Từ điển Chính sách Thương mại Quốc tế

pdf 256 trang ngocly 3540
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Từ điển Chính sách Thương mại Quốc tế", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdftu_dien_chinh_sach_thuong_mai_quoc_te.pdf

Nội dung text: Từ điển Chính sách Thương mại Quốc tế

  1. LỜI NểI ĐẦU Cuốn “Từ điển Chớnh sỏch Thương mại Quốc tế” song ngữ Anh-Việt được Dự ỏn MUTRAP giai đoạn kộo dài xuất bản lần đầu vào năm 2003. Cuốn sỏch đó giỳp bạn đọc làm quen với những thuật ngữ liờn quan đến Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO). Nhằm đỏp ứng nhu cầu ngày càng tăng của bạn đọc, Dự ỏn MUTRAP giai đoạn II xin trõn trọng giới thiệu cuốn sỏch được tỏi bản tới cỏc cơ quan Chớnh phủ, cỏc tổ chức doanh nghiệp, nghiờn cứu và cụng chỳng Việt Nam núi chung. Chỳng tụi tin rằng cuốn sỏch cũng sẽ giỳp cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam giải đỏp những băn khoăn về tỏc động của WTO sau khi Việt Nam gia nhập tổ chức này. Chỳng tụi hy vọng cuốn sỏch cũng sẽ được sử dụng trong cỏc khoỏ đào tạo về chớnh sỏch thương mại và Luật thương mại quốc tế của cỏc trường Đại học và cỏc cơ sở đào tạo tại Việt Nam. Chỳng tụi xin chõn thành cảm ơn tỏc giả Trần Thanh Hải và cỏc cộng sự đó cho phộp Dự ỏn tỏi bản cuốn sỏch này. FOREWORD The English-Vietnamese “Dictionary on International Trade Policy” was first published by MUTRAP Extension in 2003. It has been very popular for familiarizing readers with WTO-related terms. In response to the continued high demand of our constituency, MUTRAP II decided to republish the book and make it available for interested members of government bodies, business organizations and academia as well as the public at large. We are convinced that the dictionary will be similarly useful in the post-WTO accession period as the business community is expected to turn their attention to the implications of Vietnam’s WTO membership on their activities. The publication may facilitate finding the correct answers to their questions. We hope that the dictionary can also be used by universities and other institutions in their training syllabus trade policy and international trade law courses. We would like to sincerely thank the author, Mr. Tran Thanh Hai and his collaborators for permitting the Project to republish the book. Trõn trọng Peter Naray Trần Thị Thu Hằng Trưởng nhúm chuyờn gia Chõu Âu Giỏm đốc Dự ỏn -3-
  2. LỜI CẢM ƠN Từ điển Chớnh sỏch Thương mại quốc tế do nhúm cỏc chuyờn gia của Bộ Thương mại và Uỷ ban Quốc gia về Hợp tỏc Kinh tế quốc tế biờn soạn dựa trờn Cuốn Từ điển cỏc thuật ngữ thương mại quốc tế của tỏc giả Walter Goode do WTO và nhà xuất bản của Đại học Cambridge phỏt hành. Dự ỏn MUTRAP xin cảm ơn sự cộng tỏc của ụng Trần Thanh Hải, ụng Trõn Đụng Phương, bà Đỗ Thu Hương với vai trũ hiệu đớnh; ụng Nguyễn Hữu Anh, ụng Trịnh Minh Anh, ụng Tụ Cẩn, bà Hoàng Thị Liờn, bà Phạm Quỳnh Mai và bà Trần Phương Lan với vai trũ biờn dịch. Đồng thời, Dự ỏn cũng chõn thành cảm ơn Uỷ ban chõu Âu đó hỗ trợ tài chớnh cho việc xuất bản ấn phẩm này. ACKNOWLEDGEMENT This Glossary of International Trade Policy Terms was compiled by a group of experts in the Ministry of Trade, Vietnam and the National Committee of International Economic Cooperation, on the basis of the earlier Dictionary of Trade Policy Terms by Walter Goode, published by the WTO, also available from Cambridge University Press. The MUTRAP acknowledges with thanks the contributions of Mr. Tran Thanh Hai, Mr. Tran Dong Phuong, Mrs. Do Thu Huong as editors and Mr. Nguyen Huu Anh, Mr. Trinh Minh Anh, Mr. To Can, Mrs. Hoang Thi Lien, Mrs. Pham Quynh Mai and Mrs. Tran Phuong Lan as translators. The authors have kindly granted the permission to reprint and distribute the material in the framework of MUTRAP activities. Financial assistance for the publication was provided by the European Union. -4-
  3. LỜI GIỚI THIỆU Việc chớnh thức gia nhập Hiệp hội cỏc nước Đụng Nam Á (ASEAN) thỏng 7/1995, trở thành thành viờn sỏng lập viờn của Hợp tỏc Á-Âu (ASEM) năm 1996, và trở thành thành viờn chớnh thức của Diễn đàn Hợp tỏc Kinh tế chõu Á-Thỏi Bỡnh Dương (APEC) năm 1998 đỏnh dấu một bước tiến quan trọng trong sự tham gia của Việt Nam vào cỏc hệ thống kinh tế- thương mại thế giới. Quỏ trỡnh hội nhập này sẽ ảnh hưởng ngày càng sõu sắc hơn tới cỏc chớnh sỏch điều hành kinh tế- thương mại ở Việt Nam. Tuy nhiờn, hệ thống kinh tế- thương mại đa phương là lĩnh vực khỏ mới mẻ, khụng chỉ với đa số cỏc doanh nghiệp mà ngay cả với cỏc cơ quan quản lý và hoạch định chớnh sỏch của Việt Nam. Do vậy, Dự ỏn Hỗ trợ Chớnh sỏch Thương mại Đa biờn (MUTRAP) phối hợp với một số chuyờn gia của Bộ Thương mại xuất bản cuốn “Từ điển Chớnh sỏch Thương mại Quốc tế” với hy vọng sẽ đỏp ứng phần nào nhu cầu tỡm hiểu về lĩnh vực này, đặc biệt là đối với những người đang làm những cụng việc cú liờn quan đến cỏc quỏ trỡnh đàm phỏn và triển khai cỏc hoạt động hợp tỏc thương mại đa phương. CÁCH SỬ DỤNG QUYỂN TỪ ĐIỂN Cỏc mục trong Từ điển được sắp xếp theo vần chữ cỏi của cỏc từ gốc tiếng Anh, bao gồm từ đơn, cụm từ và cỏc từ viết tắt (in đậm). Mỗi mục từ đều cú dịch sang tiếng Việt (in nghiờng, chữ đậm), tiếp đú là phần giải thớch nội dung mục từ. Trong phần giải thớch, những từ in nghiờng là những từ cú thể tham chiếu tiếp trong Từ điển dưới dạng một mục từ riờng. Để thuận tiện trong việc tra cứu, chỳng tụi cú in kốm theo một danh mục chỉ dẫn tra cứu theo chiều Việt – Anh ở cuối sỏch giỳp bạn đọc cú thể nhanh chúng tỡm được nguyờn gốc tiếng Anh của cỏc mục từ tiếng Việt. Cỏc từ tham chiếu sau gợi ý "xem" và "xem thờm", do cú liờn quan trực tiếp đến từ mục đang giải thớch, nờn được ghi thẳng bằng tiếng Anh. Ngoài phần giải thớch cỏc từ mục, Từ điển cũng kốm theo cỏc phụ chương túm lược Hiệp định thành lập WTO, cỏc Hiệp định GATT và GATS, là cỏc văn kiện nền tảng trong đàm phỏn thương mại quốc tế hiện nay. Xin trõn trọng giới thiệu cựng bạn đọc. BAN QUẢN Lí DỰ ÁN MUTRAP Cuốn sỏch này đó được biờn soạn với sự hỗ trợ tài chớnh của Uỷ ban Chõu Âu. Quan điểm trong cuốn sỏch này là của cỏc chuyờn gia tư vấn và do đú khụng thể hiện quan điểm chớnh thức của Uỷ ban Chõu Âu This book has been prepared with financial assistance from the Commission of the European Communities. The views expressed herein are those of the consultants and therefore in no way reflect the official opinion of the Commission - 5 -
  4. A Absolute advantage: Lợi thế tuyệt đối Quan điểm đ−ợc Adam Smith đ−a ra trong cuốn "Sự thịnh v−ợng của các quốc gia", và đ−ợc một số nhà học giả khác phát triển, đó là các quốc gia tham gia vào hoạt động th−ơng mại quốc tế để có thể nhập đ−ợc hàng hoá rẻ hơn so với khả năng n−ớc đó có thể sản xuất. Smith cho rằng th−ơng mại quốc tế cho phép sự chuyên môn hoá cao hơn so với nền kinh tế tự cung tự cấp, do đó cho phép các nguồn lực đ−ợc sử dụng có hiệu quả hơn. Khi viết về lý do tại sao các gia đình lại đi mua hàng hoá chứ không tự sản xuất ra nó, Ông nói rằng: "Những điều khôn ngoan trong ứng xử của mỗi gia đình khó có thể không tìm thấy trong ứng xử của một v−ơng quốc vĩ đại. Nếu một n−ớc khác có thể cung cấp cho chúng ta hàng hoá với giá thấp hơn chúng ta sản xuất thì tốt hơn hết là chúng ta nên mua một số hàng hoá đó của n−ớc đó mặc dù nền công nghiệp của chúng ta có thể sản xuất ra, trong khi đó chúng ta có thể tập trung vào những ngành chúng ta có một số lợi thế". Xem thêm autarkty, comparative advantage, gains-from- trade theory, Heckscher-Ohlin theorem, self-reliance và self-sufficiency. Accession: Gia nhập Việc trở thành thành viên của WTO (Tổ chức Th−ơng mại thế giới), hoặc một tổ chức hay hiệp định quốc tế khác. Gia nhập WTO yêu cầu có các cuộc đàm phán giữa những n−ớc thành viên hiện tại với những n−ớc xin gia nhập để đảm bảo rằng chế độ th−ơng mại của n−ớc xin gia nhập phải phù hợp với các nguyên tắc của WTO. Khi gia nhập, các danh mục cam kết về giảm thuế quan và dịch vụ mà n−ớc xin gia nhập đ−a ra phải t−ơng tự nh− cam kết của các thành viên hiện tại vì họ gia nhập WTO tr−ớc và tham gia liên tục các vòng đàm phán th−ơng mại đa ph−ơng. Nói cách khác, mỗi quốc gia khi gia nhập phải cam kết t−ơng tự nh− những quyền lợi mà họ đ−ợc h−ởng với t− cách là thành viên. Gia nhập OECD cũng đòi hỏi các n−ớc thành viên mới phải chứng minh rằng chế độ kinh tế của mình nói chung là phù hợp với chế độ kinh tế của các n−ớc thành viên hiện tại. Thành viên của UNCTAD hoặc của các cơ quan khác của Liên hợp quốc không đòi hỏi những nghĩa vụ này. Xem thêm enlargement, schedules of commitments on services và schedules of concessions. ACP States: Các quốc gia ACP Khoảng 70 quốc gia Châu Phi, vùng Ca-ri-bê và Thái bình d−ơng có liên kết với Cộng đồng Châu Âu thông qua Công −ớc Lomé để đem lại cho những n−ớc này sự −u tiên cho việc tiếp cận với thị tr−ờng của Cộng đồng Châu Âu. Xem thêm STABEX và SYSMIN. Acquis communitaire: Tập hợp văn kiện của Cộng đồng Các văn bản pháp luật đ−ợc thông qua các Hiệp −ớc thành lập Cộng đồng Châu Âu bao gồm các quy định, tôn chỉ, quyết định, đề xuất và các quan điểm. Điểm I của Hiệp −ớc Maastricht yêu cầu duy trì và xây dựng Tập hợp văn kiện của Cộng đồng nh− là một mục tiêu của Liên minh Châu Âu. Khi một quốc gia tham gia vào Liên minh Châu Âu, các văn bản pháp luật hiện có của quốc gia đó cần phải phù hợp với Tập hợp văn kiện của Cộng đồng. Điều này đòi hỏi phải sửa đổi hàng trăm đạo luật ở nghị viện các n−ớc thành viên. Xem thêm European community legislation. Actionable subsidies: Trợ cấp có thể dẫn đến hành động Một phạm trù trợ cấp đ−ợc quy định trong Hiệp định về Trợ cấp và các biện pháp đối kháng của WTO. Trợ cấp đ−ợc coi là có thể dẫn đến hành động, và do đó là bất hợp pháp, khi trợ cấp đó gây thiệt hại tới nền công nghiệp trong n−ớc của các quốc gia thành viên khác và vi phạm các cam kết của GATT hoặc gây tác động nghiêm trọng tới quyền lợi của quốc gia thành viên khác. Nếu những ảnh h−ởng tiêu cực đó xảy ra, n−ớc áp dụng biện pháp trợ cấp phải rút bỏ biện pháp đó hoặc khắc phục các ảnh h−ởng tiêu cực. Xem thêm Countervailing duties, non- actionable subsidies, prohibited subsidies và subsidies. - 6 -
  5. Administered trade: Th−ơng mại có quản lý Xem managed trade. Administrative guidance: H−ớng dẫn mang tính hành chính Việc làm trong thực tế đã có thời kỳ đ−ợc chính quyền Nhật áp dụng. Những n−ớc phản đối nêu ra rằng việc làm này đ−ợc thực hiện thông qua việc đ−a ra dự báo về sản xuất hoặc xuất khẩu đối với những sản phẩm nhạy cảm hoặc bằng các biện pháp không chính thức khác nh−ng cũng có tác dụng t−ơng tự. Những ví dụ tiêu biểu cho khái niệm này là những biện pháp áp dụng cho mặt hàng ô-tô và linh kiện bán dẫn. Các ngành công nghiệp có liên quan tới lĩnh vực này đã lấy những dự báo đó làm mức trần tối đa −ớc tính cho các hoạt động xuất khẩu của ngành mình. H−ớng dẫn mang tính hành chính rất thích hợp cho việc quản lý những hạn chế xuất khẩu tự nguyện. Administrative international commodity agreements: Các hiệp định hàng hoá quốc tế mang tính hành chính Đây là tên gọi đối với các hiệp định hàng hoá quốc tế không áp dụng kho đệm, hạn ngạch xuất khẩu hoặc các cơ chế khác nhằm tác động tới giá cả hàng hoá bằng cách điều tiết l−ợng hàng hoá tung ra thị tr−ờng. Đây là một hình thức Hiệp định liên quan tới các vấn đề nh− tính minh bạch của thị tr−ờng, nâng cao hiệu quả sản xuất, chế biến, phân phối hàng hoá và thu thập các số liệu thống kê. Xem thêm economic international commodity agreements. Administrative protection: Bảo hộ hành chính Xem contingent protection và non-tariff measures. Ad valorem equivalent: Thuế t−ơng đ−ơng tính theo trị giá Việc tính mức thuế của một sắc thuế đặc định, bằng cách chuyển mức thuế suất tính bằng giá trị tiền tệ cố định của mỗi sản phẩm thành mức thuế suất tính bằng tỷ lệ phần trăm của giá trị hàng hoá. Kết quả là một thuế suất tính theo trị giá. Ví dụ: mức thuế đặc định 1 USD đánh vào một đĩa compact trị giá 10 USD, theo cách tính đó, có mức thuế suất t−ơng đ−ơng tính theo trị giá là 10%. Nếu đĩa trị giá 20 USD thì mức thuế suất t−ơng đ−ơng sẽ là 5%. Ad valorem tariff: Thuế theo trị giá Một mức thuế suất đ−ợc tính bằng tỷ lệ phần trăm của giá trị hàng hoá nhập khẩu. Hầu hết các thuế suất hiện nay đều tính bằng biện pháp này. Xem thêm customs valuation và specific tariff. African Economic Community (AEC): Cộng đồng Kinh tế châu Phi AEC là một tổ chức nhằm mục đích phát triển kinh tế, xã hội và văn hoá của châu Phi. Tổ chức này bắt đầu đi vào hoạt động từ ngày 12/5/1994. Số l−ợng thành viên hiện nay là trên 50 và đ−ợc mở rộng cho tất cả thành viên của Tổ chức thống nhất Châu Phi. Về lâu dài, AEC nhằm hình thành một Thị tr−ờng chung châu Phi nh−ng ch−ơng trình làm việc của Tổ chức này sẽ tập trung vào hợp tác th−ơng mại và tạo thuận lợi cho th−ơng mại trong thời gian trung hạn. Ban th− ký của Tổ chức này đặt ở Addis Ababa. AFTA (ASEAN Free Trade Area): Khu vực Th−ơng mại tự do ASEAN Hiệp định về Ch−ơng trình −u đãi thuế quan có hiệu lực chung nhằm thực hiện AFTA có hiệu lực kể từ ngày 1/1/1993. Hiệp định này áp dụng với th−ơng mại hàng hoá giữa các n−ớc ASEAN. Mục tiêu ban đầu của Hiệp định này nhằm đạt đ−ợc mức thuế từ 0-5% đối với th−ơng mại hàng hoá giữa các n−ớc thành viên vào năm 2003, nh−ng hiện nay mốc thời gian này đã đ−ợc đẩy lên thành năm 2000 đối với nhiều sản phẩm. Cơ chế chính nhằm đạt đ−ợc việc giảm thuế quan là CEPT (Ch−ơng trình Ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung). Hiệp định này chủ yếu bao gồm Danh mục Giảm thuế có mức thuế −u đãi đ−ợc áp dụng ngay và Danh mục Loại trừ tạm thời. Mức thuế −u đãi đối với các sản phẩm của Danh mục loại trừ tạm thời sẽ đ−ợc áp dụng muộn nhất là năm 2003. Việc giảm thuế có thể đ−ợc thực hiện chậm hơn đối với những mặt hàng thuộc Danh mục Nhạy cảm đối với những nông sản ch−a chế biến đ−ợc thông qua - 7 -
