Tìm hiểu luật đầu tư 2005
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tìm hiểu luật đầu tư 2005", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- tim_hieu_luat_dau_tu_2005.pdf
Nội dung text: Tìm hiểu luật đầu tư 2005
- Hà Nôị , 2007 Tim̀ hiểu Luâṭ Đầu tư 2005 (Tài liêụ tham khảo) Tài liêụ này đươc̣ xây dưṇ g bởi Viêṇ Quản lý Kinh tế Trung ương (CIEM), Công ty Vision & Associates, và Tổ chứ c Hơp̣ tác Kỹ thuâṭ Đứ c (GTZ). LỜ I CẢ M ƠN Tài liêụ này đươc̣ biên soaṇ bởi Ông Nguyễn Điǹ h Cung, Ông Phan Đứ c Hiếu (CIEM), Công ty Vision & Associates, và Tổ chứ c Hơp̣ tác Kỹ thuâṭ Đứ c (GTZ).
- Nhóm chuyên gia xin trân troṇ g cảm ơn các ý kiến đóng góp và sư ̣ hỗ trơ ̣ kỹ thuâṭ trong quá triǹ h biên soaṇ của Tiến sỹ Đinh Văn Ân - Viêṇ trưởng Viêṇ Quản lý Kinh tế Trung ương, Ông Thomas Finkel và Ông Lê Duy Biǹ h (GTZ). Nhóm tác giả cũng chân thành cảm ơn các chuyên gia, các văn phòng luâṭ sư, hiêp̣ hôị doanh nghiêp̣ và các cán bô ̣ taị nhiều cơ quan trung ương và điạ phương đa ̃ tham gia đóng góp ý kiến cho cuốn tài liêụ này. Cuốn tài liêụ này đươc̣ biên soaṇ cho muc̣ đích tham khảo. Không nên sử duṇ g tài liêụ này để thay thế cho các văn bản chính thứ c hoăc̣ các ý kiến tư vấn chuyên nghiêp̣ . Hà Nôị , 2007
- TỪ VIẾ T TẮ T ĐKKD Đăng ký kinh doanh GCN Giấy chứng nhâṇ GCNĐT Giấy chứng nhâṇ đầu tư Giấy chưng nhân đăng ky kinh GCNĐKKD ́ ̣ ́ doanh Viên nghiên cưu quan ly kinh tế CIEM ̣ ́ ̉ ́ Trung ương GTZ Tổ chức hơp̣ tác kỹ thuâṭ Đức UBND Ủ y ban Nhân dân WTO Tổ chức thương mai ̣ thế giới TTg Thủ tướng Chiń h phủ KCN Khu công nghiêp̣ BCC Hơp̣ đồng hơp̣ tác kinh doanh Hơp đồng xây dưng-chuyển BTO ̣ ̣ giao-kinh doanh Hơp đồng xây dưng-kinh doanh- BOT ̣ ̣ chuyển giao Hơp đồng xây dưng-chuyển BT ̣ ̣ giao
- CN Chi nhánh VPĐD Văn phòng đai ̣ diêṇ MUC̣ LUC̣ 1. GIỚ I THIÊỤ 8 PHAM VI VÀ ĐỐ I TƯƠNG 2. ̣ ̣ 10 Á P DUṆ G Văn ban liên quan va hương 2.1. ̉ ̀ ́ 10 dâñ thi hành Luâṭ Đầu tư 2.2. Các văn bản bi ṭ hay thế 11 Pham vi điều chin̉ h va đối 2.3. ̣ ̀ 12 tươṇ g áp duṇ g 2.3.1. Về phaṃ vi điều chin̉ h: 12 Ranh giơi phân đinh giưa Luât 2.3.2. ́ ̣ ̃ ̣ 13 Doanh nghiêp̣ và Luâṭ Đầu tư 2.3.3. Đối tươṇ g áp duṇ g 14 a) Nhà đầu tư 14 b) Nhà đầu tư nước ngoài 15 c) Nhà đầu tư trong nước 16 d) Nhà đầu tư nước ngoài lần đầu đầu tư vào Viêṭ Nam 17
- đ) Dư ̣án đầu tư 17 e) Dư ̣án đầu tư nước ngoài 18 g) Dư an co vốn đầu tư trong ̣ ́ ́ 19 nước Á p dung Luât Đầu tư vơi 2.4. ̣ ̣ ́ 19 doanh nghiêp̣ đã hoaṭ đôṇ g QUYỀN VÀ NGHIÃ VU 3. ̣ 20 CỦ A NHÀ ĐẦ U TƯ THỦ TUC ĐĂNG KÝ , 4. ̣ 22 THẨ M TRA DƯ ̣Á N ĐẦ U TƯ PHÂN LOAI DƯ Á N ĐẦ U 4.1. ̣ ̣ 22 TƯ Phân loai dư an đầu tư theo 4.1.1. ̣ ̣ ́ 22 nguồn vốn đầu tư: Phân loai dư an đầu tư căn cư 4.1.2. ̣ ̣ ́ ́ 22 theo tiń h chất của dư ̣án Phân loai dư an đầu tư căn cư 4.1.3. ̣ ̣ ́ ́ 23 vào cách thức thưc̣ hiêṇ dư ̣án Phân loai ̣ dư ̣án đầu tư 4.1.4. theo liñ h vưc̣ đầu tư có điều 24 kiêṇ , cấm đầu tư Phân loai ̣ dư ̣án đầu tư
- 4.1.5. theo triǹ h tư,̣ thủ tuc̣ cấp 25 GCNĐT. CƠ QUAN CẤ P GIẤ Y 4.2. 27 CHỨ NG NHÂṆ ĐẦ U TƯ Ủ y ban Nhân dân cấp 4.2.1. 28 tin̉ h 4.2.2. Ban Quản lý KCN 28 Các cơ quan khác tham 4.2.3. gia vào quá triǹ h cấp giấy 28 chứng nhâṇ đầu tư a) Thủ tướng Chiń h phủ: 28 b) Bô ̣Kế hoac̣ h và Đầu tư, Bô ̣Tài chiń h, Bô ̣Thương mai,̣ Bô ̣Tài nguyên và Môi trường, Bô ̣Khoa hoc̣ và Công nghê,̣ Bô ̣Xây dưṇ g, Ngân hàng Nhà nước Viêṭ Nam và các Bô ̣ quản lý ngành khác có liên 29 quan THỦ TUC̣ ĐẦ U TƯ
- 4.3. ĐỐ I VỚ I DƯ ̣Á N KHÔNG 29 THUÔC̣ DIÊṆ PHẢ I ĐĂNG KÝ THỦ TUC̣ ĐẦ U TƯ ĐỐ I VỚ I DƯ Á N THUÔC 4.4. ̣ ̣ 29 DIÊṆ PHẢ I ĐĂNG KÝ ĐẦ U TƯ 4.4.1. Hồ sơ 29 4.4.2. Triǹ h tư,̣ thủ tuc̣ 31 4.4.3. Tiêu chi ́ đăng ký. 31 Thơi han giai quyết 4.4.4. ̀ ̣ ̉ 31 đăng ký dư ̣án đầu tư THỦ TUC̣ ĐẦ U TƯ ĐỐ I VỚ I DƯ Á N THUÔC 4.5. ̣ ̣ 32 DIÊṆ PHẢ I THẨ M TRA ĐẦ U TƯ 4.5.1. Hồ sơ 32 4.5.2. Triǹ h tư ̣ 35 4.5.3. Tiêu chi ́ thẩm tra 36 4.5.4. Thời haṇ giải quyết 37 MÔṬ SỐ QUY ĐIṆ H 4.6. RIÊNG ĐỐ I VỚ I NHÀ ĐẦ U TƯ TRONG NƯỚ C
- VÀ NƯỚ C NGOÀ I 38 5 HIÊỤ LƯC̣ CỦ A 4.7. GIẤ Y CHỨ NG NHÂṆ 39 ĐẦ U TƯ Nôi dung cua giấy 4.7.1. ̣ ̉ 39 chứng nhâṇ đầu tư Hiêu lưc cua giấy chưng 4.7.2. ̣ ̣ ̉ ́ 39 nhâṇ đầu tư TRIỂ N KHAI DƯ Á N 4.8. ̣ 40 ĐẦ U TƯ Thuê, giao nhân đất 4.8.1. ̣ 40 thưc̣ hiêṇ dư ̣án Chuẩn bi măt bằng xây 4.8.2. ̣ ̣ 41 dưṇ g Giam đinh may moc 4.8.3. ́ ̣ ́ ́ 42 thiết bi ̣ Tiêu thu san phẩm tai thi 4.8.4. ̣ ̉ ̣ ̣ 42 trường Viêṭ Nam Mơ tai khoan ngoai tê, 4.8.5. ̉ ̀ ̉ ̣ ̣ 42 tài khoản tiền đồng Viêṭ Nam a) Mở và sử duṇ g tài khoản vốn đầu tư trưc̣ tiếp 43
- bằng ngoai ̣ tê:̣ b) Mở và sử duṇ g tài khoản vốn đầu tư gián tiếp 43 bằng đồng Viêṭ Nam: 4.8.6. Bảo hiểm 44 4.8.7. Thuê tổ chức quản lý 44 4.8.8. Kho bảo thuế 44 CHẤ M DỨ T DƯ ̣Á N ĐẦ U TƯ VÀ THU HỒ I 4.9. 45 GIẤ Y CHỨ NG NHÂṆ ĐẦ U TƯ Chấm dứt hoaṭ đôṇ g 4.9.1. của dư ̣án đầu tư do nhà đầu 45 tư quyết điṇh Chấm dứt hoaṭ đôṇ g 4.9.2. của Dư ̣án đầu tư do theo quyết điṇh của cơ quan cấp giấy chưng nhân ́ ̣ 46 đầu tư THANH LÝ DƯ Á N 4.10. ̣ 46 ĐẦ U TƯ CHUYỂ N NHƯƠṆ G
- 5. DƯ ̣Á N 48 ĐIỀU CHỈNH, THAY 6. 50 ĐỔ I DƯ ̣Á N ĐẦ U TƯ ĐIỀU CHỈNH DƯ ̣Á N ĐẦ U TƯ LIÊN QUAN 6.1. ĐẾN MUC̣ TIÊU, QUY MÔ, ĐIẠ ĐIỂ M, HÌNH THỨ C, VỐ N VÀ THỜ I HAṆ THƯC̣ 50 HIÊṆ DƯ ̣Á N Dư an đầu tư điều chin̉ h 6.1.1. ̣ ́ 50 thuôc̣ diêṇ đăng ký: Dư an đầu tư điều chin̉ h 6.1.2. ̣ ́ 51 thuôc̣ diêṇ thẩm tra TAṂ NGỪ NG, GIÃ N 6.2 TIẾN ĐÔ ̣ THƯC̣ HIÊṆ DỰ 52 Á N ĐẦ U TƯ ĐĂNG KÝ THAY 7. ĐỔ I NÔỊ DUNG ĐKKD TRONG GIẤ Y CHỨ NG NHÂṆ ĐẦ U TƯ 54
- THỦ TUC̣ ĐẦ U TƯ 8. MUA CỔ PHẦ N, PHẦ N 56 VỐ N GÓ P 6 8.1. Triǹ h tư,̣ thủ tuc̣ 56 8.2. Điều kiêṇ chuyển nhươṇ g 57 THỦ TUC̣ ĐẦ U TƯ THEO 9. HÌNH THỨ C BCC, BOT, BTO 58 VÀ BT 9.1. ĐỐ I TƯƠṆ G 58 9.2. THỦ TUC̣ 59 CHUYỂ N ĐỔ I DƯ ̣Á N CÓ 10. VỐ N ĐẦ U TƯ NƯỚ C NGOÀ I ĐÃ ĐƯƠC̣ CẤ P GIẤ Y PHÉP ĐẦ U TƯ THEO LUÂT ̣ 62 ĐẦ U TƯ NƯỚ C NGOÀ I 1996 CÁ C HÌNH THỨ C 10.1. CHUYỂ N ĐỔ I DOANH 62 NGHIÊP̣ ĐIỀU KIÊN CHUYỂ N ĐỔ I 10.2. ̣ 62 DOANH NGHIÊP̣ TRÌNH TƯ,̣ THỦ TUC̣ 10.3. CHUYỂ N ĐỔ I DOANH 63
- NGHIÊP̣ QUYỀN VÀ NGHIÃ VỤ 10.4. CỦ A DOANH NGHIÊP̣ 64 CHUYỂ N ĐỔ I CHUYỂ N ĐỔ I DOANH 10.5. NGHIÊP̣ TRONG TRƯỜ NG HƠP̣ CÓ CAM KẾT CHUYỂ N GIAO KHÔNG BỒ I HOÀ N 65 MỞ CHI NHÁ NH, VPĐD 11. CỦ A DOANH NGHIÊP̣ ĐƯƠC̣ 66 CẤ P GCNĐT SÁ P NHÂP̣ , CHIA TÁ CH, 12. CHUYỂ N ĐỔ I LOAỊ HÌNH 68 DOANH NGHIÊP̣ . CHUYỂ N ĐỔ I LOAI HÌNH 12.1. ̣ 68 DOANH NGHIÊP̣ SÁ P NHÂP, CHIA TÁ CH 12.2. ̣ 68 DOANH NGHIÊP̣ GIẢ I THỂ DOANH 13. 69 NGHIÊP̣ ĐƯƠC̣ CẤ P GCNĐT 14. ƯU ĐÃ I ĐẦ U TƯ 70 ĐỐ I TƯƠNG HƯỞ NG ƯU 14.1. ̣ 70
- ĐÃ I CÁ C ƯU ĐÃ I VÀ ĐIỀU 14.2. 70 KIÊṆ HƯỞ NG ƯU ĐÃ I 14.3. THỦ TUC̣ XIN ƯU ĐÃ I 73 ĐẦ U TƯ RA NƯỚ C 15. 74 NGOÀ I ĐỐ I TƯƠNG ĐƯƠC ĐẦ U 15.1. ̣ ̣ 74 TƯ RA NƯỚ C NGOÀ I HỒ SƠ, TRÌNH TƯ ̣ THỦ 15.2. TUC̣ , CƠ QUAN CÓ THẨ M QUYỀN CẤ P GCNĐT RA NƯỚ C NGOÀ I 74 Về thu tuc đăng ky cấp 15.2.1. ̉ ̣ ́ 75 GCNĐT ra nước ngoài Triǹ h tư thẩm tra cấp 15.2.2. ̣ 75 GCNĐT ra nước ngoài Căn cư cấp GCNĐT ra nươc 15.2.3. ́ ́ 76 ngoài GIỚ I THIÊỤ Luâṭ Đâù tư đươc̣ ban hành
- ngày 29 tháng 11 năm 2005 và có hiêụ lưc̣ từ ngày 1 tháng 7 năm 2006. Viêc̣ ban hành Luâṭ Đâù tư và viêc̣ sử a đổi Luâṭ Doanh nghiêp̣ 1999 đươc̣ coi là môṭ bước phát triển lớn của hê ̣ thống pháp luâṭ trong viêc̣ taọ lâp̣ sân chơi biǹ h đẳng cho các loaị hiǹ h doanh nghiêp̣ và xóa bỏ tư duy phân biêṭ các thành phâǹ kinh tế. Tuy nhiên, sau gâǹ 1 năm thưc̣ hiêṇ luâṭ, nhiều khó khăn, vướng mắc đa ̃ nảy sinh trong viêc̣ áp duṇ g luâṭ môṭ cách thống nhất và đâỳ đủ. Đánh giá 6 tháng thi hành Luâṭ Doanh nghiêp̣ đã chỉ ra những vướng mắc môṭ phâǹ do trong nôị dung của Luâṭ Đâù tư còn môṭ số nôị dung chưa rõ và môṭ phâǹ do có sư ̣ chồng chéo hoăc̣ khoảng trống giữa Luâṭ Đâù tư và Luâṭ Doanh nghiêp̣ và môṭ số luâṭ khác1. Do đó, có những cách hiểu khác
- nhau giữa các nhà đâù tư, cơ quan Nhà nước với nhau hoăc̣ giữa cơ quan Nhà nước và nhà đâù tư. Cách hiểu khác nhau dâñ đến viêc̣ áp duṇ g và thưc̣ thi luâṭ khác nhau, và thâṃ chí là không thưc̣ hiêṇ đươc̣ theo yêu câù của nhà đâù tư mà phải chờ hướng dâñ hoăc̣ xin ý kiến cơ quan Nhà nước có liên quan. Chính vi ̀ lý do trên, mà CIEM và GTZ đa ̃ có sáng kiến thưc̣ hiêṇ nghiên cứ u này. Muc̣ tiêu của nghiên cứ u này là phân tích và đưa ra môṭ cách hiểu đúng đắn, có hê ̣ thống, thống nhất và xuyên suốt các nôị dung Luâṭ Đâù tư và các quy điṇ h hướng dâñ thi hành. Quan điểm của chúng tôi đưa ra ở đây, đăc̣ biêṭ là về các nôị dung còn ý kiến khác nhau, dưạ trên các cơ sở sau:
- „ Ý nghiã pháp lý của quy điṇ h có liên quan. Chúng tôi cho răǹ g để hiểu đúng môṭ quy điṇ h pháp luâṭ không nên chỉ đơn thuâǹ phân tích từ ngữ của quy điṇ h đó, mà phải hiểu đươc̣ ý nghiã đăǹ g sau của quy điṇ h đó, tứ c là hiểu taị sao laị có quy điṇ h đó. „ Cân nhắc đến tính hơp̣ lý của quy điṇ h. Trong trường hơp̣ mà môṭ quy điṇ h có thể có cách hiểu khác nhau thi ̀ nên hiểu theo nghiã thuâṇ lơị hơn cho doanh nghiêp̣ . „ Đăṭ viêc̣ thưc̣ thi Luâṭ Đâù tư vào trong hê ̣thống các quy điṇ h khác để từ đó áp duṇ g luâṭ môṭ cách phù hơp̣ nhất. 1. Xem thêm CIEM-GTZ (2007) Báo cáo 6 tháng thi hành Luâṭ Doanh nghiêp̣ 2005
- Do đó, nôị dung của báo cáo đươc̣ chia thành 15 vấn đề, đươc̣ sắp xếp theo thứ tư ̣ lôgíc, từ vấn đề cơ bản, mang tính khái niêṃ đến vấn đề mang tính kỹ thuâṭ. Mỗi vấn đề có tính riêng, nhưng cũng có những tính chung, đòi hỏi người đoc̣ phải nắm bắt đươc̣ những nôị dung trước đó. Do đó, chúng tôi đề nghi ̣ các đôc giả nên tiếp câṇ nghiên cứ u này theo thứ tư ̣ từ nôị dung đâù tiên. Chúng tôi hy voṇ g nghiên cứ u này là tài liêụ tham khảo tốt cho các nhà đâù tư, cơ quan thi hành luâṭ và công tác nghiên cứ u soaṇ thảo hướng dâñ thi hành luâṭ trong tương lai (nếu câǹ ). Nghiên cứ u có thể có những nôị dung thể hiêṇ quan điểm của tác giả, khác với quan điểm khác. Do vâỵ , chúng tôi săñ sàng trao đổi và đón nhâṇ những ý kiến
- đóng góp để bổ sung, hoàn thiêṇ nghiên cứ u. Trân troṇ g. Nhóm tác giả PHAṂ VI VÀ ĐỐ I TƯƠṆ G Á P DUṆ G Kể từ khi Luâṭ Đâù tư có hiêụ lưc̣ thi hành đến nay, các vướng mắc phát sinh chủ yếu là do chưa có cách hiểu thống nhất về phaṃ vi và đối tươṇ g áp duṇ g của luâṭ. Đăc̣ biêṭ, chưa có sư ̣ phân biêṭ rõ ràng về phaṃ vi áp duṇ g giữa Luâṭ Doanh nghiêp̣ và Luâṭ Đâù tư. Chính vi ̀ vâỵ , phâǹ này, chúng tôi sẽ xác điṇ h rõ phaṃ vi và đối tươṇ g áp duṇ g của Luâṭ Đâù tư và phân điṇ h với Luâṭ Doanh nghiêp̣ . 2.1. VĂN BẢ N LIÊN QUAN VÀ
- HƯỚ NG DẪ N THI HÀ NH LUẬT ĐẦ U TƯ Ngoài các quy điṇ h trưc̣ tiếp hướng dâñ thi hành thi ̀ viêc̣ thưc̣ hiêṇ Luâṭ Đâù tư có liên quan chăṭ chẽ đến môṭ số cam kết quốc tế về thương maị và đâù tư của Chính phủ Viêṭ Nam và môṭ số luâṭ, quy điṇ h khác của Viêṭ Nam, cu ̣thể: „ Các cam kết quốc tế về thương maị và đâù tư2: z Các cam kết của Viêṭ Nam về gia nhâp̣ WTO. Ngày 29 tháng 11 năm 2006, Quốc hôị Viêṭ Nam đa ̃ thông qua Nghi ̣ quyết 71/2006/QH11 phê chuẩn Nghi ̣ điṇ h thư gia nhâp̣ Hiêp̣ điṇ h thành lâp̣ Tổ chứ c thương maị thế giới (WTO)3. z Hiêp̣ điṇ h thương maị Viêṭ Mỹ4. z Hiêp̣ điṇ h tư ̣ do, xúc tiến và
