Bài giảng Đường lối cách mạng Đảng cộng sản Việt Nam - Chương 5: Đường lối xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

ppt 127 trang ngocly 2470
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Đường lối cách mạng Đảng cộng sản Việt Nam - Chương 5: Đường lối xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_duong_loi_cach_mang_dang_cong_san_viet_nam_chuong.ppt

Nội dung text: Bài giảng Đường lối cách mạng Đảng cộng sản Việt Nam - Chương 5: Đường lối xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

  1. Chương 5 : ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN
  2. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Giáo trình Đường lối cách mạng của ĐCSVN, Nxb CTQG – HN, 2009 2. Một số chuyên đề Đường lối cách mạng của ĐCSVN, Nxb CTQG – HN, 2008. 3. Đảng lãnh đạo xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam, ĐCSVN, Nxb CTQG – HN, 2008. 4. Văn kiện Hội nghị BCH TW khóa X, Nxb CTQG – HN, 2009 5. Những đặc điểm lớn của thế giới đương đại ( Nguyễn Đức Bình – Chủ biên ), Nxb CTQG – HN, 2007 6. 5 đương đại, Nxb Lao động Xã hội ­ HN, 2007 7. www.đangcongsanvietnam.com
  3. n I.QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI NHẬN THỨC VỀ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG n 1/ Cơ chế quản lý kinh tế thời kỳ trước đổi mới : n a/ Cơ chế kế họach hóa tập trung quan liêu, bao cấp : n Trước đổi mới, cơ chế quản lý kinh tế ở nước ta kế họach hóa tập trung với những đặc điểm :
  4. n - Thứ nhất, Nhà nước quản lý nền kinh tế chủ yếu bằng mệnh lệnh hành chính dựa trên hệ thống chỉ tiêu pháp lệnh chi tiết áp đặt từ trên xuống dưới. n Các doanh nghiệp họat động trên cơ sở các quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền và các chỉ tiêu pháp lệnh đượcgiao n Nhà nước giao chỉ tiêu kế họach, cấp phát vốn, vật tư cho doanh nghiệp, doanh nghiệp giao nộp sản phẩm cho Nhà nước. Lỗ thì nhà nước bù, lãi thì Nhà nước thu.
  5. n Thứ hai: Các cơ quan hành chính can thiệp vào quá sâu vào họat động sản xúât của các doanh nghiệp nhưng lại không chịu trách nhiệm gì về vật chất và pháp lý đối với các quyết định của mình.
  6. n Những thiệt hại vật chất do các quyết định không đúng gây ra thì ngân sách nhà nước phải gánh chịu. n Các doanh nghiệp không có quyền tự chủ sản xuất, kinh doanh, cũng không bị ràng buộc trách nhiệm đối với kết quả sản xuất, kinh doanh.
  7. n Thứ ba, n Quan hệ hàng hóa – tiền tệ bị coi nhẹ chỉ là hình thức, quan hệ hiện vật là chủ yếu. n Nhà nước quản lý kinh tế thông qua chế độ “cấp phát – giao nộp”. n Vì vậy, rất nhiều hàng hóa quan trọng như sức lao động, phát minh, sáng chế, tư liệu sản xuất quan trọng, không được coi là hàng hóa về mặt pháp lý.
  8. n -Thứ tư, n Bộ máy quản lý cồng kềnh n Nhiều cấp trung gian vừa kém năng động vừa sinh ra đội ngũ quản lý kém năng lực n Phong cách cửa quyền, quan liêu, nhưng lại được hưởng quyền lợi cao hơn người lao động.
  9. n Chế độ bao cấp được thực hiện dưới các hình thức chủ yếu sau: n Bao cấp qua giá: n Nhà nước quyết định giá trị tài sản, thiết bị, vật tư, hàng hóa thấp hơn giá trị thực của chúng nhiều lần so với giá thị trường. n Do đó hạch tóan kinh tế chỉ là hình thức.
  10. n + Bao cấp qua chế độ tem phiếu: n Nhà nước quy định chế độ phân phối vật phẩm tiêu dùng cho cán bộ, công nhân viên theo định mức qua hình thức tem phiếu. n Chế độ tem phiếu với mức giá khác xa so với giá thị trường đã biên chế độ tiền lương thành lương hiện vật, n Thủ tiêu động lực kích thích người lao động và phá vỡ nguyên tắc phân phối theo lao động.
  11. n + Bao cấp theo chế độ cấp phát vốn của ngân sách nhưng: n không có chế tài ràng buộc trách nhiệm vật chất đối với các đơn vị được cấp vốn. n Không kiểm soát quy trình sản xuất n Điều đó vừa làm tăng gánh nặng đối với ngân sách vừa làm cho sử dụng vốn kém hiệu quả, nảy sinh cơ chế “xin – cho
  12. n Trong thời kỳ kinh tế còn tăng trưởng chủ yếu theo chiều rộng thì cơ chế này có tác dụng nhất định, n Cho phép tập trung tối đa các nguồn lực kinh tế vào các mục tiêu chủ yếu trong từng giai đọan và điều kiện cụ thể, đặc biệt trong quá trình công nghiệp hóa theo hướng ưu tiên phát triển công nghiệp nặng. n
  13. n Nhưng lại thủ tiêu cạnh tranh, kìm hãm tiến bộ khoa học – công nghệ n Triệt tiêu động lực kinh tế đối với người lao động, không kích thích tính năng động n Khi nền kinh tế thế giới chuyển sang giai đọan phát triển theo chiều sâu dựa trên cơ sở áp dụng các thành tựu của cuộc cách mạng KHKT
  14. n Trứơc đổi mới do chưa nhận thức được sản xuất hàng hóa và cơ chế thị trường nên kế họach hóa là đặc trưng quan trọng nhấtcủa nền KTXHCN n Phân bố mọi nguồn lực kế họach, coi thị trường chỉ là công cụ thứ yếu, n Muốn nhanh chóng xóa sở hữu tư nhân và kinh tế cá thể, n Không chấp nhận nhiều thành phần kinh tế n Vì thế chúng ta rơi vào khủng hoảng kinh tế xã hội.
