả thiết “Chỉ có một yếu tố sản xuất duy nhất là lao động” vPhát biểu: Nếu mỗi quốc gia chuyên môn hoá sản xuất và xuất khẩu sản phẩm mà mình có chi phí cơ hội thấp hơn và nhập khẩu sản phẩm mà mình có chi phí cơ hội cao hơn thì tất cả các quốc gia đều có lợi.
  42. 2) Chi phí cơ hội không đổi và đường giới hạn khả năng sản xuất. v“Chi phí cơ hội không đổi” (CPCHKĐ): theo qui mô sản lượng vKhái niệm Đường giới hạn khả năng sản xuất (The production possibility frontier – PPF): PPF – là đường biểu thị các kết hợp sản lượng khác nhau của hai sản phẩm mà 1 quốc gia có thể sản xuất đồng thời khi đã sử dụng toàn bộ các nguồn lực. vKhi CPCH không đổi – PPF là đường thẳng:
  43. Qc Minh họa PPF C Mỹ của Anh, Mỹ 120 A4 100 A3 Mỹ Anh 80 A 60 A2 Lúa Lúa 40 Vải Vải A1 mỳ mỳ 20 B Qw 180 0 60 0 0 30 60 90 120 150 180 150 20 50 20 Qc B’ 120 40 40 40 120 100 Anh 90 60 30 60 80 60 60 80 20 80 A’ 30 100 10 100 40 20 C’ 0 120 0 120 Qw 0 20 40 60
  44. Xác định CPCH thông qua đồ thị •Chi phí cơ hội (CPCH) của 1 sản phẩm bằng độ nghiêng tuyệt đối của đường giới hạn khả năng sản xuất (PPF) với trục tọa độ biểu thị sản lượng của sản phẩm đó:
  45. Minh họa đồ Qc C Mỹ 120 thị CPCH (CPCHc)us = 3/2 • Mỹ: (CPCHw)us = 2/3 (CPCHW)US = 2/3 B Qw (CPCHC)US = 3/2 0 180 Qc B’ 120 Anh •Anh: (CPCHc)uk = 1/2 (CPCHw)uk = 2 (CPCHc)uk = 1/2 (CPCHw)uk = 2 C’ 0 Qw 60
  46. 3) Thương mại với chi phí cơ hội không đổi a) Khi không có mậu dịch: •Sản xuất và tiêu thụ bằng nhau trên PPF •Mỹ: Sản xuất và tiêu thụ 90W và 60C tại A. •Anh: Sản xuất và tiêu thụ 40W và 40C tại A’. b) Khi có mậu dịch: vSản xuất: •Có mậu dịch, CPCH không đổi, chuyên môn hóa hoàn toàn: Chỉ sản xuất sản phẩm có lợi thế so sánh •Mỹ chỉ sản xuất lúa mỳ, 180W và 0C tại B Anh chỉ sản xuất vải, 0W và 120C tại B’
  47. Mậu dịch với Chi phí cơ hội không đổi Qc Qc K B’ C 120 Anh 120 Mỹ E 70C 70 60 D’ 70W E’ 50 A 40 70C A’ C’ Qw D 70W B 0 40 60 70 0 90 110 180 Qw
  48. vTrao đổi thương mại: • 2/3 < (Pw/Pc)T < 2, Cụ thể: (Pw/Pc)T = 1 •Khối lượng trao đổi: 70W đổi lấy 70C •Mỹ xuất khẩu 70W đổi lấy (nhập khẩu) 70C •Anh xuất khẩu 70C đổi lấy (nhập khẩu) 70W •Tam giác mậu dịch BDE bằng tam giác mậu dịch B’D’E’ •(Mậu dịch cân bằng: xuất khẩu của Mỹ bằng nhập khẩu của Anh và ngược lại)
  49. vLợi ích mậu dịch: • MỸ: Sản xuất: B (180W; 0C) Trao đổi: (–70W; +70C) Tiêu thụ (có mậu dịch): E (110W; 70C) Tiêu thụ (Ko có mậu dịch): A (90W; 60C) Lợi ích mậu dịch: A→E (+20W; +10C) • ANH: Sản xuất: B’ (0W; 120C) Trao đổi: (+70W; –70C) Tiêu thụ (có mậu dịch): E’ (70W; 50C) Tiêu thụ (Ko có mậu dịch): A’ (40W; 40C) Lợi ích mậu dịch: A’→E’ (+30W; +10C)
  50. 4) Đường giới hạn tiêu dùng vĐường giới hạn tiêu dùng của Mỹ: •Đường BK là đường giới hạn tiêu dùng của Mỹ khi có thương mại với giá trao đổi (Pw/Pc=1): đi qua điểm sản xuất (B) có độ nghiêng bằng mức giá trao đổi thương mại (Pw/Pc) = 1 •Ý nghĩa:
  51. Đường giới hạn Qc tiêu dùng của Mỹ 180 K Mỹ • (Pw/Pc)T = 1 C E2 →Đường GHTD là 120 E1 đường BK 90 E • (Pw/Pc)T = 3/2 70 (Pw/Pc)T = 1 60 →Đường GHTD là A đường BH B Qw 0 60 90 110 180 • Các đường Giới hạn tiêu dùng cao hơn PPF
