Tiểu luận Phân tích BCTC và ứng dụng phân tích một công ty niêm yết

ppt 86 trang ngocly 3410
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tiểu luận Phân tích BCTC và ứng dụng phân tích một công ty niêm yết", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • ppttieu_luan_phan_tich_bctc_va_ung_dung_phan_tich_mot_cong_ty_n.ppt

Nội dung text: Tiểu luận Phân tích BCTC và ứng dụng phân tích một công ty niêm yết

  1. Phân tích BCTC và ứng dụng phân tích một công ty niêm yết. Nhóm thảo luận 7 Company LOGO
  2. Nội dung chính. ❖Các báo cáo tài chính. ❖Các phương pháp phân tích báo cáo tài chính. ❖Phân tích cấu trúc tài chính. ❖Phân tích khả năng thanh toán và thanh khoản. ❖Phân tích khả năng sinh lời và hiệu quả hoạt động. ❖Phân tích rủi ro.
  3. A. Báo cáo tài chính BẢNG CĐKT Thuyết minh báo cáo tài chính :là bản giải trình BÁO CÁO KQKD giúp người sử dụng hiểu rõ hơn về 3 BC trên. BÁO CÁO LCTT
  4. Đối tượng sử dụng Các nhà đầu tư bên ngoài: xác định cơ hội đầu tư. Các cổ đông: theo dõi tình hình vốn đầu tư của mình đang được quản lý như thế nào Người cho vay và nhà cung ứng : xác định khả năng thanh toán của những công ty mà họ đang giao dịch Nhà quản lý: đánh giá năng lực thực hiện; xác định các lĩnh vực cần thiết phải được can thiệp.
  5. Bảng cân đối kế toán ❖Là một báo cáo tài chính mô tả tình trạng tài chính của một doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định. ❖Trong BCĐKT thì: Tổng Tài sản = Tổng Nguồn vốn ❖Vai trò đối với nhà phân tích: Nhận biết loại hình doanh nghiệp, quy mô, mức độ tự chủ tài chính của doanh nghiệp Là tư liệu quan trọng bậc nhất giúp cho các nhà phân tích đánh giá được khả năng cân bằng tài chính,khả năng thanh toán và cân đối vốn của DN
  6. Báo cáo KQKD ❖ Phản ánh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, phản ánh tình hình tài chính của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định. Khoản Mục Chủ Yếu Chi phí Doanh Doanh thu tương Doanh thu thu từ hoạt ứng từ hoạt từ hoạt động của từng động động bất hoạt tài chính SXKD thường động đó
  7. Báo cáo KQKD ❖ Khác với bảng CĐKT, báo cáo KQKD cho biết sự dịch chuyển của tiền trong quá trình sx – kd của DN và cho phép dự tính khả năng hoạt động của DN trong tương lai. ❖ Vai trò đối với nhà phân tích: ➢So sánh doanh thu với số tiền thực nhập quỹ khi bán hàng hóa dịch vụ ➢So sánh tổng chi phí phát sinh với số tiền thực xuất quỹ để vận hành DN Doanh thu Lãi, lỗ??? Chi phí
  8. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ ❖ Đánh giá khả năng chi trả của một doanh nghiệp ❖ Các bước: Thiết lập Trên cơ sở Xác định Mức ngân quỹ Dòng tiền nhập số dư Dự phòng Và xuất quỹ, Ngân quỹ Tối thiểu Thực hiện cân cuối kì Cho DN Đối ngân Từ số dư Để đảm bảo Quỹ đầu kì Khả năng Chi trả
  9. B. Những vấn đề cơ bản về phân tích BCTC 1. Sự cần thiết của phân tích BCTC 2. Mục đích của phân tích BCTC 3. Ý nghĩa của việc phân tích BCTC
  10. 1. Sự cần thiết của phân tích báo cáo tài chính ❖Là bộ phận cơ bản của phân tích tài chính. ❖Là quá trình xem xét, kiểm tra, đối chiếu và so sánh số liệu về tình hình tài chính hiện hành với quá khứ bằng những phương pháp thích hợp. ❖Giúp người sử dụng thông tin đánh giá được thực trạng tài chính của doanh nghiệp, hiểu được bản chất vấn đề họ quan tâm và giúp họ đưa ra các quyết định phù hợp.
