Vai trò của các nước lớn đối với sự phát triển của khoa học - công nghệ thế giới đến năm 2020

pdf 5 trang ngocly 1630
Bạn đang xem tài liệu "Vai trò của các nước lớn đối với sự phát triển của khoa học - công nghệ thế giới đến năm 2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfvai_tro_cua_cac_nuoc_lon_doi_voi_su_phat_trien_cua_khoa_hoc.pdf

Nội dung text: Vai trò của các nước lớn đối với sự phát triển của khoa học - công nghệ thế giới đến năm 2020

  1. Trần Chí Thiện Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 124(10): 7 - 11 VAI TRÒ CỦA CÁC NƯỚC LỚN ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ THẾ GIỚI ĐẾN NĂM 2020 Trần Chí Thiện* Trường Đại học Kinh tế & Quản trị kinh doanh – ĐH Thái Nguyên TÓM TẮT Khoa học và công nghệ là một trọng tâm trong chính sách kinh tế của các nước lớn trong những thập niên đầu thế kỷ 21. Mỹ, EU và Nhật Bản vẫn là những đầu tầu khoa học-công nghệ quan trọng nhất. Trung Quốc, Hàn Quốc, Ấn Độ cũng đã nổi lên như những trung tâm lớn của thế giới về khoa học công nghệ. Bài báo phân tích tình hình phát triển khoa học công nghệ ở một số nước lớn và vai trò của các nước này đối với sự phát triển khoa học-công nghệ của thế giới trong thời gian tới; sự cạnh tranh trong đầu tư cho khoa học công nghệ giữa các trung tâm truyền thống Mỹ, EU và Nhật Bản với các nước mới nổi Châu Á, nhất là giữa Mỹ và Trung Quốc. Từ khóa: Vai trò, khoa học-công nghệ, nước lớn, xu hướng đổi mới và phát triển, năm 2020 ĐẶT VẤN ĐỀ* Gần đây, chính quyền Obama tiếp tục ưu tiên Từ lâu, sự phát triển của khoa học công nghệ đầu tư mạnh cho nghiên cứu và triển khai các thường được khởi đầu và dẫn dắt bởi các lĩnh vực khoa học công nghệ. Cụ thể, ngân nước thuộc Châu Âu (Pháp, Đức, Anh) và sách dành cho nghiên cứu và phát triển Mỹ. Sang thế kỷ 20, Mỹ trở thành nước dẫn (R&D) chiếm tỷ lệ cao trong tổng sản phẩm đầu; Nhật Bản cũng nổi lên là nước có trình quốc nội (GDP) với 2,7% năm 2000 và 2,8% độ khoa học và công nghệ phát triển cao. năm 2011, tương ứng với 415,2 tỷ USD Trong những thập kỷ gần đây, các hoạt động (2011) (Bảng 1). Mỹ có gần 10 nhà nghiên KH-CN đang nhanh chóng mở rộng ra các cứu/ 1 nghìn người trong độ tuổi lao động. nước Châu Á. Trong đó, sự phát triển KH-CN Nhờ đó, số lượng bằng phát minh, sáng chế chủ yếu được thực hiện bởi Hàn Quốc, Trung được đăng ký tăng lên từ 157,5 nghìn cái lên Quốc, Ấn Độ. Với bối cảnh toàn cầu hóa và đến trên 224,5 nghìn cái. Số lượng bằng phát tự do hóa thị trường tiếp tục diễn ra mạnh mẽ, minh, sáng chế/nghìn người dân đạt mức 0,72 hầu hết các quốc gia đang phát triển đều vào năm 2011. nhanh chóng tận dụng thời cơ nhằm từng Năng lượng sạch được coi như là một công cụ bước mở cửa thị trường đối với thương mại quan trọng để chấn hưng nền kinh tế Mỹ. Bộ và đầu tư, phát triển hạ tầng khoa học kỹ thuật, khuyến khích đầu tư cho nghiên cứu và Năng lượng Mỹ cũng phấn đấu đến 2020, nhu phát triển. Bài viết này tập trung nghiên cứu cầu điện trung bình giảm 15%, cắt giảm khí thực trạng và phân tích