  6. vào tháng 12/1995. Việc thực hiện danh mục giảm thuế đối với nông sản đ−ợc bắt đầu từ 1/1/1996. Bên cạnh đó còn có ch−ơng trình loại bỏ các biện pháp phi thuế quan. Trong thời gian hiện nay, Việt Nam đã tham gia AFTA và sẽ hoàn thành các nghĩa vụ của mình vào năm 2006. Đã có những quan điểm cho rằng việc gia nhập ASEAN của Cam-pu-chia, Lào, Myanmar vào năm 1997 sẽ dẫn đến hai tiến trình thực hiện khác nhau đối với tạo thuận lợi cho th−ơng mại trong AFTA. Xem thêm ASEAN framework agreement on services và ASEAN Investment Area. AFTA-CER Một ch−ơng trình hợp tác và tạo thuận lợi cho th−ơng mại giữa các n−ớc thành viên AFTA (Brunei, Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore, Thái-lan và Việt Nam) với CER (Australia và New Zealand). Agenda 21: Ch−ơng trình nghị sự 21 Một ch−ơng trình bao gồm các nguyên tắc và hành động có liên quan giữa th−ơng mại và môi tr−ờng đ−ợc thông qua ngày 14/6/1992 tại cuộc họp UNCED (Hội nghị Liên hợp quốc về Môi tr−ờng và Phát triển) ở Rio de Janeiro. Ch−ơng trình ở điểm A nhằm thúc đẩy phát triển bền vững thông qua th−ơng mại. Mục tiêu của Ch−ơng trình này là (a) thúc đẩy một hệ thống th−ơng mại mở, không phân biệt đối xử và bình đẳng cho phép tất cả các n−ớc cải thiện cơ cấu kinh tế và nâng cao điều kiện sống của nhân dân thông qua sự phát triển kinh tế bền vững; (b) nâng cao khả năng xâm thị cho hàng xuất khẩu của các n−ớc đang phát triển; (c) tăng c−ờng khả năng điều hành nền kinh tế hàng hoá và đạt đ−ợc những chính sách hàng hoá lành mạnh, phù hợp và ổn định ở tầm cỡ quốc gia và quốc tế nhằm mang lại sự đóng góp của hàng hoá đối với sự phát triển bền vững, trong đó phải kể đến vấn đề môi tr−ờng; và (d) thúc đẩy và hỗ trợ chính sách quốc gia và quốc tế nhằm đem lại sự tăng tr−ởng kinh tế và bảo vệ môi tr−ờng đã đ−ợc các n−ớc ủng hộ. Điều này đ−ợc thực hiện thông qua hàng loạt các hoạt động đ−ợc mô tả với nội dung tổng quát và, trong một chừng mực nhất định, xuất phát từ những hoạt động truyền thống của UNTAD trong lĩnh vực hàng hoá. Ch−ơng trình ở điểm B nhằm (a) làm cho th−ơng mại và môi tr−ờng cùng phục vụ cho sự phát triển bền vững; (b) phân định rõ vai trò của GATT, UNCTAD và các tổ chức quốc tế khác trong việc giải quyết các vấn đề về th−ơng mại và liên quan đến môi tr−ờng bao gồm các thủ tục hoà giải, giải quyết tranh chấp và khuyến khích sản xuất và cạnh tranh quốc tế, khuyến khích vai trò có tính xây dựng đối với nền công nghiệp để giải quyết các vấn đề môi tr−ờng và phát triển. Mục tiêu này đ−ợc hỗ trợ bằng các hoạt động thực tiễn. Ch−ơng trình nghị sự 21 đề cập đến trong quy chế làm việc của Uỷ ban WTO về Th−ơng mại và Môi tr−ờng, và đ−ợc dùng để tham chiếu trong quá trình thảo luận của Uỷ ban này. Xem thêm Commodity policy và Rio Declaration on Environment and Development. Aggregate measurement of support: L−ợng hỗ trợ tổng cộng Một thuật ngữ đ−ợc sử dụng trong các cuộc đàm phán về nông nghiệp. Đây là mức hỗ trợ hàng năm tính bằng tiền của tất cả các biện pháp hỗ trợ trong n−ớc trong đó nguồn quỹ Chính phủ đ−ợc dùng để trợ cấp cho sản xuất nông nghiệp. Theo kết quả đàm phán của Vòng Uruguay, mức hỗ trợ hàng năm phải đ−ợc cắt giảm. Các biện pháp hỗ trợ trong n−ớc có ảnh h−ởng tối thiểu tới th−ơng mại sẽ không bị cắt giảm. Xem thêm Agreement on Agriculture, blue box, equivalent measure of support, green box và subsidies. Aggressive multilateralism: Chủ nghĩa đa ph−ơng tích cực Một thuật ngữ đ−ợc Bayard và Elliott (1994) dùng để chỉ một trong những cách mở cửa thị tr−ờng khả thi đối với Hoa Kỳ sau khi thông qua Bản ghi nhớ của WTO về giải quyết tranh chấp. Bản ghi nhớ đó làm giảm khả năng của Hoa Kỳ trong việc tiến hành hành động theo Khoản 301 nh−ng mặt khác nó lại đ−a ra khả năng tự động và tiên liệu mà Hoa Kỳ và những n−ớc khác đã ủng hộ nhiều năm, điều mà họ thấy cần thiết để hệ thống giải quyết tranh chấp của GATT vận hành tốt hơn. Chủ nghĩa đa ph−ơng tích cực có nghĩa là cơ chế giải quyết tranh - 8 -
  7. chấp sẽ đ−ợc sử dụng một cách dứt khoát, và đ−ợc Khoản 301 hỗ trợ trong chừng mực điều đó là hợp pháp và cần thiết. Aggressive reciprocity: T−ơng hỗ tích cực Một dạng t−ơng hỗ, do William R. Cline (1983) đ−a ra, xuất phát từ hoạt động đơn ph−ơng của một n−ớc nhằm buộc một đối tác th−ơng mại áp dụng các tập quán theo ý họ. Các biện pháp có sức thuyết phục đ−ợc sử dụng bao gồm biện pháp trả đũa nhằm phản ứng lại hành động không lành mạnh, việc áp dụng luật lệ th−ơng mại trong n−ớc, v.v T−ơng hỗ tích cực có khả năng giải quyết một số vấn đề th−ơng mại, nh−ng th−ờng bị chi phối bởi những ý chí không lành mạnh mang màu sắc chính trị. Biện pháp này đ−ợc mô tả nh− là "Lý thuyết thanh bẩy trong chính sách th−ơng mại". Xem thêm Bilateralism, passive reciprocity, Section 301, Special 301, unfair trading practices và unilateralism. Aggressive unilateralism: Chủ nghĩa đơn ph−ơng tích cực Xem Unilateralism. Agreement for the Protection of Appellation of Origin and their International Registration: Hiệp định về bảo vệ quyền xuất xứ và đăng ký quốc tế Xem Lisbon Agreement. Agreement on Agriculture: Hiệp định về Nông nghiệp Một trong những kết quả của Vòng Uruguay. Hiệp định này đ−a ra một khuôn khổ đa ph−ơng có hiệu quả đầu tiên cho cải cách và tự do hoá dài hạn th−ơng mại trong lĩnh vực nông nghiệp. Hiệp định thiết lập các luật lệ và cam kết mới trong việc mở cửa thị tr−ờng, hỗ trợ trong n−ớc và cạnh tranh xuất khẩu (việc xử lý trợ cấp). Hiệp định khuyến khích việc áp dụng các chính sách hỗ trợ trong n−ớc mà ít bóp méo th−ơng mại hơn, và cho phép các hành động nhằm giảm gánh nặng của quá trình điều chỉnh trong n−ớc. Hiệp định đòi hỏi cần có một số biện pháp là (a) cắt giảm 36% chi tiêu cho trợ cấp xuất khẩu đều trong 6 năm đối với các n−ớc phát triển, 24% đối với các n−ớc đang phát triển trong 10 năm; (b) giảm 21% l−ợng hàng xuất khẩu đ−ợc trợ cấp trong 6 năm đối với các n−ớc phát triển, 14% trong 10 năm đối với các n−ớc đang phát triển; các khoản trợ cấp trong n−ớc đ−ợc tính bằng l−ợng hỗ trợ tổng cộng phải giảm 20% trong 6 năm, so với thời kỳ cơ sở tính từ 1986-1988; và (d) các biện pháp phi thuế quan hiện có phải chuyển thành thuế quan và có giới hạn trần, sau đó giảm bình quân 36% đều trong 6 năm, cũng lấy thời kỳ cơ sở là 1986-1988. Đối với các n−ớc đang phát triển thì mức giảm sẽ là 24% trong 10 năm. Hiệp định này quy định có các cam kết mở cửa tối thiểu đối với các thị tr−ờng đã bị đóng cửa tr−ớc đó, và các biện pháp tự vệ đặc biệt phải tuân theo các điều kiện đ−ợc quy định chặt chẽ để giải quyết việc tăng nhập khẩu sau khi thuế hoá. Ngoài ra, các cuộc đàm phán liên quan đến tự do hoá th−ơng mại trong nông nghiệp phải đ−ợc nối lại vào ngày 1/1/2000. Các n−ớc thành viên có một số linh hoạt trong việc thực hiện các cam kết nếu nh− họ đáp ứng đ−ợc các mục tiêu nh− đã thoả thuận. Xem thêm agriculture and the GATT, blue box, green box, continuation clause và peace clause. Agreement on Basic Telecommunications Services: Hiệp định về Dịch vụ viễn thông cơ bản Hiệp định đầu tiên của WTO nhờ kết quả của Vòng Uruguay về th−ơng mại trong lĩnh vực dịch vụ, đ−ợc ký vào ngày 15/2/1997. Hiệp định này có những cam kết về mở cửa thị tr−ờng của 69 n−ớc thành viên, bao gồm cả th−ơng mại qua biên giới và việc cung cấp dịch vụ thông qua sự hiện diện th−ơng mại. Hiệp định này có hiệu lực kể từ ngày 1/1/1998. Xem thêm cross-border trade in services và International Telecommunication Union. Agreement on Government Procurement: Hiệp định về Mua sắm của chính phủ Đây là một trong những hiệp định nhiều bên của WTO. Việc chính phủ mua sắm hàng hoá và dịch vụ để dùng không nằm trong diện điều chỉnh của GATS hoặc GATT. Một số thành viên của GATT xem vấn đề này là thiếu sót lớn và họ đã thoả thuận Hiệp định về Mua sắm của chính - 9 -
  8. phủ tại Vòng Tokyo. Hiệp định WTO là sự kế thừa của văn bản ở Vòng Tokyo. Hiệp định này áp dụng với các hợp đồng mua sắm hàng hoá, dịch vụ và xây dựng của chính phủ trung −ơng, chính quyền bang hoặc tỉnh và những ngành phục vụ công cộng trên một quy mô nhất định. Hiện nay Hiệp định này có 10 thành viên tham gia, kể cả Cộng đồng Châu Âu đ−ợc tính nh− là một, Nhật, Canada và Hoa Kỳ. Một số n−ớc khác đang xem xét gia nhập. Hiệp định này nhằm bảo đảm rằng, tuỳ theo các biện pháp hợp pháp ở biên giới (ví dụ các tiêu chuẩn sức khoẻ và an toàn, bảo vệ sở hữu trí tuệ, v. v ), các nhà cung cấp n−ớc ngoài đ−ợc đối xử không kém thuận lợi hơn các nhà cung cấp trong n−ớc trong những hợp đồng mua hàng của chính phủ. Hiệp định này cũng quy định các bên dành cho nhau đãi ngộ tối huệ quốc trong việc mua sắm của chính phủ, nh−ng có sự t−ơng hỗ trực tiếp trong phạm vi mà các n−ớc thành viên cho phép các công ty của các n−ớc thành viên khác cạnh tranh trong việc mua sắm của chính phủ n−ớc đó. Điều này đ−ợc đặc biệt áp dụng để mua hàng ở các cấp d−ới cấp liên bang hay trung −ơng. Hiệp định cũng nhằm đạt đ−ợc những thủ tục và tập quán của chính phủ rõ ràng trong việc mua hàng. Australia và New Zealand không phải là thành viên của Hiệp định này. Xem thêm second-level obligations. Agreement on Implementation of Article VI of the General Agreement on Tariffs and Trade 1994: Hiệp định thực hiện Điều VI của Hiệp định chung về Thuế quan và Th−ơng mại Đây là Hiệp định chống phá giá của WTO. Xem anti-dumping measures và dumping. Agreement on Implementation of Article VII of the General Agreement on Tariffs and Trade 1994: Hiệp định thực hiện Điều VII của Hiệp định chung về Thuế quan và Th−ơng mại Đây là Hiệp định về Định giá hải quan. Hiệp định này quy định các nguyên tắc và thủ tục mà các n−ớc thành viên WTO phải tuân thủ khi xác định trị giá của hàng hoá nhập khẩu nhằm mục đích thu đúng thuế hải quan. Cơ sở đầu tiên để tính trị giá hải quan là trị giá giao dịch. Nói rộng ra, đây là giá thực trả cho hàng hoá xuất khẩu theo các điều kiện cạnh tranh thông th−ờng. Agreement on Import Licensing Procedures: Hiệp định về Thủ tục cấp phép nhập khẩu Hiệp định này quy định các thủ tục mà các n−ớc thành viên WTO phải tuân thủ trong việc quản lý chế độ cấp phép nhập khẩu. Một trong những mục tiêu của nó là bảo đảm rằng những chế độ nh− vậy đ−ợc quản lý theo cách công bằng và bình đẳng và theo các điều kiện rõ ràng. Agreement on Preshipment Inspection: Hiệp định về Kiểm tra tr−ớc khi giao hàng Đây là hiệp định của WTO quy định các điều kiện và các thủ tục mà theo đó các n−ớc thành viên thực hiện kiểm tra tr−ớc khi giao hàng để bảo đảm rằng chi phí của hàng hoá đ−ợc gửi phù hợp với chi phí ghi trong hoá đơn. Việc kiểm tra nh− vậy chủ yếu đ−ợc các n−ớc đang phát triển sử dụng để ngăn ngừa việc rò rỉ vốn, gian lận th−ơng mại, trốn thuế hải quan và các hành động t−ơng tự khác. Hiệp định đòi hỏi các n−ớc thành viên áp dụng các nguyên tắc và nghĩa vụ của GATT trong các hoạt động này. Điều này bao gồm sự không phân biệt đối xử, tính công khai, bảo vệ các thông tin kinh doanh mật, tránh các tr−ờng hợp trì hoãn không hợp lý, việc sử dụng các h−ớng dẫn cụ thể cho việc thẩm định giá và tránh các xung đột về quyền lợi giữa các cơ quan kiểm tra tr−ớc khi giao hàng. Các n−ớc thành viên xuất khẩu phải áp dụng luật và các quy định của n−ớc họ liên quan đến các hoạt động giao hàng một cách không phân biệt đối xử. Các n−ớc đó phải công bố ngay các luật lệ và quy định đang áp dụng và khi có yêu cầu, các n−ớc đó phải dành hỗ trợ kỹ thuật cho các n−ớc thành viên áp dụng biện pháp này. Trong tr−ờng hợp có tranh chấp, các bên đ−ợc sử dụng các thủ tục xem xét độc lập theo nh− quy định của Hiệp định. Các thủ tục này do một cơ quan độc lập quản lý để tạo ra một tổ chức làm đại diện cho cơ quan kiểm tra tr−ớc khi xếp hàng và một tổ chức đại diện cho ng−ời xuất khẩu. Quyết định của nhóm ng−ời xem xét 3 bên đ−ợc coi là ràng buộc với tất cả các bên tranh chấp. - 10 -
