Bài giảng Địa lý kinh tế Việt Nam - Trương Thị Thanh Xuân
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lý kinh tế Việt Nam - Trương Thị Thanh Xuân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_dia_ly_kinh_te_viet_nam_truong_thi_thanh_xuan.ppt
Nội dung text: Bài giảng Địa lý kinh tế Việt Nam - Trương Thị Thanh Xuân
- TRƯỜNG ĐH KINH TẾ TP.HCM KHOA KINH TẾ PHÁT TRIỂN Mơn học
- Thời gian học: 45 tiết Giảng viên: TRƯƠNG THỊ THANH XUÂN Tel : 0903144895 Năm học 2009 - 2010
- Tài liệu tham khảo v Địa lý kinh tế Việt Nam Tác giả : PGS. Văn Thái v Địa lý kinh tế Việt Nam Tác giả : TS. Trần Văn Thơng
- CHƯƠNG I ¯ Đối tượng nghiên cứu của Địa lý kinh tế. ¯ Nhiệm vụ nghiên cứu của Địa lý kinh tế. ¯ Phương pháp nghiên cứu Địa lý kinh tế.
- Ø ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU ĐỊA LÝ KINH TẾ Ø NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ĐỊA LÝ KINH TẾ
- Đối tượng nghiên cứu Địa lý Kinh tế Quá trình hình thành và phát triển địa lý kinh tế ĐỊA LÝ KINH TẾ
- Từ lâu đã cĩ KHOA HỌC ĐỊA LÝ Trong thời gian dài, khoa học này thuần về mơ tả Mơ tả Tự nhiên Kinh tế - Xã hội Nghiên cứu Liên quan Tự nhiên Kinh tế - Xã hội & giải thích Mật thiết Mầm mống của mơn ĐỊA LÝ KINH TẾ đã được hình thành.
- Giĩ mùa Đơng Bắc GIĨGIĨơơ LÀOLÀOnn TâyTây NamNam GiĩGiĩ phph Giĩ mùa Đơng Nam Vịnh Bengan GiĩGiĩ mùamùa TâyTây NamNam
- § Giữa thế kỷ 18, tại Châu Âu - ĐỊA LÝ KINH TẾ mới được cơng nhận. Đối tượng nghiên cứu Tìm điều kiện và đặc điểm phân bố một ngành kinh tế theo lãnh thổ cĩ hiệu quả. § Đầu thế kỷ 20 Đối tượng nghiên cứu Tìm điều kiện và đặc điểm phân bố nhiều ngành kinh tế theo lãnh thổ cĩ hiệu quả. § Hiện nay Đối tượng nghiên cứu Tìm điều kiện và đặc điểm phân bố kinh tế, dân cư, cơ sở hạ tầng sản xuất và xã hội theo lãnh thổ cĩ hiệu quả
- FeFe KhaiKhai thácthác LuyệnLuyện kimkim CCơơ khíkhí HĩaHĩa chấtchất GiaoGiao thơngthơng ĐiệnĐiện ThơngThơng tintin NNưướcớc ThốtThốt nnưướcớc Bệnh viện Trung tâm Khu Trường thương mại giải trí học Khu dân c DệtDệt DịchDịch vụvụ ư Tiểu thủ cơng nghiệp
- sản xuất Cơ sở hạ tầng xã hội ¬ Cơ sở hạ tầng sản xuất là cơ sở vật chất phục vụ cho sản xuất. Cụ thể: hệ thống giao thơng, thơng tin liên lạc, hệ thống cấp điện, cấp nước ¬ Cơ sở hạ tầng xã hội là cơ sở vật chất phục vụ cho sinh hoạt của người dân (phục vụ cho khu dân cư).Cụ thể: hệ thống giao thơng, thơng tin liên lạc, hệ thống cấp điện, cấp nước, trường học, bệnh viện, trung tâm thương mại, khu giải trí
- Đối tượng nghiên cứu của Địa lý kinh tế là các hệ thống lãnh thổ kinh tế - xã hội và sự phân bố sản xuất ở các nước các vùng, với những điều kiện phát triển riêng của mỗi nước, mỗi vùng trong từng giai đoạn phát triển kinh tế.
- Điều kiện và Yêu cầu phát đặc điểm triển kinh tế Tổ chức Sản xuất Dân cư Cơ sở hạ tầng Hệ thống kinh tế - xã hội với các đặc trưng riêng
- THÀNHTHÀNH PHỐPHỐ SÀISÀI GỊNGỊN THÀNHTHÀNH PHỐPHỐ HỒHỒ CHÍCHÍ MINHMINH CơngCơng QuyQuy mơmơ CơngCơng QuyQuy mơmơ nghiệpnghiệp lớnlớn nghiệpnghiệp lớnlớn khu chế xuất Cụm cơng nghiệp Khu cơng nghiệp CaoCao (Thủ(Thủ đđức,ức, BiênBiên Hịa)Hịa) ThấpThấp (( QuậnQuận 7,7, DuyênDuyên hải)hải)
- § Đánh giá các nguồn lực phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam. § Lý luận về tổ chức lãnh thổ kinh tế - xã hội. ¯ Lý luận phân bố sản xuất theo lãnh thổ cho cĩ hiệu quả ( phân bố một ngành, một cơ sở ). ¯ Lý luận tổ chức sản xuất theo lãnh thổ cho cĩ hiệu quả ( tổ chức kết hợp ngành này với ngành khác ). ¯ Lý luận về tổ chức xã hội theo lãnh thổ cho cĩ hiệu quả tổ chức sản xuất, dân cư, cơ sở hạ tầng ).
- §Tổ chức lãnh thổ các ngành sản xuất của Việt Nam. ¯ Tổ chức lãnh thổ ngành cơng nghiệp. ¯ Tổ chức lãnh thổ ngành nơng nghiệp . ¯ Tổ chức lãnh thổ ngành dịch vụ . §Xác định vị trí của Việt Nam trong tổng thể kinh tế thế giới và khu vực Đơng Nam Á.
- ¬Chương I :: ĐốiĐối ttưượngợng nghiênnghiên cứucứu củacủa ĐịaĐịa lýlý kinhkinh tếtế ¬Chương II :: NguồnNguồn lựclực phátphát triểntriển KT - XH ViệtViệt NamNam ¬Chương III :: LýLý luậnluận tổtổ chứcchức lãnhlãnh thổthổ kinhkinh tế-xãtế-xã hộihội ¬Chương IV :TổTổ chứcchức lãnhlãnh thổthổ KT-XH củacủa ViệtViệt NamNam ¬Chương V :Việt:Việt NamNam trongtrong TổngTổng thểthể kinhkinh tếtế thếthế giớigiới
- ¯Trang bị cho các nhà quản lý, doanh nghiệp cĩ tầm nhìn xa và rộng để hoạch định chính sách, định hướng thu hút đầu tư, chọn ngành kinh doanh cĩ hiệu quả. ¯Trang bị cho các nhà quản lý kiến thức để điều tiết nguồn lực giữa các địa phương một cách thích hợp. ¯Trang bị cho các học viên những kiến thức cơ bản để bước vào giai đoạn chuyên ngành dễ dàng hơn.
- THÀNH NƠNG THƠN THỊ § Cơng nghiệp, dịch vụ phát Di cư § Sản xuất nơng triển. nghiệp chủ yếu. § Thu nhập cao. § Thu nhập thấp. § Mức sống vật § Mức sống vật chất chất và tinh và tinh thần thấp. thần cao. § Điều kiện học tập § Cĩ điều kiện khĩ khăn. học tập và thăng tiến.
- THÀNH THỊ NƠNG THƠN Dư lao động giản đơn. Trẻ giản đơn Lao động Thiếu lao động Di cư tự phát cĩ chất lượng. Già Vùng kinh tế mới
- Theo UBBVMTQT Mỗi quốc gia: diện tích rừng > 30% diện tích cả nước. Việt Nam : diện tích rừng > 50% diện tích cả nước. 31/12/2008 diện tích đất lâm nghiệp của Việt Nam là 13.118.800 ha ( tương đương 38,70 % tổng diện tích cả nước ). Việt Nam xem như đã mất rừng.
- ¬ Điều tra thực tế. ¬ Thu thập tài liệu. ¬ Phân tích và tổng hợp. ¬ Sử dụng bản đồ. ¬ Khảo sát khơng ảnh. ¬ Sử dụng cơng nghệ thơng tin.
- CHƯƠNG II ¯ Các khái niệm cơ bản. ¯ Đánh giá nguồn nhân lực Việt Nam. ¯ Đánh giá nguồn lực tự nhiên Việt Nam.
- ¬ Tài nguyên thiên nhiên. ¬ Tổng lực quốc gia.
- Tài nguyên thiên nhiên là các vật thể và lực lượng tự nhiên, ở một trình độ phát triển lực lượng sản xuất nhất định, chúng được sử dụng nhằm thỏa mãn nhu cầu xã hội, như là các phương tiện tồn tại của con người.
- Cĩ trong tự nhiên, khơng do con người tạo ra. Tài nguyên thiên nhiên Con người phải cĩ khả năng sử dụng được. Lực lượng sản xuất = Tư liệu sản xuất + sức lao động = Tư liệu lao động + Đối tượng lao động
- Vơ hạn Sử dụng khơng hết (SL) Sử dụng khơng ơ nhiễm (CL) Năng lượng mặt trời, năng lượng giĩ, Tài nguyên năng lượng thủy triều, năng lượng địa thiên nhiên nhiệt khơng Sử dụng cĩ thể hết Hữu hạn khơng Sử dụng cĩ thể ơ nhiễm Khí hậu, đất đai, nguồn nước, thực vật, động vật, khống sản
- Khơng thể phục hồi Khống sản Tài nguyên thiên nhiên hữu hạn (1) (2) Cĩ thể phục hồi Khí hậu, thủy văn, đất đai, thực vật, động vật
- Al Sản xuất Tiêu dùng Phế phẩm 100 tấn Nguyên liệu thứ cấp Tái chế Thu gom 50 tấn Tổng số khống sản sử dụng là 150 tấn.Trong đĩ,nguồn từ thiên nhiên là 100 tấn, con người trả lại 50 tấn. Vậy tài nguyên này cĩ thể phục hồi.
- Tổng lực quốc gia là tồn bộ sức mạnh tổng hợp mà một quốc gia cĩ thể huy động được để thúc đẩy quá trình phát triển của nền kinh tế đất nước, nhờ sự kết hợp khéo léo các nguồn lực bên trong và nguồn lực bên ngồi bằng một chiến lược kinh tế đúng đắn và một cơ chế chính sách thích hợp.
- F 1 F A ß F 2 F1 Các nguồn lực bên trong ( Nội lực ) F2 Các nguồn lực bên ngồi (Ngoại lực ) F Tổng lực quốc gia ß Cơ chế, chính sách thu hút đầu tư nước ngồi.
- Việt Nam Việt Nam Các quốc gia Trước 1987 Từ 1987 nay ( LDC ) F1 cĩcĩ F1 cĩ F1 min F cĩcĩ F cĩ 2 F2 cĩ 2 ß == 00 ß max ß maxmax F = F + F F = F1 min F = F1 1 2 Sử dụng F1 khơng Sử dụng F1 cĩ Tổng lực quốc gia hiệu quả hiệu quả cực kỳ thấp kém
- Đầu thế kỷ 20 Trên thế giới cĩ khoảng 200 quốc gia là thuộc địa và bán thuộc địa. Thập niên 30 Tại các quốc gia này cĩ phong trào giải phĩng dân tộc. Thập niên 60 Đa số các quốc gia dành được độc lập. Sau độc lập các quốc gia đĩng cửa để phát triển kinh tế.
- Đầu thập niên 70 Một số nước tiến hành mở cửa ,10 năm sau trở thành các nước cơng nghiệp hĩa mới (NIC) như Singapore, Đài Loan, Hongkong, Nam Hàn Đầu thập niên 80 Thái Lan, Indonesia, Malaysia Đầu thập niên 90 Đồng loạt các quốc gia thực thi chính sách mở cửa (Trong đĩ cĩ Việt Nam, Trung Quốc)
- Cung đầu tư Cầu đầu tư Chủ yếu là các nước phát 7 quốc gia triển > 20 nước Cán cân nghiêng về các nước cĩ nhu cầu đầu tư ra nước ngồi Cung đầu tư Cầu đầu tư Chủ yếu là các nước phát 200 quốc gia triển > 30 nước Cán cân nghiêng về các nước cĩ nhu cầu thu hút đầu tư
- ¯ Vị trí địa lý ¯ Địa hình ¯ Khí hậu ¯ Thủy văn ¯ Đất đai ¯ Rừng ¯ Biển ¯ Khống sản
- ¯Lợi thế Do vị trí địa lý nên khí hậu Việt Nam nĩng ẩm, thực vật xanh quanh năm khơng cĩ địa hình hoang mạc và bán hoang mạc. Do vị trí địa lý nên Việt Nam cĩ thể phát triển hệ thống giao thơng vận tải đa dạng. Do vị trí địa lý nên sinh vật Việt Nam nhiều chủng loại. Do vị trí địa lý nên Việt Nam cĩ nhiều loại khống sản.
- ¯Hạn chế § Do vị trí địa lý nên Việt Nam thường xuyên gặp thiên tai : bão, lũ lụt, hạn hán, sương tuyết, băng giá, mưa đá, động đất § Do vị trí địa lý nên việc bảo vệ biên cương gặp khĩ khăn.
- CHƯƠNG II Lợi thế v Số lượng lao động đơng. v Giá của nguồn lao động thấp. v Chất lượng của nguồn lao động thấp. Thể lực kém Trình độ văn hĩa thấp Trình độ chuyên mơn chưa đáp ứng yêu cầu
- 1- 7- 2008 Dân số Việt Nam Lao động Việt Nam 86.210.800 người § Lao động đang làm việc 44.915.800 lao động (52,1% dân số Việt Nam) § Tỷ lệ thất nghiệp: 2,38% (Thất nghiệp thành thị:4,65 %) §Tỷ lệ thiếu việc làm: 5,10% Tốc độ tăng 1,22 %
- Số lượng Tỷ lệ Năm 2008 (nghìn người) % Dân thành thị 24.233,3 28,11% Dân nông thôn 61.977,5 71,89
- Số liệu về dân số việt nam 2004 2005 2006 2007 2008 DÂN SỐ Nghìn người 82.031,7 83.106,3 84.155,8 85.154,9 86.210,8 NAM Nghìn người 40.310,5 40.846,2 41.354,7 41.855,3 42.384,5 NỮ Nghìn người 41.721,2 42.260,1 42.801,1 43.299,6 43.826,3 TỐC DỘ TĂNG DÂN SỐ VN (%) 1,40 1,31 1,24 1,23 1,22
- Triệu người Năm
- Triệu người Năm
- Theo Bộ Lao Ngoại trừ lao động giản đơn làm động - Năm 2003 việc trong các khu vực sau đây thu nhập của lao thu nhập cĩ cao hơn: đầu tư trực động giản đơn tiếp nước ngồi, liên doanh, các trung bình là ngành cịn mang tính chất độc 500.000 đồng / quyền của Nhà nước. tháng.