  15. n b/ Nhu cầu đổi mới cơ chế quản lý kinh tế n Trước áp lực của tình thế khách quan , nhằm thóat khỏi khủng hoảng KT-XH , chúng ta đã có những bước cải cách nền kinh tế theo hướng kinh tế thị trường n Nhưng chưa tòan diện và triệt để như :
  16. n Khóan sản phẩm trong nông nghiệp n Bù giá vào lương n Nghị quyết TW 8 giá , lương , tiền n Nghị định số 25, 26 n Việc bố trí lại cơ cấu kinh tế phải đi đôi với đổi mới cơ chế quản lý kinh tế , cơ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp từ nhiều năm nay không tạo được động lực để phát triển , làm suy yếu kinh tế XHCN
  17. n Hạn chế việc sử dụng và cải tạo các thành phần kinh tế kìm hãm sức sản xuất n Làm giảm năng suất chất lượng hiệu quả, n Gây rối lọan trong phân phối lưu thông và nẩy sinh nhiều hiện tượng tiêu cực. n Vì thế đổi mới cơ chế quản lý kinh tế trở thành nhu cầu cần thiết và cấp bách
  18. n 2/ Sự hình thành tư duy của Đảng về kinh tế thị trường thời kỳ đổi mới n a/ Tư duy của Đảng về kinh tế thị trường từ ĐH 6 đến ĐH 8 n Thời kỳ này đã có nhận thức về kinh tế thị trường khá căn bản và sâu sắc n Một là : Kinh tế thị trường không phải là cái riêng của CNTB mà là thành tựu chung của nhân lọai vì sản xuất và trao đổi hàng hóa là tiền đề cho sự ra đời và phát triển của nền kinh tế thị trường , thị trường giữ vai trò là một công cụ phân bổ các nguồn lực kinh tế.
  19. n khi một nền kinh tế mà các nguồn lực của nó được phân bố bằng nguyên tắc thị trường thì gọi là kinh tế thị trường
  20. n Mầm mống của nó đã có từ thời chiếm hữu nô lệ hình thành trong XH PK và phát triển mạnh trong XH TB. n So với kinh tế hàng hóa thì cả hai đều cùng bản chất nhằm sản xuất ra hàng hóa để bán nhằm mục đích giá trị và trao đổi thông quan quan hệ hàng hóa tiền tệ nhưng kinh tế thị trường ở trình độ phát triển cao hơn
  21. n Đạt đến trình độ thị trường là trở thành ýêu tố quyết định sự tồn tại hay không tồn tại của người sản xuất hàng hóa n Lấy khoa học công nghệ hiện đại làm cơ sở và nền sản xuất đựơc xã hội hóa cao n Có lịch sử phát triển lâu đời
  22. n Hai là : n Kinh tế thị trường còn tồn tại khách quan trong thời kỳ quá độ lên CNXH. n Kinh tế thị trường có thể coi là một kiểu tổ chức kinh tế n Là phương thức tổ chức vận hành nền kinh tế n Là phương tiện điều tiết lấy cơ chế thị trường làm cơ sở để phân bố các nguồn lực kinh tế và điều tiết mối quan hệ giữa người và người
  23. n Chỉ đối lập với nền kinh tế tự nhiên tự cấp tự túc chứ không đối lập với các chế độ XH n Là thành tựu chung của văn minh nhân lọai nên nó tồn tại ở nhiều phương thức sản xúât khác nhau n Vừa liên hệ với chế độ tư hữu vừa có thể liên hệ với chế độ công hữu và phục vụ cho XH nên tồn tại khách quan trong thời kỳ quá độ lên CNXH
  24. n XD nền kinh tế thị trường không có nghĩa là phát triển CNTB và tất nhiên XDCNXH cũng không phải là phủ định kinh tế thị trường . n . ĐH7 tiếp tục khẳng định chủ trương XD thành phần kinh tế vừa cạnh tranh vừa hợp tác, cơ chế vận hành theo định hứơng XHCN n Tức là cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước, bằng pháp luật , kế họach và các công cụ khác.
  25. n Cơ chế kinh tế này các đơn vị kinh tế có quyền tự chủ trong n Tổ chức SX n Kinh doanh n Quan hệ bình đẳng n Quan hệ hợp tác cạnh tranh hợp pháp n Liên doanh tự nguyện n Thị trường có vai trò trực tiếp hướng dẫn các đơn vị kinh tế
  26. n ĐH 8 tiếp tục đường lối đề ra nhiệm vụ tiếp tục đẩy mạnh công cuộc đổi mới n tiếp tục thúc đẩy nền kinh tế nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng XHCN n Ba là, có thể và cần thiết sử dụng kinh tế thị trường để XD CNXH ở nước ta, vì là một tồn tại khách quan trong thời kỳ quá độ nên có thể và cần thiết sử dụng để XD CNXH ở nứơc ta. n Khi lấy thị trường làm cơ sở để phân bố các nguồn lực kinh tế thì KTTT cũng có những đặc điểm chủ yếu
  27. n + Các chủ thể kinh tế có tính độc lập , nghĩa là có quyền tự chủ trong sản xuất , kinh doanh lỗ lãi tự chịu. n + Giá cả cơ bản do quy luật cung cầu điều tiết , thị trường phát triển đồng bộ và hòan hảo. n + Nền kinh tế có tính mở cao và vận hành theo quy luật vốn có của kinh tế thị trường như quy luật giá trị, cung cầu, cạnh tranh
  28. n Có hệ thống pháp quy kiện tòan và sự quản lý vĩ mô của nhà nước n CNTB không sinh ra kinh tế thị trường nhưng đã biết kế thừa và khai thác hiệu quả các lợi thế của nó để phát triển, n Ta muốn XD thành công CNXH cũng phải biết khai thác và dùng nó làm phương tiện sẽ thành công.