  9. Agreement on Rules of Origin: Hiệp định về Quy chế xuất xứ Một trong những hiệp định của WTO. Hiệp định này đề ra một ch−ơng trình làm việc dài hạn nhằm thống nhất các quy chế xuất xứ. Công việc này phải đ−ợc Uỷ ban về quy tắc xuất xứ hoàn thành vào ngày 1/1/1998 hoặc ngay sau đó. Công việc của Uỷ ban đã đ−ợc quy định theo các nguyên tắc trong Hiệp định này. Ví dụ, quy chế xuất xứ đ−ợc định nghĩa là luật, quy định và quyết định hành chính do các n−ớc thành viên áp dụng để xác định n−ớc xuất xứ của hàng hoá đ−ợc chấp nhận theo các điều kiện về tối huệ quốc, tức là nó không áp dụng đối với các sản phẩm đ−ợc nhập theo ch−ơng trình −u đãi thuế quan. N−ớc xuất xứ hàng hoá là n−ớc hoặc là ở đó hàng hoá hoàn toàn đ−ợc sản xuất ra, hoặc nếu có hơn một n−ớc có liên quan thì đó là n−ớc mà ở đó hàng hóa có những chuyển đổi cơ bản. Hiệp định đó quy định rằng quy chế xuất xứ cần đ−ợc quản lý theo cách nhất quán, thống nhất, công bằng và hợp lý. Các quy tắc đó không đ−ợc tạo ra những tác động hạn chế, làm biến dạng hoặc phá vỡ đối với th−ơng mại quốc tế. Cuối cùng, quy chế xuất xứ phải quy định những gì tạo nên chứ không phải những gì không tạo nên xuất xứ. Hiệp định có một phụ lục d−ới dạng một tuyên bố về việc quản lý quy chế xuất xứ đ−ợc chấp nhận theo các điều kiện −u đãi. Xem thêm change in tariff heading và preferential rules of origin. Agreement on Safeguards: Hiệp định về Tự vệ Đây là hiệp định của WTO quy định khi nào và bằng cách nào các n−ớc thành viên có thể vận dụng Điều XIX của GATT. Điều này quy định khả năng áp dụng hành động khẩn cấp để bảo vệ nền công nghiệp trong n−ớc khỏi việc tăng nhập khẩu không l−ờng tr−ớc đang gây ra hoặc có thể gây ra thiệt hại nghiêm trọng tới nền công nghiệp. "Thiệt hại nghiêm trọng" đ−ợc định nghĩa là việc gây ph−ơng hại đáng kể đến nền công nghiệp trong n−ớc, và "đe doạ thiệt hại nghiêm trọng" có nghĩa là những thiệt hại nh− vậy rõ ràng là sắp xảy ra. Hiệp định này l−u ý rằng việc xác định mối đe doạ của các thiệt hại nghiêm trọng phải đ−ợc dựa trên thực tế, chứ không phải trên lý lẽ, sự phỏng đoán, hoặc những khả năng xa xôi. Hiệp định này đề ra những tiêu chuẩn đối với việc điều tra áp dụng tự vệ bao gồm thông báo đối chất công khai và những biện pháp thích hợp khác để các bên có liên quan có thể đ−a ra các bằng chứng. Các tiêu chuẩn đó cũng bao gồm quy định biện pháp tự vệ đó có vì lợi ích chung hay không. Nếu nh− việc chậm trễ trong sử dụng hành động tự vệ có thể gây ra tổn thất khó khắc phục thì có thể áp dụng các biện pháp tự vệ tạm thời trong thời gian không quá 200 ngày. Hành động tự vệ phải đ−ợc thực hiện một cách không phân biệt đối xử. Nó đ−ợc áp dụng đối với sản phẩm chứ không phải chống lại nguồn sản phẩm. Khả năng lựa chọn do đó không còn nữa. Nói chung, thời hạn của biện pháp tự vệ không đ−ợc v−ợt quá 4 năm, mặc dù vậy có thể kéo dài tối đa trong 8 năm trong một số tr−ờng hợp. Bất kỳ biện pháp nào áp dụng trên một năm phải đ−ợc kết hợp với điều chỉnh cơ cấu theo h−ớng tự do hoá dần điều kiện mở cửa thị tr−ờng. Các n−ớc thành viên sử dụng hành động tự vệ có thể phải có bồi th−ờng. Hiệp định này cấm các cái gọi là biện pháp miền xám và tất cả các biện pháp tự vệ có hiệu lực kể từ 1/1/1995 phải đ−ợc loại bỏ trong 5 năm. Xem thêm de minimis safeguards rule. Agreement on the Application of Sanitary and Phytosanitary Measures: Hiệp định về áp dụng các biện pháp vệ sinh dịch tễ Một hiệp định của WTO liên quan đến việc sử dụng các quy định về an toàn l−ơng thực, sức khoẻ động vật và cây trồng để các biện pháp này không đ−ợc sử dụng nh− là hàng rào trá hình đối với th−ơng mại quốc tế. Hiệp định này dành cho chính phủ quyền áp dụng các biện pháp vệ sinh dịch tễ, nh−ng chúng không đ−ợc dùng để phân biệt đối xử một cách tuỳ tiện và phi lý giữa các n−ớc thành viên WTO đang áp dụng các biện pháp giống hoặc t−ơng tự nhau. Hiệp định này khuyến khích các n−ớc thành viên áp dụng các biện pháp trong n−ớc theo các tiêu chuẩn, các h−ớng dẫn và khuyến nghị của quốc tế. Các n−ớc thành viên có thể áp dụng hoặc duy trì tiêu chuẩn ở mức cao nếu có những chứng minh khoa học hoặc nếu đánh giá rủi ro chỉ ra rằng điều đó là thích hợp. Một n−ớc nhập khẩu phải xem xét các tiêu chuẩn đ−ợc các n−ớc xuất khẩu áp dụng là t−ơng đ−ơng với bản thân tiêu chuẩn của n−ớc đó nếu nh− n−ớc xuất khẩu có thể chứng minh đ−ợc đúng là nh− vậy. Hiệp định này đề ra các thủ tục chi tiết điều chỉnh - 11 -
  10. tính công khai của các quy định, cơ chế thông báo, và việc thành lập các điểm tiếp xúc quốc gia. Agreement on Subsidies and Countervailing Measures: Hiệp định về Trợ cấp và các biện pháp đối kháng Một hiệp định của WTO quy định 3 loại trợ cấp và các thủ tục xử lý các loại trợ cấp đó. Ba loại đó là các trợ cấp bị cấm (trợ cấp có điều kiện dựa trên kết quả xuất khẩu hoặc yêu cầu sử dụng hàng nội địa chứ không phải hàng nhập khẩu), trợ cấp có thể dẫn đến hành động (là trợ cấp chỉ đ−ợc duy trì nếu không gây thiệt hại nền công nghiệp của các n−ớc thành viên khác, vô hiệu hoá hoặc gây ph−ơng hại các ích lợi hoặc gây ra ph−ơng hại nghiêm trọng tới lợi ích của các n−ớc thành viên khác) và trợ cấp không dẫn đến hành động (trợ cấp các n−ớc thành viên đ−ợc phép duy trì). Hiệp định này quy định chi tiết thời gian biểu đối với tr−ờng hợp giải quyết tranh chấp nảy sinh từ việc áp dụng Hiệp định. Hiệp định này cũng quy định các điều kiện có thể áp dụng thuế đối kháng. Hiệp định này không áp dụng đối với trợ cấp nông nghiệp. Xem thêm Agreement on Agriculture, blue box, green box, Permanent Group of Experts và provisional countervailing duties. Agreement on Technical Barriers to Trade: Hiệp định về Các hàng rào kỹ thuật đối với th−ơng mại Một hiệp định của WTO nhằm đảm bảo các quy định và tiêu chuẩn kỹ thuật kể cả các yêu cầu về đóng gói, nhãn mác và các thủ tục đánh giá sự phù hợp với các quy định và tiêu chuẩn kỹ thuật, không tạo ra những trở ngại không cần thiết đối với th−ơng mại quốc tế. Hiệp định này kế thừa Bộ luật Tiêu chuẩn của Vòng Tokyo. Hiệp định này khuyến khích các n−ớc thành viên sử dụng các tiêu chuẩn quốc tế thích hợp, nh−ng không yêu cầu các n−ớc thành viên phải thay đổi mức bảo hộ vì lý do tiêu chuẩn hoá. Hiệp định này áp dụng không chỉ với những tiêu chuẩn đối với một sản phẩm mà còn liên quan đến các ph−ơng pháp chế biến và sản xuất. Các thủ tục thông báo đã quy định sẽ đ−ợc áp dụng. Bản phụ lục của Hiệp định này là Bộ luật về tập quán tốt phục vụ cho việc chuẩn bị, thông qua và áp dụng các tiêu chuẩn. Cơ quan tiêu chuẩn hoá của chính quyền trung −ơng phải tuân thủ bộ luật này và nó đ−ợc để mở đối với các cơ quan chính quyền địa ph−ơng và phi chính phủ. Xem thêm conformity assessment, International Electrotechnical Commission và International Organisation for Standardisation. Agreement on Textiles and Clothing: Hiệp định về Hàng dệt và may mặc Một hiệp định của WTO kế thừa Hiệp định Đa sợi (MFA). Hiệp định này khác với MFA ở chỗ mục tiêu của nó là đ−a th−ơng mại quốc tế trong lĩnh vực hàng dệt và may mặc trở lại khuôn khổ các nguyên tắc tự do hoá và không phân biệt đối xử thông th−ờng của WTO vào ngày 1/1/2005. Đến 1/1/1995, các n−ớc thành viên phải áp dụng các biện pháp trên cho 16% khối l−ợng th−ơng mại hàng dệt năm 1990 của mình. Đến 1/1/1998, 17% khác sẽ phải đ−ợc đ−a vào, thêm 18% nữa vào ngày 1/1/2002 và số còn lại sẽ đ−ợc đ−a vào ngày 1/1/2005. Điều này có nghĩa là có một khối l−ợng đáng kể đ−ợc dể dồn vào thời kỳ sau, nh−ng một số điều kiện công bằng sẽ đ−ợc áp dụng. Ví dụ ở mỗi giai đoạn, sản phẩm phải đ−ợc chọn từ 4 nhóm sau: đồ lót và tơ sợi, vải, sản phẩm dệt làm sẵn và quần áo. Tiến trình thực hiện đ−ợc cơ quan điều hành hàng dệt giám sát, đó là một cơ quan đ−ợc thành lập theo Hiệp định này và có một số chức năng giải quyết tranh chấp trong phạm vi Hiệp định. Cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO cũng đ−ợc áp dụng đối với các n−ớc thành viên. Agreement on Trade in Civil Aircraft: Hiệp định về buôn bán máy bay dân dụng Đây là một trong những hiệp định nhiều bên của WTO, lúc đầu đ−ợc ký nh− một bộ phận của Vòng Tokyo. Các bên ký kết của Hiệp định cam kết giảm thuế hải quan và các khoản thu khác đối với (a) máy bay dân dụng; (b) động cơ, các bộ phận và chi tiết máy bay dân dụng; (c) các bộ phận, chi tiết, các chi tiết lắp ráp phụ khác của máy bay dân dụng; (d) thiết bị mô phỏng bay mặt đất. Hiệp định này quy định ng−ời mua đ−ợc tự do lựa chọn ng−ời cung cấp trên cơ sở các yếu tố th−ơng mại, công nghệ và không có hạn chế định l−ợng. Các quy định của WTO về trợ cấp sẽ đ−ợc áp dụng. - 12 -
  11. Agreement on Trade-Related Aspects of Intellectual Property Rights: Hiệp định về Quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến th−ơng mại Một trong những hiệp định của WTO đ−ợc ký trong Vòng Uruguay. Hiệp định này đ−ợc đàm phán nhằm giải quyết căng thẳng gia tăng trong th−ơng mại quốc tế nảy sinh từ những tiêu chuẩn khác nhau để bảo hộ và thực hiện quyền sở hữu trí tuệ và việc thiếu những nguyên tắc đa ph−ơng về th−ơng mại hàng giả quốc tế. Hiệp định này áp dụng đối với bản quyền và các quyền liên quan, th−ơng hiệu, chỉ dấu địa lý, kiểu dáng công nghiệp, bằng phát minh, sơ đồ mạch tích hợp và việc bảo vệ bí mật th−ơng mại. Tiêu chuẩn bảo hộ đ−ợc áp dụng là các tiêu chuẩn có trong Công −ớc Paris (sửa đổi 1967), Công −ớc Bern (sửa đổi 1971), Công −ớc Rome và Hiệp −ớc về sở hữu trí tuệ liên quan đến mạch tích hợp nh−ng không cần thiết phải tham gia vào những Công −ớc đó. Các n−ớc thành viên đ−ợc tự do xác định các ph−ơng pháp phù hợp để thực hiện các quy định của Hiệp định này trong phạm vi hệ thống pháp luật và thực tiễn của mình. Các n−ớc phát triển đ−ợc yêu cầu phải đ−a các quy định pháp lý và thực tiễn của mình phù hợp với Hiệp định vào cuối năm 1995. Các n−ớc đang phát triển và các n−ớc đang trong quá trình chuyển đổi từ kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị tr−ờng cho đến tận cuối năm 1999 mới phải thực hiện những điều đã cam kết. Xem thêm industrial property và intellectual property. Agreement on Trade-Related Investment Measures: Hiệp định về Các biện pháp đầu t− liên quan đến th−ơng mại Một trong những Hiệp định của WTO đ−ợc ký tại Vòng Uruguay, có hiệu lực từ ngày 1/1/1995. Hiệp định này nhằm loại bỏ các điều kiện gắn với việc cho phép đầu t− có ảnh h−ởng biến dạng hoặc hạn chế th−ơng mại hàng hoá. Phụ lục của Hiệp định có danh sách minh hoạ các biện pháp về đầu t− đ−ợc xem là không phù hợp với Điều 3 (Đãi ngộ quốc gia) và Điều 9 (Loại bỏ hoàn toàn các hạn chế định l−ợng) của GATT. Đó là (a) đòi hỏi doanh nghiệp phải sử dụng một số l−ợng nhất định sản phẩm có xuất xứ nội địa, (b) cho phép nhập khẩu liên quan đến việc thực hiện xuất khẩu, (c) các yêu cầu liên quan đến hạn chế định l−ợng hàng nhập khẩu. Các n−ớc thành viên phát triển phải loại bỏ các biện pháp không phù hợp vào ngày 1/1/1997, các n−ớc đang phát triển vào ngày 1/1/2000 và các n−ớc kém phát triển nhất là vào ngày 1/1/2002. Hiệp định cũng đ−a ra tại Điều 9 một khả năng là vào giai đoạn sau có thể có cả những quy định về đầu t− và chính sách cạnh tranh. Xem thêm local content requirements. Agreement regarding International Trade in Textiles: Hiệp định về th−ơng mại quốc tế hàng dệt Xem Multi-Fibre Arrangement. Agreement respecting normal competitive conditions in the commercial shipbuilding and repair industry: Hiệp định liên quan đến các điều kiện cạnh tranh thông th−ờng trong ngành công nghiệp đóng tàu và sửa chữa tàu biển th−ơng mại Xem OECD shipbuilding agreement. Agriculture and the GATT: Nông nghiệp và GATT Các quy định của GATT không phân biệt giữa hàng nông sản và những hàng khác ngoại trừ những tr−ờng hợp nhỏ. Điều XI yêu cầu loại bỏ các hạn chế định l−ợng nói chung, nh−ng Điều XI:2 cho phép một số hạn chế nhập khẩu và xuất khẩu đối với những sản phẩm nông nghiệp theo những điều kiện quy định ngặt nghèo. Điều XVI (trợ cấp) yêu cầu các bên tránh sử dụng trợ cấp đối với việc xuất khẩu các sản phẩm sơ cấp, và Điều XX (Ngoại lệ chung) cho phép các n−ớc thành viên ngừng một số nghĩa vụ để tuân theo các biện pháp mà họ đã chấp nhận trong các Hiệp định hàng hoá quốc tế. Những Hiệp định này thực tế không chịu sự điều chỉnh bởi các nguyên tắc của GATT. Trong vài năm đầu của GATT, tình hình này không gây ra khó khăn thực sự nào. Tây Âu đang cố gắng khắc phục những ảnh h−ởng của chiến tranh và ch−a có một số dấu hiệu d− thừa th−ờng xuyên, điều trở thành một đặc tr−ng của th−ơng mại trong nông nghiệp ở thập kỷ sau đó. Nói riêng, các n−ớc này d−ờng nh− là những thị tr−ờng tiêu thụ d− thừa của Hoa Kỳ, ngoại trừ sản phẩm sữa. Vào thời gian của Phiên họp rà soát GATT 1955, có - 13 -
