Tập huấn nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường và kĩ năng truyền thông cho cán bộ quản lí

doc 144 trang ngocly 1770
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tập huấn nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường và kĩ năng truyền thông cho cán bộ quản lí", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • doctap_huan_nang_cao_nhan_thuc_bao_ve_moi_truong_va_ki_nang_tru.doc

Nội dung text: Tập huấn nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường và kĩ năng truyền thông cho cán bộ quản lí

  1. ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG NAI SỞ TÀI NGUYÊN MƠI TRƯỜNG TÀI LIỆU TẬP HUẤN NÂNG CAO NHẬN THỨC BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG VÀ KĨ NĂNG TRUYỀN THƠNG CHO CÁN BỘ QUẢN LÍ Đồng Nai, 07/2012
  2. ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG NAI SỞ TÀI NGUYÊN MƠI TRƯỜNG TÀI LIỆU TẬP HUẤN NÂNG CAO NHẬN THỨC BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG VÀ KĨ NĂNG TRUYỀN THƠNG CHO CÁN BỘ QUẢN LÍ ĐƠN VỊ CHỦ TRÌ THỰC HIỆN ĐƠN VỊ TƯ VẤN THỰC HIỆN Đồng Nai, 07/2012
  3. NỘI DUNG PHẦN 1KIẾN THỨC VỀ MƠI TRƯỜNG 2 1.1 Khái niệm: 2 1.2 Phân loại theo chức năng: 2 1.3 Chức năng của mơi trường: 3 1.3.1 Mơi trường cung cấp các nguồn tài nguyên cần thiết phục vụ cho đời sống và sản xuất của con người 3 1.3.2 Mơi trường là nơi chứa đựng và phân hủy các phế thải do con người tạo ra trong cuộc sống 4 1.3.3 Mơi trường là nơi lưu trữ và cung cấp các nguồn thơng tin 4 1.4 Ơ nhiễm mơi trường 6 1.4.1 Khái niệm ơ nhiễm mơi trường 6 1.4.2 Hiện tượng biến đổi khí hậu do ơ nhiễm mơi trường 6 PHẦN 2 CÁC NHÂN TỐ MƠI TRƯỜNG 11 2.1 Mơi trường đất 11 2.1.1 Khái niệm mơi trường đất: 11 2.1.2 Suy thối đất 11 2.1.3 Thực trạng suy thối đất ở Việt Nam 11 2.2 Mơi trường nước 13 2.2.1 Khái niệm tài nguyên nước: 13 2.2.2 Vịng tuần hồn nước: 13 2.2.3 Ơ nhiễm mơi trường nước: 14 2.3 Mơi trường khơng khí 15 2.3.1 Khái niệm mơi trường khơng khí: 15 2.3.2 Các khí nhân tạo gây ơ nhiễm khơng khí nguy hiểm nhất đối với con người và khí quyển trái đất 15 2.3.3 Biện pháp giảm thiểu ơ nhiễm mơi trường khơng khí: 17 2.3.4 Một số ảnh hưởng của ơ nhiễm khơng khí trên phạm vi tồn cầu 17 2.4 Hệ sinh thái 19 2.4.1 Khái niệm hệ sinh thái 19 2.4.2 Đặc điểm và chức năng 19 i
  4. 2.4.3 Cấu trúc hệ sinh thái 20 2.4.4 Quá trình chuyển hĩa năng lượng và hồn lưu vật chất trong hệ 22 2.5 Ảnh hưởng mơi trường do suy giảm tài nguyên rừng 31 2.5.1 Vai trị của rừng: 31 2.5.2 Hiện trạng rừng ở Việt Nam 31 2.5.3 Diễn biến ơ nhiễm do suy giảm tài nguyên rừng 31 PHẦN 3 GIỚI THIỆU HỆ THỐNG QUẢN LÍ MƠI TRƯỜNG - ISO 14000 37 3.1 Đặt vấn đề 37 3.2 Tình hình áp dụng tiêu chuẩn quản lí mơi trường ISO 14001 trong nước và quốc tế 37 3.2.1 Tình hình quốc tế 37 3.2.2 Tình hình trong nước 38 3.3 Hệ thống quản lí mơi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001 39 3.3.1 Bộ Tiêu chuẩn ISO 14000 39 3.3.2 Hệ thống quản lí mơi trường (HTQLMT) 43 3.3.3 Quản lí mơi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001 : 1996 43 3.3.4 Quản lí mơi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001: 2004 44 3.3.5 Sự khác biệt giữa phiên bản mới ISO 14001:2004 với phiên bản cũ ISO 14001:1996 45 3.4 Lợi ích của việc áp dụng ISO 14001: 52 3.5 Hê thống quản lí mơi trường EMS (EMS = environmental management system) 54 3.5.1 Các yêu cầu tuân thủ của hệ thống quản lí mơi trường EMS theo tiêu chuẩn ISO 14001:2004 56 3.5.2 Hệ thống tài liệu cần để đánh giá chứng nhận hệ thống quản lí mơi trường theo ISO 14001 57 3.5.3 Điều kiện để thực thi thành cơng EMS theo ISO 14001 59 3.5.4 Kết luận: 61 3.6 Đánh giá vịng đời sản phẩm (LCA = Lyfe Cycle Assessment) 62 3.6.1 Khái niệm LCA 62 3.6.2 Các giai đoạn phân tích vịng đời 62 3.6.3 Lợi ích của LCA 65 ii
  5. 3.6.4 Những hạn chế của LCA 65 PHẦN 4 SẢN XUẤT SẠCH HƠN 66 4.1 Sự hình thành và phát triển của ý tường sản xuất sạch hơn 66 4.2 Khái niệm sảm xuất sạch hơn 67 4.3 Các khái niệm và thuật ngữ liên quan 68 4.3.1 Cơng nghệ sạch (Clean Technology) 68 4.3.2 Cơng nghệ tốt nhất hiện cĩ ( Best Available Technology – BAT) 68 4.3.3 Hiệu quả sinh thái 68 4.3.4 Sinh thái cơng nghiệp (Industrial Ecology) 68 4.4 Các nhĩm giải pháp sản xuất sạch hơn 69 4.4.1 Quản lí nội vi tốt 69 4.4.2 Thay thế nguyên vật liệu 70 4.4.3 Tối ưu hĩa quá trình sản xuất 70 4.4.4 Bổ sung thiết bị 70 4.4.5 Thu hồi và tái sử dụng tại chỗ 70 4.4.6 Thiết kế sản phẩm mới 70 4.4.7 Thay đổi cơng nghệ 71 4.5 Phương pháp luận đánh giá sàn xuất sạch hơn 71 4.5.1 Quy trình DESIRE 71 4.5.2 Giai đoạn 1 - Khởi động 73 4.5.3 Giai đoạn 2 – Phân tích các cơng đoạn 74 4.5.4 Giai đoạn 3 – Đề xuất ra các cơ hội SXSH 78 4.5.5 Giai đoạn 4 - Lựa chọn giải pháp SXSH 79 4.5.6 Giai đoạn 6 – Duy trì giải pháp SXSH 81 4.6 Các lợi ích của sản xuất sạch hơn 82 4.7 Áp dụng SXSH ở khách sạn Inter Continental Sydney: 83 4.7.1 Vài nét về khách sạn: 83 4.7.2 Các ý tường của khách sạn về sản xuất sạch hơn 84 4.7.3 Lợi ích của việc áp dụng sản xuất sạch hơn trong khách sạn 86 PHẦN 5 HIỆN TRẠNG VÀ CƠNG TÁC BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG TỈNH ĐỒNG NAI – BIỆN PHÁP QUẢN LÍ NỘI VI TRƯỜNG HỌC 88 5.1 Hiện trạng mơi trường trên địa bàn tỉnh Đồng Nai 88 iii
  6. 5.2 Thực hiện các mục tiêu mục tiêu mơi trường năm 2012 89 5.2.1 Bảo vệ mơi trường khu đơ thị 89 5.2.2 Bảo vệ mơi trường khu cơng nghiệp và cụm cơng nghiệp 91 5.2.3 Bảo vệ mơi trường nơng thơn 91 5.2.4 Các biện pháp quản lí mơi trường được thực hiện: 92 5.3 Quy hoạch bảo vệ mơi trường trên địa bàn tỉnh Đồng Nai: 95 5.3.1 Mục tiêu tổng quát 95 5.3.2 Nội dung thực hiện: 95 5.3.3 Các giải pháp thực hiện 98 5.4 Biện pháp quản lí nội vi trường học 99 5.4.1 Đẩy mạnh cơng tác kiểm tra nội vi trường học 99 5.4.2 Nâng cao chất lượng bộ máy tổ chức và đội ngũ nhân lực 101 5.4.3 Đổi mới chương trình, phương pháp đào tạo và tổ chức đào tạo 101 5.4.4 Tăng cường quản lí cơ sở vật chất- thiết bị (CSVT-TB) dạy học và nâng cao hiệu quả sử dụng 102 5.4.5 Xây dựng các chế định trong hoạt động quản lí giáo dục 102 PHẦN 6 CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT – CHÍNH SÁCH BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG CỦA NHÀ NƯỚC – GIÁO DỤC VỀ MƠI TRƯỜNG 104 6.1 Luật mơi trường 104 6.1.1 Ý nghĩa của Luật bảo vệ mơi trường (1993 – 2005 sửa đổi) 104 6.1.2 Nội dung của Luật bảo vệ mơi trường sửa đổi 105 6.1.3 Những hoạt động BVMT được khuyến khích 107 6.1.4 Những hành vi bị nghiêm cấm 108 6.1.5 Luật và văn bản dưới luật cĩ liên quan đến hoạt động BVMT 109 6.2 Chính sách và chiến lược bảo vệ mơi trường tại Việt Nam 112 6.2.1 Tổng kết các tiến trình quan trọng về QLMT tại Việt Nam 112 6.2.2 Chính sách bảo vệ mơi trường 114 6.2.3 Chiến lược bảo vệ mơi trường 115 6.3 Giáo dục về mơi trường 121 6.3.1 Định nghĩa giáo dục mơi trường 121 6.3.2 Đưa nội dung bảo vệ mơi trường vào hệ thống quốc dân 122 iv
  7. 6.3.3 Vai trị của giáo dục, đào tạo & nâng cao nhận thức về mơi trường cho các đối tượng trong xã hội 122 6.3.4 Truyền thơng mơi trường 136 PHẦN 7 TÀI LIỆU THAM KHẢO 137 v
  8. DANH MỤC HÌNH Hình 1-1: Chức năng của mơi trường 3 Hình 2-1 Vịng tuần hồn nước 13 Hình 2-2 Các tác nhân gây ơ nhiễm mơi trường nước 14 Hình 2-3 Chu trình Carbon 26 Hình 2-4 Chu trình Nitơ 29 Hình 2-5 Chu trình Phospho trong tự nhiên 30 Hình 3-1 Mơ hình ISO 14001: 2004 44 Hình 3-2 Mơ hình HTQLMT EMS theo ISO 14001 54 Hình 3-3 Mơ hình đánh giá vịng đời sản phẩm 62 Hình 3-4 Sơ đồ phân tích kiểm kê vịng đời 64 Hình 4-1 các quá trình sản xuất cơng nghiệp gây ra ơ nhiễm 66 Hình 4-2: Sơ đồ rút gọn của KCN sinh thái Kalundborg 69 Hình 4-3 Quy trình DESIRE 72 Hình 4-4 Sơ đồ dịng cho một quá trình sàn xuất 74 Hình 4-5 Mẫu điển hình của một sơ đồ dịng quá trình sản xuất 74 Hình 4-6 Sơ đồ cơng nghệ thuộc da 75 Hình 4-7 Sơ đồ cân bằng vật chất 77 Hình 6-1 Ba mục tiêu của giáo dục mơi trường 124 vi
  9. DANH MỤC BẢNG Bảng 3-1 Mười quốc gia cĩ số lượng chứng chỉ ISO 14001 lớn nhất 37 Bảng 3-2 Bộ tiêu chuẩn ISO 14000 40 Bảng 3-3 : So sánh giữa ISO 14001: 1996 và ISO 14001:2004 45 Bảng 3-4 Cấu Trúc Của EMS 55 Bảng 3-5 Hệ thống hồ sơ tài liệu cần để đánh giá chứng nhận Hệ thống quản lí mơi trường theo ISO 14001 57 Bảng 4-1 Các giải pháp sản xuất sạch hơn cho vấn đề mơi trường 82 vii
  10. LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay, vấn đề ơ nhiễm mơi trường đang là vấn đề quan trọng của xã hội. một trong những giải pháp để ngăn ngừa các vấn đề mơi trường là phải trực tiếp làm thay đổi nhận thức cộng đồng về mơi trường và việc bảo vệ mơi trường sống xung quanh. Vì vậy, cơng tác giáo dục mơi trường được quan tâm và đẩy mạnh phát triển trong nhiều năm qua. Trong đĩ, nhĩm cán bộ quản lí là thành phần quan trọng cần nắm vững về cơng tác mơi trường. Vì họ là người trực tiếp đưa ra các quyết định ảnh hưởng đến từng khía cạnh xã hội, do đĩ, nắm vững kiến thức về mơi trường là yếu tố quan trọng giúp đưa ra các quyết định đúng đắn, giúp đất nước ngày càng phát triển. Hiện nay, Việt Nam đang trong giai đoạn Hiện đại hĩa – Cơng Nghiệp Hĩa mạnh mẽ, việc phát triển kinh tế cũng đồng nghĩa với việc bảo vệ mơi trường càng gặp nhiều khĩ khăn thách thức. Việc bồi dưỡng kiến thức mơi trường cho cán bộ làm cơng tác quản lí trở nên quan trọng và cấp bách. Nếu người cán bộ cĩ chuyên mơn cao kết hợp với kiến thức mơi trường vững vàng, sẽ giúp ích trong việc bảo vệ mơi trường đồng thời với phát triển kinh tế xã hội, gĩp phần vào cơng cuộc phát triển bền vững. Thơng qua những kiến thức được tích hợp trong nội dung tài liệu tập huấn, cán cán bộ quản lí sẽ nhận thức được vai trị quan trọng của mình trong cơng tác bảo vệ mơi trường cũng như vai trị của mơi trường đối với sự phát triển của đất nước. qua đĩ, gĩp phần thay đổi các tác động tiêu cực đối với mơi trường do hoạt động phát triển kinh tế và xã hội. viii
  11. GIỚI THIỆU Mục tiêu tập huấn: Cuốn “Tài liệu tập huấn giáo dục bảo vệ mơi trường cho nhĩm cán bộ cơng tác quản li” là cơng cụ và tài liệu để tổ chức một khĩa tập huấn về Giáo dục mơi trường cho các cán bộ làm cơng tác quản lí. Khĩa tập huấn hướng tới mục đích giúp các cán bộ nắm vững về kiến thức mơi trường, giúp việc đưa ra quyết định cĩ đánh giá tới các khía cạnh về mơi trường, gĩp phần vào sự phát triển bền vững của quốc gia và xã hội. ix
  12. KIẾN THỨC VỀ MƠI TRƯỜNG 1
  13. PHẦN 1 KIẾN THỨC VỀ MƠI TRƯỜNG 1.1 Khái niệm: Mơi trường là một tập hợp các yếu tố xung quanh hay là các điều kiện bên ngồi cĩ tác động qua lại (trực tiếp, gián tiếp) tới sự tồn tại và phát triển của sinh vật. Theo điều 3 Luật Bảo vệ Mơi trường (2005) “Mơi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo bao quanh con người, cĩ ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người” 1.2 Phân loại theo chức năng: Mơi trường sống của con người theo chức năng được chia thành các loại: Mơi trường tự nhiên bao gồm các nhân tố thiên nhiên như vật lý, hố học, sinh học, tồn tại ngồi ý muốn của con người, nhưng cũng ít nhiều chịu tác động của con người. Đĩ là ánh sáng mặt trời, núi sơng, biển cả, khơng khí, động, thực vật, đất, nước Mơi trường tự nhiên cho ta khơng khí để thở, đất để xây dựng nhà cửa, trồng cấy, chăn nuơi, cung cấp cho con người các loại tài nguyên khống sản cần cho sản xuất, tiêu thụ và là nơi chứa đựng, đồng hố các chất thải, cung cấp cho ta cảnh đẹp để giải trí, làm cho cuộc sống con người thêm phong phú. Mơi trường xã hội là tổng thể các quan hệ giữa người với người. Đĩ là những luật lệ, thể chế, cam kết, quy định, ước định ở các cấp khác nhau như: Liên Hợp Quốc, Hiệp hội các nước, quốc gia, tỉnh, huyện, cơ quan, làng xã, họ tộc, gia đình, tổ nhĩm, các tổ chức tơn giáo, tổ chức đồn thể, Mơi trường xã hội định hướng hoạt động của con người theo một khuơn khổ nhất định, tạo nên sức mạnh tập thể thuận lợi cho sự phát triển, làm cho cuộc sống của con người khác với các sinh vật khác. Ngồi ra, người ta cịn phân biệt khái niệm mơi trường nhân tạo, bao gồm tất cả các nhân tố do con người tạo nên, làm thành những tiện nghi trong cuộc sống, như ơtơ, máy bay, nhà ở, cơng sở, các khu vực đơ thị, cơng viên nhân tạo Mơi trường theo nghĩa rộng là tất cả các nhân tố tự nhiên và xã hội cần thiết cho sự sinh sống, sản xuất của con người, như tài nguyên thiên nhiên, khơng khí, đất, nước, ánh sáng, cảnh quan, quan hệ xã hội Mơi trường theo nghĩa hẹp khơng xét tới TNTN, mà chỉ bao gồm các nhân tố tự nhiên và xã hội trực tiếp liên quan tới chất lượng cuộc sống con người. Ví dụ: mơi trường của học sinh gồm nhà trường với thầy giáo, bạn bè, nội quy của trường, lớp học, sân chơi, phịng thí nghiệm, vườn trường, tổ chức xã hội như Đồn, Đội với các điều lệ hay gia đình, họ tộc, làng xĩm với những quy định khơng thành văn, chỉ truyền miệng nhưng vẫn được cơng nhận, thi hành và các cơ quan hành chính các cấp với luật pháp, nghị định, thơng tư, quy định. 2
