Bài giảng Đường lối cách mạng Đảng cộng sản Việt Nam - Chương VII: Đường lối xây dựng, phát triển nền văn hóa và giải quyết các vấn đề xã hội

pdf 65 trang ngocly 2370
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Đường lối cách mạng Đảng cộng sản Việt Nam - Chương VII: Đường lối xây dựng, phát triển nền văn hóa và giải quyết các vấn đề xã hội", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_duong_loi_cach_mang_dang_cong_san_viet_nam_chuong.pdf

Nội dung text: Bài giảng Đường lối cách mạng Đảng cộng sản Việt Nam - Chương VII: Đường lối xây dựng, phát triển nền văn hóa và giải quyết các vấn đề xã hội

  1. CHƯƠNG VII ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN NỀN VĂN HÓA VÀ GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI.
  2. NỘI DUNG I. Quá trình nhận thức và nội dung đường lối xây dựng, phát triển nền văn hóa. 1. Thời kỳ trước đổi mới 2. Trong thời kỳ đổi mới II. Quá trình nhận thức và chủ trương giải quyết các vấn đề xã hội. 1. Thời kỳ trước đổi mới 2. Trong thời kỳ đổi mới
  3. I. Quá trình nhận thức và nội dung đường lối xây dựng, phát triển nền văn hóa. Theo nghĩa rộng: Văn hóa là tổng thể những giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo ra trong quá trình dựng nước và giữ nước. Khái niệm Theo nghĩa hẹp: văn hóa Văn hóa là đời sống tinh thần của xã hội, là hệ các giá trị, truyền thống, lối sống, là năng lực sáng tạo của một dân tộc, là cái để phân biệt giữa dân tộc này với dân tộc khác.
  4. 1. Thời kỳ trước đổi mới a. Quan điểm, chủ trương về xây dựng nền VH mới Trong những năm 1943- 1954: Nền VH mới có tính chất dân tộc về hình Đề cương văn hóa thức, dân chủ về nội Việt Nam (1943) dung. Hoàn cảnh ra đời Nội dung -1943 ban thường vụ Trung ương Đảng Xác định VH là một Đề ra 3 nguyên tắc: họp tại Võng La đã thông qua bản Đề trong 3 mặt trận: Dân tộc hóa, cương VH Việt Nam do tổng kinh tế, chính trị, Đại chúng hóa, Bí thư Trường Chinh trực tiếp dự thảo. văn hóa khoa học hóa Là bản tuyên ngôn, là cương lĩnh của Đảng trước CM tháng 8/1945.
  5. Trong những năm 1943- 1954. -3/9/1945, trong phiên họp đầu tiên của Hội đồng Chính Phủ, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã trình bày 6 nhiệm vụ cấp bách của nhà nước Việt Nam DCCH, trong đó 2 nhiệm vụ cấp bách thuộc về VH. 1.Chống nạn Nhiệm mù chữ vụ 2.Giáo dục lại tinh thần ND.
  6. Trong những năm 1943- 1954. -Thực hiện đời sống mới. -1946 Ban Trung ương vận động đời sống mới được Chủ thành lập. trương -3/1947 Hồ Chí Minh viết Tài liệu “Đời sống mới”.