  11. 2. Mục đích của phân tích BCTC ❖Cung cấp kịp thời, đầy đủ, trung thực các thông tin kinh tế cần thiết. ❖Đánh giá đúng thực trạng tài chính doanh nghiệp trong kỳ báo cáo về tính hình quản lý và sử dụng vốn. ❖Cung cấp thông tin về tình hình công nợ và khả năng thanh toán, khả năng tiêu thụ sản phẩm và dự đoán về xu hướng phát triển của doanh nghiệp trong tương lai.
  12. 3. Ý nghĩa của việc phân tích BCTC ❖ Với nhà quản lý doanh nghiệp: giúp đưa ra các giải pháp, quyết định quản lý kịp thời. ❖ Với nhà đầu tư, nhà cho vay: giúp nhận biết về khả năng tài chính, tình hình sử dụng các loại tài sản, nguồn vốn, khả năng sinh lời, hiệu quả hoạt động SXKD, mức độ rủi ro ❖ Với nhà cung cấp: giúp nhận biết khả năng thanh toán, phương thức thanh toán ❖ Với cổ đông, công nhân viên: giúp nắm bắt các thông tin về khả năng cũng như chính sách chi trả cổ tức, tiền lương, BHXH và các vấn đề khác liên quan đến lợi ích của họ. ❖ Với các cơ quan hữu quan của Nhà nước: giúp kiểm tra, giám sát, hướng dẫn, tư vấn cho doanh nghiệp thực hiện các chính sách .
  13. Các phương pháp phân tích BCTC 1 Phương pháp so sánh 2 Phương pháp phân tích tỷ lệ 3 Phương pháp Dupont 4 Các phương pháp khác
  14. 1. Phương pháp so sánh ❖ Được sử dụng phổ biến trong phân tích để đánh giá kết quả, xác định vị trí và xu hướng biến động của chỉ tiêu phân tích. ❖ Thường được thực hiện ở bước khởi đầu của việc phân tích, đánh giá. ❖ Kỹ thuật so sánh: 1 2 3 Bằng số tuyệt Bằng số tương Bằng số bình đối: cho biết đối: phản ánh quân: phản ánh mức độ DN đạt khối lượng, kết cấu, mối quan hệ,tốc độ được so với quy mô của phát triển và BQ chung của chỉ tiêu phân mức độ phổ biến ngành. tích. của các chỉ tiêu.
  15. 2. Phương pháp phân tích tỉ lệ ❖Tỉ lệ là biểu hiện mối quan hệ giữa chỉ tiêu này với chỉ tiêu khác ❖Bản chất của phương pháp này là thực hiện so sánh các tỉ lệ để thấy xu hướng phát triển của hiện tượng ❖Là phương pháp tối ưu nhất trong các phép phân tích mang tính so sánh ❖Giúp nhà phân tích có thể nhìn thấu suốt bên trong các hoạt động của doanh nghiệp
  16. 3. Phương pháp Dupont ❖Là phương pháp phân tích một tỷ lệ sơ cấp (phản ánh hiện tượng) thành các tỷ lệ thứ cấp (phản ánh các nhân tố ảnh hưởng). ❖Sử dụng phương pháp này nhằm mục đích đánh giá tác động tương hỗ giữa các tỷ số tài chính.
  17. 3. Phương pháp Dupont Ví dụ: ROE = TNST/VCSH ROA = TNST/TS Số nhân vốn (EM) = TS/VCSH ➔ROE = ROA x EM ❖Với cách phân tích ra như vậy ta có thể xác định được nguyên nhân làm tăng hay giảm ROE của doanh nghiệp.
  18. 4. Các phương pháp khác ❖Phương pháp thay thế liên hoàn. ❖Phương pháp chỉ số. ❖Phương pháp cân đối. ❖Phương pháp hồi quy. ❖Phương pháp phân tổ.
  19. ứng dụng phân tích REE ❖Tỷ lệ nắm giữ cổ phiếu ❖Tổ chức và cá nhân trong nước. ❖Tổ chức và cá nhân nước ngoài ❖Nhà nước
  20. ứng dụng phân tích REE ❖Đôi nét về công ty: Thành lập năm 1977. Là DN đầu tiên CP hóa năm 1993. Một trong 2 DN đầu tiên niêm yết tại TTGDCK TPHCM 2000. Tại thời điểm niêm yết vốn điều lệ là 150 tỷ đồng.