  14. Tĩm lại : Mơi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo cĩ quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người, cĩ ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên. Mơi trường nhà trường bao gồm khơng gian trường, cơ sở vật chất trong trường như phịng học, phịng thí nghiệm, thầy giáo, cơ giáo, học sinh, nội quy của trường, các tổ chức xã hội như Đồn, Đội 1.3 Chức năng của mơi trường: Khơng gian sống Chứa đựng các của con người nguồn tài nguyên thiên nhiên MƠI TRƯỜNG Lưu trữ và cung Chứa đựng các cấp các nguồn phế thải do thơng tin con người tạo Hình 1-1: Chức năng của mơi trường ra Mơi trường cung cấp khơng gian sống của con người và các lồi sinh vật: – Khoảng khơng gian nhất định do mơi trường tự nhiên đem lại, phục vụ cho các hoạt động sống con người như khơng khí để thở, nước để uống, lương thực, thực phẩm – Con người trung bình mỗi ngày cần 4m3 khơng khí sạch để thở, 2,5 lít nước để uống, một lượng lương thực, thực phẩm để sản sinh ra khoảng 2000 -2400 calo năng lượ ng nuơi sống con người. Như vậy, mơi trường phải cĩ khoảng khơng gian thích hợp cho mỗi con người được tính bằng m2 hay hecta đất để ở, sinh hoạt và sản xuất. Mơi trường cung cấp các nguồn tài nguyên cần thiết phục vụ cho đời sống và sản xuất của con người 1.3.1 Mơi trường cung cấp các nguồn tài nguyên cần thiết phục vụ cho đời sống và sản xuất của con người Để tồn tại và phát triển, con người cần các nguồn tài nguyên để tạo ra của cải vật chất, năng lượng cần thiết cho hoạt động sinh sống, sản xuất và quản lí. Các nguồn tài nguyên gồm: 3
  15. – Rừng: cung cấp gỗ, củi, dược liệu và cải thiện điều kiện sinh thái. – Các hệ sinh thái nơng nghiệp cung cấp lương thực, thực phẩm. – Các thủy vực cung cấp nguồn nước, thuỷ hải sản, năng lượng, giao thơng thuỷ và địa bàn vui chơi giải trí – Khơng khí, nhiệt độ, năng lượng mặt trời, giĩ, mưa – Các loại khống sản, dầu mỏ cung cấp năng lượng và nguyên liệu cho mọi hoạt động sản xuất và đời sống. 1.3.2 Mơi trường là nơi chứa đựng và phân hủy các phế thải do con người tạo ra trong cuộc sống Con người đã thải các chất thải vào mơi trường. Các chất thải dưới sự tác động của các vi sinh vật và các yếu tố mơi trường khác như nhiệt độ, độ ẩm, khơng khí sẽ bị phân huỷ, biến đổi. Từ chất thải bỏ đi cĩ thể biến thành các chất dinh dưỡng nuơi sống cây trồng và nhiều sinh vật khác, làm cho các chất thải trở lại trạng thái nguyên liệu của tự nhiên. Nhưng sự gia tăng dân số, đơ thị hố, cơng nghiệp hố làm số l- ượng chất thải tăng lên khơng ngừng dẫn đến nhiều nơi, nhiều chỗ trở nên quá tải, gây ơ nhiễm mơi trường. 1.3.3 Mơi trường là nơi lưu trữ và cung cấp các nguồn thơng tin Con người biết được nhiều điều bí ẩn trong quá khứ do các hiện vật, di chỉ phát hiện được trong khảo cổ học; liên kết hiện tại và quá khứ, con người đã dự đốn được những sự kiện trong tương lai. Những phản ứng sinh lí của cơ thể các sinh vật đã thơng báo cho con người những sự cố như bão, mưa, động đất, núi lửa Mơi trường cịn lưu trữ, cung cấp cho con người sự đa dạng các nguồn gen, các lồi động vật, các hệ sinh thái tự nhiên, cảnh quan thiên nhiên. Mơi trường gồm các thành phần sau: – Thạch quyển hay địa quyển ( lớp vỏ đất đá ngồi cùng cứng nhất của trái đất) – Thuỷ quyển (lớp vỏ lỏng khơng liên tục bao quanh trái đất: nước ngọt, nước mặn) – Sinh quyển (khoảng khơng gian cĩ sinh vật cư trú- lớp vỏ sống của trái đất) – Khí quyển 4
  16. 1.4 Ơ nhiễm mơi trường 1.4.1 Khái niệm ơ nhiễm mơi trường Ơ nhiễm mơi trường là tình trạng mơi trường bị ơ nhiễm bởi các chất hĩa học, sinh học gây ảnh hưởng đến sức khỏe con người, các cơ thể sống khác. Ơ nhiễm mơi trường xảy ra là do con người và cách quản lí của con người. 1.4.2 Hiện tượng biến đổi khí hậu do ơ nhiễm mơi trường Khái niệm Biến đổi khí hậu Trái Đất là sự thay đổi của hệ thống khí hậu gồm khí quyển, thuỷ quyển, sinh quyển, thạch quyển hiện tại và trong tương lai bởi các nguyên nhân tự nhiên và nhân tạo trong một giai đoạn nhất định từ tính bằng thập kỷ hay hàng triệu năm. Sự biển đổi cĩ thế là thay đổi thời tiết bình quân hay thay đổi sự phân bố các sự kiện thời tiết quanh một mức trung bình. Sự biến đổi khí hậu cĩ thế giới hạn trong một vùng nhất định hay cĩ thế xuất hiện trên tồn Địa Cầu. Trong những năm gần đây, đặc biệt trong ngữ cảnh chính sách mơi trường, biến đổi khí hậu thường đề cập tới sự thay đổi khí hậu hiện nay, được gọi chung bằng hiện tượng nĩng lên tồn cầu Nguyên nhân của biến đổi khí hậu Nguyên nhân chính làm biến đổi khí hậu Trái đất là do sự gia tăng các hoạt động tạo ra các chất thải khí nhà kính, các hoạt động khai thác quá mức các bể hấp thụ khí nhà kính như sinh khối, rừng, các hệ sinh thái biển, ven bờ và đất liền khác. Nhằm hạn chế sự biến đổi khí hậu, Nghị định thư Kyoto nhằm hạn chế và ổn định sáu loại khí nhà kính chủ yếu bao gồm: CO2, CH4, N2O, HFCs, PFCs và SF6. CO 2 phát thải khi đốt cháy nhiên liệu hĩa thạch (than, dầu, khí) và là nguồn khí nhà kính chủ yếu do con người gây ra trong khí quyển. CO2 cũng sinh ra từ các hoạt động cơng nghiệp như sản xuất xi măng và cán thép. CH 4 sinh ra từ các bãi rác, lên men thức ăn trong ruột động vật nhai lại, hệ thống khí, dầu tự nhiên và khai thác than. N 2O phát thải từ phân bĩn và các hoạt động cơng nghiệp. HFCs được sử dụng thay cho các chất phá hủy ơzơn (ODS) và HFC-23 là sản phẩm phụ của quá trình sản xuất HCFC-22. PFCs sinh ra từ quá trình sản xuất nhơm. SF 6 sử dụng trong vật liệu cách điện và trong quá trình sản xuất magiê. Các biểu hiện của biến đổi khí hậu Sự nĩng lên của khí quyển và Trái đất nĩi chung. 5
  17. Sự thay đổi thành phần và chất lượng khí quyển cĩ hại cho mơi trường sống của con người và các sinh vật trên Trái đất. Sự dâng cao mực nước biển do băng tan, dẫn tới sự ngập úng ở các vùng đất thấp, các đảo nhỏ trên biển. Sự di chuyển của các đới khí hậu tồn tại hàng nghìn năm trên các vùng khác nhau của Trái đất dẫn tới nguy cơđe dọa sự sống của các lồi sinh vật, các hệ sinh thái và hoạt động của con người. Sự thay đổi cường độ hoạt động của quá trình hồn lưu khí quyển, chu trình tuần hồn nước trong tự nhiên và các chu trình sinh địa hố khác. Sự thay đổi năng suất sinh học của các hệ sinh thái, chất lượng và thành phần của thuỷ quyển, sinh quyển, các địa quyển. Một số hiện tượng của biến đổi khí hậu 1. Mưa acid Mưa axit được phát hiện ra đầu tiên năm 1948 tại Thuỵ Điển. Nguyên nhân là vì con người đốt nhiều than đá, dầu mỏ. Trong than đá và dầu mỏ thường chứa một lượng lưu huỳnh, cịn trong khơng khí lại rất nhiều khí nitơ. Trong quá trình đốt cĩ thể sinh ra các khí Sunfua đioxit (SO2), Nitơ đioxit (NO2). Các khí này hồ tan với hơi nước trong khơng khí tạo thành các hạt axit sunfuaric (H2SO4), axit nitơric (HNO3). Khi trời mưa, các hạt axit này tan lẫn vào nước mưa, làm độ pH của nước mưa giảm. Nếu nước mưa cĩ độ pH dưới 5,6 được gọi là mưa axit. Do cĩ độ chua khá lớn, nước mưa cĩ thể hồ tan được một số bụi kim loại và ơxit kim loại cĩ 6
  18. trong khơng khí như ơxit chì, làm cho nước mưa trở nên độc hơn đối với cây cối, vật nuơi và con người. Mưa axit ảnh hưởng xấu tới các thuỷ vực (ao, hồ). Các dịng chảy do mưa axit đổ vào hồ, ao sẽ làm độ pH của hồ, ao giảm đi nhanh chĩng, các sinh vật trong hồ, ao suy yếu hoặc chết hồn tồn. Hồ, ao trở thành các thuỷ vực chết. Mưa axit ảnh hưởng xấu tới đất do nước mưa ngầm xuống đất làm tăng độ chua của đất, hồ tan các nguyên tố trong đất cần thiết cho cây như canxi (Ca), Magiê (Mg), làm suy thối đất, cây cối kém phát triển. Lá cây gặp mưa axit sẽ bị "cháy" lấm chấm, mầm sẽ chết khơ, làm cho khả năng quang hợp của cây giảm, cho năng suất thấp. Mưa axit cịn phá huỷ các vật liệu làm bằng kim loại như sắt, đồng, kẽm, làm giảm tuổi thọ các cơng trình xây dựng. 2. Hiện tượng nĩng lên tồn cầu Nhiệt độ trung bình tồn cầu Độ gia tăng nhiệt độ bất thường Ấm lên tồn cầu hay hâm nĩng tồn cầu là hiện tượng nhiệt độ trung bình của khơng khí và các đại dương trên Trái Đất tăng lên theo các quan sát trong các thập kỷ gần đây. Trong thế kỉ 20, nhiệt độ trung bình của khơng khí gần mặt đất đã tăng 0,6 ± 0,2 °C (1,1 ± 0,4 °F). Ủy ban Liên chính phủ về Biến đổi Khí hậu (IPCC) nghiên cứu sự gia tăng nồng độ khí nhà kính sinh ra từ các hoạt động của con người như đốt nhiên liệu hĩa thạch và phá rừng làm cho nhiệt độ Trái Đất tăng lên 7
  19. kể từ giữa thế kỷ 20. IPCC cũng nghiên cứu sự biến đổi các hiện tượng tự nhiên như bức xạ mặt trời và núi lửa gây ra phần lớn hiện tượng ấm lên từ giai đoạn tiền cơng nghiệp đến năm 1950 và cĩ sự ảnh hưởng lạnh đi sau đĩ. Các kết luận cơ bản đã được chứng thực bởi hơn 45 tổ chức khoa học và viện hàn lâm khoa học, bao gồm tất cả các viện hàn lâm của các nước cơng nghiệp hàng đầu.[ Các dự án thiết lập mơ hình khí hậu được tĩm tắt trong báo cáo gần đây nhất của IPCC chỉ ra rằng nhiệt độ bề mặt Trái Đất sẽ cĩ thể tăng 1,1 đến 6,4 °C (2,0 đến 11,5 °F) trong suốt thế kỷ 21. Các yếu tố khơng chắc chắn trong tính tốn này tăng lên khi khi các mơ hình sử dụng nồng độ các khí nhà kính cĩ độ chính xác khác nhau và sử dụng các thơng số ước tính khác nhau về lượng phát thải khí nhà kính tương lai. Các yếu tố khơng chắc chắn khác bao gồm sự ấm dần lên và các biến đổi liên quan sẽ khác nhau giữa các khu vực trên tồn thế giới. Hầu hết các nghiên cứu tập trung trong giai đoạn đến năm 2100. Tuy nhiên, sự ấm dần lên sẽ tiếp tục diễn ra sau năm 2100 cả trong trường hợp ngừng phát thải khí nhà kính, đều này là do nhiệt dung riêng của đại dương lớn và carbon dioxide tồn tại lâu trong khí quyển. Nhiệt độ tồn cầu tăng sẽ làm mực nước biển dâng lên và làm biến đổi lượng mưa, cĩ thể bao gồm cả sự mở rộng của các sa mạc vùng cận nhiệt đới. Hiện tượng ấm lên được dự đốn sẽ diễn ra mạnh nhất ở Bắc Cực. 3. Hiệu ứng nhà kính Bức xạ nhiệt vào Phản xạ trực tiếp Năng lượng mặt vũ trụ: 195 từ mặt đất : 40 trời được Trái đất hấp thụ 235 W/m2 Khí nhà kính hấp thụ: 350 Nhiệt và năng lượng trong khí quyển Hiệu ứng nhà kính Nhiệt độ bề mặt đất và đại dương tăng trung bình 140C 8
  20. Hiệu ứng nhà kính diễn ra khi khí quyển chứa khí đã hấp thụ tia cực quang. Khi hơi nĩng từ mặt trời vơ Trái Đất đã bị giữ lại ở tầng đối lưu, tạo ra hiệu ứng nhà kính ở bề mặt các hành tinh hoặc các Vệ tinh. Cơ cấu hoạt động này khơng khác nhiều so với một nhà kính (dùng để cho cây trồng) thiệt, điều khác biệt là nhà kính (cây trồng) cĩ các cơ cấu cách biệt hơi nĩng bên trong để giữ ấm khơng phải qua quá trình đối lưu. Hiệu ứng nhà kính được khám phá bởi nhà khoa học Joseph Fourier vào năm 1824, thí nghiệm đầu tiên cĩ thể tin cậy được là bởi nhà khoa học John Tyndall vào năm 1858, và bản báo cáo định lượng kĩ càng được thực hiện bởi nhà khoa học Svante Arrhenius vào năm 1896. Một ví dụ về Hiệu ứng nhà kính làm cho nhiệt độ của khơng gian bên trong của một nhà trồng cây làm bằng kính tăng lên khi Mặt Trời chiếu vào. Nhờ vào sức ấm này mà cây cĩ thể đâm chồi, ra hoa và kết trái sớm hơn. Ngày nay người ta hiểu khái niệm này rộng hơn, dẫn xuất từ khái niệm này để miêu tả hiện tượng nghẽn nhiệt trong bầu khí quyển của Trái Đất được Mặt Trời chiếu sáng là hiệu ứng nhà kính khí quyển. Trong hiệu ứng nhà kính khí quyển, phần được đốn là do tác động của lồi người gây ra được gọi là hiệu ứng nhà kính nhân loại (gia tăng). Hiện này thế kỷ thứ 21 lồi người đang phải đối mặt với tình trạng ấm lên do con người gây ra, tuy nhiên vấn đề vẫn đang được tranh cãi, gây ra nhiều tác hại nguy hiểm. 9
