Bài giảng Đại số Boole

pdf 25 trang ngocly 2520
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Đại số Boole", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_dai_so_boole.pdf

Nội dung text: Bài giảng Đại số Boole

  1. ĐẠI SỐ BOOLE
  2. Đi s Boole Nguy n Th Vinh-ĐHKH CH ƯƠ NG VI ĐẠI S Ố BOOLE Trong máy tính điện t ử và các d ụng c ụ điện t ử khác các m ạch điện t ử đều có các đầ u vào, m ỗi đầ u vào là s ố 0 ho ặc s ố 1 và t ạo ra các đầ u ra c ũng là các s ố 0 và 1. Các m ạch điện đó đề u có th ể được xây d ựng b ằng cách dùng b ất kỳ m ột phần t ử c ơ b ản nào có hai tr ạng thái khác nhau. Chúng bao g ồm các chuy ển m ạch có th ể ở hai v ị trí m ở ho ặc đóng và các d ụng c ụ quang h ọc có th ể là sáng ho ặc t ối. Các chuy ển m ạch điện t ử quang h ọc có th ể nghiên c ứu bằng cách dùng t ập {0,1} và các qui t ắc c ủa đại s ố Boole. Năm 1938 Claude Shannon ch ứng t ỏ r ằng có th ể dùng các quy t ắc c ơ b ản c ủa lôgic do George Boole đư a ra vào n ăm 1854 trong cu ốn “ Các quy lu ật c ủa t ư duy ” c ủa ông để thi ết k ế các m ạch điện. Các quy t ắc này đã t ạo nên c ơ s ở c ủa đạ i s ố Boole. S ự hoạt độ ng c ủa m ột m ạch điện được xác đị nh b ởi m ột hàm Boole ch ỉ rõ giá tr ị của đầ u ra đố i v ới m ỗi t ập đầ u vào. B ước đầ u tiên trong vi ệc xây d ựng m ột mạch điện là bi ểu di ễn hàm Boole c ủa nó b ằng m ột bi ểu th ức được l ập b ằng cách dùng các phép toán c ơ b ản c ủa đại s ố Boole. Trong ch ươ ng này chúng ta sẽ tìm hi ểu các ph ươ ng pháp để tìm m ột bi ểu th ức v ới s ố t ối thi ểu các phép tính t ổng và tích được dùng để bi ểu di ễn m ột hàm Boole. 6.1. KHÁI NI ỆM ĐẠ I S Ố BOOLE Tr ước h ết ta làm quen v ới các phép toán và qui t ắc làm vi ệc trên t ập {0,1}. Phép toán được dùng nhi ều nh ất là phép l ấy ph ần bù, phép l ấy t ổng và phép l ấy tích. Ph ần bù c ủa m ột ph ần t ử được kí hi ệu b ởi ¬ ho ặc NOT ¬0=1 và ¬1=0 Tổng Boole được kí hi ệu và + ho ặc OR có các giá tr ị sau 1 + 1=1; 1 + 0=1; 0 + 1=1; 0 + 0=0; Tích Boole được kí hi ệu là . ho ặc AND có các giá tr ị sau 1 . 1 =1; 1 . 0=0; 0 . 1 =0; 0 . 0=0; 137
  3. Đi s Boole Nguy n Th Vinh-ĐHKH Ví d ụ: Tìm giá tr ị c ủa 1.0 + ¬(1+0) 1.0 + ¬(1+0)= 1.0 + ¬1= 1.0 + 0= 0+0=0 Đại s ố Boole là các phép toán và quy t ắc làm vi ệc v ới t ập {0,1} được áp dụng trong các nghiên c ứu v ề máy tính, d ụng c ụ điện t ử quang h ọc và ba phép toán ph ần bù, t ổng boole và tích boole ở trên. 6.1.1. Biến Boole và hàm Boole n Định ngh ĩa: Cho B={0,1}. Khi đó B ={(x 1,x 2,x 3, x n) | x i ∈B} là t ập t ất cả các b ộ n giá tr ị 0 và 1. Bi ến x được g ọi là m ột bi ến Boole n ếu nó nh ận ch ỉ nh ận các giá tr ị t ừ B. M ột hàm t ừ B n tới B được g ọi là hàm Boole b ậc n Ví d ụ: Hàm F(x,y)= x + ¬ y t ừ t ập các c ặp có th ứ t ự là hàm Boole b ậc 2 với F(1,1)=1; F(1,0)=1; F(0,1)=0; F(0,0)=1; 6.1.2. Các h ằng đẳ ng th ức c ủa đạ i s ố Boole Trong quá trình thi ết k ế m ạch m ột trong nh ững vi ệc c ần làm là đơ n gi ản hóa các m ạch đó hay t ạm g ọi đó là t ối ưu hóa các m ạch, th ường được d ựa trên một s ố h ằng đẳ ng th ức Boole còn được g ọi là các lu ật. 1. Lu ật giao hoán a) a.b = b .a b) a+b = b+a 2. Lu ật kết h ợp a) (a .b) .c = a .(b .c) b) (a+b)+c = a+(b+c) 3. Lu ật phân ph ối a) a.(b+c) = (a .b)+(a .c) b) a+(b .c) = (a+b) .(a+c) 4. Lu ật đồ ng nh ất a) a.1 = a b) a+0 = a 5. Lu ật tr ội a+1=1 a.0=0 6. Lu ật t ồn t ại ph ần t ử bù: 138
  4. Đi s Boole Nguy n Th Vinh-ĐHKH a) a.¬a = 0 (tính ch ất 0) b) a+¬a =1.(tính ch ất đơn v ị) 7. Lu ật lu ỹ đẳ ng a) a.a = a, b) a+a = a. 8. Lu ật De Morgan a) ¬(a .b) = ¬a + ¬b b) ¬(a+b) = ¬a .¬b 9. Lu ật bù kép ¬¬(a) = a. 10. Lu ật hút a) a.(a+b) = a b) a+(a .b) = a. Vi ệc ch ứng minh các lu ật trên có dựa vào vi ệc l ập b ảng chân tr ị ch ẳng hạn ch ứng minh lu ật hút d ựa vào b ảng sau Giá tr ị a b a + b a. (a+b) 0 0 0 0 0 1 1 0 1 0 1 1 1 1 1 1 Nhìn vào c ột 1 và c ột 4 ta th ấy các giá tr ị hoàn toàn phù h ợp v ới nhau do v ậy a. (a+b) = a; t ươ ng t ự v ới ý b Ngoài ra ta có th ể ch ứng minh b ằng cách dùng các h ằng đẳ ng th ức c ủa đại s ố Boole. a(a+b)= (a+0)(a+b) theo lu ật đồ ng nh ất = a +0. b theo lu ật phân ph ối = a+ b.0 theo lu ật giao hoán = a + 0 theo lu ật tr ội 139