  52. Đường giới hạn Qc tiêu dùng 120 B’ Anh (GHTD) của Anh (Pc/Pw)T = 1 • (Pw/Pc)T = 1 50 E’ ↔(Pc/Pw)T = 1 40 E’1 →Đường GHTD 30 A’ là đường B’K’ C’ K’ 0 40 60 70 90 120 Qw • Các đường GHTD cao hơn PPF
  53. 5) Ví dụ lợi thế so sánh dưới góc độ lý thuyết chi phí cơ hội Năng suất lao động Mỹ Anh Lúa mỳ (giạ/giờ) – W 6 1 Vải (mét/giờ) - C 4 2 Nguồn lực lao động (giờ) 30 60 •PPF của Mỹ: •PPF của Anh: Tính chi phí cơ hội vMỹ: • (CPCHw)us = ; (CPCHc)us = vAnh: (CPCHw)uk = ; (CPCHc)uk =
  54. CHƯƠNG II: LÝ THUYẾT HIỆN ĐẠI VỀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ. • LÝ THUYẾT CHUẨN VỀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ (CÂN BẰNG QUỐC TẾ VỚI CHI PHÍ CƠ HỘI GIA TĂNG) • LÝ THUYẾT HECKSCHER – OHLIN
  55. I. LÝ THUYẾT CHUẨN VỀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 1)Hạn chế của các lý thuyết cổ điển: vLý thuyết cổ điển với chi phí cơ hội không đổi: vChỉ tập trung nghiên cứu cung, Chưa đề cập tới cầu. Khái niệm chi phí cơ hội gia tăng •Chi phí cơ hội của một sản phẩm tăng dần theo qui mô sản lượng •Nghĩa là một quốc gia phải hy sinh tăng dần số lượng một sản phẩm để sản xuất thêm mỗi một đơn vị tiếp theo của sản phẩm khác
  56. Nguyên nhân chi phí cơ hội gia tăng • Nguyên nhân cơ bản: tính đặc thù sản phẩm của yếu tố sản xuất • Ví dụ:
  57. 2) Chi phí cơ hội gia tăng và đường giới hạn khả năng sản xuất •Với CPCHGT thì PPF là đường cong lõm hướng về gốc tọa độ. •CPCH tại một điểm sản xuất bằng độ nghiêng tuyệt đối của đường PPF tại điểm sản xuất, là độ nghiêng của tiếp tuyến với đường PPF. • • •
  58. Chi phí cơ hội gia tăng và PPF Y Quốc gia 1 80 A 60 40 B 20 0 10 30 50 70 90 110 130 X
  59. 3) Đường bàng quan đại chúng (The Community Indifference curve) a)Khái niệm đường bàng quan đại chúng: •Khái niệm: “Đường bàng quan đại chúng của một quốc gia là đường biểu thị những kết hợp tiêu dùng khác nhau của hai sản phẩm, mang lại một mức thoả mãn tiêu dùng như nhau cho xã hội”
  60. Đường bàng quan đại chúng Quốc gia 1 Y A 7 M 6 5 MRSxy(A) N B 4 =3 3 L BQ3 C 2 MRSxy(D) = 1/3 D BQ2 1 BQ1 0 2 4 6 8 X
  61. b) Tính chất đường bàng quan đại chúng •Các điểm trên cùng 1 đường BQĐC biểu thị mức độ thoả mãn tiêu dùng như nhau •Các đường bàng quan không cắt nhau: •Đường bàng quan càng cao thì mức độ thoả mãn tiêu dùng càng cao: •Đường bàng quan dốc xuống về bên phải •Đường bàng quan là một đường cong lồi về phía gốc toạ độ (Nguyên nhân: Tỷ lệ thay thế biên của sản phẩm giảm dần) vTỷ lệ thay thế cận biên
  62. vĐiều kiện tối ưu hóa tiêu dùng: •Khi đường ngân sách (giới hạn tiêu dùng) tiếp xúc với đường bàng quan. •Tiếp điểm là điểm tiêu dùng tối ưu •Tại điểm tiêu dùng tối ưu: MRSxy(A) = (Px/Py). Y I/Py A E BQ3 BQ2 B BQ1 0 I/Px X
  63. 4) Thương mại với chi phí cơ hội gia tăng (Trường hợp quốc gia nhỏ) vMô hình: •2 quốc gia: Quốc gia 1 (nhỏ) và quốc gia 2 (Thế giới – Phần còn lại của thế giới). •2 sản phẩm: X và Y •Giá thế giới: (Px/Py)w = Pw = 1 •Quốc gia nhỏ: không có khả năng ảnh hưởng tới giá thế giới, là bên chấp nhận giá của quốc gia lớn (thế giới).
