Bài giảng Hệ thống thông tin địa lý - Chương 2: Hệ thống tham chiếu không gian - Phan Trọng Tiến

pdf 65 trang ngocly 2520
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hệ thống thông tin địa lý - Chương 2: Hệ thống tham chiếu không gian - Phan Trọng Tiến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_he_thong_thong_tin_dia_ly_chuong_2_he_thong_tham_c.pdf

Nội dung text: Bài giảng Hệ thống thông tin địa lý - Chương 2: Hệ thống tham chiếu không gian - Phan Trọng Tiến

  1. HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ (GIS) (CH2 – HỆ THỐNG THAM CHIẾU KHÔNG GIAN) Phan Trọng Tiến Bộ môn Công nghệ phần mềm – Khoa CNTT Học Viện Nông nghiệp Việt Nam Website: Email: phantien84@gmail.com
  2. Tại sao chúng ta cần biết Hệ tọa độ? q Biết được Hệ tọa độ có thể giúp bạn hiểu được: qT ại sao hai bản đồ cùng kích thước lại không chồng khớp lên nhau. qT ại sao kích thước được đo trên bản đồ này có thể khác với kích thước được đo của cùng một miền trên bản đồ khác. qT ại sao một đối tượng có thể xuất hiện trên bản đồ này mà lại không xuất hiện trên bản đồ khác. qVà các vấn đề với dữ liệu không gian Ch2 - Hệ thống tham chiếu không gian 2
  3. Bản đồ là gì? q Theo Robinson (1984): qLà sự trình bày thu nhỏ về diện tích qLà sự chuyển đổ toạ độ của một bề mặt không gian bằng phẳng trên trái đất về một lưới chiếu phẳng qLà sự khái quát hoá thế giới thực qLà sự truyền tải hữu hiệu các mối quan hệ không gian qB ản đồ địa hình có thể coi là loại thông tin nền cho mọi bản đồ chuyên môn khác qB ản đồ số có khả năng lưu trữ, cập nhật và phân tích Ch2 - Hệ thống tham chiếu không gian 3
  4. Nguyên tắc đầu tiên q Làm cách nào để thể hiện dữ liệu đo được trên trái đất lên bản đồ. q Cách nào để mô hình hóa trái đất để mọi thứ trên trái đất đều được thể hiện trên bản đồ. q Cách nào để thông tin 3 chiều (chiều dài, chiều rộng và chiều cao) thành 2 chiều (chiều dài và chiều rộng) q Để thực hiện việc trên -> Liên quan đến khoa đo đạc (geodesy). Ch2 - Hệ thống tham chiếu không gian 4
  5. Khoa đo đạc q Là gốc của việc tạo bản đồ và phân tích dữ liệu không gian. q Là khoa học nghiên cứu cách đo đạc hình dáng và kích thước của trái đất. q Nhà đo đạc luôn luôn cố gắng áp dụng các mô hình toán để tăng độ chính xác hình dạng của trái đất. q -> Giúp làm các bản đồ tốt hơn Ch2 - Hệ thống tham chiếu không gian 5
  6. Các nhà đo đạc làm việc với gì? q Trái đất (Earth) q Thể địa cầu (Geoid) q Và các mô hình hóa trái đất (Ellipsoids và Spheroids) Ch2 - Hệ thống tham chiếu không gian 6
  7. Trái đất (Earth) q Là cái chúng ta sống trên nó q Nhưng nó không phải là hình cầu hoặc elip q Nó quá phức tạp để mô hình hóa một cách chính xác nó Ch2 - Hệ thống tham chiếu không gian 7