  7. Đường lối Văn hóa kháng chiến: “Kháng chiến Bức thư về “Nhiệm vụ VH Báo cáo “Chủ kiến Quốc” Việt Nam trong công cuộc nghĩa Mác và 11/1945 của cứu nước và xây dựng văn hóa Việt ban chấp hành nước hiện nay” (16/11/1946) Nam” (7/1948) TW Đảng Đường lối văn hóa kháng chiến Xác định mối quan Xây dựng nền Bài trừ nạn mù chữ, hệ giữa VH và CM văn hóa VH hủ bại, ngăn ngừa giải phóng dân tộc dân chủ mới sự thâm nhập của VH thực dân phản động
  8. a.Quan điểm,chủ trương về xây dựng nền VH mới Trong những năm 1955-1986 Mục tiêu “Cuộc Cách mạng tư tưởng và VH” (Đại hội III 1960) Làm cho ND Có trình Có hiểu biết thoát khỏi độ VH về khoa học nạn mù ngày càng kỹ thuật chữ cao
  9. a.Quan điểm, chủ trương về xây dựng nền VH mới Trong những năm 1955-1986 Nền VH mới là nền VH Đại hội có nội dung XHCN và tính IV, V dân tộc, có tính Đảng và tính nhân dân
  10. Nhiệm vụ văn hóa: -Cải cách giáo dục. -Phát triển khoa học, văn hóa nghệ thuật. -Giáo dục tinh thần tập thể, xóa bỏ tàn dư phong kiến
  11. Một số hình ảnh văn hóa người Việt
  12. Một số hình ảnh văn hóa người Việt xưa “Ðua chi chén rượu câu thơ Thuốc lào ngon nhạt, nước cờ thấp cao” Uống rượu cần của (Nguyễn Trãi, Gia Huấn ca) người Tây Nguyên
  13. Một số hình ảnh văn hóa người Việt
  14. Một số hình ảnh văn hóa người Việt
  15. b. Đánh giá sự thực hiện đường lối TÍCH CỰC: -Bước đầu xây dựng nền VH dân chủ mới với tính chất dân tộc, khoa học, đại chúng. -Trình độ VH chung được nâng lên đáng kể. -Xóa dần những mặt lạc hậu. -Hoạt động VH phát triển trên nhiều lĩnh vực.
  16. b. Đánh giá sự thực hiện đường lối HẠN CHẾ: -Công tác tư tưởng và VH thiếu sắc bén, thiếu tính chiến đấu. -Việc xây dựng thể chế VH còn chậm. -Sự suy thoái về đạo đức, lối sống có chiều hướng gia tăng. -Đời sống văn học nghệ thuật còn những mặt bất cập.
  17. b. Đánh giá sự thực hiện đường lối Nguyên nhân -Giai đoạn 1955-1986, đường lối xd phát triển VH bị chi phối bởi tư duy chính trị “nắm vững chuyên chính vô sản”. -Quan hệ sản xuất XHCN đi trước một bước, tách rời trình độ phát triển thực tế của lực lượng sx. -Chiến tranh cùng với cơ chế quản lý kế hoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấp và tâm lý bình quân chủ nghĩa.
  18. 2.Trong thời kỳ đổi mới a. Quá trình đổi mới tư duy về xd và phát triển VH. -Khoa học kỹ thuật là động lực lớn đẩy mạnh Đại hội quá trình phát triển kinh VI(1986) tế - xã hội. -Có vị trí then chốt trong sự nghiệp xây dựng CNXH.
  19. a. Quá trình đổi mới tư duy về xd và phát triển VH. -Xây dựng nền VH tiên tiến, Cương đậm đà bản sắc dân tộc. lĩnh -Kế thừa phát huy, tiếp thu 1991 VH nhân loại. (được -Chống tư tưởng VH phản đại hội tiến bộ. VII -Xác định giáo dục và đào Thông tạo, KH và công nghệ là qua) quốc sách hàng đầu.
  20. a. Quá trình đổi mới tư duy về xd và phát triển VH. Đại hội VII,VIII, -VH là nền tảng tinh thần IX,X và của xã hội. nhiều -VH vừa là mục tiêu, vừa Nghị là động lực của phát quyết triển xã hội. TW
  21. b.Quan điểm chỉ đạo và chủ trương về xây dựng, phát triển nền văn hóa -Một là: VH là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu, vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển KT xã hội và hội nhập quốc tế.
  22. b.Quan điểm chỉ đạo và chủ trương về xây dựng, phát triển nền văn hóa -Hai là: nền VH mà chúng ta xây dựng là nền VH tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc +Tiên tiến là yêu nước và tiến bộ mà nội dung cốt lõi là lý tưởng độc lập dân tộc và CNXH theo chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh.
  23. -Hai là: nền VH mà chúng ta xây dựng là nền VH tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc +Bản sắc dân tộc bao gồm những giá trị VH truyền thống bền vững của cộng đồng các dân tộc Việt Nam. +Để xây dựng nền VH tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc chúng ta chủ trương vừa bảo vệ bản sắc dân tộc, vừa mở rộng giao lưu, tiếp thu có chọn lọc tinh hoa VH nhân loại.
