Nghệ thuật cải lương với vấn đề truyền thống
Bạn đang xem tài liệu "Nghệ thuật cải lương với vấn đề truyền thống", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- nghe_thuat_cai_luong_voi_van_de_truyen_thong.pdf
Nội dung text: Nghệ thuật cải lương với vấn đề truyền thống
- Ngh ệ thu ật c ải l ươ ng v ới vấn đề truy ền th ống Nói đến sân kh ấu ca k ịch c ải l ươ ng, hi ện nay còn có ng ười cho r ằng nó ch ưa định hình thành m ột ngh ệ thu ật hoàn ch ỉnh, ho ặc ch ưa có h ệ th ống. L ấy c ơ bộ môn nay xu ất x ứ t ừ thính phòng ca nh ạc tài t ử đem lên sân kh ấu, nên làn điệu hò, lý, ca, ngâm càng phong phú bao nhiêu, thì b ộ điệu di ễn xu ất càng nghèo nàn bấy nhiêu. Do đó, h ọ có ấn t ượng: sân kh ấu ca k ịch c ải l ươ ng không trình th ức hóa nh ư hát b ội, m ột b ộ môn chuyên di ễn nh ững tu ồng c ổ điển, có nhi ều thành t ựu xu ất s ắc. Nh ững ý ki ến trên ch ắc ch ưa được nhi ều ng ười tán đồ ng. Ai c ũng bi ết, ca kịch c ải l ươ ng k ế th ừa truy ền th ống sân kh ấu c ố h ữu c ủa hát b ội. Nó ti ếp thu ph ần nào v ề hình th ức, nh ưng ch ỉ theo m ột t ỷ l ệ có ch ừng thôi. Chính nó đã tinh gi ản, ti ết ch ế để b ước đầ u t ạo thành m ột sân kh ấu riêng bi ệt c ủa ngành ca k ịch c ải lươ ng. Th ế nào là sân kh ấu riêng bi ệt c ủa c ải l ươ ng? Chúng tôi ngh ĩ, đã là ngh ề hý k ịch thì dù l ối c ũ hay l ối m ới ph ải có b ộ t ịch riêng, gi ọng nói riêng, điệu ca riêng. Mà đã có nh ững cái riêng nh ư v ậy,t hì t ất thành ra m ột l ối sân kh ấu riêng. Hát b ội có điệu b ộ và nói l ối, hát nam, hát khách (b ắc x ướng), t ẩu mã, b ắt bài, ngâm (x ướng thán) v.v thì c ải l ươ ng v ới t ư cách là một lo ại hình ngh ệ thu ật sân kh ấu, c ũng dùng điệu b ộ và nói l ối, nhưng điệu b ộ và nói l ối không gi ống y h ệt nh ư hát b ội, mà ca thì bài b ản c ũng khác nh ư: Hành vân,
- L u th y, Kim ti n, Bình bán, Xuân n , T i oán v.v T ại sao ngh ệ thu ật bi ểu di ễn c ủa hát b ội thì nghiêm trang, bó h ẹp trong khuôn kh ổ, mà ngh ệ thu ật bi ểu di ễn c ủa c ải l ươ ng thì r ộng rãi, khoáng đạt? Theo chúng tôi đó là ảnh h ưởng c ủa hệ t ư t ưởng và phép x ử th ế c ủa hai luông v ăn hóa (ngo ại bang và dân t ộc), cho nên nó ph ải có nh ững đặ c điểm khác nhau. Chúng ta không l ấy làm l ạ khi th ấy di ễn viên hát b ội ra sân kh ấu: đứ ng thì ph ải cúi r ạp nh ư l ưng cái khánh (khánh chi ết), ng ồi thì khoanh tay nh ư ôm cái tr ống (bão c ổ), đi tròn thì ph ải trúng nh ư th ước quy, đi vuông thì ph ải trúng nh ư th ước c ủ, nhìn không được ra ngoài vòng v ạt áo, nói không được v ượt quá ngôi th ứ mình. Ph ải ch ăng hát b ội đã d ựa vào sách L ký mà bi ểu hi ện ngh ệ thu ật di ễn xu ất trên sân kh ấu c ủa mình ? Hình ảnh ấy là hình ảnh làm s ống l ại trên sân kh ấu m ột m ẫu ng ười x ưa: hình dáng nghiêm trang, đối