  29. n b/ Tư duy của Đảng về kinh tế thị trường từ ĐH9 đến ĐH 10 n - ĐH 9 ( tháng 4/2001 ) xác định kinh tế thị trường định hướng XHCN n là mô hình kinh tế tổng quát của nước ta trong thời kỳ quá độ lên CNXH , là nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng XHCN.
  30. n Đây là bước chuyển biến trong nhận thức rất quan trọng của Đảng ta : n Từ chỗ coi KTTT chỉ như một công cụ , một phương tiện, một cơ chế quản lý thì nay đã coi KTTT là một chỉnh thể n Là cơ sở kinh tế của của sự phát triển theo định hướng XHCN
  31. n Kinh tế thị trường định hứơng XHCN là một kiểu tổ chức kinh tế vừa tuân theo quy luật của kinh tế thị trường vừa dựa trên cơ sở và chịu sự dẫn dắt chi phối bởi các nguyên tắc và bản chất của CNXH.
  32. n Trong nền kinh tế đó , các thế mạnh của thị trường được sử dụng để phát triển lựclượng sản xuất phát triển kinh tế để xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho CNXH , nâng cao đời sống ND . n Còn tính định hứơng XHCN đựơc thể hiện trên cả 3 mặt của QHSX , sở hữu, tổ chứcquản lý và phân phối, n Nhằm mục đích cuối cùng là dân giàu nứơc mạnh XH công bằng dân chủ văn minh, có kỷ cương phép nước n Xóa bỏ áp bức bất công và tạo điều kiện cho mọi người có cuộc sống ấm no tự do hạnh phúc
  33. n Nhưng cần phải nhận thức đầy đủ hơn là: n Nói KTTT định hướng XHCN thì trước hết đó không phải là nền kinh tế kế họach hóa tập trung n Nhưng nó cũng không phải là nền kinh tế thị trường TBCN và cũng chưa hòan tòan là nền kinh tế thị trường XHCN, vì chưa có đầy đủ các yếu tố XHCN n Tính định hướng XHCN của ta làm cho nền KT khác với Kinh tế thị trường TBCN n Và vì thế , ĐH 9 đã được 4 tiêu chí của nền KTTTđịnh hướng XHCN của đất nước ta là :
  34. n + Về mục đích phát triển: n Nhằm thực hiện dân giàu nứơc mạnh XH công bằng dân chủ văn minh, n Giải phóng mạnh mẽ lực lượng SX và không ngừng nâng cao đời sống ND, n Đẩy mạnh XĐGN , khuyến khích mọi người cùng vươn lên làm giàu chính đáng giúp đỡ người khác thóat nghèo và cùng khá giả hơn
  35. n Phát triển kinh tế vì con người, giải phóng lực lượng SX n Phát triển kinh tế để nâng cao đời sống cho mọi người , ai cũng được hưởng thành quả và lợi ích từ thành quả phát triển. n Điều này khác về cơ bản với CNTB lấy lợi nhuận là mục đích và vì lợi ích của các nhà tư bản.
  36. n + Về phương hứơng phát triển n Phát triển nền kinh tế với nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế nhằm giải phóng mọi tiềm năng trong mọi thanh phần kinh tế trong mỗi cá nhân và các vùng miền. n Phát huy tối đa nội lực để phát triển nhanh nền KT. n
  37. n Tuy vậy vẫn phải xác định kinh tế nhà nước vẫn giữ vai trò chủ đạo, là công cụ chủ yếu để Nhà nước điều tiết nền kinh tế nền kinh tế , n Định hứơng cho sự phát triển vì mục tiêu dân giàu nứơc mạnh, XH công bằng DC văn minh.
  38. n Để giữ vai trò chủ đạo, kinh tế nhà nước phải nắm giữ các vị trí then chốt của nền kinh tế bằng trình độ khoa học, công nghệ tiên tiến, hiệu quả sản xuất kinh doanh cao chứ không phải dựa vào bao cấp, cơ chế xin – cho hay độc quyền kinh doanh. n Mặt khác, tiến lên chủ nghĩa xã hội đặt ra yêu cầu nền kinh tế phải được dựa trên nền tảng của sở hữu tòan dân về các tư liệu sản xuất chủ yếu.
  39. n + Về định hướng xã hội và phân phối: n Thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội ngay trong từng bước và từng chính sách phát triển n Tăng trưởng kinh tế gắn kết chặt chẽ và đồng bộ với phát triển xã hội, văn hóa, giáo dục và đào tạo n Giải quyết tốt các vấn đề xã hội vì mục tiêu phát triển con người. n Hạn chế tác động tiêu cực của kinh tế thị trường.
  40. n Trong lĩnh vực phân phối, định hướng xã hội chủ nghĩa được thể hiện qua chế độ phân phối chủ yếu theo kết quả lao động, hiệu quả kinh tế, phúc lợi xã hội. n Đồng thời để huy động mọi nguồn lực kinh tế cho sự phát triển chúng còn thực hiện phân phối theo mức đóng góp vốn và các nguồn lực khác.
  41. n + Về quản lý: n Phát huy vai trò làm chủ xã hội của nhân dân, n Bảo đảm vai trò quản lý, điều tiết nền kinh tế của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dưới sự lãnh đạo của Đảng n Tiêu chí này thể hiện sự khác biệt cơ bản giữa kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa với kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa nhằm phát huy mặt tích cực
  42. n Hạn chế mặt tiêu cực của kinh tế thị trường, bảo đảm quyền lợi chính đáng của mọi người.