- Ngày 1 tháng 7 năm 1999 Nhà nước qui định Doanh nghiệp nước ngồi sử dụng lao động giản đơn phải trả mức thu nhập như sau : Quận ( TPHCM, Hà Nội ) ≥ 626.000 đồng / tháng Huyện( TPHCM, HàNội ) ≥ 556.000 đồng / tháng Các khu vực khác ≥ 487.000 đồng / tháng
- Ngày 23 tháng 9 năm 2005 Bộ Lao động tổ chức hội thảo lấy ý kiến doanh nghiệp - doanh nghiệp nước ngồi sử dụng lao động giản đơn phải trả mức thu nhập như sau : -TPHCM, Hà Nội, Bình Dương, Đồng Nai. ≥ 870.000 đồng / tháng - Hải dương, Hạ Long, Đà Nẵng, Nha Trang, Vũng Tàu, Cần Thơ ≥ 790.000 đồng / tháng - Các khu vực khác ≥ 710.000 đồng / tháng
- Trình độ văn hĩa của lực lượng lao động Năm 2004 ¯ Tỷ lệ mù chữ của lực lượng lao động cả nước 5%. ¯ Chưa tốt nghiệp tiểu học 12%. ¯ Tốt nghiệp tiểu học 30,5%. ¯ Tốt nghiệp THCS 32,8%. ¯ Tốt nghiệp THPT 19,7%.
- Trình độ văn hĩa của lực lượng lao động Năm 2005 ¯ Tỷ lệ mù chữ của lực lượng lao động cả nước là 4%, tốt nghiệp PTTH là 21,2% ( So với thời điểm 1-7-2000 tỷ lệ tốt nghiệp PTTH tăng lên rõ rệt từ 17,2% năm 2000 tăng lên 21,2% năm 2005 ). ¯ Cĩ sự khác biệt khá lớn giữa nơng thơn và thành thị. Tỷ lệ lao động chưa biết chữ ở nơng thơn cao gấp 6 lần thành thị. Tỷ lệ lao động ở thành thị cĩ trình độ THPT trở lên cao gấp 3 lần nơng thơn.
- Trình độ chuyên mơn kỹ thuật Ø Tỷ lệ qua đào tạo của lực lượng lao động cả nước chiếm 24,8% tương đương 11,003 triệu người. Trong đĩ: ª Đào tạo nghề : 15,2 % ª Tốt nghiệp THCS là 4,3% ª Tốt nghiệp CĐ, ĐH, trên ĐH là 5,3% Ø Cĩ sự cách biệt giữa nơng thơn và thành thị Thành thị, lao động cĩ trình độ chuyên mơn kỹ thuật là 45%, cịn nơng thơn là 12%
- 2 Tiêu chí của Tổ chức Lao động Quốc tế đưa ra đối với các nước đang phát triển như Việt Nam: cơ cấu cấp trình độ đào tạo giữa CĐ, ĐH, >ĐH/ THCN/ CNKT nên là 1/ 5-10/ 40-60. 2 Năm 2004 : Cơ cấu cấp trình độ đào tạo giữa CĐ, ĐH, >ĐH/ THCN/ CNKT là 1/ 0,91/ 2,75.
- Cơng bố của Viện Dinh dưỡng Năm 2003 ü Chiều cao trung bình của Nam 162 cm,Nữ 152 cm tăng 2 cm so với năm 1975. Như vậy, sau mỗi thập niên chiều cao trung bình ở người trưởng thành tăng thêm khoảng 1 cm. ü Cân nặng trung bình của Nam 53 kg. Cân nặng trung bình của Nữ 47 kg. Cả hai giới đều tăng 3 kg so với năm 1975.
- 10 Tháng 7 năm 2007 Chiều cao trung bình của Nam 163,5 cm - Nữ 156,5 cm tăng 4,5 cm so với năm 1975. Như vậy, chiều cao trung bình ở người trưởng thành tăng thêm 4,5 cm so với cách đây 25 năm.
- ØCĩ tình trạng dư thừa lao động (chủ yếu là lao động giản đơn). ØThiếu lao động cĩ chất lượng. ØLao động phân bố khơng hợp lý. Vùng sâu, vùng cao thiếu lao động giản đơn. Thành thị dư lao động cĩ chất lượng.
- SỰ DI CHUYỂN LAO ĐỘNG THEO CÁC HƯỚNG 2 Từ vùng núi xuống ven biển. 2 Từ miền Bắc vào miền Nam. 2 Từ nơng thơn đến thành thị.
- § Xuất khẩu lao động ra nước ngồi. § Phát triển sản xuất trong nước. § Đầu tư vào giáo dục nhiều hơn. § Phân bố lại lao động cho thích hợp. § Giảm tốc độ gia tăng dân số.
- ü Các nguyên tắc phân bố sản xuất ü Phân vùng kinh tế ü Quy hoạch tổng thể vùng
- Nguyên tắc gần tương ứng Nguyên tắc tạo cực và cân đối lãnh thổ Nguyên tắc kết hợp theo ngành và theo vùng ª Kết hợp cơng nghiệp và nơng nghiệp ª Kết hợp chuyên mơn hĩa và phát triển tổng hợp ª Kết hợp tăng trưởng kinh tế và bảo vệ mơi trường ª Kết hợp phát triển kinh tế và củng cố quốc phịng Nguyên tắc mở và hội nhập
- ü Yêu cầu Khi phân bố sản xuất chú ý phân bố gần nguồn nguyên liệu, nhiên liệu, nhân lực và khu vực thị trường. ü Cơ sở ª Hệ thống giao thơng vận tải của Việt Nam cịn thấp kém. ª Các nguồn lực của Việt Nam cĩ sự phân hĩa. ª Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật của các ngành khác nhau.
- ü Thực hiện ª Tại Việt Nam Căn cứ vào đặc điểm kinh tế - kỹ thuật của từng ngành. Sản xuất cơng nghiệp + Nhĩm ngành cần nhiều nguyên liệu nên ưu tiên phân bố gần nguồn nguyên liệu. Cụ thể: Ngành luyện kim, nhiệt điện, chế biến nơng sản là những ngành cần nhiều nguyên liệu.
- + Nhĩm ngành cĩ sản phẩm cồng kềnh hoặc sản phẩm vận chuyển đi xa khĩ đảm bảo chất lượng nên ưu tiên phân bố gần khu vực tiêu thụ. Cụ thể : ngành đĩng tàu bè, bàn ghế, ngành thủy tinh, ngành sành sứ phân bố gần khu vực thị thường. + Nhĩm ngành cĩ khối lượng nguyên liệu tương đương với khối lượng sản phẩm nên lưu ý đến nguồn nhân lực và khu vực thị trường khi phân bố. Cụ thể : Ngành dệt nên phân bố tại thành phố là nơi tập trung nguồn nhân lực.
- + Nhĩm ngành cần nguồn nhân lực cĩ chất lượng nên ưu tiên phân bố gần nguồn nhân lực cĩ chất lượng. Cụ thể: Ngành chế tác vàng bạc, ngành sản xuất thiết bị điện tử nên phân bố gần thành phố cĩ nguồn nhân lực chất lượng cao tập trung. + Nhĩm ngành cĩ nhu cầu phân bố rộng rãi nên cố gắng phân bố rộng khắp. Cụ thể : Ngành sản xuất hàng tiêu dùng thiết yếu, ngành sản xuất vật liệu xây dựng cấp thấp thường phân bố khắp nơi.
- üHiệu quả § Giảm được chi phí vận chuyển xa xơi, bất hợp lý. § Tăng năng suất xã hội. § Đa dạng hĩa sản phẩm phục vụ người tiêu dùng.
- Ø Yêu cầu Khi phân bố sản xuất phải chú ý tạo nên các cực kinh tế và dùng các cực này để thúc đẩy sự phát triển kinh tế của các vùng lân cận. Ø Cơ sở Do vốn đầu tư ít ỏi. Nguồn lực nơi nhiều, nơi ít; nơi khai thác thuận lợi, nơi khai thác khĩ khăn. Cĩ sự chênh lệch về phát triển kinh tế - xã hội giữa các vùng.
- ØThực hiện § Nhà nước xác định vùng thuận lợi (vùng mạnh), vùng khĩ khăn (vùng yếu). § Từ đĩ, Nhà nước đưa ra các chính sách đầu tư thích hợp cho từng vùng. Cụ thể Vùng mạnh Nhà nước đầu tư nhiều, cĩ chính sách thơng thống để thúc đẩy vùng này trở thành cực kinh tế. Vùng yếu cũng được quan tâm phát triển các mặt kinh tế, văn hĩa, xã hội để rút ngắn khoảng cách chênh lệch với các vùng khác. § Xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng liên thơng giữa vùng mạnh với vùng yếu .
- ü ĐỊNH DẠNG Vùng mạnh ú Cĩ khả năng phát triển cơng nghiệp và dịch vụ. ú Cĩ hoặc cĩ thể khơng cĩ tài nguyên thiên nhiên nhưng phải cĩ vị trí địa lý thuận lợi và điều kiện tự nhiên tương đối ổn định. ú Tài nguyên nhân lực mạnh về cả hai mặt số lượng và chất lượng. ú Cơ sở hạ tầng tương đối hồn chỉnh.
- üĐỊNH DẠNG Vùng yếu ú Khơng cĩ hay cĩ tài nguyên thiên nhiên nhưng khai thác khơng hiệu quả, vị trí địa lý kém thuận lợi và điều kiện tự nhiên khơng ổn định ( thường xuyên gặp thiên tai). ú Tài nguyên nhân lực cĩ thể rơi vào một trong hai trường hợp sau : § Mạnh về số lượng, kém về chất lượng. § Kém về số lượng lẫn chất lượng. ú Cơ sở hạ tầng thấp kém.
- Các biện pháp xây dựng cĩ hiệu quả vùng kinh tế mới Điều tra cơ bản vùng để định hướng sản xuất. Xây dựng cơ sở sản xuất. Xây dựng cơ sở hạ tầng sản xuất. Xây dựng khu dân cư. Xây dựng cơ sở hạ tầng xã hội. Điều dân cư từ các nơi khác đến. Thực hiện chính sách thu hút nhân tài. Ổn canh, ổn cư các dân tộc thiểu số.
- ü Hiệu quả © Sử dụng được tất cả nguồn lực trên mỗi vùng đất nước, đặc biệt là những nguồn lực cịn tiềm ẩn ở các vùng chưa phát triển (vùng sâu, vùng xa, vùng cao). © Giảm bớt sự chênh lệch về trình độ phát triển sức sản xuất và mức sống giữa các vùng. © Tăng cường khối đồn kết tồn dân, tạo điều kiện phát triển ổn định và bền vững cho nền kinh tế - xã hội cả nước.
- Ø Nội dung 1 ü Yêu cầu KhiKhi phânphân bốbố sảnsản xuấtxuất cầncần phảiphải chúchú ýý kếtkết hợphợp cơngcơng nghiệpnghiệp vớivới nơngnơng nghiệpnghiệp nhằmnhằm xĩaxĩa đđii sựsự cáchcách biệtbiệt giữagiữa thànhthành thịthị vàvà nơngnơng thơn.thơn. ü Cơ sở §§ CơngCơng nghiệpnghiệp kếtkết hợphợp vớivới nơngnơng nghiệpnghiệp sẽsẽ thúcthúc đđẩyẩy cảcả haihai ngànhngành cùngcùng phátphát triển.triển. §§ TrongTrong thựcthực tế,tế, cơngcơng nghiệpnghiệp vàvà nơngnơng nghiệpnghiệp ViệtViệt NamNam chchưưaa cĩcĩ sựsự kếtkết hợphợp chặtchặt chẽ.chẽ. §§ TỷTỷ lệlệ dândân thànhthành thịthị củacủa ViệtViệt NamNam cịncịn thấp.thấp.
- CƠNGCƠNG NGHIỆPNGHIỆP VÀVÀ NƠNGNƠNG NGHIỆPNGHIỆP CẦNCẦN KẾTKẾT HỢPHỢP Ø Cơng nghiệp cần cĩ sự kết hợp với nơng nghiệp § Nơng nghiệp cung cấp nguyên liệu cho các ngành chế biến nơng sản. § Nhân lực trong lĩnh vực nơng nghiệp đang chuyển dịch sang lĩnh vực cơng nghiệp. § Lĩnh vực sản xuất nơng nghiệp và nơng dân tiêu thụ nhiều sản phẩm cơng nghiệp. § Nơng nghiệp cung cấp lương thực, thực phẩm cho cơng nhân. § Sản phẩm nơng nghiệp đặc trưng của Việt Nam xuất khẩu thu ngoại tệ để trang bị máy mĩc thiết bị hiện đại cho ngành cơng nghiệp.
- ØNơng nghiệp cần cơng nghiệp hỗ trợ để tiến hành ü Cơ giới hĩa. ü Điện khí hĩa. ü Thủy lợi hĩa. ü Hĩa học hĩa. ü Cơng nghệ sinh học.
- Ø ThựcThực hiệnhiện ü Tại nơng thơn : sản xuất nơng nghiệp là chủ yếu Khi đưa sản xuất cơng nghiệp vào kết hợp cần phải chú ý hai khía cạnh: Xác định ngành cơng nghiệp đưa vào phải là ngành Cĩ liên quan đến sản xuất Khơng liên quan đến sản nơng nghiệp xuất nơng nghiệp Về mặt sản xuất như Về mặt tiêu thụ như Nhưng được phân bố để tận ngành cơ khí nơng ngành xay xát, chế dụng thời gian nhàn rỗi của nghiệp, sản xuất phân biến nơng sản. người dân như ngành cơng bĩn , thuốc trừ sâu. nghiệp nhẹ, tiểu thủ cơng nghiệp. Hình thức phân bố: Các xí nghiệp phân bố rải rác, xen kẻ với vùng trồng trọt và chăn nuơi.