  21. Lĩnh vực kinh doanh chính Dịch vụ cơ điện lạnh cho các công trình công nghiệp, thương mại và dân dụng. Xây dựng dân dụng, mua bán , bảo trì máy móc cơ giới. Môi giới BĐS, kinh doanh nhà ở và đầu tư tài chính.
  22. Phân tích cấu trúc tài chính Cấu trúc tài chính Cơ cấu Tài Cơ cấu sản nguồn vốn
  23. Phân tích cấu trúc tài chính ❖ Mục tiêu phân tích : xem xét việc huy động và sử dụng vốn của DN ❖ Tài liệu phân tích: BCĐKT ❖ Phương pháp phân tích: _ phương pháp so sánh
  24. Phân tích cơ cấu tài sản 2008 2007 2006 TSNH 1.118.978 1.615.207 901.711 TSDH 1.489.277 1.275.918 610.904 TSHĐ 984.896 997.862 858.369 TSPHĐ 1.623.359 1.893.263 654.246 TS 2.608.255 2.891.125 1.512.615
  25. Phân tích cơ cấu tài sản ❖Cơ cấu tài sản theo mục đích sử dụng 3000 2500 2000 1500 TSPHD 1000 TSHD 500 0 2008 2007 2006
  26. Phân tích cơ cấu tài sản ❖Cơ cấu TS theo tính thanh khoản: 3000 2500 2000 TSDH 1500 3-D Column 2 1000 TSNH 500 0 2008 2007 2006
  27. Phân tích cơ cấu tài sản Chỉ tiêu Cao Thấp Tiền/Tổng Tăng khả năng thanh toán (+) Giảm khả năng thanh toán (-) TS Lãng phí vốn (-) Tăng hiệu quả sử dụng vốn (+) Hàng tồn Lãng phí vốn (-) Tăng hiệu quả sử dụng vốn kho/Tổng Tránh nguy cơ cháy kho (+) (+) TS Đáp ứng nhu cầu khách hàng Nguy cơ cháy kho (-) (+) Mất khách hàng (-) Nợ phải Bị chiếm dụng vốn (-) Hạn chế vốn bị chiếm dụng thu/Tổng TS Khuyến khích tăng doanh thu (+) (+) Không khuyến khích tăng doanh thu (-) TSCĐ/Tổng Đầu tư cho tương lai, đòn bẩy Rủi ro kinh doanh thấp (+) TS (Hệ số kinh doanh cao (+) Đòn bẩy kinh doanh thấp (-) đầu tư TSCĐ) Rủi ro kinh doanh cao (-)
  28. Phân tích cơ cấu nguồn vốn Chỉ tiêu Cao Thấp Hệ số nợ Rủi ro tài chính cao (-) Độc lập tài chính cao (+) Đòn bẩy tài chính cao (+) Đòn bẩy tài chính thấp (-) Vốn vay/Tổng Rủi ro cao (-) Rủi ro thấp (+) NV Chi phí lãi vay cao (-) Chi phí lãi vay thấp (+) Lợi về thuế TNDN (+) Không được lợi về thuế TNDN (-) Phải trả người Tăng cường vốn sử dụng cho Hạn chế vốn sử dụng cho bán/Tổng NV HĐKD (Chiếm dụng vốn) (+) HĐKD (Hạn chế chiếm dụng Không được hưởng các vốn) (-) khoản chiết khấu (-) Được hưởng các khoản chiết khấu (+)
  29. Phân tích cơ cấu nguồn vốn ❖Cơ cấu vốn theo đối tượng sở hữu 3000 2500 2000 VCSH 1500 . 1000 NỢ 500 0 \2008 2007 2006
  30. Phân tích cơ cấu nguồn vốn ❖Phân tích cơ cấu vốn theo thời gian chiếm dụng 2500 2000 1500 von NH . 1000 von DH 500 0 2008 2007 2006
  31. Phân tích cơ cấu nguồn vốn ❖So sánh với các công ty cùng ngành: Cơ cấu vốn 100% 90% 80% 70% 60% Vốn CSH 50% Nợ 40% 30% 20% 10% 0% PMS ALP REE
  32. Phân tích khả năng thanh toán và thanh khoản Company LOGO
  33. Phân tích khả năng thanh toán Kn:là khả năng của dn trong việc đảm bảo thanh toán các khoản nợ khi tới hạn. Phân loại Khả năng thanh toán ngắn hạn Khả năng thanh toán nhanh Khả năng thanh toán tức thời
  34. Phân tích các chỉ tiêu TSNH ❖ Tỷ số khả năng thanh CR = toán ngắn hạn: NoNH ❖Khả năng thanh toán nhanh: Tien + khoanPT QR = noNH ❖Tỷ số thanh toán tức thời: tien tysotttt = noNH
  35. Phân tích khả năng thanh toán của REE •Các chỉ số 2008 2007 2006 CR 2.773 3.041 2.732 QR 2.024 1.343 1.748 Tỷ số TT 1.342 1.843 1.654 tức thời.