  43. n Hòan thiện nhận thức và chủ trương về nền kinh tế nhiều thành phần. n Đại hội X khẳng định: “ Trên cơ sở ba chế độ sở hữu (toàn dân, tập thể, tư nhân), hình thành nhiều hình thức sở hữu và nhiều thành phần kinh tế: n
  44. n Kinh tế nhà nước n Kinh tế tập thể n Kinh tế tư bản nhà nước, n Kinh tế có vốn đầu tư nước ngòai
  45. n Các thành phần kinh tế họat động theo pháp luật đều là bộ phận hợp thành quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa n Bình đẳng trước pháp luật, cùng phát triển lâu dài, hợp tác và cạnh tranh lành mạnh. n Kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, là lực lượng vật chất quan trọng để Nhà nước định hướng và điều tiết nền kinh tế,
  46. n Tạo môi trường và điều kiện thúc đẩy các thành phần kinh tế cùng phát triển. n Kinh tế nhà nước cùng với kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế quốc dân. n Kinh tế tư nhân có vai trò quan trọng, là một trong những động lực của nền kinh tế”
  47. n II. TIẾPTỤC HÒAN THIỆN THỂ CHẾ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở NƯỚC TA n 1/ Mục tiêu và quan điểm cơ bản : n a/ Thể chế kinh tế và thể chế kinh tế thị trường . n Thể chế kinh tế là một bộ phận cấu thành của hệ thống thể chế XH n Tồn tại bên cạnh các bộ phận khác nhau như : -Chính trị -Giáo dục -Văn hóa
  48. n Thể chế kinh tế nói chung là một hệ thống các quy phạm các pháp luật nhằm điều chỉnh : n Các chủ thể kinh tế, các hành vi kinh tế n Các quan hệ kinh tế
  49. n Như vậy nó bao gồm : n Đạo luật n Quy chế n Quy tắc chuẩn mực về kinh tế gắn với các chế tài về xử lý vi phạm n Các tổ chức kinh tế n Truyền thống văn hóa và văn minh kinh doanh n Cơ chế vận hành nền kinh tế.
  50. n Thể chế thị trường là một tổng thể bao gồm các bộ n Quy tắc n Luật lệ n Hệ thống các thực thể n Tổ chức kinh tế đuợc tạo lập để điều chỉnh giao dịch trao đổi trên thị trường. Bao gồm 3 yếu tố :
  51. n + Các quy tắc về hành vi kinh tế diễn ra trên thị trường , các bên tham gia thị trường với tư cách là các chủ thể thị trường n + Cách thức thực hiện các quy tắc nhằm đạt mục tiêu hay kết quả mà các bên tham gia thị trường mong muốn
  52. n + Các thị trường nơi hàng hóa được giao dịch trao đổi trên cơ sở các yêu cầu quy định của luật lệ quan trọng như hàng hóa, dịch vụ, vốn, lao động, công nghệ, bất động sản n
  53. n - Kinh tế thị trường định hướng XHCN là nền kinh tế vừa tuân theo các quy luật của KTTT vừa chịu sự chi phối của các yếu tố đảm bảo định hướng XHCN. n Vì thế, thể chế KTTT định hướng XHCN là công cụ cho các chủ thể trong nền Kinh tế vận động theo mục tiêu KTXH tối đa chứ không đơn thuần là lợi nhuận tối đa.
  54. n Đây là vấn đề mới và phức tạp, có quá trình, có nhiều giai đọan nhưng trong 20 năm qua chúng ta đã hình thành được những nét cơ bản
  55. n b/ Mục tiêu hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hứơng XHCN n Làm cho các thể chế phù hợp với những nguyên tắc cơ bản của KTTT n Thúc đẩy KTTT định hứơng XHCN phát triển nhanh hiệu quả, bền vững, n Hội nhập kinh tế quốc tế thành công n Giữ vững định hướng XHCN n XD và bảo vệ Tổ quốc XHCN n Mục tiêu này phải hòan thành cơ bản vào năm 2020
  56. n Còn những năm trước mắt phải đạt được những mục tiêu cụ thể sau : n Từng bước XD đồng bộ hệ thống pháp luật n Bảo đảm cho nền KTTT định hướng XHCN n Phát huy vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước và các thành phần kinh tế khác n Hình thành các tập đòan kinh tế n Các tổng công ty có mô hình kinh doanh hiện đại, quản trị khoa học có năng lực cạnh tranh quốc tế.
  57. n Đổi mới cơ bản mô hình tổ chức và phương thức họat động của các đơn vị sự nghiệp chung n Phát triển đồng bộ n Đa dạng các lọai thị trường cơ bản thống nhất trong cả nước n Từng bước liên thông với thị trường khu vực và thế giới n
  58. n Giải quýêt tốt hơn mối quan hệ giữa phát triển kinh tế với phát triển văn hóa xã hội n Đảm bảo tính công bằng XH và bảo vệ môi trường n Nâng cao hiệu lực hiệu quả quản lý của nhà nước và phát huy vai trò của MTTQ n Các đòan thể chính trị XH và ND
  59. n c/ Quan điểm về hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN n Nhận thức đầy đủ, tôn trọng các quy luật khách quan của KTTT, thông lệ quốc tế , phù hợp với điều kiện VN n Bảo đảm tính đồng bộ giữa các bộ phận cấu thành của thể chế KT với thể chế chính trị, xã hội, giữa nhà nước, thị trường và XH
  60. n Kế thừa có chọn lọc thành tựu phát triển kinh tế thị trường của nhân lọai và tổng kết kinh nghiệm thực tiễn của nước ta n Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế , đồng thời giữ vững độc lập chủ quyền n Chủ động tích cực giải quyết các vấn đề lý luận và thực tiễn quan trọng
  61. n Nâng cao năng lực lãnh đạo của Đảng n Hiệu quả quản lý của nhà nứơc n Sự tham gia của cả hệ thống chính trị n Hòan thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN.