  8. Thể địa cầu (Geoid) q Là một bề mặt hấp dẫn bằng nhau của trái đất q Có rất nhiều thể địa cầu q Một thể địa cầu thường được sử dụng tại điểm trung bình của mực nước biển. q Thể địa cầu là ít phức tạp hơn trái đất, nhưng vẫn khó khăn trong việc mô hình hóa nó. Ch2 - Hệ thống tham chiếu không gian 8
  9. Ellipsoid / Spheroid (dạng elip/ dạng cầu) q Các mô hình hóa trái đất đưa về các dạng Elip và dạng hình cầu. q Với một bản đồ, dạng Ellipsoid / Spheroid được chấp nhận là phù hợp nhất với quả địa cầu tại vị trí làm bản đồ đó. q Ví dụ với bản đồ thế giới, elippsoid thích hợp nhất để mô tả toàn bộ quả địa cầu. Ch2 - Hệ thống tham chiếu không gian 9
  10. Mối quan hệ giữa trái đất, thể địa cầu, và ellipsoid Ch2 - Hệ thống tham chiếu không gian 10
  11. ELLIPSOID Ch2 - Hệ thống tham chiếu không gian 11
  12. Các elippsoid đã được sử dụng cho các bản đồ Viêt nam q Everest ellipsoid q Clarke ellipsoid q Krassovsky ellipsoid q World Geodetic Spheroid 1984 (WGS84) q Có 100 elippsoid cho trái đất. Ch2 - Hệ thống tham chiếu không gian 12
  13. Một Elippsoid q là một đối tượng 3 chiều q Phép đo trên một Elippsoid được tạo bởi vĩ độ - latitude (= north/south) và kinh độ - longtitude (= east/west) q Để thuận tiện: q0 ứng với north/south là đường xích đạo. q0 ứng với east/west kinh tuyến Greenwich (GMT), English Ch2 - Hệ thống tham chiếu không gian 13
  14. Kinh độ và vĩ độ Đường kinh độ (Kinh tuyến) N W E S Phạm vi: 180ºW - 0º - 180ºE Đường vĩ độ (Vĩ tuyến) N W E S (0ºN, 0ºE) Phạm vi: 90ºS - 0º - 90ºN Đường xích đạo, Đường kinh tuyến gốc Ch2 - Hệ thống tham chiếu không gian 14
  15. Kinh độ và vĩ độ q Vĩ độ (φ): là góc tạo bởi đường thẳng nối điểm đó với tâm hình cầu và măt phẳng xích đạo q Kinh độ(λ): là góc tạo bởi mặt phẳng kinh tuyến đi qua điểm đó và kinh tuyến gốc Ch2 - Hệ thống tham chiếu không gian 15
  16. Các biến của Elipsoid Ch2 - Hệ thống tham chiếu không gian 16
  17. Một số ellipsoid sử dụng chính Ch2 - Hệ thống tham chiếu không gian 17
  18. Mốc tọa độ (datum) q Mốc tọa độ cần được định nghĩa để cho phép thực hiện các phép đo trên trái đất tương ứng với một vị trí trên ellipsoid. q Mốc tọa độ định nghĩa kích thước và hình dáng của trái đất với gốc và hướng của tọa độ hệ thống được sử dụng trên bản đồ. q Có 1000 mốc tọa độ cho trái đất – hầu hết mỗi nước có một hoặc nhiều mốc tọa độ riêng. Ch2 - Hệ thống tham chiếu không gian 18
  19. Hệ tọa độ Vietnam q Được xây dựng lần đầu tiên bởi người Pháp năm 1887 Bây giờ bạn có thể tìm: q Pulkovo q Indian q Hanoi 72 q WGS 84 q VN 2000 Ch2 - Hệ thống tham chiếu không gian 19