  12. một suy nghĩ giữa các n−ớc thành viên là đã đến thời điểm đ−a những cam kết về hàng hoá vào d−ới sự giám sát của GATT. Tuy nhiên, Hoa Kỳ đã thực sự có vấn đề. D−ờng nh− đã không thể kiềm chế khả năng sản xuất d− thừa trong n−ớc của Hoa kỳ, và các thị tr−ờng nhập khẩu của họ trở nên rất quyến rũ đối với các nhà cung cấp n−ớc ngoài. Những hạn chế nhập khẩu theo điều XI:2 có vẻ không đáp ứng đ−ợc việc giải quyết vấn đề này. Vào năm 1951, Hoa Kỳ đã dành sự miễn trừ đối với hạn chế nhập khẩu hàng sữa. Điều này đã đ−ợc thay thế bằng một yêu cầu vào năm 1954, và đ−ợc chấp thuận vào năm 1955, dành sự miễn trừ đó không thời hạn cho đến khi n−ớc này có thể đ−a các quy định của Đạo luật về điều chỉnh trong Nông nghiệp phù hợp với nghĩa vụ của GATT. Đây là miễn trừ Khoản 22. Từ đó, Hoa Kỳ đ−ợc phép áp đặt hạn chế nhập khẩu đối với các sản phẩm nông nghiệp khi thấy cần thiết. Hành động này tạo ra nền tảng cho việc xử lý những vấn đề nông nghiệp trong t−ơng lai t−ơng lai theo các nguyên tắc của GATT. Các cơ hội để giải quyết vấn đề này theo những nguyên tắc thông th−ờng đã gặp phải cản trở lớn. Ví dụ, khi Thuỵ-sỹ tạm thời gia nhập GATT vào năm 1958, n−ớc này đã giành đ−ợc ngoại lệ đối với toàn bộ lĩnh vực nông nghiệp. Tuy nhiên, những n−ớc thành viên khác của GATT lại tiếp tục tìm kiếm một chế độ th−ơng mại quốc tế đối với hàng hoá. Trong khi chờ đợi, một đề xuất đã nảy sinh vào đầu năm 1955 về việc hình thành Hiệp định đặc biệt về các thoả thuận hàng hoá (SACA). Hiệp định này tạo ra cơ chế để giải quyết sự mất cân bằng giữa sản xuất và tiêu dùng đối với những loại hàng hoá sơ cấp, kể cả khả năng áp dụng cho những thỏa thuận hàng hoá. Thoả thuận này tồn tại song song với GATT hay là một bộ phận của GATT thì ch−a bao giờ đ−ợc làm rõ. Trong bất kỳ tr−ờng hợp nào, dù đề xuất đó có giá trị nh− thế nào, thì điều đó cũng không có nghĩa lý gì vì Hiệp định đó đã không có hiệu lực. Đã có một số n−ớc cho rằng họ có thể sống tốt hơn với các điều kiện hiện thời của GATT. Một số n−ớc khác cho rằng chẳng có ý nghĩa gì tiếp tục khi Hoa Kỳ đã tỏ rõ rằng họ không quan tâm việc trở thành thành viên của SACA. Các nỗ lực trong 3 thập kỷ tiếp theo nhằm áp đặt các nguyên tắc của GATT đối với th−ơng mại nông nghiệp đã không đạt đ−ợc tầm nh− đề xuất đó. Một sáng kiến nảy sinh mấy tháng sau đó nhằm giải quyết vấn đề giải quyết d− thừa, cụ thể là theo các đạo luật của Hoa Kỳ chẳng hạn nh− PL 480, đã bị mờ nhạt dần sau vài năm thảo luận. Một nỗ lực sau đó nhằm giải quyết những vấn đề liên quan đến th−ơng mại trong lĩnh vực nông nghiệp đã đ−ợc đ−a vào trong Báo cáo Haberler năm 1957. Báo cáo này chủ yếu nhằm phân tích tại sao th−ơng mại của các n−ớc đang phát triển không phát triển nhanh chóng nh− các n−ớc công nghiệp hoá, những dao động giá ngắn hạn quá lớn của các sản phẩm sơ cấp và việc áp dụng rộng rãi bảo hộ hàng nông nghiệp. Báo cáo của Ban hội thẩm với tiêu đề Những xu h−ớng trong Th−ơng mại quốc tế, đã đ−ợc công bố vào tháng 10/1958. Bên cạnh các vấn đề khác, báo cáo này lập luận phải giảm mức độ chủ nghĩa bảo hộ nông nghiệp ở Bắc Mỹ và ở Tây Âu, ph−ơng h−ớng chung của báo cáo này là thiên về tự do hoá th−ơng mại. Mặc dù bản báo cáo đ−ợc hầu hết các thành viên ủng hộ nh−ng ảnh h−ởng của nó lại trở nên rất nhỏ bé. Một Uỷ ban đã đ−ợc thành lập để xem xét chi tiết những đề xuất của bản báo cáo, và điều này làm ng−ời ta tin rằng một giải pháp đang đến gần. Mặc dù đã có phân tích và thảo luận, nh−ng điều đáng nói nhất về tác động dài hạn của bản báo cáo Haberler chỉ là nó đ−ợc xem nh− là b−ớc đầu tiên tiến tới việc ra đời Vòng Dillion vào năm 1960. Lúc đó việc phục hồi hoàn toàn của Tây Âu sau chiến tranh và việc thành lập Cộng đồng Kinh tế Châu Âu đã dẫn đến tình hình mới trong th−ơng mại hàng nông sản toàn cầu. Việc áp dụng Chính sách Nông nghiệp chung với các biến thu và những biện pháp hỗ trợ trong n−ớc đã tạo ra một đối thủ cạnh tranh đáng gờm làm biến dạng th−ơng mại mà đến tận bây giờ vẫn đ−ợc coi là do các hành động của Hoa Kỳ gây ra. Sau đó, Vòng Kennedy bắt đầu năm 1963 d−ờng nh− đã đ−a ra những cơ hội mới để giải quyết vấn đề nông nghiệp. Một trong những mục tiêu của Vòng này là thông qua các biện pháp xâm thị cho nông sản và các sản phẩm sơ cấp. Vòng đàm phán bắt đầu thật tồi tệ bằng việc nổ ra Chiến tranh thịt gà, một cuộc tranh chấp giữa Hoa Kỳ và Cộng đồng Kinh tế Châu Âu với việc đóng cửa bất ngờ thị tr−ờng Đức và các n−ớc Châu Âu khác đối với gia cầm thông qua việc áp dụng các biến thu. Kết quả của Vòng Kenedy về hàng nông sản rất nghèo nàn. Thành công chính của nó là tạo ra động lực cho việc ký kết Thoả thuận mới về ngũ cốc quốc tế sau đó. Nhiệm vụ củaVòng Tokyo (1973-1979) là đàm phán về nông nghiệp, có tính đến những đặc thù và những v−ớng mắc trong lĩnh vực này. Những cuộc đàm phán nh− vậy cuối cùng cũng kết thúc trong thất bại. Việc ký Hiệp định về thịt bò và Hiệp định quốc tế về các sản phẩm sữa đ−a ra một giải pháp yếu ớt - 14 -
  13. đối với lĩnh vực th−ơng mại này, nh−ng vẫn không giải quyết đ−ợc những vấn đề về sản xuất quá mức trong n−ớc, trợ cấp xuất khẩu, các hạn chế nhập khẩu và các biện pháp khác là đặc tr−ng trong lĩnh vực th−ơng mại nông nghiệp. Vòng Tokyo đã kết thúc với thoả thuận là các n−ớc tiếp tục đàm phán xây dựng một Khuôn khổ Nông nghiệp đa ph−ơng nhằm tránh đối đầu chính trị và kinh tế liên miên trong lĩnh vực này. Các cuộc đàm phán đ−ợc nối lại nh−ng không có hiệu quả gì. Nh− Hudec, Kennedy, Sgarbossa (1993) ghi nhận, trong khoảng từ năm 1947 đến trong khoảng từ năm 1947 đến những năm đầu 1980 có 100 cuộc tranh chấp trong GATT liên quan nông nghiệp, chiếm khoảng gần 43% các tranh chấp đ−ợc báo cáo. Hoa Kỳ và Cộng đồng Kinh tế Châu Âu có liên quan với t− cách nguyên đơn hoặc bị đơn của 87 vụ trong số đó. Một b−ớc khởi đầu mới nhằm tìm đ−ợc giải pháp đối với các vấn đề về th−ơng mại nông nghiệp là rất cần thiết. Cuộc họp cấp Bộ tr−ởng GATT năm 1982 đã thoả thuận về ch−ơng trình làm việc nhằm xem xét tất cả các vấn đề ảnh h−ởng tới th−ơng mại, mở cửa thị tr−ờng, cạnh tranh và vấn đề cung cấp trong nông nghiệp. Một nhóm làm việc đã đ−a ra đề xuất vào năm 1984 về mở cửa thị tr−ờng lớn hơn, cạnh tranh xuất khẩu mạnh hơn, những quy tắc rõ ràng hơn về hạn chế định l−ợng và trợ cấp, và những đãi ngộ đặc biệt có hiệu quả hơn đối với các n−ớc đang phát triển. Bản báo cáo có các đề xuất đó đã đ−ợc thông qua trong cùng năm đó. Sau đó, những đề xuất đó đã lùi về phía sau vì các cuộc đàm phán chuẩn bị cho Vòng Uruguay đã bắt đầu. Thực ra, những đề xuất đó đã tạo nên dự thảo các mục tiêu chính của đàm phán nó đ−ợc bắt đầu vào năm 1986. Các Bộ tr−ởng đã thoả thuận tại Punta del Este rằng các cuộc đàm phán cần đạt đ−ợc sự tự do hoá hơn nữa trong th−ơng mại nông nghiệp và đặt tất cả các biện pháp ảnh h−ởng tới tiếp cận thị tr−ờng nhập khẩu và cạnh tranh xuất khẩu vào khuôn khổ các nguyên tắc và luật lệ của GATT chặt chẽ hơn và có khả năng áp dụng hiệu quả hơn. Cần phải chú ý hơn tới việc giảm các hàng rào cản trở nhập khẩu, một môi tr−ờng cạnh tranh tốt hơn và những ảnh h−ởng của các biện pháp vệ sinh dịch tễ. Một nhân tố mới đã nhập cuộc. Trong các Vòng Kenedy và Tokyo, các cuộc đàm phán về nông nghiệp chủ yếu đ−ợc tiến hành giữa Cộng đồng Kinh tế Châu Âu và Hoa Kỳ. Các đối tác th−ơng mại khác về nông nghiệp chỉ xuất hiện bên lề của những cuộc đàm phán đó. Việc hình thành Nhóm Cairns ngay tr−ớc khi tiến hành Vòng Uruguay, một nhóm gồm 14 n−ớc kinh doanh lành mạnh trong lĩnh vực nông nghiệp, đã đảm bảo có tiếng nói thứ 3 có ảnh h−ởng và có mức độ. Nông nghiệp là một trong những chủ đề đàm phán khó khăn nhất của Vòng đàm phán này. Các vấn đề đều đã đ−ợc hiểu kỹ nh−ng không đạt đ−ợc tiến bộ nào cho tới khi Cộng đồng Châu Âu thừa nhận rằng những thay đổi trong Chính sách Nông nghiệp Chung chỉ cần thiết vì lý do tài chính trong n−ớc, và việc giảm hỗ trợ giá là có thể mà không gây chia rẽ những mối liên hệ xã hội của Cộng đồng đó. Ngay cả lúc đó, Uỷ ban Châu Âu cũng gặp khó khăn trong việc nhận đ−ợc uỷ quyền đàm phán từ các n−ớc thành viên. Sự yếu kém trong việc tham gia của Cộng đồng này vào các cuộc đàm phán về nông nghiệp là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến thất bại của Hội nghị Bộ tr−ởng Brussel vào tháng 12/1990. Vấn đề cũng gặp khó khăn vì Hoa Kỳ cứ bám chặt mục tiêu nhằm đạt tới trợ cấp bằng không, một việc mà ngay cả Hoa kỳ cũng không mong đợi có thể làm đ−ợc ngay cả với những tập quán của họ. Hiệp −ớc Blair House tháng 11/1992 đã đánh dấu một mốc quan trọng của Vòng đàm phán. Các cuộc đàm phán vẫn diễn ra khó khăn và một số thay đổi có lợi cho Cộng đồng Châu Âu đã đ−ợc đ−a vào Hiệp −ớc này vào tháng 12/1993. Điều này cho phép kết thúc Vòng đàm phán vài ngày sau đó. Th−ơng mại đối với tất cả nông sản hiện nay thuộc diện điều chỉnh của các quy tắc của WTO nh−ng vẫn cần thêm nhiều cuộc đàm phán để đạt đ−ợc một chế độ th−ơng mại t−ơng tự nh− các sản phẩm công nghiệp. Để có đ−ợc mô tả ngắn gọn về kết quả của Vòng Uruguay về nông nghiệp, xem Agreement on Agriculture. Xem thêm Baumgartner proposals và Mansholt proposals. ALADI: Hiệp hội liên kết Mỹ La-tinh Hiệp hội liên kết Mỹ La-tinh (LAIA), đ−ợc thành lập năm 1980 gồm các n−ớc Argentina, Bolivia, Brazil, Chile, Colombia, Ecuador, Mexico, Paraguay, Peru, Uruguay và Venezuela theo sau sự sụp đổ của Hiệp hội Th−ơng mại tự do Mỹ La-tinh (LAFTA). Mục tiêu ALADI đ−ợc quy định trong Hiệp −ớc Montevideo là theo đuổi việc thành lập dần dần và liên tục một thị tr−ờng chung Mỹ La-tinh. Mercosur đ−ợc xem nh− là một b−ớc tiến tới mục tiêu này. Alliance for Progress: Liên minh vì sự tiến bộ - 15 -
  14. Ban đầu là Kế hoạch phát triển 10 năm của Mỹ La-tinh bao gồm những mục tiêu kinh tế và xã hội đ−ợc Tổng thống Hoa Kỳ Kenedy đ−a ra năm 1961. Trong những mục tiêu này có "một giải pháp nhanh chóng và bền vững đối với những vấn đề gốc rễ do sự dao động giá quá lớn của các mặt hàng xuất khẩu chính của những n−ớc Mỹ La-tinh" và đẩy nhanh liên kết kinh tế Mỹ La- tinh. Một số tiến bộ đã đạt đ−ợc theo thời gian, nh−ng khi Liên minh vì sự tiến bộ chính thức kết thúc vào năm 1980, những thành quả đạt đ−ợc còn xa với mục tiêu đã định. Xem thêm Caribbean Basin Innitiative, Enterprise for the Americas Initiative và FTAA. Alternative dispute resolution: Giải pháp thay thế đối với tranh chấp Một ph−ơng pháp giải quyết tranh chấp thông qua trọng tài, tham vấn, trung gian giải quyết tranh chấp, v.v bên cạnh các thủ tục toà án chính thức. Các bên tranh chấp th−ờng định ra một hoặc vài ng−ời không liên quan có khả năng đi đến kết luận dựa trên sự công bằng và bình đẳng. Giải pháp thay thế đối với tranh chấp chỉ có tác dụng khi các bên thực sự mong muốn tìm ra giải pháp và chấp nhận kết quả của đàm phán, vì những phán quyết nh− vậy trong phần lớn các tr−ờng hợp không có khả năng c−ỡng chế thông qua toà án. Xem thêm dispute settlement. Alternative specific tariff: Thuế đặc định thay thế Một mức thuế suất tính theo trị giá bằng tỷ lệ phần trăm của trị giá sản phẩm, hoặc theo thuế suất đặc định, tức là đ−ợc tính ở mức tiền tệ cố định trên mỗi sản phẩm. Các cơ quan hải quan th−ờng áp dụng mức thuế cao hơn trong hai mức nêu trên. Xem thêm ad valorem tariff và specific tariff. Admendments to WTO agreements: Sửa đổi đối với các Hiệp định WTO Các điều khoản sau của WTO có thể đ−ợc sửa đổi với sự nhất trí của tất cả các thành viên: Điều IX (ra quyết định) của Hiệp định Marrakesh thành lập Tổ chức Th−ơng mại Thế giới, Điều I (Đãi ngộ tối huệ quốc chung) và Điều II (Danh mục −u đãi) của GATT 1994, Điều II:1 (Đãi ngộ tối huệ quốc) của GATS, và Điều IV (Đãi ngộ tối huệ quốc) của Hiệp định về Quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến th−ơng mại. Sửa đổi đối với các quy định khác của các hiệp định đa ph−ơng WTO có thể đ−ợc thông qua theo nguyên tắc đa số 2/3. Mỗi n−ớc thành viên sau đó phải hoàn thành các thủ tục để chấp nhận sửa đổi đó. Hiệp định Marrakesh có các điều khoản cho phép Hội nghị Bộ tr−ởng WTO quyết định theo nguyên tắc đa số 3/4 mà bất kỳ một thành viên nào không chấp nhận sửa đổi trong một khoảng thời gian nào đó có thể tự do rút khỏi WTO hoặc vẫn là thành viên. Quy định này rõ ràng là chỉ đ−ợc sử dụng trong một số tr−ờng hợp ngoại lệ. Tất cả thành viên của WTO đều có một phiếu biểu quyết. Cộng đồng Châu Âu đ−ợc phép có số l−ợng phiếu bằng với số l−ợng những n−ớc thành viên của mình. Những sửa đổi đối với hiệp định nhiều bên của WTO đ−ợc thông qua với điều kiện phải tuân theo các quy định của các hiệp định này. Xem thêm decision-making in the WTO. American Selling Price (ASP): Giá bán của Mỹ Cho đến năm 1979, là ph−ơng pháp tính trị giá hàng hoá tại biên giới để tính thuế hải quan đ−ợc Hoa Kỳ quy định trong Đạo luật Thuế quan 1922 và thực hiện theo với sự kết hợp của Đạo luật Thuế quan 1930. Tính thuế chủ yếu dựa trên giá bán buôn thông th−ờng, gồm cả việc chuẩn bị giao hàng, mà tại đó hàng hoá đ−ợc sản xuất tại Hoa Kỳ đ−ợc bán trên thị tr−ờng trong n−ớc. ảnh h−ởng của hệ thống này có thể là một mức thuế cao hơn từ 2-3 lần so với ph−ơng pháp tính trị giá đ−ợc đ−a ra trong Điều VII của GATT (Định giá hải quan). Việc áp dụng hệ thống cũ vẫn đ−ợc phép vì điều khoản bảo l−u cho phép sự tiếp tục tồn tại các đạo luật có từ tr−ớc khi có GATT, thậm chí nó vi phạm ngay chính điều khoản của GATT. Tuy nhiên, chỉ có d−ới 1% hàng nhập khẩu của Hoa Kỳ luôn bị ảnh h−ởng của hệ thống này, chủ yếu là hàng hoá chất. Tại Vòng Tokyo, ASP chịu sự phê phán mạnh mẽ của Cộng đồng Kinh tế Châu Âu và điều này dẫn đến giải pháp một phần đối với hàng hoá chất. Hệ thống này đã bị huỷ bỏ nhờ có Đạo luật về các hiệp định th−ơng mại 1979 mà Hoa Kỳ đã chấp nhận những nguyên tắc quy định trong Hiệp định của Vòng Tokyo về việc thực hiện Điều VII (Định giá hải quan). Xem Vitamin B12 về tranh chấp xung quanh việc chuyển từ Hệ thống ASP sang những quy tắc về định giá hải quan. - 16 -
