Bài giảng Kế toán - Kiểm toán - Chương 3: Kế toán các khoản ứng trước - Nguyễn Thị Vân Anh
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kế toán - Kiểm toán - Chương 3: Kế toán các khoản ứng trước - Nguyễn Thị Vân Anh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ke_toan_kiem_toan_chuong_3_ke_toan_cac_khoan_ung_t.pdf
Nội dung text: Bài giảng Kế toán - Kiểm toán - Chương 3: Kế toán các khoản ứng trước - Nguyễn Thị Vân Anh
- Chương 3 KẾ TOÁN CÁC KHOẢN ỨNG TRƯỚC GV: Nguyễn Thị Vân Anh
- Mục tiêu 1. Hiểu, phân biệt được các khái niệm về các khoản tạm ứng; chi phí trả trước ngắn hạn – dài hạn; các khoản cầm cố, ký quỹ, ký cược 2. Có kiến thức về các nguyên tắc ghi nhận và hạch toán của các khoản ứng trước. 3. Biết cách phân bổ các khoản chi phí trả trước ngắn hạn – dài hạn vào chi phí sản xuất kinh doanh 4. Định khoản được các nghiệp vụ kinh tế phát sinh có liên quan.
- Nội dung 1. Các khái niệm; 2. Các nguyên tắc hạch toán; 3. Phương pháp hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh chủ yếu.
- 3.1. KHÁI NIỆM VÀ NGUYÊN TẮC 3.1.1. Các khái niệm Tạm chi Các khoản Thuộc tài sản của Tạm ứng ứng trước doanh nghiệp Tạm gửi Chi tiêu cho mục đích thuộc Tạm ứng Khoản ứng trước cho CB, CNV hoạt động SXKD của DN Chi phí thực tế đã phát sinh Chi phí trả trước Liên quan đến kết quả hoạt động SXKD của nhiều kỳ kế toán
- 3.1. KHÁI NIỆM VÀ NGUYÊN TẮC 3.1.1. Các khái niệm Giao tài sản hiện vật hình thức Cầm cố đảm bảo nợ Giao giấy tờ chứng nhận quyền sở hữu khoản tiền Mượn tài sản Ký cược đặt cược Thuê tài sản khoản tiền hoặc tài Ký quỹ Ràng buộc trách sản gửi trước làm tin nhiệm
- 3.1.2. Các nguyên tắc hạch toán các khoản ứng trước 3.1.2.1. Nguyên tắc chi tạm ứng: - Chỉ tạm ứng cho nhân viên làm việc tại doanh nghiệp. - Tạm ứng theo đúng nội quy, quy định. - Chỉ được giao tạm ứng mới khi đã thanh toán hết số tạm ứng cũ. - Phải mở sổ chi tiết theo dõi từng khoản tạm ứng cho từng đối tượng.
- 3.1.2.2. Nguyên tắc hạch toán các khoản chi phí trả trước Ngắn hạn Chi phí Trong năm tài phát sinh chính Chi phí trả Chi phí trước Dài hạn Trên một năm tài phát sinh chính - Mức phân bổ được xác định như sau: Chi phí thực tế phát sinh Mức phân bổ theo từng loại cho từng kỳ = Số kỳ dự kiến phân bổ
- 3.1.2.3. Nguyên tắc hạch toán các khoản cầm cố, ký quỹ, ký cược Thời hạn Tài khoản “cầm cố, ký dưới 1 năm quỹ, ký cược ngắn hạn Tài sản đưa đi Thời hạn Tài khoản “cầm cố, ký cầm cố, ký trên 1 năm quỹ, ký cược dài hạn quỹ, ký cược Giá xuất tài sản mang đi bằng giá thu về
- 3.2. KẾ TOÁN CÁC KHOẢN TẠM ỨNG 3.2.1. Chứng từ kế toán - Giấy đề nghị tạm ứng; - Phiếu thu, phiếu chi; - Chứng từ gốc: Hóa đơn mua hàng, biên lai cước vận chuyển; - Báo cáo thanh toán tạm ứng. 3.2.2. Tài khoản sử dụng Tài khoản 141 : “Tạm ứng”
- 3.2. KẾ TOÁN CÁC KHOẢN TẠM ỨNG Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan: 141 152,211, Dư đầu kỳ: xxx Mua vật tư, hàng hóa, TSCĐ, 111, 112 bằng tiền tạm ứng 121,128,221, Tạm ứng cho CB, CNV chức Đầu tư tài chính ngắn hạn, dài bằng tiền mặt, TGNH hạn bằng tiền tạm ứng 241,627, Các khoản chi phí được chi bằng tiền tạm ứng 111, 334 Tạm ứng chi không hết nộp lại quỹ hoặc trừ vào lương Dư cuối kỳ: xxx
- 3.2. KẾ TOÁN CÁC KHOẢN TẠM ỨNG Ví dụ: Có số dư đầu kỳ của TK141 “Tạm ứng” như sau: Ông A: 5 trđ Anh B: 2 trđ Bà C: 3 trđ Trong tháng có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến tài khoản tạm ứng như sau: 1. Xuất quỹ tiền mặt tạm ứng cho anh D mua vật liệu là 10trđ. 2. Ông A thanh toán tạm ứng với hóa đơn mua công cụ dụng cụ giá chưa bao gồm thuế GTGT khấu trừ 10% là 4,8trđ, số tiền chênh lệch kế toán đã chi thêm bằng tiền mặt.