- bảo hô ̣ đâù tư Viêṭ Nam - Nhâṭ Bản5. „ Các Luâṭ và quy điṇ h pháp luâṭ khác z Luâṭ Doanh nghiêp̣ số 60/QH11 ngày 29 tháng 12 năm 2005 và các quy điṇ h hướng dâñ thi hành. z Nghi ̣ điṇ h 78/2006/NĐ-CP ngày 9 tháng 8 năm 2006 quy điṇ h đâù tư trưc̣ tiếp ra nước ngoài. z Nghi ̣ điṇ h 108/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng 9 năm 2006 của Chính phủ quy điṇ h chi tiết và hướng dâñ thi hành môṭ số điều của Luâṭ Đâù tư. z Quyết điṇ h 1088/2006/QĐ-BKH ngày 19 tháng 10 năm 2006 của Bô ̣ trưởng Ngoài ra có thể còn có các hiêp̣ điṇh về 2. thương mai ̣ và đầu tư song phương khác. Nhưng liêṭ kê dưới đây là 3 văn bản quan
- troṇ g nhất. 3. Xem Phu ̣luc̣ 2 4. Xem Phu ̣luc̣ 3 5. Xem Phu ̣luc̣ 4 Bô ̣ Kế hoac̣ h và Đâù tư ban hành các mâũ văn bản thưc̣ hiêṇ thủ tuc̣ đâù tư taị Viêṭ Nam. z Nghi ̣điṇ h 78/2007/NĐ-CP ngày 11 tháng 5 năm 2007 của Chính phủ về đâù tư theo hiǹ h thứ c hơp̣ đồng xây dưṇ g - kinh doanh - chuyển giao, hơp̣ đồng xây dưṇ g - chuyển giao - kinh doanh, hơp̣ đồng xây dưṇ g - chuyển giao. z Các luâṭ và quy điṇ h pháp luâṭ khác. Trong trường hơp̣ có sư ̣ khác giữa điều ước quốc tế và Luâṭ Đâù tư thi ̀ sẽ áp duṇ g theo quy điṇ h của điều ước quốc tế
- đó. Các hoaṭ đôṇ g đâù tư đăc̣ thù đươc̣ quy điṇ h trong luâṭ khác thi ̀ sẽ áp duṇ g theo quy điṇ h của luâṭ đó. 2.2. CÁ C VĂN BẢ N BI ̣THAY THẾ Luâṭ Đâù tư và quy điṇ h hướng dâñ thi hành sẽ thay thế các quy điṇ h sau: „ Luâṭ Đâù tư trưc̣ tiếp nước ngoài taị Viêṭ Nam năm 1996; các luâṭ sử a đổi, bổ sung môṭ số điều của Luâṭ Đâù tư nước ngoài năm 2000 và 2003; và các quy điṇ h hướng dâñ thi hành; „ Luâṭ Khuyến khích đâù tư trong nước năm 1998 và các quy điṇ h hướng dâñ thi hành; „ Nghi ̣điṇ h số 24/2000/NĐ- CP ngày 31 tháng 7 năm 2000 quy điṇ h chi tiết thi hành Luâṭ Đâù tư nước ngoài taị Viêṭ Nam; Nghi ̣điṇ h số 27/2003/NĐ-CP ngày 19 tháng 3 năm 2003 sử a đổi, bổ
- sung môṭ số điều của Nghi ̣điṇ h số 24/2000/NĐ-CP ngày 31 tháng 7 năm 2000 quy điṇ h chi tiết thi hành Luâṭ Đâù tư nước ngoài taị Viêṭ Nam; Nghi ̣điṇ h số 36/CP ngày 24 tháng 4 năm 1997 về ban hành Quy chế khu công nghiêp̣ , khu chế xuất, khu công nghê ̣cao; „ Nghi ̣điṇ h số 51/1999/NĐ-CP ngày 08 tháng 7 năm 1999 quy điṇ h chi tiết thi hành Luâṭ Khuyến khích đâù tư trong nước (sử a đổi); Nghi ̣ điṇ h số 35/2002/NĐ-CP ngày 29 tháng 3 năm 2002 về viêc̣ sử a đổi, bổ sung Danh muc̣ A, B và C ban hành taị Phu ̣ luc̣ kèm theo Nghi ̣ điṇ h số 51/1999/NĐ-CP ngày 08 tháng 7 năm 1999 quy điṇ h chi tiết thi hành Luâṭ Khuyến khích đâù tư trong nước (sử a đổi);
- „ Danh muc̣ liñ h vưc̣ , điạ bàn ưu đaĩ đâù tư quy điṇ h taị Nghi ̣ điṇ h số 164/2003/NĐ CP ngày 22 tháng 12 năm 2003 quy điṇ h chi tiết Luâṭ Thuế thu nhâp̣ doanh nghiêp̣ ; Nghi ̣ điṇ h số 152/2004/NĐ-CP ngày 06 tháng 8 năm 2004 sử a đổi, bổ sung môṭ số điều của Nghi ̣ điṇ h số 164/2003/NĐ- CP ngày 22 tháng 12 năm 2003 quy điṇ h chi tiết Luâṭ Thuế thu nhâp̣ doanh nghiêp̣ ; „ Danh muc̣ liñ h vưc̣ , điạ bàn ưu đaĩ đâù tư quy điṇ h taị Nghi ̣ điṇ h số 149/2005/NĐ-CP ngày 08 tháng 12 năm 2005 quy điṇ h chi tiết thi hành Luâṭ Thuế xuất khẩu, thuế nhâp̣ khẩu. 2.3. PHẠM VI ĐIỀU CHỈNH VÀ ĐỐ I TƯỢNG Á P DUṆ G
- 2.3.1. Về phaṃ vi điều chỉnh: Điều 1 Luâṭ Đâù tư quy điṇ h phaṃ vi điều chỉnh bao gồm: hoaṭ đôṇ g đâù tư nhăm̀ muc̣ đích kinh doanh; quyền và nghiã vu ̣ của nhà đâù tư; bảo đảm quyền và lơị ích hơp̣ pháp của nhà đâù tư; khuyến khích và ưu đaĩ đâù tư; quản lý Nhà nước về đâù tư taị Viêṭ Nam và từ Viêṭ Nam ra nước ngoài. Măc̣ dù, quy điṇ h này chưa thể hiêṇ rõ ràng phaṃ vi điều chỉnh của luâṭ, nhưng theo chúng tôi, phaṃ vi điều chỉnh của Luâṭ Đâù tư là luâṭ quy điṇ h về triǹ h tư,̣ thủ tuc̣ : „ Đăng ký dư ̣ án đâù tư, thẩm tra dự án đâù tư và cấp giấy chứ ng nhâṇ đâù tư. „ Điều chỉnh dư ̣ án đâù tư, bao gồm cả viêc̣ mở rôṇ g quy mô, nâng cao công suất, năng lưc̣ kinh doanh; chuyển
- nhươṇ g dư ̣ án đâù tư; taṃ ngừng, giañ tiến đô ̣ thưc̣ hiêṇ dư ̣ án đâù tư; chấm dứ t và thanh lý dư ̣ án đâù tư. „ Đâù tư theo hiǹ h thứ c: hơp̣ đồng hơp̣ tác kinh doanh (BCC), hơp̣ đồng xây dưṇ g kinh doanh-chuyển giao (BOT), hơp̣ đồng xây dưṇ g-chuyển giao- kinh doanh (BTO) và hơp̣ đồng xây dưṇ g- chuyển giao (BT). „ Xin ưu đaĩ đâù tư và điều kiêṇ hưởng ưu đaĩ đâù tư. „ Đâù tư ra nước ngoài và cấp GCN đâù tư ra nước ngoài. „ Quản lý viêc̣ đâù tư, kinh doanh băǹ g vốn Nhà nước. Ngoài ra, chương IV của luâṭ có quy điṇ h các hiǹ h thứ c đâù tư, bao gồm: đâù tư trưc̣ tiếp, đâù tư gián tiếp, đâù
- tư theo hơp̣ đồng, đâù tư phát triển kinh doanh, góp vốn, mua cổ phâǹ , sáp nhâp̣ , mua laị6. Trong các hoaṭ đôṇ g đâù tư này, ngoài các hoaṭ đôṇ g hoàn toàn thuôc̣ phaṃ vi điều chỉnh của Luâṭ Đâù tư như nêu trên, các hoaṭ đôṇ g đâù tư khác không thuôc̣ phaṃ vi điều chỉnh của Luâṭ Đâù tư hoăc̣ Luâṭ Đâù tư chỉ điều chỉnh môṭ phâǹ mà chủ yếu thuôc̣ phaṃ vi điều chỉnh của Luâṭ Doanh nghiêp̣ và/ hoăc̣ luâṭ khác. 6. Điều 21 Luâṭ Đâù tư quy điṇ h các hiǹ h thứ c đâù tư trưc̣ tiếp: 1. Thành lâp̣ tổ chứ c kinh tế 100% vốn của nhà đâù tư trong nước hoăc̣ 100% vốn của nhà đâù tư nước ngoài. 2. Thành lâp̣ tổ chứ c kinh tế liên doanh giữa các nhà đâù tư trong nước và nhà đâù tư nước
- ngoài. 3. Đâù tư theo hiǹ h thứ c hơp̣ đồng BCC, hơp̣ đồng BOT, hơp̣ đồng BTO, hơp̣ đồng BT. 4. Đâù tư phát triển kinh doanh. 5. Mua cổ phâǹ hoăc̣ góp vốn để tham gia quản lý hoaṭ đôṇ g đâù tư. 6. Đâù tư thưc̣ hiêṇ viêc̣ sáp nhâp̣ và mua laị doanh nghiêp̣ . 12 7. Các hiǹ h thức đầu tư trưc̣ tiếp khác. Điều này sẽ đươc̣ làm rõ lâǹ lươṭ trong những phâǹ tiếp theo của cuốn sách này. 2.3.2. Ranh giới phân điṇ h giữa Luâṭ Doanh nghiêp̣ và Luâṭ Đâù tư Về cơ bản, phaṃ vi điều chỉnh của Luâṭ Đâù tư và Luâṭ Doanh nghiêp̣ là hoàn toàn khác nhau, măc̣ dù khi thưc̣ hiêṇ có những điểm giao thoa nhau, nhưng không chồng lấn nhau. Luâṭ Doanh nghiêp̣ điều chỉnh các hoaṭ
- đôṇ g liên quan đến thành lâp̣ , tổ chứ c quản lý doanh nghiêp̣ , bao gồm cả tổ chứ c laị, mở chi nhánh, văn phòng đaị diêṇ , giải thể doanh nghiêp̣ . Sau đó, doanh nghiêp̣ đươc̣ thành lâp̣ sẽ tiến hành các hoaṭ đôṇ g đâù tư cu ̣ thể hay goị là dư ̣ án đâù tư. Viêc̣ đăng ký hay thẩm tra các dư ̣ án đâù tư và thay đổi nôị dung dư ̣ án đâù tư này sẽ thuôc̣ phaṃ vi điều chỉnh của Luâṭ Đâù tư (xem hiǹ h vẽ). Luâṭ Doanh Luâṭ Đầu nghiêp̣ tư Dư an Nha đầu tư Gop Thưc ̣ ́ ̀ ́ ̣ đầu tư trong ca nhân, tổ chức vốn hiêṇ ́ nước Dư ̣an Nha đầu tư Gop Thưc̣ ́ ̀ ́ đầu tư ra nước trong nước vốn hiêṇ ngoài Nhà đầu tư Góp Thưc̣ Dư ̣án nước ngoài vốn hiêṇ đầu tư khác
- Giấy chứng Giấy nhâṇ ĐKKD chứng nhâṇ đầu tư Điểm giao thoa giữa Luâṭ Doanh nghiêp̣ và Luâṭ Đâù tư chỉ ở chỗ môṭ số thủ tuc̣ theo Luâṭ Doanh nghiêp̣ đươc̣ thưc̣ hiêṇ taị cơ quan quản lý Nhà nước về đâù tư và trường hơp̣ người nước ngoài lâǹ đâù tiên đâù tư, thành lâp̣ doanh nghiêp̣ ở Viêṭ Nam7. Thông thường thi ̀ trong quá triǹ h đâù tư, nhà đâù tư thành lâp̣ doanh nghiêp̣ trước, sau đó thông qua doanh nghiêp̣ đươc̣ thành lâp̣ đó, tiến hành các hoaṭ đôṇ g đâù tư cu ̣ thể. Hai thủ tuc̣ này là khác nhau và đươc̣ thưc̣ hiêṇ đôc̣ lâp̣ taị hai cơ quan khác nhau, tương ứ ng là phòng ĐKKD và cơ quan quản lý Nhà nước về đâù tư. Tuy nhiên để taọ thuâṇ lơị cho nhà đâù tư nước ngoài
- lâǹ đâù đâù tư vào Viêṭ Nam muốn thành lâp̣ doanh nghiêp̣ , thi ̀ Luâṭ Đâù tư và Luâṭ Doanh nghiêp̣ cho phép nhà đâù tư thưc̣ hiêṇ cùng môṭ lúc hai thủ tuc̣ là (i) đăng ký đâù tư hoăc̣ thẩm tra đâù tư và (ii) đăng ký kinh doanh taị cơ quan quản lý Nhà 7. Trước khi có Luâṭ Đâù tư thi ̀ tất cả các thủ tuc̣ đều đươc̣ thưc̣ hiêṇ taị cơ quan ĐKKD. Sau đó, viêc̣ cho phép môṭ số thủ tuc̣ theo Luâṭ Doanh nghiêp̣ có thể thưc̣ hiêṇ taị cơ quan quản lý Nhà nước về đâù tư cũng không năm̀ ngoài ý đồ của Quốc hôị và Chính phủ là taọ thuâṇ lơị nhất cho nhà đâù tư nước ngoài. nước về đâù tư, thay vì phải thưc̣ hiêṇ hai thủ tuc̣ này taị hai cơ quan khác nhau và cơ quan quản lý Nhà
- nước về đâù tư và cơ quan ĐKKD như thông thường8. Trong trường hơp̣ này, nhà đâù tư sẽ đươc̣ cấp GCNĐT với hai nôị dung là chứ ng nhâṇ về ĐKKD và chứ ng nhâṇ về dư ̣ án đâù tư9. GCNĐT này do đó đồng thời là GCNĐKKD. Ngoài ra, môṭ số thủ tuc̣ khác theo Luâṭ Doanh nghiêp̣ có thể đươc̣ thưc̣ hiêṇ taị cơ quan quản lý Nhà nước về đâù tư sẽ đươc̣ đề câp̣ cu ̣ thể trong các phâǹ tiếp theo. Tuy nhiên, câǹ lưu ý răǹ g trong trường hơp̣ này, thi ̀ hồ sơ, triǹ h tư,̣ thủ tuc̣ vâñ phải tuân theo Luâṭ Doanh nghiêp̣ ; còn điểm khác là thủ tuc̣ đó đươc̣ thưc̣ hiêṇ taị cơ quan quản lý Nhà nước về đâù tư, thay vi ̀ taị cơ quan ĐKKD. 2.3.3. Đối tươṇ g áp duṇ g
- Điều 2 Luâṭ Đâù tư quy điṇ h Luâṭ Đâù tư áp duṇ g cho các nhà đâù tư trong nước và nhà đâù tư nước ngoài thưc̣ hiêṇ hoaṭ đôṇ g đâù tư trên lañ h thổ Viêṭ Nam và đâù tư từ Viêṭ Nam ra nước ngoài; và các tổ chứ c, cá nhân khác có liên quan. Sau đó, Điều 3 Luâṭ Đâù tư có nêu môṭ số điṇ h nghiã , nhà đâù tư, nhà đâù tư nước ngoài, doanh nghiêp̣ có vốn đâù tư nước ngoài, dư ̣ án đâù tư Tuy nhiên, theo chúng tôi, những quy điṇ h này chưa thưc̣ sư ̣ rõ ràng. Thưc̣ tế cho thấy điều này đa ̃ gây ra môṭ số khó khăn, lúng túng trong viêc̣ áp duṇ g thống nhất Luâṭ Đâù tư. Như vâỵ , để hiểu rõ phaṃ vi và đối tươṇ g áp duṇ g của Luâṭ Đâù tư chúng tôi sẽ làm rõ môṭ số khái niêṃ sau: a) Nhà đâù tư
- Khoản 4 Điều 3 Luâṭ Đâù tư điṇ h nghiã nhà đâù tư là tổ chứ c, cá nhân thưc̣ hiêṇ hoaṭ đôṇ g đâù tư theo quy điṇ h của pháp luâṭ Viêṭ Nam. Theo đó, nhà đâù tư đươc̣ liêṭ kê cu ̣ thể gồm 6 loaị10: Khái niêṃ về nhà đâù tư theo quy điṇ h này là chưa đủ và chưa rõ đối với viêc̣ áp duṇ g Luâṭ Đâù tư. Như vâỵ , nhà đâù tư gồm những ai? Để trả lời câu hỏi này, trước hết, ở đây câǹ phải hiểu rõ bản chất pháp lý của “công ty” thi ̀ mới có thể hiểu rõ khái niêṃ nhà đâù tư. Công ty là môṭ pháp nhân, là chủ thể pháp lý đôc̣ lâp̣ và tách biêṭ với các thành viên hoăc̣ cổ đông. “Công ty” vừa là “vâṭ”, vừa là “người”11. Cu ̣ thể là trong quan hê ̣ giữa các cổ đông, thành viên và công ty, thi ̀ các thành
- viên, cổ đông là chủ sở hữu công ty; và do đó, công ty là “vâṭ”; công ty đồng thời là “công cu”̣ thông qua 8. Luâṭ Doanh nghiêp̣ có quy điṇ h tương tư ̣ taị Điều 20. Luâṭ Đâù tư quy điṇ h taị Điều 49(2). Nhà đâù tư nước ngoài lâǹ đâù đâù tư vào Viêṭ Nam thi ̀ bắt buôc̣ phải có dư ̣ án đâù tư. Quy điṇ h này hiểu răǹ g, dư ̣ án đâù tư của ho ̣ đươc̣ chấp thuâṇ như là môṭ điều kiêṇ để đươc̣ đăng ký thành lâp̣ doanh nghiêp̣ . Điều này khác với nhà đâù tư trong nước khi đăng ký thành lâp̣ doanh nghiêp̣ . GCNĐT này khác với GCNĐT chỉ 9. cấp riêng cho môṭ dư ̣án đầu tư ở chỗ là nó có thêm phần chứng nhâṇ về nôị dung ĐKKD. 10.