  62. n 2/ Một số chủ trương tiếp tục hòan thiện thể chế kinh tế thị trường định hứơng XHCN n a/ Thống nhất nhận thức : n Muốn hòan thiện thể chế này phải làm cho nó phù hợp với các nguyên tắc của nền KTTT n Vận hành thông suốt và có hiệu quả. n Cần thíêt sử dụng KTTT làm phương tiện XDCNXH n Xác định nó là cơ sở kinh tế của sự phát triển theo định hướng XHCN n Phải vừa tuân theo quy luật của KTTT vừa chịu sự chi phối của các yếu tố kinh tế của CNXH
  63. n b/ Hoàn thiện thể chế về sở hữu và các thành phần kinh tế , lọai hình doanh nghiệp các tổ chức SX kinh doanh n Hòan thiện thể chế về sở hữu : n Vì KTTT định hướng XHCN dựa vào sự tồn tại khách quan nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế , nhiều lọai hình doanh nghiệp nên trong tư cách pháp lý phải được định hình rõ để đảm bảo quyền lợi và nghĩa vụ của các chủ sở hữu.
  64. n Phương hướng cơ bản để hòan thiện thể chế sở hữu n Khẳng định đất đai thuộc sở hữu tòan dân mà đại diện là nhà nứơc, đảm bảo tôn trọng quyền của người sử dụng n Tách biệt vai trò của nhà nứơc với tư cách là bộ máy công quyền quản lý tòan bộ nền KT-XH với vai trò chủ sở hữu tài sản, vốn của nhà nước với chức năng quản trị kinh doanh của doanh nghiệp nhà nước n
  65. n Quy định rõ về quyền của chủ sở hữu và những người liên quan đối với các lọai tài sản, bổ sung luật pháp, cơ chế chính sách, khuyến khích quy định về trách nhiệm dân sự
  66. n Hòan thiện thể chế về phân phối : n Hòan thiện luật pháp, cơ chế, chính sách về phân bổ nguồn lực n Phân phối và phân phối lại theo hướng bảo đảm tăng trưởng kinh tế với tiến bộ và công bằng xã hội trong từng bước, từng chính sách phát triển. n
  67. n Các nguồn lực xã hội được phân bổ theo cơ chế thị trường và chiến lược, quy họach, kế họach phát triển kinh tế của Nhà nước, bảo đảm hiệu quả kinh tế - xã hội. n Chính sách phân phối và phân phối lại phải đảm bảo hài hòa lợi ích của Nhà nước , của người lao động và của doanh nghiệp, tạo động lực cho người lao động.
  68. n Đổi mới, phát triển, nâng cao hiệu quả họat động của các chủ thể trong nền kinh tế. n Đổi mới, sắp xếp lại, phát triển, nâng cao hiệu quả họat động kinh doanh của các doanh nghiệp nhà nước n Phát huy vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. n Thu hẹp các lĩnh vực độc quyền nhà nước.
  69. n Đổi mới, phát triển hợp tác xã hội, tổ hợp tác theo cơ chế thị trường, theo nguyên tắc: tự nguyện, dân chủ, bình đẳng, cùng có lợi và phát triển cộng đồng. n Thực hiện nghiệm túc, nhất quán một mặt bằng pháp lý kinh doanh không phân biệt hình thức sở hữu, thành phần kinh tế n Đổi mới cơ chế quản lý của Nhà nước để các đơn vị sự nghiệp công lập phát triển mạnh mẽ, có hiệu quả
  70. n c/ Hòan thiện thể chế đảm bảo đồng bộ các yếu tố thị trường và phát triển đồng bộ các lọai thị trường - Hòan thiện thể chế về giá, cạnh tranh và kiểm sóat độc quyền trong kinh doanh. - Hòan thiện khung pháp lý cho việc kí kết và thực hiện hợp đồng. - Đồng thời hòan thiện cơ chế giám sát, điều tiết thị trường và xúc tiến thương mại, - Đầu tư và giải quyết tranh chấp phù hợp với kinh tế thị trường và cam kết quốc tế.
  71. - Đa dạng hóa các lọai thị trường hàng hóa và dịch vụ theo hướng hiện đại, - Chú trọng phát triển thị trường dịch vụ. - Tự do hóa thương mại và đầu tư phù hợp cam kết quốc tế. - Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn chất lượng hàng hóa, vệ sinh an tòan thực phẩm, môi trường - Tăng cường kiểm tra chất lượng hàng hóa, dịch vụ và xử lý sai phạm
  72. . - Phát huy tốt vai trò điều hành thị trường tiền tệ của ngân hàng nhà nước, - Vừa thúc đẩy tăng trưởng kinh tế vừa kiểm sóat lạm phát - Từng bước mở rộng thị trường tín dụng, các dịch vụ ngân hàng cho phù hợp với cam kết quốc tế. n
  73. n Hòan thiện hệ thống luật pháp, cơ chế, chính sách cho họat động và phát triển lành mạnh của thị trường chứng khóan n Tăng tính minh bạch n Chống các giao dịch phi pháp n Các hành vi rửa tiền n Nhiễu lọan thị trường.
  74. n Tạo điều kiện pháp triển các doanh nghiệp bảo hiểm thuộc các thành phần kinh tế n Đa dạng hóa và nâng cao chất lượng các sản phẩm bảo hiểm n Thực hiện lộ trình mở cửa thị trường bảo hiểm theo cam kết hội nhập quốc tế.