những xu hướng chính thải nhà kính xuống 20% vào năm 2020 và 83 đối với phát triển khoa học- công nghệ ở một % vào giữa thế kỷ này. Chính phủ Mỹ đặt số nước lớn trên thế giới. mục tiêu đến năm 2025 sẽ giảm 1/3 lượng dầu VAI TRÒ CỦA CÁC NƯỚC LỚN ĐẾN SỰ nhập khẩu và tăng tỷ lệ điện tạo ra từ các PHÁT TRIỂN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ nguồn năng lượng sạch (năng lượng hạt nhân, THẾ GIỚI khí đốt tự nhiên, than sạch và năng lượng tái Sự phát triển khoa học công nghệ tại các sinh như gió và mặt trời) lên tới 80% vào năm nước lớn 2035 (CEA, 2012). Để thực hiện mục tiêu Mỹ luôn có ưu thế vượt trội về KHCN và này, Mỹ sẽ chi 150 tỷ USD để kích thích đầu luôn đi đầu trong phát triển công nghệ mới. tư vào các nguồn năng lượng sạch trong 10 * Tel: 0989 291958 năm tới. 7
  2. Trần Chí Thiện Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 124(10): 7 - 11 Bảng 1. Một số chỉ tiêu về khoa học và công nghệ Trung Nhật Hàn Chỉ tiêu Năm EU-27 Mỹ Quốc Bản Quốc 2000 1192,8 4731,2 533,4 8477,8 9898,8 GDP (tỷ USD) 2011 7203,8 5870,4 1116,2 17590,6 14991,3 2000 1246,8 125,7 46,0 482,4 282,5 Dân số (triệu người) 2011 1324,4 126,5 48,4 502,4 313,1 2000 13,1 125,9 35,0 61,3 157,5 Bằng sáng chế (nghìn cái) 2011 172,1 238,3 94,7 50,4 224,5 Tốc độ tăng trưởng BQ bằng 2000- 26.42 5,97 9,49 -1,76 3,28 sáng chế (%) 2011 2000 0,01 1,00 0,76 0,13 0,56 Bằng sáng chế/1000 dân 2011 0,13 1,88 1,96 0,10 0,72 Số nhà nghiên cứu/ nghìn lao 2000 1,0 9,9 5,1 5,2 9,3 động (người) 2011 1,6 10,4 11,1 7,0 9,5(*) Chi phí cho đầu tư và phát triển 2000 0,9 3,0 2,3 1,9 2,7 (% của GDP) 2011 1,8 3,3 3,7 2,0 2,8 Chú ý: (*) - số liệu năm 2007. Nguồn: UNSD, 2013; OECD, 2013; WIPO, 2013. Từ cuối thế kỷ 19, Nhật Bản đã thực hiện cải nghiên cứu cơ bản và phát triển nguồn nhân cách, phát triển khoa học công nghệ. Đến đầu lực khoa học công nghệ, với mức đầu tư R&D thế kỷ 20, Nhật Bản đã nằm trong nhóm các kết hợp cả khu vực tư và khu vực công sẽ nước có nền kinh tế phát triển với trình độ vượt 4% GDP vào năm 2020, trong đó đầu tư phát triển khoa học công nghệ tiên tiến. Nhật R&D chính phủ đạt 1% GDP, ước tính là 25 Bản là một trong những nước có mức đầu tư nghìn tỷ yên Nhật (MEXT, 2012). cho R&D lớn nhất. Mặc dù có mức tăng Liên minh Châu Âu (EU) vốn là cái nôi về trưởng bình quân giai đoạn 2000-2013 rất khoa học công nghệ của thế giới. Với 27 nước thấp (nhỏ hơn 2%/năm), chi phí cho R&D của thành viên, EU đạt mức GDP là 17,6 nghìn tỷ Nhật Bản tăng từ 3% của GDP năm 2000, USD vào năm 2011. Chi phí cho đầu tư và tương ứng với khoảng 142 tỷ USD lên 3,3% phát triển dao động trong khoảng 2% GDP của GDP năm 2011, tương ứng với 191 tỷ của EU (khoảng 357 tỷ USD năm 2011). Tuy USD (OECD, 2013). Với việc chú trọng vào nhiên, trong những năm gần đây, số lượng đầu tư cho nghiên cứu và phát triển, số lượng bằng phát minh, sáng chế có dấu hiệu giảm bằng phát minh, sáng chế của Nhật Bản tăng dần từ mức 0,13 cái/1000 dân năm 2000 từ 125,9 nghìn cái lên đến 238,3 nghìn cái xuống 0,1 cái/1000 dân vào