  64. a) Trạng thái cân bằng khi không có thương mại (tự cung tự cấp): vKhi không có thương mại: •Đường giới hạn tiêu dùng là đường PPF •Trạng thái cân bằng tự cung tự cấp khi PPF tiếp xúc với đường BQ đại chúng •Là điểm A (50X, 60Y), điểm tiếp xúc của PPF và đường bàng quan 1: •CPCHx(A) = MRSxy(A) = (Px/Py)1 = PA •PA = 1/4 – giá sản phẩm so sánh cân bằng nội địa (Giá so sánh khi không có thương mại).
  65. Trạng thái Cân bằng khi không có thương mại (tự cung tự cấp) Y Quốc gia 1 (nhỏ) 80 BQ1 A 60 CPCHx(A) = PA = 1/4 = (Px/Py)1 40 20 0 10 30 50 70 90 110 130 X
  66. Xác định lợi thế so sánh Khi không có thương mại: •Giá so sánh s/p X tại QG 1: (Px/Py)1=PA=1/4 •Giá so sánh s/p X của thế giới: (Px/Py)w=Pw=1 •(Px/Py)1 < (Px/Py)w •Quốc gia 1 có lợi thế so sánh về X •Thế giới có lợi thế so sánh về Y b) Khi có thương mại. •Pw không đổi •Quốc gia 1 CMHSX s/p X, trao đổi lấy s/p Y. •Điểm sản xuất từ A dịch chuyển xuống dưới, CPCH s/p X tăng dần, tới khi cân bằng giá thế giới (Px/Py)w = Pw =1.
  67. •Điểm sản xuất mới là B(130X; 20Y) CPCHx(B) = PB = (Px/Py)w = Pw = 1. •QG 1 xuất khẩu X, nhập khẩu Y theo giá thế giới (Px/Py)w = Pw = 1 •Tiếp tuyến BK qua điểm sản xuất B, là đường giới hạn tiêu dùng của QG 1 khi có mậu dịch. • Tiêu dùng khi có mậu dịch là tiếp điểm E của đường giới hạn tiêu dùng BK với đường bàng quan đại chúng 3. •QG 1 tiêu thụ tại E(70X; 80Y): trao đổi 60X lấy 60Y với QG 2 theo giá thế giới (Px/Py)w = 1 •Điểm tiêu dùng E trên đường bàng quan 3 cao hơn so với A (đường bàng quan 1), đây chính là lợi ích mậu dịch.
  68. Thương mại với Chi phí cơ hội gia tăng (Quốc gia nhỏ) BQ3 Y K Quốc gia 1 (nhỏ) 80 E BQ1 A 60 CPCHx(A) = PA = 1/4 = (Px/Py)1 40 C B CPCHx(B)= 20 PB=Pw=1 0 10 30 50 70 90 110 130 X
  69. vLợi ích mậu dịch: Sản xuất: B (130X; 20Y) Trao đổi: (–60X; +60Y) Tiêu thụ (có mậu dịch): E (70X; 80Y) Tiêu thụ (Ko có mậu dịch): A (50X; 60Y) Lợi ích mậu dịch (Tiêu thụ↑): E(BQ3) > A(BQ1) •Với chi phí cơ hội gia tăng thì chuyên môn hoá là không hoàn toàn:
  70. 5) Thương mại với chi phí cơ hội gia tăng (Trường hợp quốc gia lớn) vMô hình: •2 quốc gia: Quốc gia 1 và Quốc gia 2 Quốc gia 1 lớn so với quốc gia 2 •2 sản phẩm: X và Y •Quốc gia lớn: có khả năng ảnh hưởng tới giá thế giới. a) Trạng thái cân bằng khi không có thương mại (tự cung tự cấp): vQuốc gia 1: (Tương tự trường hợp QG nhỏ) Quốc gia 1 sản xuất và tiêu thụ tại: A (50X; 60Y) CPCHx(A) = MRSxy(A) = (Px/Py)1 = PA = 1/4
  71. vQuốc gia 2: Quốc gia 2 sản xuất, tiêu thụ tại A’ (80X; 40Y). CPCHx(A’) = MRSxy(A’) = (Px/Py)2 = PA’ = 4 Xác định lợi thế so sánh Khi không có thương mại: • Giá so sánh s/p X tại quốc gia 1: (Px/Py)1 = CPCHx(A) = PA = 1/4 • Giá so sánh X của quốc gia 2 (thế giới): (Px/Py)2 = CPCHx(A’) = PA’ = 4 • (Px/Py)1 < (Px/Py)2 • Quốc gia 1 có lợi thế so sánh về X • Quốc gia 2 có lợi thế so sánh về Y