  36. Phân tích khả năng thanh toán REE 3.5 3 2.5 2 CR 1.5 QR ty so tttt 1 0.5 0 2008 2007 2006
  37. Phân tích khả năng thanh toán REE •So sánh với các công ty cùng ngành Hệ số thanh toán nhanh 3.00 2.50 2.00 PMS 1.50 ALP 1.00 REE 0.50 0.00 2008 2007 2006 Năm
  38. Phân tích khả năng thanh toán REE ➢ CR có xu hướng tăng so với năm 2006, nguyên nhân có thể do TSNH tăng, nợ NH cũng tăng nhưng tốc độ tăng không nhanh bằng. ➢ QR của REE cao cho thấy DN hoàn toàn có thể thanh toán các khoản nợ bằng tiền và các khoản tương đương tiền ➢ QR cao hơn nhiều so với một số công ty cùng ngành.
  39. Phân tích khả năng thanh khoản ▪Kn: là khả năng chuyển hóa các tài sản thành tiền để trả nợ. Số ngày thanh lý hàng tồn kho Số ngày thu tiền ( kỳ thu tiền BQ) Số ngày chậm trả các khoản nợ Chu kỳ kinh doanh của dn Chu kỳ vận động của tiền mặt Chỉ số thanh khoản
  40. Phân tích các chỉ tiêu 1. Số ngày thanh lý HTKbq 360 HTK: GVHB 2 Kỳ thu tiền bình quân: KPTbq 360 3.Số ngày chậm trả các khoản nợ: DT KPT 360 GVHB (ngày)
  41. Phân tích các chỉ tiêu 4.Chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp = số ngày thanh lý HTK+ kỳ thu tiền ( ngày). 5.Chu kỳ vận động của tiền mặt = CKKD- số ngày chậm trả các khoản nợ ( ngày) 6. Chỉ số thanh khoản: TIENdk + LCTTHDKD NoNH
  42. Phân tích khả năng thanh khoản 2008 2007 2006 Số ngày thanh ly 68 80 67 HTK Kỳ thu tiền BQ (DSO) 135 123 79 Số ngày chậm trả 156 193 138 các khoản nợ. Chu kỳ KD của DN 203 203 146 Chu kỳ vận động của 47 10 8 tiền mặt Chỉ số thanh khoản 0.961 0.685 0.677
  43. Phân tích khả năng thanh khoản 250 200 TL HTK 150 DSO cham tra no 100 chu ky KD ck van dong TM 50 0 2008 2007 2006
  44. Phân tích khả năng thanh khoản chỉ số thanh khoản 1 0.8 0.6 0.4 0.2 0 2008 2007 2006
  45. Nhận xét ❖ Số ngày công ty mất để thanh lý hàng tồn kho đã giảm, cho thấy khả năng thanh khoản của DN đã tăng ❖ Kỳ thu tiền bình quân có xu hướng tăng lên, có thể nguyên nhân là do chính sách giám sát các khoản nợ với khách hàng còn kém ❖ Số ngày của một vòng quay tiền giảm nhưng không đáng kể, vẫn còn khá cao ❖ Số ngày chậm trả các khoản nợ đã giảm nhưng vẫn còn khá cao, điều này tốt cho công ty vì có được thời gian chiếm dụng vồn nhiều ❖ Chu kỳ kinh doanh của công ty còn cao, cho thấy tính thanh khoản của công ty còn kém ❖ Tóm lại, có thể thấy rằng khả năng thanh khoản của công ty còn kém, cần được nâng cao.