  5. Đi s Boole Nguy n Th Vinh-ĐHKH = a theo lu ật đồ ng nh ất Tươ ng t ự trong đạ i s ố lôgic, trong đạ i s ố Boole ta c ũng xét các công th ức, được thành l ập t ừ các bi ến a, b, c, nh ờ các phép toán . , +, ¬. Trong công th ức, ta quy ước th ực hi ện các phép toán theo th ứ t ự: ¬, ., +; a .b được vi ết là ab, g ọi là tích c ủa a và b còn a+b g ọi là t ổng c ủa a và b. Ta có th ể bi ến đổi công th ức, rút g ọn công th ức t ươ ng t ự trong đạ i s ố lôgic. Ta c ũng xét các tích s ơ c ấp và t ổng s ơ c ấp t ươ ng t ự “hội s ơ c ấp” và “tuy ển s ơ c ấp”. M ọi công th ức đề u có th ể đưa v ề d ạng tích chu ẩn t ắc hoàn toàn ho ặc v ề d ạng t ổng chu ẩn tắc hoàn toàn t ươ ng t ự d ạng “hội và tuy ển chu ẩn t ắc hoàn toàn”. M ỗi công th ức trong đạ i s ố Boole cũng được g ọi là bi ểu di ễn m ột hàm Boole. 6.1.3 Bi ểu di ễn các hàm boolean 6.1.3.1. Khai tri ển t ổng các tích Tìm các bi ểu th ức Boole bi ểu di ễn các hàm có các giá tr ị t ươ ng ứng trong b ảng sau Giá tr ị x y z F(x,y,z) G(x,y,z) 0 0 0 0 0 0 0 1 0 0 0 1 0 0 1 0 1 1 0 0 1 0 0 0 0 1 0 1 1 0 1 1 0 0 1 1 1 1 0 0 Với hàm F(x,y,z) ta th ấy ch ỉ nh ận giá tr ị 1 khi x=z=1 và y=0 còn l ại có giá tr ị 0 trong m ọi tr ường h ợp còn l ại. Ta l ại th ấy y=0 thì ¬y=1. V ậy ta có th ể lập bi ểu th ức b ằng cách l ấy tích c ủa x,¬y,z có f(x,y,z)= x.¬y.z 140
  6. Đi s Boole Nguy n Th Vinh-ĐHKH Với hàm G(x,y,z) nh ận giá tr ị 1 khi x=z=0 và y=1 ho ặc x=y=1 và z=0. Tươ ng t ự nh ư ở trên tích x.y.¬z=1 ho ặc tích ¬x.y.¬z=1 sau đó xét t ổng c ủa chúng. V ậy hàm G(x,y,z) s ẽ là t ổng c ủa 2 tích này G(x,y,z)=x.y.¬z + ¬x.y.¬z Nh ư v ậy vi ệc tìm m ột bi ểu th ức boole bi ểu di ễn m ột hàm Boole có giá tr ị đã cho ta d ựa trên các giá tr ị 1 t ừ đó s ẽ d ẫn t ới tích c ủa các bi ến ho ặc các ph ần bù c ủa nó. 6.1.3.2. Định ngh ĩa: Một bi ến boole ho ặc ph ần bù c ủa nó được g ọi là một tục bi ến. Tích c ủa n tục bi ến đó được g ọi là m ột ti ểu h ạng . Ví d ụ: Tìm ti ểu h ạng có giá tr ị là 1 nếu x 1=x 3=1 và x2=0 Ti ểu h ạng x 1. ¬x2. x 3 có các t ập giá tr ị đáp ứng được yêu c ầu Bằng cách l ấy t ổng Boole c ủa các ti ểu h ạng phân bi ệt ta l ập được bi ểu th ức Boole v ới t ập giá tr ị đã được xác đị nh. K ết qu ả c ủa t ổng b ằng 1 khi và ch ỉ khi t ồn t ại ít nh ất 1 ti ểu h ạng nh ận giá tr ị là 1, k ết qu ả c ủa t ổng b ằng 0 khi mọi ti ểu h ạng đề u b ằng 0. T ổng các ti ểu h ạng để bi ểu di ễn hàm được g ọi là tri ển khai t ổng các tích c ủa hàm Boole. Ví d ụ: Tìm tri ển khai t ổng các tích c ủa hàm sau: F(x,y,z)= ¬x.(y+z) Ta có th ể tri ển khai t ổng này d ựa vào hai ph ươ ng pháp c ơ b ản sau Ph ươ ng pháp 1: Lập b ảng chân tr ị Giá tr ị x y z ¬x y+z ¬x.(y+z) 0 0 0 1 0 0 0 0 1 1 1 1 0 1 0 1 1 1 0 1 1 1 1 1 1 0 0 0 0 0 1 0 1 0 1 0 1 1 0 0 1 0 1 1 1 0 1 0 Dựa vào b ảng ta có F(x,y,z) = ¬x.¬y.z +¬x.¬z.y+ ¬x.z.y 141
  7. Đi s Boole Nguy n Th Vinh-ĐHKH Ph ươ ng pháp 2: Sử d ụng các lu ật = ¬x.(y+z) = ¬x.y + ¬x.z theo lu ật phân ph ối = ¬x.1.y + ¬x.1.z theo lu ật đồ ng nh ất = ¬x.(z+¬z).y + ¬x.(y+¬y).z theo lu ật phần t ử bù =¬x.z.y + ¬x.¬z.y + ¬x.y.z + ¬x.¬y.z theo lu ật phân ph ối = ¬ x.z.y + ¬x.¬z.y + ¬x.¬y.z theo lu ật l ũy đẳ ng 6.2. M ẠCH LÔGIC. 