  21. PHẦN 2 CÁC NHÂN TỐ MƠI TRƯỜNG 2.1 Mơi trường đất 2.1.1 Khái niệm mơi trường đất: "Đất hay thổ nhưỡng là lớp ngồi cùng của thạch quyển bị biến đổi tự nhiên dưới tác động tổng hợp của nước, khơng khí, sinh vật". Các thành phần chính của đất là chất khống, nước, khơng khí, mùn và các loại sinh vật từ vi sinh vật cho đến cơn trùng, chân đốt v.v 2.1.2 Suy thối đất Suy thối đất được xem như là suy giảm chất lượng đất đai, sự suy giảm này ảnh hưởng đến năng suất và chất lượng của các sản phẩm nơng nghiệp. tiến trình suy thối đất nhanh hay chậm phụ thuộc vào điều kiện thời tiết khí hậu, và trình độ hiểu biết của chủ thể sử dụng và khai thác đất. Ngày nay, suy thối đất là vấn đề mơi trường nan giải nhất ở các quốc gia đang phát triển, đặc biệt là ở những vùng sa mạc, bán sa mạc cũng như những vùng khí hậu ẩm ướt. Ước tính hàng năm 15% đất tồn cầu bị suy thối vì lí do nhân tạo. trong đĩ, suy thối vì xĩi mịn do nước chiếm 55,7%, do giĩ 28%, 12,1% do mất chất dinh dưỡng. Ở Trung Quốc, diện tích đất đã bị suy thối là 280 triệu ha, chiếm 30% lãnh thổ. Trong đĩ cĩ 36,67% triệu ha đất đồi bị sĩi mịn nặng; 6,67 triệu ha bị chua mặn, 4 triệu ha bị úng lầy. Ở Ấn Độ, hàng năm mất 3,7 triệu ha đất trồng trọt. 2.1.3 Thực trạng suy thối đất ở Việt Nam Sự suy thối chất lượng đất, gây ra do canh tác, sử dụng đất khơng phù hợp của con người đưa đến những thay đổi lớn về tình trạng dưỡng chất, nguồn hữu cơ, nồng độ các chất và độc tố. Làm giảm tiềm năng của hệ sinh thái Phá vỡ cân bằng nước, năng lượng, và chu trình vật chất trong hệ sinh thái Tác hại đến mơi trường sinh thái như làm giảm giá trị đất, giảm khả năng dẫn thủy, giảm sức chứa của các hồ. Ngồi tác động của suy thối lên sản lượng nơng nghiệp, mơi trường nĩ cịn dẫn đến tình trạng bất ổn về xã hội, thúc đẩy sự thâm canh, gia tăng tốc độ khai hoang, làm ơ nhiễm nguồn nước, ảnh hưởng đến sức khỏe và cuộc sống cộng đồng. Vài số liệu đất bị suy thối ở Việt Nam: 10 triệu ha đang bị xĩi mịn do nước 10
  22. 1,35 triệu ha đất nghèo kiệt dưỡng chất Và các diện tích đất bị chua háo, phèn hĩa, xĩi mịn do giĩ, cĩ ngập úng khoảng 2 triệu ha Thực trang suy thối đất ở Đồng Bằng Sơng Cửu Long: Tài nguyên đất ở ĐBSCL đã được khai thác và sử dụng qua nhiều thế hệ, cùng với thời gian con người định cư và sinh sống tại đây. Người dân địa phương đã áp dụng nhiều biện pháp và kinh nghiệm: làm đất thủ cơng, làm đất bằng cơ giới, ém phèn, rửa phèn, tưới tiêu, bĩn phân hoặc chỉ thuần túy dựa vào sức sản xuất tự nhiên của đất trên từng vùng đất khác nhau nhầm đạt hiệu qủa cao nhất. Ngồi những tác động của con người, đất ĐBSCL vẫn phát triển theo các tiến trình lý-hĩa-sinh học tự nhiên trong đất dưới ảnh hưởng của các điều kiện mơi trường. Kết quả của những quá- tiến trình này đã làm cho đất ngày càng thay đổi, phát triển cĩ khả năng dẫn đến những suy thối về dinh dưỡng, phèn hĩa, mặn hĩa, lý tính kém, nghèo về quần thể vi sinh vật và cuối cùng làm cho đất giảm tiềm năng sản xuất, đưa đến sự phát triển nơng nghiệp khơng ổn định và lâu bền trên tồn vùng. Qua kết quả phân loại đất theo hệ thống phân loại USDA/Soil taxonomy, đất ĐBSCL cĩ khả năng bạc màu theo các dạng sau đây: - Đất cĩ tiềm năng nén dẻ, hình thành tầng đất tích tụ sét cĩ tính thấm và những đặc tính vật lý khác kém, làm giới hạn tầng đất canh tác đối với sự phát triển của hệ thống rễ cây trồng, xảy ra trên các các loại đất thuộc nhĩm đất phù sa xa sơng Tiền và sơng Hậu đang và đã phát triển mạnh. - Đất cĩ khả năng xảy ra hiện tượng khơ cứng trên mặt đất, đối với các nhĩm đất cĩ thànhphần cơ giới tầng mặt khá nhẹ thuộc nhĩm đất phù sa ven sơng Tiền và sơng Hậu. - Tính cơ học của đất kém trở ngại cho việc làm đất, đất bị phèn hĩa sinh ra nhiều độc chất làm cho đất trở nên thích nghi kém hoặc khơng thích nghi tạm thời trong nơng nghiệp, nếu chưa được cải tạo. Cĩ thể quan sát thấy ở các nhĩm đất: đất phèn tiềm tàng và đất phèn hoạt động. - Đất cĩ thể mặn hĩa (dẫn đến sodic hĩa) và úng thủy tạo điều kiện thuận lợi cho suy thối lý-hĩa học hình thành. Dạng nầy cĩ thể xảy ra ở các nhĩm đất bị nhiễm mặn và ngập mặn theo triều chưa phát triển hoặc phát triển yếu. - Đất bị kiệt màu, thể tích đất cĩ khả năng bị giới hạn trong tầng đất canh tác, độ sâu tầng đất hoạt động của rể cây trồng mỏng dần và bị nước xĩi mịn. Trên đây là những tiềm năng mang tính chất dự đốn, dự báo được đánh giá từ đặc tính và chất lượng đất của từng nhĩm, từng loại đất. Sự thối hĩa đất sẽ xảy ra theo các tiến trình tự nhiên. Do đĩ, tùy thuộc vào tác động của con người trong sử 11
  23. dụng, cải tạo đất cĩ thể làm cho đất thay đổi theo hướng cĩ lợi hoặc ngược lại và tất nhiên cần phải trải qua thời gian lâu dài 2.2 Mơi trường nước 2.2.1 Khái niệm tài nguyên nước: Tài nguyên nước là các nguồn nước mà con người sử dụng hoặc cĩ thể sử dụng vào những mục đích khác nhau, xét về cả mặt chất và lượng. Nước được dùng trong các hoạt động nơng nghiệp, cơng nghiệp, dân dụng, giải trí và mơi trường. Hầu hết các hoạt động trên đều cần nước ngọt. Nước là dạng tài nguyên đặc biệt. Nĩ vừa là thành phần thiết yếu của sự sống và mơi trường, quyết định sự tồn tại, phát triển của xã hội. 2.2.2 Vịng tuần hồn nước: Hình 2-1 Vịng tuần hồn nước Vịng tuần hồn nước là sự tồn tại và vận động của nước trên mặt đất, trong lịng đất và trong bầu khí quyển của Trái Đất. Nước trái đất luơn vận động và chuyển từ trạng thái này sang trạng thái khác, từ thể lỏng sang thể hơi rồi thể rắn và ngược lại. Vịng tuần hồn nước đã và đang diễn ra từ hàng tỉ năm và tất cả cuộc sống trên Trái Đất đều phụ thuộc vào nĩ, Trái Đất chắc hẳn sẽ là một nơi khơng thể sống được nếu khơng cĩ nước. 12
  24. Vịng tuần nước cĩ thể bắt đầu từ các đại dương. Mặt Trời điều khiển vịng tuần hồn nước bằng việc làm nĩng nước trên những đại dương, làm bốc hơi nước vào trong khơng khí. Những dịng khí bốc lên đem theo hơi nước vào trong khí quyển, gặp nơi cĩ nhiệt độ thấp hơn hơi nước bị ngưng tụ thành những đám mây. Những dịng khơng khí di chuyển những đám mây khắp tồn cầu, những phân tử mây va chạm vào nhau, kết hợp với nhau, gia tăng kích cỡ và rơi xuống thành mưa. Hạt mưa dưới dạng tuyết được tích lại thành những núi tuyết và băng hà cĩ thể giữ nước đĩng băng hàng nghìn năm. Trong những vùng khí hậu ấm áp hơn, khi mùa xuân đến, tuyết tan và chảy thành dịng trên mặt đất, đơi khi tạo thành lũ. Phần lớn lượng mưa rơi trên các đại dương; hoặc rơi trên mặt đất và nhờ trọng lực trở thành dịng chảy mặt. Một phần dịng chảy mặt chảy vào trong sơng theo những thung lũng sơng trong khu vực, với dịng chảy chính trong sơng chảy ra đại dương. Dịng chảy mặt, và nước thấm được tích luỹ và được trữ trong những hồ nước ngọt. Mặc dù vậy, khơng phải tất cả dịng chảy mặt đều chảy vào các sơng. Một lượng lớn nước thấm xuống dưới đất. Một lượng nhỏ nước được giữ lại ở lớp đất sát bề mặt và được thấm ngược trở lại vào nguồn nước mặt (và đại đương) dưới dạng dịng chảy ngầm. Một phần nước ngầm chảy ra thành các dịng suối nước ngọt. Nước ngầm tầng nơng được rễ cây hấp thụ rồi thốt hơi qua lá cây. 2.2.3 Ơ nhiễm mơi trường nước: Phiêu sinh Phiêu sinh thực vật động vật Nguồn nước sạch Chất dinh dưỡng (N,P,S), phù sa Lớp sinh vật đáy (sâu biền, ốc sên ) SV phân hủy chất hữu cơ và tiêu thụ oxi Hình 2-2 Quá trình phú dưỡng hĩa nguồn nước Ơ nhiễm nước là sự thay đổi theo chiều xấu đi các tính chất vật lý – hố học – sinh học của nước, với sự xuất hiện các chất lạ ở thể lỏng, rắn làm cho nguồn nước trở nên 13
  25. độc hại với con người và sinh vật. Làm giảm độ đa dạng sinh vật trong nước. Xét về tốc độ lan truyền và quy mơ ảnh hưởng thì ơ nhiễm nước là vấn đề đáng lo ngại hơn ơ nhiễm đất. Nước bị ơ nhiễm là do sự phú dưỡng xảy ra chủ yếu ở các khu vực nước ngọt và các vùng ven biển, vùng biển khép kín. Do lượng muối khống và hàm lượng các chất hữu cơ quá dư thừa làm cho các quần thể sinh vật trong nước khơng thể đồng hố được. Kết quả làm cho hàm lượng ơxy trong nước giảm đột ngột, các khí độc tăng lên, tăng độ đục của nước, gây suy thối thủy vực. Ở các đại dương là nguyên nhân chính gây ơ nhiễm đĩ là các sự cố tràn dầu Ơ nhiễm nước cĩ nguyên nhân từ các loại chất thải và nước thải cơng nghiệp được thải ra lưu vực các con sơng mà chưa qua xử lí đúng mức; các loại phân bĩn hố học và thuốc trừ sâu ngấm vào nguồn nước ngầm và nước ao hồ; nước thải sinh hoạt được thải ra từ các khu dân cư ven sơng gây ơ nhiễm trầm trọng,ảnh hưởng đến sức khỏe của người dân trong khu vực. 2.3 Mơi trường khơng khí 2.3.1 Khái niệm mơi trường khơng khí: Khí quyển là lớp vỏ ngồi của trái đất với ranh giới dưới là bề mặt thuỷ quyển, thạch quyển và ranh giới trên là khoảng khơng giữa các hành tinh. Khí quyển trái đất được hình thành do sự thốt hơi nước, các chất khí từ thuỷ quyển và thạch quyển. Bầu khơng khí này được tạo thành từ nhiều thành phần khí khác nhau đĩng vai trị như một lá chắn bảo vệ cho trái đất và cho phép sự sống trên hành tinh tồn tại. Nếu khơng cĩ bầu khơng khí, chúng ta sẽ bị đốt cháy bởi nhiệt độ cao của mặt trời vào ban ngày hoặc đơng lạnh bởi nhiệt độ rất cao vào ban đêm. Hơn ba phần tư thành phần của bầu khí quyển được tạo thành từ khí Nitơ và hầu hết phần cịn lại là khí oxy, 1% cịn lại là hỗn hợp của cacbon dioxide, hơi nước và ozon. 2.3.2 Các khí nhân tạo gây ơ nhiễm khơng khí nguy hiểm nhất đối với con người và khí quyển trái đất Các khí nhân tạo nguy hiểm nhất đối với sức khoẻ con người và khí quyển trái đất đã được biết đến gồm: Cacbon đioxit (CO2); Dioxit Sunfua (SO2).; Cacbon monoxit (CO); Nitơ oxit (N2O); Clorofluorocacbon (cịn gọi là CFC) và Mêtan (CH4). 1) Cacbon Dioxit (CO2): CO2 với hàm lượng 0,03% trong khí quyển là nguyên liệu cho quá trình quang hợp để sản xuất năng suất sinh học sơ cấp ở cây xanh. Thơng thường, lượng CO2 sản sinh một cách tự nhiên cân bằng với lượng CO2 được sử dụng cho quang hợp. Hai loại hoạt động của con người là đốt nhiên liệu hố thạch và phá rừng đã làm cho quá trình trên mất cân bằng, cĩ tác động xấu tới khí hậu tồn cầu. 14
  26. 2) Dioxit Sunfua (SO2): Đioxit sunfua (SO2) là chất gây ƠNKK khí cĩ nồng độ thấp trong khí quyển, tập trung chủ yếu ở tầng đối lưu. Dioxit sunfua sinh ra do núi lửa phun, do đốt nhiên liệu than, dầu, khí đốt, sinh khối thực vật, quặng sunfua,.v.v SO2 rất độc hại đối với sức khoẻ của người và sinh vật, gây ra các bệnh về phổi khí phế quản.SO2 trong khơng khí khi gặp oxy và nước tạo thành axit, tập trung trong nước mưa gây ra hiện tượng mưa axit. 3) Cacbon monoxit (CO):CO được hình thành do việc đốt cháy khơng hết nhiên liệu hố thạch như than, dầu và một số chất hữu cơ khác. Khí thải từ các động cơ xe máy là nguồn gây ơ nhiễm CO chủ yếu ở các thành phố. Hàng năm trên tồn cầu sản sinh khoảng 600 triệu tấn CO. CO khơng độc với thực vật vì cây xanh cĩ thể chuyển hố CO => CO2 và sử dụng nĩ trong quá trình quang hợp. Vì vậy, thảm thực vật được xem là tác nhân tự nhiên cĩ tác dụng làm giảm ơ nhiễm CO. Khi con người ở trong khơng khí cĩ nồng độ CO lớn hơn 250 ppm sẽ bị tử vong. 4) Nitơ Oxit (N2O): N2O là loại khí gây hiệu ứng nhà kính, được sinh ra trong quá trình đốt các nhiên liệu hố thạch. Hàm lượng của nĩ đang tăng dần trên phạm vi tồn cầu, hàng năm khoảng từ 0,2 -,3%. Một lượng nhỏ N2O khác xâm nhập vào khí quyển do kết quả của quá trình nitrat hố các loại phân bĩn hữu cơ và vơ cơ. N2O xâm nhập vào khơng khí sẽ khơng thay đổi dạng trong thời gian dài, chỉ khi đạt tới những tầng trên của khí quyển nĩ mới tác động một cách chậm chạp với nguyên tử oxy 5) Clorofluorocacbon (viết tắt là CFC): CFC là những hố chất do con người tổng hợp để sử dụng trong nhiều ngành cơng nghiệp và từ đĩ xâm nhập vào khí quyển. CFC 11 hoặc CFCl3 hoặc CFCl2 hoặc CF2Cl2 (cịn gọi là freon 12 hoặc F12) là những chất thơng dụng của CFC. Một lượng nhỏ CFC khác là CHC1F2 (hoặc F22), CCl4 và CF4 cũng xâm nhập vào khí quyển. Cả hai hợp chất CFC 11 và CFC 12 hoặc freon đều là những hợp chất cĩ ý nghĩa kinh tế cao, việc sản xuất và sử dụng chúng đã tăng lên rất nhanh trong hai thập kỷ vừa qua. Chúng tồn tại cả ở dạng sol khí và khơng sol khí.Dạng sol khí thường làm tổn hại tầng ơzơn, do đĩ là sự báo động về mơi trường, những dạng khơng sol khí thì vẫn tiếp tục sản xuất và ngày càng tăng về số lượng.CFC cĩ tính ổn định cao và khơng bị phân huỷ. Khi CFC đạt tới thượng tầng khí quyển chúng sẽ được các tia cực tím phân huỷ. Tốc độ phân huỷ CFC sẽ rất nhanh nếu tầng ơzơn bị tổn thương và các bức xạ cực tím tới được những tầng khí quyển thấp hơn. 6) Metan (CH4): Mêtan là một loại khí gây hiệu ứng nhà kính. Nĩ được sinh ra từ các quá trình sinh học, như sự men hố đường ruột của động vật cĩ guốc, cừu và những động vật khác, sự phân giải kỵ khí ở đất ngập nước, ruộng lúa, cháy rừng và đốt nhiên liệu hố thạch. CH4 thúc đẩy sự ơxy hố hơi nước ở tầng 15