  24. b.Quan điểm chỉ đạo và chủ trương về xây dựng, phát triển nền văn hóa Ba là: nền VH Việt Nam là nền VH thống nhất mà đa dạng trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam. Nét đặc trưng nổi bật của văn hóa Việt Nam là sự thống nhất và đa dạng, sự hòa quyện và bình đẳng, sự phát triển độc lập của VH các dân tộc anh em cùng sống trên lãnh thổ Việt Nam.
  25. b.Quan điểm chỉ đạo và chủ trương về xây dưng, phát triển nền văn hóa Bốn là: xây dựng và phát triển VH là sự nghiệp chung của toàn dân do Đảng lãnh đạo, trong đó đội ngũ tri thức giữ vai trò quan trọng. Giáo dục và đào tạo cùng với khoa học và công nghệ được coi là quốc sách hàng đầu để xây dựng đội ngũ tri thức.
  26. b.Quan điểm chỉ đạo và chủ trương về xây dựng, phát triển nền văn hóa Năm là,giáo dục và đào tạo, cùng với khoa học và công nghệ được coi là quốc sách hàng đầu. Sáu là: VH là một mặt trận, xây dựng, và phát triển VH là một sự nghiệp CM lâu dài đòi hỏi phải có ý chí CM và sự kiên trì thận trọng.
  27. c. Đánh giá thực hiện đường lối Tích cực Giáo dục và đào Môi trường tạo có bước phát KH-CN có bước VH có những triển mới; quy mô phát triển mới, chuyển biến Giáo dục và phục vụ cho theo hướng Đào tạo tăng ở sự phát triển tích cực, hợp các cấp, các bậc KT. tác quốc tế về học. VH được mở rộng.
  28. c. Đánh giá thực hiện đường lối Những thành tựu đạt được trong lĩnh vực VH còn chưa tương xứng và vững chắc so với yêu cầu của thời kỳ đổi mới HẠN Sự phát triển của VH chưa đồng CHẾ bộ và tương xứng với tăng trưởng KT, thiếu gắn bó với nhiệm vụ xây dựng, chỉnh đốn Đảng, môi trường VH còn bị ô nhiễm bởi các tệ nạn xã hội
  29. Việc xây dựng thể chế VH còn chậm, chưa đổi mới, làm hạn chế tác dụng của văn hóa đối với các lĩnh vực quan trọng trong đời sống HẠN CHẾ Tình trạng nghèo nàn,thiếu thốn lạc hậu về đời sống văn hóa- tinh thần ở nhiều vùng vẫn chưa được khắc phục
  30. -Các quan điểm chỉ đạo việc phát triển VH chưa được quán triệt đầy đủ. -Bệnh chủ quan, duy ý chí trong quản lý kinh tế xã hội cùng với Nguyên cuộc khủng hoảng kinh tế kéo nhân dài đã tác động tiêu cực tới việc triển khai đường lối phát triển VH. -Một bộ phận những người hoạt động trên lĩnh vực VH có biểu hiện xa rời đời sống, chạy theo chủ nghĩa thực dụng
  31. Quan điểm của anh (chị) về nền văn hóa Việt Nam hiện nay?
  32. II. Quá trình nhận thức và chủ trương giải quyết các vấn đề XH Các vấn đề xã hội bao gồm nhiều lĩnh vực như việc làm, thu nhập, bình đẳng xã hội, khuyến khích làm giàu, xóa đói giảm nghèo, chăm sóc sức khỏe, cung ứng dịch vụ công, an sinh xã hội, cứu trợ xã hội, chính sách dân số và kế hoạch hóa gia đình
  33. II. Quá trình nhận thức và chủ trương giải quyết các vấn đề XH
  34. II. Quá trình nhận thức và chủ trương giải quyết các vấn đề XH
  35. II. Quá trình nhận thức và chủ trương giải quyết các vấn đề XH SV mong tìm được cơ hội ở ngày hội việc làm
  36. II. Quá trình nhận thức và chủ trương giải quyết các vấn đề XH
  37. 1. Thời kỳ trước đổi mới a. Chủ trương của Đảng về giải quyết các vấn đề xã hội. -Làm cho dân có ăn, có mặc, có chỗ ở và được học hành. Giai -Tăng gia sx,tiết kiệm,đồng cam đoạn cộng khổ. 1945- -Khuyến khích phát triển KT 1954 theo cơ chế thị trường. -Thực hiện c/s điều hòa lợi ích giữa chủ và thợ.