  72. Trạng thái cân bằng khi không có thương mại (Tự cung tự cấp) Y Quốc gia 1 (lớn) 80 BQ1 A 60 CPCHx(A) = PA = 1/4 = (Px/Py)1 40 20 0 10 30 50 70 90 110 130 X
  73. Trạng thái Cân bằng khi không có Y thương mại (tự cung tự cấp) 140 Quốc gia 2 120 CPCHx(A’) = PA’ 100 = 4 = (Px/Py)2 80 60 40 A’ 20 BQ1’ 0 20 40 60 80 100 X
  74. b) Khi có thương mại. •Quốc gia 1 CMHSX và trao đổi lấy s/p Y từ QG 2. CPCH s/p X tăng dần, •Quốc gia 2 CMHSX s/p Y và trao đổi lấy s/p X từ QG 1. CPCH s/p Y tăng, CPCH s/p X giảm dần, •Chuyên môn hoá diễn ra cho tới khi CPCH cân bằng giữa 2 quốc gia. (= 1) •Điểm sản xuất mới tại quốc gia 1 là B(130X; 20Y). CPCHx(B) = PB = 1. •Điểm sản xuất mới tại quốc gia 2 là B’(120X; 40Y). CPCHx(B’) = PB’ = 1. •Quốc gia 1 và 2 trao đổi mậu dịch theo mức giá cân bằng (Px/Py)T = PB = PB’ = 1
  75. Thương mại với chi phí cơ hội gia tăng (Quốc gia lớn – Quốc gia 1) BQ3 Y K Quốc gia 1 (lớn) 80 E BQ1 A 60 CPCHx(A) = PA = 1/4 = (Px/Py)1 40 C B 20 CPCHx(B) = PB = 1 0 10 30 50 70 90 110 130 X
  76. Thương mại với chi phí cơ hội gia Y tăng (Quốc gia lớn – Quốc gia 2) 140 CPCHx(B’) = PB’=1 Quốc gia 2 120 B’ CPCHx(A’) = PA’ 100 = 4 = (Px/Py)2 80 E’ 60 C’ BQ3’ 40 A’ K’ 20 BQ1’ 0 20 40 60 80 100 X
  77. •Tiếp tuyến BK là đường giới hạn tiêu dùng của q/g 1 khi có mậu dịch. •Tiếp tuyến B’K’ là đường giới hạn tiêu dùng của q/g 2 khi có mậu dịch •Điểm tiêu dùng của QG 1 khi có mậu dịch là tiếp điểm E(70X, 80Y). •Điểm tiêu dùng của QG 2 khi có mậu dịch là tiếp điểm E’(100X, 60Y) •Gia tăng tiêu thụ từ A↗E:￿lợi￿ích￿mậu￿dịch￿QG￿1 •Gia tăng tiêu thụ từ A’↗E’:￿lợi￿ích￿mậu￿dịch￿QG￿2 •Với CPCH gia tăng thì CMH là không hoàn toàn: •QG 1 và QG 2 sản xuất cả hai sản phẩm X và Y khi có mậu dịch
  78. vLợi ích mậu dịch: • Quốc gia 1: Sản xuất: B (130X; 20Y) Trao đổi: (–60X; +60Y) Tiêu thụ (có mậu dịch): E (70X; 80Y) Tiêu thụ (Ko có mậu dịch): A (50X; 60Y) Lợi ích mậu dịch (Tiêu thụ↑): E(BQ3) > A(BQ1) • Quốc gia 2: Sản xuất: B’ (40X; 120Y) Trao đổi: (+60X; –60Y) Tiêu thụ (có mậu dịch): E’ (100X; 60Y) Tiêu thụ (Ko có mậu dịch): A’ (80X; 40Y) Lợi ích mậu dịch (Tiêu thụ↑) : E’(BQ3’) > A’(BQ1’)
  79. 6) Cơ cấu lợi ích mậu dịch Lợi ích mậu dịch gồm hai thành phần: •Lợi ích từ trao đổi (Gains from Exchange) hay Lợi ích tiêu thụ •Lợi ích từ chuyên môn hoá (Gains from specialization). Phân tích qua ví dụ quốc gia 1 nhỏ, như phần 4: a)Lợi ích từ trao đổi: vKhi không có thương mại (như phần 4): •Q/g 1 sản xuất, tiêu thụ tại A (50X; 60Y) vKhi có thương mại: •q/g 1 không chuyên môn hóa (sản xuất tại A), •Trao đổi mậu dịch theo giá Pw = 1.