- (i) Doanh nghiêp̣ đươc̣ thành lâp̣ theo Luâṭ Doanh nghiêp̣ , (ii) Hơp̣ tác xa,̃ liên hiêp̣ hơp̣ tác xa,̃ (iii) Doanh nghiêp̣ có vốn đâù tư nước ngoài (đươc̣ thành lâp̣ theo Luâṭ Đâù tư nước ngoài), (iv) Cá nhân người Viêṭ Nam, hộ kinh doanh, (v) Tổ chứ c, cá nhân nước ngoài; người Viêṭ Nam điṇ h cư ở nước ngoài và người nước ngoài thường trú taị Viêṭ Nam, và (vi) Tổ chứ c khác. 11. Trong nhiều nghiên cứ u, thường sử duṇ g thuâṭ ngữ tiếng Anh là “legal person” - thể nhân, để phân biêṭ với con người cu ̣thể “natural person” - tự nhiên nhân. đó cổ đông, thành viên thưc̣ hiêṇ các hoaṭ đôṇ g đâù tư. Ở đây, các
- thành viên, cổ đông đa ̃ đâù tư dưới hiǹ h thứ c góp vốn (“phâǹ góp vốn” hoăc̣ “cổ phâǹ ”) hiǹ h thành nên công ty và trở thành chủ sở hữu công ty. Như vâỵ , các thành viên, hay cổ đông của công ty là môṭ loaị “nhà đâù tư”12. Nhà đâù tư loaị này có các quyền và nghiã vu ̣ tương ứ ng quy điṇ h taị Luâṭ Doanh nghiêp̣ (Luâṭ công ty ở các nước khác); và viêc̣ thưc̣ hiêṇ đâù tư của những nhà đâù tư loaị này về cơ bản cũng đươc̣ thưc̣ hiêṇ theo quy điṇ h của Luâṭ Doanh nghiêp̣ . Công ty đươc̣ hiǹ h thành là môṭ pháp nhân (là môṭ hư cấu pháp lý, hay là người đươc̣ pháp luâṭ taọ ra, chứ không phải con người thưc̣ sinh ra môṭ cách tư ̣ nhiên), và công ty như môṭ “con người” nắm giữ sở
- hữu các tài sản. Tài sản của công ty đươc̣ hiǹ h thành băǹ g vốn đâù tư của chủ sở hữu, vốn vay và vốn từ các nguồn khác. Dư ̣ án đâù tư là môṭ trong số các loaị tài sản của công ty. Như vâỵ , ở đây, trong quan hê ̣ ở tâǹ g thứ hai này, công ty thưc̣ hiêṇ đâù tư dưới nhiều hiǹ h thứ c để hiǹ h thành tài sản của miǹ h để thưc̣ hiêṇ hoaṭ đôṇ g kinh doanh (thưc̣ hiêṇ nhiều dư ̣ án đâù tư). Hoaṭ đôṇ g đâù tư này chủ yếu thưc̣ hiêṇ theo quy điṇ h của Luâṭ Đâù tư và các văn bản hướng dâñ thi hành. Theo phân tích trên, thi ̀ có 2 nhóm nhà đâù tư đó là: (i) thành viên, cổ đông thành lâp̣ nên công ty, và (ii) công ty đươc̣ thành lâp̣ bởi thành viên, cổ đông đó. Nhà đâù tư bao gồm cả hai loaị này. Luâṭ Đâù tư đa ̃ quy điṇ h chung, không phân biêṭ các
- nhóm nhà đâù tư khác nhau với các quyền, nghiã vu,̣ hiǹ h thứ c và cách thứ c đâù tư khác nhau. Viêc̣ phân biêṭ này có ý nghiã lớn trong viêc̣ lưạ choṇ quy phaṃ pháp luâṭ phù hơp̣ để áp duṇ g trong trường hơp̣ cu ̣thể. b) Nhà đâù tư nước ngoài Luâṭ Đâù tư điṇ h nghiã nhà đâù tư nước ngoài là tổ chứ c, cá nhân nước ngoài bỏ vốn để thưc̣ hiêṇ hoaṭ đôṇ g đâù tư taị Viêṭ Nam13. Có lẽ không khó khăn khi xác điṇ h các đối tươṇ g là nhà đâù tư nước ngoài ở nhóm thứ 1. Theo Luâṭ quốc tic̣ h thi ̀ cá nhân nước ngoài là người có quốc tic̣ h nước ngoài14. Đối với Viêṭ kiều có quốc tic̣ h nước ngoài thi ̀ cũng coi là cá nhân nước ngoài15. Do đó, nhà
- đâù tư nước ngoài trước hết là cá nhân bao gồm người có quốc tic̣ h nước ngoài, bao gồm cả Viêṭ kiều (Người Viêṭ Nam có quốc tic̣ h nước ngoài). Măc̣ dù Luâṭ Đâù tư không xác điṇ h cu ̣ thể tổ chứ c nước ngoài là ai, nhưng dưạ vào điều 4(20) Luâṭ Doanh nghiêp̣ về Có thể nói chủ nơ ̣cũng là môṭ loai ̣ nhà 12. đầu tư, hoaṭ đôṇ g đầu tư theo quy điṇh của Luâṭ về tiń duṇ g và tổ chức tiń duṇ g. 13. Điều 3(5) Luâṭ Đầu tư 14. Điều 2(1)&(5) Luâṭ Quốc tic̣ h Viêṭ Nam. 15. Luâṭ quốc tic̣ h của môṭ số nước, kể cả Viêṭ Nam không thừa nhâṇ môṭ công dân có đồng thời hai quốc tic̣ h. Theo Luâṭ Quốc tic̣ h Viêṭ Nam, thi ̀ trong trường hơp̣ 1 người chưa thôi quốc tic̣ h Viêṭ Nam nhưng vâñ có quốc tic̣ h nước
- khác thi ̀ người đó sẽ bi ̣mất quốc tic̣ h Viêṭ Nam. quốc tic̣ h doanh nghiêp̣ , thi ̀ có thể hiểu răǹ g tổ chứ c nước ngoài là tổ chứ c, bao gồm cả doanh nghiêp̣ đươc̣ thành lâp̣ và/ hoăc̣ đăng ký kinh doanh ở nước, vùng lañ h thổ không phải là Viêṭ Nam. Tóm laị, trong trường hơp̣ này, nhà đâù tư nước ngoài là người có quốc tic̣ h nước ngoài và tổ chứ c đươc̣ thành lâp̣ và/ hoăc̣ đăng ký kinh doanh ở nước, lañ h thổ ngoài Viêṭ Nam. Đối với nhóm nhà đâù tư thứ hai, tứ c là công ty do các nhà đâù tư nhóm 1 thành lâp̣ nên thi ̀ trong trường hơp̣ nào đươc̣ coi là nhà đâù tư nước ngoài. Ở đây, có 2 trường hơp̣ . Thứ nhất, môṭ hoăc̣ các cá nhân, tổ
- chứ c nước ngoài thành lâp̣ công ty mà không liên doanh với nhà đâù tư trong nước. Trong trường hơp̣ này, công ty đươc̣ thành lâp̣ sẽ đươc̣ coi là nhà đâù tư nước ngoài. Thứ hai, các cá nhân, tổ chứ c nước ngoài vào Viêṭ Nam và liên doanh với nhà đâù tư trong nước cùng thành lâp̣ công ty. Trong trường hơp̣ này thi ̀ công ty đươc̣ thành lâp̣ sẽ đươc̣ coi là nhà đâù tư trong nước hay nước ngoài vâñ chưa rõ ràng theo quy điṇ h của Luâṭ Đâù tư. Tuy nhiên, Khoản 4 Điều 29 Luâṭ Đâù tư quy điṇ h: “Nhà đâù tư nước ngoài đươc̣ áp duṇ g điều kiêṇ đâù tư như nhà đâù tư trong nước trong trường hơp̣ các nhà đâù tư Viêṭ Nam sở hữu từ 51% vốn điều lê ̣ trở lên”. Căn cứ vào quy điṇ h này có thể hiểu răǹ g, nếu
- pháp luâṭ chuyên ngành không có quy điṇ h đăc̣ thù và điều ước quốc tế không quy điṇ h khác, thi ̀ thành lâp̣ môṭ doanh nghiêp̣ có sở hữu nước ngoài không quá 49% đươc̣ thưc̣ hiêṇ như doanh nghiêp̣ 100% vốn trong nước. Do đó, theo chúng tôi, công ty trong đó cá nhân, tổ chứ c nước ngoài sở hữu hơn 49% vốn điều lê ̣ thì đươc̣ coi là đâù tư nước ngoài. Tóm laị, nhà đâù tư nước ngoài bao gồm cá nhân, tổ chứ c nước ngoài và doanh nghiêp̣ trong đó cá nhân, tổ chứ c nước ngoài sở hữu hơn 49% vốn điều lê.̣ Tỷ lệ sở hữu này cũng đươc̣ sử duṇ g để phân biêṭ doanh nghiêp̣ trong nước và doanh nghiêp̣ có vốn đâù tư nước ngoài. Cũng có ý kiến khác cho răǹ g, doanh nghiêp̣ cứ có sở hữu của nhà đâù tư nước
- ngoài (từ 0,1% trở lên) thi ̀ đươc̣ coi là doanh nghiêp̣ có vốn đâù tư nước ngoài. Theo chúng tôi, thi ̀ ý kiến này không dưạ vào cơ sở pháp lý rõ ràng nào và không phù hơp̣ với tinh thâǹ của cam kết mở cử a thi ̣trường của nước ta. c) Nhà đâù tư trong nước Tương tư ̣ như phân tích ở phâǹ trên, nhà đâù tư trong nước sẽ là đối tươṇ g không phải là nhà đâù tư nước ngoài, bao gồm: cá nhân có quốc tic̣ h Viêṭ Nam, tổ chứ c (bao gồm cả doanh nghiêp̣ ) đươc̣ thành lâp̣ và/ hoăc̣ đăng ký kinh doanh ở Viêṭ Nam và trong đó nhà đâù tư nước ngoài có sở hữu không quá 49% vốn điều lê.̣ d) Nhà đâù tư nước ngoài lâǹ đâù đâù tư vào Viêṭ Nam
- Viêc̣ xác điṇ h rõ khái niêṃ này rất quan troṇ g trong viêc̣ áp duṇ g Điều 20 Luâṭ Doanh nghiêp̣ và khoản 1 điều 50 Luâṭ Đâù tư. Măc̣ dù Luâṭ Đâù tư không chỉ rõ ai là nhà đâù tư nước ngoài lâǹ đâù đâù tư vào Viêṭ Nam. Nhưng Khoản 4 điều 2 Nghi ̣ điṇ h 108/2006/NĐ-CP điṇ h nghiã nhà đâù tư nước ngoài lâǹ đâù đâù tư vào Viêṭ Nam là nhà đâù tư nước ngoài đâù tư thành lâp̣ tổ chứ c kinh tế lâǹ đâù taị Viêṭ Nam16. Theo điṇ h nghiã này, thi ̀ nhà đâù tư nước ngoài lâǹ đâù đâù tư vào Viêṭ Nam có hai đăc̣ điểm cơ bản sau: „ Là nhà đâù tư nước ngoài17. „ Lâǹ đâù thành lâp̣ tổ chứ c kinh tế taị Viêṭ Nam.
- Môṭ nhà đâù tư không có đủ hai đăc̣ điểm này thi ̀ không đươc̣ coi là nhà đâù tư nước ngoài lâǹ đâù đâù tư vào Viêṭ Nam. Cá nhân, tổ chứ c nước ngoài góp vốn mua cổ phâǹ vào doanh nghiêp̣ Viêṭ Nam đã thành lâp̣ và đang hoaṭ đôṇ g thi ̀ không đươc̣ coi là nhà đâù tư nước ngoài lâǹ đâù đâù tư vào Viêṭ Nam. Cá nhân, tổ chứ c nước ngoài này sau đó thành lâp̣ doanh nghiêp̣ mà ho ̣ sở hữu hơn 49% vốn điều lệ trở lên thi ̀ laị đươc̣ coi là nhà đâù tư nước ngoài lâǹ đâù đâù tư vào Viêṭ Nam. Theo Điều 20 Luâṭ Doanh nghiêp̣ và khoản 1 Điều 50 Luâṭ Đâù tư, thi ̀ nhà đâù tư nước ngoài lâǹ đâù tiên đâù tư, thành lâp̣ doanh nghiêp̣ ở Viêṭ Nam thi ̀ phải có dư ̣ án đâù tư. Nói cách khác, dư ̣ án đâù tư đươc̣ đăng ký hay thẩm tra là điều kiêṇ để
- ho ̣ đươc̣ thành lâp̣ doanh nghiêp̣ . Trong trường hơp̣ này, như phâǹ trên đa ̃ triǹ h bày, thủ tuc̣ đăng ký hay thẩm tra dư ̣ án đâù tư và đăng ký kinh doanh đươc̣ thưc̣ hiêṇ đồng thời taị cơ quan quản lý Nhà nước về đâù tư và sẽ đươc̣ cấp GCNĐT. Theo các quy điṇ h trên, cá nhân, tổ chứ c nước ngoài đa ̃ đươc̣ cấp giấy phép đâù tư theo Luâṭ Đâù tư nước ngoài taị Viêṭ Nam thi ̀ không coi là nhà đâù tư lâǹ đâù đâù tư taị Viêṭ Nam. Tuy nhiên, theo điểm b khoản 3 điều 6 Nghi ̣ điṇ h 108/2006/NĐ-CP thi ̀ nếu ho ̣ muốn đâù tư thành lâp̣ doanh nghiêp̣ thi ̀ laị thưc̣ hiêṇ theo Luâṭ Đâù tư và đươc̣ cấp GCNĐT. đ) Dư ̣ án đâù tư Luâṭ Đâù tư xác điṇ h dư ̣ án đâù tư là tâp̣ hơp̣ các đề xuất bỏ vốn trung và dài
- haṇ để tiến hành các hoaṭ đôṇ g đâù tư trên điạ bàn cu ̣ thể, trong khoảng thời gian xác điṇ h18. Theo quy điṇ h này thi ̀ dư ̣ án đâù tư phải có đủ các đăc̣ điểm sau: 16. Ngoài ra, luâṭ lai ̣ quy điṇh “nhà đầu tư nước ngoài lần đầu đầu tư vào Viêṭ Nam phải có dư ̣án đầu tư”. 17. Như khái niêṃ đã triǹ h bày phần trên. 18. Khoản 8 Điều 3 Luâṭ Đâù tư. „ Đề xuất bỏ vốn trung và dài haṇ . „ Thưc̣ hiêṇ trên môṭ điạ bàn cu ̣ thể. „ Thưc̣ hiêṇ trong môṭ khoảng thời gian cụ thể. Thưc̣ tế cho thấy có nhiều “dư ̣ án đâù tư” nhưng không rõ ràng về 3 điều kiêṇ này. Ví du ̣ như kinh doanh dic̣ h vu ̣ tư vấn, vâṇ tải hoăc̣ đâù tư mua cổ phâǹ , cổ phiếu,
- góp vốn đâù tư Luâṭ Đâù tư và các văn bản hướng dâñ thi hành không quy điṇ h hiǹ h thứ c và nôị dung cơ bản của dư ̣ án đâù tư. Trong Quyết điṇ h 1088/2006/QĐ-BKH có ban hành mâũ đăng ký/ đề nghi ̣ cấp giấy chứ ng nhâṇ đâù tư, trong đó có đề câp̣ đến môṭ số nôị dung của dư ̣ án đâù tư. Hồ sơ xin cấp GCNĐT hoàn toàn không yêu câù có tài liêụ có tên là “dư ̣ án đâù tư”. Trong môṭ số trường hơp̣ khác, hồ sơ xin cấp GCNĐT có yêu câù nhà đâù tư nôp̣ “bản giải triǹ h kinh tế-kỹ thuâṭ”19. Do đó, nhiều người băn khoăn là liêụ mâũ đăng ký/ đề nghi ̣ cấp GCNĐT hoăc̣ bản giải triǹ h kinh tế-kỹ thuâṭ có thể thay thế dư ̣ án đâù tư. Theo quan điểm của chúng tôi, thì trong trường hơp̣ hồ sơ xin cấp GCNĐT
- không yêu câù bản giải triǹ h kinh tế-kỹ thuâṭ thi ̀ các thông tin về dư ̣ án đâù tư trong bản đăng ký/ đề nghi ̣cấp GCNĐT là đủ để xem xét cấp GCNĐT. e) Dư ̣ án đâù tư nước ngoài Theo quy điṇ h của Luâṭ Đâù tư, thi ̀ dự án đâù tư nước ngoài có ba sư ̣ khác biêṭ so với dư ̣ án trong nước. Môṭ là khác biêṭ về thủ tuc̣ đăng ký đâù tư. Cu ̣thể là, những dự án đâù tư nước ngoài dưới 300 tỷ đồng (đâù tư trong nước từ 15-300 tỷ), không thuôc̣ liñ h vưc̣ đâù tư có điều kiêṇ đều phải đăng ký đâù tư; và hai là, thủ tuc̣ đâù tư cũng phứ c tap̣ hơn môṭ chút so với dự án đâù tư trong nước (hồ sơ gồm bản đăng ký theo mâũ có nhiều nôị dung hơn và báo cáo năng lưc̣ tài chính). Ba là, dư ̣ án có vốn đâù tư nước ngoài trong các liñ h vưc̣ :
- (i) kinh doanh vâṇ tải biển; (ii) thiết lâp̣ maṇ g và cung cấp dic̣ h vu ̣ bưu chính, chuyển phát, viễn thông và internet; thiết lâp̣ maṇ g truyền dâñ sóng, (iii) In ấn, phát hành báo chí; xuất bản; (iv) thành lâp̣ cơ sở nghiên cứ u khoa hoc̣ đôc̣ lâp̣ , thi ̀ phải đươc̣ Thủ tướng Chính phủ chấp thuâṇ chủ trương đâù tư. Môṭ dư ̣ án đâù tư có thể đươc̣ thưc̣ hiêṇ nhiều nguồn vốn. Nhưng xét từ góc độ doanh nghiêp̣ , thi ̀ người ta thường phân biêṭ vốn chủ sở hữu và vốn vay. Bởi vi,̀ cơ cấu vốn chủ sở hữu và vốn vay là môṭ chỉ số đánh giá thưc̣ traṇ g tài chính doanh nghiêp̣ . Xét từ quản lý kinh tế vi ̃ mô đối với dư ̣ án đâù tư thi ̀ có thể có hai điểm đáng lưu ý. Môṭ là, mứ c đô ̣ ảnh hưởng của người đâù tư trong dư ̣ án cu ̣thể và hay môṭ
- ngành, nhất điṇ h. Ở khía caṇ h này, quản lý Nhà nước chú ý và thưc̣ hiêṇ quản lý khắt khe hơn đối với doanh nghiêp̣ có vốn đâù tư nước ngoài so với doanh nghiêp̣ trong nước. Bởi vi,̀ ở các doanh nghiêp̣ đó 19. Luâṭ Xây dưṇ g quy điṇ h rõ về dự án đâù tư xây dưṇ g công triǹ h đươc̣ quy điṇ h rất chi tiết về cả hiǹ h thứ c và nôị dung. người đâù tư nước ngoài có quyền quyết điṇ h nhiều hơn, thâṃ chí phối viêc̣ ra quyết điṇ h quản lý và điều hành công ty, gồm cả viêc̣ xây dưṇ g dư ̣ án và triển khai thưc̣ hiêṇ dư ̣ án đâù tư. Hai là, quản lý lưu chuyển vốn trên tài khoản vốn. Đối tươṇ g và phaṃ vi quản lý ở đây bao gồm tất cả các nguồn vốn cả vào và ra khỏi nền kinh tế, không phân biêṭ vốn đâù tư làm chủ sở