  38. a. Chủ trương của đảng về giải quyết các vấn đề xã hội. Các vấn đề XH được giải quyết trong mô hình CNXH kiểu cũ. Giai đoạn -Nhà nước và tập thể đáp 1955-1975 ứng các nhu cầu XH thiết yếu bằng chế độ bao cấp tràn lan dựa vào viện trợ.
  39. a. Chủ trương của đảng về giải quyết các vấn đề xã hội. Các vấn đề xã hội Giai đoạn được giải quyết theo 1975- 1985 cơ chế tập trung quan liêu bao cấp.
  40. b. Đánh giá việc thực hiện đường lối TÍCH CỰC: -Đạt được thành tựu phát triển đáng tự hào trên một số lĩnh vực như: văn hóa, giáo dục, y tế, lối sống, đạo đức, hoàn thành nghĩa vụ của hậu phương lớn đối với tiền tuyến lớn.
  41. b. Đánh giá việc thực hiện đường lối HẠN CHẾ: -Trong xã hội hình thành tâm lý thụ đông, ỷ lại vào nhà nước và tập thể trong cách giải quyết các vấn đề XH. -Đã hình thành một XH đông, ổn định nhưng kém năng động, chậm phát triển về nhiều mặt.
  42. b. Đánh giá việc thực hiện đường lối Nguyên nhân. -Chưa đặt chính sách xã hội ngang tầm với chính sách thuộc các lĩnh vực khác. -Áp dụng và duy trì quá lâu cơ chế quản lý KT kế hoạch hóa tập trung quan liêu,bao cấp.
  43. 2. Trong thời kỳ đổi mới. a. Quá trình đổi mới nhận thức về giải quyết các vấn đề xã hội Lần đầu tiên Đảng ta Đại hội nâng các vấn đề XH VI lên tầm chính sách xã hội.
  44. a. Quá trình đổi mới nhận thức về giải quyết các vấn đề xã hội -Tăng trưởng KT gắn liền với tiến bộ và công bằng XH. Đại hội -Thực hiện nhiều hình VIII thức phân phối. -Khuyến khích làm giàu hợp pháp. -Các vấn đề c/s XH đều giải quyết theo tinh thần XH hóa.
  45. a. Quá trình đổi mới nhận thức về giải quyết các vấn đề xã hội -Thực hiện công bằng trong phân phối. Đại hội -Tăng năng suất lao động IX xã hội. -Thực hiện bình đẳng trong xã hội. -Khuyến khích nhân dân làm giàu hợp pháp.
  46. a. Quá trình đổi mới nhận thức về giải quyết các vấn đề xã hội Kết hợp các mục tiêu KT và mục tiêu XH Đại hội trong phạm vi cả nước, X ở từng lĩnh vực, địa phương.
  47. a. Quá trình đổi mới nhận thức về giải quyết các vấn đề xã hội Phải giải quyết tốt các Hội nghị vấn đề XH nảy sinh TW 4, trong quá trình thực Khóa X thi các cam kết với (1/2007) WTO.
  48. b. Quan điểm về giải quyết các vấn đề xã hội Quan điểm -Một là: Kết hợp các mục tiêu KT với các mục tiêu XH. -Hai là: Xây dựng và hoàn thiện thể chế gắn tăng trưởng KT với tiến bộ, công bằng XH trong từng bước và từng c/s phát triển.
  49. Quan điểm -Ba là: Chính sách XH được thực hiện trên cơ sở phát triển KT, gắn bó hữu cơ giữa quyền lợi và nghĩa vụ, giữa cống hiến và hưởng thụ. -Bốn là: Coi trọng chỉ tiêu GDP bình quân đầu người gắn với chỉ tiêu phát triển con người (HDI) và chỉ tiêu phát triển các lĩnh vực XH.
  50. c.Chủ trương giải quyết các vấn đề XH. -Một là: Khuyến khích mọi người dân làm giàu theo pháp luật, thực hiện có hiệu quả mục tiêu xóa đói giảm nghèo. -Hai là: Bình đẳng, tạo việc làm, thu nhập cá nhân. -Ba là: Phát triển hệ thống y tế công bằng và hiệu quả.