- ü Tại thành thị : sản xuất cơng nghiệp là chủ yếu Khi đưa sản xuất nơng nghiệp vào kết hợp cũng cần phải chú ý hai khía cạnh : Xác định ngành nơng nghiệp phải là ngành Cĩ sản phẩm phục vụ Cĩ sản phẩm vận nhu cầu tiêu thụ rộng rãi chuyển đi xa khơng của người dân thành bảo đảm chất lượng. phố. Cụ thể: Ngành trồng rau, trồng hoa, chăn nuơi gia cầm lấy thịt, sữa, trứng Hình thức phân bố: Ngành nơng nghiệp phải phân bố tập trung tạo thành vành đai xanh xung quanh thành phố.
- Đưa sản xuất cơng nghiệp Nơng thơn vào kết hợp Sản xuất nơng nghiệp là Hình thành và phát triển các chủ yếu ngành dịch vụ hỗ trợ. Thành thị Nơng nghiệp Tỷ lệ dân thành thị tăng Cơng nghiệp Rút ngắn khoảng cách chênh lệch Dịch vụ
- ¯ Hiệu quả ü Đưa nền kinh tế phát triển theo hướng cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa. ü Tăng số lượng thành thị và tỷ lệ dân thành thị. ü Rút ngắn khoảng cách về mức sống giữa thành thị và nơng thơn.
- ¯ Nội dung 2 ü Yêu cầu Khi phân bố sản xuất cần phải chú ý kết hợp chuyên mơn hĩa và phát triển tổng hợp vùng. Thuận lợi Sản xuất Trao đổi Chuyên mơn hĩa ngồi vùng VÙNG: Nguồn lực ++ Cịn lại Sản xuất Thỏa mãn Phát triển tổng hợp nhu cầu của người dân trong vùng
- ¯ Hiệu quả ü Sử dụng được lợi thế riêng của từng vùng để phát triển một số ngành chuyên mơn hĩa lớn. ü Tận dụng tất cả nguồn lực nhỏ, phân tán trong vùng để phát triển tổng hợp nhiều ngành sản xuất, kinh doanh. ü Kinh tế vùng phát triển bền vững vì khơng phải là nền kinh tế khép kín và cũng khơng quá lệ thuộc vùng bên ngồi.
- v Nội dung 3 ü Yêu cầu Khi phân bố sản xuất phải chú ý kết hợp phân bố sản xuất với củng cố quốc phịng . ü Cơ sở § Đặc điểm của biên giới biển và đất liền làm Việt Nam khĩ bảo vệ biên cương đất nước. § Lịch sử chứng minh Việt Nam thường bị chiến tranh xâm lược. § Chỉ khi nào quốc phịng vững mạnh thì thành tựu kinh tế mới giữ vững.
- üThực hiện § Cố gắng xây dựng và phát triển ngành cơng nghiệp nặng và cơng nghiệp chế tạo vũ khí. § Khi phân bố sản xuất nên tránh tập trung các ngành sản xuất quan trọng vào một chỗ. § Khi phân bố sản xuất nên tránh bố trí các ngành sản xuất quan trọng tại các vùng biên giới. § Nên đưa dân đến các vùng biên giới để sinh sống.
- ¯ Nội dung 4 ü Yêu cầu Khi phân bố sản xuất cần phải kết hợp tăng trưởng kinh tế với bảo vệ mơi trường. ü Cơ sở § Mục tiêu của Việt Nam là tăng trưởng, phát triển kinh tế bền vững. § Kinh tế của đất nước vẫn cịn chủ yếu dựa vào các ngành nơng nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, khai thác khống sản sử dụng nhiều tài nguyên. §Tài nguyên thiên nhiên của Việt Nam cĩ nhiều nguồn đang đi vào con đường cạn kiệt như rừng, đất đai, nước
- ØTăng trưởng kinh tế nĩi lên những thành tựu trong lĩnh vực kinh tế. Để thể hiện tăng trưởng thường dùng các chỉ tiêu GNP,GDP, thu nhập bình quân đầu người. ØPhát triển kinh tế-xã hội là sự nâng cao đời sống vật chất và đời sống tinh thần của tất cả người dân trong tồn xã hội. ØPhát triển bền vững là sự phát triển đảm bảo nâng cao đời sống vật chất và đời sống tinh thần của tất cả người dân trong tồn xã hội mà khơng hy sinh tài nguyên thiên nhiên và mơi trường.
- Tăng trưởng kinh tế thể hiện thành tựu trong lĩnh vực kinh tế Nâng cao đời sống vật chất và tinh thần Phát triển KT-XH Đảm bảo cho tất cả người dân đều được hưởng sự nâng cao Nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho tất cả người dân Phát triển bền vững Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và mơi trường
- ¯ Yêu cầu Khi phân bố sản xuất cần phải chú ý phân cơng lao động quốc tế và trao đổi, hợp tác lao động với nước ngồi. ¯ Cơ sở ü Tổng lực của Việt Nam cịn thấp kém. ü Chỉ khi trao đổi, hợp tác với nước ngồi Việt Nam mới sử dụng cĩ hiệu quả các nguồn lực tự nhiên và nguồn nhân lực. ü Trao đổi, hợp tác với nước ngồi sẽ nâng cao được mức sống của người dân.
- PHÁT TRIỂN ĐANG PHÁT TRIỂN Các ngành sản xuất đặc thù Các ngành sản xuất đặc thù cĩ vốn đầu tư lớn, trình độ cĩ vốn đầu tư ít, trình độ cơng nghệ cao, khơng thâm cơng nghệ thấp, thâm dụng dụng tài nguyên thiên nhiên tài nguyên thiên nhiên và và lao động. lao động. Gọi nơm na là các ngành Gọi nơm na là các ngành bình minh hồng hơn Hồng hơn Hồng hơn
- Hai quốc gia : A và B Hai sản phẩm : X và Y Quốc gia Sản phẩm A B X 4 5 Y 20 30
- Nếu trao đổi nội bộ trong nước Tại thị trường nước A : 1Y đổi được 5X Tại thị trường nước B : 1Y đổi được 6X Nếu hai quốc gia chuyên mơn hĩa vào một loại sản phẩm và đem trao đổi A chọn sản xuất Y và đem trao đổi với B để lấy X B chọn sản xuất X và đem trao đổi với A để lấy Y A B 1Y đổi được 6X B A 5X đổi được 1Y Cả hai quốc gia đều cĩ lợi
- ü Thực hiện § Đa phương hĩa quan hệ với các quốc gia trên tồn thế giới. § Đa dạng hĩa các sản phẩm xuất khẩu. Khơng phân biệt trình độ phát triển Mỹ Nhật ASEAN Khơng phân biệt thể APEC chế chính trị Trung Quốc Việt Nam Khơng phân biệt tơn giáo
- CÁC NHĨM SẢN PHẨM XUẤT KHẨU CHỦ YẾU CỦA VIỆT NAM Nơng sản Đây cũng là những sản phẩm xuất khẩu chủ yếu Hải sản của các nước đang phát Khống sản thơ triển Cĩ thể kết luận đây là những nước nghèo Xuất khẩu sản phẩm Giá thấp Thu nhập Khai thác Khơng đủ thấp nhiều hơn chi tiêu Kinh tế thấp kém, tài nguyên cạn
- Xác định vùng thị trường ¯Vùng thị trường là giới hạn hợp lý của việc vận chuyển và tiêu thụ sản phẩm cĩ lợi nhất cho nhà sản xuất cũng như cho người tiêu dùng. ¯Xác định vùng thị trường giúp cho các doanh nghiệp cĩ thể lựa chọn qui mơ và địa điểm phân bố thích hợp.
- ¯ Xác định vùng thị trường chỉ áp dụng đối với các doanh nghiệp lớn cĩ cơ sở sản xuất ở nhiều vùng khác nhau với khối lượng sản phẩm lớn, vận chuyển nhiều và thường xuyên trên những khoảng cách xa, bằng các phương tiện vận chuyển khác nhau. ¯ Bán kính tiêu thụ là giới hạn hợp lý của việc vận chuyển một loại sản phẩm chuyên mơn hĩa bằng một phương tiện vận tải nhất định, theo một hướng nhất định.
- GT = Tổng chi phí Vùng thị trường của I GT = CPSX + CPVC I X5 x x1 4 x3 II x2 III Vùng thị trường của II Vùng thị trường của III
- P2 – P1 + T2 . r R = T + T 1 2 Chú thích R : Bán kính (khoảng cách) tiêu thụ sản phẩm hợp lý. P1, P2 : Chi phí sản xuất 1 tấn sản phẩm ở vùng I và II. T1,T2 : Chi phí vận chuyển 1 tấn/ km sản phẩm theo hướng từ vùng I tới vùng II và ngược lại. r : Khoảng cách giữa 2 vùng.
- I r II P X1 1 R r -R P2 T1 T2 P1 + T1.R = P2 + T2 (r – R ) P1 + T1.R = P2 + T2.r – T2.R T1.R + T2.R = P2 – P1 + T2. r R ( T1 + T2 ) = P2 – P1 + T2.r P – P + T .r R = 2 1 2 T1 + T2 P2 – P1 + T.r R = (T1 = T2 ) 2T
- •Chi phí sản xuất một tấn đường tại Thành phố Hồ Chí Minh (Tp.HCM) là 400.000 đồng, tại Quảng Ngãi là 300.000 đồng, tại Thanh Hĩa là 350.000 đồng. Chi phí vận chuyển bằng đường xe lửa Bắc - Nam theo cả hai chiều là 1.000 đồng/ tấn/ km. Khoảng cách giữa Tp.HCM-Thanh Hĩa là 1.600 km, giữa Tp.HCM - Quảng Ngãi là 800 km. Hỏi: • Bán kính tiêu thụ sản phẩm hợp lý trong khu vực vàgiá thành tại các điểm giới hạn ? Nếu nhu cầu tiêu thụ đường bình quân của khu vực là 200 tấn / km thì qui mơ sản lượng của các nhà máy là bao nhiêu, biết rằng nhà máy tại Tp.HCM dành 70 % sản lượng cho khu vực này, Quảng Ngãi 70%, Thanh Hĩa 30%.
- 800 km QN TP 1.600km TH P = 400.000đ/T X1 P = 300.000đ/T X 2 P = 350.000đ/T T 1.000đ/T/km a/ R ? Gx ? R = 425 Km RTP-QN = 350 Km QN-TH R = 375Km RQN-TP = 450 Km TH-QN Gx1 = 750.000 đ/ T Gx2 = 725.000 đ/ T b/ 200 x 350 x 100 Q = = 100.000 Tấn TP 70 200 x ( 450 + 425 ) x100 QQN = = 250.000 Tấn 70 200 x 375 x 100 QTH = = 250.000 Tấn 30
- 1/ 550km TP AG 300km X1 X2 BT P = 500.000đ/T P = 740.000đ/T P = 650.000đ/T T = 1000đ/T/km a/ R ? Gx? R = 80 Km RAG-TP = 270 Km TP-BT R = 170 Km RTP-AG = 30 Km BT-TP Gx1 = 770.000 đ/ T Gx2 = 820.000 đ/ T
- b/ AG (1Tấn ) TP HCM (1 Tấn ) BT (1 Tấn ) GM = 750.000 GM =1.110.000 GM = 975.000 CPVC = 300.000 CPVC = 0 CPVC = 250.000 CP khác = 75.000 CP khác = 111.000 CP khác = 97.500 TCP =1.125.000 TCP = 1.221.000 TCP = 1.322.500 So sánh với giá So sánh với giá xuất So sánh với giá xuất xuất khẩu là khẩu là 1.200.000đ/ khẩu là 1.200.000đ/ 1.200.000đ/ Tấn Tấn Tấn Vậy nếu xuất khẩu sẽ Vậy nếu xuất khẩu sẽ Vậy nếu xuất khẩu sẽ lời 75.000đ/ Tấn lỗ 21.000đ/ Tấn lỗ 122.500đ/Tấn
- 2/ CT 160 km TP 1600km TH QN X1 X P = 510.000đ/T P = 500.000đ/T P = 680.000đ/T2 P = 572.000đ/T T 200đ/T/km T 180đ/T/km a/ R ? Gx ? R = 1.000 Km RCT-TP = 55 Km TP-TH R = 600 Km RTP-CT = 105 Km TH-TP Gx1 = 521.000 đ/ T Gx2 = 680.000 đ/ T b/ Cĩ nên xây dựng cơ sở sản xuất ở Quảng Ngãi ? GTP QN = 500.000 + (180 x 800 ) = 644.000 đ/ Tấn So sánh với PQN = 680.000 đ/ Tấn, vậy khơng nên xây dựng cơ sở sản xuất tại Quảng Ngãi.