  46. Phân tích chỉ tiêu về khả năng sinh lợi Company LOGO
  47. Phân tích chỉ tiêu về khả năng sinh lợi ❖Tỷ số về khả năng sinh lợi là chỉ tiêu phản ánh tổng hợp nhất hiệu quả sản xuất kinh doanh và hiệu năng quản lý doanh nghiệp
  48. Phân tích chỉ tiêu về khả năng sinh lợi 1. Doanh lợi tiêu thụ sản phẩm PM =LNST/DTT ❖ Phản ánh số LNST trên 1 đồng doanh thu ❖ Thể hiện khả năng quản lý chi phí của doanh nghiệp
  49. Phân tích chỉ tiêu về khả năng sinh lợi 2.Doanh lợi vốn chủ sở hữu ROE= LNST/VCSH bq ❖ Cho biết bình quân 1 đồng VCSH sẽ tạo ra được bao nhiêu đồng LNST ❖ Phản ánh khả năng sinh lợi của VCSH => được các nhà đầu tư đặc biệt quan tâm khi quyết định đầu tư.
  50. Phân tích chỉ tiêu về khả năng sinh lợi 3. Thu nhập trên tổng tài sản 2 quan điểm tính ROA ROA = LNST / TS bq ROA = LNST+ Lãi(1-T) / TS bq ❖ Cho biết bình quân 1 đồng TS đầu tư sẽ mang lại bao nhiêu đồng lợi nhuận ❖ Chỉ tiêu tổng hợp nhất để đánh giá khả năng sinh lợi của 1 đồng vốn đầu tư
  51. Phân tích chỉ tiêu về khả năng sinh lợi 4. Thu nhập trên 1 cổ phiếu EPS = LN dành cho cổ phiếu thường / số lượng cổ phiếu thường bình quân lưu hành ❖Đây là phần lợi nhuận mà công ty phân bổ cho mỗi cổ phần thông thường đang được lưu hành trên thị trường. ❖ EPS được sử dụng như một chỉ số thể hiện khả năng kiếm lợi nhuận của doanh nghiệp
  52. Phân tích chỉ tiêu về khả năng sinh lợi 5.Giá trên thu nhập cổ phiếu thường P/E = P/EPS Trong đó : ❖Giá thị trường P của cổ phiếu là giá mà tại đó cổ phiếu đang được mua bán ở thời điểm hiện tại ❖Thu nhập của mỗi cổ phiếu EPS là phần lợi nhuận ròng sau thuế mà công ty chia cho các cổ đông thường trong năm tài chính gần nhất.
  53. Phân tích chỉ tiêu về khả năng sinh lợi ❖P/E cho thấy giá cổ phiếu hiện tại cao hơn thu nhập từ cổ phiếu đó bao nhiêu lần, hay nhà đầu tư phải trả giá cho một đồng thu nhập bao nhiêu. ❖Khi các công ty làm ăn không có lãi, tất yếu là EPS của công ty đó sẽ âm, do vậy việc tính toán P/E của các công ty này sẽ gặp nhiều khó khăn.
  54. Phân tích chỉ tiêu về khả năng sinh lợi ❖Theo lý thuyết, P/E của một cổ phiếu sẽ cho chúng ta biết là các nhà đầu tư sẵn lòng trả bao nhiêu cho mỗi đồng tiền lãi ❖P/E là sự phản ánh mức độ lạc quan cũng như kì vọng của thị trường về khả năng tăng trưởng của doanh nghiệp trong tương lai.
  55. Phân tích chỉ tiêu về khả năng sinh lợi ❖ 2 nhân tố chính ảnh hưởng cần chú ý khi so sánh P/E của các công ty: ✓Tốc độ tăng trưởng của công ty ✓Yếu tố ngành kinh doanh
  56. Phân tích chỉ tiêu về khả năng sinh lợi 6. Cổ tức trên 1 cổ phiếu DPS = Tổng cổ tức trả cho CP thường / số cổ phiếu thường bình quân lưu hành = EPS(1-r) r: tỷ lệ LN giữ lại.