năm 2011. Số trong giai đoạn 2000-2011, tương ứng với tỷ lượng tuyệt đối bằng phát minh, sáng chế lệ 1,88 bằng sáng chế/1000 dân. Trong các cũng giảm xuống, từ hơn 61 nghìn xuống chính sách phát triển hiện nay, KHCN được khoảng 50 nghìn cái trong giai đoạn 2000- coi là bộ phận quan trọng. Kế hoạch 5 năm 2011. EU nỗ lực đạt mức chi cho R&D đạt 2011 – 2015 về KHCN của Nhật Bản đã đề mức 3% của GDP trong toàn khối vào năm cập một cách hệ thống và toàn diện đến 2020 (European Commission, 2011). Trong những chính sách thúc đẩy khoa học công thời gian qua, EU cũng đã chuyển hướng sang nghệ quốc gia với những mục tiêu chính sau: nền kinh tế tri thức với sự thay đổi về cơ cấu (1) theo đuổi tăng trưởng bền vững và phát dịch vụ cũng như trình độ giáo dục và kỹ triển xã hội chất lượng cao trong tương lai; năng của lực lượng lao động. Cũng theo đuổi (2) tiên phong trong giải quyết các vấn đề mục tiêu tăng trưởng bền vững, EU cũng đưa toàn cầu; (3) tạo ra những tri thức mới nhất ra những chính sách năng lượng mới. Trong cho thế giới. Nhật Bản sẽ tiếp tục đẩy mạnh “Chiến lược Châu Âu 2020”, Uỷ ban châu Âu 8
  3. Trần Chí Thiện Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 124(10): 7 - 11 khuyến khích các nước Châu Âu chuyển đổi lên tới 2,2% GDP trong giai đoạn 2011 – sang nền kinh tế bền vững, cạnh tranh, đổi 2015, và 2,5% cho đến năm 2020 (World mới và cởi mở hơn với 3 ưu tiên đổi mới về Bank, 2012). Để trở thành một nền kinh tế tri công nghệ, kinh tế xanh, tạo việc làm và gắn thức, đến năm 2030, Trung Quốc kỳ vọng sẽ kết xã hội. Trong ưu tiên về kinh tế xanh: nâng số người tốt nghiệp cao đẳng/đại học lên mục tiêu là đạt được “ba lần 20”: giảm 20% tới 200 triệu người (World Bank, 2012). lượng khí thải nhà kính, giảm 20% tiêu thụ Tương tự như Trung Quốc, Hàn Quốc là một năng lượng, và tăng sử dụng 20% năng lượng trong những nền kinh tế Châu Á đã đạt được tái tạo vào năm 2020. Ngoài ra, EU sẽ phải những thành công lớn trong việc phát triển tăng lực lượng lao động có trình độ nhằm khoa học công nghệ thông qua những khoản ngăn chặn sự sụt giảm về năng suất, đặc biệt đầu tư lớn và liên tục vào R&D cũng như cần tăng thêm khoảng 1 triệu nhà nghiên cứu nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. Chi phí trong khu vực tư nhân. Các nước Đức, Pháp cho R&D tăng rất nhanh trong giai đoạn và Đan Mạch là những quốc gia đi đầu trong 2000-2011 từ 2,3% lên 3,7% của GDP. Số phát triển năng lượng sạch. lượng nhà nghiên cứu tăng hơn gấp 2 lần. Bắt đầu từ những năm 1980, Trung Quốc đã Kết quả là số lượng bằng phát minh, sáng chế bắt đầu cải cách và phát triển lĩnh vực KHCN tăng lên nhanh, từ 35 nghìn chiếc lên 95 bằng việc khởi xướng 4 chương trình lớn, đó nghìn chiếc. Chính phủ Hàn Quốc đặt mục là: nghiên cứu và triển khai những công nghệ tiêu nâng cao hiệu quả và tăng quy mô đầu tư then chốt (1982); Tia sáng (1986); nghiên cứu R&D lên mức 5% GDP vào năm 2020 và phát triển công nghệ cao (1986) và Ngọn (European Commission, 2011). Chính phủ đuốc (1988). Chính