Bài giảng Cơ ứng dụng - Chương 4: Lý thuyết bền

pdf 10 trang ngocly 3790
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Cơ ứng dụng - Chương 4: Lý thuyết bền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_co_ung_dung_chuong_4_ly_thuyet_ben.pdf

Nội dung text: Bài giảng Cơ ứng dụng - Chương 4: Lý thuyết bền

  1. CƠ ỨNG DỤNG Đề cương môn học: Chương 1: Những vấn đề cơ bản của tĩnh học vật rắn tuyệt đối Chương 2: Nội lực và Biểu đồ nội lực Chương 3: Ứng suất và Biến dạng Chương 4: Lý thuyết bền Chương 5: Đặc trưng hình học của mặt cắt ngang Chương 6: Tính bền thanh khi ứng suất không đổi Chương 7: Các bộ phận truyền động
  2. Chương IV: Lý Thuyết Bền Chương IV Lý Thuyết Bền Nguyễn Thanh Nhã Bộ môn Cơ Kỹ Thuật – Khoa Khoa Học Ứng Dụng – 106B4 ĐT: 08.38660568 – 0909568181 Email: thanhnhanguyendem@gmail.com Bộ môn Cơ Kỹ Thuật – Đại học Bách Khoa Tp.HCM
  3. Chương IV: Lý Thuyết Bền 4.1. Khái niệm về lý thuyết bền Kiểm tra độ bền thanh chịu kéo, nén đúng tâm (trạng thái ứng suất đơn chỉ có ), ta có các điều kiện: Tính toán, thí nghiệm đơn giản vì là trạng thái ứng suất đơn Tính từ chương 3 Từ thực nghiệm Khi phải kiểm tra bền một điểm ở trạng thái ứng suất phức tạp có Khó khăn trong thí nghiệm (kéo nén 3 phương) Đưa ra các giả thuyết về độ bền của vật liệu (thuyết bền) Bộ môn Cơ Kỹ Thuật – Đại học Bách Khoa Tp.HCM
  4. Chương IV: Lý Thuyết Bền 4.1. Khái niệm về lý thuyết bền Thuyết bền là những giả thuyết về nguyên nhân phá hoại của vật liệu và dùng để đánh giá độ bền của mọi trạng thái ứng suất trong khi chỉ biết độ bền của vật liệu ở trạng thái ƯS đơn (thí nghiệm kéo nén). Trạng thái ứng suất bất kì Xác định một hàm So sánh Mục đích: Tìm hàm f Bộ môn Cơ Kỹ Thuật – Đại học Bách Khoa Tp.HCM
  5. Chương IV: Lý Thuyết Bền 4.2. Các thuyết bền cơ bản 4.2.1. Thuyết bền ƯS pháp cực đại (TB1) Nguyên nhân vật liệu bị phá hoại là do ứng suất pháp cực đại của phân tố ở TTƯS phức tạp đạt đến ứng suất pháp nguy hiểm của phân tố ở TTƯS đơn. Ưu khuyết điểm: - Không kể đến các ứng suất chính còn lại - Không phù hợp thực tế, chỉ áp dụng cho TTƯS đơn Bộ môn Cơ Kỹ Thuật – Đại học Bách Khoa Tp.HCM
  6. Chương IV: Lý Thuyết Bền 4.2. Các thuyết bền cơ bản 4.2.2. Thuyết bền biến dạng dài cực đại (TB2) Nguyên nhân vật liệu bị phá hoại là do biến dạng dài cực đại của phân tố ở TTƯS phức tạp đạt đến biến dạng dài ở trạng thái nguy hiểm của phân tố ở TTƯS đơn. Ưu khuyết điểm: - Có kể đến 3 ứng suất chính - Thí nghiệm cho thấy chỉ phù hợp với vật liệu dòn, ngày nay ít dùng Bộ môn Cơ Kỹ Thuật – Đại học Bách Khoa Tp.HCM
  7. Chương IV: Lý Thuyết Bền 4.2. Các thuyết bền cơ bản 4.2.3. Thuyết bền ứng suất tiếp cực đại (TB3) Nguyên nhân vật liệu bị phá hoại là do ứng suất tiếp cực đại của phân tố ở TTƯS phức tạp đạt đến ứng suất tiếp nguy hiểm của phân tố ở TTƯS đơn. Ưu khuyết điểm: - Phù hợp với thí nghiệm, đặc biệt đối với vật liệu dẻo - Không kể đến ứng suất chính - Ngày nay dùng nhiềutrong tính toán cơ khí Đặc biệt: Trạng thái ứng suất phẳng đặc biệt Trạng thái ứng suất trượt thuần túy Bộ môn Cơ Kỹ Thuật – Đại học Bách Khoa Tp.HCM
  8. Chương IV: Lý Thuyết Bền 4.2. Các thuyết bền cơ bản 4.2.4. Thuyết bền thế năng biến đổi hình dạng (TB4) Nguyên nhân vật liệu bị phá hoại là do thế năng biến đổi hình dáng của phân tố ở TTƯS phức tạp đạt đến thế năng biến đổi hình dáng ở trạng thái nguy hiểm của phân tố ở TTƯS đơn. Ưu khuyết điểm: - Phù hợp với vật liệu dẻo, không phù hợp với vật liệu dòn - Không dùng trong trường hợp kéo 3 phương với cùng - Ngày nay dùng nhiềutrong tính toán cơ khí Đặc biệt: Trạng thái ứng suất phẳng đặc biệt Trạng thái ứng suất trượt thuần túy Bộ môn Cơ Kỹ Thuật – Đại học Bách Khoa Tp.HCM
  9. Chương IV: Lý Thuyết Bền 4.2. Các thuyết bền cơ bản 4.2.5. Thuyết bền về các TTƯS giới hạn (TB Mohr_TB5) Áp dụng cho vật liệu dòn hay vật liệu có giới hạn bền kéo và nén khác nhau. Đối với bất kỳ phân tố ở trạng thái ứng suất phức tạp (khối). Giới hạn nguy hiểm của phân tố ở TTƯS đơn (kéo, nén theo 1 phương) Bộ môn Cơ Kỹ Thuật – Đại học Bách Khoa Tp.HCM
  10. Chương IV: Lý Thuyết Bền 4.3. Việc áp dụng các thuyết bền Mỗi thuyết bền đưa ra một quan điểm về nguyên nhân phá hoại của vật liệu. Trong thực tế tính toán, việc chọn ra thuyết bền nào là phụ thuộc vào vật liệu và TTƯS của điểm cần kiểm tra. - Đối với vật liệu dẻo, nên dùng TB3, TB4 - Đối với vật liệu dòn, nên dùng TB5 - Trường hợp TTƯS đơn nên dùng TB1 Bộ môn Cơ Kỹ Thuật – Đại học Bách Khoa Tp.HCM