- 3/ 300 km TP 1600km X1 ĐN X2 TH HP 900 km P = 300.000đ/T GNK = 500.000đ/T P = 250.000đ/T P = 200.000đ/T T 500đ/T/km a/ R ? Gx ? R = 100 Km RTP-TH = 750 Km TH-HP R = 200 Km RTH-TP = 850 Km HP-TH Gx1 = 675.000 đ/ T Gx2 = 300.000 đ/ T b/ Cĩ nên nhập khẩu sản phẩm tại cảng Đà Nẵng ? GTH ĐN = 250.000 + (500 x 700 ) = 600.000 đ/ Tấn So sánh với GNK = 500.000 đ/ Tấn, vậy nên nhập khẩu sản phẩm tại cảng Đà Nẵng. RĐN-TP = 250 km RĐN-TH = 100 km
- 4/ 800 km QN TP 1.600km TH P = 400.000đ/T X1 P = 300.000đ/T X 2 P = 350.000đ/T T 1.000đ/T/km a/ R ? Gx ? R = 425 Km RTP-QN = 350 Km QN-TH R = 375Km RQN-TP = 450 Km TH-QN Gx1 = 750.000 đ/ T Gx2 = 725.000 đ/ T 200 x 350 x 100 b/ Q = = 100.000 Tấn TP 70 200 x ( 450 + 425 ) x 100 Q = = 250.000 Tấn QN 70 200 x 375 x 100 Q = = 250.000 Tấn TH 30
- 5/ 70 km ĐN 420km PY BĐ 200 km QN X1 P = 300.000đ/T P = 510.000đ/T P = 450.000đ/T X2 T 500đ/T/km P = 500.000đ/T a/ R ? Gx ? R = 40 Km RĐN-PY = 420 Km PY-QN R = 160 Km RPY -ĐN = 0 Km QN-PY RĐN-QN = RĐN-PY + RPY-QN = 460 Km RQN-ĐN = RQN-PY = 160 km Gx1 = 510.000 đ/ T Gx2 = Gx3 = 530.000 đ/ T
- b/ Cĩ nên xây dựng cơ sở sản xuất tại Bình Định ? GQN BĐ = 450.000 + (500 x 130 ) = 515.000 đ/ Tấn So sánh với PBĐ = 500.000 đ/ Tấn, vậy nên xây dựng cơ sở sản xuất tại Bình Định. RBĐ-QN = 15 km RBĐ-PY = 45 km
- Bài tập tình huống 1 TP CT 160 km 640km QN P = 940.000đ/T P = 1.100.000đ/T P = 1.000.000đ/T T 1.000đ/T/km a/ R ? Gx? RCT-TP = 160 Km RTP-QN = 270 Km RTP-CT = 0 Km RQN-TP = 370 Km RCT-QN = RCT-TP + RTP-QN = 430 km RQN-CT = RQN-TP = 370 km
- b/ CT (1Tấn ) TP HCM (1 Tấn ) QN (1 Tấn ) GM =1.410.000 GM =1.650.000 GM = 1.500.000 CPVC = 160.000 CPVC = 0 CPVC = 640.000 CP khác = 282.000 CP khác = 330.000 CP khác = 300.000 TCP =1.852.000 TCP = 1.980.000 TCP = 2.440.000 So sánh với giá So sánh với giá xuất So sánh với giá xuất xuất khẩu là khẩu là 2.000.000đ/ khẩu là 2.000.000đ/ 2.000.000đ/ Tấn Tấn Tấn Vậy xuất khẩu sẽ lời Vậy xuất khẩu sẽ lời Vậy nếu xuất khẩu sẽ 148.000đ/ Tấn 20.000đ/ Tấn lỗ 440.000đ/Tấn Chọn sản phẩm của Cần Thơ để xuất khẩu hết 2.000.000Tấn
- ü Ưu điểm § Dễ tính tốn, dễ so sánh. § Với các kết quả bằng số cĩ thể suy ra địa điểm đặt cơ sở cĩ thích hợp khơng. ü Nhược điểm § Do khơng nắm bắt được thị hiếu của người tiêu dùng nên khi tính tốn R cĩ thể > 0 nhưng trong thực tế sản phẩm bán khơng được. § Do khơng nắm được sức mua của người tiêu dùng nên khơng xác định được qui mơ sản xuất.
- ¯ Vùng kinh tế. ¯ Phân vùng kinh tế. ¯ Cơng tác phân vùng kinh tế của VN.
- ¯ Khái niệm ¯ Nội dung
- Các vùng kinh tế là những bộ phận lãnh thổ của nền kinh tế quốc dân đã được chuyên mơn hĩa ở mức độ nhất định, cĩ những quan hệ qua lại với nhau bởi các hoạt động sản xuất kinh doanh thường xuyên diễn ra trên lãnh thổ đĩ và bởi những quan hệ xã hội khác.
- Nguồn lực Nguồn lực Nguồn lực SX SX SX CMH CMH A CMH B C Tổng diện tích các vùng kinh tế = Tổng diện tích cả nước
- ¯Chuyên mơn hĩa sản xuất ¯Phát triển tổng hợp sản xuất
- Chuyên mơn hĩa sản xuất là dựa trên những nguồn lực thuận lợi của vùng để phát triển mạnh một hay một số ngành sản xuất lớn nhằm tạo ra một khối lượng sản phẩm nhiều với giá rẻ, khơng chỉ thỏa mãn nhu cầu trong vùng mà cịn phục vụ các nhu cầu ngồi vùng, kể cả xuất khẩu.
- Sử dụng nguồn lực Sản xuất thuận lợi của vùng chuyên mơn hĩa Sản phẩm phải trao đổi với vùng khác Ngành chuyên mơn hĩa phải đáp ứng các yêu cầu : § Năng suất cao, khối lượng sản phẩm nhiều. § Chất lượng tốt. § Giá thành hạ.
- Ngành chuyên mơn hĩa phải được § Sự đầu tư thỏa đáng của Nhà nước và địa phương. § Sự hỗ trợ của các ngành sản xuất khác. Như vậy, trong một vùng cĩ thể cĩ một ngành hay một số ngành chuyên mơn hĩa, nhưng khơng nên quá nhiều. Trong một vùng, nếu phát triển mạnh các ngành sau: Sân bay - hải cảng - du lịch - kinh doanh khách sạn Vẫn được xem là ngành sản xuất chuyên mơn hĩa
- ü Hai nhĩm yếu tố ảnh hưởng đến việc hình thành ngành sản xuất chuyên mơn hĩa § Các nguồn lực thuận lợi. § Nhu cầu của xã hội đối với sản phẩm. Trong đĩ, nhĩm yếu tố nhu cầu cĩ tính chất quyết định đối với việc hình thành ngành chuyên mơn hĩa.
- VAI TRỊ CỦA NGÀNH CHUYÊN MƠN HĨA § Quyết định vị trí, chức năng của từng vùng kinh tế trong sự phân cơng lao động xã hội cả nước đưa đến việc liên kết trong sản xuất và trao đổi sản phẩm giữa các vùng với nhau. § Các ngành chuyên mơn hĩa của vùng được ưu tiên phát triển trong điều kiện thuận lợi nên cĩ qui mơ lớn nhất, cĩ khối lượng sản phẩm cao nhất trở thành ngành nồng cốt trong hoạt động kinh tế của vùng và cĩ ý nghĩa đối với cả nước.
- Phát triển là tận dụng hợp lý các nguồn lực cịn lại của vùng để phát triển các ngành sản xuất nhằm hỗ trợ cho chuyên mơn hĩa sản xuất và thỏa mãn nhu cầu nhiều mặt của nhân dân trong vùng.
- Sử dụng nguồn lực cịn lại Sản xuất phát triển tổng hợp Sản phẩm thỏa mãn nhu cầu của người dân trong vùng Vai trị của ngành phát triển tổng hợp § Tận dụng các nguồn lực của vùng. § Hỗ trợ cho các ngành sản xuất chuyên mơn hĩa. § Thỏa mãn nhu cầu nhiều mặt của người dân trong vùng.
- Chuyên mơn hĩa và phát triển tổng hợp là hai nội dung cơ bản của vùng kinh tế, trong đĩ chuyên mơn hĩa sản xuất là bộ mặt kinh tế của vùng quyết định phần lớn hướng phát triển tổng hợp của nền kinh tế vùng, cịn phát triển tổng hợp lại tạo cơ sở vững chắc cho chuyên mơn hĩa sản xuất phát huy hết tiềm năng, thế mạnh của vùng.
- Đặc trưng của vùng kinh tế Chuyên mơn Thuận lợi Ngồi vùng hĩa Nguồn lực Sản xuất Nhu cầu Cịn lại Phát triển Trong vùng tổng hợp Nội dung vùng kinh tế
- NGUỒN GỐC HÌNH THÀNH VÙNG KINH TẾ ü Vùng kinh tế hình thành theo hướng chủ quan. Do con người tiến hành phân chia. ü Vùng kinh tế hình thành theo hướng khách quan . Do phân cơng lao động xã hội tạo nên.
- Phân cơng lao động xã hội Phân cơng lao động theo ngành Lương thực Trồng trọt Cây cơng nghiệp Cây ăn trái Lần 1 Nơng nghiệp Đại gia súc Chăn nuơi Gia cầm Nơng nghiệp Tiểu cơng nghiệp LK Lần 2 tách Cơng nghiệp Cơng nghiệp Đại cơng nghiệp CK HC Cơng nghiệp Lần 3 Lần 3 tách Dịch vụ
- Phân cơng lao động theo vùng ( theo lãnh thổ ) Vùng Khi sức sản xuất chưa Sản xuất Tự cung phát triển nhiều ngành tự cấp Vùng Khi sức sản xuất Sản xuất một Trao đổi phát triển (một số ngành ) Chuyên mơn hĩa Phát triển tổng hợp Vùng kinh tế được hình thành khơng cần con người tiến hành phân chia. Vậy vùng kinh tế được hình thành theo khách quan.
- Phân vùng kinh tế là sự phân chia lãnh thổ đất nước thành hệ thống các loại vùng kinh tế, những vùng này được hình thành phù hợp với sự phân cơng lao động xã hội trên những vùng lãnh thổ. Vùng kinh tế hình Phù hợp Tạo nên các vùng kinh thành theo hướng tế theo hướng khách chủ quan quan
- Lý do cần phải tiến hành cơng tác phân vùng kinh tế ¯ Để tự phát quá trình hình thành vùng kinh tế diễn ra lâu nên cần phân vùng để đầu tư sức người, sức của nhằm thúc đẩy vùng kinh tế hình thành nhanh hơn. ¯ Để tự phát thì các vùng kém thuận lợi về tự nhiên, kinh tế, xã hội khĩ hình thành vùng kinh tế. Vì vậy, cần tiến hành cơng tác phân vùng kinh tế để đưa các vùng này nằm vào một vùng kinh tế nào đĩ và thúc đẩy nĩ phát triển.
- ¯ Vùng kinh tế được hình thành bởi các yếu tố tạo vùng nên cần phân vùng kinh tế để hướng các yếu tố này vận động đáp ứng chủ trương phát triển kinh tế trong từng thời kỳ. ¯ Phân vùng kinh tế để kế hoạch hĩa, phân bố sản xuất, phát triển kinh tế địa phương và kinh tế trung ương. ¯ Phân vùng kinh tế tạo cơ sở tiến hành cơng tác qui hoạch tổng thể vùng.
- ¯ Từ năm 1962 Việt Nam cĩ chú ý cơng tác phân vùng kinh tế nhưng chưa tiến hành. ¯ Năm 1975, khi Ủy ban Phân vùng kinh tế trung ương ra đời, cơng tác phân vùng kinh tế mới được tiến hành. ¯ Năm 1977, Nhà nước chia 40 tỉnh, thành trên cả nước ra thành 7 vùng kinh tế .
- 1/Vùng kinh tế trung du- miền núi Bắc bộ :10 đơn vị Lai Châu ( Lai Châu + Điện Biên ), Sơn La, Hồng Liên Sơn ( Lào Cai + Yên Bái ), Hà Tuyên ( Hà Giang + Tuyên Quang ), Vĩnh Phú ( Vĩnh Phúc + Phú Thọ ), Bắc Thái ( Bắc Cạn + Thái Nguyên ), Hà Bắc ( Bắc Giang + Bắc Ninh ), Cao Bằng, Lạng Sơn, Quảng Ninh. 2/ Vùng kinh tế đồng bằng sơng Hồng : 6 đơn vị Hà Nội, Hải Phịng , Hà Sơn Bình ( Hà Tây + Hịa Bình ), Hà Nam Ninh ( Hà Nam + Nam Định + Ninh Bình ), Hải Hưng ( Hải Dương + Hưng Yên ), Thái Bình.
- 3/3/ Vùng kinh tế Khu bốn cũ :: 3 đơn vị Thanh Hĩa, Nghệ Tĩnh (( Nghệ An + Hà Tĩnh ),), Bình Trị Thiên ((Quảng Bình + Quảng Trị +Thừa Thiên Huế ) 4/ Vùng kinh tế duyên hải miền Trung :: 4 đơn vị Quảng Nam - Đà Nẵng ((Quảng Nam + Đà Nẵng), Nghĩa Bình ((Quảng Ngãi + Bình Định ),),Phú Khánh ((Phú Yên + Khánh Hịa ),), Thuận Hải ((Ninh Thuận + Bình Thuận ).). 5/ Vùng kinh tế Tây nguyên :: 3 đơn vị Gia Lai - Kon Tum (( Gia Lai + Kon Tum ),), Đắc Lắc ((Đắc Lắc + Đắc Nơng ),), Lâm Đồng
- 6/ Vùng kinh tế Đơng Nam bộ : 5 đơn vị Thành phố Hồ Chí Minh, Sơng Bé ( Bình Dương + Bình Phước ), Tây Ninh, Đồng Nai, Đặc khu Vũng Tàu - Cơn đảo (Bà Rịa - Vũng Tàu ). 7/ Vùng kinh tế đồng bằng sơng Cửu Long : 9 đơn vị Long An, Tiền Giang , Bến Tre, Đồng Tháp, An Giang, Cửu Long (Vĩnh Long + Trà Vinh) , Hậu Giang (Sĩc Trăng + Thành phố Cần Thơ + Hậu Giang ), Kiên Giang , Minh Hải (Bạc Liêu + Cà Mau ).
- Năm 1984, Nhà nước chia 4 vùng kinh tế 1/1/ Vùng kinh tế Bắc bộ:: 16 đơn vị Bao gồm vùng kinh tế miền núi - trung du Bắc bộ và vùng kinh tế đồng bằng sơng Hồng kết hợp lại. 2/2/ Vùng kinh tế Bắc Trung bộ :: 3 đơn vị Tương đương với vùng kinh tế Khu bốn cũ. 3/3/ Vùng kinh tế Nam Trung bộ :: 7 đơn vị Bao gồm vùng kinh tế duyên hải miền Trung và vùng kinh tế Tây Nguyên kết hợp lại. 4/ Vùng kinh tế Nam bộ :: 14 đơn vị Bao gồm vùng kinh tế Đơng Nam bộ và vùng kinh tế đồng bằng sơng Cửu Long kết hợp lại.
- 1.Vùng kinh tế Tây Bắc :: 44 đơđơnn vịvị ĐiệnĐiện Biên,Biên, LaiLai Châu,Châu, SSơơnn La,La, HịaHịa Bình.Bình. 2.Vùng kinh tế Đơng bắc Bắc bộ :: 1313 đơđơnn vịvị LàoLào Cai,Cai, YênYên Bái,Bái, HàHà giang,giang, TuyênTuyên Quang,Quang, CaoCao Bằng,Bằng, BắcBắc Cạn,Cạn, TháiThái Nguyên,Nguyên, LạngLạng SSơơn,n, BắcBắc Giang,Giang, BắcBắc Ninh,Ninh, VĩnhVĩnh Phúc,Phúc, PhúPhú Thọ,Thọ, QuảngQuảng Ninh.Ninh. 3.Vùng kinh tế đồng bằng sơng Hồng :: 99 đơđơnn vịvị HàHà Nội,Nội, HảiHải PhịngPhịng ,, HảiHải DDươươngng ,, HHưưngng Yên,Yên, HàHà Nam,Nam, NamNam Định,Định, NinhNinh Bình,Bình, HàHà Tây,Tây, TháiThái Bình.Bình.
- 4.Vùng kinh tế Bắc Trung bộ : 6 đơn vị Thanh Hĩa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế. 5.Vùng kinh tế ven biển Nam Trung bộ : 6 đơn vị Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hịa. 6.Vùng kinh tế Tây Nguyên : 4 đơn vị Kon Tom, Gia Lai, Đắc Lắc, Đắc Nơng.