đáp, đón chào đều m ực th ước, nh ư theo m ột cái nhịp th ời đạ i đã định s ẵn. Đó là m ột quy lu ật t ất nhiên. Tìm hi ểu ngh ệ thu ật c ải l ươ ng Nh ư trên đã nói, c ải l ươ ng t ừ khi khai sinh đế n khi hình thành phát tri ển, kinh qua nhi ều ch ặng đường, nh ưng c ũng r ất nhanh chóng. Ch ỉ trong m ột th ời gian ng ắn mà hình th ức “ca ra b ộ” ti ến lên sân kh ấu, ti ếp theo là hát ch ập; t ừ hát ch ập đế n ca k ịch c ải l ươ ng. V ậy “ca ra b ộ” là gì? Là ca hát có điệu b ộ minh h ọa. Hát ch ập là cách hát g ồm nhi ều bài liên ca c ủa t ập th ể hát đối nhau, có độ ng tác linh ho ạt, phong phú, ti ến t ới bi ết l ồng nó vào m ột tích hát ng ắn, có ý ngh ĩa khuyên r ăn, có n ội dung giao d ục, để d ựng nên m ột th ể lo ại “ca k ịch c ải l ươ ng” mà b ước đầ u đã di ễn tr ọn v ẹn được hai v ở dài, t ươ ng đối hoàn ch ỉnh là: L c Vân Tiên , vi ếtt theo truy ện th ơ c ủa c ụ Đồ Chi ểu, m ột nhà nho yêu n ước ở mi ền Nam, và Kim Vân Ki u vi ết theo tác ph ẩm o n tr ng tân thanh c ủa c ụ Nguy ễn Du, một thi hào c ủa dân t ộc. Sau đó, đế n các v ở : L u Bình D ơ ng L , Cô Ba l u l c, Tham phú ph b n, Sáu Tr ng, Duyên ch tình em, T t ng, Áo ng i quân
- t , Màn h nh phúc, T ơ v ơ ng n thác, T i c a ai, L tay trói ã nhúng chàm, Khúc oan vô l ng, Ai b n chung tình, Tô Ánh Nguy t, i cô L u, Lan và i p v.v Khán gi ả mi ền Nam đã tìm th ấy trên sân kh ấu c ủa dân t ộc mình nh ững con ng ười Vi ệt Nam c ố h ữu, nh ững m ẫu ng ười Vi ệt Nam th ực s ự mà hình t ượng đáng yêu đáng quý c ủa Nguy ệt Nga, và đáng th ươ ng xót nh ư thân th ế Thúy Ki ều. Dù di ễn theo truy ện c ũ th ời “Tây Minh” hay đóng vai ng ười con gái đờ i “Gia T ĩnh” là truy ện c ủa Trung Qu ốc, dù phóng tá c ốt truy ện Back Street (T ức Tô Ánh Nguy t) của n ước Anh hay d ựa vào tác ph ẩm La Dame aux Camélias (t ức Trà Hoa n ) c ủa ng ười Pháp, thì l ối đóng v ẫn rút ra t ừ hi ện th ực xã h ội Vi ệt Nam, nhân v ật th ể hi ện có nh ững nét tiêu bi ểu, điển hình cho con ng ười s ống trong xã h ội Vi ệt Nam đươ ng th ời. Ngh ĩa là đã Vi ệt hóa t ừ cách trang ph ục, hóa trang đế n di ễn xu ất. Tuy không gi ống h ệt nh ư ngoài đời, nh ưng l ại r ất g ần cu ộc s ống, được nâng cao, được cải ti ến, nên ph ần đông khán gi ả ưa thích. Nh ững nhân v ật “tân th ời” m ặc âu ph ục, nh ững nhân v ật “c ổ đạ i” m ặc nam ph ục x ưa Nh ưng c ải l ươ ng không th ể k ế th ừa hát b ội m ột cách r ập khuôn. Vì sao? Vì ngh ệ thu ật c ải l ươ ng ph ản ánh cu ộc s ống ch ủ y ếu b ằng bi ện pháp ngh ệ thu ật hi ện th ực, m ặc d ầu nó ph ải vay m ượn ở các ngành ngh ệ thu ật khác nh ư: v ũ đạ o, võ thu ật, xi ếc, điện ảnh, h ội h ọa, ki ến trúc và điêu kh ắc, thi ca v.v nh ưng có tuy ển l ựa, có b ổ sung và c ải biên. Ngh ệ thu ật v ốn ph ải ph ục v ụ nhân sinh! Mu ốn “v ị nhân