  15. Analytical Index: Sách phân tích chi tiết Đây là h−ớng dẫn đối với việc giải thích và áp dụng GATT (Hiệp định chung về thuế quan và th−ơng mại) đ−ợc Ban pháp lý của WTO chuẩn bị, đ−ợc định kỳ cập nhật và tái bản. Nội dung của h−ớng dẫn đ−ợc đúc kết từ nguồn tài liệu chính thức của GATT. Sách phân tích có giải thích rất chi tiết về các điều của GATT do các n−ớc thành viên, ban hội thẩm giải quyết tranh chấp, v.v đ−a ra. Về mặt pháp lý, đây là công cụ cơ bản của những ai tham gia phân tích chính sách th−ơng mại. Xem thêm GATT Basic Instruments and Selected Documents. Andean Pact: Hiệp −ớc Andean Hiệp −ớc này đ−ợc hình thành vào năm 1969 và đ−ợc xem nh− là một tiểu nhóm của LAFTA (Khu vực Th−ơng mại tự do Mỹ La-tinh) với mục tiêu nhằm điều phối chính sách công nghiệp và đầu t− n−ớc ngoài. Các n−ớc thành viên là Bolivia, Columbia, Ecuardor, Peru và Venezuela. Andriessen Assurance: Đảm bảo Andriessen Đây là một thoả thuận đ−ợc đàm phán vào năm 1985 giữa Cộng đồng Kinh tế Châu Âu và Australia nhằm giữ một số thị tr−ờng thị bò Châu á không đ−ợc trợ cấp. Frans Andriessen là Bộ tr−ởng của EEC về nông nghiệp thời đó. Annecy Tariff Conference: Hội nghị Thuế quan Annecy Vòng thứ 2 trong 8 vòng đàm phán th−ơng mại đa ph−ơng, đ−ợc tổ chức tại Annecy, Pháp từ tháng 4 đến tháng 8/1949. Mục tiêu cơ bản là nhằm tạo thuận lợi cho việc gia nhập GATT của 10 n−ớc (Đan-mạch, Cộng hoà Dominica, Phần-lan, Hy-lạp, Haiti, Italia, Liberia, Nicaragua, Thuỵ-điển và Uruaguay), đó là những n−ớc không tham gia các vòng đàm phán thuế quan tại Genève 1947. Tại hội nghị này, Uruguay không tham gia cho đến tận 1953. Xem thêm Tariff Conference. Anti-circumvention: Biện pháp chống trốn tránh Đây là biện pháp do Chính phủ áp dụng nhằm ngăn ngừa việc trốn tránh thuế chống phá giá. Một số công ty tìm cách né tránh những thuế đó bằng nhiều cách, trong đó có cách lắp ráp các bộ phận ở n−ớc nhập khẩu hay ở n−ớc thứ ba, hoặc bằng cách chuyển nguồn sản xuất và xuất khẩu tới một n−ớc thứ ba. Thuật ngữ đ−ợc dùng trong WTO không liên quan đến các tr−ờng hợp gian lận, những tr−ờng hợp đó đ−ợc giải quyết bằng những thủ tục pháp lý thông th−ờng của các n−ớc có liên quan. Các quy định về chống trốn tránh đ−ợc đ−a vào ch−ơng trình nghị sự các cuộc đàm phán của Vòng Uruguay về Hiệp định chống phá giá cũng nh− Hiệp định về Trợ cấp và các biện pháp đối kháng nh−ng không đạt đ−ợc thoả thuận nào. Một ch−ơng trình làm việc hiện nay đang đ−ợc tiến hành tại Uỷ ban của WTO về các hoạt động chống phá giá. Xem thêm anti-dumping measures, dumping và screwdriver operations. Anti-competitive practices: Các hoạt động phản cạnh tranh Th−ờng đ−ợc gọi là các hoạt động kinh doanh hạn chế hoặc các hoạt động kinh doanh không lành mạnh. Các công ty sử dụng hoạt động này để hạn chế mức độ mà họ bị chi phối bởi cơ chế giá. Điều này có thể thực hiện đ−ợc khi một công ty hoặc một nhóm các công ty có −u thế thị tr−ờng hoặc sức mạnh thị tr−ờng. Trong một số tr−ờng hợp, nó liên quan đến sự thông đồng giữa các công ty. Xem thêm antitrust, cartel, conduct và trade and competition policy. Anti-dumping measures: Các biện pháp chống phá giá Loại thuế đặc biệt đánh vào hàng nhập khẩu khi một công ty bị đánh giá là đã bán hàng hoá tại thị tr−ờng n−ớc nhập khẩu ở mức giá thấp hơn mức giá tính trên cùng loại sản phẩm ở thị tr−ờng trong n−ớc. Do đó, có thể coi các biện pháp chống phá giá nh− một hình thức tự vệ. Theo quy tắc của WTO, các biện pháp chống phá giá chỉ đ−ợc áp dụng khi nó gây thiệt hại đối với nền công nghiệp ở trong n−ớc sản xuất ra những sản phẩm t−ơng tự ở n−ớc nhập khẩu. Khái niệm thì đơn giản nh−ng việc thực hiện nó dẫn đến một hệ thống quản lý hành chính phức tạp vì có quá nhiều điều khoản đ−ợc sử dụng cần phải có thêm định nghĩa. Hiệp định của WTO về - 17 -
  16. việc thực hiện Điều 6 của Hiệp định chung về Thuế quan và Th−ơng mại 1994 quy định rõ các thủ tục chính xác và rõ ràng đối với việc thực hiện các biện pháp chống phá giá. Một số ph−ơng pháp phức tạp đã đ−ợc sử dụng để đánh giá những chênh lệch về giá và để xác định mức tổn thất. Các biện pháp chống phá giá đ−ợc hình thành nếu nh− giá cả do công ty n−ớc ngoài tính ở n−ớc nhập khẩu thấp hơn mức trị giá thông th−ờng ở n−ớc sản xuất. Trị giá thông th−ờng đ−ợc tính bằng những chi phí cố định và biến đổi của sản xuất cộng với một loạt các chi phí khác th−ờng gắn liền với sản xuất và th−ơng mại. Nếu nh− kinh doanh trong n−ớc quá ít, trị giá thông th−ờng đ−ợc lấy là mức so sánh cao nhất ở thị tr−ờng thứ ba hoặc chi phí sản xuất −ớc tính của các công ty xuất khẩu cộng với mức hợp lý để trang trải các chi phí và lợi nhuận định mức. Nếu không có giá xuất khẩu, hoặc là th−ơng mại giữa các bên có liên quan với nhau, và do đó chỉ số giá đ−ợc xem là không tin cậy, mức giá xuất khẩu có thể đ−ợc tính trên cơ sở những gì đ−ợc tính khi bán cho một ng−ời mua độc lập, hoặc là dựa trên một số cơ sở hợp lý khác. Khả năng tranh chấp về mức trị giá thông th−ờng đúng đắn là dễ nhận thấy. Khái niệm về thiệt hại vật chất đối với các ngành công nghiệp sản xuất những sản phẩm t−ơng tự còn nhiều nhiều tranh cãi. Cả GATT lẫn Hiệp định về Điều VI đều không định nghĩa về thiệt hại vật chất, nh−ng Hiệp định thứ hai lại có danh sách minh hoạ chi tiết về những yếu tố đ−ợc đ−a ra xem xét để đánh giá liệu thiệt hại về vật chất có xảy ra hay không. Danh sách này ch−a đ−ợc xem là toàn diện và bao gồm sự suy giảm thực sự hoặc tiềm năng về doanh số, lợi nhuận, sản l−ợng, thị phần, năng xuất, hoàn vốn đầu t− hoặc tận dụng năng lực; các yếu tố ảnh h−ởng tới giá trong n−ớc; biên độ phá giá; những ảnh h−ởng thực sự và tiềm tàng đối với luồng tiền mặt, máy móc, công ăn việc làm, l−ơng bổng, sự tăng tr−ởng, khả năng tăng vốn hoặc đầu t−. Đã có nhiều ng−ời viết về nghĩa của "sản phẩm t−ơng tự" và liệu nó có đ−ợc hiểu là sản phẩm giống nhau, sản phẩm t−ơng tự, hoặc sản phẩm khác nhau nh−ng có giá trị sử dụng giống nhau hoặc nhằm đạt đ−ợc cùng mục tiêu. Hiệp định về Điều VI hiện nay đã làm rõ điểm này. Sản phẩm t−ơng tự phải là giống nhau về mọi mặt. Nếu không có những sản phẩm nh− vậy, sản phẩm khác có thể đ−ợc chọn mặc dù không giống nhau về mọi mặt, nh−ng có đặc tr−ng rất giống với sản phẩm đang đ−ợc xem xét. Các biện pháp chống phá giá chỉ đ−ợc áp dụng trong chừng mực bù đắp đ−ợc biên độ phá giá, đó là sự chênh lệch giữa trị giá thông th−ờng và giá tại biên giới ở n−ớc nhập khẩu, đ−ợc điều chỉnh cho phù hợp với những chi phí bình th−ờng cụ thể gắn liền với th−ơng mại. Do đó, nếu cơ quan điều tra thấy có hiện t−ợng phá giá, mức bảo hộ đối với ngành công nghiệp trong n−ớc trên cơ sở các biện pháp chống phá giá đ−ợc xem là t−ơng đối hạn chế. Đó không phải là biện pháp có tính tự động. Theo các quy tắc của WTO, phải có chứng lý đầy đủ mới đ−ợc áp dụng các biện pháp chống phá giá, và lại còn có các quy định cho phép các bên bị ảnh h−ởng đ−ợc kháng cáo. Hiệp định về Điều VI nhấn mạnh rằng việc áp dụng các biện pháp chống phá giá phải có bằng chứng của việc phá giá, thiệt hại, và mối liên quan có nguyên nhân giữa 2 bên. Một sự khẳng định không thôi, không có đủ bằng chứng chứng minh, thì không đ−ợc xem xét là phù hợp để giải quyết các yêu cầu đó. Yêu cầu áp dụng biện pháp chống phá giá phải do ngành công nghiệp trong n−ớc nêu ra. Không đ−ợc áp dụng biện pháp nào nếu không đ−ợc sự ủng hộ của các công ty đại diện cho 25% tổng sản l−ợng sản phẩm giống nhau đó. Ngay cả khi sự phá giá là nghiêm trọng thì các biện pháp chống phá giá cũng ch−a chắc đ−ợc áp dụng nếu ngành công nghiệp đó không chứng minh đ−ợc khó khăn là do phá giá chứ không phải là kết quả của nguyên nhân khác. Theo nguyên tắc về mức phá giá tối thiểu, không đ−ợc có hành động nào nếu nh− biên độ phá giá thấp hơn 2%. Hành động chống phá giá vẫn còn nhiều tranh cãi. Các công ty chịu các hành động này và n−ớc họ đôi khi thấy biện pháp đó chỉ nh− là ph−ơng tiện để ngăn cản việc nhập khẩu không mong muốn. Điều đó quả thực có phần đúng. Nh− là hình thức bảo hộ đột xuất, các biện pháp đó cho phép Chính phủ có thể tác động đến luồng nhập khẩu. Tuy nhiên, điều tra chống phá giá có thể phục vụ mục tiêu rõ ràng bằng cách chứng minh với các n−ớc xuất khẩu bị nghi ngờ là phá giá về cơ cấu giá thành thực sự, và đề xuất ra những cách thức thay thế đối với sản xuất và chế độ th−ơng mại có thể giảm hoặc loại bỏ nhu cầu áp dụng các biện pháp chống phá giá. Cũng cần ghi nhận là, nh− Gabrielle Marceau (1994) chỉ ra, phá giá và luật chống phá giá không chỉ là phân biệt đối xử và bóc lột về giá. Đó là những chỗ đệm giữa những hệ thống quốc gia về cạnh tranh. Hoekman (1995) khi bình luận về các yêu cầu có tính thủ tục chi tiết quy định ở Hiệp định về Điều VI ghi nhận rằng điều này đã trở thành một lĩnh vực béo bở của chuyên môn hoá đối với nghề pháp lý ở những - 18 -
  17. lãnh thổ tích cực sử dụng biện pháp chống phá giá. Điều này cho thấy rằng tất cả các cơ chế cho phép chính phủ đ−ợc tác động đến luồng nhập khẩu tạo ra một hình ảnh xấu. Trong tr−ờng hợp áp dụng các biện pháp chống phá giá, các nhà nhập khẩu than phiền về những ảnh h−ởng ngăn cản th−ơng mại, nh−ng các ngành công nghiệp ở những n−ớc nhập khẩu cho rằng những biện pháp đó nh− là những ph−ơng tiện chậm chạp và vất vả để giải quyết ngay vấn đề. Luôn có mâu thuẫn gắn liền với việc áp dụng các biện pháp chống phá giá. Nh− K W Dam (1970) chỉ ra rằng, những ng−ời soạn thảo GATT có vẻ có 2 lập tr−ờng về việc giải quyết phá giá nh− thế nào. Họ đã thống nhất ở Điều VI rằng phá giá là điều không mong muốn nh−ng ở phần còn lại của Điều đó, họ lại hạn chế các điều kiện mà theo đó các biện pháp chống phá giá có thể đ−ợc áp dụng. Ngày nay, có một quan điểm mạnh mẽ giữa một số các nhà hoạch định chính sách th−ơng mại rằng chính sách cạnh tranh có thể là công cụ tốt hơn để giải quyết các tr−ờng hợp phá giá nh−ng với điều kiện tất cả các n−ớc thành viên của WTO sẵn sàng theo đuổi những chính sách cạnh tranh có hiệu quả. Cho tới khi điều này xảy ra, quy tắc về chống phá giá vẫn tạo nên một cơ chế rõ ràng, nếu nó là hợp pháp và đôi khi có thiếu sót, để giải quyết những lo ngại do cộng đồng th−ơng mại đ−a ra. Xem thêm Agreement on Safeguards, boomerang clause, competition policy and anti-dumping measures, de minismis dumping margins, lesser duty principle và predatory pricing. Antitrust laws: Các đạo luật chống độc quyền Đây là một phần các quy định tạo nên chính sách cạnh tranh. Luật này nhằm mở ra môi tr−ờng cạnh tranh dành cho các công ty thông qua việc bảo đảm rằng họ không lạm dụng sức mạnh thị tr−ờng ở thị tr−ờng trong n−ớc, mặc dù, đặc biệt là ở thị tr−ờng Hoa Kỳ, luật chống độc quyền có một tầm cỡ quan trọng ngoài phạm vi lãnh thổ. Thuật ngữ "chống độc quyền" bắt nguồn từ khái niệm trong chính sách của Hoa Kỳ vào những năm 1880, 1890 là có một số ngành công nghiệp, đ−ợc tổ chức thành những công ty (tờ-rớt) cỡ lớn với quyền lãnh đạo độc tôn, làm suy yếu cơ chế giá. Đạo luật Sherman đ−ợc thông qua 1890 vẫn còn là hòn đá tảng và biểu t−ợng của luật chống độc quyền Hoa Kỳ. Bản báo cáo của Uỷ ban Hạ nghị viện 1994 ghi nhận rằng "tr−ớc hết, chống độc quyền có nguồn gốc từ những −u đãi khác biệt của Hoa Kỳ đối với đa cực, tự do th−ơng mại, tiếp cận thị tr−ờng, và có lẽ quan trọng nhất trong tất cả là tự do lựa chọn". Hình phạt đối với những tr−ờng hợp đã đ−ợc chứng minh về sự vi phạm luật chống độc quyền ở Hoa Kỳ th−ờng rất nghiêm khắc vì khả năng hình phạt của toà án gây tổn thất gấp ba đối với những ng−ời vi phạm. Xem thêm cartel, Clayton act, extraterritoriality và Webb- Pomerence act. Antitrust enforcement guidlines for international operations: H−ớng dẫn thực hiện chống độc quyền trong các hoạt động quốc tế Một tập hợp các h−ớng dẫn do Bộ T− pháp và Uỷ ban th−ơng mại Liên bang Hoa Kỳ ban hành lần mới nhất vào tháng 4/1995. Những h−ớng dẫn giới thiệu cho các doanh nghiệp tham gia các hoạt động quốc tế các vấn đề liên quan đến việc thi hành luật chống độc quyền. Những h−ớng dẫn đó bao gồm cả những lĩnh vực chẳng hạn nh− tài phán về hành vi và các thực thể ở bên ngoài Hoa Kỳ, sự lịch thiệp, hỗ trợ lẫn nhau trong việc thực hiện luật chống độc quyền quốc tế, ảnh h−ởng của việc tham gia của chính phủ n−ớc ngoài tới trách nhiệm chống độc quyền của các công ty t− nhân. Xem thêm effects doctrine, extraterritoriality, negative comity và positive comity. ANZCERTA: Hiệp định th−ơng mại liên kết kinh tế chặt chẽ hơn giữa Australia và New Zealand Th−ờng đ−ợc gọi là CER. Hiệp định này có hiệu lực vào 1/1/1983 và đ−ợc xem xét lại vài lần kể từ đó. Ngoài hàng hoá và dịch vụ, Hiệp định này đề cập một số vấn đề chẳng hạn nh− công nhận tiêu chuẩn, công nhận lẫn nhau về hàng hoá và nghề nghiệp, v.v Xem thêm Trans- Tasman Mutual Recognition Arrangement. ANZCERTA protocol on trade in services: Nghị định th− của ANZCERTA về th−ơng mại trong lĩnh vực dịch vụ - 19 -