- hữu hay vốn đi vay, v.v Vi ̀ vâỵ , xét ở khía caṇ h này, tất cả vốn bên ngoài vào và bên trong ra, (gồm cả những khoản vốn đâù tư nước ngoài đâù tư ở mứ c thiểu số (dưới 49% của nước ngoài), không phân biêṭ theo dư ̣ án, không phân biêṭ theo nguồn vốn (tuy nhiên, trong nghiêp̣ vu ̣ và công cu ̣quản lý, sẽ có sư ̣ phân biêṭ). Như phân tích ở trên về phân biêṭ hai nhóm nhà đâù tư, thi ̀ các nhà đâù tư ở nhóm 1 không trưc̣ tiếp thưc̣ hiêṇ các dự án đâù tư mà dư ̣ án đâù tư sẽ đươc̣ thưc̣ hiêṇ bởi công ty do ho ̣ thành lâp̣ nên hay nói cách khác ho ̣ là cổ đông hoăc̣ thành viên - nhà đâù tư nhóm 2. Môṭ công ty như vâỵ có thể thưc̣ hiêṇ đồng thời nhiều dư ̣ án đâù tư khác nhau. Nguồn vốn để thưc̣ hiêṇ các dư ̣ án này là vốn do các thành viên, cổ
- đông góp vào vốn điều lê ̣ và/ hoăc̣ vốn vay từ nguồn khác. Từ những phân tích nói trên, thi ̀ hiểu môṭ cách chính xác thi ̀ chủ đâù tư dư ̣ án đâù tư là doanh nghiêp̣ thưc̣ hiêṇ dư ̣ án đâù tư. Do đó, dư ̣ án đâù tư nước ngoài sẽ phải hiểu là dư ̣ án đâù tư của doanh nghiêp̣ có vốn đâù tư nước ngoài nghiã là doanh nghiêp̣ trong đó nhà đâù tư nước ngoài sở hữu hơn 49% vốn điều lê2̣ 0. g) Dư ̣ án có vốn đâù tư trong nước Tương tư ̣ như trên, dư ̣ án đâù tư trong nước là dư ̣ án đâù tư của các doanh nghiêp̣ trong nước; tứ c là doanh nghiêp̣ mà cá nhân, tổ chứ c trong nước sở hữu hơn hơn 51% vốn điều lê.̣ 2.4. Á P DUṆ G LUẬT ĐẦ U TƯ VỚ I DOANH NGHIÊP̣ ĐÃ HOẠT ĐỘNG
- Đối với các dư ̣ án đâù tư đa ̃ triển khai trước ngày 1-7-2006, thi ̀ không bắt buôc̣ phải đăng ký hay thẩm tra laị. Trong trường hơp̣ ho ̣ muốn cấp laị GCNĐT thì làm thủ tuc̣ đăng ký đâù tư. Tuy nhiên, nếu ho ̣ không đăng ký laị nhưng trong quá triǹ h hoaṭ đôṇ g muốn thay đổi môṭ số nôị dung dư ̣ án đâù tư thi ̀ giải quyết như thế nào. Hiêṇ nay Luâṭ Đâù tư chưa quy điṇ h rõ. Nhưng theo chúng tôi, thi ̀ trong trường hơp̣ này cơ quan quản lý về đâù tư vâñ tiến hành đăng ký thay đổi cho ho ̣ và cấp GCNĐT mới. Đối với dư ̣ án đa ̃ đươc̣ cấp giấy phép đâù tư theo Luâṭ Đâù tư nước ngoài trước ngày 1-7-2006 thi ̀ cũng không phải làm laị thủ tuc̣ để cấp GCNĐT. Trường hơp̣ nhà đâù tư có nhu câù đươc̣ cấp laị GCNĐT
- thi ̀ đăng ký laị theo Nghi ̣ điṇ h 101/2006/NĐ-CP. 20. Đối với dư ̣ án có vốn đâù tư nước ngoài, thi ̀ có ba khác biêṭ về măṭ đối xử như triǹ h bày trên đây, so với dư ̣ án đâù tư trong nước QUYỀ N VÀ NGHIÃ VỤ CỦ A NHÀ ĐẦ U TƯ Như trên đa ̃ phân tích, khái niêṃ nhà đâù tư phải hiểu và phân điṇ h đươc̣ 2 nhóm nhà đâù tư: Nhóm thứ nhất là cá nhân, tổ chứ c (đa ̃ đươc̣ thành lâp̣ ) góp vốn để thành lâp̣ doanh nghiêp̣ . Điạ vi ̣pháp lý
- của ho ̣ là cổ đông hoăc̣ thành viên công ty và do đó về cơ bản có các quyền và nghiã vu ̣tương ứ ng như quy điṇ h của Luâṭ Doanh nghiêp̣ . Nhóm thứ hai là doanh nghiêp̣ do các nhà đâù tư nhóm 1 thành lâp̣ nên. Doanh nghiêp̣ này sẽ trưc̣ tiếp tổ chứ c thưc̣ hiêṇ các dư ̣ án đâù tư, sử duṇ g vốn của các nhà đâù tư nhóm 1 và các nguồn vốn khác. Nhà đâù tư nhóm 2 này sẽ có các quyền và nghiã vu ̣tương ứ ng theo quy điṇ h của Luâṭ Đâù tư khi ho ̣ tổ chứ c thưc̣ hiêṇ các dư ̣ án đâù tư; đồng thời ho ̣ có các quyền và nghiã vu ̣tương ứ ng theo quy điṇ h của Luâṭ doanh nghiêp̣ , nếu ho ̣ tham gia thành lâp̣ doanh nghiêp̣ khác với tư cách là cổ đông, thành viên. Do đó, câǹ phải phân biêṭ rõ các nhóm nhà đâù tư để xác điṇ h đúng các quyền và nghiã vu ̣của ho.̣
- Theo quy điṇ h của Luâṭ Đâù tư và các quy điṇ h hiêṇ hành, kể cả cam kết quốc tế của Viêṭ Nam thi ̀ vâñ còn môṭ số khác biêṭ về quyền đâù tư giữa nhà đâù tư trong nước và nhà đâù tư nước ngoài. Ví du,̣ trong môṭ số ngành, liñ h vưc̣ , nhà đâù tư nước ngoài không đươc̣ quyền kinh doanh, haṇ chế kinh doanh dưới hiǹ h thứ c như: haṇ chế tỷ lê ̣ sở hữu, hiǹ h thứ c đâù tư, Như vâỵ , có trường hơp̣ viêc̣ chuyển nhươṇ g cổ phâǹ , phâǹ vốn góp dâñ đến thay đổi tỷ lê ̣ sở hữu trong doanh nghiêp̣ ; đồng thời làm thay đổi điạ vi ̣ pháp lý, quyền và nghiã vu ̣của doanh nghiêp̣ từ nhà đâù tư trong nước chuyển thành nhà đâù tư nước ngoài và ngươc̣ laị. Trong trường hơp̣ này thi ̀ xử lý như thế nào? Doanh nghiêp̣ đó có phải thưc̣ hiêṇ laị các thủ tuc̣
- về đâù tư không? Về các vấn đề này, đề nghi ̣ xem thêm phâǹ mua bán, chuyển nhươṇ g cổ phâǹ , phâǹ vốn góp. THỦ TUC̣ ĐĂNG KÝ VÀ THẨ M TRA DỰ Á N ĐẦ U TƯ 4.1. PHÂN LOẠI DỰ Á N ĐẦ U TƯ 4.1.1. Phân loaị dư ̣ án đâù tư theo nguồn vốn đâù tư: Theo các quy điṇ h của Luâṭ Đâù tư, dư ̣ án đâù tư có thể đươc̣ phân loaị theo nhiều cách khác nhau. Trên cơ sở đó, các quy điṇ h pháp lý khác nhau sẽ đươc̣ áp duṇ g để điều chỉnh từng loaị hiǹ h dư ̣ án. Các dư ̣ án đâù tư có thể đươc̣ phân loaị
- theo các tiêu chí dưới đây: Dư ̣ án đâù tư còn có thể đươc̣ tiếp câṇ dưới góc độ nguồn vốn đâù tư. Theo đó, dư ̣ án đâù tư đươc̣ phân thành hai loaị: Dư ̣ án đâù tư trong nước và Dư ̣ án có vốn đâù tư nước ngoài 21: a) Dư ̣ án đâù tư trong nước: Là những dư ̣ án đâù tư của các doanh nghiêp̣ trong đó nhà đâù tư trong nước sở hữu hơn 51% vốn điều lê.̣ b) Dư ̣ án có vốn đâù tư nước ngoài: Là những dư ̣ án đâù tư của các doanh nghiêp̣ trong đó nhà đâù tư nước ngoài sở hữu hơn 49% vốn điều lê ̣ trở lên. 4.1.2. Phân loaị dư ̣ án đâù tư căn cứ theo tính chất của dư ̣ án Căn cứ vào tính
- chất của dư ̣ án, dư ̣ án đâù tư đươc̣ phân loaị thành: a) Dư ̣ án đâù tư mới: Là dư ̣ án thưc̣ hiêṇ lâǹ đâù hoăc̣ dư ̣ án đâù tư đôc̣ lâp̣ với dự án đang hoaṭ đôṇ g. b) Dư ̣ án đâù tư mở rôṇ g: Là dư ̣ án đâù tư phát triển dư ̣ án đang thưc̣ hiêṇ nhăm̀ mở rôṇ g quy mô, nâng cao công suất, năng lưc̣ kinh doanh, đổi mới công nghê,̣ nâng cao chất lươṇ g sản phẩm, giảm ô nhiễm môi trường. Như vâỵ , dư ̣ án đâù tư mới đươc̣ hiểu là dư ̣ án đươc̣ nhà đâù tư thưc̣ hiêṇ lâǹ đâù hoăc̣ không phải thưc̣ hiêṇ lâǹ đâù nhưng không có mối quan hê ̣ phu ̣ thuôc̣ với dư ̣ án khác đang hoaṭ đôṇ g của Nhà đâù tư. Còn
- dư ̣ án đâù tư mở rôṇ g là dư ̣ án đươc̣ phát triển trên cơ sở của dư ̣ án đâù tư đang thưc̣ hiêṇ . 21. Xem phâǹ 2 về các khái niêṃ Viêc̣ phân loaị dư ̣ án đâù tư thành dự án đâù tư mới và dư ̣ án đâù tư mở rôṇ g có ý nghiã trong viêc̣ thưc̣ hiêṇ ưu đaĩ đâù tư. Dư ̣ án đâù tư mới và dư ̣ án đâù tư mở rôṇ g đều đươc̣ hưởng ưu đaĩ đâù tư tuy nhiên mứ c ưu đaĩ sẽ khác nhau (ví du ̣ mứ c thuế thu nhâp̣ doanh nghiêp̣ ưu đaĩ , v.v ). 4.1.3. Phân loaị dư ̣ án đâù tư căn cứ vào cách thứ c thưc̣ hiêṇ dư ̣ án Theo tiêu chí này, dư ̣ án đâù tư phân thành hai loaị: dư ̣ án đâù tư gắn với viêc̣ thành lâp̣ doanh nghiêp̣ mới và dư ̣ án đâù tư đươc̣ thưc̣ hiêṇ dưới hiǹ h thứ c khác mà không thành lâp̣ doanh nghiêp̣ mới. Dư ̣ án đâù tư đươc̣
- thưc̣ hiêṇ dưới hiǹ h thứ c khác laị cũng chia làm hai loaị. Loaị thứ nhất là dư ̣ án đâù tư theo các hiǹ h thứ c hơp̣ đồng hơp̣ tác kinh doanh (BCC), hơp̣ đồng xây dưṇ g-kinh doanh-chuyển giao (BOT), hơp̣ đồng xây dưṇ g-chuyển giaokinh doanh (BTO), hơp̣ đồng xây dưṇ g-chuyển giao. Loaị thứ hai là dư ̣ án đâù tư còn laị. a) Dư ̣ án đâù tư gắn với viêc̣ thành lâp̣ doanh nghiêp̣ mới: Là dư ̣ án đâù tư thưc̣ hiêṇ lâǹ đâù hoăc̣ dư ̣ án đâù tư đôc̣ lâp̣ với dư ̣ án đang hoaṭ đôṇ g nhưng đươc̣ thưc̣ hiêṇ bởi môṭ doanh nghiêp̣ mới thành lâp̣ . Trừ trường hơp̣ đối với nhà đâù tư nước ngoài lâǹ đâù tiên đâù tư vào Viêṭ Nam thi ̀ viêc̣ đăng ký hoăc̣ thẩm tra dư ̣ án đâù tư và đăng ký kinh doanh để thành lâp̣
- doanh nghiêp̣ đươc̣ thưc̣ hiêṇ đôc̣ lâp̣ taị hai cơ quan có liên quan. Doanh nghiêp̣ sẽ đươc̣ cấp hai giấy là GCNĐKKD cho viêc̣ thành lâp̣ doanh nghiêp̣ và GCNĐT cho dự án đâù tư. Như trên đa ̃ nói, thi ̀ đối với nhà đâù tư nước ngoài lâǹ đâù tiên đâù tư vào Viêṭ Nam thi ̀ sẽ thưc̣ hiêṇ hai thủ tuc̣ ĐKKD và đăng ký hoăc̣ thẩm tra dư ̣ án đâù tư cùng môṭ lúc, theo quy triǹ h đăng ký hoăc̣ thẩm tra dư ̣ án đâù tư, taị cơ quan quản lý Nhà nước về đâù tư và đươc̣ cấp GCNĐT. Trong trường hơp̣ này, GCNĐT đồng thời là GCNĐKKD. b) Dư ̣ án đâù tư theo hiǹ h thứ c BCC, BOT, BTO và BT: Viêc̣ thưc̣ hiêṇ dư ̣ án đâù tư theo các hiǹ h thứ c này đươc̣ điều chỉnh riêng bởi Nghi ̣ điṇ h
- 78/2007/NĐ-CP và sẽ đươc̣ phân tích cụ thể ở phâǹ tiếp theo. c) Dư ̣ án đâù tư khác. Dư ̣ án đâù tư còn laị, ngoài hai trường hơp̣ trên. Tùy vào tính chất và quy mô dư ̣ án thi ̀ sẽ thưc̣ hiêṇ thủ tuc̣ đăng ký hoăc̣ thẩm tra đâù tư để cấp GCNĐT cho các dư ̣ án này. 4.1.4. Phân loaị dư ̣ án đâù tư theo liñ h vưc̣ đâù tư có điều kiêṇ , cấm đâù tư Theo Luâṭ Đâù tư, các dư ̣ án đâù tư cũng có thể đươc̣ phân loaị thành: a) Dư ̣ án đâù tư thuôc̣ liñ h vưc̣ đâù tư có điều kiêṇ : Là những dư ̣ án đâù tư vào những liñ h vưc̣ : (i) liñ h vưc̣ tác đôṇ g đến quốc phòng, an ninh quốc gia, trâṭ tư ̣ an toàn xa ̃ hôị ; (ii) liñ h vưc̣ tài chính, ngân hàng; (iii) liñ h vưc̣ tác đôṇ g
- đến sứ c khỏe côṇ g đồng; (iv) văn hóa, thông tin, báo chí, xuất bản; (v) dic̣ h vụ giải trí; (vi) kinh doanh bất đôṇ g sản; (vii) khảo sát, tim̀ kiếm, thăm dò, khai thác tài nguyên thiên nhiên, môi trường sinh thái; (viii) phát triển sư ̣ nghiêp̣ giáo duc̣ đào taọ ; (ix) môṭ số liñ h vưc̣ khác theo quy điṇ h của pháp luâṭ22. Sau đó, phu ̣ luc̣ C Nghi ̣ điṇ h 108/2006/NĐ-CP quy điṇ h 14 liñ h vưc̣ đâù tư có điều kiêṇ áp duṇ g riêng cho nhà đâù tư nước ngoài. Tuy nhiên, điều kiêṇ đâù tư trong các liñ h vưc̣ này là gi ̀ thi ̀ còn có ý kiến khác nhau. Có ý kiến cho răǹ g điều kiêṇ đâù tư này chính là các điều kiêṇ kinh doanh cụ thể đươc̣ quy điṇ h trong các luâṭ chuyên ngành và các cam kết quốc tế về mở cử a thi ̣trường của Viêṭ Nam. Ý kiến khác cho
- răǹ g điều kiêṇ đâù tư khác điều kiêṇ kinh doanh; do đó, câǹ có môṭ văn bản riêng quy điṇ h về điều kiêṇ đâù tư. Chúng tôi có chung quan điểm với ý kiến thứ nhất. Tuy nhiên, viêc̣ xác điṇ h các điều kiêṇ cu ̣ thể này là hoàn toàn không dễ dàng đối với nhà đâù tư, đăc̣ biêṭ là nhà đâù tư nước ngoài vi ̀ các điều kiêṇ đươc̣ quy điṇ h rải rác taị các văn bản pháp luâṭ khác nhau. Hơn thế nữa, thẩm điṇ h viêc̣ đáp ứ ng các điều kiêṇ đâù tư taị thời điểm lâp̣ dư ̣ án đâù tư có thể gây khó khăn cho cả doanh nghiêp̣ và cơ quan quản lý Nhà nước23. b) Dư ̣ án đâù tư thuôc̣ liñ h vưc̣ cấm đâù tư: Là những dư ̣ án đâù tư (i) gây phương haị đến quốc phòng, an ninh quốc gia và lơị ích công côṇ g; (ii) các dư ̣ án gây phương haị đến di tích lic̣ h sử , văn
- hóa, đaọ đứ c, thuâǹ phong mỹ tuc̣ Viêṭ Nam; (iii) các dư ̣ án gây tổn haị đến sứ c khỏe nhân dân, làm hủy hoaị tài nguyên, phá hủy môi trường; (iv) các dư ̣ án xử lý phế thải đôc̣ haị đưa từ bên ngoài vào Viêṭ Nam; sản xuất các loaị hóa chất đôc̣ haị hoăc̣ sử duṇ g tác nhân đôc̣ haị bi ̣cấm theo quy điṇ h của điều ước quốc tế. Với những dư ̣ án đâù tư vào danh muc̣ , liñ h vưc̣ cấm đâù tư này, nhà đâù tư sẽ không 22. Điều 29 Luâṭ Đâù tư. 23. Sau khi đươc̣ cấp GCNĐT thì giấy này cũng sẽ không thay thế GCN đủ điều kiêṇ kinh doanh và doanh nghiêp̣ có thể laị phải môṭ lâǹ nữa bi ̣ thẩm điṇ h laị khả năng đáp ứ ng điề u kiêṇ
- kinh doanh khi xin các giấy chứ ng nhâṇ đủ điều kiêṇ kinh doanh. HÔP̣ 1 Ngoài Danh muc̣ liñ h vưc̣ đâù tư có điều kiêṇ áp duṇ g chung cho nhà đâù tư không phân biêṭ trong nước hay nước ngoài, Nghi ̣ điṇ h 108/2006/NĐ-CP còn quy điṇ h danh muc̣ liñ h vưc̣ đâù tư có điều kiêṇ áp duṇ g riêng cho nhà đâù tư nước ngoài (Phu ̣ luc̣ C - Nghi ̣ điṇ h 108/2006/NĐ-CP) bao gồm: 1. Phát thanh, truyền hiǹ h. 2. Sản xuất, xuất bản và phân phối các sản phẩm văn hoá. 3. Khai thác, chế biến khoáng sản. 4. Thiết lâp̣ ha ̣tâǹ g maṇ g viễn thông, truyền dâñ phát sóng, cung cấp dic̣ h vu ̣viễn thông và Internet.