  27. bình lưu.Sự gia tăng hơi nước gây hiệu ứng nhà kính mạnh hơn nhiều so với hiệu ứng trực tiếp của CH4. Hiện nay hàng năm khí quyển thu nhận khoảng từ 12 400 đến 765x10 g CH4. 2.3.3 Biện pháp giảm thiểu ơ nhiễm mơi trường khơng khí: Để giảm thiểu ơ nhiễm khơng khí cần cĩ sự hợp tác thực hiện của tồn dân: Hạn chế sự gia tăng phương tiện vận chuyển một cách tự phát, tiến tới xây dựng các phương tiện vận tải cơng cộng hiện đại như xe bus, tàu điện ngầm Sử dụng nhiên liệu sạch như năng lượng mặt trời, năng lượng giĩ, hydro thay cho năng lượng từ gas, điện Cải thiện kỹ thuật xe máy nhằm giảm bớt sự phát thải khí ơ nhiễm từ xe cộ và sử dụng các biện pháp đơn giản để giảm sự bay hơi nhiên liệu. Tăng cường kiểm sốt sự phát thải kiểm định kỹ thuật máy mĩc. Trồng nhiều cây xanh để cây xanh giúp thực hiện quá trình lọc khơng khí. 2.3.4 Một số ảnh hưởng của ơ nhiễm khơng khí trên phạm vi tồn cầu 2.3.4.1 Tầng ozone và lỗ thủng tầng ozone Quá trình hình thành và phân hủy ozone diễn ra đồng thời nên chu trình tồn tại của nĩ trong khí quyển rất ngắn. Lượng ozone cao nhất ở tầng bình lưu ở độ cao 25 km, với nồng độ khoảng 5-10 ppm. Tầng ozone bị suy giảm là do các khí thải vào bầu khí quyển cĩ sự hiện diện của khí trơ. Dưới tác dụng của tia hồng ngoại chúng phân ly thành các nguyên tử tự do. Các nguyên tử này sẽ tạo nên phản ứng với ozone và biến ozone thành oxy. Một số các chất khác cĩ khả năng tham gia vào các phản ứng phân hủy ozone như: CO, CH4, NOx và các hợp chất hữu cơ. Như vậy, sự giảm nồng độ ozone ở các cực trái đất mà các nhà khoa học ghi nhận được, cĩ thể là do các chất sinh ra từ hoạt động con người như: CH4, NOx, HCl, Cl2 Tác dụng của tầng ozone: bảo vệ cho mọi sinh vật tránh khỏi tai họa do bức xạ của tia tử ngoại. Nếu như tầng ozone bị suy giảm thì nĩ sẽ gây ra thảm họa đối với mọi hệ sinh thái trên trái đất 2.3.4.2 Hiện tượng El Nino Hiện tượng El Nino là gì ? El Nino tiếng Tây Ban Nha: El Niđo, là một trong những hiện tượng thời tiết bất thường gây thảm họa cho con người từ hơn 5000 năm nay. Ngày nay, hiện tượng El Nino xuất hiện thường xuyên hơn và sức tàn phá của nĩ cũng mãnh liệt hơn. El Niđo trong tiếng Tây Ban Nha cĩ nghĩa là "đứa trẻ", chỉ đến Chúa hài đồng. Cứ 16
  28. trung bình 4-6 năm, ngư dân vùng biển tại Peru phát hiện ra nước biển ấm dần lên vào mùa đơng, khoảng vài tuần trước Lễ Giáng Sinh. Đây chính là một nghịch lý, nhưng nĩ vẫn tồn tại cĩ chu kì và kéo theo hiện tượng hơi nước ở biển bốc lên nhiều hơn, tạo ra những cơn mưa như thác đổ. Và ngư dân đã gọi hiện tượng này là El Niđo để đánh dấu thời điểm xuất phát của nĩ là gần Giáng Sinh. Trong khí tượng học người ta cịn gọi hiện tượng El Nino là Dao động phương Nam (Southern oscillation). Nguyên nhân gây ra El Nino: El Nino khơng phải là hiện tượng do con người tạo ra, mà chính là thiên nhiên. Dịng nước ấm ở phía đơng Thái Bình Dương chạy dọc theo các nước Chile, Peru đã đẩy vào khơng khí một lượng hơi nước rất lớn. Vì vậy, các quốc gia ở Nam Mỹ phải hứng chịu một lượng mưa bất thường, cĩ khi lượng mưa lên đến 15 cm mỗi ngày gây ra các hiện tượng mưa bão, lụt lội ở các nước này. Những cơn giĩ ở Thái Bình Dương vào thời điểm cĩ El Nino tự dưng đổi hướng, chúng thổi ngược về phía đơng thay vì phía tây như thời tiết mỗi năm. Những cơn giĩ này cĩ khả năng đưa mây vượt qua Nam Mỹ, đến tận Romania, Bulgaria, hoặc bờ biển Đen của Nga. Như vậy, một vùng rộng lớn của tây bán cầu bị El Nino khống chế. Do mây tập trung vào một khu vực cĩ mật độ quá cao, do đĩ, phần cịn lại của thế giới-các quốc gia thuộc đơng bán cầu-phải hứng chịu đợt hạn hán nghiêm trọng. Vậy lí do xuất hiện dịng nước ấm đột ngột ở phía đơng Thái Bình Dương để khởi đầu hiện tượng El Nino là sự thay đổi hướng giĩ, tuy nhiên đến nay các nhà khoa học vẫn chưa cĩ lời giải đáp hồn tồn thống nhất. Những nguyên nhân khác bao gồm sự thay đổi áp suất khơng khí, Trái Đất nĩng dần lên, hay cả các cơn động đất dưới đáy biển. Ngồi ra, cịn cĩ ý kiến cho rằng : ElNino là tập hợp của các dịng nước ấm vùng nhiệt đới Thái Bình Dương dọc theo xích đạo, đẩy các dịng nước lạnh xuống dưới và trải dài từ các bờ biển vùng xích đạo của phía tây, nam và bắc Nam Mỹ đến Thái Bình Dương. Điều này đã gây ra những thay đổi rõ rệt đến biểu đồ khí hậu được tạo nên bởi những thay đổi tự nhiên của nhiệt độ đại dương. Hậu quả và ảnh hưởng của El Nino đến cư dân vùng chịu ảnh hưởng: Như đã nĩi ở trên, những vùng thuộc tây bán cầu sẽ phải hứng chịu những trận mưa lớn dẫn đến lũ lụt, mưa bão lớn. Năm 1997, tồn vùng này bị thiệt hại ước tính 96 tỷ USD do mưa bão, lũ lụt từ El Nino gây ra. Cịn những quốc gia như Úc, Philippines, Indonesia, Thái Lan, Việt Nam lại thường xuyên chịu ảnh hưởng khơ hạn do El Nino gây ra. Đợt hạn hán gần đây nhất ở Úc đã làm hàng triệu con kangaroo, cừu, bị chết vì khát. Bang New South Wales suốt chín tháng khơng cĩ mưa, hồ nước ngọt Hinze (bang Queensland) cạn kiệt. Tại Thái Lan, hơn một triệu gia đình bị thiếu nước trầm trọng. 17
  29. Tuy nhiên, khơng phải El Nino lúc nào cũng gây tai họa cho con người. Cách đây hơn 5000 năm, khi mà hiện tượng này mới được ngư dân Peru phát hiện thì El Nino đồng nghĩa với "tin mừng". Vì nước biển lúc ấy tăng lên đủ ấm để vi sinh vật phát triển. Chúng là thức ăn cho cá biển. Nhờ thế nền đánh bắt cá của các nước ven biển Nam Mỹ phát triển mạnh. Nếu năm nào mà hiện tượng El Nino khơng làm cho nhiệt độ nước biển tăng lên quá cao thì năm đĩ sẽ cĩ mùa cá bội thu. Ngày nay, với tiềm lực văn minh nhân loại, con người cĩ thể dự báo thời điểm chính xác xuất hiện, dự báo đường đi và sức cơng phá của El Nino, từ đĩ chuẩn bị những điều kiện tối thiểu để sống chung với El Nino, ví dụ như xây nhà phao tránh lũ (đối với vùng lũ lụt) hay dự trữ nước (đối với vùng khơ hạn) và ta khơng làm những việc như phá rừng, thải khí CO2 vào khơng khí để tiếp tay cho El Nino vì ta biết rằng El Nino càng mạnh mẽ hơn nếu mặt đất thiếu cây xanh hay để xảy ra hiện tượng nhà kính 2.3.4.3 Hiện tượng La Nina La Nina là một hiện tượng trái ngược lại với hiện tượng El Nino. Hiện tượng La Nina thường bắt đầu hình thành từ tháng ba đến tháng sáu hằng năm, và gây ảnh hưởng mạnh nhất vào cuối năm cho tới tháng hai năm sau. La Nina sẽ xảy ra ngay sau khi hiện tượng El Nino kết thúc.Hiện tượng La Nina thuộc dịng biển lạnh làm lạnh nhiệt độ của những vùng mà nĩ đi qua. Tác động của hiệng tượng LaNina: Hiện tượng La Nina sẽ gây nhiều bão tố trên Đại Tây Dương nhưng lại làm giảm nguy cơ bão ở Thái Bình Dương. Ở Mỹ, nhiệt độ mùa đơng ấm hơn mức thơng thường ở vùng Đơng Nam và lạnh hơn ở vùng Tây Bắc.Nhiệt độ hạ xuống thấp đáng kể nên sẽ gây ra trận rét đậm rét hại cho khu vưc chịu ảnh hưởng 2.4 Hệ sinh thái 2.4.1 Khái niệm hệ sinh thái Hệ sinh thái là một hệ thống bao gồm các sinh vật tác động qua lại với mơi trường bằng các dịng năng lượng tạo nên cấu trúc dinh dưỡng nhất định đa dạng về lồi và các chu trình vật chất. 2.4.2 Đặc điểm và chức năng Hệ sinh thái cĩ thể hiểu nĩ bao gồm quần xã sinh vật (động vật, thực vật, vi sinh vật) và mơi trường vơ sinh (ánh sáng, nhiệt độ, chất vơ cơ ) Tùy theo cấu trúc dinh dưỡng tạo nên sự đa dạng về lồi, cao hay thấp, tạo nên chu trình tuần hồn vật chất (chu trình tuần hồn vật chất hiện nay hầu như chưa được khép kín vì dịng vật chất lấy ra khơng đem trả lại cho mơi trường đĩ). 18
  30. Hệ sinh thái cĩ kích thước to nhỏ khác nhau và cùng tồn tại độc lập (nghĩa là khơng nhận năng lượng từ hệ sinh thái khác). Hệ sinh thái là đơn vị cơ bản của sinh thái học và được chia thành hệ sinh thái nhân tạo và hệ sinh thái tự nhiên. Đặc điểm của hệ sinh thái là một hệ thống hở cĩ 3 dịng (dịng vào, dịng ra và dịng nội lưu) vật chất, năng lượng, thơng tin. Hệ sinh thái cũng cĩ khả năng tự điều chỉnh để duy trì trạng thái cân bằng, nếu một thành phần thay đổi thi các thành phần khác cũng thay đổi theo ở mức 2.4.3 Cấu trúc hệ sinh thái 2.4.3.1 Yếu tố hữu cơ Sinh vật sản xuất: Sinh vật sản xuất bao gồm vi khuẩn và cây xanh, tức là sinh vật cĩ khả năng tổng hợp được tát cả các chất hữu cơ cần xây dựng cho cơ thể của mình. Các sinh vật này cịn gọi là sinh vật tự dưỡng. Cơ chế để các sinh vật sản xuất tự quang hợp được các chất hữu cơ là do chúng cĩ diệp lục để thực hiện phản ứng quang hợp sau: Năng lượng ánh sáng Mặt Trời + enzym của diệp lục 6CO2 + 6H2O C6H12O6 + 6O2 Một số vi khuẩn được xem là sinh vật sản xuất do chúng cũng cĩ khả năng quang hợp hay hĩa tổng hợp, đương nhiên tất cả các hoạt động sống cĩ được là dựa vào khả năng sản xuất của sinh vật sản xuất. Sinh vật tiêu thụ Sinh vật tiêu thụ bao gồm các động vật. Chúng sử dụng các chất hữu cơ trực tiếp hay gián tiếp từ vật sản xuất, chúng khơng cĩ khả năng tự tổng hợp các chất hữu cơ cần thiết cho cơ thể chúng và gọi là sinh vật dị dưỡng. Vật tiêu thụ cấp 1 hay động vật ăn cỏ là các động vặt chỉ ăn được thực vật. Vật tiêu thụ cấp 2 là động vật ăn tạp hay ăn thịt, chúng ăn vật tiêu thụ cấp 1. Tương tự ta cĩ động vặt tiêu thụ cấp 3, cấp 4. Ví dụ trong hệ sinh thái hồ, tảo là SVSX; giáp xác thấp là vật tiêu thụ cấp 1; tơm tép là vật tiêu thụ cấp 2; cá rơ, cá chuối là sinh vật tiêu thụ cấp 3; rắn nước, rái cá là sinh vặt tiêu thụ cấp 4. Sinh vật phân hủy Sinh vật phân hủy là các vi khuẩn và nấm, chúng phân hủy các chất hữu cơ. Tính chất dinh dưỡng đĩ gọi là hoại sinh. Chúng sống nhờ vào các sinh vật chết. Hầu hết các hệ sinh thái tự nhiên đều gồm đủ 4 thành phần trên. Tuy vậy, trong một số trường hợp, hệ sinh thái khơng đủ cả 4 thành phần. 19
  31. Ví dụ: hệ sinh thái dưới đáy biển sâu thiếu sinh vật sản xuất, do đĩ chúng khơng thể tồn tại nếu khơng cĩ hệ sinh thí tầng mặt cung cấp chất hữu cơ cho chúng. Tương tự, hệ sinh thái hang động khơng cĩ sinh vật sản xuất; hệ sinh thái đơ thị cũng được coi là khơng cĩ sinh vật sản xuất, muốn tồn tại hệ sinh thái này cần được cung cấp lương thực, thực phẩm từ hệ sinh thái nơng thơn. 2.4.3.2 Yếu tố vơ cơ  Nhiệt độ Nhiệt độ cĩ tác động trực tiếp và gián tiếp đến sinh trưởng, phát triển, phân bố các sinh vật. Khi nhiệt độ Tăng hay giảm vượt quá một giới hạn xác định nào đĩ thì sinh vật bị chết. Chính vì vậy, khi cĩ sự khác nhau về nhiệt độ trong khơng gian và thời gian đã dẫn tới sự phân bố của sinh vật thành những nhĩm rất đặc trưng, thể hiện cho sự thích nghi của chúng với điều kiện cụ thể của mơi trường. Cĩ hai hình thức trao đổi nhiệt với cơ thể sống. Các sinh vật tiền nhân (vi khuẩn, tảo lam), nấm thực vật, động vật khơng xương sống, cá, lưỡng cư, bị sát khơng cĩ khả năng điều hịa nhiệt độ cơ thể, được gọi là các sinh vật biến nhiệt. Các động vật cĩ tổ chức cao hơn như chim, thú nhờ phát triển, hồn chỉnh cơ chế điều hịa nhiệt với sự hình thành trung tâm điều nhiệt ở bộ não đã giúp cho chúng cĩ khả năng duy trì nhiệt độ cực thuận thường xuyên của cơ thể (ở chim 40-420C, ở thú 36,6-390C), khơng phụ thuộc vào mơi trường bên ngồi, gọi là động vật đẳng nhiệt (hay động vật máu nĩng). Giữa hai nhĩm trên cĩ nhĩm trung gian. Vào thời kỳ khơng thuận lợi trong năm, chúng ngủ hoặc ngừng hoạt động, nhiệt độ cơ thể hạ thấp nhưng khơng bao giwof thấp dưới 10-130C, khi trở lại hoạt động, nhiệt độ cao của cơ thể được duy trì mặc dù cĩ sự thay đổi nhiệt độ của mơi trường bên ngồi. Nhĩm này gồm một số lồi gậm nhấm nhỏ như sĩc đất, sĩc mác mốt (Marmota), nhím, chuột sĩc, chim én, chim hút mật, v.v Nhiệt độ cĩ ảnh hưởng mạnh mẽ đến các chức năng sống của thực vật, như hình thái, sinh lý, sinh trưởng và khả năng sinh sản của sinh vật. Đối với sinh vật sống ở những nơi quá lạnh hoặc quá nĩng (sa mạc) thường cĩ những cơ chế riêng để thích nghi như: cĩ lơng dày (cừu, bị xạ, gấu bắc cực ) Hoặc cĩ những lớp mỡ dưới da rất dày (cá voi bắc cự mỡ dày tới 2m). Các cơn trùng sa mạc đơi khi cĩ các khoang rỗng dưới da chứa khí đê chống lại cái nĩng từ mơi trường xâm nhập cơ thể. Đối với động vật đẳng nhiệt ở xứ lạnh thường cĩ bộ phận phụ phía ngồi cơ thể như tai, đuơi ít phát triển hơn so với động vật xứ nĩng.  Ánh sáng Ánh sáng vừa là yếu tố điều chỉnh vừa là yếu tố giới hạn đối với sinh vật. Thực vật cần ánh sáng như động vật cần thức ăn, ánh sáng được coi là nguồn sống của nĩ. Một số sinh vật dị dưỡng (nấm, vi khuẩn) trong quá trình sống cúng sử dụng một phần năng lượng ánh sáng. Tùy theo cường độ và thời gian chiếu sáng mà ánh sáng ảnh 20