6.2.1. Cổng lôgic: x1 x2 M x n-1 F(x 1, x 2, , x n) xn Xét m ột thi ết b ị nh ư hình trên, có m ột s ố đường vào (d ẫn tín hi ệu vào) và ch ỉ có m ột đường ra (phát tín hi ệu ra). Gi ả s ử các tín hi ệu vào x 1, x 2, , x n (ta g ọi là đầu vào hay input) c ũng nh ư tín hi ệu ra F ( đầ u ra hay output) đề u ch ỉ có hai tr ạng thái khác nhau, t ức là mang m ột bit thông tin, mà ta ký hi ệu là 0 và 1. Ta g ọi m ột thi ết b ị v ới các đầ u vào và đầu ra mang giá tr ị 0, 1 nh ư v ậy là m ột m ạch lôgic. Đầu ra c ủa một m ạch lôgic là m ột hàm Boole F c ủa các đầ u vào x 1, x 2, , x n. Ta nói m ạch lôgic trong hình trên th ực hi ện hàm F. Các m ạch lôgic được t ạo thành t ừ m ột s ố m ạch c ơ s ở, g ọi là c ổng lôgic. Các c ổng lôgic sau đây th ực hi ện các hàm ph ủ đị nh, h ội và tuy ển. 1. Cổng NOT: Cổng NOT th ực hi ện hàm ph ủ đị nh. C ổng ch ỉ có m ột đầu vào. Đầu ra F(x) là ph ủ đị nh c ủa đầ u vào x. F(x )= 0 khi x = ,1 x F(x) = x =  x 1 khi x = .0 Ch ẳng h ạn, xâu bit 100101011 qua c ổng NOT cho xâu bit 011010100. 142
  8. Đi s Boole Nguy n Th Vinh-ĐHKH 2. C ổng AND: Cổng AND th ực hi ện hàm h ội. Đầ u ra F(x,y) là h ội (tích) c ủa các đầ u vào. 1 khi x = y = ,1 F(x, y) = xy =  0 trong các tr ường h ợp khác. x F(x,y )= xy x F(x,y,z )= xyz y y z Ch ẳng h ạn, hai xâu bit 101001101 và 111010110 qua c ổng AND cho 101000100. 3. C ổng OR: Cổng OR th ực hi ện hàm tuy ển (t ổng). Đầ u ra F(x,y) là tuy ển (t ổng) c ủa các đầ u vào. 1 khi x = 1 hay y = ,1 F(x, y) = x + y =  0 khi x = y = .0 F(x,y )= x+y x F=x+y+z+t x y z y t Ch ẳng h ạn, hai xâu bit 101001101 và 111010100 qua c ổng OR cho 111011101. 6.2.2. M ạch lôgic 6.2.2.1. T ổ h ợp các c ổng: Các c ổng lôgic có th ể l ắp ghép để được nh ững m ạch lôgic th ực hi ện các hàm Boole ph ức t ạp h ơn. Nh ư ta đã bi ết r ằng một hàm Boole b ất k ỳ có th ể bi ểu di ễn b ằng m ột bi ểu th ức ch ỉ ch ứa các phép ¬, ., +. T ừ đó suy ra r ằng có th ể l ắp ghép thích h ợp các c ổng NOT, AND, OR để được m ột m ạch lôgic th ực hi ện m ột hàm Boole b ất k ỳ. Ví d ụ: Xây d ựng m ột m ạch lôgic th ực hi ện hàm Boole cho b ởi b ảng sau. 143
  9. Đi s Boole Nguy n Th Vinh-ĐHKH x y z F(x,y,z) 0 0 0 0 0 0 1 1 0 1 0 0 0 1 1 0 1 0 0 0 1 0 1 0 1 1 0 1 1 1 1 1 Theo b ảng này, hàm F có d ạng t ổng (tuy ển) chu ẩn t ắc hoàn toàn là: F(x, y, z) = xyz + xy z + x zy . Hình d ưới đây v ẽ m ạch lôgic th ực hi ện hàm F đã cho. x y z F = xyz + xy z + x zy Bi ểu th ức c ủa F(x, y, z) có th ể rút g ọn: xyz + xy z + x zy = xy (z + z) + x zy = xy + x zy . Hình d ưới đây cho ta m ạch lôgic th ực hi ện hàm xy + x zy . 144
  10. Đi s Boole Nguy n Th Vinh-ĐHKH x • y • F = xy + x zy z Hai m ạch lôgic trong hai hình trên th ực hi ện cùng m ột hàm Boole, ta nói đó là hai m ạch lôgic t ươ ng đươ ng, nh ưng m ạch lôgic th ứ hai đơn gi ản hơn. Vấn đề tìm m ạch lôgic đơn gi ản th ực hi ện m ột hàm Boole F cho tr ước gắn li ền v ới v ấn đề tìm bi ểu th ức đơn gi ản nh ất bi ểu di ễn hàm ấy. Đây là v ấn đề khó và lý thú, tuy ý ngh ĩa th ực ti ễn c ủa nó không còn nh ư m ấy ch ục n ăm về tr ước. Ta v ừa xét vi ệc th ực hi ện m ột hàm Boole b ất k ỳ b ằng m ột m ạch lôgic ch ỉ g ồm các c ổng NOT, AND, OR. Dựa vào đẳng th ức x + y = x.y cũng nh ư xy = x + y , cho ta bi ết h ệ { ., −} và h ệ {+, −} cũng là các h ệ đầ y đủ. Do đó có th ể th ực hi ện m ột hàm Boole b ất kỳ b ằng m ột m ạch lôgic ch ỉ g ồm có các c ổng NOT, AND ho ặc NOT, OR. 0 khi x = y = ,1 Xét hàm Sheffer F(x, y) = x ↑ y =  Mạch lôgic th ực 1 khi x = 0 hay y = .0 hi ện hàm ↑ gọi là c ổng NAND, được v ẽ nh ư hình d ưới đây. x x ↑ y O y Dựa vào các đẳng th ức x = x ↑ x, xy = (x ↑ y) ↑ (x ↑ y), x + y = (x ↑ x) ↑ (y ↑ y), cho ta bi ết h ệ { ↑ } là đầy đủ , nên b ất k ỳ m ột hàm Boole nào c ũng có th ể th ực hi ện được b ằng m ột m ạch lôgic ch ỉ g ồm có c ổng NAND. 145
