Bài giảng Độc chất học môi trường - Chương 5: Anh hưởng sinh học của độc chất - Lê Quốc Tuấn

pdf 20 trang ngocly 2180
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Độc chất học môi trường - Chương 5: Anh hưởng sinh học của độc chất - Lê Quốc Tuấn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_doc_chat_hoc_moi_truong_chuong_4_anh_huong_sinh_ho.pdf

Nội dung text: Bài giảng Độc chất học môi trường - Chương 5: Anh hưởng sinh học của độc chất - Lê Quốc Tuấn

  1. Chương 5 ẢNH HƯỞNG SINH HỌC CỦA ĐỘC CHẤT TS. Lê Quốc Tuấn Khoa Môi trường và Tài nguyên Đại học Nông Lâm Tp.HCM
  2. Ảnh hưởng độc chất đối với sinh vật 9Tác động lên các quá trình trao đổi chất của sinh vật 9Gây rối loạn chức năng 9Oxi hóa lipid và màng tế bào 9Gây đột biến, ung thư, di truyền, sinh sản
  3. Các quá trình vận chuyển và chuyển hóa độc chất trong cơ thể sinh vật Hấp thu Phân tán
  4. Các con đường vận chuyển độc chất trong cơ thể Phơi nhiễm Hít thở Da Miệng Phổi Hệ tiêu hóa Máu và hệ thống lim phô (màng sinh chất) Nang khí Dịch ngoại bào Thận Tích lũy trong mỡ, xương, các mô Khí thải Bài tiết Tiểu tiện Loại thải
  5. Sự vận chuyển và chuyển hóa độc chất trong tế bào Độc chất Phơi nhiễm Màng tế bào Hấp thu Tế bào chất Vận chuyển Các bào quan Khử độc Loại thải Tích lũy
  6. Quá trình hấp thu, vận chuyển và loại thải độc chất liên quan đến rất nhiều loại màng khác nhau
  7. Các loại màng khác nhau trong tế bào Mạng lưới Lổ nhân nội chất Thể nhân Nhân Ribosome Màng nhân Thể golgi Trung thể Lysosome Mạng lưới Tế bào chất nội chất Ty thể Màng tế bào
  8. Cấu trúc màng tế bào Nguồn: Singer and Nicolson, 1972. Science 175:720
  9. Tính chất của màng zThành phần lipid màng cho phép sự vận chuyển các hợp chất qua màng zCác cấu thành khác của màng cũng có thể di chuyển trên màng zĐộ lỏng và độ thấm của màng phụ thuộc vào cấu thành, tính chất hóa sinh và lý sinh của màng
  10. Cơ chế vận chuyển 4 cách mà các phân tử nhỏ cĩ thể vận chuyển qua màng: ① Thẩm thấu bị động: Thấm qua màng bởi sự chênh lệch nồng độ ② Lọc: Thấm qua các lổ trên màng ③ Vận chuyển đặc biệt: Nhờ các chất mang ④ Thực bào: Nuốt các chất bằng sự thay đổi hình dạng của màng
  11. Cơ chế vận chuyển Vận chuyển thụ động Vận chuyển chủ động (1) (2) (3) (4)
  12. Các đặc tính lý hóa liên quan đến sự thẩm thấu ① Hình dạng và kích thước phân tử ② Độ thấm tại vị trí hấp thụ ③ Độ ion hóa ④ Tính tan trong lipid của các chất mang điện và không mang điện
  13. Ảnh hưởng của độc chất lên hệ hô hấp PHẤN HOA BÀO TỬ VI KHUẨN KHĨI THUỐC KHĨI THUỐC HẠT RẮN NHỎ
  14. Sự thẩm thấu độc chất qua hệ tiêu hóa
  15. Sự thẩm thấu độc chất qua da Giữa các tế bào Xuyên Qua lổ chân lông Qua tuyến qua TB mồ hôi
  16. Sự phân tán độc chất 9 Quá trình phân tán độc chất đến các mô phụ thuộc vào tính chất hóa lý của độc chất 9 Là một quá trình vận chuyển thuận nghịch các độc chất giữa máu và các mô, giữa nội bào và ngoại bào. 9 Có sự thẩm thấu các chất qua màng 9 Sự liên kết độc chất với protein 9 Quá trình đào thải (bài tiết, chuyển hóa sinh học) cũng xảy ra đồng thời để loại thải các chất từ máu cũng như từ các cơ quan.
  17. Liên kết với protein ¾Rất nhiều độc chất có khả năng liên kết với protein ¾Một số chất có vừa có khả năng tan trong albumin vừa có khả năng tan trong lipoprotein ¾Các độc chất thường không có khả năng ion hóa và dễ hòa tan trong lipid
  18. Sự phân bố các chất diệt côn trùng trong albumin và trong lipoprotein Phần trăm phân bố LDL LDL HDL
  19. Phơi nhiễm Hấp phụ tại các lối đi vào Phân phối đến cơ thể Bài tiết Đồng hóa để Đồng hóa để Đồng hóa để trở nên độc kết nối sản giảm độc hơn phẩm Phân phối Tương tác với các cao phân tử Phục hồi và (Protein, DNA, RNA, các tiếp nhận, ) sửa chữa Ảnh hưởng độc (Di truyền, ung thư, sinh sản, đột biến, ) Thứ tự các bước chuyển hóa độc chất
  20. Tài liệu tham khảo Chapter 6 Absorption and distribution of toxicants (A Textbook of Modern Toxicology)