việc nhận ra giá trị của Hàn Quốc vào tháng 1/2009 đã nêu ra 17 khoa học, công nghệ và giáo dục như cỗ máy động lực tăng trưởng mới sẽ góp phần thúc chiến lược đối với tiến trình phát triển kinh tế đẩy kinh tế của quốc gia này trong thời gian đã mang đến những thành tựu vô cùng to lớn tới, bao gồm: 6 lĩnh vực công nghệ xanh như cho Trung Quốc trong những thập kỷ qua. công nghệ năng lượng tái sinh mới, công Chi phí cho đầu tư và phát triển tăng từ 0,9% nghệ xử lý nước thải; 5 ngành có giá trị gia của GDP năm 2000 lên đến 1,8% của GDP tăng cao như y tế, giáo dục và 6 lĩnh vực công năm 2011, gần bằng mức của EU. Số bằng nghệ cao như công nghệ thông tin, truyền phát minh, sáng chế/1000 dân đạt mức 0,13, thông, rô-bốt thông minh, công nghệ thực cao hơn so với khối EU. Kết quả của việc đầu phẩm (MKE, 2011). tư kinh phí và nguồn lực vào nghiên cứu khoa Như vậy, các nước lớn đều đã rất chú trọng học công nghệ đã mang lại cho Trung Quốc đến hoạt động khoa học công nghệ, coi đây là những kết quả quan trọng. Số lượng bằng nền tảng để tạo động lực mới cho tăng trưởng phát minh sáng chế tăng từ mức khiêm tốn 13 kinh tế. nghìn cái lên đến 172 nghìn cái trong giai Cạnh tranh Mỹ-Trung về phát triển khoa đoạn 2000-2013, tương ứng với mức tăng học công nghệ trưởng bình quân hàng năm 26,4% (Bảng 1). Từ nay đến năm 2020, thế giới sẽ chứng kiến Mặc dù đã vươn lên trở thành một trong cuộc chạy đua quyết liệt về KHCN giữa các những trung tâm khoa học công nghệ lớn của nước lớn cũ như Mỹ, Nhật Bản, EU và các thế giới, Trung Quốc vẫn không ngừng nỗ lực nước mới nổi như Trung Quốc, Hàn Quốc, đầu tư mạnh vào lĩnh vực này với những Ấn Độ đặc biệt là giữa Mỹ và Trung Quốc. khoản tiền khổng lồ và kế hoạch phát triển Liệu Mỹ có tiếp tục duy trì được vị trí hàng trong dài hạn. Trung Quốc đặt mục tiêu tăng đầu về khoa học-công nghệ trên thế giới đến đầu tư cho nghiên cứu và triển khai (R&D) năm 2020? Theo “Báo cáo sức cạnh tranh 9
  4. Trần Chí Thiện Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 124(10): 7 - 11 toàn cầu 2008-2009” do Diễn đàn Kinh tế Thế người Trung quốc sẽ đứng trong tốp 5 đầu giới công bố, hiện nay Mỹ vẫn đứng đầu nền tiên, tăng sử dụng CN nội địa lên trên 60% và kinh tế có sức cạnh tranh nhất toàn cầu. Mỹ hạn chế sự phụ thuộc hoàn toàn vào công vẫn chiếm vị trí dẫn đầu thế giới về số lượng nghệ nước ngoài xuống dưới 30%, tiếp thu bài báo khoa học (chiếm 35% tổng số bài báo các CN cốt lõi về chế tạo và truyền thông, gia khoa học toàn cầu), về số bằng phát minh tăng phát triển CN vũ trụ và CN biển, phấn sáng chế, Mỹ vẫn có số bằng phát minh sáng đấu trở thành cường quốc về CN được bắt đầu chế lớn hơn nhiều so với Trung Quốc. Về từ việc sử dụng CN của nước ngoài được thay phương diện giáo dục, đầu tư bình quân trên đổi theo các tiêu chuẩn nội địa của Trung đầu người trong giáo dục cao đẳng của Mỹ Quốc (Hoàng Xuân Long, 2012). gấp 2 lần các quốc gia công nghiệp hoá khác, Trung Quốc đang phấn đấu đến 2020 trở đại học xếp hạng tốp 20 đầu và tốp 40 đầu thành