  80. Cơ cấu lợi ích mậu dịch BQ2 BQ3 Y H K Quốc gia 1 T E 80 BQ1 A 60 CPCHx(A) = PA C’ = 1/4 = (Px/Py)1 40 B 20 PB=Pw=1 C 0 10 30 50 70 90 110 130 X
  81. •AH là đường giới hạn tiêu dùng •Điểm tiêu thụ: T(30X, 80Y) khi AH tiếp xúc BQ 2, trao đổi 20X lấy 20Y (Pw=1) •Gia tăng tiêu thụ từ A (BQ1) tới T (BQ2) – lợi ích từ trao đổi • b)Lợi ích từ chuyên môn hóa •Q/g 1 chuyên môn hóa tại B (130X; 20Y), •Trao đổi mậu dịch với giá Pw=1, •Tiêu dùng tại E(70X; 80Y) trên BQ3 •(Tương tự phần 4: trường hợp quốc gia nhỏ) •Gia tăng tiêu thụ từ T (BQ2) tới E (BQ3) – lợi ích từ chuyên môn hóa
  82. 7) Thương mại trên cơ sở khác biệt thị hiếu tiêu dùng Hai quốc gia có đường PPF giống hệt nhau với chi phí cơ hội tăng dần,Thị hiếu tiêu dùng khác biệt, Mậu dịch có diễn ra hay không? Ví dụ: Quốc gia 1 và quốc gia 2; 2 sản phẩm X và Y Q/g 1 và q/g 2 có đường giới hạn khả năng sản xuất giống nhau, thị hiếu tiêu dùng khác biệt vKhi không có thương mại: •Quốc gia 1: Sản xuất, tiêu thụ: A ↔ BQ1 tiếp xúc PPF CPCHx(A) = PA = (Px/Py)1
  83. Thương mại trên cơ sở khác biệt thị hiếu tiêu dùng 2 Y K Quốc gia 1 1 E A B≡B’ PB=PB’ C 2’ Quốc gia 2 E’ C’ A’ 1’ K’ 0 X
  84. • Quốc gia 2: Sản xuất, tiêu thụ: A’ ↔ BQ1’ tiếp xúc PPF CPCHx(A’) = PA’ = (Px/Py)2 • A ≠ A’ ↔ PA ≠ PA’ ► Mậu dịch diễn ra • Trong ví dụ: PA < PA’ Q/g 1 có lợi thế so sánh về X Q/g 2 có lợi thế so sánh về Y vKhi có thương mại: Q/g 1 sản xuất tại B; Q/g 2 sản xuất tại B’ PB = PB’ ↔ B ≡ B’ • 2 quốc gia trao đổi mậu dịch: Q/g 1 tiêu thụ tại E trên BQ 2 Q/g 2 tiêu thụ tại E’ trên BQ 2’ • Cả 2 quốc gia cùng có lợi
  85. Kết luận •Hai quốc gia có đường GHKNSX giống hệt nhau với CPCH tăng dần, có thị hiếu tiêu dùng khác biệt thì mậu dịch vẫn diễn ra và các quốc gia đều có lợi từ mậu dịch. •Hai quốc gia có đường GHKNSX giống hệt nhau với CPCH không đổi, có thị hiếu tiêu dùng khác biệt. Có mậu dịch hay không??? 8) Điều kiện mậu dịch (Tỷ lệ mậu dịch) Terms of Trade (ToT) • Khái niệm: Điều kiện mậu dịch của một quốc gia là tương quan giữa giá xuất khẩu và giá nhập khẩu
  86. • Quốc gia 1: ToT1 = Px/Py • Quốc gia 2 (bạn hàng): ToT2 = Py/Px = 1/ToT1 • • Thực tế, ĐKMD được tính trên cơ sở chỉ số giá xuất khẩu và chỉ số giá nhập khẩu. IPx Σaipi ToT = = (x100%) IPm Σajpj IPx – Chỉ số giá xuất khẩu trung bình IPm – Chỉ số giá nhập khẩu trung bình ai – Tỷ trọng s/p i trong kim ngạch xuất khẩu pi – Chỉ số giá sản phẩm i xuất khẩu
  87. • aj – Tỷ trọng s/p j trong kim ngạch nhập khẩu • pj – Chỉ số giá sản phẩm j nhập khẩu vKhi ĐKMD tăng? vKhi ĐKMD giảm? vĐiều kiện mậu dịch thường phân tích dài hạn vTrong ngắn hạn, phải chú ý tới nguyên nhân ĐKMD thay đổi. vVí dụ: Tính TOT và rút ra kết luận • Quốc gia A giai đoạn 1995 – 2005 • IPx = 120% • IPm = 150% •
  88. II. LÝ THUYẾT HECKSCHER – OHLIN (Lý thuyết tỷ lệ các yếu tố - The factor endowment theory) 1) Các giả thiết của lý thuyết Heckscher-Ohlin vVề Mô hình thương mại: 2x2x2 •Hai quốc gia: quốc gia 1 và quốc gia 2 •Hai sản phẩm: Sản phẩm X và sản phẩm Y •Hai yếu tố sản xuất: Lao động và Tư bản (L và K) vSản xuất: •Tính thâm dụng yếu tố sản xuất của sản phẩm là không thay đổi:
  89. •Công nghệ sản xuất như nhau tại 2 quốc gia: •Chuyên môn hoá hoàn toàn không thể xảy ra. •Lợi suất theo quy mô không đổi trong sản xuất (constant returns to scale) : •Yếu tố sản xuất : •Tự do di chuyển trong khuôn khổ quốc gia. •Không di chuyển giữa các quốc gia. •Các yếu tố SX có giới hạn, sử dụng hoàn toàn. vThị trường: •Thị trường là cạnh tranh hoàn hảo: đối với cả sản phẩm và yếu tố sản xuất. •Thương mại quốc tế là tự do hoàn toàn •Chi phí vận tải bằng 0. •Thị hiếu tiêu dùng là như nhau tại 2 quốc gia
  90. 2) Thâm dụng yếu tố (factor intensity) •Sản phẩm X là thâm dụng lao động (labor- intensive) so với sản phẩm Y: nếu tỷ lệ lao động trên tư bản sử dụng trong sản xuất sản phẩm X lớn hơn trong sản xuất sản phẩm Y: Lx Ly (1) Kx > Ky Lx và Kx là số đơn vị lao động và tư bản để sản xuất 1 đơn vị X; Ly và Ky là số đơn vị lao động và tư bản để sản xuất 1 đơn vị Y. •Sản phẩm Y là thâm dụng tư bản (capital- intensive) nếu tỷ lệ tư bản trên lao động trong sản xuất Y là cao hơn so với X: Ky Kx (2) Ly > Lx
  91. Ví dụ: • Lx = 6 • Ly = 8 • Kx = 2 • Ky = 4 •Sản phẩm nào thâm dụng lao động, tư bản? •Nếu số lượng tư bản sử dụng như nhau, trong sản xuất sản phẩm nào cần nhiều tư bản hơn? Giải thích •Sản phẩm nào thâm dụng lao động nếu so sánh: ØSản phẩm nông nghiệp và s/p công nghiệp ØSản phẩm dệt may và thép
  92. 3) Dư thừa yếu tố (factor abundance) • Xác định thông qua 2 phương pháp: − Dư thừa vật thể (Phisical abundance): − Dư thừa kinh tế (Economic abundance): a) Dư thừa kinh tế (Economic abundance) • Quốc gia 1 dư thừa lao động nếu tỷ lệ giữa giá lao động trên giá tư bản của quốc gia 1 thấp hơn chỉ số này của quốc gia 2: PL1 PL2 w1 w2 ↔ (3) PK1 < PK2 r1 < r2 PL1, PK1 là giá lao động (tiền lương - w1), và giá tư bản (lãi suất – r1) của QG 1 PL2, PK2 là giá lao động (tiền lương – w2), và giá tư bản (lãi suất – r2) của QG 2
  93. • Quốc gia 2 dư thừa tư bản nếu tỷ lệ giữa giá tư bản trên giá lao động của quốc gia 2 thấp hơn chỉ số này của quốc gia 1: PK2 PK1 r2 ↔ r1 (4) PL2 TK2
  94. TL1, TK1 là tổng số lao động, tư bản của QG 1 TL2, TK2 là tổng số lao động, tư bản của QG 2 • Quốc gia 2 dư thừa tư bản nếu tỷ lệ giữa tổng số tư bản trên tổng số lao động của quốc gia 2 lớn hơn chỉ số này của quốc gia 1: TK2 TK1 (6) TL2 > TL1 • So sánh 2 phương pháp. • • Lý thuyết H-O có thể áp dụng 2 phương pháp
  95. 4) Nội dung lý thuyết Heckscher – Ohlin a) Định lý H-O về mô hình mậu dịch •Giả thiết: Giống phần 1 •Phát biểu: Một quốc gia sẽ xuất khẩu sản phẩm thâm dụng yếu tố mà quốc gia đó dư thừa tương đối và nhập khẩu sản phẩm thâm dụng yếu tố mà quốc gia đó khan hiếm tương đối. Mô hình: •Sản phẩm X thâm dụng lao động Sản phẩm Y thâm dụng tư bản •Quốc gia 1 dư thừa lao động Quốc gia 2 dư thừa tư bản •Mô hình mậu dịch: Quốc gia 1 xuất khẩu X, nhập khẩu Y Quốc gia 2 xuất khẩu Y, nhập khẩu X