- 7.Vùng kinh tế Đơng Nam bộ : 9 đơn vị Thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Phước, Bình Dương, Tây Ninh, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Thuận, Ninh Thuận, Lâm Đồng. 8.Vùng kinh tế đồng bằng sơng Cửu Long : 13 đơn vị Long An, Tiền Giang , Bến Tre, Đồng Tháp, An Giang, Vĩnh Long , Trà Vinh, Sĩc Trăng , Thành phố Cần Thơ , Hậu Giang , Kiên Giang , Bạc Liêu , Cà Mau .
- § Quy hoạch là phương pháp phân bố cụ thể kinh tế, dân cư, cấu trúc hạ tầng sản xuất và xã hội trên một lãnh thổ tương đối khơng lớn. § Quy hoạch vùng là lý luận và thực tiễn phân bố hợp lý nhất trên lãnh thổ của vùng các xí nghiệp sản xuất, giao thơng liên lạc và các điểm dân cư với sự tính tốn tổng hợp các nhân tố và các điều kiện địa lý, kinh tế, kiến trúc xây dựng, kỹ thuật cơng trình. § Quy hoạch là một tập hợp cơng tác đồng bộ nhằm phân bố cĩ căn cứ dân cư, sinh hoạt, xây dựng, thiết bị và những phương tiện giao thơng liên lạc trải rộng trên lãnh thổ.
- Cả nước quá lớn Tỉnh + Thành phố lớn Tỉnh, Thành phố vừa Quận, huyện nhỏ Phường, xã quá nhỏ
- PHÂN VÙNG KINH TẾ QUY HOẠCH VÙNG Nội dung Định hướng sản xuất Phân bố cụ thể sản xuất, dân cư, cơ sở hạ tầng sản xuất và xã hội Phạm vi rộng: Trên cả nước Hẹp: TP,quận ,huyện lãnh thổ Thời hạn dài 15 - 20 năm ngắn 5 - 15 năm Nguyên tắc ít 4 nguyên tắc nhiều 10 nguyên tắc
- 1 2 3 4 Điều tra Phân bố Phân vùng Quy hoạch Vùng Điều tra Phân bố Phân vùng Quy hoạch cơ bản sản xuất kinh tế vùng - Nguồn lực 1 ngành Ngành + SX, DC, - Cơ cấu KT 1 cơ sở ngành CSHT Cơng nghiệp Nơng nghiệp Lâm nghiệp Xây dựng
- Chương IV ¯ Đặc điểm chung về tổ chức lãnh thổ các ngành. ¯ Đặc điểm riêng về tổ chức lãnh thổ các đơn ngành. ¯ Tình hình phát triển và phân bố các ngành.
- Ø Tính tập trung hĩa Ø Tính liên hiệp hĩa Ø Tính chuyên mơn hĩa Ø Tính hợp tác hĩa
- ¯ Tập trung hĩa theo xí nghiệp Tập trung hĩa theo xí nghiệp là tập trung phương tiện sản xuất và sức lao động vào một xí nghiệp Xí nghiệp A 10 máy 40 máy, 300 cơng nhân 50 cơng nhân 50 máy 350 cơng nhân Dùng chỉ tiêu cơng suất thiết kế để đánh giá sự tập trung theo xí nghiệp
- ü Hình thức 1 : Tập trung vào xí nghiệp những ngành khơng liên quan với nhau về quy trình kỹ thuật hay phương pháp cơng nghệ. ü Hình thức 2 : Tập trung vào xí nghiệp để sản xuất một sản phẩm với quy mơ ngày càng lớn (Hình thức này cịn gọi là chuyên mơn hĩa). ü Hình thức 3 :Tập trung vào xí nghiệp những ngành cĩ liên quan với nhau về quy trình kỹ thuật hay phương pháp cơng nghệ (Hình thức này cịn gọi là liên hiệp hĩa).
- Xí nghiệp sản Xí nghiệp sản Xí nghiệp sản xuất xuất xi măng xuất xi măng xi măng Cơ sở sản Đầu tư máy mĩc Cơ sở sản xuất hĩa xuất sắt và thu dụng cơng chất, sử dụng khí nhân để sản xuất xi CO2 làm nguyên măêng nhiều hơn liệu Hình thức 1 Hình thức 2 Hình thức 3
- ¯ Tập trung hĩa theo vùng Tập trung nhiều xí nghiệp vào một vùng với qui mơ ngày càng lớn Tập trung hĩa theo vùng do hai nhân tố tạo nên Tăng số lượng xí nghiệp vào một vùng Trong quá trình phát triển các xí nghiệp cĩ xu hướng tập trung, mở rộng qui mơ
- © Hiện đại hĩa thiết bị. © Tăng năng suất lao động, hạ giá thành. © Tạo điều kiện liên hiệp hĩa, chuyên mơn hĩa, hợp tác hĩa. © Sử dụng tiết kiệm các nguồn nguyên liệu, nhiên liệu, nước, vật tư, nhân lực. © Sử dụng hợp lý các phương thức vận tải. © Giảm bớt vốn đầu tư xây dựng cơ bản cho các cơng trình giao thơng vận tải và dịch vụ cơng cộng.
- ( Chỉ xảy ra khi tập trung hĩa quá cao độ ) Ø Làm tiêu hao nhanh chĩng các nguồn lực của vùng Ø Địi hỏi kỹ thuật cao Ø Địi hỏi cơng nhân phải lành nghề Ø Khĩ lựa chọn địa điểm Ø Phải tăng cường và thay đổi phương thức vận tải Ø Hình thành các trung tâm dân cư lớn, phức tạp Ø Vốn đầu tư lớn, lâu thu hồi vốn Ø Khơng cĩ lợi về mặt an ninh, quốc phịng
- Liên hiệp hĩa là một hình thức tổ chức lãnh thổ của sản xuất cơng nghiệp hiện đại, hình thành trên cơ sở một tập hợp nhiều xí nghiệp thuộc các ngành cơng nghiệp khác nhau, cùng sử dụng chung một số loại nguyên vật liệu ban đầu để tạo ra nhiều loại sản phẩm khác nhau, thống nhất trong một xí nghiệp lớn gọi là xí nghiệp liên hiệp.
- - Liên hiệp hĩa Tập trung hĩa - Sử dụng chung một số loại nguyên vật liệu để tạo ra nhiều loại sản phẩm khác nhau Fe Luyện kim Cơ khí Xí nghiệp NaOH liên hiệp NaCl HCl Cl
- Đường XN bánh kẹo Mía Xí nghiệp Mật XN hĩa chất đường Bã mía XN giấy Xí nghiệp liên hiệp Vải Bơng Chăn màn Bao bì
- Như vậy : liên hiệp hĩa phát triển mạnh trong các ngành luyện kim, các ngành hĩa chất, chế biến nơng sản , dệt
- ¯ Giảm chi phí đầu tư xây dựng xí nghiệp. ¯ Tạo khả năng sử dụng tổng hợp nguyên vật liệu. ¯ Giảm bớt thời gian vận chuyển, rút ngắn quá trình sản xuất. ¯ Tăng năng suất, hạ giá thành.
- Việc thực hiện liên hiệp hĩa chỉ tiến hành thuận lợi ở những vùng đảm bảo các điều kiện sau. Cĩ trình độ phát triển sức sản xuất và tập trung hĩa cơng nghiệp cao. Cĩ nguồn nguyên liệu, nhiên liệu, năng lượng dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng. Cĩ mặt bằng rộng và vốn đầu tư nhiều.
- Chuyên mơn hĩa là sự phân chia một quá trình sản xuất hồn chỉnh thành từng cơng đoạn riêng lẻ và được các xí nghiệp đảm nhận sản xuất
- Sản phẩm : xe đạp 30 XNCMH 29 XNCMH sườn niền bánh xích ốc XN XN XN XN XN CM CM CM CM CMH H H H H 100 100 100 100 100 200 200 > 100 Thị trường cần 100 sản phẩm
- ü Tăng năng suất ü Tăng chất lượng ü Hạ giá thành Các xí nghiệp chuyên mơn hĩa cĩ khả năng phân tán và ít liên hệ với nhau, thiếu thơng tin về nhau nên cĩ thể dẫn đến mất cân đối về sản xuất Chỉ tiến hành chuyên mơn hĩa khi bảo đảm điều kiện là sản xuất phải liên tục
- Hợp tác hĩa là tổ chức sự liên hệ sản xuất thường xuyên giữa các xí nghiệp chuyên mơn hĩa khác nhau (độc lập với nhau) để từ nhiều nguồn nguyên liệu khác nhau sản xuất ra một sản phẩm nhất định
- - Tổ chức sự liên hệ giữa các xí nghiệp - Từ nhiều nguồn nguyên liệu khác nhau cho ra một sản phẩm á Chỉ khi nào cĩ chuyên mơn hĩa thì mới cần hợp tác hĩa á Hợp tác hĩa sẽ khắc phục nhược điểm của chuyên mơn hĩa á Chuyên mơn hĩa càng sâu thì hợp tác hĩa sẽ càng rộng
- §§ ĐấtĐất đđaiai làlà ttưư liệuliệu sảnsản xuấtxuất đđặcặc biệt,biệt, chủchủ yếuyếu vàvà khơngkhơng thểthể thaythay thếthế đưđượcợc §§ SảnSản xuấtxuất nơngnơng nghiệpnghiệp chịuchịu ảnhảnh hhưưởngởng nhiềunhiều củacủa cáccác đđiềuiều kiệnkiện tựtự nhiên,nhiên,đđặcặc biệtbiệt làlà khíkhí hậu,hậu, thổthổ nhnhưưỡng,ỡng, đđịaịa hình,hình, thủythủy vvăăn.n. TừTừ đđĩ,tạoĩ,tạo nênnên tínhtính chấtchất vùngvùng trongtrong sảnsản xuấtxuất nơngnơng nghiệpnghiệp §§ SảnSản xuấtxuất nơngnơng nghiệpnghiệp cĩcĩ tínhtính thờithời vụvụ rõrõ rệtrệt vàvà thờithời giangian laolao đđộngộng luơnluơn ngắnngắn hhơơnn thờithời giangian sảnsản xuấtxuất §§ SảnSản xuấtxuất nơngnơng nghiệpnghiệp ngàyngày càngcàng cĩcĩ xuxu hhưướngớng gắngắn liềnliền vớivới cơngcơng nghiệpnghiệp chếchế biếnbiến hiệnhiện đđại,ại, giaogiao thơngthơng vậnvận tảitải phátphát triểntriển vàvà ngànhngành ththươươngng mạimại
- TrongTrong hoạthoạt đđộngộng dịchdịch vụ,vụ, ngngưườiời sảnsản xuấtxuất vàvà ngngưườiời tiêutiêu dùngdùng dịchdịch vụvụ luơnluơn tiếptiếp cậncận nhaunhau vàvà cùngcùng phốiphối hợphợp vớivới nhaunhau đđểể tạotạo rara sảnsản phẩm.phẩm. VìVì vậy,vậy, cáccác ccơơ sởsở dịchdịch vụvụ chỉchỉ cĩcĩ thểthể phânphân bốbố ởở nhữngnhững nnơơii cĩcĩ nhunhu cầucầu dịchdịch vụ,vụ, đđĩĩ ththưườngờng làlà cáccác trungtrung tâmtâm dândân ccưư lớn,lớn, cáccác khukhu vựcvực đđơơ thị,thị, khukhu vựcvực sảnsản xuấtxuất tậptập trung.trung. ỞỞ nnơơii nàonào sảnsản xuấtxuất càngcàng phátphát triển,triển, dândân ccưư càngcàng đđơngơng đđúc,úc, mứcmức sốngsống vậtvật chấtchất vàvà tinhtinh thầnthần càngcàng caocao thìthì dịchdịch vụvụ càngcàng phátphát triểntriển vàvà cĩcĩ giágiá trịtrị caocao
- HoạtHoạt đđộngộng dịchdịch vụvụ cĩcĩ tínhtính cácá biệtbiệt hĩahĩa cao,quácao,quá trìnhtrình sảnsản xuấtxuất vàvà tiêutiêu dùngdùng dịchdịch vụvụ cùngcùng diễndiễn rara mộtmột lúc,dolúc,do đđĩĩ khĩkhĩ tựtự đđộngộng hĩa,hĩa, sảnsản xuấtxuất hànghàng loạt,loạt, khĩkhĩ tồntồn khokho vàvà vậnvận chuyểnchuyển đđii xa.xa. VìVì vậy,vậy, cáccác ccơơ sởsở dịchdịch vụvụ ththưườngờng đưđượcợc phânphân bốbố gắngắn liềnliền vớivới sảnsản xuấtxuất vàvà đđờiời sốngsống củacủa sốsố đđơngơng dândân ccưư làmlàm xuấtxuất hiệnhiện cáccác đđiểmiểm dândân ccưư đđơơ thịthị mới:mới: cáccác khukhu dudu lịch,lịch, khukhu vuivui chchơơii giảigiải trí,trí, cáccác nútnút giaogiao thơng,thơng, cáccác khukhu ththươươngng mại mại
- DịchvụDịchvụ hiệnhiện đđạiại đđangang tiếntiến tớitới gắngắn liềnliền vớivới sảnsản xuấtxuất cơngcơng nghiệpnghiệp siêusiêu vivi vàvà hìnhhình thànhthành cáccác sảnsản phẩmphẩm hỗnhỗn hợphợp vừavừa vậtvật chất,chất, vừavừa phiphi vậtvật chấtchất (( vừavừa hữuhữu hình,hình, vừavừa vơvơ hìnhhình ):): cáccác dịchdịch vụvụ tintin học,học, bbưưuu chínhchính viễnviễn thơng Đặcthơng Đặc đđiểmiểm nàynày làmlàm chocho cáccác hoạthoạt đđộngộng dịchdịch vụvụ ththưườngờng đưđượcợc phátphát triểntriển vàvà phânphân bốbố ởở nhữngnhững khukhu vựcvực tậptập trungtrung cáccác ngànhngành cơngcơng nghiệpnghiệp kỹkỹ thuậtthuật cao,cao, cáccác trungtrung tâmtâm vvăănn hĩa,hĩa, khoakhoa họchọc kỹkỹ thuậtthuật
- Cơng nghiệp năng lượng Nhiệt điện Thủy điện - Khống sản: than, - Sức nước dầu, khí đốt - Vốn đầu tư thấp hơn - Vốn đầu tư cao hơn - Thời gian xây dựng ngắn - Thời gian xây dựng dài - Giá thành sản phẩm cao - Giá thành sản phẩm thấp - Thường gây ơ nhiễm mơi - Tác động đến mơi trường trường theo hướng tiêu cực
- XâyXây dựngdựng nhànhà máymáy thủythủy đđiệniện Hồ Giảm diện tích đất đai Lượng nước ngầm tụt thấp Khí hậu thay đổi Thực vật thay đổi Vùng hạ lưu - Nơng nghiệp và ngư nghiệp giảm sản lượng - Chất lượng nước thay đổi - Gây ơ nhiễm mơi trường do thực vật phân hủy - Cĩ thể gây nên tình trạng động đất
- ááCơngCơng nghiệpnghiệp làlà ngànhngành cĩcĩ tốctốc đđộộ ttăăngng trtrưưởngởng nhanhnhanh ááCơngCơng nghiệpnghiệp làlà ngànhngành ngàyngày càngcàng mởmở rộngrộng vịvị trítrí vàvà vaivai trịtrị trongtrong nềnnền kinhkinh tếtế ááCơngCơng nghiệpnghiệp làlà ngànhngành nhậnnhận vốnvốn đđầuầu ttưư củacủa NhàNhà nnưướcớc caocao ááCơngCơng nghiệpnghiệp làlà ngànhngành nhậnnhận vốnvốn đđầuầu ttưư từtừ nnưướcớc ngồingồi nhiềunhiều
- 1996 1998 2000 2002 2004 2005 2006 2007 2008 VN 9,34 5,76 6,79 7,08 7,79 8,44 8,23 8,46 6,18 NN,LN,TS 4,40 3,53 4,63 4,17 4,36 4,02 3,69 3,76 4,07 CN,XD 14,46 8,33 10,07 9,48 10,22 10,69 10,38 10,22 6,11 DV 8,80 5,08 5,32 6,54 7,26 8,48 8,29 8,85 7,18
- %% NNăămm
- 1994 1996 1998 2000 2002 2004 2005 2006 2008 NN,LN,TS 27,43 27,76 25,78 24,53 23,03 21,76 20,97 20,40 22,10 CN,XD 28,87 29,73 32,49 36,73 38,49 40,09 41,02 41,54 39,73 DV 43,70 42,51 41,73 38,74 38,48 38,15 38,01 38,06 38,17
- CCơơ cấucấu kinhkinh tếtế củacủa ViệtViệt NamNam (%(% GDPGDP )) NNăămm
- Tỷ VNĐ 2004 2005 2006 2007 2008 Tổng số 290.927 343.135 404.712 532.093 610.876 Nông,lâm, thủy sản 22.963 25.749 30.087 33.960 38.978 CN khai thác mỏ 22.477 26.862 30.963 37.922 50.962 CN chế biến 58.715 68.297 80.379 108.419 108.124 Xây dựng 11.197 13.202 16.043 21.136 25.005 Khác 175.575 209.025 247.240 330.656 387.807
- CơngCơng nghiệpnghiệp ViệtViệt NamNam ngàyngày càngcàng cĩcĩ xuxu hhưướngớng phânphân bốbố tậptập trung.trung. TạoTạo thànhthành cáccác vùngvùng kinhkinh tếtế trọngtrọng đđiểm,iểm, khukhu cơngcơng nghiệp,nghiệp, khukhu chếchế xuất,xuất, khukhu cơngcơng nghệnghệ cao.cao.