  11. Đi s Boole Nguy n Th Vinh-ĐHKH 0 khi x = 1 hay y = ,1 Xét hàm Vebb F(x, y) = x ↓ y =  Mạch lôgic th ực 1 khi x = y = .0 hi ện hàm ↓ gọi là c ổng NOR, được v ẽ nh ư hình d ưới đây. x x ↓ y O y Tươ ng t ự h ệ { ↓ } là đầy đủ nên b ất k ỳ hàm Boole nào c ũng có th ể th ực hi ện được b ằng m ột m ạch lôgic ch ỉ g ồm có c ổng NOR. Một phép toán lôgic quan tr ọng khác là phép tuy ển lo ại: 0 khi x = y, F(x, y) = x ⊕ y =  1 khi x ≠ y. Mạch lôgic này là m ột c ổng lôgic, g ọi là c ổng XOR, được v ẽ nh ư hình d ưới đây. x x ⊕ y y 6.2.2.2. M ạch c ộng: Nhi ều bài toán đòi h ỏi ph ải xây d ựng nh ững m ạch lôgic có nhi ều đường ra, cho các đầ u ra F1, F 2, , F k là các hàm Boole c ủa các đầu vào x 1, x 2, , x n. x1 F1(x1, x 2, , x n) x2 M F2(x 1, x 2, , x n) xn-1 M F (x , x , , x ) x k 1 2 n n Ch ẳng h ạn, ta xét phép c ộng hai s ố t ự nhiên t ừ các khai tri ển nh ị phân của chúng. Tr ước h ết, ta s ẽ xây d ựng m ột m ạch có th ể du ợc dùng để tìm x+y với x, y là hai s ố 1-bit. Đầu vào m ạch này s ẽ là x và y. Đầu ra s ẽ là m ột s ố 2- bit cs , trong đó s là bit t ổng và c là bit nh ớ. 0+0 = 00 x y c s 0+1 = 01 0 0 0 0 0 1 0 1 1+0 = 01 1 0 0 1 1+1 = 10 1 1 1 0 146
  12. Đi s Boole Nguy n Th Vinh-ĐHKH Từ b ảng trên, ta th ấy ngay s = x ⊕ y, c = xy . Ta v ẽ được m ạch th ực hi ện hai hàm s = x ⊕ y và c = xy nh ư hình d ưới đây. M ạch này g ọi là m ạch c ộng hai s ố 1-bit hay m ạch c ộng bán ph ần, ký hi ệu là DA. s = x ⊕ y x s DA y c = x • c xy y • Xét phép c ộng hai s ố 2-bit a2a1 và b2b1 , a2 a1 b2 b1 Th ực hi ện phép c ộng theo t ừng cột, ở cột th ứ nh ất (t ừ ph ải sang trái) ta tính a1 + b1 được bit t ổng s1 và bit nh ớ c1; ở cột th ứ hai, ta tính a2 + b2 + c1, t ức là ph ải c ộng ba s ố 1-bit. Cho x, y, z là ba s ố 1-bit. T ổng x+y+z là m ột s ố 2-bit cs , trong đó s là bit t ổng c ủa x+y+z và c là bit nh ớ c ủa x+y+z . Các hàm Boole s và c theo các bi ến x, y, z được xác đị nh b ằng b ảng sau: x y z c s 0 0 0 0 0 0 0 1 0 1 0 1 0 0 1 0 1 1 1 0 1 0 0 0 1 1 0 1 1 0 1 1 0 1 0 1 1 1 1 1 Từ b ảng này, d ễ dàng th ấy r ằng: s = x ⊕ y ⊕ z . Hàm c có th ể vi ết d ưới d ạng t ổng chu ẩn t ắc hoàn toàn là: c = xyz + x zy + xy z + xyz . 147
  13. Đi s Boole Nguy n Th Vinh-ĐHKH Công th ức c ủa c có th ể rút g ọn: c = z( yx + x y) + xy (z + z) = z(x ⊕ y) + xy . Ta v ẽ được m ạch th ực hi ện hai hàm Boole s = x ⊕ y ⊕ z và c = z(x ⊕ y) + xy nh ư hình d ưới đây, m ạch này là ghép n ối c ủa hai m ạch c ộng bán ph ần (DA) và m ột c ổng OR. Đây là m ạch c ộng ba s ố 1-bit hay m ạch c ộng toàn ph ần, ký hi ệu là AD. z • s • x • y c • z x s x s DA DA y AD y c z c Tr ở l ại phép c ộng hai s ố 2-bit a2a1 và b2b1 . T ổng a2a1 +b2b1 là m ột s ố 3-bit c2s2s1 , trong đó s1 là bit t ổng c ủa a1+b 1: s1 = a1 ⊕ b1, s2 là bit t ổng c ủa a2+b2+c1, v ới c1 là bit nh ớ c ủa a1+b 1: s2 = a2 ⊕ b2 ⊕ c1 và c2 là bit nh ớ c ủa a2+b2+c1. 148
  14. Đi s Boole Nguy n Th Vinh-ĐHKH Ta có được m ạch th ực hi ện ba hàm Boole s1, s2, c2 nh ư hình d ưới đây. b2 a2 b1 a1 AD DA c1 c2 s2 s1 Dễ dàng suy ra m ạch c ộng hai s ố n-bit, v ới n là m ột s ố nguyên d ươ ng bất k ỳ. Hình sau cho m ột m ạch cộng hai s ố 4-bit. b4 a4 b3 a3 b2 a2 b1 a1 AD AD AD DA c3 c2 c1 c4 s4 s3 s2 s1 6.3. C ỰC TI ỂU HOÁ CÁC M ẠCH LÔGIC Hi ệu qu ả c ủa m ột m ạch t ổ h ợp ph ụ thu ộc vào s ố các c ổng và s ự b ố trí các c ổng đó. Quá trình thi ết k ế m ột m ạch t ổ h ợp được b ắt đầ u b ằng m ột b ảng ch ỉ rõ các giá tr ị đầ u ra đố i v ới m ỗi m ột t ổ h ợp các giá tr ị đầ u vào. Ta luôn luôn có th ể s ử d ụng khai tri ển t ổng các tích c ủa m ạch để tìm t ập các c ổng lôgic th ực hi ện m ạch đó. Tuy nhiên,khai tri ển t ổng các tích có th ể ch ứa các s ố hạng nhi ều h ơn m ức c ần thi ết. Các s ố h ạng trong khai tri ển t ổng các tích ch ỉ khác nhau ở m ột bi ến, sao cho trong s ố h ạng này xu ất hi ện bi ến đó và trong s ố hạng kia xu ất hi ện ph ần bù c ủa nó, đề u có th ể được t ổ h ợp l ại. Ch ẳng h ạn, xét 149