  20. Một mốc tọa độ có q Thông tin liên quan đến vị trí được định nghĩa trong các biến của mốc. q Là một vị trí ba chiều. q Có thể được chiếu tới không gian hai chiều. q Có rất nhiều phép chiếu Ch2 - Hệ thống tham chiếu không gian 20
  21. Cơ sở phép chiếu q Bề mặt trái đất là xấp xỉ dạng cầu q Nếu một phần bề mặt trái đất được chiếu tới mặt phẳng thì nó sẽ bị biến dạng Ch2 - Hệ thống tham chiếu không gian 21
  22. Phép chiếu bản đồ Theo McDonnell Ch2 - Hệ thống tham chiếu không gian 22
  23. Phép chiếu bản đồ q Phép chiếu bản đồ được xác định bởi một hàm quan hệ giữa các điểm (x,y) trên bề mặt phẳng (map) và (φ,λ) trên globe mà mỗi cặp (x,y) tương ứng với duy nhất một cặp (φ,λ) và ngược lại qφ = latitude qλ = longitude qx = f(φ,λ) qy = g(φ,λ) Ch2 - Hệ thống tham chiếu không gian 23
  24. Một vài khái niệm q Giả sử trái đất được coi như một mặt cầu q Kinh tuyến (meridian) miêu tả kinh độ (longtitude) của một điểm q Vĩ tuyến (Parallel) miêu tả vĩ độ (lattitude) của một điểm q Giao các đường kinh độ và vĩ độ tạo thành một lưới địa lý (graticule) q Đường xích đạo (great circle) được hình thành bởi giao điểm của bề mặt trái đất với một mặt phẳng đi qua trung tâm của trái đất (= đường bay ngắn nhất). Ch2 - Hệ thống tham chiếu không gian 24
  25. Phép chiếu bản đồ Bản đồ phẳng Tọa độ Đề các: x,y (Easting & Northing) Bề mặt cong trái đất Tọa độ địa lý: φ, λ (Latitude & Longitude) Ch2 - Hệ thống tham chiếu không gian 25
  26. Earth tới Globe tới Map Tỷ lệ bản đồ: Phép chiếu bản đồ: Miêu tả bởi phân số Hệ số tỷ lệ Globe distance Map distance = = Globe distance Earth distance (vd: 1:24000) (vd: 0.9996) Ch2 - Hệ thống tham chiếu không gian 26
  27. Phép chiếu biến dạng ->Bản đồ biến dạng q Một số phép chiếu biến dạng hình dạng q Một số phéo chiếu biến dạng diện tích q Một số phép chiếu biến dạng khoảng cách q Một số phép chiếu biến dạng hướng q Cần lựa chọn phép chiếu khi sử dụng trong trường hợp cụ thể. Ch2 - Hệ thống tham chiếu không gian 27
  28. Chỉ số Tissot q Miêu tả sự biến dạng đồ hoạ tại một vị trí đặc biệt trên bản đồ q Chỉ số này đánh giá kết quả hình dáng của một vòng tròn trên bề mặt trái đất được vẽ tương ứng lên bản đồ q Hình dáng, kích thước và hướng của chỉ số phụ thuộc vào phép chiếu được sử dụng q Ví dụ phép chiếu bảo toàn hình (conformal) hình tròn sẽ được bảo toàn q Dùng để đánh giá trực quan hiệu quả của phép chiếu Ch2 - Hệ thống tham chiếu không gian 28
  29. Chỉ đồ Tissot Ch2 - Hệ thống tham chiếu không gian 29
  30. Phép chiếu bằng diện tích (Equal Area) q Diện tích của chỉ số Tissot trên bề mặt là giống trên globe q Do đó, hình dáng sẽ bị thay đổi Ch2 - Hệ thống tham chiếu không gian 30
  31. Phép chiếu bảo toàn hình (conformal) q Hình dáng của chỉ số Tissot trên bề mặt là giống như trên globe q Do đó, diện tích thay đổi Ch2 - Hệ thống tham chiếu không gian 31