cường quốc về công nghệ xanh cũng toàn cầu- Mỹ đều chiếm 75%, đại học xếp như về bằng phát minh sáng chế trên thế giới. hạng tốp 100 đầu- Mỹ chiếm 58%. Về Tuy nhiên, năm 2011-2012, về độ mở và sẵn phương diện nhân tài, Hoa Kỳ có cán bộ có của công nghệ, Trung Quốc chỉ đứng thứ nghiên cứu bằng 37% các quốc gia OECD, 77 trong số 142 quốc gia (Diễn đàn Kinh tế Mỹ có khả năng thu hút những người giỏi thế giới, 2012). Về giáo dục, mặc dù số lượng nhất và thông minh nhất đến từ các nước khác các trường đại học và số sinh viên tốt nghiệp trên thế giới ở Trung Quốc đang tăng lên, nhưng Trung Đến 2020, Mỹ vẫn là trung tâm khoa học- Quốc chưa có một trường đại học nào đứng công nghệ và đổi mới toàn cầu. Khi đó, Mỹ trong tốp đầu của thế giới nên Trung Quốc rất vẫn là nơi tập trung các trường đại học tốt khó có thể trở thành trung tâm thu hút nhân nhất, đội ngũ nhân tài lớn nhất, các bằng phát tài và sáng tạo như Mỹ. Do vậy, Trung Quốc minh có giá trị cao nhất. Ngân sách của chính đến năm 2020, chưa thể là quốc gia dẫn đầu phủ chi cho KH-CN và công nghệ xanh giai thế giới về khoa học-công nghệ đoạn 2011-2020 rất lớn. Dự báo của RAND KẾT LUẬN (Mỹ) về viễn cảnh công nghệ toàn cầu vào Khoa học và công nghệ là trọng tâm của năm 2020 đã chỉ rõ: Mỹ thuộc vào số 24,1% số chính sách phát triển trên thế giới, là giải nước có trình độ khoa học tiên tiến nhất, đủ pháp quan trọng nhằm giải quyết các thách năng lực để thâu tóm tất cả 16 công nghệ hàng thức toàn cầu đang nổi lên như biến đổi khí đầu, trong khi đó, Trung Quốc chỉ thuộc vào số hậu, an ninh năng lượng, an ninh lương thực. 13,8% nước thành thạo về khoa học, có điều Các nước lớn vẫn đóng vai trò chính đối với kiện để đạt được 12 ứng dụng quan trọng. phát triển khoa học công nghệ ở trên thế giới. Về Trung Quốc, nước này đã bắt đầu cải cách Mỹ vẫn là đầu tầu quan trọng nhất trong việc hệ thống khoa học và công nghệ quốc gia từ dẫn dắt, phát triển khoa học công nghệ trên những năm 1980. Trong tương lai, Trung thế giới. Tuy vậy, thế giới sẽ chứng kiến cuộc Quốc vẫn không ngừng nỗ lực đầu tư mạnh chạy đua quyết liệt về KH-CN giữa các nước vào KH-CN với những khoản kinh phí khổng lớn cũ như Mỹ, Nhật Bản, EU và các nước lồ và kế hoạch phát triển trong dài hạn. Trung mới nổi như Trung Quốc, Hàn Quốc, Ấn Độ Quốc đang phấn đấu trở thành nhà sản xuất đặc biệt là giữa Mỹ và Trung Quốc. Từ nay lớn, nhà xuất khẩu công nghệ xanh trên thế đến năm 2020, có thể thấy một số xu hướng giới. Về bằng phát minh và sáng chế, theo dự chính của phát triển KH-CN trên thế giới như: báo, Trung Quốc: đến năm 2020, số lượng nhiều công nghệ cao quan trọng sẽ được tiếp cấp bằng phát minh sáng chế hàng năm và số tục đẩy mạnh nghiên cứu và ứng dụng; tiếp bài báo khoa học quốc tế được trích dẫn của tục đổi mới chính sách phát triển KH-CN, 10