- Ví dụ (tt) 3. Anh B thanh toán tiền tạm ứng với biên lai thanh toán tiền vận chuyển hàng hóa về đến kho là 1 trđ, số còn lại một nửa đã nộp bằng tiền mặt, một nửa trừ vào lương. 4. Bà C thanh toán tiền đi công tác hết 3 trđ trong đó đã bao gồm thuế GTGT khấu trừ 10%. 5. Nhập kho nguyên vật liệu với giá chưa bao gồm thuế GTGT khấu trừ 10% là 8 trđ, chi phí vận chuyển về đến kho đã bao gồm thuế GTGT khấu trừ 5% là 1,05 trđ đã thanh toán bằng tiền tạm ứng của ông D. Số chênh lệch ông D đã nộp lại đầy đủ bằng tiền mặt. Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên.
- Bài giải: 1. Nợ TK141(D): 10 trđ Có TK 111: 10 trđ 2. Nợ TK 153: 4,8 trđ Nợ TK 133: 0,48 trđ Có TK 141(A): 5 trđ Có TK 111: 0,28 trđ 3. Nợ TK 156: 1 trđ Nợ TK 111: 0,5 trđ Nợ TK 334: 0,5 trđ Có TK 141(B): 2 trđ
- 4. Nợ TK 642: 2,73 trđ Nợ TK 133: 0,27 trđ Có TK 141(C): 3 trđ 5. +) Nợ TK 152: 8 trđ Nợ TK 133: 0,8 trđ Có TK 141(D): 8,8 trđ +) Nợ TK 152: 1 trđ Nợ TK 133: 0,05 trđ Nợ TK 111: 0,15 trđ Có TK 141(D): 10 trđ
- 3.3. KẾ TOÁN CHI PHÍ TRẢ TRƯỚC NGẮN HẠN 3.3.1. Chứng từ kế toán - Phiếu thu, phiếu chi; - Chứng từ gốc: Hóa đơn GTGT, hóa đơn mua hàng; - Bảng phân bổ chi phí. 3.3.2. Tài khoản sử dụng Tài khoản 142 : “Chi phí trả trước ngắn hạn”
- 3.3. KẾ TOÁN CHI PHÍ TRẢ TRƯỚC NGẮN HẠN 3.3.3. Phương pháp hạch toán (1) Trường hợp trả trước tiền thuê 111,112 142 623,627,635,641,642 (1.1) (1.2) 133
- 3.3. KẾ TOÁN CHI PHÍ TRẢ TRƯỚC NGẮN HẠN 3.3.3. Phương pháp hạch toán (2) Trường hợp công cụ dụng cụ 153 142 623,627,635, (2.1) (2.2) (2.3) 1528,1388
- VD: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế sau: 1. Mua công cụ dụng cụ xuất thẳng cho bộ phận bán hàng giá mua chưa thuế là 10trđ, thuế GTGT khấu trừ 10%, chưa thanh toán tiền, phân bổ trong 10 tháng, bắt đầu từ tháng này. 2. Xuất kho trực tiếp một công cụ dụng cụ trị giá 2tr, phân bổ 2 tháng, sử dụng ở bộ phận sản xuất, bắt đầu từ tháng sau. 3. Công cụ dụng cụ ở nghiệp vụ (1) sau khi phân bổ 7 tháng báo hỏng, bắt cá nhân phải bồi thường một nửa, còn lại tính vào chi phí của bộ phận sử dụng
- 3.3. KẾ TOÁN CHI PHÍ TRẢ TRƯỚC NGẮN HẠN 3.3.3. Phương pháp hạch toán (3) Trường hợp chi phí sửa chữa lớn TSCĐ có giá trị 111,112 2413 142 623,627,635, (3.1) (3.2) (3.3) 133 (nếu có)
- 3.3. KẾ TOÁN CHI PHÍ TRẢ TRƯỚC NGẮN HẠN 3.3.3. Phương pháp hạch toán (4) Khi trả trước tiền mua các loại bảo hiểm 241,627,635, 111,112 142 (4.1) (4.2)
- 3.4. KẾ TOÁN CẦM CỐ, KÝ QUỸ, KÝ CƯỢC NGẮN HẠN 3.4.1. Chứng từ kế toán - Phiếu thu, phiếu chi; - Giấy báo Nợ, giấy báo Có; - Biên nhận tài sản; - Các chứng từ gốc khác có liên quan. 3.4.2. Tài khoản sử dụng TK 144 “Cầm cố, ký quỹ, ký cược ngắn hạn”
- 3.4. KẾ TOÁN CẦM CỐ, KÝ QUỸ, KÝ CƯỢC NGẮN HẠN 3.4.3. Phương pháp hạch toán một số một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh chủ yếu (1.2(2.2)) 111211,112 144 811 (1.1()2.1 ) (1.3) 331 (1.4) 214