  57. Ứng dụng phân tích khả năng sinh lợi của REE Chỉ tiêu 2008 2007 2006 PM(%) -13.32 29.78 26.99 ROA(%) -5.59 13.22 17.68 ROE(%) -7.10 17.48 25.26 EPS cơ sở (VNĐ) -1891 5803 6156 P/E cơ sở (lần) -9.0 25.7
  58. Ứng dụng phân tích khả năng sinh lợi của REE ❖PM có xu hướng tăng (trừ năm 2008 do biến động giá cả NVL đầu vào)=> khả năng quản lý chi phí của DN đang được cải thiện dần ❖ROA, ROE,EPS qua các năm có sự biến động lớn cho thấy hoạt động kinh doanh của công ty là không ổn định, phụ thuộc nhiều vào sự biến động của nền kinh tế.
  59. Ứng dụng phân tích khả năng sinh lợi của REE ❖P/E có xu hướng tăng cho đến năm 2007 cho thấy xu hướng tăng giá của cổ phiếu REE trong khi EPS của công ty không có biến động lớn => kỳ vọng của công chúng vào tiềm năng phát triển của công ty. ❖Năm 2008, P/E của REE âm do công ty hoạt động thua lỗ, tuy nhiên việc thua lỗ của công ty nằm trong xu hướng chung của ngành cũng như nền kinh tế
  60. Phân tích hiệu quả hoạt động ❖Các chỉ số về hiệu quả hoạt động Hiệu suất sử Doanh thu thuần dụng của tài = sản Tài sản cố định bình quân cố định ❖Cho biết một đồng TSCĐ tạo ra được bao nhiêu đồng DT.
  61. Phân tích hiệu quả hoạt động Trong trường hợp doanh thu của DN là ổn định thì: ➢ Hệ số trên tăng cũng có thể phản ánh quy mô sx đang bị thu hẹp. ➢ Hệ số giảm cũng có thể DN đang mở rộng hoạt động kinh doanh và chuẩn bị cho sự tăng trưởng trong tương lai.
  62. Phân tích hiệu quả hoạt động Hiệu suất sử Doanh thu và thu nhập khác dụng tổng tài = sản Tổng tài sản bình quân (vòng quay tổng TS) ❖Cho biết một đồng TS bỏ ra thu được bao nhiêu đồng doanh thu.
  63. Phân tích hiệu quả hoạt động 2008 2007 2006 HSSD TSCĐ 23.32 8.33 7.91 HSSD TTS 0.42 0.44 0.66 HSSD vốn LĐ 1.98 2.2 2.65
  64. Phân tích hiệu quả hoạt động 25 20 15 TSCĐ TTS 10 VÔN LĐ 5 0 2008 2007 2006
  65. Phân tích hiệu quả hoạt động ❖ Hệ số sử dụng tổng TS của DN nhỏ và có xu hướng giảm dần khi tỷ trọng các TS phi hoạt động trong DN tăng. ➢ Do DN đầu tư một tỷ lệ lớn tổng nguồn vốn vào tài sản tài chính và bất động sản mà 2 loại TS này không tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh chính của DN.
  66. Phân tích hiệu quả hoạt động ❖ Vòng quay hàng tồn kho = GVHB/ HTKbq ❖ Cho biết trong 1 kỳ sản xuẩt kinh doanh hàng tồn kho của DN được luân chuyển bao nhiêu lần
  67. Phân tích hiệu quả hoạt động ❖ Vòng quay khoản phải thu = DTT/ phải thu bq ❖ Vòng quay khoản phải trả = GVHB/ phải trả bq
  68. Phân tích hiệu quả hoạt động ❖Vòng quay khoản phải thu< Vòng quay khoản phải trả là 1 căn cứ để kết luận DN bi chiếm dụng vốn và ngược lại.
