Bài giảng Đường lối cách mạng Đảng cộng sản Việt Nam - Chương I: Sự ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam và cương lĩnh chính trị đầu tiên

ppt 71 trang ngocly 2132
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Đường lối cách mạng Đảng cộng sản Việt Nam - Chương I: Sự ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam và cương lĩnh chính trị đầu tiên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_duong_loi_cach_mang_dang_cong_san_viet_nam_chuong.ppt

Nội dung text: Bài giảng Đường lối cách mạng Đảng cộng sản Việt Nam - Chương I: Sự ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam và cương lĩnh chính trị đầu tiên

  1. Chương I Sự ra đời của Đảng Cộng Sản Việt Nam và Cương lĩnh chính trị đầu tiên
  2. NỘI DUNG CHƯƠNG I I. Hoàn cảnh lịch sử ra đời của Đảng cộng sản Việt nam II. Hội nghị thành lập Đảng. Cương lĩnh cách mạng đầu tiên của Đảng.
  3. I. HOÀN CẢNH LỊCH SỬ RA ĐỜI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM 1. Hoàn cảnh Quốc tế cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX CNĐQ CN Mác - Lênin Việt Nam Thuộc địa CTTG I -CM tháng 10 Nga - QTCS III
  4. a. Sự chuyển biến của CNTB & hậu quả của nó Cuối TK XIX CNTB tự do CNTB độc quyền cạnh tranh Bên ngoài Tăng cường Áp bức ND bóc lột NDLĐ NDLĐ TG các dân tộc thuộc địa cùng cực Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc thuộc địa >><< thực dân phát triển mạnh
  5. Lược đồ 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ đầu TK XVIII.
  6. Lược đồ các nước đế quốc và thuộc địa đầu thế kỷ XX
  7. Đến 1914 hệ thống thuộc địa cơ bản đã hoàn thành (Đvt: x 1 triệu) Thuộc địa Chính quốc Tổng cộng Nước Km2 Người Km2 Người Km2 Người Anh 33,5 393,5 0,3 46,5 38,5 440 Nga 17,4 35,2 5,4 136,2 22,8 169,4 Pháp 10,6 55,5 0,5 39,6 11,1 95,1 Đức 2,9 12,3 0,5 64,9 3,4 77,2 Mỹ 0,3 9,7 9,4 97,0 9,7 106,7 Nhật 0,3 19,2 0,4 53,0 0,7 72,2 Tổng 65,0 523,4 16,5 437,2 81,5 960,6 Thuộc địa của nước khác ( Bỉ, Hà Lan, ) 9,9 45,3 Các nước nửa thuộc địa (Ba Tư,Tr Quốc,TNKỳ) 14,5 361,2 Các nước còn lại 28,2 289,9 Toàn thế giới 133,9 1.657,0
  8. b. Ảnh hưởng của chủ nghĩa Mác - Lênin Giành chính quyền Phong trào công nhân XD XH mới Chủ nghĩa Mác - Lênin Lãnh đạo NAQ vận dụng Tuyên ngôn của ĐCS sáng tạo ĐCSVN Chính đảng của giai cấp công nhân
  9. c. Tác động của Cách mạng Tháng Mười Nga và Quốc tế Cộng sản Công – nông làm gốc CMT10 Nga 1917 ý Cổ vũ mạnh mẽ Phong trào Chính đảng mạnh công nhân Các ĐCS ra đời: Lấy chủ nghĩa Mác – Lênin Ñöùc, Hungari (1918), Myõ (1919), Anh, Phaùp (1920), Trung Quoác, Moâng Coå (1921), làm nền tảng tư tưởng Nhaät (1922).