  96. • Tóm lược • Thương mại quốc tế dựa trên lợi thế so sánh, • Chỉ ra nguyên nhân của lợi thế so sánh, là sự khác biệt tương đối về cung ứng các yếu tố sản xuất giữa các quốc gia. vMinh họa đồ thị định lý H-O • S/p X thâm dụng lao động; S/p Y thâm dụng tư bản. • Quốc gia 1 dư thừa lao động, Quốc gia 2 dư thừa tư bản. ►Cần minh họa: Quốc gia 1 x/k X, nhập khẩu Y(có LTSS về X) Quốc gia 2 x/k Y, nhập khẩu X (có LTSS về Y)
  97. LỢIMINH THẾ SOHỌA SÁNH (GIÁ S/SÁNH KHI KHÔNG CÓ T/MẠI) ĐƯỜNG GHKHSX CÁC ĐƯỜNG BÀNG (PPF) QUAN ĐẠI CHÚNG (GIỐNG NHAU) GIÁ YẾU TỐ CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT (GIỐNG NHAU) CẦU YẾU TỐ CUNG YẾU TỐ SẢN XUẤT SẢN XUẤT (GIỐNG NHAU)
  98. Minh họa đồ thị định lý H-O Y K B’ C’ A’ E ≡ E’ QG 1 BQ 2 BQ 1 A B C QG 2 K’ 0 X
  99. •Đường PPF của quốc gia 1 nghiêng gần trục hoành biểu thị số lượng sản phẩm X, •Đường PPF của quốc gia 2 nghiêng gần trục tung biểu thị số lượng sản phẩm Y •Hai quốc gia có thị hiếu tiêu dùng giống nhau (các đường bàng quan giống nhau) vKhi không có thương mại •Đường bàng quan 1 tiếp xúc với đường PPF của quốc gia 1 tại A, với PPF của q/g 2 tại A’. •Điểm A và A’ là điểm cân bằng tự cung tự cấp của quốc gia 1 và quốc gia 2. •CPCH s/p X (giá so sánh sản phẩm X) tại quốc gia 1 và quốc gia 2 là PA và PA’ •PA < PA’ nên QG 1 có LTSS về X, QG 2 – về Y
  100. Khi có thương mại •Quốc gia 1 CMH sản xuất X, và quốc gia 2 – Y. •QG 1: CPCHx tăng dần •QG 2: CPCHx giảm dần (CPCHy tăng dần) •Chuyên môn hoá diễn ra cho tới khi chi phí cơ hội của X tại hai quốc gia cân bằng: •Quốc gia 1 sản xuất tại B, quốc gia 2 – tại B’: PB = PB’ (BK ≡ B’K’ ngẫu nhiên) •QG 1 xuất khẩu s/p X (BC) và nhập khẩu s/p Y (CE), đạt tiêu dùng tại E trên đường bàng quan 2 •QG 2 xuất khẩu s/p Y (B’C’) và nhập khẩu s/p X (C’E’), tiêu dùng tại E’ trên đường bàng quan 2 •E trùng với E’ •Tại E và E’ trên đường bàng quan 2, thoả mãn tiêu dùng cao hơn so với tại A và A’ trên bàng quan 1, Cả hai quốc gia có lợi
  101. b) Định lý cân bằng giá yếu tố sản xuất (Factor Price Equalization Theorem) (Định lý Heckscher-Ohlin-Samuelson). •Giả thiết: Giống phần 1 •Phát biểu: Thương mại quốc tế dẫn tới sự cân bằng giá tương đối và tuyệt đối của các yếu tố sản xuất đồng nhất giữa các quốc gia. Chứng minh: Ví dụ mô hình: giống định lý H-O về mô hình mậu dịch • X thâm dụng lao động; Y thâm dụng tư bản •QG 1 dư thừa lao động; QG 2 dư thừa tư bản •Mô hình mậu dịch: Quốc gia 1 xuất khẩu X, nhập khẩu Y Quốc gia 2 xuất khẩu Y, nhập khẩu X
  102. •Khi chưa có mậu dịch: Giá so sánh lao động tại quốc gia 1 (w1/r1) thấp hơn so với tại quốc gia 2 (w2/r2), Đồng nghĩa: Giá so sánh tư bản tại quốc gia 2 (r2/w2) thấp hơn tại quốc gia 1 (r1/w1). •Khi có mậu dịch: Cần chứng minh: w1/r1 và w2/r2 cân bằng, khi đó r2/w2 và r1/w1 cân bằng •Quốc gia 1 CMHSX s/p X thâm dụng lao động, và cắt giảm s/p Y thâm dụng tư bản: Tại QG 1 cầu lao động tăng → tiền lương tăng (w1↑), cầu tư bản giảm → lãi suất giảm (r1↓). •Giá so sánh lao động tại quốc gia 1 tăng lên (w1/r1)↑,