  32. hưởng nhiều hay ít đến quá trình trao đổi chất và năng lượng cũng như các quá trình sinh lý khác của cơ thể sống. Ngồi ra ánh sáng cịn ảnh hưởng đến các nhân tố sinh thái khác (nhiệt độ, độ ẩm, đất ). Ánh sáng nhận được trên bề mặt trái đất chủ yếu là từ bức xạ mặt trời và một phần nhỏ từ mặt trăng và các tinh tú khác. Bức xạ mặt trời chiếu xuống mặt đất bị các chất trong khí quyển (oxy, ozon, cacbonic, hơi nước ) hấp thụ khoảng 19%, 34% phản xạ vào khoảng khơng vũ trụ, cịn lại khoảng 47% đến bề mặt trái đất. Ánh sáng phân bố khơng đồng đều trên mặt đất. Càng xa xich đạo, cường độ ánh sáng càng giảm dần, ánh sáng cịn thay đơi theo thời gian trong năm, nhìn chung càng gần xích đạo độ dài ngày càng giảm dần. Liên quan đến sự thích nghi của sinh vật đối với ánh sáng, người ta chia thực vật ra: cây ưa bĩng, trung tính và ưa sáng. Từ đặc tính này hình thành nên các tầng thực vật khác nhau trong tự nhiên: Ví dụ rừng cây bao gồm các cây ưa sáng vươn lên phái trên để hứng ánh sáng, các cây ưa bĩng mọc ở phía dưới. Ngồi ra, chế độ chiếu sáng cịn cĩ ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển của thực vật và là cơ chế hình thành lên quang chu kỳ. Từ sự thích nghi của động vật với ánh sáng, người ta cũng chia ra 2 nhĩm: nhĩm hoạt động ban ngày và nhĩm hoạt động ban đêm. Nhĩm hoạt động ban ngày thường cĩ cơ quan cảm thụ ánh sáng rất phát triển, màu sắc sặc sỡ, nhĩm hoạt động ban đêm thì ngược lại. Đối với sinh vật dưới biển, các lồi sống ở đáy sâu trong điều kiện thiếu ánh sáng, mắt thường cĩ khuynh hướng mở to và cĩ khả năng quay 4 hướng để mở rộng tầm nhìn. Một số lồi cĩ cơ quan thị giác tiêu giảm hồn tồn nhường chỗ cho cơ quan xúc giác và cơ quan phát sáng.  Khơng khí Khơng cĩ khơng khí thí khơng cĩ sự sống. Khơng khí cung cấp O2 cho các sinh vật hơ hấp sản sinh ra năng lượng. Cây xanh lấy CO2 từ khơng khí để tiến hành quang hợp. Dịng khơng khí chuyển động cĩ ảnh hưởng rõ rệt đến nhiệt độ, độ ẩm. Dịng khơng khí đối lưu thẳng đứng và giĩ nhẹ cĩ vai trị quan trọng trong phát tán vi sinh vật, bào tử, phấn hoa Tuy nhiên khi thành phần khơng khí bị thay đổi (do ơ nhiễm) hoặc giĩ mạnh cũng gây tổn hại cho cơ thể sinh vật. Trong quá trình tiến hĩa, sinh vật ở cạn hình thành muộn hơn sinh vật ở nước. Mơi trường khơng khí trên mặt đất phức tạp hơn và thay đổi nhiều hơn mơi trường nước, địi hỏi các cơ thể sống cĩ những tính chất thích nghi cao hơn và mềm dẻo hơn. 2.4.4 Quá trình chuyển hĩa năng lượng và hồn lưu vật chất trong hệ sinh thái 2.4.4.1 Dịng năng lượng Năng lượng là một phương thức sinh ra cơng, năng lượng khơng tự nhiên sinh ra mà cũng khơng tự nhiên mất đi, nĩ chỉ chuyển hĩa từ dạng này sang dạng khác. 21
  33. Dựa vào nguồn năng lượng hệ sinh thái được chia thành: - Hệ sinh thái nhận năng lượng từ Ánh sáng Mặt trời: rừng, biển, đồng cỏ tự nhiên - Hệ sinh thái nhận năng lượng mơi trường và năng lượng tự nhiên khác bổ sung: như hệ sinh thái cửa sơng được bổ sung nhiều nguồn nước, Hệ sinh thái vùng trũng - Hệ sinh thái nhận năng lượng ánh sáng mơi trường và nguồn năng lượng do con người bổ sung: như hệ sinh thái nơng nghiệp, đồng cỏ chăn nuơi, vườn cây lâu năm: cây ăn quả, cây cơng nghiệp: chè, cao su, cà phê, dâu tằm - Hệ sinh thái nhận năng lượng chủ yếu là năng lượng cơng nghiệp: điện , nguyên liệu Năng lượng trong hệ sinh thái gồm các dạng: - Quang năng chiếu vào khơng gian hệ sinh thái. - Hĩa năng là các chất hĩa sinh học của động và thực vật. - Động năng là năng lượng là cho hệ sinh thái vận động như: giĩ, vận động của động vật, thực vật, nhựa nguyên, nhựa luyện - Nhiệt năng làm cho thành phần hệ sinh thái cĩ nhiệt độ nhất định: nhiệt độ mơi trường, nhiệt độ cơ thể. 2.4.4.2 Chuyển hĩa năng lượng trong cơ thể sinh vật Để tiến hành các quá trình sinh tổng hợp cũng như để duy trì các hoạt động sống khác của cơ thể, sinh vật cần được cung cấp năng lượng. quá trình thu nhận và chuyển hĩa năng lượng bao giờ cũng gắn liền với quá trình hấp thu và chuyển hĩa chất dinh dưỡng. Các hợp chất chứa năng lượng của sinh vật Trong cơ thể sinh vật, nguồn năng lượng được tích lũy trong các liên kết cao năng của hợp chất giàu năng lượng như: các nucleoside triphosphate (ATP, UTP, CTP, GTP), các acylphosphate, các dẫn xuất của acid carbonic (acetyl coenzyme A). hợp chất giàu năng lượng quan trọng nhất là ATP (adenosine triphosphate) cĩ chứa 2 liên kết cao năng. ATP được dùng trong các phản ứng trao đổi cần năng lượng. Một đặc tính của ATP là dễ biến đổi thuận nghịch thành ADP (adenosine diphosphate) và AMP (adenosine monophosphate) để giải phĩng hoặc tích lũy năng lượng. AMP + H3PO4 ↔ DAP ADP + H3PO4 ↔ ATP Chuyển hĩa năng lượng trong cơ thể sinh vật 22
  34. Các sinh vật tự dưỡng: thực vật xanh và vi khuẩn quang hợp đều chuyển hĩa năng lượng mặt trời thành năng lượng hĩa học nhờ cĩ diệp lục tố theo phản ứng sau 2H2A + CO2 ↔ (CH2O) + H2O + 2A Trong đĩ, H2A là chất đo điện tử. ở cây xanh đĩ là H 2O. Ở vi khuẩn quang hợp, H2A cĩ thể là hợp chất khử của lưu huỳnh (H 2S, S, Sulfit ), hydrogen phân tử hay các hợp chất hữu cơ khác (propanol, isopropanol ) Quá trình quang hợp ở cả 2 đối tượng trên đều xảy ra ở 2 giai đoạn Giai đoạn đầu (pha sáng): dùng năng lượng mặt trời tách điện tử từ H2A, chuyển nĩ trên chuỗi điện tử quang hợp (hệ thống quang hợp) để tạo ATP. Quá trình này cịn gọi là phosphoryl hĩa quang hợp. ở thực vật xanh, pha sáng được thực hiện trên hai hệ thống quang hợp gắn trên màng thylakoid của lục lạp. Ở vi khuẩn lưu huỳnh nâu và lục, pha sáng này được thực hiện trên một hệ thống quang hợp. Giai đoạn sau (pha tối): dùng năng lượng tích lũy ở pha sáng để khử CO2 của khơng khí, tạo vật chất hữu cơ cho tế bào. Ở thực vật, pha tối xảy ra ở stroma của lục lạp theo chu trình calvin Các sinh vật tự dưỡng (chemoautotroph) Các sinh vật này cũng cĩ khả năng oxi hĩa các chất cho điện tử cĩ thể là NH3, 2- 3+ NO , Fe , H2S và một số hợp chất lưu huỳnh khác. Các sinh vật dị dưỡng Thu nhận năng lượng từ các hợp chất hữu cơ (đường, đạm, béo, cellulose ) hấp thu từ mơi trường ngồi. Trong cơ thể sinh vật, các chất này được phân giải bằng các con đường khác nhau. Qua đĩ, khử các coenzym thành dạng NaDH2, FADH2, NADPH2. Các coenzym này chuyển hydrogen đến chuyển điện tử hơ hấp ở màng ti thể. Tại đây, năng lượng được tích lũy trong các phân tử ATP. Đĩ là quá trình dị hĩa. Đồng thời trong cơ thể sinh vật cũng xảy ra quá trình đồng hĩa, lấy năng lượng từ các ATP để tổng hợp các chất hữu cơ đặc trưng cho cơ thể bằng cách khử các chất hữu cơ sinh ra trong quá trình dị hĩa. Tuy nhiên khơng phải tồn bộ năng lượng sinh ra trong hơ hấp đều được tích lũy để sử dụng quá trình đồng hĩa, mà phần lớn được tỏa ra ở dạng nhiệt (ở hầu hết các sinh vật) hay phát sáng ( như ở đom đĩm, nấm mốc, động vật nguyên sinh hay vi khuẩn ) Năng lượng sinh khối Ngồi lợi ích cho gỗ, che phủ giữ đất, chống xĩa mịn, hấp thụ CO2 làm khí hậu mát mẻ trong lành cây xanh cịn cho một sinh khối. Sinh khối đĩ được xem như là nguồn năng lượng thay thế cho nguồn năng lượng hĩa thạch. Dạng năng lượng này được gọi là “năng lượng sinh khối” 23
  35. Việc sử dụng năng lượng sinh khối cĩ nhiều ưu điểm về sinh thái mơi trường: Đây là loại năng lượng cĩ khả năng tái tạo, được tạo từ CO 2 trong tự nhiên bằng con đường sinh học để rồi trả lại năng lượng dưới dạng khác trong mơi trường. con người cĩ thể can thiệp để sinh khối này gia tăng một cách thường xuyên để bổ sung cho nguồn năng lượng. Loại năng lượng này chứa rất ít lưu huỳnh nên là nguồn năng lượng sạch Năng lượng sinh khối cũng cĩ thể chuyển hĩa thành năng lượng điện, nhiệt, nhiên liệu lỏng và nhiên liệu dạng hơi. Khi gieo trồng để tái tạo và bổ sung cho nguồn sinh khối thực vật, nĩ sẽ kéo theo sự phát triển của một hệ sinh thái, do đĩ làm gia tăng đa dạng sinh học ở tầng sát mặt đất. Đồng thời, thảm thực vật tạo ra cũng hấp thụ một lượng CO 2 đáng kể trong khí quyển, gĩp phần 2.4.4.3 Chuỗi thức ăn Chuỗi thức ăn là một dãy bao gồm nhiều lồi sinh vật, mỗi lồi là một mắt xích thức ăn, mỗi mắt xích thức ăn tiêu thụ mắt xích trước nĩ và lại bị mắt xích phía sau tiêu thụ Chuỗi thức ăn tổng quát cĩ dạng: SVSX → SVTT bậc 1 → SVTT bậc 2 → SVTT bậc 3 → → Sv phân hủy Lưới thức ăn: tổng hợp những chuỗi thức ăn cĩ quan hệ với nhau trong hệ sinh thái. Mỗi lồi trong quần xã khơng chỉ liên hệ với một chuỗi thức ăn mà cĩ thể liên hệ với nhiều chuỗi thức ăn. Bậc dinh dưỡng: bao gồm những mắt xích thức ăn trong cùng một nhĩm sắp xếp theo các thành phần của cùng một chuỗi thức ăn bao gồm SVSX, SVTT bậc 1, SVTT bậc 2 Chu trình sinh-địa-hĩa: trong hệ sinh thái vật chất luơn vận chuyển, biến đổi trong các chu trình từ cơ thể sống vào trong mơi trường và ngược lại. chu trình này gọi là chu trình sinh-địa-hĩa 2.4.4.4 Các chu trình sinh hĩa 1) Chu trình Carbon Vịng tuần hồn carbon diễn tả điều kiện cơ bản đối với sự xuất hiện và phát triển của sự sống trên trái đất, các hợp chất của carbon tạo nên nền tảng cho mọi loại hình sự sống. Vịng carbon quan trọng nhất là dạng thơng qua CO2 của khí quyển và của sinh khối. Cĩ 2 quá trình sinh học căn bản điều khiển sự di chuyển của carbon trong sinh quyển là quang hợp và hơ hấp. Trong quá trình quang hợp cây xanh hấp thụ CO2 24
  36. trong khí quyển tổng hợp nên các hợp chất hữu cơ của cơ thể thực vật (các hydrat carbon, chất béo, chất đạm, acid nucleic ) Khí CO2 trong khơng khí thải Quá trình hơ hấp Quang hợp Động vật tiêu thụ Thực vật bậc cao Nhiên liệu hĩa thạch ĐV tiêu thụ bậc thấp VSV phân hủy Quá trình phân rã Hình 2-3 Chu trình Cacbon Thơng qua mạng lưới thức ăn động vật và con người sử dụng các cacbon hữu cơ của thực vật, chuyển hĩa chúng thành các carbon hữu cơ của động vật và con người. đặc biệt, con người đã sử dụng một lượng lớn carbon trong các nguồn cacbon biến chúng thành năng lượng và nguyên liệu để phục vụ cho sản xuất và đáp ứng các nhu cầu đời sống. Trong chu trình carbon vi sinh vật là một mắt xích cĩ vai trị quan trọng. Người, động vật, thực vật và ngay cả vi sinh vật khi chết đi sẽ được vi sinh vật phân giải thành các dạng carbon trong hợp chất bán phân giải như đá, dầu mỏ, các hợp chất trung gian, hợp chất mùn và carbon trong hữu cơ khơng đạm và cuối cùng thành CO2. 2) Chu trình Nitơ Trong tự nhiên, Nito tồn tại ở nhiều dạng khác nhau, từ dạng phân tử ở dạng khí cho tới các hợp chất hữu cơ phức tạo cĩ trong cơ thể thực vật, động vật và con người. Trong cơ thể sinh vật, Nitrogen tồn tại dưới dạng các hợp chất hữu cơ như protein và acid amin. Khi cơ thể sinh vật chết đi, lượng Nitrogen tồn tại trong đất. Dưới tác dụng của các nhĩm vi sinh vật hoại sinh, protein được phân giải thành các acid amin. Các acid amin lại được một nhĩm vi sinh vật khác phân giải thành NH 3 + hoặc NH4 gọi là nhĩm vi khuẩn amon hĩa. Quá trình này gọi là sự khống hĩa chất 25
  37. hữu cơ vì qua đĩ nitrogen hữu cơ được chuyển thành nitrogen dạng khống. Dạng + - NH4 sẽ được chuyển hĩa thành dạng NO 3 nhờ nhĩm vi khuẩn nitrat hĩa. Các hợp chất nitrat hĩa lại được chuyển hĩa thành Nitrogen phân tử, quá trình này được gọi là phản Nitrat hĩa được thực hiện bởi nhĩm vi khuẩn phản Nitrat. Khí N 2 sẽ được cố định lại trong Tế bào vi khuẩn và Tế bào thực vật sau đĩ được chuyển hĩa thành dạng Nitrogen hữu cơ nhờ nhĩm vi sinh vật cố định Nitrogen. Như vậy vịng tuần hồn nitrogen được khép kín trong hầu hết các khâu chuyển hĩa của vịng tuần hồn và cĩ sự tham gia của các nhĩm vi sinh vật khác nhau. Nếu sự hoạt động của một nhĩm nào đĩ dừng lại thì tồn bộ sự chuyển hĩa của vịng tuần hồn cũng sẽ bị ảnh hưởng nghiêm trọng.  Quá trình amon hĩa + Các dạng Nitrogen hữu cơ chuyển hĩa thành NH3 hoặc NH4 : a) Sự amon hĩa ure: quá trình amon hĩa ure chia làm 2 giai đoạn Giai đoạn 1: dưới tác dụng của enzyme urease do vi sinh vật tiết ra, thì ure bị phân hủy tạo thành carbonate amoni 2(NH4)CO → CO(NH2)2 + 2H2O Giai đoạn 2: carbonate amoni chuyển hĩa thành (NH4)2CO3 nhưng do kém bền nên giải phĩng ra NH3, CO2, và H2O (NH4)2CO3 → 2NH3 + CO2 + H2O b) Sự amon hĩa protein: dưới tác dụn của proteinase, phân tử protein sẽ được phân giải thành các chuổi olipeptit và oligopeptide (chứa từ 3 -5 acid amin). Sau đĩ dưới tác dụng của enzyme peptidase các olipeptide và oligopeptide sẽ được phân giải thành các acid amin. Một phần acid amin sẽ được tế bào vi sinh hấp thụ làm chất dinh dưỡng. Phần cịn lại sẽ thơng qua quá trình khử amin tạo thành NH3 và nhiều sản phẩm trung gian khác. Sự khử amin cĩ thể xảy ra theo một trong những phương trình sau: R-CH(NH2)COOH → R=CHCOOH + NH3 R-CH(NH2)COOH + H2O → R-CH2-COOH + CO2 + NH3 R-CH(NH2)COOH + ½ O2 → R-CO – COOH + NH3  Quá trình Nitrat hĩa + 2- a) Giai đoạn nitrite hĩa: quá trình amon hĩa NH4 tạo thành NO được tiến hành bởi nhĩm vi khuẩn Nitrite hĩa 4+ 2- NH + 3/2 O2 → NO + H2O + H + Q 26
  38. b) Giai đoạn Nitrate hĩa: quá trình oxi hĩa NO2- thành NO3- được thực hiện bởi nhĩm vi khuẩn nitrate hĩa. 2- 3- NO + ½ O2 → NO + Q c) Qúa trình phản Nitrate hĩa: các hợp chất dưới dạng Nitrate ở trong đất rất dễ bị khử và biến thành Nitrogen phân tử. quá trình này gọi là phản nitrate hĩa. Nĩ + khác quá trình oxi hĩa nitrate tạo thành NH4 cịn gọi là quá trình amon hĩa nitrate N2 trong khí quyển Amino acid và protein Thực vật sử trong động thực vật dụng QT Cố định đam VK khử Phân rã Nitrate VK cố định đạm trong nốt sần rễ cây Vi sinh vật tiêu VK Cố định thụ VK tạo đạm trong đạm QT Phân hủy đất QT Cố định đam Hình 2-4 Chu trình Nitơ trong tự nhiên 3) Chu trình Phospho (phosphorous cycle) Phospho là nguyên tố rất phổ biến trong thiên nhiên và cĩ vai trị quan trọng đối với sự sống của sinh vật (cĩ trong chất nguyên sinh), chiếm 0,04% tổng số nguyên tử của vỏ trái đất. Hàm lượng phosphorous trở thành nhân tố sinh thái mang tính giới hạn vừa mang tính chất điều chỉnh. Các nguồn phospho: nguồn phospho trong mơi trường sinh thái đất, cĩ thể từ xác bã hữu cơ và vật chất khơng hữu cơ. Vật chất hữu cơ: là lượng phospho cĩ từ 27