- 5. Xây dưṇ g maṇ g bưu chính công côṇ g; cung cấp dic̣ h vu ̣bưu chính, dic̣ h vu ̣chuyển phát. 6. Xây dưṇ g và vâṇ hành cảng sông, cảng biển, cảng hàng không, sân bay. 7. Vâṇ tải hàng hóa và hành khách băǹ g đường sắt, đường hàng không, đường bô,̣ đường biển, đường thủy nôị điạ . 8. Đánh bắt hải sản. 9. Sản xuất thuốc lá. 10. Kinh doanh bất đôṇ g sản. 11. Kinh doanh trong liñ h vưc̣ xuất khẩu, nhâp̣ khẩu, phân phối. 12. Giáo duc̣ , đào taọ . 13. Bêṇ h viêṇ , phòng khám. 14. Các liñ h vưc̣ đâù tư khác trong các điều ước quốc tế mà Viêṭ Nam là thành viên cam kết haṇ chế
- mở cử a thi ̣ trường cho nhà đâù tư nước ngoài. đươc̣ phép đâù tư xét mứ c đô ̣ nguy hiểm, đôc̣ haị và ảnh hưởng tiêu cưc̣ của nó đến đời sống kinh tế, chính tri,̣ an ninh, an toàn xa ̃ hôị . Danh muc̣ cu ̣ thể các liñ h vưc̣ cấm đâù tư đươc̣ chi tiết hóa taị Phụ luc̣ D của Nghi ̣điṇ h 108/2006/NĐ-CP. 4.1.5. Phân loaị dư ̣ án đâù tư theo triǹ h tư,̣ thủ tuc̣ cấp GCNĐT. Theo quy điṇ h của Luâṭ Đâù tư 2005 và Nghi ̣ điṇ h 108/2006/NĐ-CP, tùy thuôc̣ vào thủ tuc̣ đăng ký hay thẩm tra dư ̣ án, các dư ̣ án đâù tư có thể đươc̣ phân thành:
- a) Dư ̣ án đâù tư không phải làm thủ tuc̣ đăng ký: Là dư ̣ án đâù tư có các đăc̣ điểm sau: „ Là dư ̣ án đâù tư trong nước. „ Có quy mô vốn đâù tư dưới 15 tỷ đồng Viêṭ Nam. „ Không thuôc̣ danh muc̣ liñ h vưc̣ đâù tư có điều kiêṇ . Tuy nhiên, đối với những dư ̣ án đâù tư này, nhà đâù tư vâñ có thể lưạ choṇ viêc̣ đăng ký đâù tư để đươc̣ cấp giấy chứ ng nhâṇ đâù tư khi có nhu câù đươc̣ xác nhâṇ ưu đaĩ đâù tư. ) Dư ̣ án đâù tư phải đăng ký đâù tư: bao gồm các dư ̣ án đâù tư sau: „ Dư ̣ án đâù tư trong nước có quy mô vốn đâù tư từ 15 tỷ đồng Viêṭ Nam đến dưới 300 tỷ đồng Viêṭ Nam và không
- thuôc̣ danh muc̣ liñ h vưc̣ đâù tư có điều kiêṇ ; „ Dư ̣ án đâù tư trong nước có quy mô vốn đâù tư từ 15 tỷ đồng Viêṭ Nam đến dưới 300 tỷ đồng Viêṭ Nam và không thuôc̣ dư ̣ án do Thủ tướng Chính phủ chấp thuâṇ chủ trương đâù tư; „ Dư ̣ án có vốn đâù tư nước ngoài có quy mô vốn đâù tư dưới 300 tỷ đồng Viêṭ Nam và không thuôc̣ danh muc̣ liñ h vưc̣ đâù tư có điều kiêṇ , không thuôc̣ dư ̣ án do Thủ tướng Chính phủ chấp thuâṇ chủ trương đâù tư. ) Dư ̣ án đâù tư phải thẩm tra đâù tư: Bao gồm những dư ̣ án sau: „ Dư ̣ án đâù tư có quy mô vốn đâù tư từ 300 tỷ đồng Viêṭ Nam trở lên và không thuôc̣ danh muc̣ liñ h vưc̣ đâù tư có
- điều kiêṇ ; „ Dư ̣ án đâù tư có quy mô vốn đâù tư dưới 300 tỷ đồng Viêṭ Nam và thuôc̣ danh muc̣ liñ h vưc̣ đâù tư có điều kiêṇ ; „ Dư ̣ án đâù tư có quy mô vốn đâù tư từ 300 tỷ đồng Viêṭ Nam trở lên và thuôc̣ danh muc̣ liñ h vưc̣ đâù tư có điều kiêṇ ; „ Dư ̣ án đâù tư do Thủ tướng Chính phủ chấp thuâṇ chủ trương đâù tư HÔP̣ 2 Dư ̣ án do Thủ tướng Chính phủ chấp thuâṇ chủ trương đâù tư không đươc̣ quy điṇ h taị Luâṭ Đâù tư 2005 nhưng đươc̣ bổ sung taị Nghi ̣ điṇ h 108/2006/NĐ-CP (Điều 37). Các dư ̣ án này bao gồm: 1. Các dư ̣ án đâù tư không phân biêṭ
- nguồn vốn, quy mô đâù tư trong những liñ h vưc̣ sau: a) Xây dưṇ g và kinh doanh cảng hàng không; vâṇ tải hàng không; b) Xây dưṇ g và kinh doanh cảng biển quốc gia; c) Thăm dò, khai thác, chế biến dâù khí; thăm dò, khai thác khoáng sản; d) Phát thanh, truyền hiǹ h; đ) Kinh doanh casino; e) Sản xuất thuốc lá điếu; g) Thành lâp̣ cơ sở đào taọ đaị hoc̣ ; h) Thành lâp̣ khu công nghiêp̣ , khu chế xuất, khu công nghê ̣cao và khu kinh tế. 2. Dư ̣ án đâù tư không thuôc̣ quy điṇ h taị Khoản 1 Điều này, không phân biêṭ nguồn vốn và có quy mô vốn đâù tư từ 1.500 tỷ đồng Viêṭ Nam trở lên trong những liñ h vưc̣ sau:
- a) Kinh doanh điêṇ ; chế biến khoáng sản; luyêṇ kim; b) Xây dưṇ g kết cấu ha ̣ tâǹ g đường sắt, đường bô,̣ đường thủy nôị điạ ; c) Sản xuất, kinh doanh rươụ , bia; 3. Dư ̣ án có vốn đâù tư nước ngoài trong các liñ h vưc̣ sau: a) Kinh doanh vâṇ tải biển; b) Thiết lâp̣ maṇ g và cung cấp dic̣ h vu ̣bưu chính, chuyển phát, viễn thông và Internet; thiết lâp̣ maṇ g truyền dâñ phát sóng; c) In ấn, phát hành báo chí; xuất bản; d) Thành lâp̣ cơ sở nghiên cứ u khoa hoc̣ đôc̣ lâp̣ . 4. Đối với dư ̣ án đâù tư quy điṇ h taị các khoản 1, 2 và 3 trên năm̀ trong quy hoac̣ h đa ̃ đươc̣ Thủ tướng Chính phủ phê duyêṭ hoăc̣ ủy quyền phê
- duyêṭ và đáp ứ ng các điều kiêṇ theo quy điṇ h của pháp luâṭ và điều ước quốc tế mà Viêṭ Nam là thành viên thi ̀ cơ quan cấp giấy chứ ng nhâṇ đâù tư thưc̣ hiêṇ thủ tuc̣ cấp giấy chứ ng nhâṇ đâù tư mà không phải triǹ h Thủ tướng Chính phủ quyết điṇ h chủ trương đâù tư; 5. Trường hơp̣ dư ̣ án đâù tư quy điṇ h taị các khoản 1, 2 và 3 trên không năm̀ trong quy hoac̣ h đa ̃ đươc̣ Thủ tướng Chính phủ phê duyêṭ hoăc̣ ủy quyền phê duyêṭ hoăc̣ dư ̣ án không đáp ứ ng các điều kiêṇ mở cử a thi ̣ trường quy điṇ h taị điều ước quốc tế mà Viêṭ Nam là thành viên, thì cơ quan cấp giấy chứ ng nhâṇ đâù tư chủ tri,̀ lấy ý kiến Bô ̣ quản lý ngành, Bô ̣ Kế hoac̣ h và Đâù tư và các cơ quan liên quan
- để triǹ h Thủ tướng Chính phủ quyết điṇ h viêc̣ điều chỉnh bổ sung quy hoac̣ h hoăc̣ quyết điṇ h mở cử a thi ̣trường đâù tư; 6. Trường hơp̣ dư ̣ án đâù tư quy điṇ h taị các khoản 1, 2 và 3 trên thuôc̣ liñ h vưc̣ chưa có quy hoac̣ h, thi ̀ cơ quan cấp giấy chứ ng nhâṇ đâù tư lấy ý kiến Bô ̣ quản lý ngành, Bô ̣ Kế hoac̣ h và Đâù tư và các cơ quan khác có liên quan, triǹ h Thủ tướng Chính phủ quyết điṇ h chủ trương đâù tư. 4.2. CƠ QUAN CẤ P GIẤ Y CHỨ NG NHẬN ĐẦ U TƯ Theo tinh thâǹ của Luâṭ Đâù tư và Nghi ̣ điṇ h 108/2006/NĐ-CP, viêc̣ phân quyền cấp giấy chứ ng nhâṇ đâù tư xuống các cơ quan điạ phương đa ̃ đươc̣ ưu tiên hàng đâù . Theo đó, viêc̣ cấp giấy chứ ng
- nhâṇ đâù tư sẽ không còn đươc̣ thưc̣ hiêṇ bởi Bô ̣ Kế hoac̣ h và Đâù tư (ngoaị trừ các dư ̣ án BOT, BTO và BT) như trước đây mà thẩm quyền cấp giấy chứ ng nhâṇ đâù tư về cơ bản đươc̣ tâp̣ trung thống nhất giao cho hai cơ quan quản lý đâù tư taị điạ phương là: Ủ y ban Nhân dân cấp tỉnh và Ban Quản lý KCN. Tuy nhiên, trong quá triǹ h thẩm tra các dư ̣ án đâù tư, Ủ y ban Nhân dân cấp tỉnh và Ban Quản lý KCN sẽ phải xin ý kiến của các cơ quan Nhà nước khác như Thủ tướng Chính phủ, Bô ̣ Kế hoac̣ h và Đâù tư; các bô,̣ sở, ban ngành có liên quan theo quy điṇ h pháp luâṭ để cấp giấy chứ ng nhâṇ đâù tư. 4.2.1. Ủ y ban Nhân dân cấp tỉnh Ủ y ban Nhân dân cấp tỉnh thưc̣ hiêṇ viêc̣ đăng ký, thẩm tra đâù tư, cấp giấy
- chứ ng nhâṇ đâù tư cho các dư ̣ án đâù tư sau đây thuôc̣ điạ bàn tỉnh: „ Dư ̣ án đâù tư ngoài khu công nghiêp̣ , khu chế xuất, khu công nghê ̣ cao, khu kinh tế, bao gồm cả dư ̣ án đâù tư đa ̃ đươc̣ Thủ tướng Chính phủ chấp thuâṇ chủ trương đâù tư; „ Dư ̣ án đâù tư phát triển kết cấu ha ̣ tâǹ g khu công nghiêp̣ , khu chế xuất, khu công nghê ̣ cao đối với những điạ phương chưa thành lâp̣ Ban quản lý KCN. Sở Kế hoac̣ h và Đâù tư là cơ quan tiếp nhâṇ hồ sơ các dư ̣ án đâù tư thưc̣ hiêṇ trên điạ bàn tỉnh thuôc̣ thẩm quyền của Ủ y ban Nhân dân tỉnh. Đối với dư ̣ án đâù tư thưc̣ hiêṇ trên
- điạ bàn nhiều tỉnh, thành phố trưc̣ thuôc̣ Trung ương nhưng nhà đâù tư đăṭ hoăc̣ dự kiến đăṭ tru ̣ sở chính hoăc̣ chi nhánh hoăc̣ văn phòng điều hành để thưc̣ hiêṇ dư ̣ án đâù tư đó taị điạ bàn tỉnh nào thi ̀ hồ sơ đâù tư đươc̣ nôp̣ taị Sở Kế hoac̣ h và Đâù tư của tỉnh đó. 4.2.2. Ban Quản lý KCN Ban Quản lý KCN thưc̣ hiêṇ viêc̣ đăng ký, thẩm tra đâù tư, cấp giấy chứ ng nhâṇ đâù tư đối với dư ̣ án đâù tư vào khu công nghiêp̣ , khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu kinh tế trong điạ bàn tỉnh đó bao gồm cả các dư ̣ án đâù tư đa ̃ đươc̣ Thủ tướng Chính phủ chấp thuâṇ chủ trương đâù tư. Ngoài ra, các dư ̣ án phát triển kết cấu ha ̣tâǹ g khu công nghiêp̣ , khu chế xuất, khu công nghê ̣ cao cũng thuôc̣ thẩm quyền
- cấp giấy chứ ng nhâṇ đâù tư của Ban Quản lý KCN. 4.2.3. Các cơ quan khác tham gia vào quá triǹ h cấp giấy chứ ng nhâṇ đâù tư a) Thủ tướng Chính phủ: Thủ tướng Chính phủ chỉ tham gia vào quá triǹ h cấp giấy chứ ng nhâṇ đâù tư đối với các dư ̣ án trong danh muc̣ dư ̣ án do Thủ tướng Chính phủ chấp thuâṇ chủ trương đâù tư, nhưng: (i) không năm̀ trong quy hoac̣ h đa ̃ đươc̣ Thủ tướng Chính phủ phê duyêṭ hoăc̣ ủy quyền phê duyêṭ hoăc̣ dư ̣ án không đáp ứ ng các điều kiêṇ mở cử a thi ̣ trường quy điṇ h taị điều ước quốc tế mà Viêṭ Nam là thành viên hoăc̣ (ii) thuôc̣ liñ h vưc̣ chưa có quy hoac̣ h đươc̣ Thủ tướng Chính phủ phê duyêṭ. Trong những trường hơp̣ này, Thủ
- tướng Chính phủ, trên cơ sở báo cáo thẩm tra do cơ quan cấp giấy chứ ng nhâṇ đâù tư triǹ h, sẽ quyết điṇ h về viêc̣ điều chỉnh bổ sung quy hoac̣ h hoăc̣ mở cử a thi ̣ trường đâù tư hay chủ trương đâù tư. b) Bô ̣ Kế hoac̣ h và Đâù tư, Bô ̣ Tài chính, Bô ̣ Thương maị, Bô ̣ Tài nguyên và Môi trường, Bô ̣ Khoa hoc̣ và Công nghê,̣ Bô ̣ Xây dưṇ g, Ngân hàng Nhà nước Viêṭ Nam và các Bô ̣ quản lý ngành khác có liên quan: Các cơ quan này có trách nhiêṃ thẩm tra viêc̣ đáp ứ ng điều kiêṇ , quy hoac̣ h đối với dư ̣ án đâù tư thuôc̣ danh muc̣ liñ h vưc̣ đâù tư có điều kiêṇ trên cơ sở hồ sơ dư ̣ án đâù tư mà cơ quan tiếp nhâṇ hồ sơ gử i xin ý kiến, và đưa ra ý kiến thẩm tra băǹ g văn bản về viêc̣ dư ̣ án đâù tư có đáp ứ ng các
- điều kiêṇ , quy hoac̣ h thuôc̣ liñ h vưc̣ miǹ h quản lý không. Như vâỵ , Luâṭ Đâù tư và Nghi ̣ điṇ h 108/2006/NĐ-CP đa ̃ haṇ chế bỏ thẩm quyền cấp phép của Bô ̣ Kế hoac̣ h và Đâù tư. Bô ̣ Kế hoac̣ h và Đâù tư sẽ tăng cường tham gia quản lý vi ̃ mô đối với hoaṭ đôṇ g đâù tư, hướng dâñ hoaṭ đôṇ g đâù tư và chỉ cấp giấy chứ ng nhâṇ đâù tư đối với dư ̣ án đâù tư theo hiǹ h thứ c BOT, BTO và BT. 4.3. THỦ TUC̣ ĐẦ U TƯ ĐỐ I VỚ I DỰ Á N KHÔNG THUỘC DIÊṆ PHẢ I ĐĂNG KÝ Luâṭ Đâù tư (Khoản 1 Điều 45) và Nghi ̣ điṇ h 108/2006/NĐ-CP (Khoản 1 Điều 42) đều khẳng điṇ h dư ̣ án đâù tư trong nước có quy mô vốn đâù tư dưới 15 tỷ đồng Viêṭ Nam và không thuôc̣ danh
- muc̣ liñ h vưc̣ đâù tư có điều kiêṇ sẽ không phải làm thủ tuc̣ đăng ký đâù tư. Tuy nhiên, do Nghi ̣ điṇ h 108/2006/NĐ-CP quy điṇ h các dư ̣ án do Thủ tướng Chính phủ chấp thuâṇ chủ trương đâù tư (bao gồm môṭ số loaị dư ̣ án không phân biêṭ nguồn vốn hay quy mô đâù tư), nên các dư ̣ án không phải đăng ký đâù tư còn phải đảm bảo thêm môṭ điều kiêṇ nữa là không thuôc̣ các liñ h vưc̣ dư ̣ án do Thủ tướng Chính phủ chấp thuâṇ chủ trương đâù tư. Trong trường hơp̣ này, Luâṭ Đâù tư và Nghi ̣điṇ h 108/2006/NĐ-CP đều cho phép nhà đâù tư vâñ có thể đăng ký đâù tư để đươc̣ cấp giấy chứ ng nhâṇ đâù tư khi có nhu câù đươc̣ xác nhâṇ ưu đaĩ đâù tư hoăc̣ cấp giấy chứ ng nhâṇ đâù tư. Thủ tuc̣ đăng ký đâù tư đối với những dư ̣ án này tương