  103. •Quốc gia 2 CMHSX s/p Y, cắt giảm s/p X, •Cầu tư bản tăng, → lãi suất tăng (r2↑); cầu lao động giảm → tiền lương giảm (w2↓). •Giá so sánh lao động tại quốc gia 2 (w2/r2)↓. •Thương mại làm giá so sánh lao động tại quốc gia 1 tăng, giá so sánh lao động tại quốc gia 2 giảm xuống, và giá so sánh lao động tại hai quốc gia sẽ cân bằng. •Giá so sánh lao động cân bằng cũng đồng nghĩa với giá so sánh tư bản cân bằng. •Giá yếu tố sản xuất cân bằng khi giá so sánh của sản phẩm tại hai quốc gia cân bằng
  104. Thực tế: vThực tế, cân bằng giá yếu tố sản xuất là không hoàn toàn và sự khác biệt về giá yếu tố sản xuất là rất đáng kể giữa các quốc gia. Đặc biệt là về tiền lương vNguyên nhân: vXu hướng cân bằng giá yếu tố sản xuất giữa các quốc gia trong dài hạn: v
  105. c) Định lý Rybczynski (Rybczynski Theorem) vCác giả thiết: • Giống các giả thiết của định lý H-O, Thêm điều kiện: Giá so sánh của sản phẩm không đổi vPhát biểu: Sự gia tăng cung của một yếu tố sản xuất sẽ làm tăng sản lượng của sản phẩm thâm dụng yếu tố đó, và làm giảm sản lượng của sản phẩm còn lại. Tỷ lệ tăng sản lượng lớn hơn so với tỷ lệ tăng lượng cung yếu tố sản xuất.
  106. Chứng minh định lý Rybczynski •X thâm dụng lao động, Y thâm dụng tư bản. •QG 1 dư thừa lao động, QG 2 dư thừa tư bản •Giả sử quốc gia 1 là nhỏ. •Khi có thương mại: •Quốc gia 1 sản xuất tại A và trao đổi thương mại, với chi phí cơ hội bằng giá thế giới Pw. •Giả sử: cung lao động tăng Cần chứng minh: Sản lượng X tăng; sản lượng Y giảm. vÝ nghĩa:
  107. Minh họa định lý Rybczynski Y Quốc gia 1 U CPCHx(A) = PA = Pw H A Y1 CPCHx(A’) = A’ Y2 PA’ = Pw 0 X1 F X2 V X
  108. d) Định lý Stolper-Samuelson vGiả thiết: Giống phần 1 vPhát biểu: Sự tăng giá so sánh của một sản phẩm sẽ dẫn tới sự tăng giá yếu tố thâm dụng trong sản xuất sản phẩm đó và làm giảm giá của yếu tố còn lại. •Tỷ lệ tăng giá yếu tố sản xuất lớn hơn tỷ lệ tăng giá của sản phẩm •Chứng minh: vKhi tự do thương mại: •QG 1 sản xuất tại A và xuất khẩu sản phẩm X, (CPCHx tại A = Pw) •Giả sử giá thế giới s/p X (Pw) tăng lên tới P’w •Cần chứng minh: Giá lao động (w1) tăng; Giá tư bản (r1) giảm
  109. Minh họa định lý Stolper-Samuelson Y U CPCHx(A) = PA = Pw A CPCHx(B) = PB = P’w B 0 V X
  110. Ví dụ tình huống khác: • Quốc gia 1 đánh thuế nhập khẩu • Giá lao động và tư bản thay đổi thế nào?! Ý nghĩa định lý Stolper-Samuelson: Đánh giá tác động của thương mại quốc tế, công cụ chính sách t/mại tới phân phối lại thu nhập 5) Kiểm chứng lý thuyết Heckscher-Ohlin: a) Nghịch lý Leontief (Leontief paradox): b) Lý lẽ giải thích nghịch lí Loentief c) Hạn chế khác của lý thuyết H-O: 2 hiện tượng mâu thuẫn với lí thuyết H-O - Gia tăng mậu dịch giữa các nước phát triển từ những năm 1960: - Gia tăng trao đổi các sản phẩm công nghiệp giống nhau (cùng nhóm hàng hoá) giữa q/gia
  111. III.Một số lý thuyết mới về thương mại quốc tế: •Lý thuyết thương mại trên cơ sở hiệu quả theo quy mô •Lý thuyết thương mại nội bộ ngành •Các lý thuyết công nghệ về thương mại quốc tế: - Lý thuyết khoảng cách công nghệ (M. Posner, 1961) - Lý thuyết vòng đời sản phẩm (Vernon R., 1966) •Lý thuyết cạnh tranh