  75. n Hòan thiện luật pháp n Cơ chế chính sách để các quyền về đất đai và bất động sản vận độngtheo cơ chế thị trường. n Hòan thiện chính sách về tiền lương n Tiền công n Trong đó tiền lương phải được coi là giá cả của sức lao động hình thành theo quy luật thị trường, n Dựa trên cung cầu về sức lao động. n
  76. n  n Xây dựng đồng bộ luật pháp n Cơ chế n Chính sách quản lý n Hỗ trợ các tổ chức nghiên cứu n Ứng dụng n Chuyển giao công nghệ. n Đổi mới cơ chế quản lý khoa học và công nghệ phù hợp cơ chế thị trường, n Nâng cao hiệu quả họat động của cơ quan quản lý thị trường công nghệ. n
  77. n Nhà nước ban hành tăng đầu tư và đồng thời đẩy mạnh xã hội hóa cho các ngành giáo dục n Y tế n Văn hóa n Thể dục, thể thao. n Nhà nước ban hành tiêu chuẩn n Tiêu chí về các họat động dịch vụ này n Tăng cường quản lý nhà nước để hạn chế mặt trái của cơ chế thị trường đối với các họat động dịch vụ.
  78. n d/ Hòan thiện thể chế gắn tăng trường kinh tế với tiến bộ, công bằng xã hội trong từng bước, từng chính sách phát triển và bảo vệ môi trường - Thực hiện chính sách khuyến khích làm giàu - Đi đôi với tích cực thực hiện giảm nghèo - Đặc biệt ở các vùng nông thôn, miền núi, vùng dân tộc và các căn cứ cách mạng trước đây.
  79. n n Xây dựng hệ thống bảo hiểm xã hội đa dạng và linh họat phù hợp với yêu cầu cùa kinh tế thị trường định huớng xã hội chủ nghĩa. n Phát triển đa dạng các hình thức tổ chức tự nguyện, nhân đạo, n Họat động không vì mục tiêu lợi nhuận, chăm sóc các đối tượng bảo trợ xã hội.
  80. n Hòan thiện luật pháp, chính sách về bảo vệ môi trường, có chế tài đủ mạnh đối với các trường hơp vi phạm, n Xử lý triệt để những điểm ô nhiễm môi trường nghiêm trọng và ngăn chặn không để phát sinh thêm.
  81. n e/ Hòan thiện thể chế về vai trò lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhà nước và sự tham gia của các tổ chức quần chúng vào quá trình phát triển kinh tế - xã hội n Vai trò lãnh đạo của Đảng thể hiện rõ ở chỗ chỉ đạo nghiên cứu lý luận và tổng kết thực tiễn để xác định rõ n Cụ thể và đầy đủ hơn mô hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa n Để tạo ra sự đồng thuận trong xã hội.
  82. n Đổi mới và nâng cao vai trò, hiệu lực quản lý kinh tế của Nhà nước. n Vai trò kinh tế của nhà nước thề hiện rõ ở chỗ phát huy mặt tích cực và hạn chế, ngăn ngừa mặt trái của cơ chế thị trường n Tạo điều kiện thuận lợi để nền kinh tế thị trường phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập kinh tế quốc tế có hiệu quả. n
  83. - Các tổ chức dân cử -Tổ chức chính trị - xã hội - Tổ chức xã hội, nghề nghiệp - Và nhân dân có vai trò quan trong trong phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. n .
  84. n Nhà nước phải tiếp tục : n Hòan thiện luật pháp n Cơ chế n Chính sách n Tạo điều kiện để các tổ chức và nhân dân tham gia tích cực và có hiệu quả vào quá trình : n Họach định n Thực thi n Giám sát luật pháp n Các chủ trương phát triển kinh tế - xã hội
  85. n 3/ Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân n a/ Kết quả và ý nghĩa n - Một là n Sau hơn 20 năm đổi mới, nước ta đã chuyển đổi thành công từ thể chế kinh tế kế hoạch bao cấp sang thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN . n Đường lối đổi mới của Đảng đã được thể chế hóa thành pháp luật, tạo hành lang pháp lý cho nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hình thành và phát triển.
  86. n Hai là n Chế độ sở hữu với nhiều hình thức và cơ cấu kinh tế nhiều thành phần được hình thành n Từ sở hữu tòan dân và tập thể, từ kinh tế quốc doanh và hợp tác xã là chủ yếu đã chuyển sang nhiều hình thức sở hữu nhiều thành phần kinh tế đan xen, hỗn hợp n Trong đó sở hữu tòan dân những tư liệu sản xuất chủ yếu và kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo n Điều đó đã tạo ra động lực và điều kiện thuận lợi cho giải phóng sức sản xuất, khai thác tiềm năng trong và ngòai nước vào kinh tế - xã hội.
  87. n Ba là n Các lọai thị trường cơ bản đã ra đời và từng bước phát triển trong cả nước, gắn với thị trường khu vực và thế giới. n Cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước đã và đang đi vào cuộc sống thay cho cơ chế kế họach hóa tập trung. n Các doanh nghiệp, doanh nhân được tự chủ sản xuất, kinh doanh, cạnh tranh lành mạnh.
  88. n Quản lý nhà nước về kinh tế được đổi mới từ can thiệp trực tiếp bằng mệnh lệnh hành chính vào họat động sản xuất, n Kinh doanh sang quản lý bằng pháp luật, chính sách, quy họach, kế họach phát triển kinh tế - xã hội và các công cụ điều tiết vĩ mô khác.