  69. Phân tích hiệu quả hoạt động Chỉ tiêu về khả năng hoạt động (vòng) 2008 2007 2006 Vòng quay vốn lưu động 0.86 0.78 1.25 Vòng quay hàng tồn kho 5.29 4.51 5.38 Vòng quay khoản phải thu 2.61 2.93 4.57 Vòng quay khoản phải trả 3.47 3.13 3.37 Vòng quay tài sản cố định 23.32 8.33 7.91 Vòng quay tổng vốn 0.42 0.44 0.66
  70. Phân tích hiệu quả hoạt động ❖Trong trường hợp của REE thì DN đang bị chiếm dụng vốn
  71. Phân tích rủi ro Company LOGO
  72. Phân tích rủi ro Rủi ro hoạt động 1 2 Rủi ro tài chính 3 Chấm điểm công ty bằng hệ số Z
  73. 1.Rủi ro hoạt động ▪K/n: là sự bất ổn về thu nhập của doanh nghiệp * Nguyên nhân: Sự Sựbất bất ổn ổn về về doanh thu thu Sự bất ổn về chi phí
  74. 1.Rủi ro kinh doanh n ➢ Sự bất ổn về doanh 2 (DT − DT ) thu:  i  2 = var(DT ) = i=1 n −1 ➢Sự bất ổn về chi phí →đòn bẩy hoạt động FC/VC % OE DOL = % DT
  75. 1.Rủi ro kinh doanh ❖Cách xác định: n 2 (OEi − OE )  2 = var(OE) = i=1 OE: lợi nhuận n hoạt động (lợi nhuận trước thuế và lãi vay)  CV = OE
  76. 2.Rủi ro tài chính ❖Đòn bẩy tài chính= TA/E ❖k/n:Là sự biến động (D/A,D/E) về lợi nhuận của công ❖Tỉ lệ nợ càng cao thì ty khi sử dụng nợ: rủi ro tài chính càng cao ❖Cấp độ bẩy: n 2 % EPS (ROEi − ROE ) DFL =  2 = var(ROE ) = i=1 % EBIT n −1
  77. Ứng dụng vào phân tích REE Phân tích Rủi ro (n=5) ❖Rủi ro kinh doanh Cho toàn bộ hoạt động  = VAR(OE) =183907.969(trd) OE = 157384.6(trd ❖ RR cho hoạt động kinh doanh chính  = VAR(OEdieuchinh) =55067.9285(trd) = OE dc 137419(trd)
  78. Ứng dụng vào phân tích REE Đòn bẩy tài chính Năm Năm Năm CHỈ TIÊU 2008 2007 2006 EPS(VNĐ) -1901 5819 7624 EBIT(Dchinh) trĐ 192757 194849 154637 TA/E 1.27 1.32 1.43 DOL -0.06 1.40 0.88 DFL 1.02 -0.197 0.468
  79. Phân tích rủi ro ❖Rủi ro tài chính  = VAR(ROE) = 0.007445(0.7445%) 0.007445 CV = = 0.055629 0.1338
  80. So sánh với ngành ❖Đòn bẩy Năm Năm DOL hoạt động 2008 2007 REE -0.06 1.40 ALP -0.49 2.13 PMS -1.01 0.52
  81. Dự phòng khó khăn của DN bằng pp chấm điểm. ❖Hệ số nguy cơ phá sản: Zscore=1.2*A1+1.4*A2+3.3*A3+0.64*A4+0.99*A5 Trong đó:A1=Vốn lưu động/Tổng TS A2=Lợi nhuận giữ lại/ Tổng TS A3=EBIT/ Tổng TS A4=Giá trị thị trường của VCSH/ Tổng nợ A5=Doanh thu/ Tổng TS
  82. Dự phòng khó khăn của DN bằng pp chấm điểm. ➢Z>2.99 : DN có tài chính lành mạnh. ➢1.81<Z<2.99: DN không có vấn đề trong ngắn hạn, tuy nhiên cần phải xem xét điều kiện tài chính một cách thận trọng. ➢Z<=1.81: DN có vấn đề nghiêm trọng về tài chính.
  83. Dự phòng khó khăn của DN bằng pp chấm điểm. ▪Z(2006)=1.2*0.378+1.4*0.137+3.3*0.205 +0.64*7.64+0.99*0.545=6.74 ▪Z(2007)=1.2*0.37+1.4*0.0992+3.3*0.1389 +0.64*10.71+0.99*0.34=8.23 ▪Z(2008)=1.2*0.274+1.4*(-0.595)+3.3*(- 0.0475)+0.64*2.7+0.99*0.4426=2.25
  84. Nhóm 7 ❖ Nguyễn Thị Diệu Bình_TCDN48A ❖ Lê Thu Hằng_TCDN48A ❖ Vũ Thu Hoài_TCDN48A ❖ Dương Ngọc Mai_TCDN48A ❖ Phạm Thanh Ngọc_TCDN48A ❖ Nguyễn Hồng Sơn_TCDN48B ❖ Nguyễn Văn Triều_TCDN48B