Bài giảng Cấu tạo kiến trúc nhà dân dụng - Chương 3: Tường - Đại học Xây dựng

pdf 22 trang ngocly 2980
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Cấu tạo kiến trúc nhà dân dụng - Chương 3: Tường - Đại học Xây dựng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_cau_tao_kien_truc_nha_dan_dung_chuong_3_tuong_dai.pdf

Nội dung text: Bài giảng Cấu tạo kiến trúc nhà dân dụng - Chương 3: Tường - Đại học Xây dựng

  1. CẤU TẠO KIẾN TRÚC NHÀ DÂN DỤNG CHƯƠNG 3 TƯỜNG
  2. Chương 3 TƯỜNG 2 1. Khái niệm chung 1.1. Khái niệm, yêu cầu của tường a. Khái niệm: Tường Là kết cấu thẳng đứng, có thể tham gia chịu lực (đỡ sàn và mái) hoặc không chịu lực, có tác dụng bao che và ngăn cách giữa các không gian; trang trí nội ngoại thất b. Các yêu cầu đối với tường  Đủ khả năng chịu lực (đối với tường chịu lực)  Ổn định  Có khả năng cách nhiệt, giữ nhiệt  Có khả năng cách âm  Có khả năng chống ẩm, chống thấm  Có khả năng chống cháy  Có khả năng đặt đường ống, thiết bị  Vật liệu sử dụng hợp lý
  3. Chương 3 TƯỜNG z.B. Steinhäuser 3 1.2. Phân loại tường a. Theo vị trí + Tường ngoài + Tường trong . Tường ngăn cách độc lập . Vách ngăn lửng b.Theo vật liệu: tường gạch, gỗ, kính, nhựa, gạch, đất, đá, BT, BTCT c. Theo tính chất làm việc + Tường chịu lực + Tường không chịu lực + Tường có yêu cầu đặc biệt (tường chống phóng xạ, tường cách âm, cách nhiệt, tường chống thấm) d. Theo phương pháp thi công + Lắp ghép + Toàn khối + Xây thông thường
  4. Chương 3 TƯỜNG 4 1.3. Các bộ phận cơ bản của tường 1.3.1. Xét theo phương ngang (chiều dày tường): Tường nhiều lớp  Tường 1 lớp: gồm 2 bộ phận Hệ thống kết hợp cách nhiệt - + Kết cấu tường + Lớp bảo vệ  Tường nhiều lớp: gồm 1 lớp kết cấu tường và những lớp do yêu cầu vật liệu khác nhau để đáp ứng yêu cầu sử dụng như: cách âm, cách nhiệt, trang trí nội thất, chống thấm . 1.3.2. Xét theo chiều cao của tường (hình trang sau) Một số bộ phân cần lưu ý a. Bệ tường: thụt vào so với thân tường 30-50mm hoặc dày hơn thân tường 30- 50mm b. Đỉnh tường vượt mái: Cần làm mũ bảo vệ để chống hiện tượng mao dẫn từ đỉnh tường vào tường Mũ bảo vệ đỉnh tường vượt mái
  5. Chương 3 TƯỜNG 5 1.3. Các bộ phận cơ bản của tường Đỉnh tường Ô văng Bệ tường
  6. Chương 3 TƯỜNG 6 2. Cấu tạo tường chịu lực 2.1. Cấu tạo tường gạch chịu lực 2.1.1. Đặc điểm chung - Gạch là vật liệu được chế tạo rời, có kích thước phù hợp với điều kiện thi công bằng tay, được liên kết với nhau bằng vữa. - Gạch để xây tường chịu lực là gạch đặc, làm từ đất sét nung - Quy cách một viên gạch (theo tiêu chuẩn của Việt Nam) - Kích thước: 220 x105 x 55 mm - Khối lượng: 2,5 - 3 kg/viên - Cường độ chịu lực ép (mác): Gạch máy R= 75-200 kg/cm2 Gạch thủ công R= 35-75 kg/cm2 - Mác thông thường: 30,50,75,100,150,200. - Vữa xây: để kết dính, có cùng mác với gạch, mạch vữa rộng 10- 12mm, vữa XM cát vàng hoặc cát đen. Vữa trát: 15mm