  10. Truyền bá Quốc tế Cộng sản Vai trò chủ nghiã (Quốc tế III) quan Mác - Lênin trọng ĐH II Sơ thảo lần thứ nhất những Luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa Thành lập của Lênin (1920) ĐCSVN Phương hướng đấu tranh & mở ra con đường giải phóng các dân tộc bị áp bức trên lập trường của CMVS
  11. 2. Hoàn cảnh trong nước a. Xã hội Việt Nam dưới sự thống trị của thực dân Pháp xâm lược • 1858: thực dân Pháp VN • 1884: VN trở thành thuộc địa của Pháp cơ cấu, tính chất XH thay đổi: XH PK độc lập XH thuộc địa nửa PK > < giai cấp (PK – nông dân)
  12. Chính sách cai trị của thực dân pháp về chính trị, văn hóa v Cai trị trực tiếp v Duy trì triều đình và hệ thống chính quyền PK (4) v Chia để trị (4) Toàn quyền Pháp Anbe Xarô
  13. Nhà tù Hỏa Lò – nơi giam giữ nhiều người Việt Nam yêu nước
  14. Pháp tiến hành 2 cuộc khai thác thuộc địa C/s cai trị của thực dân Pháp 1897 - 1914 1919 - 1929 Văn hóa Kinh tế Chính trị Xã hội Lạc hậu Bóp nghẹt Nô dịch phụ thuộc quyền tự do, dân chủ ngu dân
  15. Chính sách cai trị của thực dân Pháp về kinh tế
  16. Nhà máy xe lửa Trường Thi
  17. Tình hình chuyển biến về giai cấp trong xã hội Việt Nam G/C địa G/C nông G/C công GC tư Tầng lớp tiểu chủ dân nhân VN sản VN tư sản VN Thực dân PK Pháp chống
  18. Các mâu thuẫn cơ bản trong xã hội Việt Nam thời thuộc Pháp DTVN ĐQXL XÃ HỘI THUỘC ĐỊA NỬA PHONG KiẾN NDVN ĐCPK
  19. DÂN TỘC: Đánh đổ thực dân Giành ĐLDT NHIỆM VỤ CÁCH MẠNG ViỆT NAM DÂN CHỦ : Xóa bỏ CĐPK đem lại ruộng đất cho Nông dân
  20. b. Phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến và tư sản cuối TK XIX đầu TK XX Khuynh hướng Cuối TK Phong trào Phong kiến XIX Cần Vương Phong trào Đông Du Đầu TK XX Phong trào Duy Tân Khuynh hướng DCTS P/Trào QG Cải lương P/trào DC Sau CT Công khai TG I P/trào CMQG Tư sản
  21. ❑ Xu hướng yêu nước của nông dân: (1884 – 1913)
  22. ❑ Xu hướng yêu nước theo tư tưởng PK: với tinh thần trung quân, ái quốc. Tiêu biểu:
  23. Phong trào Cần Vương: Đêm 4 rạng 5-7-1885, Tôn Thất Thuyết và Trần Xuân Soạn nổ súng đánh úp đồn Mang Cá. Quân Pháp mất 4 sĩ quan và trên 60 lính. • Do sự chuẩn bị chưa đầy đủ nên khi quân Pháp phản công, quân ta bị động, thiệt hại rất lớn. • Tôn Thất Thuyết phải đưa xa giá vua Hàm Nghi rời kinh thành, đi ra Quảng Trị mà từ lâu ông đã cho chuẩn bị cơ sở.
  24. • Khi tới Tân Sở (Quảng Trị), quân sĩ chỉ còn 500 người. • Ngày 13-7-1885, Hàm Nghi xuống chiếu Cần Vương lần thứ nhất, nêu lại sự kiện "sự biến Kinh thành”. • 19-9-1885, Hàm Nghi xuống chiếu lần thứ hai, bóc trần âm mưu của Pháp, cảnh cáo thế lực đầu hàng của Đồng Khánh và nêu cao tính chính thống, chính nghĩa của mình.
  25. * Giai đoạn thứ nhất ( 1885 - 1888) • Lúc đầu, "Triều đình Hàm Nghi" với sự phò tá của Tôn Thất Thuyết, Đề đốc Lê Trực, Tri phủ Nguyễn Phạm Tuân di chuyển và chiến đấu ở vùng rừng núi Quảng Bình; sau phải vượt Trường Sơn, qua đất Hạ Lào về vùng sơn phòng Ấu Sơn (Hà Tĩnh). • Để chiến đấu lâu dài, Tôn Thất Thuyết và Trần Xuân Soạn quyết định vượt vòng vây đi xây dựng lực lượng kháng chiến ở Thanh Hoá, rồi qua Trung Quốc.