  32. Phép chiếu cách đều (Equidistant) q Độ dài của chỉ số Tissot là không thay đổi theo một hướng Ch2 - Hệ thống tham chiếu không gian 32
  33. Biểu diễn bề mặt lên bản đồ q là cách biểu diễn mặt cầu (globe) chiếu lên bề mặt bản đồ q Các kiểu cơ bản: Góc phương vị (Azimuthal hay planar), Hình nón (Conic), Hình trụ (cylindrical) Ch2 - Hệ thống tham chiếu không gian 33
  34. Các phép chiếu Ch2 - Hệ thống tham chiếu không gian 34
  35. Đường chuẩn (Standard line) q Đường chuẩn là một đường thẳng có chiều dài là giống nhau trên globe và trên bản đồ Ch2 - Hệ thống tham chiếu không gian 35
  36. Phép chiếu góc phương vị q Lưới địa lý được chiếu vào mặt tiếp xúc hoặc mặt cắt q Biến dạng tăng dần từ vị trí tâm q Thường dùng cho các bản đồ của vùng cực Ch2 - Hệ thống tham chiếu không gian 36
  37. Phép chiếu hình trụ q Lưới địa lý được chiếu vào một hình trụ q Tiếp tuyến các phép chiếu luôn luôn có một đường chuẩn không thay đổi q Độ biến dạng tăng dần từ đường chuẩn Ch2 - Hệ thống tham chiếu không gian 37
  38. Phép chiếu hình nón q Được chiếu vào mặt tiếp xúc hoặc mặt cắt của hình nón q Biến dạng ít nhất trên toàn bộ bản đồ Ch2 - Hệ thống tham chiếu không gian 38
  39. Phép chiếu theo vị trí q Thẳng đứng (regular), Chiếu xiên (oblique) và chiếu ngang (transverse) q Hướng chiếu của bề mặt xác định bởi đường chuẩn Ch2 - Hệ thống tham chiếu không gian 39
  40. Một vài phép chiếu được chọn q Mercator Projection q Transverse Mercator Projection q Lamberts conformal conic projection q Albers equal area projection q Và nhiều phép chiếu khác Ch2 - Hệ thống tham chiếu không gian 40
  41. Albers equal area conic q Phép chiếu hình nón q Đường chuẩn là vĩ tuyến q Bằng về diện tích q Thường dùng cho atlas q Diện tích bảo toàn trên diện tích lớn Ch2 - Hệ thống tham chiếu không gian 41
  42. Lambert conformal conic q Hình nón q Bảo toàn hình dáng (conformal) q Đường chuẩn là vĩ tuyến q Sử dụng cho atlas, biểu đồ hàng không q Được sử dụng trong bản đồ hàng hải Ch2 - Hệ thống tham chiếu không gian 42
  43. Mercator projection q Hình trụ q Đường chuẩn là đường xích đạo q Đường kinh tuyến thẳng đứng q Bảo toàn hình q Dùng cho bản đồ thế giới Ch2 - Hệ thống tham chiếu không gian 43
  44. Tranverse Mercator q Hình trụ q Bảo toàn hình q Đảo ngược (xoay 90 độ) q Đường chuẩn là đường kinh tuyến q Dùng cho các bản đồ khu vực Ch2 - Hệ thống tham chiếu không gian 44
  45. Universal Transverse Mercator (UTM) o Mercator đã lập ra phép chiếu vào thế kỷ 16 o 60 múi (zone) o Mỗi zone là 6° rộng (≈ 660,000 m) và chạy từ 80° S tới 84° N o Đơn vị đo bằng meter o Các toạ độ sử dụng là northings và eastings o Ở bán cầu bắc, northing được đo từ đường xích đạo, eastings từ đường kinh tuyến trung tâm (có giá trị 500000 m) Ch2 - Hệ thống tham chiếu không gian 45