  7. Chương 3 TƯỜNG 7 2.1. Cấu tạo tường gạch chịu lực 2.1.1. Kích thước cơ bản, phạm vi áp dụng + Nhà 1 – 2 tầng: tường 220 Tường 220 Tường 335 (330) Tường 440 + Nhà 3 tầng: tầng 1: 335, tầng 2 và 3: 220 (tường đôi) (tường 3 gạch) (tường 4 gạch) + Nhà 4-5 tầng: tầng 1-2: 335; các tầng TƯỜNG GẠCH CHỊU LỰC trên 220 2.1.2. Phương pháp xây tường gạch - Bề mặt chịu lực của tường thẳng góc với hướng truyền lực - Vật liệu xây phải ngang bằng, thẳng đứng, mặt phẳng, góc vuông. - Mạch vữa giữa 2 hàng liên tiếp không trùng nhau. - Mác vữa phù hợp yêu cầu của tường. Khối xây đảm bảo đặc chắc, ổn định  Trên thực tế thường gặp các kiểu xây sau: - Xây một dọc một ngang - Xây năm dọc một ngang Tường gạch rưỡi Tường một gạch - Xây ba dọc một ngang xây 5 dọc 1 ngang xây 3 dọc 1 ngang
  8. Chương 3 TƯỜNG 8 2.1. Cấu tạo tường gạch chịu lực 2.1.3. Các bộ phận làm tăng cường khả năng chịu lực của tường a. Giằng tường  Bằng BTCT nằm ở chân, đỉnh hoặc giữa tường có tác dụng giằng giữ toàn bộ khối tường xây.  Chiều rộng bằng chiều rộng tường, chiều cao lấy theo tính toán và chẵn gạch.
  9. Chương 3 TƯỜNG 9 2.1. Cấu tạo tường gạch chịu lực 2.1.3. Các bộ phận làm tăng cường khả năng chịu lực của tường b. Lanh tô  Là bộ phận nằm phía trên cửa sổ, cửa đi, ô trống có tác dụng đỡ mảng tường phía trên và liên kết 2 mảng tường với nhau  Các loại lanh tô: - Lanh tô gỗ - Lanh tô gạch - Lanh tô gạch cốt thép - Lanh tô thép - Lanh tô BTCT  Có thể kết hợp với giằng tường Lanh tô: Nguyên tắc chịu tải của lanh tô
  10. Chương 3 TƯỜNG 10 2.1.3. Các bộ phận làm tăng cường khả năng chịu lực của tường b. Lanh tô  Các loại lanh tô gạch cốt thép - Lanh tô gạch thép hình - Lanh tô gạch thép tròn  Các loại lanh tô BTCT: - Lanh tô BTCT toàn khối - Lanh tô BTCT lắp ghép  Các loại lanh tô gạch, đá xây cuốn: - Cuốn ½ hình tròn Lanh tô gạch cuốn vòm - Cuốn vành lược - Cuốn thẳng Lanh tô gạch cuốn phẳng B≤1,5m
  11. Chương 3 TƯỜNG 11 2.1.3. Các bộ phận làm tăng cường khả năng chịu lực của tường c. Cấu tạo ô văng (mái hắt)  Nằm phía trên để che mưa, nắng cho cửa sổ, cửa đi  Thường là kiểu tấm mỏng côngxon (1 đầu ngàm vào tường)  Có thể kết hợp với lanh tô d. Tường bổ trụ
  12. Chương 3 TƯỜNG 12 2.2. Tường BTCT  Tường BTCT chịu nén và chịu uốn tốt nhưng giá thành cao; trọng lượng tường và toàn nhà lớn  Phân loại: Tường BTCT toàn khối và lắp ghép a. Tường BTCT toàn khối: - Ứng dụng: các tường tầng hầm nhà cao tầng, buồng thang máy (vách cứng), bể nước lớn, thành bể bơi, các sườn cứng cho công trình thể thao, văn hoá có khán đài - Thi công bằng cốp pha trượt - Ưu điểm: Tăng độ cứng và ổn định toàn nhà, nhất là đối với nhà cao tầng; có khả năng chịu lực nén và lực uốn cao; có khả năng chống thấm và chống xâm thực môi trường tốt. b. Tường BTCT lắp ghép: rút ngắn thời gian và hạ giá thành xây dựng - Ưu điểm: áp dụng được kỹ thuật hiện đại, đẩy mạnh tốc độ thi công, giảm nhân công, tiết kiệm vật liệu. - Nhược điểm: cấu tạo và bảo vệ mối nối phức tạp, tính ổn định và độ cứng yếu hơn tường toàn khối, hạn chế tổ hợp không gian linh hoạt.