  18. Nghị định th− này đ−ợc thông qua vào 1988 để đ−a th−ơng mại trong lĩnh vực dịch vụ vào khuôn khổ chính thức ANZCERTA. Nghị định th− đề cập tới tất cả th−ơng mại dịch vụ giữa Australia và New Zealand, ngoại trừ các hạn chế đối với một số nhỏ các hoạt động cụ thể nêu ở 2 phụ lục. Không có một hoạt động mới nào đ−ợc bổ sung vào các phụ lục và các cuộc thảo luận song ph−ơng định kỳ đã dẫn đến việc rút bớt hoặc thắt chăt các điều kiện. Cơ cấu của Nghị định th− này phản ánh tr−ớc hầu hết các nét đặc tr−ng của GATS (Hiệp định chung về th−ơng mại trong lĩnh vực dịch vụ). Xem thêm negative listing. ANZSIC: Phân loại tiêu chuẩn công nghiệp giữa Australia và New Zealand Việc phân loại trong công nghiệp đ−ợc Cục thống kê Australia sử dụng bao gồm việc sản xuất sơ cấp vì mục đích th−ơng mại và phi th−ơng mại, khai thác mỏ, chế tạo và dịch vụ. ANZSIC bao gồm 17 phần, 14 phần trong đó liên quan đến dịch vụ (bao gồm khí đốt, n−ớc, điện và xây dựng). Xem thêm SITC và UNCPC. APEC: Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu á - Thái bình d−ơng Đ−ợc thành lập vào năm 1989. Mục tiêu cơ bản của APEC bao gồm (a) giữ vững sự tăng tr−ởng và phát triển trong khu vực, (b) tăng c−ờng một hệ thống th−ơng mại đa ph−ơng mở chứ không phải là việc hình thành khối th−ơng mại khu vực, (c) tập trung vào kinh tế chứ không phải là các vấn đề an ninh và (d) khuyến khích sự phụ thuộc lẫn nhau mang tính xây dựng bằng việc khuyến khích luồng hàng hoá, dịch vụ, vốn và công nghệ. Ch−ơng trình nghị sự chính của APEC là phá bỏ hàng rào th−ơng mại và đầu t− giữa các n−ớc thành viên vào năm 2020. Các n−ớc phát triển đã cam kết thực hiện điều này vào 2010. Một số nhóm làm việc đã đ−ợc thành lập để thúc đẩy sự hợp tác trong hàng loạt các vấn đề, đặc biệt là trong lĩnh vực thuận lợi hoá kinh doanh và trao đổi thông tin. Các n−ớc thành viên APEC là Australia, Brunei, Canada, Chile, Trung Quốc, Hồng kông, Indonesia, Nhật, Hàn Quốc, Malaysia, Mexico, Papua New Guinea, Philippines, New Zealand, Singapore, Đài-loan, Thái-lan và Hoa Kỳ. APEC có Ban th− ký nhỏ đặt tại Singapore. Xem thêm Bogor Decleration, Manila Action Plan for APEC, open regionalism, Osaka Action Agenda, Seoul Declaration và các từ mục khác bắt đầu bằng APEC. APEC Business Advisory Council (ASAC): Hội đồng t− vấn doanh nghiệp APEC Đ−ợc thành lập vào 11/1995 tại Hội nghị Bộ tr−ởng APEC ở Osaka để bảo đảm sự hợp tác liên tục và tham gia tích cực của giới doanh nghiệp và t− nhân trong tất cả các hoạt động của APEC. APEC Committe on Trade and Investment (CTI): Uỷ ban APEC về th−ơng mại và đầu t− Đ−ợc thành lập vào 1993. Uỷ ban quản lý các ch−ơng trình làm việc tập trung vào tự do hoá và thuận lợi hoá luồng th−ơng mại và đầu t− trong khu vực APEC, đặc biệt trong các lĩnh vực nh− chính sách th−ơng mại, trung gian giải quyết tranh chấp, nới lỏng thể chế, doanh nghiệp vừa và nhỏ, tiêu chuẩn và sự phù hợp, thủ tục hải quan, chính sách cạnh tranh, quy chế xuất xứ, đầu t− và các biện pháp phi thuế quan, v.v APEC Economic and Technical Cooperation: Hợp tác kinh tế và kỹ thuật APEC Một trong ba cột trụ của ch−ơng trình nghị sự làm việc của APEC. Nó nhằm hỗ trợ việc đạt đ−ợc mục tiêu của APEC bằng việc xây dựng các khái niệm chính sách chung, thực hiện các hoạt động chung, tham gia trong các cuộc đối thoại về chính sách. Nó đ−ợc thành lập tại Hội nghị Bộ tr−ởng APEC tháng 11/1995. Các hoạt động hợp tác diễn ra trong lĩnh vực phát triển nguồn nhân lực, khoa học và công nghệ công nghiệp, doanh nghiệp vừa và nhỏ, cơ sở hạ tầng về kinh tế, năng l−ợng, giao thông, du lịch, viễn thông và thông tin, dữ liệu th−ơng mại và đầu t−, xúc tiến th−ơng mại, bảo tồn tài nguyên biển, nghề cá, và công nghệ nông nghiệp. Xem thêm APEC working groups, Bogor Declaration và Osaka Action Agenda. APEC Eminent Persons' Group (EPG): Nhóm những cá nhân xuất sắc APEC Đ−ợc thành lập tại Bangkok năm 1992. Nó bao gồm những cá nhân nổi bật bao gồm những học giả và các nhà kinh doanh từ các nền kinh tế APEC. Nhiệm vụ là đ−a ra viễn cảnh dài hạn đối với tự do hoá th−ơng mại trong khu vực. EPG phát hành 2 bản báo cáo th−ờng niên bao gồm - 20 -
  19. các vấn đề nh− tự do hoá th−ơng mại, trung gian giải quyết tranh chấp, các vấn đề về môi tr−ờng, đầu t−, và tiêu chuẩn. Hội nghị nguyên thủ APEC 1995 tổ chức tại Osaka tuyên bố rằng nhiệm vụ của nó đã hoàn thành. Nó có thể đ−ợc thành lập lại nếu có yêu cầu. APEC framework for liberalisation and facilitation: Khuôn khổ về tự do hoá và thuận lợi hoá của APEC Quá trình tự do hoá và thuận lợi hoá của APEC là nhằm đạt đ−ợc mục đích đã đề ra trong Tuyên bố Bogor nh− đã nêu trong Ch−ơng trình hành động Osaka. Nó bao gồm (a) các hành động của từng n−ớc thành viên APEC, (b) các hành động của các diễn đàn APEC và các hành động của APEC liên quan đến các diễn đàn đa ph−ơng. Các diễn đàn APEC bao gồm Uỷ ban APEC về th−ơng mại và đầu t−, Uỷ ban kinh tế và các nhóm làm việc APEC. Xem thêm Manila Action Plan for APEC. APEC individual action plans: Các kế hoạch hành động của từng thành viên APEC Các kế hoạch này gồm các hành động tự nguyện của các n−ớc APEC để đạt đ−ợc mục tiêu của Tuyên bố Bogor. Các kế hoạch này đ−ợc cụ thể hoá trong Ch−ơng trình Hành động Osaka. Các kế hoạch hành cá nhân gồm các hành động dự kiến của từng n−ớc, và, ở những nơi thích ứng, các hành động tập thể về tự do hoá và thuận lợi hoá th−ơng mại và đầu t−. Các kế hoạch đó bao gồm các b−ớc đi trong 15 lĩnh vực nh− sau: thuế quan, các biện pháp phi thuế quan, dịch vụ, đầu t−, tiêu chuẩn và sự phù hợp, thủ tục hải quan, quyền sở hữu trí tuệ, chính sách cạnh tranh, mua sắm của chính phủ, nới lỏng thể chế, quy chế xuất xứ, trung gian giải quyết tranh chấp, sự đi lại của doanh nhân, việc thực hiện kết quả của Vòng Uruguay, thu thập và phân tích thông tin. Các kế hoạch hành động riêng rẽ có nhiều chi tiết về các hành động ngắn hạn và các chính sách hoặc các định h−ớng rộng hơn cho dài hạn. Chúng đ−ợc cập nhật th−ờng xuyên. Xem thêm rolling specificity. APEC Leaders' Meetings: Hội nghị nguyên thủ APEC Các cuộc họp không nghi thức của các nhà lãnh đạo APEC cho phép họ chia sẻ cách nhìn đối với khu vực Châu á - Thái bình d−ơng và đ−a ra định h−ớng cho ch−ơng trình phát triển dài hạn của APEC. Hội nghị nguyên thủ đã đ−ợc tổ chức ở Seattle (1993), Bogor (1994), Osaka (1995) và Manila (1996). Xem thêm Bogor Declaration và Osaka Action Agenda. APEC Ministerial Meetings: Hội nghị Bộ tr−ởng APEC Các cuộc họp hàng năm th−ờng đ−ợc các Bộ tr−ởng Ngoại giao và Th−ơng mại tham dự để thông qua các ch−ơng trình làm việc và ngân sách của APEC, ra quyết định đối với các vấn đề về chính sách, chẳng hạn nh− cơ cấu tổ chức và kết nạp hội viên của APEC, đ−a ra định h−ớng cho năm tới. Hội nghị Bộ tr−ởng năm 1995 là lần thứ 7 và đ−ợc tổ chức ở Osaka. Hội nghị lần thứ 8 đ−ợc tổ chức ở Manila vào năm 1996, lần thứ 9 sẽ đ−ợc tổ chức ở Canada vào năm 1997 và lần thứ 10 sẽ đ−ợc tổ chức ở Malaysia vào năm 1998. N−ớc đăng cai Hội nghị Bộ tr−ởng cũng chủ trì tiến trình APEC cho năm đó. Xem thêm Seoul Declaration. APEC non-bingding investment principles: Các nguyên tắc đầu t− không ràng buộc của APEC Điều lệ tự nguyện bao gồm một loạt các quy tắc đ−ợc áp dụng đối với luồng đầu t− đ−ợc thông qua tại Hội nghị Bộ tr−ởng APEC 1994 tại Bogor. Nó nhằm thúc đẩy một môi tr−ờng chính sách đ−ợc biểu hiện bằng lòng tin, giảm sự không chắc chắn, tự do hoá và đơn giản hoá các quy tắc và chính sách đầu t−. Các quy tắc đ−ợc thông qua bao gồm tính công khai, đãi ngộ tối huệ quốc, lập doanh nghiệp, đãi ngộ quốc gia, chuyển nh−ợng, quốc hữu hoá và bồi th−ờng, các yêu cầu thực hiện trong đầu t−, khuyến khích thuế và đầu t−, giải quyết tranh chấp, v.v Xem thêm World Bank Guidlines on the Treatment of Foreign Direct Investment. APEC Pacific Business Forum: Diễn đàn kinh doanh Thái bình d−ơng APEC Đ−ợc thành lập tại Hội nghị Nguyên thủ tại Seattle vào tháng 11/1993 để chỉ ra các vấn đề mà APEC cần tập trung nhằm làm thuận lợi hoá th−ơng mại và đầu t− khu vực và để khuyến khích - 21 -
  20. sự phát triển của mạng l−ới kinh doanh trong cả khu vực. Diễn đàn này bao gồm các nhà doanh nghiệp cao cấp đại diện cho quyền lợi của các doanh nghiệp nhỏ, vừa và lớn. Diễn đàn này phát hành 2 bản báo cáo về các vấn đề bao gồm trung gian giải quyết tranh chấp, đầu t−, tiêu chuẩn, v.v Diễn đàn đ−ợc thay thế bằng Hội đồng t− vấn doanh nghiệp APEC theo quyết định đ−ợc đ−a ra tại Hội nghị Bộ tr−ởng APEC tại Osaka. APEC Senior Officials' Meetings: Hội nghị các quan chức cao cấp của APEC Đây là cuộc họp giữa các quan chức cao cấp đ−ợc tổ chức th−ờng xuyên giữa các cuộc họp Bộ tr−ởng hàng năm. Không giống nh− WTO, OECD, UNTAD và các tổ chức kinh tế và th−ơng mại quốc tế khác, APEC không có phái đoàn th−ờng trực tại khu trụ sở. Do đó, các cuộc họp của các quan chức kinh tế cao cấp sẽ là cơ hội để thực hiện các quyết định của cấp Bộ tr−ởng và chuẩn bị các đề xuất cho các cuộc họp tới. Xem thêm APEC ministerial meetings. APEC Working groups: Các nhóm làm việc của APEC APEC có 10 nhóm làm việc liên quan đến các hoạt động hợp tác thực tiễn chẳng hạn nh− việc chuẩn bị cẩm nang kỹ thuật, mạng l−ới thông tin, các khoá đào tạo, v.v 10 nhóm làm việc bao gồm năng l−ợng, đánh bắt cá, phát triển nguồn nhân lực, khoa học và công nghệ công nghiệp, bảo tồn tài nguyên biển, du lịch, viễn thông, xúc tiến th−ơng mại, dữ liệu th−ơng mại và đầu t−, giao thông vận tải. Appellate body: Cơ quan Phúc thẩm Một cơ quan th−ờng trực bao gồm 7 ng−ời đ−ợc thành lập theo Bản ghi nhớ của WTO về quy tắc và thủ tục giải quyết tranh chấp nhằm nghe những kháng án nảy sinh từ các vụ việc đ−ợc ban hội thẩm xem xét. Cơ sở đối với những kháng án đ−ợc hạn chế trong khuôn khổ các quy định của WTO. Các thành viên của cơ quan phúc thẩm là những ng−ời đ−ợc cơ quan có thẩm quyền thừa nhận về sự tinh thông trong luật pháp, th−ơng mại quốc tế và các hiệp định liên quan của WTO, là những ng−ời không có liên quan với bất kỳ một chính phủ nào. Xem thêm dispute settlement, dispute settlement body, panel và WTO understanding on dispute settlement. Appellations of origin: Các chỉ định về xuất xứ Các loại chỉ dẫn địa lý cho thấy sản phẩm xuất xứ từ một n−ớc, một vùng hoặc địa ph−ơng có chất l−ợng hoặc đặc tính quan hệ mật thiết với môi tr−ờng địa lý, bao gồm cả các yếu tố thiên nhiên và con ng−ời. Chúng đ−ợc điều chỉnh bằng Hiệp định về sở hữu trí tuệ liên quan đến th−ơng mại của WTO. Applied tariff rates: Thuế suất áp dụng Thuế suất mà cơ quan hải quan tại biên giới thực áp dụng. Những thuế suất này trong một số tr−ờng hợp thấp hơn đáng kể so với thuế suất ràng buộc của WTO đạt đ−ợc trong các cuộc đàm phán th−ơng mại hoặc thuế suất đ−ợc liệt kê trong danh mục thuế quan quốc gia. Xem thêm bingdings (goods), ceiling bindings, nominal tariff rates, single-column tariff và multi-column tariff. Arbitration: Trọng tài Một cách giải quyết tranh chấp. Hình thức này mang tính chính thức hơn trung gian giải quyết tranh chấp nhằm đ−a các bên tranh chấp lại với nhau, mang ít tính pháp lý hơn các thủ tục phức tạp của toà án. Các bên nhất trí áp dụng trọng tài th−ờng ràng buộc lẫn nhau vào các quy tắc rõ ràng về thủ tục. Các bên th−ờng đồng ý tr−ớc với nhau rằng phán quyết của trọng tài đ−a ra là ràng buộc đối với các bên. Thủ tục trọng tài th−ờng đặc biệt hữu ích khi các bên tranh chấp muốn tìm ra một giải pháp bình đẳng và dứt khoát đối với vấn đề. Xem thêm dispute settlement và WTO understanding on dispute settlement. Arm's-length pricing: Cách tính giá sải tay - 22 -