sinh”, ngh ệ thu ật ph ải ph ục v ụ con ng ười, ph ải đi sát nguy ện v ọng c ủa con ng ười, ph ải tác độ ng m ạnh m ẽ vào m ỹ c ảm và t ư duy con ng ười! Dù mu ốn hay không, c ải l ươ ng b ước lên sân kh ấu kho ảng n ăm 1912 1 m ột cách v ững vàng. Có hàng ng ũ di ễn viên đủ các lo ại vai, có dàn nh ạc dân t ộc, có tác gi ả biên k ịch, có nhi ều đề tài v ề dân gian, c ổ tích l ẫn xã h ội kim th ời, có th ầy tu ồng (h ồi này ch ưa có công tác đạo di ễn), có h ọa s ĩ v ẽ trang trí, ph ục trang, có ánh sáng v.v t ức là c ải l ươ ng đã xác định ch ức n ăng, v ị trí và nhi ệm v ụ c ủa mình
- là do nhân dân trao s ứ m ệnh cho khá quan tr ọng: đem ngh ệ thu ật ph ục v ụ nhân sinh, giáo d ục qu ần chúng. Giáo d ục nói chung th ường d ựa vào hai y ếu t ố trong th ế gi ới n ội tâm c ủa con ng ười: trí quan và c ảm quan. Ngh ệ thu ật ph ải rung độ ng được lòng ng ười và ph ải huy động được b ộ óc con ng ười. Nh ư v ậy s ự giáo d ục v ề ngh ệ thu ật m ới có hi ệu qu ả. B ởi vì, trong m ột con ng ười, “s ự nh ận bi ết và s ự thích thú luôn luôn g ắn li ền v ới nhau. M ột con ng ười không th ể ch ỉ bi ết suy lý, mà còn ph ải bi ết yêu, ghét, bu ồn, vui ”. “Tình c ảm không ph ải là cái ph ần th ấp kém và đối l ập v ới lý trí” (A- ri-xt ốt). Hu ống n ữa giáo d ục c ủa sân kh ấu là m ột l ối “giáo d ục gián ti ếp” thông qua ngh ệ thu ật du hý, trong đó khán gi ả là nhân dân lao động ( đa s ố là nông dân) tự giác, t ự nguy ện h ưởng th ụ ph ần mua vui, gi ải trí cho mình. Sau đại chi ến th ế gi ới th ứ nh ất, ng ười lính m ộ, n ếu được s ống sót h ồi hươ ng, đã đem theo c ả h ơi h ướng và dáng d ấp xã h ội Pháp v ề Vi ệt Nam. Phong tục, t ập quán c ố c ựu b ị lung lay và tan rã tr ước th ế l ực đồ ng ti ền sai khi ến. Sài Gòn, L ục t ỉnh ngày càng đông nh ững ng ười b ần cùng đến làm thuê, làm m ướn, ở đợ, kéo xe, mua gánh, bán b ưng. Nông dân b ỏ l ũy tre xanh, đồ ng ru ộng, lao vào xưởng máy, công, t ư s ở, hãng tàu, nhà buôn v.v “Vi ệc đầ u t ư m ạnh vào nông nghi ệp t ừ sau chi ến tranh th ế gi ới l ần th ứ nh ất đã làm cho địa ch ủ c ướp nhi ều ru ộng đấ t c ủa nông dân. Càng đầu t ư m ạnh vào nông nghi ệp bao nhiêu, b ọn đế qu ốc càng làm cho nông dân phá s ản b ấy nhiêu và bi ến h ọ thành tá điền ch ỉ có hai bàn tay tr ắng” 2. Từ đây, thành th ị có thêm nh ững nhân v ật tr ưởng gi ả, ti ểu t ư s ản, trí th ức, công ch ức m ới và các t ầng l ớp th ị dân làm ngh ề ti ểu th ủ công quen d ần v ới sân kh ấu c ải l ươ ng. T ất c ả nh ững đặ c điểm ấy làm cho m ọi thành ph ần ở thành ph ố, dù nhà cao c ửa r ộng hay hang cùng ngõ h ẻm ho ặc đầ u đường xó ch ợ, đề u m ến chu ộng c ải l ươ ng, vì h ọ đã có m ột nhu c ầu “ngh ệ thu ật lãng m ạn” thích h ợp v ới “n ếp s ống m ới” trong khi chán ghét n ền “luân lý phong ki ến h ủ b ại”.