  26. • 12-1886, theo lệnh Toàn quyền Pôn Be, Đồng Khánh xuống 1 dụ kêu hàng, nhưng không một ai trong "Triều đình Hàm Nghi" chịu buông súng. • Trong giai đoạn đầu này, phong trào Cần Vương trải rộng từ địa bàn trung tâm ra Bắc và Nam Kỳ. • Ở Trung Kỳ, trước hết là Quảng Bình với Lê Trực, Nguyễn Phạm Tuân ; • Quảng Nam là Trần Quang Dự, Nguyễn Hàm, Nguyễn Duy Hiệu ; • Quảng Ngãi là Lê Trung Đình ; • Bình Định là Mai Xuân Thưởng . . .
  27. • Bắc Kỳ cũng có nhiều cuộc khởi nghĩa quan trọng như: + Đốc Tít ở Đông Triều, + Cai Kinh ở Bắc Giang, + Nguyễn Quang Bích ở Tây Bắc + Tạ Hiện ở Thái Bình, Nam Định; + Nguyễn Thiện Thuật ở Hưng Yên, Hải Dương; + Phạm Bành, Đinh Công Tráng ở Thanh Hóa; • Lê Ninh, Phan Đình Phùng ở Đức Thọ, Hương Khê (Hà Tĩnh)
  28. * Giai đoạn thứ hai ( 1888- 1896) • 1-11-1888, Hàm Nghi bị giặc bắt do sự phản bội của Trương Quang Ngọc tại vùng núi Tuyên Hóa (Quảng Bình). Ông bị đày đi Angiêri. • Trong điều kiện ngày càng khó khăn, số lượng các cuộc khởi nghĩa có giảm bớt, nhưng lại tập trung thành những trung tâm kháng chiến lớn. • Tại Thanh Hóa, cứ điểm Ba Đình bị san phẳng sau cuộc tiến công dài ngày đầu tháng 1-1887 của 3000 quân Pháp. Phạm Bành, Đinh Công Tráng mở đường máu về căn cứ Mã Cao (Yên Định) theo kế hoạch đã định.
  29. • Nhưng dưới sự lãnh đạo của Tống Duy Tân ở Vĩnh Lộc và sự trợ giúp của các thủ lĩnh người Thái, người Mường, ngọn lửa Ba Đình lại được thổi lên, gọi là khởi nghĩa Hùng Lĩnh, kéo dài tới năm 1892. • Cuộc khởi nghĩa Bãi Sậytừ năm 1885, tuy không có những trận đánh lớn như ở Ba Đình nhưng cũng gây cho quân Pháp nhiều tổn thất. • Cuộc khởi nghĩa lớn nhất, kéo dài suốt thời Cần Vương là khởi nghĩa Hương Khê. + Kế thừa cuộc khởi nghĩa đầu tiên của Lê Ninh ở Đức Thọ, Hà Tĩnh, + Tiến sĩ Phan Đình Phùng với sự trợ giúp của Cao Thắng, Ngô Quảng, Cao Đạt, Hà Văn Mỹ, Nguyễn Chanh, Nguyễn Trạch đã đưa cuộc khởi nghĩa này lên tầm vóc lớn nhất, độc đáo nhất thời Cần Vương.
  30. • Phan Đình Phùng đã chia địa bàn 4 tỉnh: Thanh, Nghệ, Tĩnh, Bình thành 15 quân thứ, xây dựng những chiến tuyến cố định, mạnh (Cồn Chùa, Thượng Bồng - Hạ Bồng, Trùng Khê - Trí Khê, Vụ Quang) kết hợp lối đánh du kích với lối đánh lớn chiến tuyến cố định, cuộc khởi nghĩa Hương Khê đã gây cho quân Pháp nhiều tổn thất. Phó tướng Cao Thắng, hy sinh lúc mới 30 tuổi là người có tài chế súng theo kiểu năm 1874 của Pháp. • Thực dân Pháp phải huy động một lực lượng quân sự lớn, không kể cả 3000 ngụy quân của Nguyễn Thân, vượt xa cả quân số, vũ khí khi chúng tấn công thành Ba Đình. • Những chiến thắng của Phan Đình Phùng như¬ trận đánh úp thành Hà Tĩnh, bắt sống Tri phủ Đinh Nho Quang 1892, trận Vạn Sơn tháng 3-1893, trận tập kích Hà Tĩnh lần thứ hai năm 1894 và trận Vụ Quang tháng 10-1894 được coi là một thành tựu của nghệ thuật quân sự Việt Nam lúc đó.