  15. Đi s Boole Nguy n Th Vinh-ĐHKH mạch có đầ u ra b ằng 1 khi và ch ỉ khi x = y = z = 1 ho ặc x = z = 1 và y = 0. Khai tri ển t ổng các tích c ủa m ạch này là xyz + x zy . Hai tích trong khai tri ển này ch ỉ khác nhau ở m ột bi ến, đó là bi ến y. Ta có th ể t ổ h ợp l ại nh ư sau: xyz + x zy = (y + y)xz =1xz = xz . Do đó xz là bi ểu th ức v ới ít phép toán h ơn bi ểu di ễn m ạch đã cho. M ạch th ứ hai ch ỉ dùng m ột c ổng, trong khi m ạch th ứ nh ất ph ải dùng ba c ổng và m ột b ộ đảo (c ổng NOT). 6.3.1. B ản đồ Karnaugh Để làm gi ảm s ố các s ố h ạng trong m ột bi ểu th ức Boole bi ểu di ễn m ột mạch, ta c ần ph ải tìm các s ố h ạng để t ổ hợp l ại. Có m ột ph ươ ng pháp đồ th ị, gọi là b ản đồ Karnaugh, được dùng để tìm các s ố h ạng t ổ h ợp được đố i v ới các hàm Boole có s ố bi ến t ươ ng đối nh ỏ. Ph ươ ng pháp mà ta mô t ả d ưới đây đã được Maurice Karnaugh đưa ra vào n ăm 1953. Ph ươ ng pháp này d ựa trên một công trình tr ước đó c ủa E.W. Veitch. Các b ản đồ Karnaugh cho ta m ột ph ươ ng pháp tr ực quan để rút g ọn các khai tri ển t ổng các tích, nh ưng chúng không thích h ợp v ới vi ệc c ơ khí hoá quá trình này. Tr ước h ết, ta s ẽ minh ho ạ cách dùng các b ản đồ Karnaugh để rút g ọn bi ểu th ức c ủa các hàm Boole hai bi ến. Có b ốn h ội s ơ c ấp khác nhau trong khai tri ển t ổng các tích c ủa m ột hàm Boole có hai bi ến x và y. M ột b ản đồ Karnaugh đố i v ới m ột hàm Boole hai bi ến này g ồm b ốn ô vuông, trong đó hình vuông bi ểu di ễn h ội s ơ c ấp có m ặt trong khai tri ển được ghi s ố 1. y y x xy x y x yx x y Các hình ô được g ọi là k ề nhau n ếu các h ội s ơ c ấp mà chúng bi ểu di ễn ch ỉ khác nhau m ột bi ến. 150
  16. Đi s Boole Nguy n Th Vinh-ĐHKH Ví d ụ: Tìm các b ản đồ Karnaugh cho các bi ểu th ức: a) xy + yx b) x y + yx c) x y + yx + xy và rút g ọn chúng. Ta ghi s ố 1 vào ô vuông khi h ội s ơ c ấp được bi ểu di ễn b ởi ô đó có m ặt trong khai tri ển t ổng các tích. Ba b ản đồ Karnaugh được cho trên hình sau. y y y x 1 1 x 1 1 1 1 x 1 x Vi ệc nhóm các h ội s ơ c ấp được ch ỉ ra trong hình trên b ằng cách s ử d ụng bản đồ Karnaugh cho các khai tri ển đó. Khai tri ển c ực ti ểu c ủa t ổng các tích này t ươ ng ứng là: a) y, b) x y + yx , c) x + y . Bản đồ Karnaugh ba bi ến là m ột hình ch ữ nh ật được chia thành tám ô. Các ô đó bi ểu di ễn tám h ội s ơ c ấp có được. Hai ô được gọi là k ề nhau n ếu các hội s ơ c ấp mà chúng bi ểu di ễn ch ỉ khác nhau m ột bi ến. M ột trong các cách để lập b ản đồ Karnaugh ba bi ến được cho trong bảng sau: yz zy zy zy xyz x xy z x zy x zy xyz zyx x zy x zy x Để rút g ọn khai tri ển t ổng các tích ba bi ến, ta s ẽ dùng b ản đồ Karnaugh để nh ận d ạng các h ội s ơ c ấp có th ể t ổ h ợp l ại. Các kh ối g ồm hai ô k ề nhau bi ểu di ễn c ặp các h ội s ơ c ấp có th ể được t ổ h ợp l ại thành m ột tích c ủa hai bi ến; các khối 2 x 2 và 4 x 1 bi ểu di ễn các h ội s ơ c ấp có th ể t ổ h ợp l ại thành một bi ến duy nh ất; còn kh ối g ồm t ất c ả tám ô bi ểu di ễn m ột tích không có m ột bi ến nào, c ụ th ể đây là bi ểu th ức (1). Ví d ụ: Dùng các b ản đồ Karnaugh ba bi ến để rút g ọn các khai tri ển tổng các tích sau: 151
  17. Đi s Boole Nguy n Th Vinh-ĐHKH a) xy z + x zy + xyz + x zy , b) x zy + x zy + xyz + x zy + x zy , c) xyz + xy z + x zy + x zy + xyz + x zy + x zy . Bản đồ Karnaugh cho nh ững khai tri ển t ổng các tích này được cho trong hình sau: yz zy zy zy yz zy zy zy x 1 1 x 1 1 x 1 1 x 1 1 1 yz zy zy zy x 1 1 1 1 1 1 1 x Vi ệc nhóm thành các kh ối cho th ấy r ằng các khai tri ển c ực ti ểu thành các t ổng Boole c ủa các tích Boole là: a) zx + zy + xyz , b) y + zx , c) x + y + z . Bản đồ Karnaugh b ốn bi ến là m ột hình vuông được chia làm 16 ô. Các ô này bi ểu di ễn 16 h ội s ơ c ấp có được. M ột trong nh ững cách l ập b ản đồ Karnaugh b ốn bi ến được cho trong hình d ưới đây. yz zy zy zy wx wxyz wxy z wx zy wx zy wx wxyz w zyx wx zy wx zy wxyz w zyx wx zy wx zy wx wxyz wxy z wx zy wx zy wx Hai ô được g ọi là k ề nhau n ếu các h ội s ơ c ấp mà chúng bi ểu di ễn ch ỉ khác nhau m ột bi ến. Do đó, m ỗi m ột ô k ề v ới b ốn ô khác. S ự rút g ọn m ột khai tri ển t ổng các tích b ốn bi ến được th ực hi ện b ằng cách nh ận d ạng các kh ối g ồm 2, 4, 8 ho ặc 16 ô bi ểu di ễn các h ội s ơ c ấp có th ể t ổ h ợp l ại được. M ỗi ô bi ểu 152