  39. thực vật, từ trong xương động vật và người. Nguồn phospho vơ cơ trong tự nhiên chứa nhiều trong các loại đá, đặc biệt cĩ thể từ các đá trầm tích apatit hay muối khống (phospho bị giữ chặt ở dạng muối bởi Ca3(PO4)2, AlPO4 và FePO4 trong mơi trường đất) Nâng cao nền địa chất Phosphate Sĩi mịn hữu cơ Phosphate trong đá Động thực vật Phân rã Quá trình Phosphate phản ứng vơ cơ Hình Phân Hủy VSV trong đất thành Phosphate kết tủa Đá tiêu thụ và lắng xuống Hình 2-5 Chu trình Phospho trong tự nhiên Quá trình chuyển hĩa Qua quá trình phong hĩa đá và khống hĩa các hợp chất hữu cơ phospho được 2- giải phĩng ra tạo thành các muối của acid phosphoric chứa các ion HPO3 ; H2PO3; 3- PO4 , đơn giản dễ chuyển hĩa được hấp thụ vào rễ thực vật và các lồi sinh vật sử dụng. Để rồi chúng ta tạo ra các acid amin chứa phospho và các enzyme phosphat, chuyển các liên kết cao năng phospho thành năng lượng cho cơ thể: ATP thành ADP và giải phĩng năng lượng. Phospho tích lũy trong quả hạt rất cao, phospho là nguyên tố khơng thể thiếu được của thực vật. Khi động vật ăn thực vật, phospho lại biến thành chất liệu xương của các liên kết, các enzyme. Khi chết đi, động thực vật và con người biến phospho trong cơ thể thành phospho trong mơi trường sinh thái đất. Một số lớn phospho đi theo chu trình nước vào đại dương sau khi phospho bị hịa tan dần dần trong đá nham thạch chảy qua kênh rạch, sơng hồ và làm giàu cho 28
  40. nước mặn, trở thành nguồn dinh dưỡng cho các lồi sinh vật sử dụng. Ổ đây chúng làm thức ăn cho sinh vật phù du và phân tán vào các chuỗi thức ăn qua nhiều mắt xích: Sinh vật phù du → cá tơm → con người → mơi trường đất → phospho lại được trả về cho chu trình tự nhiên. 2.5 Ảnh hưởng mơi trường do suy giảm tài nguyên rừng Rừng là một bộ phận quan trọng của mơi trường sinh thái, cĩ thành phần cây gổ đĩng vai trị chính. Tài nguyên rừng là một dạng tài nguyên thiên nhiên quan trọng cĩ khả năng tái tạo (củi, gỗ, thực phẩm ), cĩ sự ảnh hưởng sâu sắc đến cuộc sống con người. 2.5.1 Vai trị của rừng: . Cung cấp lâm sản, đặc sản phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng xã hội, trước hết là gỗ và lâm sản ngồi gỗ . Cung cấp dược liệu quý phục vụ nhu cầu chữa bệnh và nâng cao sức khỏe cho con người. . Cung cấp lương thực, nguyên liệu chế biến thực phẩm phục vụ nhu cầu đời sống xã hội . Phịng hộ đầu nguồn, giữ đất, giữ nước, điều hịa dịng chảy, chống xĩi mịn rửa trơi thối hĩa đất . Phịng hộ ven biển, chắn sĩng, chắn giĩ, chống cát bay, chống sự xâm nhập của nước mặn bảo vệ đồng ruộng và khu dân cư ven biển . Phịng hộ khu cơng nghiệp và khu đơ thị, làm sạch khơng khí, tăng dưỡng khí, giảm thiểu tiếng ồn, điều hịa khí hậu tạo điều kiện cho cơng nghiệp phát triển. . Rừng cịn là đối tượng nghiên cứu của nhiều lĩnh vực khoa học, đặc biệt là nơi dự trữ sinh quyển bảo tồn các nguồn gen quý hiếm. 2.5.2 Hiện trạng rừng ở Việt Nam Tại Việt Nam: . Vào năm 1943 cĩ khoảng 14 triệu ha, tỉ lệ che phủ 43% diện tích. . Năm 1985 cịn 9,3 triệu ha, tỉ lệ che phủ cịn 30%. . Ngày nay chỉ cịn 7,8 triệu ha, chiếm 23,6% diện tích (dưới mức báo động cân bằng 3%) Trên thế giới: . Tổng số rừng cĩ trữ lượng gỗ trên 50 m3/ha chỉ cĩ khoảng 2,8 tỉ ha, cịn lại là rừng thưa khoảng 1,2 tỉ ha. . Phần lớn diện tích rừng kín phân bố ở vùng nhiệt đới. 29
  41. 2.5.3 Diễn biến ơ nhiễm do suy giảm tài nguyên rừng 2.5.3.1 Khái niệm suy giảm tài nguyên rừng Suy giảm tài nguyên rừng là hiện tượng suy giảm do con người gây ra làm giảm trữ lượng lâm sản tại các vùng rừng trong một thời gian nhất định. Một vài số liệu thống kê cho thấy suy thối rừng đang diễn ra cả trên thế giới nĩi chung và Việt Nam nĩi riêng minh chứng là trữ lượng rừng và diện tích rừng bị giảm sút đáng kể. - Hằng năm trên thế giới mất đi trung bình 16,1 triệu ha rừng, trong đĩ rừng nhiệt đới bị suy giảm với tốc độ lớn nhất 15,2 triệu ha. - Diện tích rừng bình quân thế giới trên đầu người 0,6 ha/người. - Phần lớn đất rừng rất thích hợp cho canh tác nơng nghiệp. - Hiện nay rừng nhiệt đới chỉ cịn khoảng 50% diện tích so với trước đây. 2.5.3.2 Nguyên Nhân của suy thối rừng - Ảnh hưởng của chất độc hĩa học. - Cháy rừng ở diện rộng. - Phá rừng để lấy đất canh tác. - Mở rộng diện tích nuơi tơm ở vùng ven biển. - Dân số tăng, nhu cầu gỗ, củi cũng tăng. - Khai thác rừng ngập mặn để làm muối và xây dựng cơ sở hạ tầng. - Ơ nhiễm mơi trường nước ở các rừng ngập mặn. 2.5.3.3 Hậu quả của suy giảm tài nguyên rừng 1) Gây thiên tai nhiều nơi Đối với tự nhiên Bão, lũ, lũ quét, sạt lở đất, hạn hán với tần suất nhiều hơn, cường độ mạnh hơn do chịu sự ảnh hưởng của biến đổi khí hậu tồn cầu. Nước ta cịn nằm trong số 10 nước hàng đầu về tần suất bị thiên tai trên thế giới, với những loại thiên tai phổ biến là bão, lũ, lũ quét, sạt lở đất, hạn hán. Lũ: Thảm thực vật cĩ chức năng quan trọng trong việc ngăn cản một phần nước mưa rơi xuống đất và cĩ vai trị phân phối lại lượng nước này. giữ nước cũng như giảm thiểu việc đất đai sạt lở. Lượng nước lũ ở một vùng cĩ nhiều cây cối sẽ ít hơn lượng nước lũ từ một vùng trơ trọi. Giĩ bão: Rừng bảo vệ và ngăn chặn giĩ bão. là vật cản trên đường di chuyển của giĩ và cĩ ảnh hưởng đến tốc độ cũng như hướng giĩ 30
  42. Sĩi mịn: Hệ số dịng chảy mặt trên đất cĩ độ che phủ 35% lớn hơn đất cĩ độ che phủ 75% hai lần. Lượng đất xĩi mịn của rừng bằng 10% lượng đất vùng đất khơng cĩ rừng. Đối với kinh tế- xã hội Gây ra nhiều tổn thất nặng nề về nhân mạng, mùa màng, nhà cửa, ruộng vườn, đường sá Thống kê của Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn cho thấy, 10 năm gần đây, bình quân mỗi năm, cĩ khoảng 750 người chết và mất tích do thiên tai, giá trị thiệt hại về tài sản ước tính chiếm khoảng 1,5% GDP. 2) Giảm đa dạng sinh học: Thiệt hại tài sản cị thể quy ra tiền nhưng nghiêm trọng hơn cả là thiệt hại tính đa dạng sinh học,điển hình là: Đối với tự nhiên - Rừng nhiệt đới: cĩ vai trị đặc biệt trong bảo tồn tính đa dạng sinh tháị, là nơi: Chứa hơn 13 triệu chủng loại khác nhaụ; 70% chủng loại cây cối và muơng thú của trái đất; nơi sinh sống của những lồi động vật độc đáo nổi tiếng :đười ươi, vượn; các giống thuộc họ miêu như sư tử, cọp, beo, v.v. - Việc phá hoại rừng khiến hàng nghìn chủng loại cây cối và thú vật bị tuyệt chủng. Số lượng chính xác bị tuyệt chủng là bao nhiêu thì người ta quả khơng rõ. -Dự đốn mỗi năm khoảng 50.000 chủng loại khác nhau bị tuyệt chủng. Đối với kinh tế- xã hội: suy giảm đa dạng sinh học gây ra nạn đĩi kém, nạn voi bỏ rừng về buơn làng giết hại con người, phá hoại tài sản 3) Ảnh hưởng đến khí hậu địa phương và khí hậu tồn địa cầu: Đối với tự nhiên: Rừng trung hịa và làm dịu bớt nhiệt độ của luồng khí nĩng ban ngày đồng thời duy trì được độ ẩm, và cĩ ý nghĩa điều hịa khí hậu. Mất rừng làm tăng nạn ơ nhiễm mơi sinh, trái đất ấm dần lên,mực nước biển dâng,biến đổi khí hậu. Một ví dụ điển hình: từ 150 năm qua, lượng CO2 tăng tới 25%; trong thế kỷ 21 này, nhiệt độ tăng 0,30C/thập niên. Theo ủy ban liên chính phủ về BĐKH, nếu khơng cĩ các biện pháp mạnh mẽ để giảm lượng khí thải tồn cầu thì đến 2100, nhiệt độ Trái đất cĩ thể tăng đến 4,8°C so với năm 1990. 4) Mất rừng ngập mặn(RNM): Đối với tự nhiên: Đẩy mạnh sự xâm nhập nước mặn vào đất liền, thúc đẩy quá trình xĩi lở, gây ơ nhiễm đất và nguồn nước,giảm đa dạng sinh học: 31
  43. Ở những nơi RNM bị tàn phá làm đìa tơm lượng mưa giảm rõ rệt;  Nhiều lồi động vật bỏ đi nơi khác;  Khơng khí nĩng bức hơn;  Bầu khơng khí bị ơ nhiễm do lượng khí CO2 tăng. Mất RNM là mất nơi sinh sống, sinh sản, vườn ươm của nhiều lồi động vật dưới nước và trên cạn. nghiên cứu đầm tơm bỏ hoang ở cửa Nam Triệu (Hải Phịng) cho thấy sinh khối động vật đáy giảm tới 9 lần so với vùng lân cận vẫn cịn RNM. Đối với kinh tế- xã hội: Do thiếu sự phối hợp chặt chẽ giữa các ngành thủy sản và lâm nghiệp nên khơng những mất rừng, mà sự cân bằng sinh thái suy giảm và cuộc sống của cộng đồng ven biển bị xáo trộn:  Dịch bệnh lan tràn trong các vùng nuơi tơm ở 9 tỉnh vùng Đồng bằng sơng Cửu Long năm 1994-1995 và 2000-2001 làm hàng vạn gia đình lâm vào cảnh nghèo đĩi. Để nuơi tơm, nhiều nơi đã chặt hết cây ngập mặn hoặc giết chết cây bằng cách giữ nước trong đầm, khiến cho mơi trường suy thối nhanh. Trước hết, các bộ phận cây chết bị phân hủy trong điều kiện yếm khí sẽ tạo ra H2S và NH4, đầu độc các tảo phù du là nguồn thức ăn và cung cấp O2 cho tơm. Mật độ tơm quá dày, chế độ ăn ko thích hợp cùng với nguồn giống ko chọn lọc tạo điều kiện cho bệnh tơm phát triển.  Một số tỉnh ven biển miền Nam, bệnh sốt rét cĩ chiều hướng tăng: Ấu trùng muỗi sốt rét nước lợ (Anopheles sinensis) sống trong RGM, ăn tảo Chlorella- phát triển mạnh khi đủ ánh sáng mất rừng tảo phát triển muỗi sốt rét cũng phát triển bệnh sốt rét  Mất nguồn thức ăn phong phú của nhiều sinh vật vùng triều, hậu quả là sản lượng tơm, cá, cua đánh bắt ngồi biển cũng giảm ảnh hưởng kế sinh nhai của người dân. 5) Suy thối mơi trường đất: Đối với tự nhiên:  Khai thác rừng bừa bãi,đốt rừng làm nương rẫy,du canh du cư đất xĩi mịn, rửa trơi, giảm độ ẩm, độ phì của đất làm tăng diện tích đất bị thối hĩa.  Hiện nay, Việt Nam cĩ khoảng 9 triệu ha đất bị hoang hĩa, trong đĩ cĩ 5,06 triệu ha đất chưa sử dụng và 2 triệu ha đất đang được sử dụng bị thối hĩa nặng. Việc đốt rừng làm rẫy khiến đất bị phơ ra trần trụi dưới sức nĩng của mặt trời nhiệt đới và dưới những cơn mưa lũ liên tu bất tận. Việc này làm cho đất bị chai hơn, độ màu mỡ và phì nhiêu của đất bị giảm đi, trong khi lượng độc chất 32
  44. aliminium lại gia tăngtất cả những yếu tố này làm đất trở nên khơ cằn hơn và khĩ trồng trọt hơn Đối với kinh tế- xã hội: suy thối đất, xĩi mịn, rửa trơi, sa mac hĩa, chua hĩa, mặn hĩa gây trở ngại trong hoạt động nơng nghiệp, ảnh hưởng cuộc sống của người dân. 6) Suy giảm mơi trường nước: Đối với tự nhiên:  Biến động thủy chế sơng ngịi, giảm sự điều hịa của dịng chảy,làm tăng quá trình bốc hơi giảm lượng nước ngầm,dẫn đến lũ lụt khơ hạn;  Hiện nay,nước ta: Thiếu nước trong mùa khơ đặc biệt là ở các tỉnh ở Tây Nguyên; Lũ lụt trong suốt mùa mưa. Đối với kinh tế- xã hội: suy giảm nguồn tài nguyên nước gây nhiều khĩ khăn trong sinh hoạt, sinh kế, vệ sinh, dễ dàng lây lan các dịch bệnh 33
  45. Hệ thống quản lí mơi trường ISO 14000 34
  46. PHẦN 3 GIỚI THIỆU HỆ THỐNG QUẢN LÍ MƠI TRƯỜNG - ISO 14000 3.1 Đặt vấn đề Hiện nay, thành phố Hồ Chí Minh ngày càng cĩ nhiều các Khu Cơng Nghiệp (KCN) và Khu chế xuất (KCX) ra đời và đi vào hoạt động. Kinh tế phát triển gĩp phần làm đời sống người dân đi lên và cũng kéo theo chất lượng mơi trường ngày càng giảm sút. Việc bảo vệ mơi trường đang trở nên cấp thiết để để đảm bảo mơi trường sống trong lành, an tồn hơn cho sức khỏe con người hiện tại và mai sau. Một trong những biện pháp bảo vệ mơi trường là ban hành các luật định pháp luật mang tính bắt buộc. tuy nhiên, do nhiều yếu tơ: thiếu vốn, thiếu nhân lực, ý thức bảo vệ mơi trường thấp nên khơng phải lúc nào các đơn vị, tổ chức, cá nhân cũng tuân thủ đúng các luật định về mơi trường. Trong khi đĩ, thế giới ngày càng tiến bộ, yêu cầu bảo vệ mơi trường ngày càng cao, dẫn đến sự ra đời của các tiêu chuẩn mang tính quốc tế như các tiêu chuẩn ISO, SA nhằm đảm bảo sự hịa hợp giữa phát triển kinh tế và bảo vệ mơi trường, tiến tới phát triển bền vững. hoạt động giao lưu phát triển kinh tế giữa các quốc gia đã khiến cho việc đạt được các chứng chỉ quốc tế trở thành một trong những ưu thế cạnh tranh. Và điều đĩ cũng khơng phải ngoại lệ đối với bộ tiêu chuẩn ISO 14000. 3.2 Tình hình áp dụng tiêu chuẩn quản lí mơi trường ISO 14001 trong nước và quốc tế Tiêu chuẩn ISO 14001 là tiêu chuẩn về Hệ thống Quản lí mơi trường (EMS), dùng để khuyến khích các tổ chức sản xuất (doanh nghiệp, cơng ty) khơng ngừng cải thiện và ngăn ngừa ơ nhiễm mơi trường bằng HTQLMT của chính cơng ty mình, luơn luơn tiến hành đánh giá và cải tiến sự thực hiện bảo vệ mơi trường của cơng ty 3.2.1 Tình hình quốc tế Tính đến ngày 31/12/2003, trên tồn thế giới đã cĩ 66.070 chứng chỉ ISO 14001:1996 được cấp tại 113 quốc gia, tăng hơn 16.621 chứng chỉ (tăng thêm 34%) so với năm 2002. Năm 2003 là năm mà số chứng chỉ HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001 tăng trưởng cao nhất từ khi từ khi tiêu chuẩn được ban hành năm 1996. 35