  31. • Phan Đình Phùng tạ thế ở núi Quạt (Hà Tĩnh) ngày 28-12-1895 để lại bài thơ Tuyệt mệnh vào loại xuất sắc trong văn học cận đại. 23 bộ tướng của ông cũng bị giặc Pháp bắt và xử tử tại Huế. Đầu năm 1896, những tiếng súng cuối cùng của phong trào Cần Vương chấm dứt.
  32. Tóm Lại: • Các phong trào trên đều xuất phát từ lòng nồng nàn yêu nước của dân tộc ta, nhưng tất cả đều thất bại. • Cách mạng Việt Nam đang đứng trước sự khủng hoảng đường lối, phương pháp cách mạng. • Nguyên nhân thất bại của khuynh hướng phong kiến là do: - Do những hạn chế về mặt lịch sử và giai cấp, các phong trào này đều phụ thuộc nhiều vào người lãnh đạo.Khi người lãnh đạo không còn, thì phong trào cũng chấm dứt.
  33. - Chưa có một đường lối chính trị đúng đắn, hệ thống tổ chức thiếu chặt chẽ, chưa tập hợp được rộng rãi lực lưọng cách mạng. - Các phong trào diễn ra lẻ tẻ dễ cho thực dân đàn áp. - Chưa có phương pháp vận động, đấu tranh cách mạng, bạo động và cải cách phù hợp và đúng đắn. - Các phong trào chỉ hô hào cổ động, không vận dụng được quần chúng, không chủ động xây dựng được lực lượng chính trị và vũ trang sâu sát với quần chúng nhân dân.
  34. ❑ Xu hướng dân chủ tư sản: phong trào Đông Du, Duy Tân, Đông Kinh Nghĩa Thục, Tẩy chay Khách trú Phan Châu Trinh (1872-1926) vaän ñoäng caûi caùch vaên hoùa, xaõ hoäi, thöïc hieän khai daân trí, chaán daân khí, haäu daân sinh, môû mang daân quyeàn, phaûn ñoái ñaáu tranh vuõ trang vaø caàu vieän nöôùc ngoaøi goùp phaàn thöùc tænh loøng yeâu nöôùc.
  35. c. Phong trào yêu nước theo khuynh hướng Vô sản + Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị các điều kiện chính trị ,tư tưởng, tổ chức cho việc thành lập Đảng cộng sản Việt Nam PT “Vô sản hóa” 1928-1929 Boä tuyeân truyeàn cuûa HLH caùc daân toäc bò aùp böùc xuaát baûn taùc phaåm “Đường Cách Mạng” 1927 “Bản án CĐ TD Pháp” treân baùo Ngöôøi cuøng khoå– 1925 Thành lập “VNCMTN” Sang Liên Xô dự HN NDQT&ĐH 5 QTCS 1923-1924 Hoạt động báo chí ,”Người cùng khổ” 1921 diễn đàn của các dân tộc bị áp bức 12-1920 Tại Đại hội lần thứ 18 của Đảng xã hội Pháp họp ở Tua: tán 07-1920 thành QT III & tham gia thành lập ĐCS Pháp ÑH II cuûa quoác teá III - coâng boá Sô thaûo laàn thöù nhaát “Luận cương về vấn đề DT & TĐ”. 6/1919 Dự Hội nghị Vec – xây:NAQ thay mặt những người Việt yêu nước ở Pháp đưa bản "yêu sách 8 điểm" đến Hội nghị các nước đế quốc thắng trận. 1917 Nghiên cứu các cuộc CM điển hình (CM tháng 10 Nga) 1911 Ra đi tìm đường cứu nước
  36. 1911-1920: Người đến những nước thuộc địa và nước đế quốc phát hiện một chân lý: CNĐQ là cội nguồn của mọi đau khổ của giai cấp công nhân với nhân dân lao động ở chính quốc cũng như ở các nước thuộc địa Xúc tiến mạnh mẽ việc truyền bá vào phong trào giải phóng dân tộc và phong trào vô sản ở các nước thuộc địa. Nǎm 1921, nhờ sự giúp đỡ của ĐCS Pháp, Người đã cùng với một số chiến sĩ cách mạng ở các nước Angiêri, Mađagátxca, Xênêgan, Tuynidi, Marốc, Đahômây v.v sáng lập ra Hội liên hiệp