  89. n Bốn là : n Việc gắn phát triển kinh tế với giải quyết các vấn đề xã hội, xóa đói, giảm nghèo đạt nhiều kết quả tích cực. n Sau hơn 20 năm đổi mới, thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đã hình thành và từng bước hòan thiện, thay cho thể chế kế họach hóa tập trung quan liêu, bao cấp. n
  90. n Thể chế kinh tế mới đã đi vào cuộc sống và phát huy hiệu quả tích cực, thúc đẩy tăng trưởng nhanh và bền vững, khắc phục được khủng hỏang kinh tế xã hội n Tạo ra những tiền đề cần thiết đẩy nhanh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa và sớm đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển.
  91. n b/ Hạn chế và nguyên nhân n Bên cạnh những kết quả, vẫn còn một số hạn chế như: n Quá trình xây dựng, hòan thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa còn chậm, chưa theo kịp yêu cầu của công cuộc đổi mới và hội nhập kinh tế quốc tế. n Hệ thống pháp luật, cơ chế, chính sách chưa đầy đủ, chưa đồng bộ và thống nhất.
  92. n Vấn đề sở hữu, quản lý và phân phối trong doanh nghiệp nhà nước chưa giải quyết tốt n Gây khó khăn cho sự phát triển và làm thất thóat tài sản nhà nước, nhất là khi cổ phần hóa. n Doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác còn bị phân biệt đối xử.
  93. n Việc xử lý đến các vấn đề liên quan đến đất đai còn nhiều vướng mắc n Các yếu tố thị trường và các lọai hình thị trường chưa phát triển đồng bộ, khoa học và công nghệ phát triển chậm
  94. n Cơ cấu tổ chức, cơ chế vận hành còn nhiều bất cập n kém hiệu quả n cải cách hành chính chậm n tệ nạn tham nhũng lãng phí n khoảng cách giàu nghèo cao
  95. n Nguyên nhân của hạn chế n Việc XD thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN là vấn đề hoàn tòan mới chưa có tiền lệ lịch sử n Nhận thức còn nhiều hạn chế do công tác lý luận chưa theo kịp n
  96. n Năng lực thể chế hóa và quản lý tổ chức thực hiện của Nhà nước còn chậm trong việc giải quyết các vấn đề xã hội . n Vai trò tham gia họach định chính sách của các cơ quan dân cử và MTTQ đòan thể và xã hội nghề nghiệp còn yếu /
  97. §­êng lèi kinh tÕ tr­íc ®æi míi (Quan hÖ qu¶n lý)
  98. §­êng lèi kinh tÕ tr­íc ®æi míi (Quan hÖ ph©n phèi) Mét bé tem phiÕu thêi bao cÊp
  99. §­êng lèi kinh tÕ tr­íc ®æi míi (Quan hÖ kinh tÕ quèc tÕ) ThñQu¶ng ®« B¾c tr­êng Kinh, §á Mao vµ L¨ng Tr¹ch Lªnin §«ng .
  100. Nh÷ng t×m tßi thö nghiÖm cña c¸c ®Þa ph­¬ng c¬ së §Òn Hïng (Phó Thä) §/c NguyÔn Kim Ngäc Nguyªn BÝ th­ TØnh ñy VÜnh Phóc
  101. KiÕn tróc s­ cña ®­êng lèi ®æi míi TængTæng bÝbÝ th­th­ NguyÔnNguyÔn V¨nV¨n LinhLinh (1986(1986 –– 1992)1992)
  102. §­êng lèi ®æi míi (Quan hÖ së h÷u) ““§i§i ®«i®«i víivíi viÖcviÖc ph¸tph¸t triÓntriÓn kinhkinh tÕtÕ quècquèc doanh,doanh, kinhkinh tÕtÕ tËptËp thÓ,thÓ, t¨ngt¨ng c­êngc­êngnguånnguån tÝchtÝch lòylòy tËptËp trungtrung cñacña nhµnhµ n­ícn­ícvµvµ tranhtranh thñthñ vènvèn ngoµingoµi n­íc,n­íc,cÇncÇn cãcã chÝnhchÝnh s¸chs¸ch sösö dôngdông vµvµ c¶ic¶i t¹ot¹o ®óng®óng ®¾n®¾n c¸cc¸c thµnhthµnh phÇnphÇn kinhkinh tÕtÕ kh¸ckh¸c BaoBao gåmgåm quècquèc doanh,doanh, tËptËp thÓ,thÓ, c¸c¸ thÓ,thÓ, t­t­ b¶nb¶n t­t­ nh©n,nh©n, t­t­ b¶nb¶n nhµnhµ ””n­ícn­íc (TrÝch V¨n kiÖn ®¹i héi VI, §CSVN, V¨n kiÖn §¶ng toµn tËp, TËp 47, tr.389)