  18. Đi s Boole Nguy n Th Vinh-ĐHKH di ễn m ột h ội s ơ c ấp ho ặc được dùng để l ập m ột tích có ít bi ến h ơn ho ặc được đư a vào trong khai tri ển. C ũng nh ư trong tr ường h ợp b ản đồ Karnaugh hai và ba bi ến, m ục tiêu là c ần ph ải nh ận d ạng các kh ối l ớn nh ất có ch ứa các s ố 1 bằng cách dùng m ột s ố ít nh ất các kh ối, mà tr ước h ết là các kh ối l ớn nh ất. 6.3.2. Ph ươ ng pháp Quine-McCluskey 6.3.2.1. M ở đầ u: Ta đã th ấy r ằng các b ản đồ Karnaugh có th ể được dùng để t ạo bi ểu th ức c ực ti ểu c ủa các hàm Boole nh ư t ổng c ủa các tích Boole. Tuy nhiên, các b ản đồ Karnaugh s ẽ r ất khó dùng khi s ố bi ến l ớn h ơn bốn. H ơn n ữa, vi ệc dùng các b ản đồ Karnaugh lại d ựa trên vi ệc rà soát tr ực quan để nh ận d ạng các s ố h ạng cần được nhóm l ại. Vì nh ững nguyên nhân đó, cần ph ải có m ột th ủ t ục rút g ọn nh ững khai tri ển t ổng các tích có th ể c ơ khí hoá được. Ph ươ ng pháp Quine-McCluskey là m ột th ủ t ục nh ư v ậy. Nó có th ể được dùng cho các hàm Boole có s ố bi ến b ất k ỳ. Ph ươ ng pháp này được W.V. Quine và E.J. McCluskey phát tri ển vào nh ững n ăm 1950. V ề c ơ b ản, ph ươ ng pháp Quine-McCluskey có hai ph ần. Ph ần đầ u là tìm các s ố h ạng là ứng viên để đưa vào khai tri ển c ực ti ểu nh ư m ột t ổng các tích Boole mà ta g ọi là các nguyên nhân nguyên t ố. Ph ần th ứ hai là xác định xem trong s ố các ứng viên đó, các s ố h ạng nào là th ực s ự dùng được. 6.3.2.2. Định ngh ĩa: Cho hai hàm Boole F và G b ậc n. Ta nói G là m ột nguyên nhân c ủa F n ếu T G ⊂ TF, ngh ĩa là G ⇒F là m ột h ằng đúng. Dễ th ấy r ằng m ỗi h ội s ơ c ấp trong m ột d ạng t ổng chu ẩn t ắc c ủa F là m ột nguyên nhân c ủa F. H ội s ơ c ấp A c ủa F được g ọi là m ột nguyên nhân nguyên tố c ủa F n ếu trong A xoá đi m ột bi ến thì h ội nh ận đuợc không còn là nguyên nhân c ủa F. Nếu F , , F là các nguyên nhân c ủa F thì T ⊂ T , 1 ≤ i ≤ k . Khi đó 1 k Fi F k k T = T ⊂ T . Do đó F là m ột nguyên nhân c ủa F. k U Fi F ∑ i ∑ Fi i=1 i=1 i=1 Cho S là m ột h ệ các nguyên nhân c ủa F. Ta nói r ằng h ệ S là đầy đủ đố i = = với F nếu F ∑G , ngh ĩa là TF UTG . G∈S G∈S 153
  19. Đi s Boole Nguy n Th Vinh-ĐHKH 6.3.2.3. M ệnh đề : Hệ các nguyên nhân nguyên t ố c ủa hàm F là m ột h ệ đầy đủ . Ch ứng minh: Gọi S là h ệ các nguyên nhân nguyên t ố c ủa F. Ta có TG ⊂ TF , ∀g ∈ S , = ⊂ Nên T ∑G UTG TF . G∈S G∈S Gi ả s ử d ạng t ổng chu ẩn t ắc hoàn toàn c ủa F là F = ∑G' nên G'∈S' = TF UTG' . G'∈S' Xét G'∈ S', n ếu G¬ không ph ải là nguyên nhân nguyên t ố của F thì bằng cách xoá b ớt m ột s ố bi ến trong G¬ ta thu được nguyên nhân nguyên t ố G của F. ⊂ ⊂ ⊂ Khi đó TG' TG và UTG' UTG hay TF UTG . G'∈S' G∈S G∈S = Vì v ậy TF UTG G∈S hay F = ∑G . G∈S Dạng t ổng chu ẩn t ắc F = ∑G được g ọi là d ạng t ổng chu ẩn t ắc thu g ọn c ủa F. G∈S 6.3.2.4. Ph ươ ng pháp Quine-McCluskey tìm d ạng t ổng chu ẩn t ắc thu g ọn Gi ả s ử F là m ột hàm Boole n bi ến x1, x2, , xn. M ỗi h ội s ơ c ấp c ủa n bi ến đó được bi ểu di ễn b ằng m ột dãy n ký hi ệu trong b ảng {0, 1, −} theo quy ước: ký t ự th ứ i là 1 hay 0 n ếu xi có m ặt trong h ội s ơ c ấp là bình th ường hay với d ấu ph ủ đị nh, còn n ếu xi không có m ặt thì ký t ự này là −. Ch ẳng h ạn, h ội sơ c ấp c ủa 6 bi ến x1, , x6 là x1x3x4 x6 được bi ểu di ễn b ởi 0−11−0. Hai h ội s ơ cấp được g ọi là k ề nhau n ếu các bi ểu di ễn nói trên c ủa chúng ch ỉ khác nhau ở 154
