Bài giảng Hệ thống phun xăng điện tử
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hệ thống phun xăng điện tử", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_he_thong_phun_xang_dien_tu.pdf
Nội dung text: Bài giảng Hệ thống phun xăng điện tử
- HỆ THỐNG PHUN XĂNG ĐIỆN TỬ • 1. Hệ thống cung cấp nhiên liệu. • 2. Hệ thống nạp khơng khí. • 3. Hệ thống điện điều khiển.
- CẤU TRÚC TỔNG QUÁT BỘ ĐIỀU ÁP BƠM NHIÊN LIỆU KIM PHUN ĐIỀU KHIỂN BƠM NLKIM PHUN KHỞI ĐƠNG LỌC - BỘ DẬP DAO ĐỘNGKIỂM TRA - CHẨN ĐỐN
- I.KHÁI QUÁT. • ECU CĂN CỨ VÀO CÁC TÍN HIỆU, CÁC CẢM BIẾN ĐỂ ĐIỀU KHIỂN THỜI GIAN MỞ KIM PHUN.
- II.BỐ TRÍ HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU
- III. CẤU TRÚC TỔNG QUÁT Bơm xăng Lọc xăng Thùng xăng Bộ dập dao động Bộ điều áp Ơáng phân phối Các xy lanh Các kim phun
- IV.PHÂN LOẠI. CĨ HAI KIỂU: 1.DÙNG BỘ ĐO GIĨ ĐỂ KIỂM TRA LƯU LƯỢNG KHƠNG KHÍ NẠP. 2.KIỂM TRA ÁP SUẤT TRONG ĐƯỜNG ỐNG NẠP.
- 1. CẤU TRÚC HỆ THỐNG L - EFI
- 2. CẤU TRÚC HỆ THỐNG D- EFI
- V.HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU.
- HỆ THỐNG KHƠNG CĨ ĐƯỜNG HỒI
- A. BƠM NHIÊN LIỆU BƠM NHIÊN LIỆU KIỂU TURBINE KIỂU CON LĂN
- 1. BƠM TURBINE - Động cơ điện 12DCV. - Bơm dạng cánh. - Van một chiều. - Van an tồn. - Bơm được đặt trong thùng nhiên liệu.
- 2. BƠM CON LĂN. . Động cơ điện 12DCV. . Bơm dạng con lăn. . Van một chiều. . Van an tồn. . Bộ dập dao động. . Bơm cĩ thể bố trí bên trong hoặc bên ngồi thùng nhiên liệu
- 3. BƠM PHUN
- B.ĐIỀU KHIỂN BƠM NHIÊN LIỆU PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU KHIỂN BƠM ON/OFF MỘT TỐC ĐỘ ON/OFF NHIỀU TỐC ĐỘ DÙNG ECU DÙNG CONTACT BƠM ECU & ECU BƠM NL ECU & RƠ LE BƠM & ĐIỆN TRỞ
- 1. DÙNG CONTACT BƠM
- 2. ĐIỀU KHIỂN ON /OFF BỞI ECU. KIỂU 1
- ĐIỀU KHIỂN ON – OFF BỞI ECU. KIỂU 2
- ISUZU – DAEWOO – FORD
- HÃNG HONDA
- 3.ĐIỀU KHIỂN BƠM HAI TỐC ĐỘ
- 4.ĐIỀU KHIỂN HAI TỐC ĐỘ TỪ ECU 1.Khi khởi động hoặc tải lớn ECU gởi tín hiệu 5 vơn tới cưc FPC. ECU bơm cung cấp điện áp 12 vơn cho bơm hoạt động. 2.Khi động cơ hoạt động ở chế độ tải nhỏ ECU gởi tín hiệu 2.5 vơn tới cực FPC. ECU cung cấp nguồn 9 vơn cho bơm
- 5.ĐIỀU KHIỂN BƠM 3 TỐC ĐỘ
- C.HỆ THỐNG NGẮT BƠM NHIÊN LIỆU. • 1.KHI ECU PHÁT HIỆN SỰ PHỒNG LÊN CỦA TÚI KHÍ TỪ CỤM CẢM BIẾN TRUNG TÂM, ECU ĐỘNG CƠ NGẮT RƠ LE BƠM. • 2. KHI XOAY CONTACT VỀ VỊ TRÍ OFF THÌ MẠCH ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN BƠM SẼ HOẠT ĐỘNG TRỞ LẠI.