thuộc địa ở Paris. Thông qua tổ chức này CN Mác - Lênin đã đến với các dân tộc thuộc địa, đồng thời tình hình các nước thuộc địa đã đến với nhân dân Pháp. Người còn viết nhiều bài đǎng trên các báo Nhân đạo, cơ quan Trung ương của ĐCS Pháp, Đời sống thợ thuyền, tiếng nói của giai cấp công nhân, Tạp chí Cộng sản, cơ quan lý luận của ĐCS Pháp v.v - Cuối nǎm 1921, tại Đại hội I của ĐCS Pháp, NAQ đã trình bày dự thảo nghị quyết về vấn đề “CNCS và thuộc địa" và kiến nghị thành lập Ban NCTĐ của Đảng. -Nǎm 1922, Ban nghiên cứu thuộc địa thành lập, NAQ được cử làm trưởng tiểu ban nghiên cứu về Đông Dương. -Tích cực tuyên truyền, giáo dục và giới thiệu cho ĐCS Pháp nhiều chiến sĩ cách mạng của các nước thuộc địa ở châu Á, châu Phi
  37. NAQ được bầu vào đoàn chủ tịch Hội nông dân Quốc tế (l0.1923) Đồng chí đã cùng với các nhà lãnh đạo cách mạng Trung Quốc, Triều Tiên, ấn Độ, Thái Lan, Inđônêxia, Malaixia, v.v sáng lập ra Hôi liên hiệp các dân tộc bị áp bức ở Á - Đông. Tích cực truyền bá: nhằm vạch rõ âm mưu và thủ đoạn được che đấu. Một số được cử vào học quân sự ở trường Hoàng Phố như Trương Vân Lệnh, Phùng Chí Kiên, còn phần lớn đưa về nước hoạt động. NAQ tổ chức báo Công nông, Lính Cách mệnh, Tiền phong nhằm thức tỉnh, giác ngộ quần chúng, thúc đẩy phong trào đấu tranh yêu nước của nhân dân theo con đường CMVS.
  38. + Sự phát triển của phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản: Trước năm 1925. Các hình thức đấu tranh của công nhân trong giai đoạn tự phát
  39. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA PHONG TRÀO YÊU NƯỚC THEO KHUYNH HƯỚNG VÔ SẢN. Sau năm 1925. Hội Việt Nam cách mạng thanh niên (6/1925) Cộng sản đoàn (2/1925) Nguyễn Ái Quốc thời kỳ hoạt động ở Tâm tâm xã (1923) Trung Quốc
  40. TÔN ĐỨC THẮNG NGƯỜI SÁNG LẬP RA CÔNG HỘI ĐỎ SÀI GÒN Từ hình thức các hội hữu ái, tương tế, giai cấp công nhân đã tự tổ chức ra công hội. Công hội Ba Son (1925), Trường Thi (Vinh - Nghệ An), xi mǎng Hải Phòng, dệt Nam Định, Mạo Khê, Hồng Gai v. v 28.4.1929 Tổng công hội Bắc Kỳ được thành lập. 10.1929 Tổng công hội Nam Kỳ ra đời. Töø 1928 ñeán 1929 coù khoaûng 40 cuoäc ñaáu
  41. . Trình độ Kết hợp kinh tế với chính trị Tự giác Bãi công đã phổ biến Tự phát 1918 1925 1929 Thời gian Sơ đồ các giai đoạn phát triển của phong trào công nhân Việt Nam từ 1918 - 1929
  42. 1919 -1925: có đến 25 cuộc bãi công, đình công. + 11.1922, 600 thợ nhuộm ở Chợ Lớn đã bãi công; + 30.4.1925 bãi công của công nhân sợi Nam Định đòi. + 4.8- 28.11.1925 bãi công của công nhân Ba Son để "kìm chân" chiếc tàu J.Misơlê. Cuộc đấu tranh này có tổ chức, chỉ đạo và biểu hiện tinh thần quốc tế cao cả.
  43. Công nhân đòi tự do dân chủ, đòi cải thiện đời sống, tuy đã có ý thức giai cấp nhưng vẫn nằm trong phong trào dân tộc, thể hiện lập trường tư tưởng chủ yếu là yêu nước, giải phóng dân tộc. Những cuộc đình công hay chống đi phu, đi lính vẫn nhằm vào bọn tư bản thực dân và tay sai nhưng đã có tổ chức, có kỷ luật hơn.