  20. Đi s Boole Nguy n Th Vinh-ĐHKH một v ị trí 0, 1. Rõ ràng các h ội s ơ c ấp ch ỉ có th ể dán được v ới nhau b ằng phép dán Ax + Ax = A nếu chúng là k ề nhau. Thu ật toán được ti ến hành nh ư sau: L ập m ột b ảng g ồm nhi ều c ột để ghi các k ết qu ả dán. Sau đó l ần l ượt th ực hi ện các b ước sau: Bước 1: Vi ết vào c ột th ứ nh ất các bi ểu di ễn c ủa các nguyên nhân h ạng n c ủa hàm Boole F. Các bi ểu di ễn được chia thành t ừng nhóm, các bi ểu di ễn trong m ỗi nhóm có s ố các ký hi ệu 1 b ằng nhau và các nhóm x ếp theo th ứ t ự s ố các ký hi ệu 1 t ăng d ần. Bước 2: Lần l ượt th ực hi ện t ất c ả các phép dán các bi ểu di ễn trong nhóm i v ới các bi ểu di ễn trong nhóm i+1 (i=1, 2, ). Bi ểu di ễn nào tham gia ít nh ất m ột phép dán s ẽ được ghi nh ận m ột d ấu * bên c ạnh. K ết qu ả dán được ghi vào c ột ti ếp theo. Bước 3: Lặp l ại B ước 2 cho c ột k ế ti ếp cho đế n khi không thu thêm được c ột nào m ới. Khi đó t ất c ả các bi ểu di ễn không có d ấu * s ẽ cho ta t ất c ả các nguyên nhân nguyên t ố c ủa F. Ví d ụ 9: Tìm d ạng t ổng chu ẩn t ắc thu g ọn c ủa các hàm Boole: F1 = wx zy + wx zy + wxyz + wx zy + wxyz + wxyz + wxyz , F2 = w zyx + wxyz + wxyz + wx zy + wx zy + wxy z + wxyz . 0 0 0 1 * 0 − 0 1 * 0 − − 1 0 0 1 0 * 0 0 1 − 1 1 − − 0 0 − 1 * − 0 − 1 − 0 1 1 0 1 0 1 * 0 0 1 1 * 0 0 1 1 * − 0 0 1 * − − 1 1 1 1 0 0 * 1 1 0 − * 1 0 0 1 * − 0 1 1 * 1 0 1 1 * 1 1 − 0 * 1 0 1 1 * 1 0 − 1 * 1 1 0 1 * 1 − 1 1 0 1 1 1 * 0 1 − 1 * 1 1 1 0 * 1 1 − 1 * 1 1 1 1 * 0 − 1 1 * 1 1 1 1 * 1 1 1 − * 1 − 1 1 * − 1 1 1 * Từ các bảng trên ta có d ạng t ổng chu ẩn t ắc thu g ọn c ủa F1 và F2 là: F1 = wz + zx + yz F2 = w yx + xyz + wyz + wx . 155
  21. Đi s Boole Nguy n Th Vinh-ĐHKH 6.32.5. Ph ươ ng pháp Quine-McCluskey tìm d ạng t ổng chu ẩn t ắc tối thi ểu Sau khi tìm được d ạng t ổng chu ẩn t ắc thu g ọn c ủa hàm Boole F, ngh ĩa là tìm được t ất c ả các nguyên nhân nguyên t ố của nó, ta ti ếp t ục ph ươ ng pháp Quine-McCluskey tìm d ạng t ổng chu ẩn t ắc t ối thi ểu (c ực ti ểu) của F nh ư sau. Lập m ột b ảng ch ữ nh ật, mỗi c ột ứng v ới m ột c ấu t ạo đơn v ị c ủa F (m ỗi cấu t ạo đơn v ị là m ột h ội s ơ c ấp h ạng n trong d ạng t ổng chu ẩn t ắc hoàn toàn của F) và m ỗi dòng ứng v ới m ột nguyên nhân nguyên t ố c ủa F. T ại ô (i, j), ta đánh d ấu c ộng (+) n ếu nguyên nhân nguyên t ố ở dòng i là một ph ần con c ủa cấu t ạo đơn v ị ở c ột j. Ta c ũng nói r ằng khi đó nguyên nhân nguyên t ố i là ph ủ cấu t ạo đơn v ị j. M ột h ệ S các nguyên nhân nguyên t ố c ủa F được g ọi là ph ủ hàm F nếu m ọi c ấu t ạo đơn v ị c ủa F đều được ph ủ ít nh ất b ởi m ột thành viên của h ệ. D ễ th ấy r ằng n ếu h ệ S là ph ủ hàm F thì nó là đầy đủ , ngh ĩa là t ổng c ủa các thành viên trong S là b ằng F. Một nguyên nhân nguyên t ố được g ọi là c ốt y ếu n ếu thi ếu nó thì m ột h ệ các nguyên nhân nguyên t ố không th ể ph ủ hàm F. Các nguyên nhân nguyên t ố cốt y ếu được tìm nh ư sau: t ại nh ững c ột ch ỉ có duy nh ất m ột d ấu +, xem d ấu + đó thu ộc dòng nào thì dòng đó ứng v ới m ột nguyên nhân nguyên t ố c ốt y ếu. Vi ệc l ựa ch ọn các nguyên nhân nguyên t ố trên b ảng đã đánh d ấu, để được m ột d ạng t ổng chu ẩn t ắc t ối thi ểu, có th ể tiến hành theo các b ước sau. Bước 1: Phát hi ện t ất c ả các nguyên nhân nguyên t ố c ốt y ếu. Bước 2: Xoá t ất c ả các c ột được ph ủ b ởi các nguyên nhân nguyên t ố c ốt yếu. Bước 3: Trong b ảng còn l ại, xoá n ốt nh ững dòng không còn d ấu + và sau đó n ếu có hai c ột gi ống nhau thì xoá b ớt m ột c ột. Bước 4: Sau các b ước trên, tìm m ột h ệ S các nguyên nhân nguyên t ố với s ố bi ến ít nh ất ph ủ các c ột còn l ại. Tổng c ủa các nguyên nhân nguyên t ố c ốt y ếu và các nguyên nhân nguyên t ố trong h ệ S s ẽ là d ạng t ổng chu ẩn t ắc t ối thi ểu c ủa hàm F. 156