- tư ̣ như thủ tuc̣ đăng ký đâù tư đối với những dư ̣ án thuôc̣ diêṇ phải đăng ký đâù tư. 4.4. THỦ TUC̣ ĐẦ U TƯ ĐỐ I VỚ I DỰ Á N THUỘC DIÊṆ PHẢ I ĐĂNG KÝ ĐẦ U TƯ 4.4.1. Hồ sơ Theo quy điṇ h taị Luâṭ Đâù tư và Nghi ̣ điṇ h 108/2006/NĐ-CP, hồ sơ đăng ký dư ̣ án đâù tư giữa dư ̣ án đâù tư trong nước và dư ̣ án có vốn đâù tư nước ngoài là khác nhau. Ngoài ra, hồ sơ phải nôp̣ khi đăng ký dư ̣ án đâù tư cũng khác nhau, phụ thuôc̣ vào loaị dư ̣ án đâù tư đó có gắn với viêc̣ thành lâp̣ tổ chứ c kinh tế hay không. Hồ sơ đăng ký của nhà đâù tư trong nước và nước ngoài đươc̣ liêṭ kê taị Bảng dưới đây:
- Không thành lâp̣ tổ chứ c kinh tế Bản đăng ký/đề nghi ̣cấp giấy chứ ng Hơp̣ đồng hơp̣ tác kinh doanh (trường hơp̣ đâù tư theo hiǹ h thứ c Bản sao hơp̣ lê ̣ giấy chứ ng minh nhân dân/hô ̣ chiếu/hoăc̣ chứ ng thưc̣ cá nhân hơp̣ pháp khác đối với nhà đâù tư là cá nhân; Bản sao Quyết điṇ h thành lâp̣ /giấy CNĐKKD/ hoăc̣ tài liêụ tương đương khác của tổ chứ c đối với nhà đâù tư là tổ chứ c; và Văn bản ủy quyền kèm bản sao Có thành lâp̣ tổ chứ c kinh tế Ngoài các tài liêụ đăng ký trong trường hơp̣ không thành lâp̣ tổ chứ c kinh tế, nhà đâù tư phải bổ sung thêm hồ sơ đăng ký kinh doanh tương ứ ng với mỗi loaị hiǹ h tổ chứ c kinh tế theo quy điṇ h của pháp
- luâṭ về doanh nghiêp̣ và pháp luâṭ có liên quan. Số lươṇ g Không quy điṇ h cu ̣ thể như đối với trường hơp̣ thẩm tra dư ̣ án. Trên thưc̣ tế, các cơ quan đăng ký đâù tư chấp nhâṇ nhâṇ 1 bô ̣ hồ sơ hơp̣ lê ̣ giấy chứ ng minh nhân dân/hộ chiếu/hoăc̣ chứ ng thưc̣ cá nhân hơp̣ pháp khác của người đaị diêṇ (đối với nhà đâù tư là tổ chứ c). Bản đăng ký/đề nghi ̣ cấp giấy Hơp̣ đồng hơp̣ tác kinh doanh (trường hơp̣ đâù tư theo hiǹ h thứ c phải bổ sung thêm: Hơp̣ đồng hơp̣ tác kinh doanh); • Báo cáo năng lưc̣ tài chính của nhà đâù tư (do nhà đâù tư lâp̣ và chiụ Bản sao hơp̣ lê ̣ giấy chứ ng minh nhân
- dân/hô ̣ chiếu/hoăc̣ chứ ng thưc̣ luâṭ có liên quan; cá nhân hơp̣ pháp khác (đối với nhà • đâù tư là cá nhân); bản sao Quyết điṇ h thành lâp̣ /giấy CNĐKKD/hoăc̣ tài liêụ tương đương khác của tổ chứ c (đối với nhà đâù tư là tổ chứ c); và Văn bản ủy quyền kèm bản sao ngoài. Ngoài các tài liêụ đăng ký trong trường hơp̣ không thành lâp̣ tổ chứ c kinh tế, nhà đâù tư Hồ sơ đăng ký kinh doanh tương ứ ng với mỗi loaị hiǹ h tổ chứ c kinh tế theo quy điṇ h của pháp luâṭ về doanh nghiêp̣ và pháp Hơp̣ đồng liên doanh đối với hiǹ h thứ c đâù tư thành lâp̣ tổ chứ c kinh tế liên doanh giữa nhà đâù tư trong nước và nhà đâù tư nước Không quy điṇ h cu ̣ thể
- như đối với trường hơp̣ thẩm tra dư ̣ án. Trên thưc̣ tế, các cơ quan đăng ký đâù tư chấp nhâṇ nhâṇ 1 bô ̣ hồ sơ. giấy chứ ng minh nhân dân/hộ chiếu/hoăc̣ chứ ng thưc̣ cá nhân hơp̣ pháp khác của người đaị diêṇ . Trong khi viêc̣ cấp giấy chứ ng nhâṇ đâù tư cho dư ̣ án có vốn đâù tư nước ngoài là bắt buôc̣ đối với cơ quan Nhà nước thì đối với dư ̣ án đâù tư trong nước viêc̣ cấp giấy chứ ng nhâṇ đâù tư tùy thuôc̣ vào nhu câù của nhà đâù tư trong nước. Trong trường hơp̣ nhà đâù tư trong nước đăng ký dư ̣ án đâù tư nhưng không yêu câù cấp giấy chứ ng nhâṇ đâù tư và xác nhâṇ ưu đaĩ đâù tư thi ̀ nhà đâù tư chỉ phải nôp̣ duy nhất Bản đăng ký Dư ̣ án đâù tư lên cơ quan đăng ký đâù tư.
- 4.4.2. Triǹ h tư,̣ thủ tuc̣ quy điṇ h của Luâṭ Đâù tư, viêc̣ đăng ký đâù tư đươc̣ thưc̣ hiêṇ theo triǹ h tư ̣ sau đây: „ Nhà đâù tư nôp̣ đủ hồ sơ đăng ký đâù tư theo quy điṇ h taị cơ quan đăng ký đâù tư có thẩm quyền (Sở Kế hoac̣ h và Đâù tư tỉnh hay Ban Quản lý KCN). „ Cơ quan tiếp nhâṇ hồ sơ trao giấy biên nhâṇ ngay sau khi nhâṇ đươc̣ hồ sơ đăng ký đâù tư. „ Cơ quan cấp giấy chứ ng nhâṇ đâù tư xem xét hồ sơ và cấp giấy chứ ng nhâṇ đâù tư cho nhà đâù tư. 4.4.3. Tiêu chí đăng ký. Bản chất của đăng ký dư ̣ án đâù tư là viêc̣ cơ quan Nhà nước xác nhâṇ hoăc̣
- chứ ng nhâṇ nôị dung dư ̣ án đâù tư dưạ trên thông tin do nhà đâù tư cung cấp. Do vâỵ , Luâṭ Đâù tư và Nghi ̣ điṇ h 108/2006/NĐ- CP không có quy điṇ h về tiêu chí đăng ký dư ̣ án đâù tư như trường hơp̣ thẩm tra dự án đâù tư. Về nguyên tắc, cơ quan cấp giấy chứ ng nhâṇ đâù tư chỉ xem xét tính hơp̣ lệ của hồ sơ và cấp giấy chứ ng nhâṇ đâù tư. Đối với trường hơp̣ đăng ký đâù tư gắn liền với viêc̣ thành lâp̣ doanh nghiêp̣ , viêc̣ cấp GCNĐT còn phải căn cứ vào điều kiêṇ để cấp GCNĐKKD quy điṇ h taị Điều 17 Luâṭ Doanh nghiêp̣ . Nghi ̣ điṇ h 108/2006/NĐ-CP cũng quy điṇ h rõ cơ quan cấp giấy chứ ng nhâṇ đâù tư không đươc̣ yêu câù nhà đâù tư bổ sung thêm bất kỳ loaị giấy tờ nào ngoài những giấy tờ đươc̣ quy điṇ h.
- 4.4.4. Thời haṇ giải quyết đăng ký dự án đâù tư „ Đối với dư ̣ án đâù tư có vốn đâù tư trong nước đăng ký đâù tư nhưng không yêu câù cấp giấy chứ ng nhâṇ đâù tư, cơ quan tiếp nhâṇ hồ sơ trao giấy biên nhâṇ ngay sau khi nhâṇ đươc̣ Bản đăng ký/đề nghi ̣ cấp giấy chứ ng nhâṇ đâù tư. Măc̣ dù Nghi ̣ điṇ h 108/2006/NĐ-CP không quy điṇ h rõ, nhưng có thể coi Giấy biên nhâṇ này là cơ sở xác nhâṇ nhà đâù tư đa ̃ hoàn thành thủ tuc̣ đăng ký đâù tư theo quy điṇ h của pháp luâṭ. „ Đối với dư ̣ án đâù tư trong nước mà nhà đâù tư có yêu câù cấp giấy chứ ng nhâṇ đâù tư hoăc̣ dư ̣ án đâù tư nước
- ngoài, thi ̀ cơ quan đăng ký đâù tư sẽ cấp giấy chứ ng nhâṇ đâù tư cho nhà đâù tư trong thời haṇ 15 ngày làm viêc̣ kể từ ngày nhâṇ đươc̣ hồ sơ đăng ký đâù tư hơp̣ lê.̣ HÔP̣ 3 Luâṭ Đâù tư không quy điṇ h về thời gian cấp giấy chứ ng nhâṇ đâù tư cho dư ̣ án đâù tư trong nước, nhưng quy điṇ h thời gian cấp giấy chứ ng nhâṇ đâù tư cho dư ̣ án đâù tư nước ngoài chỉ là 15 ngày kể từ ngày nhâṇ đươc̣ hồ sơ đăng ký đâù tư hơp̣ lê.̣ Như vâỵ , thời gian cấp giấy chứ ng nhâṇ đâù tư theo Nghi ̣ điṇ h 108/2006/NĐ-CP dài hơn theo quy điṇ h của Luâṭ Đâù tư. Khác với Luâṭ Đâù tư, Luâṭ Doanh nghiêp̣ quy điṇ h ngày để tính thời haṇ cấp GCNĐKKD là từ ngày nhâṇ hồ sơ, chứ
- không phải là từ ngày nhâṇ đươc̣ hồ sơ hơp̣ lê.̣ Hơn nữa, thời haṇ cấp GCNĐKKD theo Luâṭ Doanh nghiêp̣ cũng ngắn hơn so với thời haṇ cấp GCNĐT quy điṇ h trong Luâṭ Đâù tư. 4.5. THỦ TUC̣ ĐẦ U TƯ ĐỐ I VỚ I DỰ Á N THUỘC DIÊṆ PHẢ I THẨ M TRA ĐẦ U TƯ 4.5.1. Hồ sơ Hồ sơ thẩm tra dư ̣ án đâù tư của nhà đâù tư đươc̣ quy điṇ h theo quy mô vốn và liñ h vưc̣ đâù tư chứ không phân biêṭ theo đối tươṇ g nhà đâù tư trong nước hay nước ngoài. Hồ sơ thẩm tra dư ̣ án đâù tư đươc̣ liêṭ kêt taị Bảng dưới đây: Dư ̣ án đâù tư nhâṇ đâù tư; có quy • mô vốn từ 300 tỷ đồng Viêṭ Nam trở lên và tư là cá nhân; không • thuôc̣ liñ h vưc̣ đâù
- tư có điều • kiêṇ trách nhiêṃ ); • Không thành lâp̣ tổ chứ c kinh tế Bản đăng ký/đề nghi ̣cấp giấy chứ ng Bản sao quyết điṇ h thành lâp̣ hoăc̣ giấy chứ ng nhâṇ đăng ký kinh doanh hoăc̣ các tài liêụ tương đương khác đối với các nhà đâù tư là tổ chứ c; bản sao hô ̣ chiếu hoăc̣ chứ ng minh nhân dân đối với các nhà đâù Văn bản ủy quyền kèm bản sao giấy chứ ng minh nhân dân/hô ̣ chiếu/hoăc̣ chứ ng thưc̣ cá nhân hơp̣ pháp khác của người đaị diêṇ ; Báo cáo năng lưc̣ tài chính của nhà đâù tư (do nhà đâù tư lâp̣ và chiụ Giải triǹ h kinh tế - kỹ thuâṭ bao gồm các nôị dung chủ yếu: muc̣ tiêu, quy mô, điạ điểm đâù tư; vốn đâù tư, tiến đô ̣ thưc̣
- hiêṇ dư ̣ án; nhu câù sử Có thành lâp̣ tổ chứ c kinh tế Ngoài các tài liêụ thẩm tra trong trường hơp̣ không thành lâp̣ tổ chứ c kinh tế, nhà đâù tư phải bổ sung thêm: • Hồ sơ đăng ký kinh doanh tương ứ ng với mỗi loaị hiǹ h tổ chứ c kinh tế theo quy điṇ h của pháp luâṭ về doanh nghiêp̣ và pháp luâṭ có liên quan; • Hơp̣ đồng liên doanh đối với hiǹ h thứ c đâù tư thành lâp̣ tổ chứ c kinh tế liên doanh giữa nhà đâù tư trong nước va ̀ nha ̀ đâù tư nước ngoài. Số lươṇ g 8 bô,̣ trong đó có 1 bô ̣ gốc (đối với dư ̣ án do Ủ y ban Nhân dân cấp tỉnh cấp
- giấy chứ ng nhâṇ đâù tư); 4 bô,̣ trong đó có 1 bô ̣ gốc (đối với dư ̣ án do Ban Quản lý KCN cấp giấy chứ ng nhâṇ đâù tư); hoăc̣ 10 bô,̣ trong đó giải pháp về môi trường; • thành lâp̣ tổ chứ c kinh tế); Dư ̣ án đâù tư nhâṇ đâù tư; có quy • mô vốn dưới 300 tỷ đồng Viêṭ Nam và tư là cá nhân; thuôc̣ • liñ h vưc̣ đâù tư có điều kiêṇ • Không thành lâp̣ tổ chứ c kinh tế Có thành lâp̣ tổ chứ c kinh tế duṇ g đất, giải pháp về công nghê ̣và Hơp̣ đồng hơp̣ tác kinh doanh đối với hiǹ h thứ c đâù tư theo hơp̣ đồng hơp̣ tác kinh doanh; (đối với trường hơp̣ dư ̣ án đâù tư không gắn với viêc̣ Bản đăng ký/đề nghi ̣cấp giấy chứ ng Như trên. Bản sao quyết điṇ h
- thành lâp̣ hoăc̣ giấy chứ ng nhâṇ đăng ký kinh doanh hoăc̣ các tài liêụ tương đương khác đối với các nhà đâù tư là tổ chứ c; bản sao hô ̣ chiếu hoăc̣ chứ ng minh nhân dân đối với các nhà đâù Văn bản ủy quyền kèm bản sao giấy chứ ng minh nhân dân/hô ̣ chiếu/hoăc̣ chứ ng thưc̣ cá nhân hơp̣ pháp khác của người đaị diêṇ ; Báo cáo năng lưc̣ tài chính của Số lươṇ g có môṭ bô ̣ gốc đối với dư ̣ án đâù tư thuôc̣ thẩm quyền chấp thuâṇ của Thủ tướng Chính phủ Như trên. nhà đâù tư (do nhà đâù tư lâp̣ và chiụ trách nhiêṃ ); • Giải triǹ h khả năng đáp ứ ng điều kiêṇ mà dư ̣ án đâù tư phải đáp ứ ng khi tham gia thi ̣ trường đối với dư ̣ án thuôc̣
- thuôc̣ liñ h vưc̣ đâù tư có điều kiêṇ taị Điều 29 của Luâṭ Đâù tư 2005 và liñ h vưc̣ đâù tư có điều kiêṇ áp duṇ g đối với nhà đâù tư nước ngoài taị Phu ̣ luc̣ C của Nghi ̣ điṇ h 108/2006/NĐ-CP; • Hơp̣ đồng hơp̣ tác kinh doanh đối với hiǹ h thứ c đâù tư theo hơp̣ đồng hơp̣ tác kinh doanh; (đối với trường hơp̣ dư ̣ án đâù tư không gắn với viêc̣ thành lâp̣ tổ chứ c kinh tế). nhâṇ đâù tư; Dư ̣ án • đâù tư có quy mô vốn từ 300 tỷ đồng Viêṭ tư là cá nhân; Nam trở • lên và thuôc̣ liñ h vưc̣ đâù tư • có điều kiêṇ trách nhiêṃ ); • Không thành lâp̣ tổ chứ c kinh tế Có thành lâp̣ tổ chứ c kinh tế Số lươṇ g Bản đăng ký/đề nghi ̣cấp giấy chứ ng Như trên
- Bản sao quyết điṇ h thành lâp̣ Như trên. hoăc̣ giấy chứ ng nhâṇ đăng ký kinh doanh hoăc̣ các tài liêụ tương đương khác đối với các nhà đâù tư là tổ chứ c; bản sao hô ̣ chiếu hoăc̣ chứ ng minh nhân dân đối với các nhà đâù Văn bản ủy quyền kèm bản sao giấy chứ ng minh nhân dân/hô ̣ chiếu/hoăc̣ chứ ng thưc̣ cá nhân hơp̣ pháp khác của người đaị diêṇ ; Báo cáo năng lưc̣ tài chính của nhà đâù tư (do nhà đâù tư lâp̣ và chiụ Giải triǹ h kinh tế - kỹ thuâṭ bao gồm các nôị dung chủ yếu: muc̣ tiêu, quy mô, điạ điểm đâù tư; vốn đâù tư, tiến đô ̣ thưc̣ hiêṇ dư ̣ án; nhu câù sử duṇ g đất, giải pháp về công nghê ̣ và giải pháp về
- môi trường; • Giải triǹ h khả năng đáp ứ ng điều kiêṇ mà dư ̣ án đâù tư phải đáp ứ ng khi tham gia thi ̣ trường đối với dư ̣ án thuôc̣ thuôc̣ liñ h vưc̣ đâù tư có điều kiêṇ taị Điều 29 của Luâṭ Đâù tư 2005 và liñ h vưc̣ đâù tư có điều kiêṇ áp duṇ g đối với nhà đâù tư nước ngoài taị Phu ̣ luc̣ C của Nghi ̣điṇ h 108/2006/NĐ-CP; • Hơp̣ đồng hơp̣ tác kinh doanh đối với hiǹ h thứ c đâù tư theo hơp̣ đồng hơp̣ tác kinh doanh; (đối với trường hơp̣ dư ̣ án đâù tư không gắn với viêc̣ thành lâp̣ tổ chứ c kinh tế). HÔP̣ 4 Hiêṇ nay, các điều kiêṇ đâù tư hay kinh doanh đươc̣ quy điṇ h taị nhiều văn bản pháp lý chuyên ngành khác nhau và cả
