Bài giảng Đại cương về độc tố học môi trường - Bài 4: Độc học Thủy ngân

ppt 21 trang ngocly 3230
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Đại cương về độc tố học môi trường - Bài 4: Độc học Thủy ngân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_cuong_ve_doc_to_hoc_moi_truong_bai_4_doc_hoc_t.ppt

Nội dung text: Bài giảng Đại cương về độc tố học môi trường - Bài 4: Độc học Thủy ngân

  1. Độc học Thủy ngân Hg - Mercury
  2. Nguồn gốc tự nhiên ❖ Do hoạt động của núi lửa ❖ Bay hơi từ đất, nước mặt ❖ Phân hủy quặng ❖ Cháy rừng
  3. Nguồn gốc nhân tạo 70% nguồn gốc do: ❖ Quá trình đốt cháy nhiên liệu dầu, than ❖ Các lò đốt chất thải Còn lại do hoạt động: ❖ Sản xuất giấy ❖ Thuốc diệt nấm ❖ Sơn ❖ Công nghệ hàn, điện tử Trong 20 năm gần đây, lượng Hg thải ra môi trường khoảng 2000-6000 tấn/năm
  4. Quá trình di chuyển trong môi trường
  5. Nguồn gốc Hg ❖ Công nghiệp sản xuất Chlor và NaOH từ NaCl ❖ Công nghiệp điện ❖ Nha khoa ❖ Công nghiệp sơn ❖ Nông nghiệp ❖ Dược phẩm
  6. Tính chất hóa lý của Hg ❖ Kim loại nặng, màu trắng bạc, thể lỏng ❖ Nhiệt độ nóng chảy – 38.49 độ C ❖ Nhiệt độ đông đặc – 357.25 độ C ❖ Độ dẫn điện kém ❖ Độ bay hơi cao ❖ Tỷ trọng 13.5g/ml ❖ Tạo thành hỗn hợp với nhiều kim loại khác
  7. Dạng phát thải Hg
  8. Hg trong môi trường
  9. Các dạng tồn tại Hg trong môi trường ❖ Thủy ngân tồn tại dưới dạng muối vơ cơ như: HgCl2, HgCN, HgSO4, Hg(NO3)2 ❖ Dạng hữu cơ Hg(CH3)2, (C2H5)2Hg. ❖ Thủy ngân tồn tại dưới dạng muối vô cơ thì tan trong nước và rất bền vững. Nó chỉ được chuyển thành thủy ngân hữu cơ khi vào cơ thể sinh vật và nó có tính tích tụ sinh học rất cao.
  10. Hàm lượng Hg trong cơ thể sinh vật
  11. Đánh giá độc học Hg ❖ Đánh giá tác động sinh dọc ❖ Động học và cơ chế ❖ Aûnh hưởng đến sức khỏe
  12. Tác động sinh học ❖ Hg có khả năng khuyếch đại sinh học trong chuỗi thức ăn bao gồm cả con người. ❖ Quá trình methyl hóa thủy ngân chỉ được xảy ra trong cơ thể sinh vật tạo thành methyl mercury rất độc. ❖ Thường muối Hg không tan và phải được oxy hoá trước khi hấp thụ.
  13. Quá trình hấp thụ Hg ❖ Khoảng 80% thủy ngân dạng hơi hấp thu qua phổi. ❖ Ở dạ dầy người có thể hấp thu methyl thủy ngân. ❖ Sau hấp thụ, Hg được oxy hoá và nằm trong các mô trong vòng 4 ngày ❖ Chúng liên kết với các phân tử protein ❖ Tỷ lệ Hg trong máu và tóc có thể 1:250
  14. Quá trình loại thải Hg ❖ Hg tồn tại dạng liên kết protein do đó khó thải ra ngoài làm cản trở và gây hại tới máu, não. ❖ Thời gian bán phân hủy trong cơ thể là 70 ngày ❖ Thời gian bán phân hủy Hg có thể ngắn hơn ở trong máu tùy cơ thể (35-100 ngày: trung bình 50 ngày)
  15. Một số trường hợp điển hình
  16. Các dấu hiệu nhiễm độc Hg ❖ Các muối thủy ngân vô cơ làm tổn thương thận ❖ Thủy ngân hữu cơ làm ảnh hưởng hệ thần kinh ❖ Hợp chất bay hơi thủy ngân làm tổn thương hệ hô hấp. ❖ Hg vô cơ không tan trong máu để tới não nhưng có thể đi tới các mô khác. ❖ Các phân tử Hg dễ dàng đi từ mẹ qua nhau thai làm nhiễm độc thai nhi.
  17. Liều lượng Hg ảnh hưởng
  18. Kiểm soát ô nhiễm Hg 3 phương thức kiểm soát ô nhiễm Hg ❖ Luật pháp ❖ Chương trình hành động cụ thể ❖ Giám sát và quan trắc Hg
  19. Một vài tiêu chuẩn Hg
  20. Các chương trình cụ thể ❖ Hạn chế công nghệ sản xuất có sử dụng Hg hữu cơ ❖ Thường xuyên giám sát hàm lượng Hg trong môi trường và sinh vật ❖ Tìm nguyên liệu thay thế ít độc hại ❖ Có cảnh báo về độc hại Hg
  21. Luật pháp Thế giới: ❖ Luật môi trường kiểm soát ô nhiễm 1967, 1970 ❖ Luật kiểm soát ô nhiễm nước 1970 ❖ Quản lý chất thải và luật sức khỏe cộng đồng 1970 Việt nam: Sinh viên thảo luận