  103. §­êng lèi ®æi míi (Quan hÖ qu¶n lý) Cung CÇu ““ThùcThùc chÊtchÊt cñacña c¬c¬ chÕchÕ míimíi vÒvÒ qu¶nqu¶n lýlý kinhkinh tÕtÕ lµlµ c¬c¬ chÕchÕ kÕkÕ ho¹chho¹ch hãahãa theotheo ph­¬ngph­¬ngthøcthøc h¹chh¹ch to¸nto¸n kinhkinh doanhdoanh x·x· héihéi chñchñ nghÜa,nghÜa, ®óng®óng nguyªnnguyªn t¾ct¾c tËptËp trungtrung d©nd©n chñchñ”” (TrÝch V¨n kiÖn ®¹i héi VI, §CSVN, V¨n kiÖn §¶ng toµn tËp, TËp 47, tr.399)
  104. §­êng lèi ®æi míi (Quan hÖ ph©n phèi) §ång§ång tiÒntiÒn trongtrong quanquan hÖhÖ ph©nph©n phèiphèi
  105. KÕt qu¶ thùc hiÖn • B­íc ®Çu h×nh TËp thÓ thµnh nÒn kinh B tÕ hµng hãa nhiÒu thµnh phÇn Quèc doanh A C C¸ thÓ C¬ cÊu kinh tÕ nhiÒu thµnh phÇn T­ b¶n nhµ n­íc E D T­ b¶n t­ nh©n C¸c thµnh phÇn kinh tÕ ®­îc x¸c ®Þnh t¹i §¹i héi VI
  106. KÕt qu¶ thùc hiÖn • B­íc ®Çu h×nh thµnh nÒn kinh tÕ hµng hãa nhiÒu thµnh phÇn L«g«L«g« métmét sèsè doanhdoanh nghiÖpnghiÖp thuécthuéc c¸cc¸c thµnhthµnh phÇnphÇn kinhkinh tÕtÕ
  107. §¹i héi VII tiÕp tôc ®­êng lèi ®æi míi ®¹i héi VII
  108. KÕt qu¶ thùc hiÖn LuËt ®Çu t­ n­íc ngoµi vµo ViÖt Nam (1997)
  109. §¹i héi IX tiÕp tôc ®­êng lèi ®æi míi ®¹i héi IX
  110. KÕt qu¶ thùc hiÖn Tèc ®é t¨ng tr­ëng kinh tÕ cña n­íc ta trong nh÷ng n¨m ®æi míi
  111. §¹i héi X Toµn c¶nh §¹i héi X vµ b×a cuèn v¨n kiÖn
  112. XuÊt khÈu §øng thø t­ vÒ cao su, thø nhÊt vÒ h¹t tiªu
  113. KÕt qu¶ cña ®­êng lèi kinh tÕ B·i ®ç xe « t« KhuKhu chungchung c­c­ caocao tÇngtÇng (Trung(Trung HoµHoµSiªu Nh©nNh©n thÞ nhén ChÝnh)ChÝnh) nhÞp
  114. KÕt qu¶ cña ®­êng lèi kinh tÕ MétMét sèsè h×nhh×nh ¶nh¶nh vªvª sùsù ph¸tph¸t triÓntriÓn cñacña ®Êt®Êt n­ícn­íc
  115. Môc tiªu kinh tÕ hiÖn nay cña §¶ng vµ Nhµ n­íc TrÝchTrÝch V¨nV¨n kiÖnkiÖn §¹i§¹i héihéi VIIIVIII
  116. Th¸ch thøc ®èi víi nÒn kinh tÕ ViÖt Nam Nh÷ng th¸ch thøc cña n­íc ta ®­îc chØ ra t¹i §¹i héi VIII (1996)
  117. Tèc ®é t¨ng tr­ëng kh¸ cao nh­ng thu nhËp b×nh qu©n ®Çu ng­êi thÊp Tèc ®é t¨ngThu tr­ëngnhËp b×nhkinh tÕ qu©n cña ®ÇuViÖt ng­êiNam cñatrong ViÖt nh÷ng Nam n¨m so víigÇn ®©y mét sè n­íc trong khu vùc
  118. HiÖu qu¶ sö dông vèn ®Çu t­ ch­a cao NguånNguån sè sè liÖu: liÖu: V¨n V¨n kiÖn kiÖn §¹i §¹i héi héi X, X, tr.152 tr.152
  119. HiÖu qu¶ sö dông vèn ®Çu t­ ch­a cao Mét sè ng©n hµng ë ViÖt Nam hiÖn nay
  120. Lùa chän c¬ cÊu kinh tÕ cßn lóng tóng, søc c¹nh tranh cña hµng c«ng nghiÖp trong n­íc vµ xuÊt khÈu ch­a ®¸p øng. B¶ng so s¸nh sù chuyÓn dÞch c¬ cÊu kinh tÕ n­íc ta ®Õn n¨m 2004 vµ 2005
  121. T­ duy lý luËn cßn x¬ cøng, gi¸o ®iÒu n VÊn ®Ò ®¶ng viªn lµm kinh tÕ t­ nh©n n Sù ph¸t triÓn trong quy m« cña khu vùc kinh tÕ t­ nh©n n Sù b×nh ®¼ng gi÷a c¸c lo¹i h×nh doanh nghiÖp
  122. C¶i c¸ch hµnh chÝnh, thùc hµnh tiÕt kiÖm, chèng tham nhòng vµ l·ng phÝ Thñ tôc hµnh chÝnh r­êm rµ
  123. C¶i c¸ch hµnh chÝnh, thùc hµnh tiÕt kiÖm, chèng tham nhòng vµ l·ng phÝ Héi nghÞ triÓn khai c«ng t¸c c¶i c¸ch hµnh chÝnh giai ®o¹n 2001 -2010
  124. C¶i c¸ch hµnh chÝnh, thùc hµnh tiÕt kiÖm, chèng tham nhòng vµ l·ng phÝ n C¸c bÞ can cïng tang vËt trong vô ¸n tham nhòng ®Êt ë §å S¬n (H¶i Phßng)
  125. C¸c yÕu tè t¸c ®éng ®Õn tèc ®é t¨ng tr­ëng kinh tÕ chung
  126. M«i tr­êng kinh doanh, m«i tr­êng ®Çu t­ cÇn ph¶i gÊp rót c¶i thiÖn n VÒ hÖ thèng ph¸p luËt B×a cuèn LuËt doanh nghiÖp B×a cuèn LuËt ®Çu t­
  127. ThÞ tr­êng trong n­íc Søc mua cña c­ d©n n«ng th«n h¹n chÕ v× ®êi sèng khã kh¨n C¸c tËp ®oµn b¸n lÎ lín trªn thÕ giíi ®ang chiÕm lÜnh thÞ tr­êng tiªu dïng: Metro, Bourbon (Big C)