  46. Chi tiết lưới UTM Ch2 - Hệ thống tham chiếu không gian 46
  47. Đăng ký tọa độ cho bản đồ Bản đồ chưa đăng ký tọa độ. Bờ biển dựa Bản đồ tương tự đã được đăng ký tọa trên Lambert Conformal Conic, trong khi độ dựa trên hệ quy chiếu Lambert sông suối dựa trên Polyconic projection, ranh giới dựa trên Mercator Conformal Conic. Ch2 - Hệ thống tham chiếu không gian 47
  48. H×nh d¹ng tr¸i ®Êt rÊt phøc t¹p. B¶n ®å nµy chØ ra ®é lÖch cña geoid tõ h×nh d¹ng ®¬n gi¶n h¬n. World Geodetic Data System ellipsoid n¨m 1984. MiÒn cña ®é lÖch n»m tõ 75 m (mµu ®á) -New Guinea ®Õn 104 m (mµu tÝm, ë Ên ®é d­¬ng). Source: U.S. National Geodetic Survey. Ch2 - Hệ thống tham chiếu không gian 48
  49. Hệ thống tọa độ (coordinate system) q Quyết định vị trí bắt đầu và đo mọi thứ nó có q Tọa độ hệ thống có thể chọn: qLatitude và longitude (độ, phút, giây) qD ạng lưới (như UTM, UPS, Gaussian) q Tọa độ hệ thống có: qM ốc qĐơ n vị đo lường qH ướng q(Ph ạm vi) Ch2 - Hệ thống tham chiếu không gian 49
  50. Hệ thống tọa độ q Hệ thống tọa độ hai chiều được định nghĩa bởi một cặp trục (x,y) trực giao vẽ qua một gốc. Y Origin X (xo,yo) (φo,λo) Ch2 - Hệ thống tham chiếu không gian 50
  51. Hệ thống tọa độ được sử dụng tại VN q Latitude / Longitude (geographic) q Gaussian Grid q UTM Grid q Local Coordinate Systems (cho các bản đồ riêng như các bản đồ về du lịch ) Ch2 - Hệ thống tham chiếu không gian 51
  52. Việt nam nằm ở zone 48 và 49 Ch2 - Hệ thống tham chiếu không gian 52
  53. Hệ quy chiếu VN2000 q Trước khi có VN2000, Việt nam từng sử dụng Ellipsoid Clark do Pháp xây dựng cho vùng Đông Dương, Ellipsoid Everest của Mỹ cho vùng Nam Á, Ellipsoid Kravsoky của Liên xô (HN 72) q VN 2000 là hệ quy chiếu WGS-84 qBán trục lớn a = 6378137,0 m qĐộ dẹt f = 1: 298,257223563 qG ốc đặt tại Viện Địa chính VN Ch2 - Hệ thống tham chiếu không gian 53
  54. Hệ qui chiếu VN 2000 q Lưới chiếu hình nón cho bản đồ 1/1.000.000 q Lưới chiếu trụ ngang đồng góc UTM với múi chiếu 6o cho bản đồ địa hình, bản đồ nền, bản đồ hành chính quốc gia ở tỉ lệ 1/500.000 đến 1/25.000 q Lưới chiếu trụ ngang đồng góc UTM với múi chiếu 3o cho bản đồ địa hình, bản đồ nền, bản đồ hành chính quốc gia từ 1/10.000 tới 1/2.000 Ch2 - Hệ thống tham chiếu không gian 54