- CON TACT QUÁN TÍNH.
- D. LỌC NHIÊN LIỆU
- E. BỘ DẬP DAO ĐỘNG THẤP CAO
- F. BỘ ĐIỀU ÁP
- G. HT ĐIỀU KHIỂN TĂNG ÁP SUẤT Ecu điều khiển tăng áp suất hệ thống nhiên liệu khi khởi động nếu như nhiệt độ nước làm mát quá cao, để động cơ khởi động dễ dàng.
- H. KIM PHUN Kim phun gồm: Lọc nhiên liệu. Cuộn dây. Van kim. Lị xo.
- 1. PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU KHIỂN KIM PHUN ĐIỀU KHIỂN ĐIỆN ÁP
- ĐIỀU KHIỂN CƯỜNG ĐỘ - Chỉ sử dụng cho kim phun cĩ điện trở thấp. - Khơng mắc nối tiếp điện trở. - Dịng điều khiển kim phun gồm hai nấc.
- 2. CÁC KIỂU PHUN . PHUN THEO THỨ TỰ . PHUN THEO NHÓM . PHUN ĐỒNG LOẠT
- VI. KIM PHUN KHỞI ĐỘNG - Là kim phun cĩ điện trở thấp. - Nĩ được điều khiển bằng contact nhiệt thời gian hoặc hổ trợ điều khiển từ ECU.
- DÙNG COTACT T - t. Contact nhiệt thời gian dùng để giới hạn thời gian phun của kim phun khởi động.
- ĐIỀU KHIỂN BẰNG ECU - Kim phun khởi động được điều khiển bằng contact nhiệt thời gian và ECU.
- VII. CHỨC NĂNG CỦA ECU. • 1. ĐIỀU KHIỂN THỜI ĐIỂM PHUN & CÁC KIỂU PHUN. • 2. LÀM GIÀU HỔN HỢP KHI KHỞI ĐỘNG. • 3. ĐIỀU KHIỂN PHUN KHI KHỞI ĐỘNG. • 4. LÀM GIÀU HỔN HỢP TRONG GIAI ĐỌAN LÀM ẤM. • 5. HIỆU CHỈNH HỒI TIẾP. • 6. LÀM GIÀU HỔN HỢP KHI ĐẦY TẢI. • 7. HIỆU CHỈNH LƯỢNG KHÍ CO. • 8. CÁC HIỆU CHỈNH KHÁC.
- 1.THỜI ĐIỂM PHUN VÀ CÁC KIỂU PHUN.
- 2.KHI KHỞI ĐỘNG. KIM PHUN KHỞI ĐỘNG LẠNH. DÙNG TÍN HIỆU KHỞI ĐỘNG STA. - Gĩc độ trục khuỹu G. - Tốc độ động cơ NE (<400V/P). - Nhiệt độ nước THW. - Nhiệt độ KK THA. - Điện áp accu.
- 3. ĐK SAU KHỞI ĐỘNG Tín hiệu điều khiển gồm: - Thời gian phun cơ bản. - Thời gian phun hiệu chỉnh: 1- THW. 2- THA. 3- PSW hoặc VTA. 4- Và điện áp accu.
- 4. ĐIỀU KHIỂN HỒI TIẾP. •ĐIỀU KHIỂN NÀY KHƠNG XẢY RA KHI: • 1. TRONG KHI KHỞI ĐỘNG. • 2. LÀM GIÀU SAU KHỞI ĐỘNG. • 3. KHI TĂNG TỐC. • 4. KHI CẮT NHIÊN LIỆU. • 5.KHI NHIỆT ĐỘ NƯỚC DƯỚI 60c
- 5. HIỆU CHỈNH LƯỢNG KHÍ CO. • DÙNG BIẾN TRỞ VAF ĐỂ HIỆU CHỈNH TỈ LỆ HỔN HỢP Ở TỐC ĐỘ CẦM CHỪNG.