- VùngVùng kinhkinh tếtế trọngtrọng đđiểmiểm phảiphải đđảmảm bảobảo cáccác đđặcặc trtrưưng:ng: ¯¯ CĩCĩ khảkhả nnăăngng phátphát triểntriển mạnhmạnh haihai ngànhngành cơngcơng nghiệpnghiệp vàvà dịchdịch vụ.vụ. ¯¯ CĩCĩ tốctốc đđộộ ttăăngng trtrưưởngởng nhanh.nhanh. ¯¯ CĩCĩ khảkhả nnăăngng thuthu húthút vốnvốn đđầuầu ttưư nnưướcớc ngồingồi cao.cao. ¯¯ CĩCĩ khảkhả nnăăngng thúcthúc đđẩyẩy sựsự phátphát triểntriển kinhkinh tếtế củacủa cáccác khukhu vựcvực lânlân cận.cận.
- HiệnHiện nay,nay, ViệtViệt NamNam cĩcĩ 33 vùngvùng kinhkinh tếtế trọngtrọng đđiểmiểm ƯƯ VùngVùng kinhkinh tếtế trọngtrọng đđiểmiểm BắcBắc bộ:bộ: nằmnằm trêntrên đđịaịa phậnphận củacủa TPTP HàHà Nội,Nội, HảiHải Phịng,Phịng, tỉnhtỉnh QuảngQuảng Ninh,Ninh, HảiHải DDươươngng vàvà BắcBắc Ninh.Ninh. ƯƯ VùngVùng kinhkinh tếtế trọngtrọng đđiểmiểm TrungTrung bộ:bộ: nằmnằm trêntrên đđịaịa phậnphận TPTP Huế,Huế, TPTP ĐàĐà NẵngNẵng vàvà phíaphía BắcBắc củacủa tỉnhtỉnh QuảngQuảng Ngãi.Ngãi. ƯƯ VùngVùng kinhkinh tếtế trọngtrọng đđiểmiểm NamNam bộ:bộ: nằmnằm trêntrên đđịaịa phậnphận TPTP HồHồ ChíChí Minh,Minh, tỉnhtỉnh ĐồngĐồng Nai,Nai, BìnhBình DDươương,ng, TâyTây Ninh,Ninh, BìnhBình PhPhưước,ớc, BàBà Rịa-Rịa- VũngVũng Tàu.Tàu.
- KhuKhu cơngcơng nghiệpnghiệp làlà khukhu tậptập trungtrung cáccác doanhdoanh nghiệpnghiệp chuyênchuyên sảnsản xuấtxuất hànghàng cơngcơng nghiệpnghiệp vàvà thựcthực hiệnhiện cáccác dịchdịch vụvụ chocho sảnsản xuấtxuất cơngcơng nghiệp,nghiệp, cĩcĩ ranhranh giớigiới đđịaịa lýlý xácxác đđịnh,ịnh, khơngkhơng cĩcĩ dândân ccưư sinhsinh sống.sống. TrongTrong khukhu cơngcơng nghiệpnghiệp cĩcĩ thểthể cĩcĩ doanhdoanh nghiệpnghiệp chếchế xuất.xuất.
- HàngHàng ràorào cĩcĩ cũngcũng đưđượcợc KHUKHU CƠNGCƠNG NGHIỆPNGHIỆP khơngkhơng cĩcĩ cũngcũng đưđượcợc DoanhDoanh nghiệpnghiệp sảnsản xuấtxuất cơngcơng nghiệpnghiệp KhơngKhơng cĩcĩ dândân ccưư sinhsinh sốngsống
- ¯¯ DiệnDiện tíchtích phảiphải rộngrộng ¯¯ GầnGần nguồnnguồn nguyênnguyên liệuliệu (( nếunếu khơngkhơng gầngần thìthì giaogiao thơngthơng phảiphải tiệntiện lợi,lợi, nhấtnhất làlà đưđườngờng bộbộ )) ¯¯ GầnGần nguồnnguồn nhânnhân lựclực (cả(cả laolao đđộngộng cĩcĩ trìnhtrình đđộộ lẫnlẫn laolao đđộngộng giảngiản đơđơn)n) ¯¯ GầnGần khukhu vựcvực thịthị trtrưườngờng (nếu(nếu khơngkhơng gầngần thìthì giaogiao thơngthơng cũngcũng phảiphải thuậnthuận tiện)tiện) KhuKhu cơngcơng nghiệpnghiệp nênnên xâyxây dựngdựng tạitại vùngvùng venven cáccác thànhthành phốphố lớnlớn
- KhuKhu chếchế xuấtxuất làlà khukhu cơngcơng nghiệpnghiệp tậptập trungtrung cáccác doanhdoanh nghiệpnghiệp chếchế xuấtxuất chuyênchuyên sảnsản xuấtxuất hànghàng xuấtxuất khẩu,khẩu, thựcthực hiệnhiện cáccác dịchdịch vụvụ chocho sảnsản xuấtxuất hànghàng xuấtxuất khẩukhẩu vàvà hoạthoạt đđộngộng xuấtxuất khẩu,khẩu, cĩcĩ ranhranh giớigiới đđịaịa lýlý xácxác đđịnh,ịnh, khơngkhơng cĩcĩ dândân ccưư sinhsinh sống.sống.
- HàngHàng ràorào làlà bắtbắt buộcbuộc CĩCĩ cổngcổng rara vàovào MáyMáy mĩc,mĩc, thiếtthiết bị,bị, CĩCĩ hảihải quanquan riêngriêng nguyênnguyên liệuliệu củacủa ViệtViệt NamNam đưđưaa vàovào KCXKCX MáyMáy mĩc,mĩc, thiếtthiết bị,bị, chịuchịu thuếthuế xuấtxuất khẩukhẩu nguyênnguyên liệuliệu từtừ KhuKhu chếchế xuấtxuất nnưướcớc ngồingồi đưđưaa DoanhDoanh nghiệpnghiệp vàovào khukhu chếchế xuấtxuất chếchế xuấtxuất miễnmiễn thuếthuế nhậpnhập khẩukhẩu KhơngKhơng cĩcĩ dândân ccưư sinhsinh sốngsống SảnSản phẩmphẩm từtừ khukhu SảnSản phẩmphẩm từtừ KCXKCX chếchế xuấtxuất đưđưaa rara đđemem vàovào thịthị trtrưườngờng nước ngồi miễn VNVN tiêutiêu thụthụ phảiphải nước ngồi miễn thuế xuất khẩu chịuchịu thuếthuế nhậpnhập khẩukhẩu thuế xuất khẩu
- üü DiệnDiện tíchtích phảiphải rộngrộng üü GầnGần nguồnnguồn nguyênnguyên liệuliệu (( nếunếu khơngkhơng gầngần thìthì giaogiao thơngthơng phảiphải tiệntiện lợi,lợi, nhấtnhất làlà đưđườngờng hànghàng khơng,khơng, hànghàng hảihải )) üü GầnGần nguồnnguồn nhânnhân lựclực (cả(cả laolao đđộngộng cĩcĩ trìnhtrình đđộộ lẫnlẫn laolao đđộngộng giảngiản đơđơn)n) KhuKhu chếchế xuấtxuất nênnên xâyxây dựngdựng tạitại vùngvùng venven cáccác thànhthành phốphố lớnlớn vàvà phảiphải tiệntiện lợilợi vềvề giaogiao thơngthơng hànghàng khơng,hàngkhơng,hàng hảihải
- KhuKhu cơngcơng nghiệpnghiệp KhuKhu chếchế xuấtxuất ĐốiĐối ttưượngợng DoanhDoanh nghiệpnghiệp sảnsản xuấtxuất DoanhDoanh nghiệpnghiệp chếchế xuấtxuất cơngcơng nghiệpnghiệp 100% vốn nước ngồi 100%100% vốnvốn nnưướcớc ngồingồi HìnhHình thứcthức 100% vốn nước ngồi sởsở hữuhữu vốnvốn VốnVốn liênliên doanhdoanh VốnVốn liênliên doanhdoanh đđầuầu ttưư 100%100% vốnvốn trongtrong nnưướcớc Thị trường Tại Việt Nam Thị trường Tại Việt Nam TạiTại nnưướcớc ngồingồi tiêutiêu thụthụ TạiTại nnưướcớc ngồingồi Doanh nghiệp trong SựSự ưưuu đđãiãi Doanh nghiệp trong nnưướcớc ítít hhơơnn củacủa ViệtViệt NamNamítít NhiềuNhiều DoanhDoanh nghiệpnghiệp chếchế xuấtxuất caocao hhơơnn
- KhuKhu cơngcơng nghệnghệ caocao làlà khukhu tậptập trungtrung cáccác doanhdoanh nghiệpnghiệp cơngcơng nghiệpnghiệp kỹkỹ thuậtthuật caocao vàvà cáccác đơđơnn vịvị hoạthoạt đđộngộng phụcphục vụvụ chocho phátphát triểntriển cơngcơng nghệnghệ caocao gồmgồm nghiênnghiên cứucứu triểntriển khaikhai khoakhoa họchọc cơngcơng nghệ,nghệ,đđàồo tạotạo vàvà cáccác dịchdịch vụvụ liênliên quan,quan, cĩcĩ ranhranh giớigiới đđịaịa lýlý xácxác đđịnh.ịnh. TrongTrong khukhu cơngcơng nghệnghệ caocao cĩcĩ thểthể cĩcĩ doanhdoanh nghiệpnghiệp chếchế xuất.xuất.
- HiệnHiện nay,nay, ViệtViệt NamNam cĩcĩ 130130 khukhu cơngcơng nghiệpnghiệp tậptập trungtrung 126126 khukhu cơngcơng nghiệpnghiệp KCXKCX TânTân ThuậnThuận 22 khukhu chếchế xuấtxuất KCXKCX LinhLinh TrungTrung KCNCKCNC HịaHịa LạcLạc (Hà(Hà Tây)Tây) 22 khukhu cơngcơng nghệnghệ caocao KCNCKCNC TPTP HồHồ ChíChí MinhMinh
- ¯¯ DiệnDiện tíchtích đđấtất quyquy hoạchhoạch :: 26.51726.517 ha,ha, phânphân bốbố trêntrên 4545 tỉnhtỉnh vàvà TP.TP. QuyQuy mơmơ bìnhbình quânquân 200200 ha/ha/ KCN,KCN, trongtrong đđĩĩ lớnlớn nhấtnhất làlà KCNKCN PhúPhú MỹMỹ II vớivới diệndiện tíchtích 954,4ha,954,4ha, nhỏnhỏ nhấtnhất làlà KCNKCN BìnhBình ChiểuChiểu vớivới diệndiện tíchtích 28ha.(khơng28ha.(khơng kểkể khukhu cơngcơng nghiệpnghiệp DungDung Quất)Quất) ¯¯ LaoLao đđộngộng trựctrực tiếptiếp :: 750.000750.000 ngngưườiời vàvà hhơơnn 11 triệutriệu laolao đđộngộng giángián tiếp.tiếp. ¯¯ CuốiCuối 2005:2005: ĐầuĐầu ttưư trongtrong nnưước:ớc: 2.3142.314 dựdự án,án, tổngtổng vốnvốn đđầuầu ttưư :: 103.000103.000 tỷtỷ VNĐ.VNĐ. ¯¯ CuốiCuối 2005:2005: ĐầuĐầu ttưư nnưướcớc ngồi:ngồi: 2.2022.202 dựdự án.Tổngán.Tổng vốnvốn đđầuầu ttưư:: 17,617,6 tỷtỷ USDUSD
- 1/1/ KhuKhu cơngcơng nghệnghệ caocao HịaHịa lạclạc đưđượcợc ThủThủ ttưướngớng rara quyếtquyết đđịnhịnh thànhthành lậplập thángtháng 1010 nnăămm 1998.1998. QuyQuy hoạchhoạch tổngtổng thểthể trêntrên diệndiện tíchtích 1.6501.650 ha.ha. HiệnHiện nay,nay, mớimới chỉchỉ thựcthực hiệnhiện ởở bbưướcớc 11 giaigiai đđoạnoạn 11 làlà 200200 ha.ha. 2/2/ KhuKhu cơngcơng nghệnghệ caocao ThànhThành phốphố HồHồ ChíChí MinhMinh đưđượcợc ThủThủ ttưướngớng rara quyếtquyết đđịnhịnh thànhthành lậplập thángtháng 1010 nnăămm 2002,2002, nằmnằm ởở trungtrung tâmtâm củacủa vùngvùng kinhkinh tếtế trọngtrọng đđiểmiểm phíaphía Nam.Nam. QuyQuy hoạchhoạch tổngtổng thểthể trêntrên diệndiện tíchtích 913913 ha,ha, đưđượcợc chiachia rara làmlàm 22 giaigiai đđoạnoạn giaigiai đđoạnoạn 1:1: 300300 ha,ha, giaigiai đđoạnoạn 2:2: 613613 ha.ha.