- trong các cam kết quốc tế của Chính phủ Viêṭ Nam trong mở cử a thi ̣trường. Do vâỵ , nếu có môṭ văn bản chung xác điṇ h thống nhất danh muc̣ cấm đâù tư, kinh doanh và danh muc̣ đâù tư, kinh doanh có điều kiêṇ cũng như các điều kiêṇ tương ứ ng cu ̣ thể, kể cả các điều kiêṇ đươc̣ quy điṇ h trong các cam kết quốc tế của Chính phủ Viêṭ Nam thi ̀ sẽ không chỉ giúp nhà đâù tư dễ dàng tim̀ hiểu và đáp ứ ng các điều kiêṇ mà còn giúp cơ quan đăng ký đâù tư nắm bắt đâỳ đủ các yêu câù , điều kiêṇ của dư ̣ án đâù tư khi thưc̣ hiêṇ thẩm tra dư ̣ án đâù tư hay cấp các giấy phép kinh doanh. 4.5.2. Triǹ h tư:̣ Viêc̣ thẩm tra đâù tư đươc̣ thưc̣ hiêṇ theo triǹ h tư ̣ sau đây: „ Nhà đâù tư phải nôp̣ đủ bô ̣ hồ sơ dự
- án đâù tư đến cơ quan cấp giấy chứ ng nhâṇ đâù tư (Sở Kế hoac̣ h và Đâù tư hoăc̣ Ban quản lý KCN); „ Cơ quan tiếp nhâṇ hồ sơ kiểm tra tính hơp̣ lê ̣ của hồ sơ và gử i hồ sơ lấy ý kiến thẩm tra của các Bô,̣ ngành liên quan (đối với trường hơp̣ dư ̣ án đâù tư thuôc̣ thẩm quyền chấp thuâṇ của Thủ tướng Chính phủ) hoăc̣ gử i hồ sơ lấy ý kiến thẩm tra của các Sở, ngành liên quan hoăc̣ Bô ̣ liên quan (trong trường hơp̣ câǹ thiết) đối với các dư ̣ án không thuôc̣ thẩm quyền chấp thuâṇ của Thủ tướng Chính phủ. Trường hơp̣ hồ sơ không hơp̣ lê,̣ cơ quan tiếp nhâṇ đâù tư thông báo băǹ g văn bản cho nhà đâù tư biết để sử a đổi, bổ sung hồ sơ;
- „ Các cơ quan đươc̣ hỏi có ý kiến thẩm tra băǹ g văn bản và chiụ trách nhiêṃ về những vấn đề của dư ̣ án thuôc̣ chứ c năng quản lý của miǹ h; „ Cơ quan cấp giấy chứ ng nhâṇ đâù tư lâp̣ báo cáo thẩm tra, triǹ h Thủ tướng Chính phủ quyết điṇ h về chủ trương đâù tư (đối với dư ̣ án đâù tư thuôc̣ thẩm quyền chấp thuâṇ của Thủ tướng Chính phủ); lâp̣ báo cáo thẩm tra triǹ h Ủ y ban Nhân dân cấp tỉnh xem xét và quyết điṇ h. Riêng đối với dư ̣ án do Ban Quản lý KCN cấp giấy chứ ng nhâṇ đâù tư, Ban Quản lý KCN tổng hơp̣ ý kiến các cơ quan đươc̣ hỏi ý kiến để cấp giấy chứ ng nhâṇ đâù tư; „ Văn phòng Chính phủ thông báo
- băǹ g văn bản ý kiến của Thủ tướng Chính phủ về dư ̣ án đâù tư (đối với dư ̣ án đâù tư thuôc̣ thẩm quyền chấp thuâṇ của Thủ tướng Chính phủ); „ Ủ y ban Nhân dân cấp tỉnh hoăc̣ Ban Quản lý KCN cấp giấy chứ ng nhâṇ đâù tư. „ Trường hơp̣ dư ̣ án đâù tư không đươc̣ chấp thuâṇ , cơ quan tiếp nhâṇ hồ sơ dư ̣ án đâù tư gử i thông báo băǹ g văn bản cho nhà đâù tư, trong đó nêu rõ lý do. HÔP̣ 5 Theo Nghi ̣ điṇ h 108/2006/NĐ-CP (Khoản 2 Điều 46), đối với dư ̣ án đâù tư trong nước có quy mô vốn đâù tư dưới 300 tỷ đồng Viêṭ Nam và thuôc̣ liñ h vưc̣ đâù tư điều kiêṇ , nếu dư ̣ án đa ̃ đáp
- ứ ng các điều kiêṇ đâù tư theo quy điṇ h của pháp luâṭ thi ̀ cơ quan cấp giấy chứ ng nhâṇ đâù tư quyết điṇ h viêc̣ cấp giấy chứ ng nhâṇ đâù tư theo quy triǹ h đăng ký đâù tư đối với nhà đâù tư trong nước theo quy điṇ h taị Khoản 2 Điều 43 Nghi ̣ điṇ h 108/2006/NĐ-CP. Tuy nhiên, Khoản 2 Điều 43 của Nghi ̣ điṇ h 108 chỉ quy điṇ h về viêc̣ nhà đâù tư đăng ký đâù tư taị cơ quan tiếp nhâṇ hồ sơ dư ̣ án đâù tư nào; trong khi đó viêc̣ tiếp nhâṇ và xử lý hồ sơ đăng ký laị đươc̣ quy điṇ h taị các Khoản 3 và 4 Điều 43 của Nghi ̣ điṇ h 108/2006/NĐ-CP. Ngoài ra, để xác điṇ h đươc̣ dư ̣ án đa ̃ đáp ứ ng đươc̣ các điều kiêṇ đâù tư thi ̀ nhà đâù tư cũng phải chuẩn bi ̣ đâỳ đủ hồ sơ thẩm tra và các cơ quan Nhà nước ít nhất
- đa ̃ phải tiến hành thủ tuc̣ thẩm tra. Khi đó viêc̣ đươc̣ cấp giấy chứ ng nhâṇ đâù tư theo quy triǹ h đăng ký dường như không có ý nghiã cho nhà đâù tư cả về măṭ chuẩn bi ̣hồ sơ lâñ thời gian đăng ký. 4.5.3. Tiêu chí thẩm tra Nhà đâù tư phải thưc̣ hiêṇ viêc̣ đăng ký thẩm tra đâù tư đối với các dư ̣ án đâù tư trong nước và dư ̣ án có vốn đâù tư nước ngoài thuôc̣ diêṇ phải thẩm tra đâù tư. Đối với dư ̣ án đâù tư không thuôc̣ liñ h vưc̣ đâù tư có điều kiêṇ , tiêu chí thẩm tra dư ̣ án đâù tư bao gồm: „ Sư ̣ phù hơp̣ của dư ̣ án đối với quy hoac̣ h (quy hoac̣ h kết cấu ha ̣tâǹ g kỹ thuâṭ; quy hoac̣ h sử duṇ g đất; quy hoac̣ h xây dưṇ g; quy hoac̣ h thăm dò, khai thác,
- chế biến khoáng sản và các nguồn tài nguyên khác). Đối với dư ̣ án đâù tư thuôc̣ liñ h vưc̣ chưa có quy hoac̣ h hoăc̣ chưa có trong quy hoac̣ h nêu trên, cơ quan cấp giấy chứ ng nhâṇ đâù tư có trách nhiêṃ lấy ý kiến các Bô,̣ ngành và Ủ y ban Nhân dân cấp tỉnh có liên quan; „ Nhu câù sử duṇ g đất của dư ̣ án: diêṇ tích đất, loaị đất và tiến đô ̣ sử duṇ g đất; „ Tiến đô ̣ thưc̣ hiêṇ dư ̣ án: tiến độ thưc̣ hiêṇ vốn đâù tư, tiến đô ̣ xây dưṇ g, tiến độ thưc̣ hiêṇ các muc̣ tiêu của dự án; „ Giải pháp về môi trường: đánh giá các yếu tố tác đôṇ g đến môi trường và giải pháp xử lý phù hơp̣ với quy điṇ h
- của pháp luâṭ về môi trường. Ngoài các tiêu chí trên, đối với dư ̣ án đâù tư thuôc̣ liñ h vưc̣ đâù tư có điều kiêṇ , cơ quan cấp giấy chứ ng nhâṇ đâù tư phải thẩm tra đánh giá khả năng đáp ứ ng các điều kiêṇ theo quy điṇ h của pháp luâṭ và/hoăc̣ điều ước quốc tế mà Viêṭ Nam là thành viên. Theo đó, cơ quan cấp giấy chứ ng nhâṇ đâù tư phải xin ý kiến thẩm tra các Bô ̣ quản lý ngành có liên quan về các điều kiêṇ mà dự án đâù tư phải đáp ứ ng đối với dư ̣ án thuôc̣ liñ h vưc̣ đâù tư có điều kiêṇ hoăc̣ liñ h vưc̣ đâù tư có điều kiêṇ áp duṇ g cho nhà đâù tư nước ngoài. HÔP̣ 6 Môṭ trong những tiêu chí thẩm tra quan troṇ g là thẩm tra sư ̣ phù hơp̣ với quy
- hoac̣ h về kết cấu ha ̣ tâǹ g - kỹ thuâṭ, sử duṇ g đất, xây dưṇ g, thăm dò, khai thác, chế biến khoáng sản và quy hoac̣ h đươc̣ Thủ tướng Chính phủ phê duyêṭ hoăc̣ ủy quyền phê duyêṭ (đối với dư ̣ án do Thủ tướng Chính phủ chấp thuâṇ đâù tư). Tuy nhiên, có môṭ thưc̣ tế là các nhà đâù tư trong nước hay nước ngoài rất khó tiếp câṇ các quy hoac̣ h vùng, ngành hay điạ phương của các cơ quan Nhà nước để có thể tim̀ hiểu yêu câù hay điều kiêṇ của dư ̣ án đâù tư. Do đó, môṭ yêu câù câǹ đăṭ ra là các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền phải công khai hóa các quy hoac̣ h đa ̃ đươc̣ phê duyêṭ để trên cơ sở đó các nhà đâù tư trong nước và nước ngoài có thể biết đươc̣ chủ trương, chính sách, quy hoac̣ h của Nhà nước để có điṇ h hướng đâù tư phù hơp̣ .
- Điều này sẽ góp phâǹ haṇ chế đươc̣ tiǹ h traṇ g giấu quy hoac̣ h, kéo dài thời gian thẩm tra dư ̣ án đâù tư và từ đó, góp phâǹ xây dưṇ g môṭ môi trường đâù tư công khai, minh bac̣ h, thu hút các nhà đâù tư vào Viêṭ Nam thưc̣ hiêṇ các dư ̣ án đâù tư. 4.5.4. Thời haṇ giải quyết: „ Cơ quan tiếp nhâṇ hồ sơ kiểm tra tính hơp̣ lê ̣ của hồ sơ và gử i hồ sơ lấy ý kiến thẩm tra của các Bô,̣ ngành liên quan trong thời haṇ 3 ngày làm viêc̣ kể từ ngày nhâṇ đươc̣ hồ sơ dư ̣ án đâù tư. „ Cơ quan đươc̣ hỏi phải có ý kiến thẩm tra băǹ g văn bản trong thời haṇ 15 ngày làm viêc̣ kể từ ngày nhâṇ đươc̣ hồ sơ dư ̣ án đâù tư.
- „ Cơ quan cấp giấy chứ ng nhâṇ đâù tư lâp̣ báo cáo thẩm tra, triǹ h Thủ tướng Chính phủ quyết điṇ h về chủ trương đâù tư trong thời haṇ 25 ngày làm viêc̣ kể từ ngày nhâṇ đủ hồ sơ hơp̣ lê ̣ (đối với dự án đâù tư thuôc̣ thẩm quyền chấp thuâṇ của Thủ tướng Chính phủ); hoăc̣ trong thời haṇ 20 ngày làm viêc̣ kể từ ngày nhâṇ đủ hồ sơ hơp̣ lê,̣ lâp̣ báo cáo thẩm tra triǹ h Ủ y ban Nhân dân cấp tỉnh quyết điṇ h cấp giấy chứ ng nhâṇ đâù tư. Riêng đối với dư ̣ án do Ban Quản lý KCN cấp giấy chứ ng nhâṇ đâù tư, Ban Quản lý KCN tổng hơp̣ ý kiến các cơ quan đươc̣ hỏi ý kiến trong thời haṇ 20 ngày làm viêc̣ và cấp giấy chứ ng nhâṇ đâù tư. „ Văn phòng Chính phủ thông báo
- băǹ g văn bản ý kiến của Thủ tướng Chính phủ về dư ̣ án đâù tư trong thời haṇ 7 ngày làm viêc̣ kể từ khi nhâṇ đươc̣ báo cáo thẩm tra triǹ h Thủ tướng Chính phủ. „ Ủ y ban Nhân dân cấp tỉnh hoăc̣ Ban Quản lý KCN cấp giấy chứ ng nhâṇ đâù tư trong thời haṇ 5 ngày làm viêc̣ kể từ ngày nhâṇ đươc̣ ý kiến chấp thuâṇ của Thủ tướng Chính phủ. 4.6. MỘT SỐ QUY ĐIṆ H RIÊNG ĐỐ I VỚ I NHÀ ĐẦ U TƯ TRONG NƯỚ C VÀ NƯỚ C NGOÀ I Luâṭ Đâù tư và Nghi ̣ điṇ h 108/2006/NĐ-CP quy điṇ h: đối với nhà đâù tư trong nước có dự án đâù tư gắn với viêc̣ thành
- lâp̣ tổ chứ c kinh tế, nhà đâù tư trong nước có thể tiến hành viêc̣ đăng ký kinh doanh theo quy điṇ h của Luâṭ Doanh nghiêp̣ , pháp luâṭ có liên quan và thưc̣ hiêṇ thủ tuc̣ đâù tư theo quy điṇ h của Luâṭ Đâù tư môṭ cách đôc̣ lâp̣ . Tuy nhiên, trong trường hơp̣ nhà đâù tư có yêu câù thưc̣ hiêṇ thủ tuc̣ đâù tư đồng thời với thủ tuc̣ đăng ký kinh doanh thành lâp̣ tổ chứ c kinh tế, Luâṭ Đâù tư và Nghi ̣ điṇ h 108 cho phép nhà đâù tư có thể thưc̣ hiêṇ đồng thời hai thủ tuc̣ , nhưng nhà đâù tư phải nôp̣ hồ sơ đăng ký hoăc̣ thẩm tra dư ̣ án đâù tư và hồ sơ đăng ký kinh doanh taị cơ quan đăng ký đâù tư để đươc̣ cấp giấy chứ ng nhâṇ đâù tư.* Trong trường hơp̣ này, sau khi cấp giấy chứ ng nhâṇ đâù tư, cơ quan cấp giấy chứ ng nhâṇ đâù tư có trách nhiêṃ sao gử i
- giấy chứ ng nhâṇ đâù tư cho các cơ quan liên quan theo quy điṇ h của pháp luâṭ về đăng ký kinh doanh. Giấy chứ ng nhâṇ đâù tư này cũng đồng thời là giấy chứ ng nhâṇ đăng ký kinh doanh. Đối với những tổ chứ c kinh tế có vốn đâù tư nước ngoài đã thành lâp̣ taị Viêṭ Nam nếu có dư ̣ án đâù tư mới thi ̀ Luâṭ Đâù tư không yêu câù tổ chứ c kinh tế đó phải thành lâp̣ tổ chứ c kinh tế mới mà chỉ câǹ làm thủ tuc̣ xin giấy chứ ng nhâṇ đâù tư cho dư ̣ án đâù tư đó. ư vâỵ , điểm khác biêṭ giữa nhà đâù tư trong nước và nhà đâù tư nước ngoài khi lâǹ đâù tiên thưc̣ hiêṇ dư ̣ án đâù tư gắn với viêc̣ thành lâp̣ tổ chứ c kinh tế: „ Đối với nhà đâù tư trong nước: Viêc̣ đăng ký để thành lâp̣ doanh nghiêp̣ có thể đươc̣ thưc̣ hiêṇ đôc̣ lâp̣ , tách
- rời với viêc̣ đăng ký dư ̣ án đâù tư và sẽ đươc̣ cấp giấy chứ ng nhâṇ đăng ký kinh doanh. Khi đâù tư vào dư ̣ án cu ̣ thể, nhà đâù tư trong nước sẽ thưc̣ hiêṇ thủ tuc̣ đăng ký đâù tư hoăc̣ thẩm tra đâù tư để đươc̣ cấp giấy chứ ng nhâṇ đâù tư cho dư ̣ án đó. „ Đối với nhà đâù tư nước ngoài lâǹ đâù đâù tư vào Viêṭ Nam: Viêc̣ đăng ký để thành lâp̣ doanh nghiêp̣ phải gắn liền với dư ̣ án đâù tư đa ̃ đươc̣ xác điṇ h và thưc̣ hiêṇ theo thủ tuc̣ đăng ký đâù tư hoăc̣ thẩm tra đâù tư, và sẽ đươc̣ cấp giấy chứ ng nhâṇ đăng ký đâù tư. Giấy chứ ng nhâṇ đâù tư sẽ đồng thời đươc̣ coi là giấy chứ ng nhâṇ đăng ký kinh doanh. * Nhóm tác giả cho răǹ g, đối với nhà đâù tư trong nước thi ̀ không nên thưc̣ hiêṇ
- thủ tuc̣ để đươc̣ cấp GCNĐT đồng thời là GCNĐKKD; mà nên thưc̣ hiêṇ 2 thủ tuc̣ khác nhau để đươc̣ cấp 2 giấy chứ ng nhâṇ đâù tư và GCNĐKKD riêng rẽ. Điêu này có thể có thuâṇ lơị hơn cho ho ̣ sau này. HÔP̣ 7 Môṭ câu hỏi đăṭ ra trong trường hơp̣ doanh nghiêp̣ có vốn đâù tư nước ngoài tiến hành đăng ký dư ̣ án đâù tư mới thi ̀ sẽ xin giấy chứ ng nhâṇ đâù tư theo thủ tuc̣ dự án đâù tư trong nước hay thủ tuc̣ dư ̣ án đâù tư nước ngoài? Có quan điểm cho răǹ g doanh nghiêp̣ có vốn đâù tư nước ngoài là doanh nghiêp̣ đươc̣ thành lâp̣ taị Viêṭ Nam, đươc̣ công nhâṇ có tư cách pháp nhân Viêṭ Nam. Do vâỵ , viêc̣ xin giấy chứ ng nhâṇ đâù tư cho
