Bài giảng Động vật học - Bài: Lớp lưỡng cư
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Động vật học - Bài: Lớp lưỡng cư", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_dong_vat_hoc_bai_lop_luong_cu.ppt
Nội dung text: Bài giảng Động vật học - Bài: Lớp lưỡng cư
- 1. Đặc điểm chung: - Động vật đầu tiên sống ở cạn: mang đặc điểm vừa ở nước vừa ở cạn. - Bộ xương hóa xương . Cột sống- xương sườn. Sọ ( cung tạng. Sọ não) - Thần kinh trung ương phát triển - Hô hấp: da, phổi. - Tuần hoàn: tim 3 ngăn. 2 vòng tuần hoàn. - Cơ quan tiêu hóa cấu tạo điển hình. - Vẫn mang nhiều đặc điểm nguyên thủy : + Da trần. + Trung thận. + Trứng không vỏ bảo vệ. +Động vật biến nhiệt
- 2. Đặc điểm cấu tạo và hoạt động các cơ quan cơ thể : - Hình dạng: 3 nhóm ( có đuôi, không đuôi, không chân) - Vỏ da: nhiều biến đổi ( biểu bì và tầng bì). Sản phẩm ( nhầy, chất độc). Chức năng ( bảo vệ; hô hấp và trao đổi nước ). - Bộ xương : có biến đổi phù hợp: xương sọ; xương cột sống; xương chi. - Hệ cơ: thích nghi đời sống trên cạn - Hệ thần kinh : não bộ; Tủy sống; Hệ thần kinh giao cảm - Giác quan: biến đổi ( thị giác; Thính giác; Khứu giác và cơ quan Jacopson. Cơ quan đường bên. Vị giác. Cảm giác da.) - Cơ quan tiêu hóa: biến đổi từng phần. Tuyến tiêu hóa. - Cơ quan hô hấp: phổi, da , mang. - Cơ quan tuần hoàn: Tim 3 ngăn. Động mạch, tĩnh mạch. Hệ bạch huyết. Vòng tuần hoàn - Cơ quan bài tiết: trung thận và hậu thận. - Cơ quan sinh dục : phân tính. - Sự phát triển : qua biến thái.
- Cấu tạo hình dạng ếch
- Giải phẫu Ếch
- 3. Phân loại: 3 bộ chính; • Bộ có đuôi ( Caudata= Urodela) Thân dài. Đuôi phát triển . Có 2 nhóm : ở nước và ở cạn có biến đổi khác nhau .
- * Bộ không chân ( Apoda= Gynophiona): thân dài hình giun.
- * Bộ không đuôi ( Anura): số loài đông nhất Cơ thể ngắn, dạng ếch, không đuôi
- Một số lưỡng cư không đuôi Kaloula Rhacophorus Rana sp.
- Lớp bò sát ( Reptilia)
- 1. Đặc điểm chung: đa dạng về hình dạng - Hình dạng: 3 dạng chính( thằn lằn-cá sấu, rắn, rùa) - Cơ thể phủ vẩy sừng. - Bộ xương : Sọ, cột sống, chi. - Hệ thần kinh trung ương phát triển - Cơ quan cảm giác hoàn chỉnh. - Cơ quan hô hấp: hoàn toàn bằng phổi. - Cơ quan tuần hoàn: Tim 3 ngăn, vách chưa hoàn chỉnh. 2 vòng tuần hoàn. - Cơ quan bài tiết: hậu đơn thận - Động vật biến nhiệt. - Phân tính. Thụ tinh trong. Trứng có vỏ. Phát triển phôi có màng ối.
- 2. Cấu tạo cơ thể và hoạt động sống: * Hình thái-cấu tạo ngoài: • Điển hình: Đầu, cổ rõ. 4 chi khoẻ, đuôi dài • Da: Biểu bì phát triển, tầng sừng ngoài=vẩy luôn thay. Bì nhiều TB sắc tố. Tuyến da tiêu giảm * Bộ xương: Sọ rộng, 1 lồi cầu chẩm, hố thái dương.Cột sống 5 phần, ngực 5 đốt mang sườn-mỏ ác. Đai vai có thêm xương đòn và gian đòn, xương hông gắn xương ngồi. Ở rắn 2 đai tiêu giảm. * Hệ cơ: Phân hoá mạnh, cơ gian sườn, cơ dưới da * Hệ thần kinh-Giác quan: • B/C não phát triển, vòm não mới, 12 đôi dây TK não • Mắt 2 mí, có mí 3. Cơ quan Jacopson (vị+khứu giác) * Hệ tiêu hoá: Tuyến nước bọt, tuyến nọc độc. Răng ít-đồng hình, có thay & đã phân hoá. Thức quản dài-nếp gấp. Ruột phân hoá; manh tràng. * Hệ hô hấp: Phổi, phế quản phân nhánh-phế nang; khí quản biệt lập * Hệ tuần hoàn: Tim 3 ngăn, vách ngăn tâm thất chưa hoàn toàn. 3 gốc ĐM; thiếu TM da * Hệ Niệu-Sinh dục: Hậu thận, ống dẫn-bóng đái-huyệt. Đực có cơ quan giao cấu. Cái: Phễu-ống dẫn (Tiết lòng trắng)-Tử cung (vỏ)-2 lỗ thông vào huyệt * Sinh sản-Phát triển: Thụ tinh trong, trứng có vỏ bảo vệ, hình thành màng phôi.
- Cấu tạo nội quan của bò sát
- • Bộ thằn lằn đầu mỏ( Rhynchocephalia): mang nhiều đặc điểm nguyên thủy.
- Đầu mỏ & phân bộ thằn lằn Nhông (Chlamidosaurus) Nhông áo tơi (Chlamidosaurus) Hatteria Rồng đất (Physignathus cocincinus) Sphenodon sp.
- * Bộ có vẩy( Squamata): có nhiều loài. Mang nhiều đặc điểm của ngành.
- Phân bộ rắn (Serpentes) N. hannah N.naja Python sp. N.naja
- * Bộ cá sấu ( Crocodylia): nhóm kích thước lớn nhất, chuyên hóa đơi sống dưới nước
- * Bộ rùa ( Testudinata): thân ẩn trong giáp xương
- Rùa và Cá sấu Vich (Cheloniamydas) Đồi mồi (Eretmochelys imbricata) Cá sấu Đồng Nai (C. porosus) Cá sấu Xiêm (C. siamensis)