  47. Bảng 3-1 Mười quốc gia cĩ số lượng chứng chỉ ISO 14001 lớn nhất Quốc Nhật Vương Trung Tây Đức Mỹ Thụy Ý Pháp Hàn Gia Bản quốc Quốc Ban Điển Quốc Anh Nha Số lượng 13.416 5.460 5.064 4.860 4.144 3.553 3.404 3.066 2.344 1.495 (Nguồn: www.iso.org/ 06/2005) 3.2.2 Tình hình trong nước Cam kết tại Rio De Janero – Brazil của các nguyên thủ quốc gia trên 100 nước tồn thế giới về bảo vệ mơi trường (1992) và sự ra đời của luật bảo vệ mơi trường (1993) và sự thành lập của Ban Kĩ Thuật Tiêu chuẩn về Quản Lí mơi trưởng ISO/TC2007 trong tổ chức tiêu chuẩn hĩa quốc tế ISO mà Viêt Nam là thành viên đã tạo nên sự chuyển biến mạnh mẽ về nhận thức đối với các vấn đề quản lí mơi trường trong các nhà quản lí và hoạch định chính sách của Việt Nam. Cĩ thể hình dung các giai đoạn phat triển của hệ thống tiêu chuẩn về mơi trường ở Việt Nam như sau 1995 – 1996 - Tiếp tục triển khai xây dựng 34 TCVN về mơi trường để đáp ứng kịp thời yêu cầu của luật mơi trường. - Tham gia phiên họp tồn thể của Ban kĩ thuật ISO/TC 207 về quản lí mơi trường tại Rio de Janerio – Brazil - Đăng kí tham gia thành viên Ban kĩ thuật ISO/TC 207/SC3 về nhãn mơi trường, ISO/ TC207/ SC4 về đánh giá tính năng hoạt động mơi trường và ISO/ TC207/ SC5 về đánh giá chu trình sống của sản phẩm. - Tham gia thành viên của phân bản kĩ thuật ISO/TC207/SC3 về nhãn mơi trường, ISO/TC207/SC4 về đánh giá tính năng hoạt động mơi trường và ISO/TC207/SC5 về đánh giá chu trình sống của sản phẩm. Đưa vào kế hoạch chấp hành các tiêu chuẩu quốc tế đầu tiên về quản lí mơi trường  ISO 14004 – HTQLMT – Hướng dẫn về nguyên tắc, hệ thống và kĩ thuật hỗ trợ  ISO 14010 – Đánh giá mơi trường – Nguyên tắc chung  ISO 14011 – Đánh giá mơi trường – thủ tục đánh giá – Đánh giá hệ thống quản lí mơi trường 36
  48.  ISO 14012 – Đánh giá mơi trường – Chuẩn cứ trình độ đối với chuyên gia đánh giá mơi trường. 1997 - Tham gia tích cực các hoạt động quốc tế và khu vực cĩ liên quan đến áp dụng ISO 14000 (tham gia các hội thảo về HTQLMT, nhãn mơi trường của ASEAN) - Đề án nghiên cứu áp dụng các biện pháp quản lí mơi trường trên cơ sở tiêu chuẩn hĩa đã được dự thảo và thơng qua lãnh đạo hai cơ quan (Tổng cục Tiêu chuẩn đo lường chất lượng và Cục mơi trường) vào đầu 1997 và sau đĩ trình lãnh đạo Bộ Khoa Học, Cơng Nghệ và Mơi trường đã được lãnh đạo đồng ý về nguyên tắc. - Ban hành 3 Tiêu chuẩn Việt Nam đầu tiên trong hệ thống tiêu chuẩn về quản lí mơi trường trên cơ sở chấp nhận tiêu chuẩn quốc tế ISO 14000 (ISO 14000, ISO 14011, ISO 14012 về kiểm định đánh giá mơi trường) vào đầu 1997 và sau đĩ trình bày lãnh đạo Bộ Khoa Học, Cơng Nghệ và Mơi trường đã được lãnh đạo đồng ý nguyên tắc. - Ban hành 3 tiêu chuẩn Việt Nam đầu tiên trong hệ thống tiêu chuẩn về quản lí mơi trường trên cơ sở chấp nhận tiêu chuẩn quốc tế ISO 14000 (ISO 14010, ISO 14011, ISO 14012 về kiểm định đánh giá mơi trường) - Tiếp tực đưa vào chấp nhận tiêu chuẩn ISO đã ban hành về quản lí mơi trường (ISO 14001 – HTQLMT – Quy định và hướng dẫn sử dụng) 1998: ban hành TCVN ISO 14001 trên cơ sở chấp nhận hồn tồn quốc tế ISO 14001 về HTQLMT - Hiện nay, hệ thống tiêu chuẩn cĩ liên quan đến mơi trường của Viêt Nam bao gồm gần 200 TCVN, trong đĩ phần lớn được xâ dựng trên cơ sở chấp nhận các tiêu chuẩn quốc tế của ISO và các nước khác. Tính đến ngày 20/08/2004, đã cĩ 93 doanh nghiệp, cơng ty xí nghiệp, nhà ma1yx ây dựng, đạt và duy trì chứng chỉ ISO 14001 3.3 Hệ thống quản lí mơi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001 3.3.1 Bộ Tiêu chuẩn ISO 14000 ISO là tên viết tắt của Tổ chức quốc tế về Tiêu chuẩn hĩa (International Organization For Standardization), được thành lập vào năm 1946 và chính thức hoạt động ngày 23/2/1947, nhằm mục đích xây dựng các tiêu chuẩn về sản xuất, thương mại và thơng tin. Hiện tại, ISO hoạt động trên nhiểu lĩnh vực như văn hĩa, khoa học, kĩ thuật, kinh tế, mơi trường và cĩ trụ sở ở Geneva (Thụy Sĩ) và là một tổ chức Quốc 37
  49. Tế chuyên ngành cĩ các thành viên là các cơ quan tiêu chuẩn Quốc gia của 111 nước. Tùy theo từng nước, mức độ tham gia xây dựng các tiêu chuẩn ISO khác nhau. Việt Nam là thành viên ISO từ 1977 và được bầu là ban chấp hành ISO nhiệm kì 1997 – 1998. Bộ tiêu chuẩn ISO 14000 là những tiêu chuẩn về HTQLMT dùng để khuyến khích các tổ chức (doanh nghiệp, cơng ty) khơng ngừng cải thiện và ngăn ngừa ơ nhiễm mơi trường bằng HTQLMT của mình. Bộ Tiêu chuẩn ISO 14000 đề cập đến 6 lĩnh vực sau: Hệ thống quản lí mơi trường (EMS) Kiểm tốn mơi trường (EA) Đánh giá kết quả hoạt động mơi trường (EPE) Ghi nhãn mơi trường Đánh giá vịng đời sản phẩm (LCA) Các khía cạnh mơi trường về tiêu chuẩn sản phẩm (EAPS) Theo cách tiếp cận của Ban kĩ Thuật TC 207, Bộ Tiêu Chuẩn ISO 14000 với nội dung trên được cấu trúc thành 3 mảng chính sau:  Hệ thống quản lí: bao gồm 2 tiêu chuẩn chính là: – ISO 14001:1996 tương đương TCVN 14001: 1998: Hệ thống quản lí mơi trường – Quy định và hướng dẫn sử dụng. – ISO 14004:1996 tương đương với TCVN 14004:1998 Hệ thống quản lí mơi trường – Hướng dẫn chung về nguyên tắc, hệ thống và kĩ thuật hỗ trợ. – ISO 14001:2004 Envionmental Management Systems  Các cơng cụ đánh giá và kiểm tốn: gồm 4 tiêu chuẩn về Đánh giá kết quả hoạt động mơi trường và Kiểm tốn mơi trường.  Các cơng cụ hỗ trợ định hướng sản phẩm bao gồm 9 tiêu chuẩn về Đánh giá chu trình sống và Nhãn Mơi trường. Bộ tiêu chuẩn ISO 14000 bao gồm các tiêu chuẩn liên quan với hệ thống quản lí mơi trường (như ISO 14001 và 14004) và những tiêu chuẩn liên quan với các cơng cụ quản lí mơi trường (các tiêu chuẩn khác của bộ tiêu chuẩn ISO 14000). Tiêu chuẩn ISO 14000 cĩ thể áp dụng cho các cơng ty, khu vực hành chính hay tư nhân . 38
  50. Bảng 3-2 Bộ tiêu chuẩn ISO 14000 Tên gọi Xuất bản Chủ đề ISO 14001: 1996 1996 Hệ thống quản lí mơi trường – quy định và hướng dẫn sử dụng ISO 14004: 1996 1996 Hệ thống quản lí mơi trường – hướng dẩn chung về nguyên tắc, hê thống và kĩ thuật hỗ trợ ISO 14010: 1996 1996 Hướng dẫn đánh giá mơi trường – Nguyên tắc chung ISO 14011: 1996 1996 Đánh giá hệ thống quản lý môi trường. Hướng dẫn đánh giá mơi trường – Thủ tục đánh giá – đánh giá hệ thống quản lí mơi trường ISO 14012: 1996 1996 Hướng dẫn đánh giá mơi trường – Chuẩn cứ trình độ của cán bộ đánh giá. ISO /WD 14015 Đánh giá mơi trường của tổ chức. ISO 14020: 1998 1998 Các loại hình nhãn mơi trường – nguyên tắc chung. ISO/DIS 14021 1999 Các loại hình nhãn mơi trường – các yêu cầu tự cơng bố nhãn mơi trường ISO/FDIS 14024 1998 Các loại hình nhãn mơi trường – Nhãn mơi trường loại 1. ISO/WD/TR/14025 Các loại hình nhãn mơi trường – nhãn mơi trường loại 3 – Nguyên tắc thủ tục – hướng dẫn ISO/DIS 14031 1999 Hướng dẫn quản lí mơi trường – Đánh giá kết quả hoạt động mơi trường ISO/TR 14032 1999 Quản lí mơi trường – đánh giá kết quả hoạt động – hướng dẫn ISO 14040: 1997 1997 Quản lí mơi trường – đánh giá vịng đời sản phẩm – nguyên lí vả khuơn khổ ISO 14041 : 1998 1998 Quản lí mơi trường – đánh giá vịng đời sản phẩm 39
  51. – mục tiêu, phạm vi xác định và phân tích kiểm kê ISO/CD 14042 1999 Quản lí mơi trường – đánh giá vịng đời sản phẩm – đánh giá tác động vịng đời sản phẩm. ISO/DIS 14043 1999 Quản lý môi trường – Đánh giá vòng đời sản phẩm – Giải thích vòng đời sản phẩm. ISO/TR 14048 1999 Quản lí mơi trường – đánh giá vịng đời sản phẩm – biểu mẫu tài liệu đánh giá vịng đời sản phẩm. ISO/TR 14049 1999 Quản lí mơi trường – đánh giá vịng đời sản phẩm – ví dụ về sự áp dụng của ISO 14001 ISO 14050 :1998 1998 Quản lí mơi trường – Thuật ngữ và định nghĩa ISO/TR 14061 1998 thơng tin giúp cho các cơ quan lâm nghiệp trong việc sử dụng hệ thống tiêu chuẩn ISO 14001 và 14004. ISO Guide 64 : 1997 Hướng dẫn cho việc sử dụng bao gồm khía cạnh 1997 mơi trường trong tiêu chuẩn sản phẩm (Nguồn: Phạm Ngọc Đăng, Quản lí mơi trường đơ thị và cơng nghiệp)  Ghi chú CD: Ủy ban dự thảo DIS: Dự thảo tiêu chuẩn quốc tế FDIS: Dự thảo tiêu chuẩn quốc tế cuối cùng TR: Báo cáo kĩ thuật Để hiểu được quan hệ giữa các tiêu chuẩn, cĩ thể chia bộ tiêu chuẩn ISO thành 7nhĩm Nhĩm 1: các hệ thống quản lí mơi trường bao gồm các tiêu chuẩn ISO 14001; ISO 14004 Nhĩm 2: đánh giá mơi trường bao gồm các tiêu chuẩn ISO 14010, ISO 14011; ISO 14011 – 1; ISO 14012; ISO 14015 Nhóm 3 : Cấp nhãn môi trường bao gồm các tiêu chuẩn ISO 14020; ISO 14021; ISO 14022; ISO 14023; ISO 14024. Nhóm 4 : Đánh giá tác động môi trường bao gồm các tiêu chuẩn ISO 14031. Nhóm 5 : Đánh giá chu trình chuyển hóa bao gồm các tiêu chuẩn ISO 14040; ISO 14041; ISO 14042; ISO 14043. 40
  52. Nhóm 6 : Các thuật ngữ và định nghĩa bao gồm các tiêu chuẩn ISO 14050. Nhóm 7 : Tiêu chuẩn sản phẩm ISO XXXXX; ISO 14060. Đặc biệt là trong nhiều tiêu chuẩn của bộ Tiêu Chuẩn ISO 14000 đã và đang được xây dựng, chỉ cĩ tiêu chuẩn ISO 14001 cĩ các đặc điểm kĩ thuât cho hệ thống EMS nhằm cho mục đích đăng kí thơng qua bên thử, tất cả các tiêu chuẩn khác chỉ dùng cho mục đích hướng dẫn 3.3.2 Hệ thống quản lí mơi trường (HTQLMT) Hệ thống quản lí là một tập hợp các yếu tố tác động lẫn nhau dùng để thiết lập chính sách và các mục tiêu và để đạt được các mục tiêu đĩ (theo ISO 14001:2004) Hệ thống quản lí mơi trường là một phần của hệ thống quản lí chung bao gồm cơ cấu tổ chức, các hoạt động lập kế hoạch, trách nhiệm, quy tắc, thủ tục, quá trình và nguồn lực để xây dựng và thực hiện chính sách mơi trường và để quản lí các khía cạnh mơi trường của tổ chức (theo ISO 14001 : 2004) Như vậy, HTQLMT là một cơng cụ cho phép mọi loại hình tổ chức khác nhau cĩ thể kiểm sốt được sự tác động vào mơi trường tự nhiên của các hoạt động, sản phẩm hoặc dịch vụ của tổ chức mình và cải tiến liên tục kết quả hoạt động về mơi trường của mình. 3.3.3 Quản lí mơi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001 : 1996 Về phạm vi áp dụng, tiêu chuẩn ISO 14001:1996 được áp dụng cho bất kì tổ chức nào mong muốn Thực hiện, duy trì và cải tiến HTQLMT. Tự đảm bảo sự phù hợp với chính sách mơi trường đã cơng bố Chứng minh sự phù hợp cho tổ chức khác Được chứng nhận phù hợp cho HTQLMT do mơt tổ chức bên ngồi cấp Tự xác định và tuyên bố phù hợp với tiêu chuẩn Mơ hình quản lí mơi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001 : 1996 dựa trên các nguyên tắc sau: Cam kết và chính sách: tổ chức cần định ra chính sách mơi trường và đảm bảo sự cam kết về hệ thống quản lí mơi trường. Lập kế hoạch: tổ chức phải đề ra kế hoạch để thực hiện chính sách mơi trường của mình 41
  53. Thực hiện: để thực hiện cĩ hiệu quả, tổ chức phải phát triển khả năng và cơ chế hỗ trợ cần thiết để đạt được chính sách, mục tiêu và chỉ tiêu mơi trường của mình. Xem xét và cải tiến: tổ chức phải xem xét lại và cải tiến liên tục hệ thống quản lí mơi trường, nhằm cải thiện kết quả hoạt động tổng thể về mơi trường của mình. 3.3.4 Quản lí mơi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001: 2004 Cải tiến liên tục Xem xét của Chính sách lãnh đạo mơi trường Kiểm tra Lập kế hoạch Thực hiện và điều hành Hình 3-1 Mơ hình ISO 14001: 2004 Phiên bản đầu tiên của tiêu chuẩn ISO 14001 trong bộ tiêu chuẩn ISO 14000 đã được Tổ chức tiêu chuẩn hĩa (ISO) ban hành năm 1996. Sau 8 năm được chấp nhận rộng rãi với hơn 60.000 doanh nghiệp trên tồn thế giới áp dụng, tiêu chuẩn ISO 14001:1996 đã bộc lộ điểm mạnh, điểm yếu của mình và đã đến lúc cần được xem lại và sửa đổi cho phù hợp với việc áp dụng trên thực tế. Phiên bản mới ISO 14001:2004 tương tự như phiên bản cũ ISO 14001:1996. Về cơ bản ,tiêu chuẩn mới vẫn được thiết kế theo chu trình PDC (Plan-Do-Check) với cấu trúc gồm 4 thành phần: 4.3 - Lập kế hoạch: tổ chức phải đề ra kế hoạch để thực hiện chính sách của mình 4.4 - Thực hiện và điều hành: để thực hiện cĩ hiệu quả, tổ chức phải phát triển khả năng và cơ chế hỗ trợ cần thiết để đạt được chính sách, mục tiêu và chỉ tiêu mơi trường của mình. 4.5 - Kiểm tra và hành động khắc phục: tổ chức cần phải đo, giám sát và đánh giá kết quả hoạt động mơi trường của mình. 42