  5. Trần Chí Thiện Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 124(10): 7 - 11 trong đó nhấn mạnh đổi mới hệ thống nghiên toàn cầu”, Viện Kinh tế và Chính trị thế giới, cứu và phát triển của Nhà nước; tăng cường tháng 10/2012. 6. MEXT (2012): The 4t h science and technology hỗ trợ, thúc đẩy hoạt động KH-CN trong basic plan (FY 2011 – FY 2015), doanh nghiệp; đổi mới chính sách về phát triển nhân lực KH-CN; tăng cường hợp tác /afieldfile/ 2012/02/22/1316511_01.pdf. quốc tế về KH-CN; vai trò của KH-CN là 7. Ministry of Knowledge Economy-MKE, Korea, động lực của sự tăng trưởng kinh tế toàn cầu; policy/Ipolicies_05.jsp# với sự phát triển của KH-CN, chiến lược phát 8. OECD (2013), OECD Statistics Database, ngày triển được điều chỉnh ở cả cấp quốc gia và truy cập 22/3/2013, địa chỉ: doanh nghiệp; sự cách biệt về KH-CN giữa 9. Đức Thắng (2009). Xu hướng phát triển khoa các nước ngày càng gia tăng. học công nghệ trong thế kỷ 21, Báo Giao thông Vận tải, ngày 11/1/2009. 10. United Nation Statistics Division – UNSD TÀI LIỆU THAM KHẢO (2013), National Accounts Main Aggregates, ngày 1. Bộ KH-CN Trung Quốc (2009), Báo cáo phát truy cập: 21/3/2013, địa chỉ: triển KHCN quốc tế 2009, Nxb Khoa học Trung snaama/selbasicFast.asp Quốc. 11. World Bank (2012): China 2030: Building a 2. Council of Economic Advisers – CEA (2012), modern, harmonious, and creative high – income Economic Reports of the President, White House. society, truy cập tại địa chỉ: 3. European Commission (2011): Innovation Bank.org/ en/news/2012/02/27/china-2030- union competitiveness report. executive-summary 4. International Monetary Fund- IMF (2011), Báo 12.World Economic Forum (2008), Global cáo triển vọng kinh tế thế giới tháng 9/2011. Competitiveness Report 2008-2009, Geveva, 5. Hoàng Xuân Long (2012), Những xu hướng cơ Switzerland bản của KH-CN thế giới trong 10 năm qua và 10 13. World Intellectual Property Organization – năm tới, Báo cáo cho Hội thảo khoa học “Tác WIPO (2012), WIPO Statistics Database. động của các nước lớn đến nền kinh tế-chính trị Switzerland. SUMMARY THE ROLE OF BIG COUNTRES IN THE WORLD’S SCIENCE AND TECHNOLOGY UNTIL 2020 Tran Chi Thien* College of Economics and Business Administration - TNU Science and technology development is usually a central points in economic policies of big countries during some early decades of the XXI century. USA, EU and Japan have been being among most important science and technology vehicles. China, South Korea and India are emerging centers of the world in terms of sciences and technologies.This paper aims to analyze the science and technology development in some big countries and the role of these countries in the world’s science and technology development in the coming period; the competition in science and technology investment between the conventional centers of USA, EU and Japan with the newly emerging Asian countries, especially between USA and China. Key words: role, science, technology, big countries, innovation and development, year 2020 Ngày nhận bài:15/8/2014; Ngày phản biện:29/8/2014; Ngày duyệt đăng: 15/9/2014 Phản biện khoa học: TS. Đỗ Đình Long – Trường Đại học Kinh tế & Quản trị kinh doanh - ĐHTN * Tel: 0989 291958 11