  44. CÁC TỔ CHỨC CỘNG SẢN Ở VIỆT NAM RA ĐỜI. An Nam CSĐ 8/1929 Đông Dương Hội VNCMTN CSĐ Đông Dương CSĐ Đông 6/1929 Dương An Nam CSLĐ CSĐ Đông Tân Việt Dương CSLĐ 9/1929
  45. Kỳ bộ - Hội Bắc Kỳ gồm các đồng chí: Đỗ Ngọc Du, Nguyễn Phong Sắc, Dương Hạc Đính.
  46. BCHTW lâm thời gồm: Trịnh Đình Cửu, Nguyễn Đức Cảnh, Ngô Gia Tự, Trần Vǎn Cung, Nguyễn Phong Sắc, Trần Tư Chính, Nguyên Vǎn Tuân; quyết định xuất bản báo Búa Liềm.
  47. BCH lâm thời chỉ đạo, gồm Trần Não, Hồ Tùng Mậu, Lê Hồng Sơn, Nguyễn Sĩ Sách Ñieàu leä thaønh laäp ANCSÑ : “Ai tin theo chöông trình cuûa Quoác teá coäng saûn, haêng haùi phaán ñaáu trong moät boä phaän Ñaûng, phuïc tuøng meänh leänh ñaûng vaø ñoùng nguyeät phí, coù theå cho vaøo Ñaûngñöôïc”.
  48. Các đồng chí Trần Hữu Chương, Nguyễn Khoa Vǎn (tức Hải Triều), Nguyễn Xuân Thanh, Trần Đại Quả, Ngô Đức Đề, Ngô Đình Mãn, Lê Tiềm, Lê Tốn. Tuyeân ngoân : “ÑDCSLĐ laáy CNCS laøm neàn moùng, laáy coâng, noâng, binh lieân hieäp laøm ñoái töôïng vaän ñoäng caùch meänh ñeå thöïc haønh vaän ñoäng caùch meänh coäng saûn trong xöù Ñoâng Döông, laøm cho xöù sôû cuûa chuùng ta hoaøn toaøn ñoäc laäp, xoùa boû naïn ngöôøi boùc loät ngöôøi, xaây döïng cheá ñoä coâng noâng chuyeân chính tieán leân CSCN trong toaøn xöù Ñoâng Döông”. “Những người giác ngộ cộng sản chân chính trong Tân Việt Cách mệnh đảng trịnh trọng tuyên ngôn cùng toàn thể đảng viên Tân Việt cách mệnh đảng, toàn thể thợ thuyền, dân cày và lao khổ biết rằng chúng tôi chính thức thành lập ra Đông Dương Cộng sản liên đoàn”
  49. II. HỘI NGHỊ THÀNH LẬP ĐẢNG VÀ CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN Hội nghị thành lập Đảng Thông qua chính QĐ thống nhất Thành lập cương & sách lược các tổ chức BCH TƯ lâm thời vắn tắt cộng sản = ĐCSVN (Nguyễn Ái Quốc)
  50. ❑ Nội dung gồm 5 điểm lớn theo đề nghị của NAQ đã được nhất trí như sau: 1. Bỏ mọi thành kiến xung đột cũ, thành thật hợp tác để thống nhất các nhóm cộng sản ở Đông Dương; 2. Định kế hoạch thực hiện việc thống nhất trong nước; BTƯ Lâm thời gồm 9 người, trong đó có 2 đại biểu chi bộ cộng sản Trung Quốc ở Đông Dương.