  55. Tỷ lệ bản đồ là gì? q Tỷ lệ bản đồ chỉ mức độ thu nhỏ của bản đồ so với thực tế. Cần phải có một tỷ lệ bản đồ thích hợp và thống nhất cho các đối tượng địa lý trong một CSDL GIS. Tùy theo quy mô, tính chất của bản đồ để chọn tỷ lệ thích hợp. q Tỷ lệ của một bản đồ phụ thuộc vào lượng thông tin và độ lớn của vùng sẽ được thể hiện trên bản đồ. Bản đồ có tỷ lệ lớn sẽ trình bày các đặc tính địa lý một cách chi tiết hơn nhưng chỉ thẻ hiện được vùng nhỏ hơn vì số thu nhỏ của bản đồ lớn hơn. (vd: bản đồ tỷ lệ 1:10000). Bản đồ có tỷ lệ nhỏ (1:250000) có thể trình bày được một vùng rộng lớn nhưng mức độ thể hiện chi tiết sẽ nhỏ hơn vì hệ số thu nhỏ sẽ lớn hơn. Có 3 cách thể hiện tỷ lệ 1. Thanh tỷ lệ 2. Mô tả tỷ lệ bằng lời 3. Miêu tả bằng phân số Ch2 - Hệ thống tham chiếu không gian 55
  56. Tỷ lệ bản đồ Tû lÖ b¶n ®å Tû lÖ ¶nh hµng kh«ng Ch2 - Hệ thống tham chiếu không gian 56
  57. Tỷ lệ là gì? Thanh tỷ lệ Ch2 - Hệ thống tham chiếu không gian 57
  58. Tỷ lệ là gì? q Tỷ lệ bằng lời: tỷ lệ của một bản đồ mà thể hiện mối quan hệ giữa khoảng cách trên bản đồ và khoảng cách trên bề mặt trái đất được sử dụng bằng lời. Ví dụ: ‘Một cm đại diện cho 10 km’ q Phân số miêu tả: tỷ lệ của một khoảng cách trên bản đồ với một khoảng cách tương đương được đo cùng một đơn vị trên bề mặt Trái đất Ví dụ: Một tỷ lệ bản đồ 1:50 000 có nghĩa là một cm trên bản đồ bằng 50 000 cm trên bề mặt Trái đất. Ch2 - Hệ thống tham chiếu không gian 58
  59. Tỷ lệ là gì? q Mức độ chi tiết của dữ liệu không gian Ch2 - Hệ thống tham chiếu không gian 59
  60. Tỷ lệ là gì? Ch2 - Hệ thống tham chiếu không gian 60
  61. Các tỷ lệ thông dụng q Với phép chiếu Robinson, v.v q 1:2,000 = tỉ lệ bản đồ lớn q 1:1,000,000 = tỉ lệ bản đồ nhỏ Ch2 - Hệ thống tham chiếu không gian 61
  62. Độ phân giải là gì? (Hệ thống viễn thám) 1. Một vùng được thể hiện bằng một pixel trên ảnh Độ phân giải không gian Ch2 - Hệ thống tham chiếu không gian 62
  63. Độ phân giải là gì? (Hệ thống viễn thám) 2. Độ phân giải phổ: Những phần của phổ điện từ mà được đo bởi hệ thống viễn thám. .Landsat TM: blue, green, red, nir, mir, tir .SPOT: giải sóng nhìn thấy, green, red, ir 3. Độ phân giải về thời gian (Chu kỳ): tần số xuất hiện mà các ảnh được thu thập tại cùng một vùng trên bề mặt của Trái đất bởi hệ thống viễn thám. .Landsat TM: 16 ngày .SPOT: 28 ngày Ch2 - Hệ thống tham chiếu không gian 63
  64. Độ phân giải là gì? (Hệ thống viễn thám) q 4. Sự chi tiết của các bản đồ mà mô tả vị trí và hình dạng của các đối tượng địa lý. Độ phân giải cao Độ phân giải thấp hơn Ch2 - Hệ thống tham chiếu không gian 64
  65. Mối quan hệ giữa tỉ lệ và độ phân giải q Giả sử độ phân giải tối thiểu là 0.5 mm là độ phân giải có thể phân biệt được đối tượng Scale Effective Resolution Min Resolvable Area 1:2000 1 m 1 m2 1:10,000 5 m 25 m2 1:24,000 12 m 0.0144 ha 1:50,000 25 m 0.0625 ha 1:100,000 50 m 0.25 ha 1:250,000 125 m 1.56 ha 1:500,000 250 m 6.25 ha 1:1,000,000 500 m 25 ha 1:10,000,000 5 km 2500 ha Lo & Yeung p. 114 Ch2 - Hệ thống tham chiếu không gian 65