Bài giảng Cơ chế tổng hợp ARN

pdf 22 trang ngocly 3120
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Cơ chế tổng hợp ARN", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_co_che_tong_hop_arn.pdf

Nội dung text: Bài giảng Cơ chế tổng hợp ARN

  1. Các loại ARN Mô hình cấu trúc của phân tử GV: Nguyễn Hoàng Quí tARN
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ 1. Vì sao nói quá trình tự nhân đôi ADN là quá trình tự sao ? a)Vì ADN con giống hệt ADN mẹ b)Vì cấu trúc đặc thù của ADN được duy trì ổn định c)Vì thông tin di truyền chứa trong ADN mẹ đã được sao chép sang ADN con d)Vì thông tin di truyền đã được truyền đạt từ tế bào mẹ sang tế bào con
  3. - Hãy cho biết, trường hợp nào là phân tử ADN, trường hợp nào là phân tử ARN ? ADN ARN
  4. 3. Cấu trúc của các loại mARN, tARN, rARN khác nhau ở điểm căn bản nào ? a)Số lượng, thành phần các loại rN b)Số lượng, thành phần, trình tự các loại rN và cấu trúc không gian của ARN c)Thành phần và trình tự sắp xếp các rN d)Cấu trúc không gian của ARN
  5. 4. ARN được tổng hợp như thế nào ? a)Theo nguyên tắc bổ sung trên hai mạch của gen b)Theo NTBS, chỉ trên một mạch của gen c)Tùy giai đoạn, lúc mạch này làm khuôn, lúc mạch kia làm khuôn d)mARN được tổng hợp từ gen trong nhân, còn tARN và rARN được tổng hợp từ các gen ngoài nhân (ở ty thể, lạp thể)
  6. Các loại ARN Mô hình cấu trúc của phân tử tARN
  7. V. CƠ CHẾ TỔNG HỢP ARN: 1.Vị trí: + Xảy ra trong nhân, tại các NST, vào kỳ trung gian + Các loại ARN đều được tổng hợp trên khuôn ADN 2.Diễn tiến: - Enzim xúc tác: ARN – polymeraza - ADN tháo xoắn từng đoạn ứng với 1 gen hay vài gen - 2 mạch polynuclêôtit tách ra - Mỗi nucleotit của mạch gốc kết hợp với từng rN tự do theo đúng NTBS Îchuỗi polyribonucleotit của ARN
  8. ADN (mạch gốc) Ribônuclêôtit tự do A rU G rX rG X rA T LKJ:\transc ription.gif
  9. ADN: Mạch bổ sung ATG X GG TTXTAA mARN TA XGAX XA GATT Mạch mã gốc 3. Kết quả: Theo cơ chế trên: + mARN có trình tự rN bổ sung cho mạch gốc ADN và sao chép đúng trình tự Nucleotit trên mạch đối diện, chỉ khác U thay cho T Î quá trình sao mã. + mARN được xem là bản mã sao từ gen cấu trúc + Đối với tARN và rARNÎcấu trúc bậc cao hơnÎ ARN hoàn chỉnh.
  10. ARN được tổng hợp theo nguyên tắc nào ? NGUYÊN TẮC TỔNG HỢP ARN TỰ NHÂN ĐÔI ADN - Khuôn mẫu - Khuôn mẫu - NT bổ sung - NT bổ sung - NT bán bảo toàn mARN Tóm lại: Nguyên tắc khuôn mẫu tARN Mạch khuôn của gen ARN Nguyên tắc bổ sung rARN
  11. VI. Cấu trúc và chức năng của protêin: A.Cấu trúc: 1. Cấu tạo hóa học: + Protein là 1 đại phân tử, cấu tạo đa phân do nhiều đơn phân axit amin (aa) hợp thành + có 20 loại đơn phân aa + Công thức chung: + Ví dụ: R = H → Glyxin Nhóm Nhóm R = CH3 → Alanin amin cacboxyl
  12. + Các aa liên kết nhau bằng liên kết peptit Î chuỗi polypeptit + Liên kết peptitLiên được tkạếot thành do nhómpeptit cacboxylđược chìnhủa aa này nthànhối vớ i nhómnhư amin cthủaế aa kế cnàoận, đồ? ng thời giải phóng 1 H O 2 Sơ đồ
  13. + Protein có thể gồm 1 hay nhiều chuỗi polypeptit cùng loại hay khác loại. + Tính đặc thù và đa dạng của Protein được thể hiện ở: -Số lượng axit amin - Thành phần và trình tự sắp xếp các aa trong chuỗi polypeptit -Cấu trúc không gian của protein
  14. 2. Cấu trúc không gian của protein: 4 bậc a/ Bậc 1: - Là trình tự các aa trong chuỗi polypeptit. -Làcấu trúc cơ bản b/ Bậc 2: - Chuỗi polypeptit xoắn α hay gấp β. - Tạo sự bền chắc Gấp bêta Xoắn anpha
  15. c/ Bậc 3: - Do cấu trúc xoắn bậc 2 cuộn lại đặc trưng cho từng loại Protein. -Thực hiện được chức năng d/ Bậc 4: - Do nhiều cấu trúc bậc 3 hợp thành - Thực hiện được chức năng B. Chức năng:LK19
  16. B C A D Bậc 1 Bậc 2 Liên kết H2 Bậc 3 E Bậc 4
  17. B. Chức năng: 1. Cấu tạo: Protein là thành phần cấu tạo chủ yếu của tế bào. 2. Xúc tác: Protein – enzim xúc tác các phản ứng sinh hóa. 3. Điều hòa: Protein – hoocmôn điều hòa sự trao đổi chất của cơ thể 4. Bảo vệ: Protein – kháng thể bảo vệ cơ thể chống lại các tác nhân gây bệnh. Tóm lại: Protein liên quan đến mọi hoạt động sống của cơ thể Î biểu hiện thành các tính trạng của cơ thể sinh vật.
  18. B. Chức năng: 1.Cấu tạo: Protein là thành phần cấu tạo chủ yếu của tế bào 2.Xúc tác: Protein – enzim xúc tác các phản ứng sinh hóa. 3.Điều hòa: Protein – hoocmôn điều hòa sự trao đổi chất của cơ thể 4. Bảo vệ: Protein – kháng thể bảo vệ cơ thể chống lại các tác nhân gây bệnh. Tóm lại: Protein liên quan đến mọi hoạt động sống của cơ thể Î biểu hiện thành các tính trạng của cơ thể sinh vật.
  19. CỦNG CỐ 1. Chất hữu cơ nào có khả năng duy trì cấu trúc đặc thù của mình qua các thế hệ tế bào ? a) ADN b) mARN c) tARN d) protein
  20. 2. Vì sao protein không thể tự duy trì cấu trúc đặc thù của mình qua các thế hệ tế bào ? - Vì protein không có khả năng tự nhân đôi 3. Bậc cấu trúc nào sau đây có vai trò chủ yếu xác định tính đặc thù của protein ? a) Cấu trúc bậc 1 b) Cấu trúc bậc 2 c) Cấu trúc bậc 3 d) Cấu trúc bậc 4
  21. TRẢ LỜI CÂU HỎI VÀ LÀM BÀI TẬP TRANG 79 SGK