- 6. CÁC HIỆU CHỈNH KHÁC . HIỆU CHỈNH LÀM ĐẬM KHI ĐẦY TẢI. . HIỆU CHỈNH THEO ĐỘ CAO. . HIỆU CHỈNH ỔN ĐỊNH TỐC ĐỘ CẦM CHỪNG. . CẮT NHIÊN LIỆU. . HIỆU CHỈNH THEO ĐIỆN ÁP ACCU.
- KIỂM TRA – CHẨN ĐỐN HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU
- SỬÛ DỤNG TÀI LIỆU
- AN TỒN LAO ĐỘNG
- ĐỘNG CƠ TRỤC TRẶC HT KHỞI KT ÁP SUẤT HT ĐÁNH HỆ THỐNG ĐỘNG NÉN LỬA EFI TỐC ĐỘ ÁP SUẤT TIA LỬA A/F: GIÀU, NGHÈO TRỤC NÉN CAO MẠNH KHƠNG KHỦYU ĐÚNG THỜI ĐIỂM
- ĐIỀU KHIỂN BƠM NHIÊN LIỆU
- ĐIỀU KHIỂN BƠM NHIÊN LIỆU
- ĐIỀU KHIỂN BƠM NHIÊN LIỆU NE
- KIỂM TRA ÁP LỰC NHIÊN LIỆU
- I. KIỂM TRA ÁP LỰC SƠ BỘ 1. Mở contact máy On và nối cực +B với Fp ở đầu kiểm tra. 2. Dùng kềm bĩp đường ống nhiên liệu hồi, kiểm tra sự gia tăng áp lực hoặc quan sát sự nâng nhẹ con vit trên bộ dập dao động.
- II. KIỂM TRA ÁP LỰC NHIÊN LIỆU 1. Điện áp accu trên 12V. 2. Gá đồng hồ đo áp lực vào ống phân phối hoặc lọc tinh hoặc đầu ống phân phối. 3. Xoay contact On và nối cực +B với Fp ở đầu kiểm tra. 4. Áp suất nhiên liệu từ 2.7 đến 3.1 Kg/cm2. 5. Kiểm tra áp suất nhiên liệu ở tốc độ cầm chừng: 2.1 - 2.6kg/cm2 6. Tháo ống chân khơng tới điều áp: 2.7 -3.1 kg/cm2. 7. Kiểm tra áp suất của bơm nhiên liệu.
- CHẨN ĐỐN NẾU ÁP SUẤT NHIÊN LIỆU CAOTHAY BỘ ĐIỀU ÁP NẾU ÁP SUẤT NHIÊN LIỆU THẤP BĨP ĐƯỜNG HỒI ÁP SUẤT TĂNG NHIÊN LIỆU ÁP SUẤT NL KHƠNG THAY BỘ TĂNG ĐIỀU ÁP KT LỌC - BƠM & ĐƯỜNG ỐNG
- DỪNG ĐỘNG CƠ SAU HƠN 5 PHÚT ÁP SUẤT HỆ THỐNG > 1,5 KG/CM2 NẾU ÁP SUẤT - KT SỰ RỊ RỈ ĐƯỜNG ỐNG. < 1,5 KG/CM2 - VAN MỘT CHIỀU. - VAN ĐIỀU ÁP. - SỰ RỊ RỈ CỦA CÁC KIM PHUN. - SỰ RỊ RỈ CỦA KP KHỞI ĐỘNG.
- KIỂM TRA KIM PHUN 1. Sử dụng các SST cho phù hợp. 2. Cho kim phun vào ống nghiệm. Bộ điều áp 3. Xoay contact máy On. 4. Nối cực +B – Fp ở đầu kiểm tra. 5. Đo lưu lượng phun trong Lọc nhiên liệu khoảng thời gian là 15 giây. 6. Xoay contact máy Off. 7. Kiểm tra sự rị rỉ của kim phun. Một giọt khơng quá một phút. 8. Tương tự kiểm tra chất lượng phun và sự nhỏ giọt của kim phun khởi động.