  13. Chương 3 TƯỜNG 13 Tường BTCT lắp ghép dạng Block Liên kết giữa các block tường
  14. Chương 3 TƯỜNG 14 Tường BTCT lắp ghép dạng Panel Liên kết giữa các panel tường VD liên kết góc panel
  15. Chương 3 TƯỜNG 15 2.3. Tường panen 3D Cấu tạo chính là một tấm xốp EPS ( kích thước tuỳ theo thực tế hay theo yêu cầu của kiến trúc) được kẹp giữa hai lưới thép mỏng đan bằng máy (thép ø6 hoặc ø12). Nguyên lý kỹ thuật là phân tán lực trải ra trong không gian 3 chiều, không cột, không đà dầm.  1- thép ngang  2- thép dọc  3- thép xiên  4- lớp xốp  5- 2 lớp vữa hoặc bê tông Quy trình thi công: Các tấm 3D được sản xuất tại nhà máy theo kích thước yêu cầu kiến trúc và kết cấu ► vận chuyển đến địa điểm xây dựng ► lắp dựng (các tấm được liên kết với nhau theo các chỉ tiêu kỹ thuật) ► lắp đặt điện, nước, ►phun bêtông ► trát vữa lên tấm sau khi phun.
  16. Chương 3 TƯỜNG 16 3. Cấu tạo tường không chịu lực Tường 55 (60) Tường 105 (110) 3.1. Cấu tạo tường gạch không chịu lực: gạch nung, (tường đơn (tường đơn) gạch papanh (SX từ xỉ than), gạch BT nhẹ (BT bọt và gạch nghiêng) BT khí chưng áp) - Tường 60: dùng để phân chia không gian nhỏ như vệ sinh, tắm - Tường 110: dùng để ngăn chia không gian các phòng, làm tường bao, tường rào. - Tường 220: dùng để xây tường bao ngoài và ngăn chi không gian các phòng, tường rào Cấu tạo ổn định của tường xây  Tường 60: cao ≤ 1,2m; dài ≤ 2m, yêu cầu xây bằng vữa XM mác cao TƯỜNG GẠCH KHÔNG CHỊU LỰC  Tường 110: cao ≤ 4m; dài ≤ 3m
  17. Chương 3 TƯỜNG 17 3. Cấu tạo tường không chịu lực 3.1. Cấu tạo tường kính Mặt ngoài then-thanh dọc Mảng mặt ngoài Lắp ghép đơn chiếc Lắp ráp bậc thang Lắp ráp theo mảng
  18. Chương 3 TƯỜNG 18 2. Cấu tạo tường không chịu lực 2.1. Cấu tạo tường kính 2.2. Tấp ốp kim loại, gốm, hoa văn Móc treo Tấm Tấm ốp tường bằng cách gốm nhiệt Khung BTCT
  19. Chương 3 TƯỜNG VÀ CỘT 19 3. Cấu tạo tường không chịu lực 3.2. Tấp ốp kim loại, gốm, hoa văn 3.3. Vách ngăn nhẹ Thạch cao: cơ động, nhẹ nhàng, thi công nhanh Kính, gỗ, các vật liệu khác
  20. Chương 3 TƯỜNG 20 4. Hoàn thiện mặt tường 4.1. Mặt tường ngoài  Mặt tường không trát (để gạch trần)  Mặt tường trát (vữa XM, đá rửa, granito )  Mặt tường ốp (đá tự nhiên, gạch, tấm hợp kim nhôm )
  21. Chương 3 TƯỜNG 21 4. Hoàn thiện mặt tường 4.2. Mặt tường trong  Mặt tường không trát (để gạch trần)  Mặt tường trát (vữa XM, đá rửa, granito ), sau đó dán giấy tường hay sơn  Mặt tường ốp (đá tự nhiên, gạch )
  22. Chương 3 TƯỜNG 22 Tham khảo Cấu tạo tường đá chịu lực  Phân loại - Tường đá có quy cách - Tường đá không quy cách  Phương pháp xây - Xây thành hàng: các mạch vữa ngang cùng nằm trên mặt phẳng ngang (tránh đá bị trượt) - Các mạch vữa đứng không trùng nhau (tránh bị nứt theo chiều đứng) - Thớ đá xây nằm ngang (thẳng góc với hướng tác động của lực) - Không dùng đá cong và dài - Góc tường có viên đá to để câu hai đầu tường - Mạch vữa không quá dày (30 đối với đá không quy cách, 10 đối với đá quy cách)