  51. - Sự kiện ĐCSVN ra đời thể hiện bước phát triển biện chứng trên nền tảng chủ nghĩa Mác - Lênin & quan điểm cách mạng của Nguyễn Ái Quốc? Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Chính cương Sách lược Chương trình vắn tắt vắn tắt tóm tắt
  52. CHÁNH CƯƠNG VẮN TẮT “ .nên chủ trương làm tư sản dân quyền CM và thổ địa CM để đi tới xã hội cộng sản B - Về phương diện chính trị thỡ: Đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp và bọn phong kiến Làm cho nước Nam được hoàn toàn độc lập. Dựng ra chính phủ công nông binh. Tổ chức ra quân đội công nông .” - Văn kiện Đảng toàn tập, NXB CTQG, Hà Nội, 1998, T.2 - 1930, tr.2 -
  53. Những nội dung cơ bản của Cương lĩnh chính trị đầu tiên
  54. 1. Phương hướng chiến lược của CMVN: ? 2. Nhiệm vụ của CMTS dân quyền & thổ địa CM: - Về chính trị: đánh đổ đế quốc Pháp & bọn PK; làm cho nước VN hoàn toàn độc lập; lập chính phủ công nông binh, tổ chức quân đội công nông. - Về kinh tế: thủ tiêu hết các thứ quốc trái; tịch thu toàn bộ sản nghiệp lớn của tư bản đế quốc Pháp để giao cho Chính phủ công nông binh quản lý; tịch thu toàn bộ ruộng đất của bọn đế quốc làm của công chia cho dân cày nghèo; bỏ sưu thuế cho dân cày nghèo; mở mang công nghiệp & nông nghiệp; thi hành luật ngày làm 8 giờ. - Về văn hóa – xã hội: dân chúng được tự do tổ chức, nam nữ bình quyền ; phổ thông giáo dục theo công nông hóa.
  55. (3) Về lực lượng CM: với chủ trương đoàn kết tất cả các g/c, các lực lượng tiến bộ, các nhà yêu nước để tập trung chống đế quốc & tay sai. Đảng “phải thu phục cho được đại bộ phận g/c mình ; phải thu phục cho được đại bộ phận dân cày ; phải hết sức liên lạc với tiểu tư sản, trí thức, trung nông, Thanh niên, Tân Việt để lôi kéo họ đi vào phe vô sản giai cấp. Đối với phú nông, trung, tiểu địa chủ & tư bản An Nam mà chưa rõ mặt phản CM thì phải lợi dụng, ít lâu mới làm cho họ đứng trung lập. Bộ phận nào đã ra mặt phản CM (Đảng lập hiến ) thì phải đánh đổ”.
  56. (4) Về vai trò lãnh đạo CM của Đảng: lực lượng lãnh đạo là g/c VS thông qua ĐCS. Đảng là đội tiên phong của GCVS, phải thu phục cho được đại bộ phận g/c mình, phải làm cho g/c mình lãnh đạo được dân chúng. (5) Về phương pháp CM: ? (6) Về quan hệ quốc tế: phải thực hành liên lạc với các dân tộc bị áp bức & g/c vô sản TG, nhất là GCVS Pháp.  Thực tiễn CMVN hơn 80 năm qua đã chứng minh rõ tính KH & tính CM, tính đúng đắn & tiến bộ của Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng.
  57. 3. Ý nghĩa lịch sử sự ra đời Đảng Cộng sản Việt Nam & Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng: Đấu tranh dân tộc Mác - Lênin lãnh đạo lãnh ĐCSVN CMVN Đấu tranh g/c trò Vai G/c công nhân → ĐCSVN ra đời là một bước ngoặt vô cùng quan trọng trong lịch sử CMVN, nó chứng tỏ g/c VS đã trưởng thành & đủ sức lãnh đạo CM.
  58. - Tính đúng đắn của Cương lĩnh là cơ sở để ĐCSVN nắm được ngọn cờ lãnh đạo CMVN; giải quyết tình trạng khủng hoảng về đường lối CM, về giai cấp lãnh đạo CM diễn ra đầu thế kỷ XX; mở ra con đường & phương hướng phát triển mới cho VN. - Xem CMVN là một bộ phận của CMTG làm cho sức mạnh dân tộc được kết hợp với sức mạnh thời đại tạo nên những thắng lợi vẻ vang, đồng thời cũng góp phần vào sự nghiệp đấu tranh chung của nhân dân TG vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội.
  59. Chñ nghÜa Phong M¸c - Phong trµo trµo c«ng Lªnin yªu níc nh©n ®¶ng céng s¶n viÖt nam Kh¸i qu¸t vÒ sù ra ®êi cña жng
  60. Yêu cầu - Quá trình ra đời của Đảng và những nội dung của cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng. - Quá trình ra đời của ĐCSVN vừa tuân theo quy luật chung của phong trào CS thế giới ,vừa mang nét đặc thù của CMVN. - Vai trò của Nguyễn Ái Quốc trong việc thành lập ĐCSVN. - Sự đúng đắn, sáng tạo của Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng đã giải quyết tình trạng khủng hoảng đường lối cách mạng Việt Nam