- các dư ̣ án đâù tư của các doanh nghiêp̣ này sẽ theo thủ tuc̣ dư ̣ án đâù tư trong nước. Cũng có quan điểm ngươc̣ laị cho răǹ g các doanh nghiêp̣ có vốn đâù tư nước ngoài măc̣ dù có tư cách pháp nhân Viêṭ Nam nhưng thuôc̣ sở hữu của nhà đâù tư nước ngoài do vâỵ các doanh nghiêp̣ này không đươc̣ coi là doanh nghiêp̣ trong nước thuâǹ túy (ví du:̣ Khác với doanh nghiêp̣ trong nước, doanh nghiêp̣ có vốn đâù tư nước ngoài hiêṇ taị vâñ bi ̣haṇ chế trong viêc̣ tiến hành các hoaṭ đôṇ g kinh doanh dic̣ h vu ̣ phân phối hàng hóa trong lañ h thổ Viêṭ Nam v.v.) và các dư ̣ án đâù tư của các doanh nghiêp̣ này sẽ phải tuân theo thủ tuc̣ đâù tư của dư ̣ án đâù tư nước ngoài. Theo nôị dung các khái niêṃ đa ̃ xác điṇ h trong phâǹ đâù cuốn sách này thi ̀ có
- thể xác điṇ h là doanh nghiêp̣ 100% vốn đâù tư nước ngoài và doanh nghiêp̣ liên doanh trong đó nhà đâù tư nước ngoài sở hữu từ 51% vốn điều lê ̣ trở lên khi thưc̣ hiêṇ dư ̣ án đâù tư mới sẽ coi là nhà đâù tư nước ngoài; trong trường hơp̣ còn laị sẽ coi là nhà đâù tư trong nước. 4.7. HIÊỤ LỰC CỦ A GIẤ Y CHỨ NG NHẬN ĐẦ U TƯ 4.7.1. Nôị dung của giấy chứ ng nhâṇ đâù tư quy điṇ h của Luâṭ Đâù tư và Nghi ̣ điṇ h 108/2006/NĐ-CP, mâũ giấy chứ ng nhâṇ đâù tư do Bô ̣ Kế hoac̣ h và Đâù tư quy điṇ h áp duṇ g thống nhất trên phaṃ vi toàn quốc. Theo đó, giấy chứ ng nhâṇ đâù tư bao gồm những nôị dung chủ yếu sau: „ Tên, điạ chỉ của nhà đâù tư;
- „ Điạ điểm thưc̣ hiêṇ dư ̣ án đâù tư; nhu câù diêṇ tích đất sử duṇ g; „ Muc̣ tiêu, quy mô dư ̣ án đâù tư; „ Tổng vốn đâù tư; „ Thời haṇ thưc̣ hiêṇ dư ̣ án đâù tư; „ Tiến đô ̣ thưc̣ hiêṇ dư ̣ án đâù tư; „ Xác nhâṇ các ưu đaĩ và hỗ trơ ̣ đâù tư (nếu có); „ Nôị dung giấy chứ ng nhâṇ đăng ký kinh doanh theo quy điṇ h của Luâṭ Doanh nghiêp̣ (trong trường hơp̣ dự án đâù tư gắn với viêc̣ thành lâp̣ tổ chứ c kinh tế). 4.7.2. Hiêụ lưc̣ của giấy chứ ng nhâṇ đâù tư Giấy chứ ng nhâṇ đâù tư có hiêụ lưc̣ trong toàn bô ̣ thời haṇ hoaṭ đôṇ g của Dự án đâù tư
- cho đến khi dư ̣ án đâù tư bi ̣chấm dứ t hoaṭ đôṇ g hoăc̣ cho đến khi nhà đâù tư xin điều chỉnh, gia haṇ giấy chứ ng nhâṇ đâù tư. Giấy chứ ng nhâṇ đâù tư xác nhâṇ các ưu đaĩ đâù tư cho nhà đâù tư và bảo đảm quyền của nhà đâù tư đối với các ưu đaĩ đâù tư này trong suốt thời gian thưc̣ hiêṇ dư ̣ án đâù tư. Luâṭ Đâù tư quy điṇ h trong trường hơp̣ pháp luâṭ, chính sách mới đươc̣ ban hành có các quyền lơị và ưu đaĩ cao hơn so với quyền lơị , ưu đaĩ mà nhà đâù tư đã đươc̣ hưởng trước đó thi ̀ nhà đâù tư đươc̣ hưởng các quyền lơị , ưu đaĩ theo quy điṇ h mới kể từ ngày pháp luâṭ, chính sách mới đó có hiêụ lưc̣ ; Trong trường hơp̣ pháp luâṭ, chính sách mới ban hành làm ảnh hưởng bất lơị
- đến lơị ích hơp̣ pháp mà nhà đâù tư đã đươc̣ hưởng trước khi quy điṇ h của pháp luâṭ, chính sách đó có hiêụ lưc̣ thi ̀ nhà đâù tư đươc̣ bảo đảm hưởng các ưu đaĩ như quy điṇ h taị giấy chứ ng nhâṇ đâù tư hoăc̣ đươc̣ giải quyết băǹ g môṭ hoăc̣ môṭ số biêṇ pháp đền bù thiêṭ haị khác. Như vâỵ có thể thấy trong nôị dung các quy điṇ h của Luâṭ Đâù tư đa ̃ thể hiêṇ sư ̣ cam kết bảo đảm của Nhà nước Viêṭ Nam đối với quyền và lơị ích hơp̣ pháp của tất cả các nhà đâù tư trong nước và ngoài nước trong moị trường hơp̣ kể cả khi có những thay đổi về măṭ chủ trương, chính sách đâù tư. Điều này sẽ taọ điều kiêṇ để các nhà đâù tư nước ngoài thêm tin tưởng vào chính sách của pháp luâṭ Viêṭ Nam để yên tâm đâù tư trong môṭ môi trường đâù tư năng
- đôṇ g và ổn điṇ h. Trong môi trường này, giấy chứ ng nhâṇ đâù tư đươc̣ coi là “Giấy thông hành” đảm bảo cho hoaṭ đôṇ g đâù tư của nhà đâù tư. 4.8. TRIỂ N KHAI DỰ Á N ĐẦ U TƯ 4.8.1. Thuê, giao nhâṇ đất thưc̣ hiêṇ dư ̣ án Dư ̣ án đâù tư có yêu câù sử duṇ g đất, nhà đâù tư liên hê ̣ với cơ quan Nhà nước quản lý đất đai có thẩm quyền nơi thưc̣ hiêṇ dư ̣ án để thưc̣ hiêṇ thủ tuc̣ giao đất hoăc̣ thuê đất. Triǹ h tư,̣ thủ tuc̣ giao đất, thuê đất sẽ đươc̣ thưc̣ hiêṇ theo quy điṇ h của pháp luâṭ về đất đai. Theo quy điṇ h của Luâṭ Đất đai 2003, thời haṇ cho thuê đất không quá 50 năm; đối với dư ̣ án có vốn đâù tư lớn nhưng thu hồi vốn châṃ , dư ̣ án đâù tư vào điạ bàn có
- điều kiêṇ kinh tế xa ̃ hôị khó khăn, đăc̣ biêṭ khó khăn mà câǹ thời haṇ dài hơn thi ̀ thời haṇ cho thuê đất là không quá 70 năm. Nhăm̀ khuyến khích các nhà đâù tư nhanh chóng triển khai thưc̣ hiêṇ dư ̣ án sau khi đươc̣ giao đất hay thuê đất, Luâṭ Đâù tư quy điṇ h trong trường hơp̣ nhà đâù tư đã đươc̣ bàn giao đất mà không tiến hành triển khai dư ̣ án trong thời haṇ quy điṇ h hoăc̣ sử duṇ g đất sai muc̣ đích thi ̀ bi ̣ thu hồi đất theo quy điṇ h của Luâṭ đất đai và bi ̣thu hồi giấy chứ ng nhâṇ đâù tư. Cu ̣thể, Luâṭ Đất đai quy điṇ h răǹ g đất đươc̣ Nhà nước giao, cho thuê để thưc̣ hiêṇ dư ̣ án đâù tư mà không đươc̣ sử duṇ g trong thời haṇ 12 (mười hai) tháng liền hoăc̣ tiến đô ̣ sử duṇ g đất châṃ hơn 24 (hai mươi
- bốn) tháng so với tiến đô ̣ ghi trong dư ̣ án đâù tư, kể từ khi nhâṇ bàn giao đất trên thưc̣ điạ mà không đươc̣ cơ quan Nhà nước có thẩm quyền quyết điṇ h giao đất, cho thuê đất đó cho phép thi ̀ sẽ bi ̣thu hồi. Đối với đất mà Nhà đâù tư đươc̣ giao đất hoăc̣ cho thuê theo dư ̣ án đâù tư, nhà đâù tư nếu thỏa mañ các điều kiêṇ cu ̣ thể quy điṇ h của pháp luâṭ về đất đai, có thể đươc̣ thế chấp quyền sử duṇ g đất và tài sản gắn liền với đất taị các tổ chứ c tín duṇ g đươc̣ phép hoaṭ đôṇ g taị Viêṭ Nam để vay vốn thưc̣ hiêṇ dư ̣ án. 4.8.2. Chuẩn bi ̣măṭ băǹ g xây dưṇ g Giải phóng măṭ băǹ g, chuẩn bi ̣ măṭ băǹ g xây dưṇ g là giai đoaṇ quan troṇ g khi triển khai thưc̣ hiêṇ dư ̣ án đâù tư, quyết điṇ h tiến đô ̣ thưc̣ hiêṇ dư ̣ án. Khi dư ̣ án
- đâù tư có nhu câù sử duṇ g đất phù hơp̣ với quy hoac̣ h, kế hoac̣ h sử duṇ g đất đươc̣ cơ quan Nhà nước có thẩm quyền xét duyêṭ, Nhà nước sẽ thưc̣ hiêṇ viêc̣ thu hồi đất, bồi thường giải phóng măṭ băǹ g để giao đất cho nhà đâù tư hoăc̣ cho nhà đâù tư thuê đất. Đối với trường hơp̣ nhà đâù tư thuê laị đất của người sử duṇ g đất đươc̣ Nhà nước giao đất, cho thuê đất thi ̀ nhà đâù tư có trách nhiêṃ tư ̣ tổ chứ c thưc̣ hiêṇ viêc̣ bồi thường, giải HÔP̣ 8 Liên quan đến chi phí chi trả bồi thường, hỗ trơ ̣ và tái điṇ h cư và giải phóng măṭ băǹ g, Nghi ̣điṇ h 197/2004/NĐ-CP của Chính phủ về bồi thường, hỗ trơ,̣ tái điṇ h cư khi Nhà nước thu hồi đất quy điṇ h
- (Điều 3): 1. Nhà nước tổ chứ c thưc̣ hiêṇ viêc̣ bồi thường, hỗ trơ,̣ tái điṇ h cư và giải phóng măṭ băǹ g: a) Tổ chứ c đươc̣ Nhà nước giao đất mà không thu tiền sử duṇ g đất thì tiền bồi thường, hỗ trơ,̣ tái điṇ h cư và kinh phí tổ chứ c thưc̣ hiêṇ bồi thường, hỗ trơ,̣ tái điṇ h cư theo quy điṇ h của Nghi ̣ điṇ h này đươc̣ tính vào vốn đâù tư của dư ̣ án. b) Tổ chứ c, cá nhân đươc̣ Nhà nước giao đất có thu tiền sử duṇ g đất, cho thuê đất có trách nhiêṃ chi trả trước tiền bồi thường hỗ trơ ̣ tái điṇ h cư và kinh phí tổ chứ c thưc̣ hiêṇ bồi thường, hỗ trơ,̣ tái điṇ h cư theo quy điṇ h của Nghi ̣ điṇ h này và đươc̣ trừ vào tiền sử duṇ g đất, tiền thuê đất phải nôp̣ ; c) Tổ chứ c, cá nhân nước ngoài,
- người Viêṭ Nam điṇ h cư ở nước ngoài đâù tư vào Viêṭ Nam thi ̀ không phải trả tiền bồi thường, hỗ trơ,̣ tái điṇ h cư; trường hơp̣ đã chi trả thi ̀ đươc̣ trừ số tiền đa ̃ trả vào tiền sử duṇ g đất hoăc̣ tiền thuê đất phải nôp̣ . 2. Chi phí bồi thường, hỗ trơ ̣ và tái điṇ h cư đươc̣ xác điṇ h thành môṭ muc̣ riêng trong tổng vốn đâù tư của dư ̣ án. phóng măṭ băǹ g. Trường hơp̣ nhà đâù tư đa ̃ có thỏa thuâṇ với người sử duṇ g đất về viêc̣ bồi thường, giải phóng măṭ băǹ g mà người sử duṇ g đất không thưc̣ hiêṇ các nghiã vu ̣ như đa ̃ thỏa thuâṇ thi ̀ để đảm bảo quyền lơị cho Nhà đâù tư, Ủ y ban Nhân dân cấp có thẩm quyền nơi có dư ̣ án đâù tư có trách nhiêṃ tổ chứ c thưc̣ hiêṇ giải phóng măṭ băǹ g trước khi bàn giao măṭ băǹ g cho nhà đâù tư theo quy điṇ h của
- pháp luâṭ. Đối với dư ̣ án đâù tư phù hơp̣ với quy hoac̣ h sử duṇ g đất đa ̃ đươc̣ cơ quan Nhà nước có thẩm quyền phê duyêṭ thi ̀ nhà đâù tư đươc̣ nhâṇ chuyển nhươṇ g, thuê quyền sử duṇ g đất, nhâṇ góp vốn băǹ g quyền sử duṇ g đất của tổ chứ c kinh tế, hô ̣ gia điǹ h, cá nhân theo quy điṇ h của pháp luâṭ về đất đai mà không phải thưc̣ hiêṇ thủ tuc̣ thu hồi đất. 4.8.3. Giám điṇ h máy móc thiết bi ̣ Viêc̣ giám điṇ h máy móc thiết bi ̣ nhăm̀ xác điṇ h giá tri ̣ và chất lươṇ g của máy móc thiết bi ̣để taọ tài sản cố điṇ h và thưc̣ hiêṇ dư ̣ án đâù tư. Theo quy điṇ h của Luâṭ Đâù tư, nhà đâù tư có quyền tư ̣ giám điṇ h giá tri ̣ và chất lươṇ g của máy móc thiết bi ̣nhưng phải tư ̣ chiụ trách nhiêṃ về
- kết quả giám điṇ h của miǹ h24. 4.8.4. Tiêu thu ̣ sản phẩm taị thi ̣ trường Viêṭ Nam Luâṭ Đâù tư đảm bảo quyền của nhà đâù tư đươc̣ trưc̣ tiếp hoăc̣ thông qua đaị lý để tiêu thu ̣ sản phẩm do miǹ h sản xuất taị Viêṭ Nam mà không bi ̣giới haṇ về điạ bàn tiêu thu;̣ đươc̣ làm đaị lý tiêu thu ̣ sản phẩm cho các tổ chứ c, cá nhân khác cùng loaị với sản phẩm do miǹ h sản xuất taị Viêṭ Nam. Nhà đâù tư tư ̣ quyết điṇ h giá bán sản phẩm hàng hóa, dic̣ h vu ̣ do miǹ h sản xuất hoăc̣ cung ứ ng; trường hơp̣ hàng hóa, dic̣ h vu ̣ do Nhà nước kiểm soát giá thi ̀ giá bán đươc̣ thưc̣ hiêṇ theo khung giá do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền công bố. 4.8.5. Mở tài khoản ngoaị tê,̣ tài
- khoản tiền đồng Viêṭ Nam Theo Luâṭ Đâù tư, nhà đâù tư đươc̣ mở tài khoản ngoaị tê ̣ và tài khoản tiền đồng Viêṭ Nam taị ngân hàng đươc̣ phép hoaṭ đôṇ g taị Viêṭ Nam. Trong trường hơp̣ đươc̣ Ngân hàng Nhà nước Viêṭ Nam chấp thuâṇ , nhà đâù tư đươc̣ mở tài khoản taị ngân hàng ở nước ngoài. Viêc̣ mở, sử duṇ g và đóng tài khoản taị các ngân hàng trong nước và nước ngoài theo quy điṇ h của Ngân hàng Nhà nước Viêṭ Nam. Theo quy điṇ h taị Nghi ̣ điṇ h 160/2006/NĐ-CP của Chính phủ ngày 28 tháng 12 năm 2006 quy điṇ h chi tiết thi hành Pháp lêṇ h Ngoaị hối, viêc̣ mở và sử duṇ g tài khoản vốn đâù tư trưc̣ 24. Liên quan đến viêc̣ điṇ h giá tài sản
- góp vốn, theo Luâṭ Doanh nghiêp̣ (Điều 30), tài sản góp vốn khi thành lâp̣ doanh nghiêp̣ phải đươc̣ các thành viên, cổ đông sáng lâp̣ điṇ h giá theo nguyên tắc nhất trí; nếu tài sản góp vốn đươc̣ điṇ h giá cao hơn so với giá tri ̣thưc̣ tế taị thời điểm góp vốn thi ̀ các thành viên, cổ đông sáng lâp̣ liên đới chiụ trách nhiêṃ đối với các khoản nợ và nghiã vu ̣ tài sản khác của công ty băǹ g số chênh lêc̣ h giữa giá tri ̣đươc̣ điṇ h và giá tri ̣ thưc̣ tế của tài sản góp vốn taị thời điểm kết thúc điṇ h giá. tiếp băǹ g ngoaị tê ̣ và tài khoản vốn đâù tư gián tiếp băǹ g đồng Viêṭ Nam như sau: a) Mở và sử duṇ g tài khoản vốn đâù tư trưc̣ tiếp băǹ g ngoaị tê:̣ Người cư trú là doanh nghiêp̣ có vốn đâù tư nước