- ChChươươngng VV TổngTổng thểthể kinhkinh tếtế thếthế giớigiới ngàyngày naynay CácCác tổtổ chứcchức liênliên kếtkết kinhkinh tếtế theotheo khukhu vựcvực VịVị trítrí vàvà vaivai trịtrị củacủa ViệtViệt NamNam trongtrong TổngTổng thểthể kinhkinh tếtế thếthế giớigiới vàvà khukhu vựcvực
- §§ TồnTồn cảnhcảnh nềnnền kinhkinh tếtế thếthế giớigiới §§ CácCác tiêutiêu thứcthức đđánhánh giágiá trìnhtrình đđộộ phátphát triểntriển kinhkinh tếtế xãxã hộihội củacủa mộtmột quốcquốc giagia §§ CácCác nhĩmnhĩm nnưướcớc trêntrên thếthế giớigiới
- GNPGNP làlà tổngtổng giágiá trịtrị tồntồn bộbộ cáccác sảnsản phẩmphẩm cuốicuối cùngcùng vàvà cáccác hoạthoạt đđộngộng dịchdịch vụvụ đưđượcợc tạotạo rara hànghàng nnăămm củacủa mỗimỗi nnưướcớc khơngkhơng kểkể cáccác sảnsản phẩmphẩm trungtrung giangian vàvà cáccác phầnphần giágiá trịtrị phảiphải chichi trảtrả chocho ngngưườiời nnưướcớc ngồi,ngồi, nhnhưưngng lạilại baobao gồmgồm cảcả phầnphần giágiá trịtrị đưđượcợc tạotạo rara ởở nnưướcớc ngồingồi màmà thuộcthuộc quyềnquyền sởsở hữuhữu củacủa ngngưườiời trongtrong nnưước.ớc.
- GNPGNP == GG11 –– GG22 ++ GG33 GG33 GNPGNP == GG ++ GG GG11 11 33 GDPGDP == GG11 GG22 GDPGDP == GG11 ++ GG22 §§ GNPGNP nhấnnhấn mạnhmạnh khíakhía cạnhcạnh chủchủ sởsở hữuhữu củacủa cáccác giágiá trịtrị đưđượcợc tạotạo ra,ra, bấtbất kểkể tạotạo rara ởở nnơơii nào.nào. §§ GDPGDP nhấnnhấn mạnhmạnh khíakhía cạnhcạnh khơngkhơng giangian lãnhlãnh thổthổ củacủa cáccác giágiá trịtrị đưđượcợc tạotạo ra,ra, bấtbất kểkể nĩnĩ thuộcthuộc vềvề ai,ai, vềvề quốcquốc giagia nào.nào.
- QuyQuy mơmơ GNPGNP càngcàng caocao nềnnền kinhkinh tếtế càngcàng phátphát triểntriển GNPGNPTGTG (( 2007)2007) :: 54.34754.347 tỷtỷ USDUSD GNPGNPTGTG OECDOECD >> 2020 nnưướcớc cơngcơng nghiệpnghiệp GầnGần 200200 quốcquốc phátphát triểntriển giagia cịncịn lạilại 7272 %% GNPGNPTGTG 1515 %% GNPGNPTGTG 1313 %% GNPGNPTGTG NNưướcớc đđangang NNưướcớc phátphát triểntriển phátphát triểntriển
- GDPGDP làlà tổngtổng giágiá trịtrị tồntồn bộbộ cáccác sảnsản phẩmphẩm cuốicuối cùngcùng vàvà cáccác hoạthoạt đđộngộng dịchdịch vụvụ đưđượcợc tạotạo rara hànghàng nnăămm củacủa mỗimỗi nnưước,ớc, khơngkhơng kểkể cáccác sảnsản phẩmphẩm trungtrung giangian vàvà cáccác phầnphần giágiá trịtrị củacủa ngngưườiời trongtrong nnưướcớc đưđượcợc tạotạo rara ởở nnưướcớc ngồi,ngồi, nhnhưưngng lạilại baobao gồmgồm cảcả nhữngnhững phầnphần giágiá trịtrị củacủa ngngưườiời nnưướcớc ngồingồi đưđượcợc tạotạo rara trongtrong lãnhlãnh thổthổ quốcquốc gia.gia.
- GNPGNP == GDPGDP 1/1/ TínhTính trêntrên phạmphạm vivi tồntồn thếthế giớigiới 2/2/ CácCác quốcquốc giagia khépkhép kínkín nềnnền kinhkinh tếtế 3/3/ CácCác quốcquốc giagia cĩcĩ đđầuầu ttưư rara nnưướcớc ngồingồi bằngbằng thuthu húthút đđầuầu ttưư vàovào trongtrong nnưướcớc GNPGNP >> GDPGDP Quốc gia phát triển. KhiKhi GG33 >> GG22 Quốc gia phát triển. GNPGNP << GDPGDP Quốc gia đang phát triển KhiKhi GG33 << GG22 Quốc gia đang phát triển
- GNIGNI làlà chỉchỉ tiêutiêu phảnphản ánhánh tổngtổng thuthu nhậpnhập lầnlần đđầuầu đưđượcợc tạotạo rara từtừ cáccác yếuyếu tốtố thuộcthuộc sởsở hữuhữu củacủa quốcquốc giagia thamtham giagia vàovào hoạthoạt đđộngộng sảnsản xuấtxuất trêntrên lãnhlãnh thổthổ quốcquốc giagia hayhay ởở nnưướcớc ngồingồi trongtrong mộtmột thờithời kỳkỳ nhấtnhất đđịnhịnh GNIGNI bằngbằng tổngtổng sảnsản phẩmphẩm trongtrong nnưướcớc (GDP)(GDP) cộngcộng chênhchênh lệchlệch giữagiữa thuthu nhậpnhập củacủa ngngưườiời laolao đđộngộng ViệtViệt NamNam ởở nnưướcớc ngồingồi gởigởi vềvề vàvà thuthu nhậpnhập củacủa ngngưườiời nnưướcớc ngồingồi ởở ViệtViệt NamNam gởigởi rara nnưướcớc ngồingồi cộngcộng vớivới chênhchênh lệchlệch giữagiữa thuthu nhậpnhập sởsở hữuhữu nhậnnhận đưđượcợc từtừ nnưướcớc ngồingồi vớivới thuthu nhậpnhập sởsở hữuhữu trảtrả nnưướcớc ngồingồi
- GDPGDPVNVN (( 20072007 )) == 1.143.7151.143.715 tỷtỷ VNĐVNĐ GDPGDPVNVN (( 20082008 )) == 1.477.7171.477.717 tỷtỷ VNĐVNĐ GNIGNI VNVN (( 20072007 )) == 1.109.4041.109.404 tỷtỷ VNĐVNĐ GNIGNI VNVN (( 20082008 )) == 1.428.9521.428.952 tỷtỷ VNĐVNĐ TrongTrong đđĩĩ (2008)(2008) GDPGDP :1.477.717:1.477.717 tỷtỷ VNĐVNĐ ThuThu nhậpnhập thuầnthuần túytúy từtừ nnưướcớc ngồi:ngồi: 48.76548.765 tỷtỷ VNĐVNĐ GNIGNI soso vớivới GDPGDP chỉchỉ bằngbằng 96,796,7 %% ViệtViệt NamNam làlà nnưướcớc đđangang phátphát triểntriển ởở mứcmức thấpthấp
- GNP/GNP/ ngngưườiời GNPGNP (( GDPGDP )(GNI)(GNI )) (GDP/(GDP/ ngngưười)ời) == (GNI(GNI // ngngưười)ời) TổngTổng sốsố dândân cùngcùng nnăămm 54.34754.347 tỷtỷ USDUSD GDPGDP // ngngưườiời TGTG == == 8.2348.234 USDUSD 6,6 tỷ người (( 20072007 )) 6,6 tỷ người GDPGDP // ngngưườiời củacủa ThụyThụy SỹSỹ (2007)(2007) :: 55.03555.035 USDUSD GDPGDP // ngngưườiời củacủa ViệtViệt NamNam (2007)(2007) :: 834834 USDUSD (2008)(2008) :: 10341034 USDUSD
- üüGDPGDP // ngngưườiời củacủa ĐanĐan MạchMạch (2007)(2007) :: 56.42756.427 USDUSD üüGDPGDP // ngngưườiời củacủa IcelandIceland (2007)(2007) :: 62.73562.735 USDUSD üüGDPGDP // ngngưườiời củacủa IrelandIreland (2007)(2007) :: 58.39658.396 USDUSD üüGDPGDP // ngngưườiời củacủa NaNa UyUy (2007)(2007) :: 81.10881.108 USDUSD üüGDPGDP // ngngưườiời củacủa LuxembourgLuxembourg (2007):(2007): 99.88099.880 USDUSD üüGDPGDP // ngngưườiời củacủa MỹMỹ (2007)(2007) :: 45.79045.790 USDUSD üüGDPGDP // ngngưườiời củacủa ThụyThụy SỹSỹ (2007)(2007) :: 55.03555.035 USDUSD üüGDP/GDP/ ngngưườiời (PPP)(PPP) củacủa ThụyThụy SỹSỹ (07)(07) :: 43.08043.080 USDUSD
- ThuThu nhậpnhập bìnhbình quânquân đđầuầu ngngưườiời (( P.P.PP.P.P PPurchasingurchasing PPowerower PParityarity )) GNP,GDP,GNIGNP,GDP,GNI quiqui đđổiổi sangsang đđồngồng USDUSD quốcquốc tếtế theotheo hệhệ sốsố quiqui đđổiổi ngangngang giágiá sứcsức muamua (PPP).Theo(PPP).Theo tỷtỷ giágiá này,này, mộtmột đđồngồng USDUSD quốcquốc tếtế cĩcĩ sứcsức muamua ởở nhữngnhững nnưướcớc kháckhác nhaunhau sẽsẽ ttươươngng đươđươngng vớivới sứcsức muamua củacủa USDUSD trongtrong nnưướcớc Mỹ.Mỹ. TạiTại ThụyThụy SỹSỹ 11 USDUSD muamua đưđượcợc 11 kgkg gạogạo TạiTại MỹMỹ 11 USDUSD muamua đưđượcợc 22 kgkg gạogạo TạiTại ViệtViệt NamNam 11 USDUSD muamua đưđượcợc 44 kgkg gạogạo NhNhưư vậy,vậy, 11 kgkg cĩcĩ giágiá 0,50,5 USDUSD GDP/GDP/ ngngưườiời củacủa VNVN 2007:2007: 834834 USDUSD GDP/GDP/ ngngưườiời củacủa VNVN (( PPP)-PPP)- 2007:2007: 2.5502.550 USDUSD
- XuấtXuất khẩukhẩu TT == XX 100100 NhậpNhập khẩukhẩu TT == 100100 %% SuySuy ra,ra, xuấtxuất khẩukhẩu == nhậpnhập khẩukhẩu TT >> 100100 %.%. SuySuy ra,ra, xuấtxuất khẩukhẩu >> nhậpnhập khẩukhẩu TT << 100100 %.%. SuySuy ra,ra, xuấtxuất khẩukhẩu << nhậpnhập khẩukhẩu NNăămm 20082008,, VNVN xuấtxuất khẩukhẩu :: 62,68562,685 tỷtỷ USDUSD VNVN nhậpnhập khẩu:khẩu: 80,71480,714 tỷtỷ USDUSD VNVN nhậpnhập siêusiêu :: 18,02918,029 tỷtỷ USDUSD
- CCơơ cấucấu kinhkinh tếtế làlà tỷtỷ trọngtrọng ttươươngng quanquan giữagiữa baba nhĩmnhĩm ngànhngành (ba(ba khukhu vực)vực) kinhkinh tế:tế: nơngnơng nghiệpnghiệp (kể(kể cảcả lâm,lâm, ngngưư nghiệp),nghiệp), cơngcơng nghiệpnghiệp (kể(kể cảcả xâyxây dựngdựng ccơơ bản)bản) vàvà dịchdịch vụ.vụ. NhữngNhững nnưướcớc cĩcĩ cơngcơng nghiệpnghiệp vàvà dịchdịch vụvụ chiếmchiếm tỷtỷ trọngtrọng lớnlớn làlà nhữngnhững nnưướcớc phátphát triểntriển mạnh,mạnh, thuthu nhậpnhập quốcquốc dândân cao.cao.