  21. Đây là một nguyên tắc đ−ợc đ−a ra nhằm đánh giá liệu giá thị tr−ờng tính đối với hàng hoá và dịch vụ buôn bán trên thị tr−ờng quốc tế có bị thay đổi hay không. Mức tính giá sải tay th−ờng đ−ợc định nghĩa là mức giá đ−ợc tính giữa các công ty kinh doanh độc lập không có quan hệ trong các tr−ờng hợp t−ơng đồng. Các ph−ơng pháp đánh giá tiêu chuẩn này có thoả đáng hay không có thể là rất phức tạp. Xem thêm transfer pricing. Arrangement for the Repression of False or Deceptive Indications of Source on Goods: Thoả thuận về ngăn chặn các chỉ dẫn sai hoặc lừa đảo về nguồn gốc hàng hoá Xem Madrid Agreement. Arrangement on Guidlines for Officially Supported Export Credits: Thoả thuận về h−ớng dẫn tín dụng cho xuất khẩu đ−ợc hỗ trợ chính thức Đây là cam kết không ràng buộc của OECD đ−ợc ký lần đầu vào năm 1978. Cam kết này nhằm bảo đảm một thị tr−ờng tín dụng xuất khẩu có trật tự và tránh cạnh tranh giữa các n−ớc để đ−a ra các điều kiện tín dụng −u đãi hơn. Kể từ đó đến nay cam kết đó đ−ợc cập nhật nhiều lần. Cam kết đó áp dụng đối với tín dụng xuất khẩu đ−ợc Chính phủ trực tiếp gia hạn và hỗ trợ hoặc thay mặt Chính phủ đ−ợc chính phủ bảo đảm. Cam kết này cũng áp dụng với cung cấp tài chính −u đãi theo ch−ơng trình trợ giúp nếu nh− việc cho vay bị ràng buộc bằng việc mua hàng của n−ớc tài trợ. Article 113 Committee: Uỷ ban Điều 113 Uỷ ban này có tên gọi này từ Điều 113 của Hiệp −ớc Rome cho phép Cộng đồng Kinh tế Châu Âu hành động dựa trên các nguyên tắc thống nhất về thuế quan, chống phá giá, các hiệp định th−ơng mại, tự do hoá th−ơng mại, v.v Uỷ ban Châu Âu, phát ngôn và đàm phán thay mặt các n−ớc thành viên tại WTO, phải tiến hành các cuộc đàm phán th−ơng mại có tham khảo ý kiến Uỷ ban này. Xem thêm Common Commercial Policy và subsidiarity. ASEAN: Hiệp hội các quốc gia Đông Nam á Đ−ợc thành lập năm 1967 để thúc đẩy sự tiến bộ kinh tế và ổn định chính trị trong khu vực. Hiệp hội này bao gồm Brunei, Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore, Thái-lan và Việt Nam. Lào, Myanmar (Burma) trở thành thành viên vào tháng 7/1997. Xem thêm AFTA. ASEAN framework agreement on services: Hiệp định khung ASEAN về dịch vụ Hiệp định này đ−ợc Chính phủ các n−ớc ASEAN thông qua vào ngày 15/12/1995. Hiệp định này nhằm (a) tăng c−ờng hợp tác trong lĩnh vực dịch vụ giữa các n−ớc thành viên để nâng cao hiệu quả và tính cạnh tranh của các nhà cung cấp dịch vụ của ASEAN và để đa dạng hoá khả năng sản xuất, cung cấp và phân phối dịch vụ trong và ngoài ASEAN, và (b) giảm cơ bản những hạn chế đối với th−ơng mại trong lĩnh vực dịch vụ giữa các n−ớc thành viên và tự do th−ơng mại trong lĩnh vực dịch vụ bằng việc mở rộng chiều sâu và phạm vi tự do hoá quá các cam kết tại GATS với mục tiêu hiện thực hoá khu vực th−ơng mại dịch vụ tự do. Điều II tìm kiếm khả năng hợp tác thông qua thiết lập và cải thiện các ph−ơng tiện cơ sở hạ tầng, cùng sản xuất, và các thoả thuận tiếp thị và mua sắm, nghiên cứu và phát triển, trao đổi thông tin. Điều III đòi hỏi các n−ớc thành viên phải tự do hoá th−ơng mại trong một số lớn các lĩnh vực dịch vụ trong phạm vi thời gian hợp lý thông qua việc xoá bỏ các biện pháp phân biệt đối xử và các hạn chế về tiếp cận thị tr−ờng và ngăn cấm áp dụng các biện pháp hạn chế mới. Theo Điều IV, các n−ớc thành viên phải tham gia vào các cuộc đàm phán về các biện pháp ảnh h−ởng tới các lĩnh vực dịch vụ cụ thể. Điều V cho phép công nhận lẫn nhau về trình độ, giáo dục, kinh nghiệm và bằng cấp, nh−ng không đòi hỏi các n−ớc thành viên làm nh− vậy. Hiệp định này quy định rằng các quy định của GATS sẽ áp dụng đối với các vấn đề không đ−ợc đề cập đến. Xem thêm AFTA. ASEAN Free Trade agreement: Hiệp định Khu vực Th−ơng mại tự do ASEAN Xem AFTA. - 23 -
  22. ASEAN Industrial Cooperation Scheme (AICO): Ch−ơng trình Hợp tác công nghiệp ASEAN Ch−ơng trình phát triển công nghiệp đ−ợc các n−ớc thành viên ASEAN thông qua vào tháng 12/1995 để thúc đẩy đầu t− trong lĩnh vực công nghiệp dựa nhiều vào công nghệ và tăng c−ờng các hoạt động tăng trị giá trong sản xuất hàng hoá và dịch vụ. Ch−ơng trình này thay thế ch−ơng trình Liên doanh công nghiệp ASEAN. Để đ−ợc h−ởng lợi ích của AICO, một liên doanh hợp tác phải bao gồm ít nhất 2 công ty đặt ở các n−ớc ASEAN khác nhau, và những công ty đó phải có ít nhất 30% cổ phần của các n−ớc ASEAN. Sản phẩm đ−ợc phê chuẩn của các thực thể AICO đ−ợc h−ởng mức thuế −u đãi đối với th−ơng mại trong ASEAN là từ 0-5%. Tất cả các sản phẩm, trừ những sản phẩm quy định theo Điều 9 (Ngoại lệ chung) của Hiệp định CEPT, sẽ thuộc AICO. ASEAN Industrial Joint Venture Scheme: Ch−ơng trình Liên doanh công nghiệp ASEAN Xem ASEAN Industrial Cooperation Scheme. ASEAN Investment Area: Khu vực Đầu t− ASEAN Một ch−ơng trình hợp tác đ−ợc đ−a ra nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho đầu t− và có thể tự do hoá đầu t− giữa các n−ớc thành viên ASEAN. Xem thêm AFTA. Asia-Europe Meeting (ASEM): Hội nghị á-Âu Đây là cuộc họp giữa lãnh đạo chính phủ của Liên minh Châu Âu và các n−ớc ASEAN, Nhật, Trung Quốc và Hàn Quốc đ−ợc tổ chức từ 2-3 năm 1 lần. Các Hội nghị Bộ tr−ởng giữa các kỳ họp trên cũng đ−ợc dự định tổ chức. Cuộc họp đầu tiên của ASEM là vào tháng 3/1996 tại Bangkok. Assistance: Trợ giúp Khái niệm nhẹ hơn bảo hộ nh−ng có cùng ý nghĩa và ảnh h−ởng. Associated foreign direct investment: Đầu t− trực tiếp n−ớc ngoài liên kết Đ−ợc UNTAD định nghĩa là đầu t− trực tiếp n−ớc ngoài đ−ợc bắt đầu bằng việc thành lập một công ty con hoặc việc mở rộng các công ty con. Khoản đầu t− đó phải tuân theo ng−ời lãnh đạo. Xem thêm sequential foreign direct investment. Association agreements: Các hiệp định liên kết Các hiệp định giữa Cộng đồng Châu Âu, các n−ớc Trung và Đông Âu và một vài n−ớc đang phát triển mang lại cho những n−ớc này những tiếp cận thị tr−ờng −u đãi vào thì tr−ờng Cộng đồng châu Âu. Các lĩnh vực nhạy cảm có thể không chịu sự điều chỉnh của những Hiệp định đó, và việc ký các hiệp định này không có nghĩa là trong t−ơng lai sẽ tự động là thành viên Cộng đồng Châu Âu. Những hiệp định ký với các n−ớc Trung và Đông Âu cũng đ−ợc biết đến nh− là các Hiệp định Châu Âu. Khoảng 70 quốc gia ACP liên kết riêng rẽ với Cộng đồng Châu Âu thông qua Công −ớc Lomé. Xem thêm hubs and spokes. Association of Caribbean States: Hiệp hội các quốc gia vùng Ca-ri-bê Đi vào hoạt động từ tháng 8/1995. Hiệp hội này bao gồm 25 n−ớc Mỹ La-tinh và vùng Ca-ri-bê, kể cả 14 thành viên của Caricom, với mục đích hình thành một nhóm th−ơng mại đứng thứ 4 thế giới. Vào tháng 12/1995, Hiệp hội này đã thông qua ch−ơng trình hành động nhằm tự do hoá th−ơng mại thông qua các biện pháp hội nhập kinh tế giữa các n−ớc thành viên, kể cả tự do hoá th−ơng mại, đầu t−, giao thông và các lĩnh vực liên quan khác; thúc đẩy và thuận lợi hoá th−ơng mại và đầu t− và thúc đẩy giao thông và du lịch của khu vực. Ban th− ký đ−ợc đặt ở Port-of-Spain, Trinidad và Tobago. Association of Tin Producing Countries: Hiệp hội các n−ớc sản xuất thiếc - 24 -
  23. Đ−ợc thành lập vào năm 1983 với mục tiêu đạt đ−ợc nguồn thu xứng đáng và bình đẳng cho các nhà sản xuất thiếc, và phù hợp với ng−ời tiêu dùng ở mức giá công bằng và ổn định. Các n−ớc thành viên là Bolivia, Indonesia, Malaysia, Nigeria, Thái-lan và Zaire. Asymmentrical trade agreements: Các Hiệp định th−ơng mại không t−ơng xứng Đây là những hiệp định th−ơng mại song ph−ơng đặt ra những nghĩa vụ khác nhau đối với hai bên. Điều này có thể là một thời gian biểu khác nhau đối với việc giảm thuế hoặc việc loại bỏ các biện pháp phi thuế quan. Trong một số tr−ờng hợp khác, một bên có thể miễn thuế đối với những sản phẩm của các bên khác vào n−ớc đó mà không cần đòi hỏi một sự đối xử t−ơng tự trở lại. Xem thêm Caribbean Basin Initiative, GSP, Lomé Convention và SPARTECA nh− những ví dụ của những hiệp định loại này. Asymmentrical trade openness: Mở cửa th−ơng mại không t−ơng xứng Quan điểm về hệ thống th−ơng mại toàn cầu dựa trên sự bất bình đẳng thực sự và nhận thấy đ−ợc đối với việc tiếp cận thị tr−ờng các n−ớc xuất khẩu. Quan điểm này đã đ−ợc thịnh hành đặc biệt ở Hoa Kỳ vào những năm 1980 nh− một phần của việc phân tích sự thâm hụt th−ơng mại ngày càng tăng. Nó đ−ợc dựa trên giả thiết rằng Hoa Kỳ mở cửa thị tr−ờng nhiều nhất, và rằng Hoa kỳ gắn bó hoàn toàn với các nguyên tắc th−ơng mại đa ph−ơng. Những n−ớc khác đ−ợc xem nh− là kém mở hơn ở những mức độ khác nhau và tham gia vào hệ thống buôn bán, nh−ng các n−ớc có đ−ợc lợi ích giống nhau nhờ việc mở cửa của Hoa Kỳ. Theo những ng−ời đề x−ớng quan điểm này, việc giảm sự không t−ơng xứng có thể đạt đ−ợc thông qua những chính sách th−ơng mại quốc gia và đa ph−ơng thích hợp. Xem thêm aggressive unilateralism, mercantilism, Section 301 và Super 301. Atlantic Charter: Hiến ch−ơng Đại tây d−ơng Đây là kết quả của Hội nghị Đại tây d−ơng vào tháng 8/1941 giữa Tổng thống Hoa Kỳ Roosevelt và Thủ t−ớng Anh Churchill, Hội nghị đã đ−a ra trong đoạn 4 và 5 một định nghĩa đầu tiên về chủ nghĩa đa ph−ơng mà nó sẽ định h−ớng việc tái thiết sau chiến tranh. Hiến ch−ơng này thể hiện mong muốn của Hoa Kỳ và Anh "trong khi vẫn tôn trọng các nghĩa vụ hiện hành, sẽ cho tất cả các n−ớc dù lớn dù nhỏ, thắng trận hay bại trận, đ−ợc tiếp cận bình đẳng tới th−ơng mại và nguyên liệu của thế giới cần thiết cho sự thịnh v−ợng của những n−ớc đó". Cụm từ "nghĩa vụ hiện hành" là để dành sự tuỳ chọn cho n−ớc Anh liên quan đến thoả thuận −u đãi của đế chế. Đoạn 5 viết " họ mong muốn đem lại sự liên kết toàn diện giữa các quốc gia trong lĩnh vực kinh tế với mục tiêu bảo đảm cho tất cả các tiêu chuẩn lao động đ−ợc nâng cao, sự phát triển kinh tế và an toàn xã hội". Theo thời gian, những ý t−ởng đó dẫn đến các hiệp định Bretton Woods và cuối cùng là GATT. At-the-border barriers: Các hàng rào tại biên giới Bao gồm chủ yếu là thuế quan, các biện pháp phi thuế quan, kể cả hạn ngạch nhập khẩu. Một số ng−ời thêm tỷ giá hối đoái vào loại này nh−ng đó th−ờng không phải là phạm vi của các bộ th−ơng mại. Xem thêm behind-the-border issues. Audiovisual services: Các dịch vụ nghe nhìn Việc sản xuất, phân phối và triển lãm các phim ảnh, băng hình. Một số lĩnh vực chính sách nhạy cảm tập trung vào lĩnh vực này. Các lĩnh vực này bao gồm những đòi hỏi về đặc tr−ng văn hoá, bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ và mục tiêu nhằm tự do hoá th−ơng mại. Các lĩnh vực này tự đặt mình ra khỏi những thay đổi nhanh chóng trong công nghệ và khả năng mới về việc phân phối dịch vụ nghe nhìn mà sự thay đổi đó đ−a ra. Chính phủ các n−ớc thỉnh thoảng áp dụng hạn ngạch phim ảnh và hạn chế sở hữu đối với báo chí, đài phát thanh và truyền hình nhằm bảo tồn những đặc tr−ng văn hoá. Xem thêm audiovisual services in the Uruguay Round, broadcasting directive, local content rules in broadcasting và trade and culture. Audiovisual services in the Uruguay Round: Các dịch vụ nghe nhìn quy định trong Vòng Uruguay - 25 -
  24. Đây là một trong những lĩnh vực nhiều tranh cãi trong đàm phán dịch vụ của Vòng Uruguay mà Cộng đồng Châu Âu và Hoa Kỳ là những nhân vật chính. Cộng đồng Châu Âu, cũng giống nh− các thành viên khác, cảm thấy rằng trong lĩnh vực này họ có những lợi ích văn hoá quan trọng phải bảo vệ. Đối với Hoa Kỳ, ý nghĩa quan trọng của lĩnh vực này nằm ở thực tế là phim ảnh và băng hình chiếm trên một nửa giá trị xuất khẩu dịch vụ giải trí của họ. Hoa Kỳ đã thực sự có đ−ợc tiếp cận thị tr−ờng tốt đối với dịch vụ nghe nhìn ở hầu hết các quốc gia, và những trở ngại lớn về tiếp cận thị tr−ờng không là vấn đề thực sự đối với n−ớc này, tuy thế họ vẫn ráo riết tìm cách loại bỏ các hàng rào hiện nay. Tuy nhiên, Hoa Kỳ phản đối việc gia hạn chế độ hạn ngạch địa ph−ơng đ−ợc đ−a ra trong Chỉ thị về Truyền hình Châu Âu đối với công nghệ mới, cơ chế truyền tin và kênh phân phối vì điều này có thể cắt mất của họ các thị tr−ờng dự kiến sẽ mở rộng nhanh chóng khi những công nghệ và dịch vụ mới đang ngày càng đ−ợc đ−a vào kinh doanh. Điều rắc rối ít hơn đối với Hoa Kỳ là tập quán của Châu Âu về việc đánh thuế phim ảnh vì mục đích trợ cấp cho sản xuất phim địa ph−ơng. Những bất đồng này dẫn đến một tình huống là các dịch vụ nghe nhìn là lĩnh vực chính duy nhất không nằm trong bất kỳ phụ lục chuyên ngành nào của GATS khi đàm phán kết thúc, mặc dù tất nhiên là các quy định của GATS vẫn áp dụng đối với lĩnh vực này. Rất ít n−ớc thành viên của Vòng Uruguay đ−a ra cam kết thuận lợi về lĩnh vực này. Vấn đề bao trùm cả những lĩnh vực dịch vụ và công nghệ mới của Chỉ thị về Truyền hình vẫn còn ch−a giải quyết đ−ợc cho đến tận tháng 3/1995 khi Cộng đồng Châu Âu quyết định không mở rộng phạm vi ra những lĩnh vực dịch vụ mới nữa. Xem thêm audiovisual services, cultural specity và European Community legislation. Australia and the third world: Australia và thế giới thứ ba Xem Harries Report. Australian subsidy on ammonium sulphate: Trợ cấp của Australia đối với Sulfat Amoniac Đây là một tr−ờng hợp do Chile đ−a ra phản đối Australia vào năm 1950 liên quan đến việc chuyển nitrate soda khỏi nhóm phân bón có ni-tơ có trợ cấp của Chính phủ Australia. Cho đến năm 1939, cả sulfat amomiac sản xuất ở trong n−ớc và nhập khẩu đ−ợc phân phối ở mức giá thống nhất thông qua một thoả thuận nhóm về th−ơng mại. Khi sunphát