  22. Đi s Boole Nguy n Th Vinh-ĐHKH Các b ước 1, 2, 3 có tác d ụng rút g ọn b ảng tr ước khi l ựa ch ọn. Độ ph ức tạp ch ủ y ếu n ằm ở B ước 4. Tình hu ống t ốt nh ất là m ọi nguyên nhân nguyên t ố đều là c ốt y ếu. Tr ường h ợp này không ph ải l ựa ch ọn gì và hàm F có duy nh ất một d ạng t ổng chu ẩn t ắc t ối thi ểu c ũng chính là d ạng t ổng chu ẩn t ắc thu g ọn. Tình hu ống x ấu nh ất là không có nguyên nhân nguyên t ố nào là c ốt y ếu. Tr ường h ợp này ta ph ải l ựa ch ọn toàn b ộ b ảng. Ví d ụ 10: Tìm d ạng t ổng chu ẩn t ắc t ối thi ểu c ủa các hàm Boole cho trong Ví d ụ 9. wx zy wx zy wxyz wx zy wxyz wxyz wxyz wz + + + xz + + + + yz + + + + Các nguyên nhân nguyên t ố đề u là c ốt y ếu nên d ạng t ổng chu ẩn t ắc t ối thi ểu c ủa F1 là: F1 = wz + zx + yz w zyx wxyz wxyz wx zy wx zy wxy z wxyz wx + + + + w yx + + xyz + + wyz + + Các nguyên nhân nguyên t ố c ốt y ếu n ằm ở dòng 1 và 2. Sau khi rút g ọn, bảng còn dòng 3, 4 và m ột c ột 3. Vi ệc ch ọn S khá đơn gi ản: có th ể ch ọn m ột trong hai nguyên nhân nguyên t ố còn l ại. Vì v ậy ta được hai d ạng t ổng chu ẩn tắc t ối thi ểu là: F2 = wx + w yx + xyz , F2 = wx + w yx + wyz . 157
  23. Đi s Boole Nguy n Th Vinh-ĐHKH BÀI T ẬP CH ƯƠ NG VI Bài t ập tính toán 6.1.1. Cho S là t ập h ợp các ước nguyên d ươ ng c ủa 70, v ới các phép toán •, + và ¬ được đị nh ngh ĩa trên S nh ư sau: a • b = UCLN(a, b), a + b = BCNN(a, b), a ¬ = 70/a. Ch ứng t ỏ r ằng S cùng v ới các phép toán •, + và ¬ lập thành m ột đạ i s ố Boole. 6.1.2. Ch ứng minh trực ti ếp các đị nh lý 6b, 7b, 8b (không dùng đối ng ẫu để suy ra t ừ 6a, 7a, 8a). 6.1.3. Ch ứng minh r ằng: a) (a+b) .(a+b¬) = a; b) (a .b)+(a¬.c) = (a+c) .(a¬+b). 6.1.4. Cho các hàm Boole F1, F2, F3 xác định b ởi b ảng sau: x y z F1 F2 F3 0 0 0 1 1 0 0 0 1 1 0 1 0 1 0 0 1 1 0 1 1 1 1 0 1 0 0 1 0 1 1 0 1 0 0 1 1 1 0 0 1 1 1 1 1 1 1 1 Vẽ m ạch th ực hi ện các hàm Boole này. 6.1.5. Hãy dùng các c ổng NAND để xây d ựng các m ạch với các đầ u ra nh ư sau: a) x b) xy c) x+y d) x⊕ y. 6.1.6. Hãy dùng các c ổng NOR để xây d ựng các m ạch v ới các đầ u ra được cho trong Bài t ập 5. 6.1.7. Hãy dùng các c ổng NAND để d ựng m ạch c ộng bán ph ần. 6.1.8. Hãy dùng các c ổng NOR để d ựng m ạch c ộng bán ph ần. 158
  24. Đi s Boole Nguy n Th Vinh-ĐHKH 6.1.9. Dùng các b ản đồ Karnaugh, tìm d ạng t ổng chu ẩn t ắc t ối thi ểu (khai tri ển c ực ti ểu) của các hàm Boole ba bi ến sau: a) F = xyz + x zy . b) F = xyz + xy z + xyz + zyx . c) F = xy z + x zy + x zy + xyz + x zy . d) F = xyz + x zy + x zy + xyz + zyx + x zy . 6.1.10. Dùng các b ản đồ Karnaugh, tìm d ạng t ổng chu ẩn t ắc t ối thi ểu c ủa các hàm Boole bốn bi ến sau: a) F = wxyz + wx zy + wx zy + w zyx + wx zy . b) F = wxy z + wx zy + wxyz + wx zy + w zyx + wx zy . c) F = wxyz + wxy z + wx zy + wx zy + wx zy + wx zy + w zyx + wx zy . d) F = wxyz + wxy z + wx zy + wxyz + w zyx + wxyz + wxyz + w zyx + wx zy . Bài tâp trên máy tính 6.2.1. Xác định đầ u ra c ủa hàm s ố F(x,y) b ất kì khi đi qua các c ổng AND; OR; NOR. 6.2.2. Cho giá tr ị c ủa hàm Boole n bi ến, v ới n là s ố nguyên d ươ ng. Tìm tri ển khai t ổng các tích c ủa hàm này 6.2.3. Cho b ảng giá tr ị c ủa m ột hàm Boole. Hãy bi ểu di ễn hàm này b ằng cách ch ỉ dùng các phép toán + và – 6.2.4. Đư a ra d ạng t ổng c ủa chu ẩn t ắc thu g ọn c ủa hàm Boole 6.2.5 . Lập b ản đồ Karnaugh n bi ến (<3n<10). Vi ết ti ểu lu ận 6.3.1. Mô t ả m ột s ố máy tính ở giai đoạn đầ u được ch ế t ạo để gi ải m ột bài toán v ề logic, ch ẳng h ạn nh ư máy ch ứng minh Stanhope, máy logic c ủa Jevon và máy Marquand 6.3.2. Hãy nêu cách dùng các c ổng logic để d ựng các b ộ nhân 6.3.3. Tìm hi ểu c ấu trúc v ật lí c ủa các c ổng NAND và NOR có được dùng để xây d ựng các m ạch không. 6.3.4 . Thi ết k ế m ạch đèn được điều khi ển b ởi hai công t ắc. 6.3.5. Tìm hi ểu v ề thi ết k ế các m ạch điện t ử 159
  25. Đi s Boole Nguy n Th Vinh-ĐHKH TÀI LI ỆU THAM KH ẢO [1] Kenneth H.Rosen - Toán h ọc r ời r ạc ứng d ụng trong tin h ọc, NXB Giáo d ục, 2007. [2] Robert Sedgewick , C ẩm nang thu ật toán, NXB Khoa h ọc và K ĩ thu ật, 2004 [3] Đỗ Đứ c Giáo , Toán r ời r ạc, NXB Đạ i h ọc Qu ốc Gia Hà N ội, 2000. [4] Đặng Huy Ru ận, Lý thuy ết đồ th ị và ứng d ụng, NXB Khoa h ọc và K ĩ thu ật, 2000. [5] Nguy ễn Đứ c Ngh ĩa-Nguy ễn Tô Thành , Toán r ời r ạc, NXB Giáo dục, 1999. 160