  54. 4.6 - Xem xét của lãnh đạo: tổ chức phải xem xét lại và cải tiến liên tục Hệ thống quản lí mơi trường nhằm cải thiện kết quả hoạt động tổng thể về mơi trường của mình. 3.3.5 Sự khác biệt giữa phiên bản mới ISO 14001:2004 với phiên bản cũ ISO 14001:1996 Nhìn chung, phiên bản mới ISO 14001:2004 khơng thay đổi nhiều so với phiên bản cũ ISO 14001:1996. Phiên bản mới chỉ đưa thêm vào một số yêu cầu mới nhằm mục đích làm rõ hơn các yêu cầu của tiêu chuẩn và nhằm gia tăng tương thích với ISO 9001:2000 Bảng 3-3 : So sánh giữa ISO 14001: 1996 và ISO 14001:2004 Điều khoản ISO 14001:1996 ISO 14001:2004 4.1 Các yêu cầu Thiết lập và duy trì HTQLMT chung Tổ chức phải thiết lập và duy trì Thêm vào các điều sau: HTQLMT theo yêu cầu của tiêu chuẩn -HTQLMT phải được thành lập văn bản, được thực thi, được cải tiến liên tục -Tổ chức phải xác định cách thức đáp ứng các yêu cầu của tiêu chuẩn, phải xác định rõ và lập thành văn bản phạm vi của HTQLMT 4.2 Chính sách Được xác định bởi Ban lãnh đạo; phù hợp với tổ chức, cĩ cam kết cải mơi trường tiến liên tục và ngăn ngừa ơ nhiễm, đưa ra khuơn khổ cho các mục tiêu và chỉ tiêu mơi trường, được lập thành văn bản , được áp dụng và duy trì, sẵn sàng phục vụ mọi người. -Khơng đề cập đến phạm vi giới hạn của -Chính sách mơi trường chỉ HTQLMT áp dụng trong phạm vi giới -Cam kết tuân thủ yêu cầu pháp luật và hạn của HTQLMT yêu cầu khác về mơi trường -Cam kết tuân thủ các yêu cầu cĩ liên quan đến khía cạnh mơi trường 4.3.1 Khía cạnh Tổ chức phải thiết lập và duy trì thủ tục để xác định các khía cạnh mơi 43
  55. mơi trường trường của các hoạt động, sản phẩm và dịch vụ. -Khía cạnh mơi trường khơng cần phải Thêm vào các điều sau được lập thành văn bản -Khía cạnh mơi trường phải được lập thành văn bản - Các thủ tục để xác định các khía cạnh mơi trường chỉ nên được đáp ứng với các hoạt động, sản phẩm và dịch vụ nằm trong phạm vi của HTQLMT. - Phải xác định khía cạnh mơi trường của cả các hoạt động, sản phẩm và dịch vụ mà tổ chức cĩ dự định phát triển và thay đổi trong tương lai. - Xem xét các khía cạnh mơi trường cĩ ý nghĩa khi thiết lập,áp dụng và duy trì HTQLMT 4.3.2 Yêu cầu -Tổ chức phải thiết lập và duy trì thủ tục để xác định các yêu cầu pháp luật pháp và các luật và các yêu cầu khác mà tổ chức phải tuân thủ khi cĩ liên quan đến yêu cầu khác các khía cạnh mơi trường của Tổ chức -Đề cập đến yêu cầu luật pháp và yêu Thêm vào các điều sau: cầu khác về mơi trường (khơng bao gồm -Đề cập đến yêu cầu luật các yêu cầu khơng liên quan đến mơi pháp và yêu cầu khác liên trường như Quy định về sức khỏe và an quan đến các khía cạnh mơi tồn ) trường. -Tổ chức phải xác định cách thức các yêu cầu này áp dụng cho các khía cạnh mơi trường của mình. 4.3.3 mục tiêu -Tổ chức phải thiết lập và duy trì các mục tiêu và chỉ tiêu mơi trường đã chỉ tiêu và được lập thành văn bản, ở từng bộ phận chức năng thích hộp trong tổ 44
  56. chương trình chức. quản lí mơi trường Thêm vào các điều sau -Các mục tiêu, chỉ tiêu đưa ra phải cĩ tính khả thi và cĩ thể đo lường được -Các mục tiêu, chỉ tiêu phải bao gồm cả cam kết ngăn ngừa ơ nhiễm, cam kết tuân thủ yêu cầu luật pháp và các yêu cầu khác, cam kết cải tiến liên tục. -Mục tiêu và chỉ tiêu kết hợp với chương trình quản lí mơi trường trong cùng một điều khoản 4.4.1 Nguồn lực, Vai trị, trách nhiệm và quyền hạn phải được xác định, lập thành văn bản vai trị, trách và được thơng báo. Lãnh đạo cần cung cấp các nguồn lực cần thiết cho nhiệm và thẩm việc thực hiện và kiểm sốt HTQLMT. Các nguồn lực bao gồm: nhân quyền lực, kĩ năng chuyên mơn, cơng nghệ và tài chính Thêm vào các điều sau -Nguồn lực cịn bao gồm: cơ sở hạ tầng của Tổ chức. -Lãnh đạo phải đảm bảo các nguồn lực luơn sẵn sàng đáp ứng. 4.4.2 Năng lực, Thiết lập và duy trì các thủ tục giúp nhân viên nhận thức được đào tạo và nhận - Tầm quan trọng của sự phù hợp với chính sách và các thủ tục về mơi thức trường, các yêu cầu của HTQLMT. - Các khía cạnh mơi trường đáng kể, các tác động thực tế hoặc tiềm ẩn cĩ liên quan. - Vai trị, trách nhiệm của nhân viên đạt được sự phù hợp với các yêu cầu của HTQLMT 45
  57. - Các hậu quả tiềm ẩn do đi chệch khỏi các thủ tục đã quy định Tổ chức phải xác định nhu cầu đào tạo Thêm vào các điều sau: Khơng quy định lưu giữ các hồ sơ đào Tổ chức phải xác định nhu tạo. cầu đào tạo tương ứng với Nhân viên hoặc thành viên cĩ khả năng các khía cạnh mơi trường và gây ra tác động mơi trường đáng kể phải HTQLMT được đào tạo thích hợp. Các hồ sơ đào tạo phải được lưu giữ. Bất kì người nào làm việc cho tổ chức hoặc đại diện cho tổ chức cĩ khả năng gây ra tác động mơi trường đáng kể phải được đào tạo thích hợp. 4.4.3 Thơng tin Về khía cạnh mơi trường và HTQLMT của mình, tổ chức phải thiết lập liên lạc và duy trì thủ tục cho việc thơng tin liên lạc nơi bộ; tiếp nhận, lập thành tài liệu và phản hồi các thơng tin tương ứng từ các cơ quan hữu quan bên ngồi. Tổ chức phải thiết lập và duy trì thủ tục Thêm vào các điều sau: cho việc thơng tin liên lạc. Tổ chức phải thiết lập, thực Tổ chức phải xem xét các quá trình hiện và duy trì thủ tục cho thơng tin với bên ngồi về các khía cạnh việc thơng tin liên lạc. mơi trường cĩ ý nghĩa và ghi chép lại Tổ chức phải quyết địn việc các quyết định của mình cĩ thơng tin với bên ngồi về các khía cạnh mơi trường đáng kể của tổ chức hay khơng và văn bản hĩa quyết định này. Nếu quyết định là cung cấp thơng tin, phải thiết lập một phương pháp cung cấp thơng tin. 46
  58. 4.4.4 Tài liệu Tổ chức cần văn bản hĩa các phần chính của HTQLMT và phương cách của hệ thống mà chúng ảnh hưởng đến nhau. Tổ chức cần nhận dạng tất cả các văn quản lí mơi bản khác cĩ quan hệ đến HTQLMT của tổ chức. trường Thêm vào các điều sau: -Tổ chức cần thành lập văn bản phạm vi của HTQLMT cũng như chính sách mơi trường, các mục tiêu và chỉ tiêu mơi trường. -Tổ chức cần thiết lập những loại văn bản cần thiết để đảm bảo việc hoạch định, thực thi và kiểm sốt quá trình cĩ hiệu lực. 4.4.5 Kiểm sốt Tổ chức phải thiết lập một thủ tục để kiểm sốt tài liệu theo đúng yêu tài liệu cầu của tiêu chuẩn Tài liệu được định kì cập nhật -Tài liệu được cập nhật khi cần thiết -Tổ chức phải xác định rõ những thay đổi về tài liệu và phải kiểm sốt các tài liệu bên ngồi cĩ ảnh hưởng đến hoạt động và kế hoạch HTQLMT của Tổ chức. 4.4.6 Kiểm sốt Tồ chức phải thiết lập và duy trì các thủ tục để kiểm sốt điều hành theo điều hành đúng yêu cầu của tiêu chuẩn -Tổ chức phải thiết lập và duy trì các -Tổ chức phải thiết lập, thực thủ tục thi và duy trì các thủ tục này. 4.4.7 Sự chuẩn Tổ chức phải thiết lập và duy trì các thủ tục để chuẩn bị sẵn sàng và đáp bị sẵn sàng và ứng với tình trạng khẩn cấp theo đúng yêu cầu của tiêu chuẩn đáp ứng với tình -Tất cả thành viên trong tổ chức đều -Tổ chức phải sử dụng một 47
  59. trạng khẩn cấp phải tham gia thiết lập và duy trì những cách chính xác những thủ tục thủ tục để xác định và ứng phĩ với tình này khơng chỉ để ứng phĩ trạng khẩn cấp và sự cố mơi trường tiềm với tình trạng khẩn cấp và tàng và để ngăn ngừa hoặc giảm bớt tác các rủi ro mà cịn ngăn ngừa động mơi trường. hoặc giảm bớt tác động mơi trường 4.5.1 Giám sát Tổ chức phải thiết lập một thủ tục giám sát và đo đạc chất lượng mơi và đo trường theo đúng yêu cầu của tiêu chuẩn -Tổ chức phải sử dụng một cách chính xác các trang thiết bị đã được xác định và được kiểm tra lại, nhằm giám sát và đo đạc những đặc trưng mơi trường chủ yếu cĩ hoặc cĩ thể tác động cĩ ý nghĩa về mặt mơi trường. 4.5.2 đánh giá Đây là điều khoản mới, tách ra từ điều khoản 4.5.1 của phiên bản cũ, mức độ tuân thủ yêu cầu: Tổ chức phải thiết lập, thực thi và duy trì một (hoặc nhiều) thủ tục nhằm định kì đánh giá mức độ tuân thủ các yêu cầu thích hợp của pháp luật. Đánh giá mức độ tuân thủ các yêu cầu khác mà tổ chức đã chấp nhận. Lưu giữ hổ sơ các kết quả đánh giá định kì. 4.5.3 sự khơng Tổ chức phải thiết lập (các) thủ tục nhằm xác định các điểm khơng phù phù hợp và hợp và tiến hành các hành động khắc phục phịng ngừa. hành động khắc phục, phịng - Chỉ chú trọng đến việc phân chịu trách -Chú trọng đến việc nhận ngừa nhiệm và quyền hạn. dạng và nghiên cứu nguyên nhân của sự khơng phù hợp. -Xem xét tính hiệu quả của các hành động khắc phục và phịng ngừa. -Tổ chức phải lập thành hồ sơ các kết quả khắc phục, phịng ngừa mà tổ chức đạt được. 48
  60. -Các yêu cầu được quy định rõ ràng từng bước một. 4.5.4 kiểm sốt Tổ chức phải thiết lập và duy trì các thủ tục nhằm xác định, bảo quản và hồ sơ sắp xếp các hồ sơ. -Thiết lập và duy trì các thủ tục nhằm -Thiết lập và duy trì các thủ xác định, bảo quản sắp xếp và lưu trữ tục nhằm xác định, bảo quản, các hồ sơ về mơi trường. sắp xếp, lưu trữ và phục hồi các hồ sơ cĩ liên quan (khơng chỉ là hồ sơ về mơi trường) 4.5.5 Đánh giá Tổ chức phải thiết lập và duy trì chương trình và các thủ tục để tiến nội bộ hành đánh giá định kì HTQLMT -Tổ chức phải thiết lập và duy trì -Tổ chức phải thiết lập, thực chương trình và thủ tục để định kì tiến hiện và duy trì chương trình hành đánh giá HTQLMT và thủ tục để định kì tiến hành đánh giá nội bộ HTQLMT -Việc lựa chọn nhân viên đánh giá và chỉ đạo đánh giá phải đảm bảo tính khách quan và cơng bằng trong quá trình đánh giá -Quy trình đánh giá nội bộ phải cĩ tính độc lập và được lập thành tài liệu. Tính độc lập thể hiện ở sự giải phĩng khỏi trách nhiệm về các hoạt động được đánh giá. 4.6 Xem xét của -Bổ sung thêm danh sách lãnh đạo các hành động phải xem xét của Ban lãnh đạo: đánh giá mức độ tuân thủ các yêu cầu về pháp luật và các yêu cầu 49
  61. khác; thơng tin liên lạc với bên ngồi; các thực thi với mơi trường; tình trạng của các hành động khắc phục phịng ngừa, sự tiếp tục của các xem xét trước đĩ của lãnh đạo. Cĩ thể tĩm tắt những thay đổi chính của phiên bản mới ISO 14001:2004 như sau: Phạm vi của HTQLMT phải được xác định và lập thành văn bản. Các yêu cầu rõ ràng hơn về mặt ngơn ngữ. Hiệu quả của việc thực thi các yêu cầu về mơi trường phải được chứng minh bằng các kết quả đo lường thực tế của việc quản lí các khía cạnh mơi trường. Các yêu cầu về luật pháp được xem xét nghiêm khắc hơn: - Được kết nối với các khía cạnh mơi trường - Khơng chỉ gĩi gọn trong phạm vi các yêu cầu pháp luật “về mơi trường” mà quan tâm đến tất cả các yêu cầu được áp dụng cho các khía cạnh mơi trường. - Ban hành điều khoản mới về Đánh giá mức độ tuân thủ luật pháp, nhấn mạnh tầm quan trọng của điều khoản này. Các yêu cầu về đào tạo và năng lực được áp dụng khơng chỉ cho các nhân viên mà cịn cho “những người làm việc cho tổ chức hoặc đại diện cho tổ chức” 3.4 Lợi ích của việc áp dụng ISO 14001: Tiêu chuẩn ISO 14001 là nhân tố quan trọng trong quá trình phát triển và thương mại, cĩ nhiều nguyên nhân khác nhau làm nên đặc tính quan trọng của Bộ Tiêu chuẩn ISO 14001 này, trong đĩ cĩ ba nguyên nhân mấu chốt là: – Thứ nhất: bản thân các Tiêu chuẩn quốc tế được ban hành để hỗ trợ cho thương mại và gỡ bỏ các hàng rào thương mại. – Thứ hai: việc xây dựng các tiêu chuẩn này sẽ cải thiện kết quả hoạt động mơi trường trên phạm vi tồn cầu. – Thứ ba: các tiêu chuẩn này được xây dựng trên cơ sở nhất trí tồn cầu về quản lí mơi trường bằng một hệ thống quản lí mơi trường chung. 50
  62. Các lợi ích cơ bản khi áp dụng ISO 14001: Cải tiến quá trình sản xuất, giảm thiểu chất thải và chi phí. Giảm ơ nhiễm mơi trường. Đáp ứng các yêu cầu của pháp luật. Giảm các phàn nàn từ các bên hữu quan. Nâng cao hình ảnh doanh nghiệp. Đạt lợi thế cạnh tranh. 51
  63. 3.5 Hê thống quản lí mơi trường EMS (EMS = environmental management system) EMS là 1 phương pháp tồn diện và liên tục để quản lý các vấn đề mơi trường theo nguyên tắc: Lập kế hoạch - Thực hiện - Kiểm tra - Cải tiến (PLAN, DO, CHECK, ACT), kết hợp các định hướng về mơi trường vào trong các hoạt động hàng ngày của cơng việc sản xuất và quản lý của một tổ chức (nhà máy, xí nghiệp ) Các tiêu chuẩn điển hình về EMS: BS7750 của Anh (1992) EMAS của Cộng đồng Châu Âu (1995) Các tiêu chuẩn ISO 14001 và ISO 14004 (1996) của Tổ chức ISO Các tiêu chuẩn tương đương của Việt Nam: TCVN ISO 14001: 2005 tương đương với ISO 14001:2004 TCVN ISO 14004: 2005 tương đương với ISO 14004: 2004 CẢI TIẾN LIÊN TỤC CHÍNH SÁCH MƠI TRƯỜNG XEM XÉT TỒN BỘ CƠNG LẬP KẾ HOẠCH: TÁC QUẢN LÍ CAM Các khía cạnh mơi trường KẾT Các yêu cầu về luật pháp THỰC Các mục tiêu và chủ đích HIỆN Các chương trình quản lí mơi trường KIỂM TRA VÀ CHỈNH SỬA THỰC HIỆN VÀ THỰC THI Giám sát và đo lường Cơ cấu và trách nhiệm Các hoạt động chỉnh sửa sai và Đào tạo huấn luyện, ý thức ngăn chặn ngoại lệ và khả năng Ghi chép lại Thơng tin liên lạc Thiết lập tài liệu về EMS Kiểm tốn hệ thống quản lí mơi Kiểm sốt và điều hành trường trường Hình 3-2 Mơ hình HTQLMT EMS theo ISO 14001 Cấu trúc của EMS cĩ thể khác nhau phụ thuộc vào cấu trúc, quy mơ, các hoạt động, sản phẩm và dịch vụ của 1 tổ chức. Tuy nhiên, thơng dụng nhất là cấu trúc theo tiêu chuẩn của ISO 14001 vì tiêu chuẩn này giúp cho 1 doanh nghiệp được cấp chứng nhận quốc tế ISO 14001 về EMS. ISO 14001 cụ thể hố những yêu cầu đối với một hệ thống quản lý mơi trường theo đĩ một tổ chức hay một cơng ty sẽ được một tổ chức thứ 3 khác chứng nhận. Những yêu cầu đĩ bao gồm 5 yếu tố cơ bản sau đây 52