amoniac trở nên hiếm do chiến tranh, Chính phủ vẫn phải nhập nitrat soda và phân phối theo cách t−ơng t−ơng tự. Khi giá nhập khẩu tăng hơn giá thị tr−ờng, Chính phủ sẽ bù chênh lệch đó và điều này tạo ra trợ cấp đối với phân bón nhập khẩu. Năm 1949, việc phân phối nitrate soda trở lại kênh th−ơng mại nh− tr−ớc thời chiến. Chính phủ tiếp tục nhập khẩu sunphát amoniac và do giá tăng lên Chính phủ bị tổn thất do việc phân phối cho các công ty quá nhiều. Trợ cấp đối với sunphát amoniac vẫn đ−ợc duy trì vì amoniắc phụ thuộc vào quản lý giá trong n−ớc. Nh−ng nitrat soda thì không. Nhóm làm việc kiểm tra tr−ờng hợp này và thấy rằng Australia đã hành động phù hợp với GATT và việc rút nitrate soda khỏi thoả thuận th−ơng mại không liên quan đến việc cấm đoán nhập khẩu nitrate soda hoặc thuế và các khoản thu nội địa khác đánh lên mặt hàng này. Hai loại phân bón đó không thể đ−ợc xem nh− là các sản phẩm "t−ơng tự" theo định nghĩa tại Điều I của GATT (Đãi ngộ tối huệ quốc). Nhóm làm việc cũng thấy không cần phải xem xét trợ cấp đối với sulfat amoniac theo Điều 16 (Trợ cấp) vì trong bất kỳ tr−ờng hợp nào khiếu nại về thiệt hại cũng không có cơ sở. Tuy nhiên, Nhóm làm việc đã phát hiện ra rằng giá trị −u đãi dành cho Chile đã bị ph−ơng hại bởi một biện pháp không trái với các quy định của GATT, có nghĩa đó là tr−ờng hợp không vi phạm. Điều này xảy ra vì Chính phủ Australia đã nhóm hai loại phân bón thành một và đối xử với chúng nh− nhau vì tình trạng thiếu thốn trong chiến tranh. Australia đã tiếp tục thông lệ đó cho đến những năm sau chiến tranh. Do đó, Chính phủ Chile đã có thể có giả thiết hợp lý rằng trợ cấp trong thời gian chiến tranh cũng có thể đ−ợc áp dụng cho cả hai loại phân bón chừng nào sự thiếu thốn phân bón ni-tơ trong n−ớc vẫn còn tồn tại. Cơ cấu đó vẫn có hiệu lực vào thời điểm 1947 khi đang có đàm phán về thuế quan. Hành động của chính phủ Australia không phải là bất hợp lý, nh−ng Chính phủ Chile đã không l−ờng tr−ớc đ−ợc rằng những hành động nh− vậy lại có thể xảy ra trong khi đang đàm phán về thuế quan năm 1947. Ban hội thẩm đã khuyến nghị Australia nên loại bỏ sự bất bình đẳng về cạnh tranh trong đối xử với hai loại phân bón. Australian System of Tariff Preferences (ASTP): Hệ thống −u đ∙i thuế quan của Australia - 26 -
  25. Ch−ơng trình của Australia dành đối xử −u đãi thuế quan đối với các sản phẩm có nguồn gốc từ các n−ớc đang phát triển, đ−ợc đ−a ra vào năm 1965 và đ−ợc cập nhật hoá vài lần kể từ đó. Australia là n−ớc đầu tiên đ−a ra ch−ơng trình này và cần có miễn trừ của GATT để thực hiện nó. Miễn trừ là cần thiết bởi vì dành đối xử −u đãi d−ới hình thức thuế thấp hơn cho một số l−ợng n−ớc hạn chế là trái với nguyên tắc Tối huệ quốc. Việc đ−a ra GSP trong phạm vi của UNCTAD vào năm 1971 dẫn đến sự miễn trừ chung của GATT đối với các ch−ơng trình nh− vậy. Australian Pacific Economic Cooperation Committee (AUSPECC): Uỷ ban hợp tác kinh tế Thái bình d−ơng của Australia Đ−ợc thành lập vào năm 1984, chịu trách nhiệm về sự tham gia của Australia vào Hội đồng Hợp tác kinh tế Thái bình d−ơng (PECC) và cố vấn cho Chính phủ Australia về hợp tác kinh tế trong khu vực Châu á Thái bình d−ơng. Thành viên bao gồm đại diện của giới doanh nghiệp, học giả và Chính phủ. Australia-United States Antitrust Cooperation Agreement: Hiệp định hợp tác chống độc quyền giữa Australia và Hoa Kỳ Đ−ợc ký vào năm 1982. Nó đ−a ra một khuôn khổ cho việc thông báo nếu mỗi bên áp dụng biện pháp chống độc quyền đối với các công ty của n−ớc kia. Hiệp định này cũng quy định có tham vấn nhằm tránh những xung đột giữa luật pháp, chính sách và quyền lợi quốc gia của các bên. Thêm vào đó, các bên cam kết xem xét lợi ích xuất khẩu của bên kia trong những hành động chống độc quyền có liên quan. Xem thêm negative comity. Autarky: Nền kinh tế tự cung tự cấp Một quan điểm về kinh tế và chính trị nhằm đạt đ−ợc sự tự cung tự cấp của quốc gia trong sản xuất. Một nền kinh tế hoàn toàn tự cung tự cấp chỉ là một khái niệm có tính lý thuyết và không thể có đ−ợc trong thế giới hiện đại. Tại những n−ớc đã cố thực hiện, ví dụ nh− Albania, điều này đã phải trả giá rất đắt cho điều kiện sống. Thuật ngữ này hiện nay đôi khi đ−ợc sử dụng đối với những nền kinh tế tìm cách đáp ứng phần lớn nhu cầu ở trong n−ớc bất chấp mọi giá thông qua các chính sách nhằm tự lực, tự cung tự cấp và chủ nghĩa quốc gia về công nghệ. Automatic import licensing: Giấy phép nhập khẩu tự động Xem import licensing. Average tariff: Thuế trung bình Một công cụ để đ−a ra một bức tranh thông tin khái quát về một danh mục thuế quan vốn th−ờng có các mức thấp nhất và cao nhất. Đó là bình quân đơn giản của tất cả mức thuế áp dụng hoặc mức thuế giới hạn trần. Mức thuế đó cũng đ−ợc dùng để so sánh cách đối xử các loại sản phẩm ở những n−ớc khác nhau. Xem thêm applied tariff, binding (goods), peak tariffs và trade-weighted average tariff. B Backdoor protectionism: Chủ nghĩa bảo hộ trá hình Việc áp dụng các biện pháp chẳng hạn nh− tiêu chuẩn sản phẩm phi lý và những quy tắc cách ly kiểm tra nghiêm ngặt có ảnh h−ởng tới luồng nhập khẩu. Có vẻ là, những yêu cầu đó đ−ợc áp đặt để bảo vệ quyền lợi chung và đôi khi, thật bất ngờ, là vì quyền lợi của ng−ời tiêu dùng. Xem thêm protectionism, sanitary and phytosanitary measures và technical barriers to trade. Backloading: áp dụng sau Trong đàm phán th−ơng mại, đó là các cam kết tự do hoá đ−ợc dồn vào giai đoạn cuối một thời hạn đã thoả thuận. Điều này đúng với một số cam kết của một số n−ớc phát triển theo Hiệp - 27 -
  26. định WTO về hàng dệt may. Thuật ngữ này đôi khi cũng dùng để chỉ việc làm chậm lại tự do hoá th−ơng mại theo một hiệp định hay thoả thuận cho tới thời điểm hợp pháp muộn nhất có thể đ−ợc. Xem thêm frontloading. Balance of advantages: Cán cân lợi thế Đây là một nguyên tắc đôi khi đ−ợc sử dụng trong đàm phán th−ơng mại đa ph−ơng cho rằng những lợi thế có đ−ợc từ việc trao đổi −u đãi trong đàm phán th−ơng mại cần đ−ợc cân bằng rộng rãi giữa các n−ớc thành viên. Sự cân bằng th−ờng có đ−ợc thông qua yêu cầu và chào cam kết. Nguyên tắc này không dựa trên lý thuyết kinh tế và một số lý giải bất ngờ đối với sự tồn tại cân bằng đã đ−ợc đ−a ra. Balance of payments (BOP): Cán cân thanh toán Bản báo cáo tóm tắt số liệu tổng trị giá th−ơng mại, các giao dịch kinh tế khác và luồng tài chính của một quốc gia. BOP bao gồm tài khoản vãng lai (giao dịch vãng lai), tài khoản vốn (giao dịch vốn) và khoản cân bằng để khắc phục mọi khó khăn trong giao dịch quốc tế. Những phần về tài khoản vãng lai và tài khoản vốn của BOP có thể thặng d− hay thâm hụt nh−ng bản thân BOP phải luôn luôn trong trạng thái cân bằng. Tài khoản vãng lai là một bộ phận của BOP thể hiện th−ơng mại hàng hoá và dịch vụ, thu nhập và những khoản chuyển nh−ợng bất th−ờng (vd: thanh toán viện trợ n−ớc ngoài, việc chuyển tiền của công nhân, v.v ) trong một khoảng thời gian nhất định. Tài khoản vốn ghi lại luồng tiền vào và ra theo các giao dịch quốc tế d−ới dạng tài sản tài chính chẳng hạn nh− đầu t− và các khoản vay. Balance of Trade: Cán cân th−ơng mại Cán cân giữa giữa xuất khẩu và nhập khẩu hàng hoá và dịch vụ của nền kinh tế. Xem thêm trade deficit và trade surplus. Balancing Trade: Cân bằng th−ơng mại Đây là nỗ lực hiếm có hoặc một mục tiêu dài hạn không tuyên bố của các Chính phủ để bảo đảm rằng giá trị nhập khẩu không v−ợt quá xuất khẩu. Thông th−ờng, mối quan tâm đối với th−ơng mại hàng hoá lớn hơn mối quan tâm về th−ơng mại dịch vụ. Khi các n−ớc áp dụng hạn chế nhập khẩu để cân bằng th−ơng mại, thông th−ờng họ chỉ thành công trong việc giảm tổng kim ngạch và do đó giảm phúc lợi. Việc một n−ớc nhập khẩu hàng hoá nhiều hơn xuất khẩu hay không còn tuỳ thuộc vào nhiều yếu tố, kể cả giai đoạn phát triển kinh tế và cơ cấu nền kinh tế. Th−ơng mại hàng hoá đ−ợc cân bằng bản thân nó không phải là dấu hiệu của chính sách kinh tế thành công. Banana cases: Các vụ về chuối Hai cuộc tranh chấp th−ơng mại đ−ợc đ−a ra phân xử tại GATT và WTO. Vụ thứ nhất xảy ra vào năm 1993 trong GATT giữa Columbia, Costa Rica, Guatemala, Nicaragua và Venezuela với Cộng đồng Kinh tế Châu Âu (EEC) và đã đ−ợc quyết định vào đầu năm 1994. Vụ này nảy sinh từ việc thay đổi trong chế độ nhập khẩu chuối của EEC dẫn đến khác biệt về mở cửa thị tr−ờng phụ thuộc vào nguồn gốc của chuối từ trong nội bộ EEC, hay là từ các quốc gia ACP truyền thống, các n−ớc ACP mới, hoặc từ những n−ớc thứ ba. Những ng−ời khiếu nại cho rằng điều này vi phạm các quy định không phân biệt đối xử của GATT, và EEC cũng đã phá vỡ ràng buộc thuế quan của mình. Nhìn chung, ban hội thẩm đ−ợc yêu cầu phải có kết luận về tính phù hợp của chế độ nhập khẩu trong khoảng 10 điều của GATT. Đối với nhiều điều trong số đó, Ban hội thẩm thấy rằng EEC không phải trả th−a kiện. Tuy nhiên, điều quan trọng là Ban hội thẩm quyết định rằng cách thức đối xử −u đãi thuế quan của EEC đối với việc nhập khẩu chuối là trái ng−ợc với đãi ngộ tối huệ quốc đ−ợc quy định trong Điều I của GATT. Tr−ờng hợp thứ 2 có phạm vi rộng hơn. Nó đ−ợc Ecuador, Guatemala, Honduras, Mexico và Hoa Kỳ đ−a ra WTO vào đầu năm 1996 liên quan đến chế độ nhập khẩu, bán và phân phối chuối của Cộng đồng Châu Âu (EC). Những n−ớc khiếu nại khẳng định là EC đã làm trái với nghĩa vụ theo GATT, GATS, Hiệp định về các biện pháp đầu t− liên quan đến th−ơng mại, Hiệp định về Nông nghiệp, Hiệp định về các Thủ tục cấp phép nhập khẩu. Trong bản báo cáo dài nhất từ tr−ớc đến nay, - 28 -
  27. Ban hội thẩm thấy rằng EC đã vi phạm cam kết của họ theo GATT, GATS và các quy định về giấy phép nhập khẩu. Một điểm đặc biệt thú vị trong báo cáo của Ban hội thẩm là Ban hội thẩm đã áp dụng các khía cạnh của các quy định liên quan đến th−ơng mại dịch vụ cho th−ơng mại hàng hoá. Cộng đồng Châu Âu đã kháng cáo chống lại quyết định này. Bangkok Agreement: Hiệp định Bangkok Tên chính thức là Hiệp định đầu tiên về đàm phán th−ơng mại giữa các n−ớc đang phát triển của ESCAP. Đây là Hiệp định nhằm mở rộng th−ơng mại giữa các n−ớc đang phát triển là thành viên của Uỷ ban kinh tế và xã hội của Châu á - Thái bình d−ơng (ESCAP) thông qua những biện pháp th−ơng mại cùng có lợi. Nó đ−ợc ký vào 31/7/1975. Các n−ớc thành viên là Bangladesh, ấn-độ, Lào, Hàn Quốc và Sri Lanka. Bargaining Tariff: Thuế quan mặc cả Đây là tên gọi đ−ợc dùng trong lối nói phổ thông đối với mức thuế của Hoa Kỳ đ−ợc dùng để mặc cả giảm thuế quan của các n−ớc khác sau việc thông qua Ch−ơng trình các hiệp định th−ơng mại t−ơng hỗ của Hoa Kỳ vào năm 1934. Thuế có hiệu lực thời đó là thuế Smoot Hawley không thể thay đổi đ−ợc ngoại trừ khi đ−ợc Quốc hội thông qua sửa đổi. Evans và Walsh (1994) cũng giải thích thuật ngữ đó là việc duy trì hàng rào thuế quan không còn cần thiết để dùng trong đàm phán. Xem thêm autonomous tariff, conventional tariff, multi-column tariff và single-column tariff. Barter trade: Th−ơng mại hàng đổi hàng Việc trao đổi hàng hoá hoặc dịch vụ −ớc tính có trị giá bằng nhau. Sự đóng góp của mỗi bên có thể đ−ợc đánh giá bằng đồng tiền của n−ớc thứ ba cho mục đích kế toán, nh−ng đặc điểm chính của th−ơng mại hàng đổi hàng là không dùng đến tiền. Xem thêm compensation trade và countertrade. Base period: Thời kỳ cơ sở Khoảng thời gian, chứ không phải thời điểm khởi đầu, đã đ−ợc thoả thuận trong các cuộc đàm phán nông nghiệp của Vòng Uruguay và đ−ợc xem nh− là cơ sở cho tất cả cắt giảm và cam kết đ−ợc. Đối với việc tiếp cận thị tr−ờng và các cam kết hỗ trợ trong n−ớc thì thời kỳ cơ sở là từ 1986-1988. Đối với các cam kết trợ cấp xuất khẩu thì thời kỳ cơ sở là từ 1986-1990. Xem thêm Agreement on Agriculture. Basel Convention: Công −ớc Basel Công −ớc Basel về quản lý việc vận chuyển chất thải nguy hiểm qua biên giới và xử lý chúng, thông qua vào năm 1989 trong khuôn khổ Ch−ơng trình môi tr−ờng Liên hợp quốc (UNEP). Công −ớc này nhằm giảm và kiểm soát việc vận chuyển quốc tế chất thải nguy hiểm và bảo đảm chất thải đ−ợc xử lý theo cách bảo vệ tốt cho môi sinh. Vào tháng 9/1995, các bên tham gia công −ớc đã quyết định sửa đổi công −ớc này nhằm cấm cả việc vận chuyển những chất thải nguy hiểm phục vụ cho việc tái chế từ những n−ớc phát triển sang những n−ớc đang phát triển, bắt đầu từ 1/1/1998. Tuy nhiên, một số n−ớc phát triển tin rằng Công −ớc tiếp tục cho phép tạo ra th−ơng mại lành mạnh về mặt môi tr−ờng giữa những n−ớc phát triển và những n−ớc đang phát triển sau ngày đó. Basic Instruments and Selected Documents: Các văn kiện cơ bản và các tài liệu chọn lọc Xem GATT Basic Instruments and Selected Documents. Basic telecommunication services: Dịch vụ viễn thông cơ bản Bao gồm điện thoại, telex, fax và truyền dữ liệu. Xem thêm Agreement on Basic Telecommunications Sevices, GBT, International Telecommuniacation Union, NGBT và value- added telecomminications services. Baumgartner proposals: Đề xuất Baumgartner - 29 -