- Nông Công Dịch vụ nghiệp nghiệp Toàn thế giới 5 31 64 Các nước thu 2 33 65 nhập cao Các nước có thu 10 38 52 nhập trung bình Các nước có thu 23 32 45 nhập thấp Việt Nam 20,89 41,04 38,07
- NƠNGNƠNG NGHIỆPNGHIỆP CƠNGCƠNG NGHIỆPNGHIỆP DỊCHDỊCH VỤVỤ NNưướcớc chậmchậm phátphát triểntriển CƠNGCƠNG NGHIỆPNGHIỆP NƠNGNƠNG NGHIỆPNGHIỆP DỊCHDỊCH VỤVỤ NNưướcớc cơngcơng nghiệpnghiệp hĩahĩa mớimới (NIC)(NIC) CƠNGCƠNG NGHIỆPNGHIỆP DỊCHDỊCH VỤVỤ NƠNGNƠNG NGHIỆPNGHIỆP NNưướcớc phátphát triểntriển DỊCHDỊCH VỤVỤ CƠNGCƠNG NGHIỆPNGHIỆP NƠNGNƠNG NGHIỆPNGHIỆP NNưướcớc phátphát triểntriển caocao
- HDIHDI làlà sựsự kếtkết hợphợp vàvà llưượngợng hĩahĩa baba yếuyếu tốtố §§ ThuThu nhậpnhập bìnhbình quânquân đđầuầu ngngưườiời (( PPPPPP )) TỷTỷ lệlệ ngngưườiời biếtbiết chữchữ §§ GiáoGiáo dụcdục SốSố nnăămm đđii họchọc trungtrung bìnhbình §§ TuổiTuổi thọthọ trungtrung bìnhbình củacủa quốcquốc gia.gia.
- HDIHDI MAXMAX == 11 HDIHDI MINMIN == 00 00 =<=< HDIHDI =<=< 11 HDIHDIVietNamVietNam (2006)=0,718.(2006)=0,718. XếpXếp hạnghạng 114114 // 179179 quốcquốc giagia HDIHDINaNa UyUy == 0,968.0,968. XếpXếp hạnghạng 22 // 179179 quốcquốc giagia HDIHDIIcelandIceland == 0,968.0,968. XếpXếp hạnghạng 11 /179/179 quốcquốc giagia HDIHDICambodiaCambodia == 0,575.0,575. XếpXếp hạnghạng 136136 /179/179 quốcquốc giagia HDIHDILaosLaos == 0,608.0,608. XếpXếp hạnghạng 133133 // 179179 quốcquốc giagia HDIHDIMyanmarMyanmar =0,585.=0,585. XếpXếp hạnghạng 135135 // 179179 quốcquốc giagia HDIHDISierraSierra LeoneLeone == 0,329.0,329. XếpXếp hạnghạng 179/179/ 179179 quốcquốc giagia
- TồnTồn thếthế giớigiới :: 230230 quốcquốc giagia CácCác nnưướcớc phátphát triểntriển caocao 7 quốc gia CácCác nnưướcớc phátphát triểntriển 7 quốc gia KhoảngKhoảng 3030 quốcquốc giagia CácCác nnưướcớc phátphát triểntriển trungtrung bìnhbình >> 2020 quốcquốc giagia CácCác nnưướcớc cơngcơng nghiệpnghiệp hĩahĩa mớimới 77 quốcquốc giagia CácCác nnưướcớc đđangang phátphát triểntriển CácCác nnưướcớc đđangang phátphát triểntriển TBTB KhoảngKhoảng 200200 quốcquốc giagia KhoảngKhoảng 144144 quốcquốc giagia CácCác nnưướcớc chậmchậm phátphát triểntriển 4949 quốcquốc giagia
- CÁCCÁC NNƯƯỚCỚC CHẬMCHẬM PHÁTPHÁT TRIỂNTRIỂN (LDC)(LDC) ThángTháng 55 nnăămm 20012001 cĩcĩ 4949 quốcquốc giagia bịbị xếpxếp vàovào nhĩmnhĩm LDC:LDC: ChâuChâu Phi:Phi: 3434 quốcquốc giagia ChâuChâu Á:Á: 99 quốcquốc giagia ChâuChâu Úc:Úc: 55 quốcquốc giagia ChâuChâu MỹMỹ LaLa Tinh:Tinh: 11 quốcquốc giagia (Haiti)(Haiti)
- §§ QuiQui mơmơ GNPGNP (GDP)(GDP) nhỏnhỏ §§ TốcTốc đđộộ ttăăngng trtrưưởngởng kinhkinh tếtế chậmchậm §§ ThuThu nhậpnhập bìnhbình quânquân đđầuầu ngngưườiời thấpthấp §§ ThThưườngờng xuyênxuyên thiếuthiếu ăăn,n, phảiphải nhậnnhận trợtrợ cấpcấp từtừ nnưướcớc ngồingồi §§ NợNợ nnưướcớc ngồingồi nhiềunhiều vàvà khơngkhơng cĩcĩ khảkhả nnăăngng trảtrả nợnợ §§ TàiTài nguyênnguyên thiênthiên nhiênnhiên cạn,cạn, khĩkhĩ thuthu húthút đđầuầu ttưư nnưướcớc ngồingồi §§ TỷTỷ lệlệ ngngưườiời biếtbiết chữchữ thấpthấp §§ TuổiTuổi thọthọ trungtrung bìnhbình củacủa ngngưườiời dândân thấpthấp §§ NhânNhân lựclực thiếuthiếu vềvề sốsố llưượng,ợng, kémkém vềvề chấtchất llưượngợng
- (( TheThe AssociationAssociation ofof SouthSouth EastEast AsianAsian NationNation )) vv QuáQuá trìnhtrình hìnhhình thànhthành vàvà phátphát triểntriển §§ 8-8-19678-8-1967 :: BộBộ trtrưưởngởng ngoạingoại giaogiao cáccác nnưướcớc Indonesia,Indonesia, Malaysia,Malaysia, Philippines,Philippines, Singapore,Singapore, ThailandThailand kýký bảnbản tuyêntuyên bốbố thànhthành lậplập ASEANASEAN §§ 8-1-19848-1-1984 :: BruneiBrunei giagia nhậpnhập §§ 28-7-199528-7-1995 :: ViệtViệt NamNam giagia nhậpnhập §§ 28-7-199728-7-1997 :: Lào,Lào, MyanmarMyanmar giagia nhậpnhập §§ 30-4-199930-4-1999 :: CampuchiaCampuchia giagia nhậpnhập
- Quốc gia Diện tích Dân số Mật độ dân số Tỉ lệ dân (Nghìnkm2) (Triệu người) (Người/km2) thành thị Brunei 6 0,4 66 72 (%) Cambodia 181 14,7 81 15 (%) Indonesia 1.919 239,9 126 48 (%) Laos 237 5,9 25 27 (%) Malaysia 330 27,2 82 62 (%) Myanmar 677 49,8 74 29 (%) Philippines 300 88,7 296 48 (%) Singapore 0,6 4,6 6.785 100 (%) Vietnam 331,2 85,2 257 27,4 (%) Thailand 513 65,7 128 33 (%) East Timor 15 1,0 70 22 (%) Tổng cộng 4.495 565,0 126 38 (%)
- Quốc gia 2006 Tốc độ tăng 2007 Tốc độ tăng (Triệu USD) (%) 2006 (Triệu USD) (%) 2007 Brunei 11.561,6 5,14 Cambodia 7.264,7 10,83 8.627,8 10,34 East Timor 326,8 -5,76 395,4 7,77 Indonesia 364.459,1 5,51 432.817,3 6,32 Laos 3.403,7 7,57 4.008,4 7,09 Malaysia 156.086,1 5,90 180.713,9 5,70 Myanmar - - - - Philippines 117.562,2 5,45 144.128,9 7,33 Singapore 136.565,8 9,44 161.347,4 7,72 Thailand 206.703,3 5,11 245.818,1 4,75 Vietnam 60.827,0 8,23 70.994,1 8,46
- Quốc gia 2004 2005 2006 2007 Brunei 91,3 88,4 89,0 - Cambodia 99,0 98,5 96,2 91,1 East Timor 152,2 219,8 298,6 405,8 Indonesia 94,0 96,2 86,7 86,2 Laos 96,1 90,7 88,1 - Malaysia 92,0 95,0 95,2 96,1 Philippines 112,6 108,6 102,2 99,0 Singapore 96,5 95,6 93,8 92,3 Thailand 95,6 96,6 91,9 88,4 Vietnam 98,1 98,0 97,8 97,0
- Quốc gia 2005 2006 2007 (USD) (USD) (USD) Brunei 25.496,6 30.269,7 - Cambodia 449,4 511,7 597,2 East Timor 340,2 317,5 371,0 Indonesia 1.301,1 1.634,0 1.918,3 Laos 508,8 591,0 684,0 Malaysia 5.346,9 5.977,2 6.806,7 Myanmar 199,0 - - Philippines 1.167,3 1.362,8 1.639,8 Singapore 28.078,6 31.027,8 35.162,7 Thailand 2.800,2 3.258,0 3.851,0 Vietnam 639,1 723,0 833,5
- Quốc gia 2005 2006 2007 (USD) (USD) (USD) Brunei 47.465 49.898 49.900 Cambodia 1.453 1.619 1.690 Indonesia 3.234 3.455 3.580 Laos 1.812 1.980 1.940 Malaysia 11.466 12.536 13.570 Myanmar 838 881 - Philippines 2.932 3.153 3.730 Singapore 41.479 47.426 48.520 Thailand 6.869 7.613 7.880 Vietnam 2.142 2.363 2.550
- Quốc gia Xuất khẩu Nhập khẩu Xuất khẩu bình (tỷ USD) (tỷ USD) quân đầu người (USD) Brunei 7,67 2,1 19.661,5 Indonesia 118,73 93,09 526,2 Malaysia 176,03 146,77 6.630,1 Philippines 50,27 57,71 572,0 Singapore 299,27 263,16 65.220,8 Thailand 153,10 140,80 2.398,5 Vietnam 48,56 62,76 570,2 Laos 0,84 1,07 143,6 Cambodia 4,40 5,30 304,6 Myanmar 6,32 3,28 129,5
- Quốc gia Nông nghiệp Công nghiệp Dịch vụ Brunei 0,70 73,39 25,91 Indonesia 12,90 47,05 40,06 Malaysia 8,71 49,94 41,35 Philippines 14,18 31,63 54,19 Singapore 0,09 34,74 65,17 Thailand 10,68 45,76 44,41 Vietnam 20,40 41,54 38,06 Laos 42,01 32,46 25,53 Cambodia 30,10 26,22 43,68 East Timor 32,20 12,80 55,10
- Quốc gia Nông nghiệp Công nghiệp Dịch vụ Brunei - - - Indonesia 13,83 46,74 39,43 Malaysia 8,51 50,63 40,86 Philippines 13,51 31,32 55,17 Singapore 0,08 31,10 68,81 Thailand 10,84 43,85 45,31 Vietnam 20,34 41,48 38,18 Laos - - - Cambodia - - -
- Quốc gia HDI Xếp hạng/179 quốc gia Brunei 0,919 27 Indonesia 0,726 109 Malaysia 0,823 63 Philippines 0,745 102 Singapore 0,918 28 Thailand 0,786 81 Vietnam 0,718 114 Laos 0,608 133 Cambodia 0,575 136 Myanmar 0,585 135 East Timor 0,483 158
- TÁCTÁC ĐỘNGĐỘNG CỦACỦA ASEANASEAN ĐỐIĐỐI VỚIVỚI NỀNNỀN KINHKINH TẾTẾ VNVN ¯¯ TÁCTÁC ĐỘNGĐỘNG TÍCHTÍCH CỰCCỰC üü GiúpGiúp VNVN đđẩyẩy mạnhmạnh quáquá trìnhtrình hộihội nhậpnhập vớivới nềnnền kinhkinh tếtế khukhu vựcvực vàvà thếthế giới.giới. üü KíchKích thíchthích VNVN thaythay đđổiổi mạnhmạnh mẽmẽ nềnnền kinhkinh tếtế theotheo hhưướngớng cơngcơng nghiệpnghiệp hĩahĩa phụcphục vụvụ xuấtxuất khẩu.khẩu. üü GiúpGiúp VNVN thamtham giagia tíchtích cựccực vàovào quáquá trìnhtrình phânphân cơngcơng laolao đđộngộng quốcquốc tế.tế. üü KíchKích thíchthích cáccác doanhdoanh nghiệpnghiệp trongtrong nnưướcớc đđổiổi mớimới kỹkỹ thuật,thuật, cơngcơng nghệ,nghệ, nângnâng caocao trìnhtrình đđộộ quảnquản lý.lý.
- üü ThựcThực hiệnhiện HiệpHiệp đđịnhịnh CEPTCEPT tạotạo ccơơ hộihội chocho VNVN mởmở rộngrộng thịthị trtrưườngờng xuấtxuất khẩukhẩu sangsang cáccác nnưướcớc khukhu vựcvực vàvà thếthế giới.giới. üü TạoTạo đđiềuiều kiệnkiện thuậnthuận lợilợi đđểể VNVN đđẩyẩy nhanhnhanh tốctốc đđộộ thuthu húthút vốnvốn đđầuầu ttưư nnưướcớc ngồi.ngồi. üü ThúcThúc đđẩyẩy VNVN cảicải tổtổ nhanhnhanh bộbộ máymáy tổtổ chứcchức ,, ccơơ chếchế quảnquản lýlý ởở tầmtầm vĩvĩ mơ.mơ. üü TạoTạo đđiềuiều kiệnkiện nângnâng caocao đđờiời sốngsống củacủa ngngưườiời dân.dân.
- ¯¯TÁCTÁC ĐỘNGĐỘNG TIÊUTIÊU CỰCCỰC üüCơngCơng nghệnghệ lạclạc hậu,hậu, trìnhtrình đđộộ quảnquản lýlý yếu,yếu, chấtchất llưượngợng hànghàng hĩahĩa thấpthấp giágiá thànhthành caocao sẽsẽ khơngkhơng cạnhcạnh tranhtranh lại.lại. üüNếuNếu khơngkhơng thaythay đđổiổi ccơơ cấucấu hànghàng xuấtxuất khẩu,khẩu, nềnnền kinhkinh tếtế VNVN vàvà doanhdoanh nghiệpnghiệp sẽsẽ hhưưởngởng lợilợi ítít hhơơnn cáccác nnưướcớc khác.khác. üüSựSự đđĩngĩng gĩpgĩp tàitài chínhchính vàvà concon ngngưười,ời, concon ngngưườiời chocho ASEANASEAN cũngcũng làlà chichi phíphí khơngkhơng nhỏnhỏ đđốiối vớivới VN.VN. üüNếuNếu khơngkhơng tíchtích cựccực cảicải thiệnthiện mơimơi trtrưườngờng đđầuầu ttưư,, nângnâng cấpcấp hạhạ tầngtầng ccơơ sởsở thìthì vốnvốn đđầuầu ttưư nnưướcớc ngồingồi vàovào VNVN sẽsẽ giảmgiảm sút.sút.