  51. c. Chủ trương giải quyết các vấn đề XH. -Bốn là: Xây dựng chiến lược quốc gia về nâng cao sức khỏe và cải thiện giống nòi. -Năm là: Thực hiện tốt các c/s dân số và kế hoạch hóa gia đình. -Sáu là: Chú trọng các chính sách ưu đãi xã hội. -Bảy là: Đổi mới cơ chế quản lý và phương thức cung ứng các dịch vụ công cộng.
  52. d. Đánh giá sự thực hiện đường lối Thành tựu Tâm lý thụ động, ỷ lại vào Năng động, chủ nhà nước và động và tính tích tập thể, trông cực XH của mọi chờ viện trợ. tầng lớp dân cư.
  53. d. Đánh giá sự thực hiện đường lối Đề cao quá mức lợi ích của tập Thực hiện thể một cách phân phối Chung chung, trừu theo kết quả tượng thi hành lao động và hiệu quả kinh chế độ phân phối tế. bình quân cào bằng.
  54. d. Đánh giá sự thực hiện đường lối Đặt không đúng tầm quan trọng của c/s XH Thống nhất chính trong mối sách kinh tế với quan hệ chính sách xã hội. tương tác với chính sách KT.
  55. d. Đánh giá sự thực hiện đường lối Khuyến khích mọi người làm Không chấp giàu hợp pháp đi nhận có sự phân đôi với tích cực hóa giàu nghèo, xóa đói giảm cơ cấu xã hội nghèo, xây dựng “thuần nhất”. một công đồng đa dạng.
  56. Đánh giá sự thực hiện đường lối Áp lực gia tăng dân số vẫn còn lớn, sự phân hóa giàu nghèo. HẠN Tệ nạn XH, môi trường CHẾ ô nhiễm Hệ thống giáo dục, y tế lạc hậu, xuống cấp, có nhiều bất cập.
  57. -Tăng trưởng kinh tế vẫn tách rời mục tiêu và chính sách XH chạy theo số lượng, Nguyên ảnh hưởng tiêu cực đến nhân sự phát triển bền vững XH. -Quản lý xã hội còn nhiều bất cập, không theo kịp sự phát triển kinh tế xã hội.
  58. Năm 2010 kết thúc với nhiều vấn đề, sự kiện nóng được dư luận hết sức quan tâm trong lĩnh vực chính trị- xã hội. 1/ Đại lễ 1000 năm Thăng Long
  59. Năm 2010 kết thúc với nhiều vấn đề, sự kiện nóng được dư luận hết sức quan tâm trong lĩnh vực chính trị- xã hội. 2/ Năm Việt Nam làm Chủ tịch Asean với nhiều dấu ấn
  60. Năm 2010 kết thúc với nhiều vấn đề, sự kiện nóng được dư luận hết sức quan tâm trong lĩnh vực chính trị- xã hội. 3/ Đại hội Đảng các cấp tiến tới Đại hội XI của Đảng, kết hợp với tổng kết 4 năm học tập làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.
  61. 4/ Lũ lịch sử ở khu vực miền Trung 5/ Giáo sư Ngô Bảo Châu đoạt giải thưởng Fields
  62. 6/ Một số vấn đề nóng bỏng được tranh luận tại Quốc hội -Đường sắt cao tốc Bắc – Nam: -Khai thác Bô xít ở Tây Nguyên: 7/Gia tăng tình trạng bạo lực học đường
  63. 8/ Nạn bạo hành 9/ Nhiều cán bộ do trẻ em Trung ương quản lý bị kỷ luật. Cựu Chủ tịch tỉnh Hà Giang Nguyễn Trường Tô
  64. 10/ Những vụ án kinh hoàng rung động dư luận. Hung thủ Nguyễn Đức Lê văn luyện Nghĩa tại phiên tòa
  65. Câu hỏi ôn tập: Câu 1: Phân tích quan điểm, chủ trương của Đảng về xây dựng nền văn hóa của Đảng thời kỳ trước đổi mới. Đánh giá sự thực hiện đường lối đó? Câu 2: Phân tích quá trình đổi mới tư duy của Đảng về xây dựng nền văn hóa thời kỳ đổi mới? Câu 3: Phân tích quan điểm chỉ đạo của Đảng về xây dựng nền văn hóa thời kỳ đổi mới?