- Nh ững khán gi ả m ới c ủa c ải l ươ ng h ồi đó là: lính t ập, b ồi b ếp, cai th ầu, thông ngôn, kýl ục, kinh l ịch, chánh án, tr ạng s ư, bi ện lý, th ẩm phán, du h ọc sinh t ừ Pháp v ề, nông dân t ừ ru ộng r ẫy ra, và nh ững tay t ứ chi ếng giang h ồ “ki ểu m ới” c ả nam l ẫn n ữ t ừ b ốn ph ươ ng t ụ l ại Thêm vào đó là Pháp, Ấn, Hoa ki ều th ươ ng m ại (có l ấy v ợ Vi ệt Nam) c ũng h ằng đêm đến th ưởng th ức sân kh ấu c ải l ươ ng. Sân kh ấu “hia mão bào giáp” đã được thay th ế b ằng “u-ve âu ph ục”. Hai th ời k ỳ là c ả hai th ế h ệ. Có nhân v ật m ới, t ức ph ải có bi ểu di ễn m ới: - Vai nghi ện trong v ở T t ng - Vai gái “giang h ồ quý phái”: Tơ v ơ ng n thác - Vai Má Chín (khách trú) c ũng trong v ở T t ng. - Vai b ồi bàn khách s ạn trong v ở H ng y hi p n - Vai h ọa s ĩ: êm dài vô t n. - Vai bác s ĩ: Duyên ch tình em. - Vai đại úy th ủy quân: T i c a ai? - Vai công nhân: óa hoa r ng. - Các vai chánh án, tr ạng s ư, bi ện lý, b ồi th ẩm trong v ở: Thành s u b kh v.v Tôi t ự h ỏi: n ếu bi ểu hi ện ph ải có “v ũ đạ o” nh ư hát b ội, thì điệu b ộ các vai trên s ẽ ra sao? Ví d ụ: vai nghi ện c ầm cái tiêm, hu ơ cái d ọc t ẩu “múa” th ế nào? Vai gái “giang h ồ quý phái” có còn dáng d ấp gì c ủa nhân v ật Điêu Thuy ền không? Vai Má Chín cãi l ộn “rùm beng” thì s ử d ụng độ ng tác, phong cách gì? Vai b ồi bàn, tay trái mang m ột ch ồng đĩ a, m ột cái kh ăn ăn, tay ph ải mang m ột ch ậu n ước đá to,
- một chai “Canette” đi t ừng bàn h ầu, t ừng ch ỗ (servir) v ừa rót r ượu, v ừa hát m ời khách, thì ph ải v ũ đạ o th ế nào? Vai h ọa s ĩ đứ ng tr ước giá v ẽ “v ờn bút” có s ử d ụng được “tay n ước” không? Vai bác s ĩ g ặp tr ường h ợp c ứu b ệnh, nh ững l ớp b ất c ập, từ cách xem m ạch, trông ch ừng b ệnh nhân, đế n tiêm thu ốc cho đơn v.v mùa mè, dáng điệu th ể hi ện ra sao? Vai đạ i úy th ủy quân di ễu binh xu ống tàu, hình th ể, t ư th ế, đi đứ ng th ế nào?Vai công nhân đánh tên “c ặp r ằng” ph ải dùng mi ếng v ũ thu ật gì? Vai chánh án “thi ết tòa” có nh ư “thi ết tri ều” c ủa tu ồng c ổ đạ i không? Còn vai bi ện lý bu ộc t ội, tr ạng s ư cãi án? v.v V ấn đề th ật không đơn gi ản Mấy v ở và các vai trên ph ải thông qua hành động m ới b ộc l ộ tính cách, v ậy thì, m ỗi vai đề u có tâm lý riêng, có điệu b ộ riêng. Điệu b ộ nào c ũng ph ải chân th ật. Vì chân th ật là sinh khí c ủa nhân v ật, mà nh ững di ễn viên không đóng theo “th ời đại m ới” thì làm sao xúc động được lòng ng ười? Tóm l ại, v ề vui, bu ồn, m ừng, gi ận, c ười, khóc đề u tùy theo niên h ạn, khí ch ất và hoàn c ảnh th ời đạ i mà bi ểu hi ện t ư t ưởng, tình c ảm ch ứ không th ể theo nh ững điệu b ộ đã quy định b ất di b ất dịch nh ư hát b ội. “M ột cô đào cho ta m ột câu r ất lâm ly bu ồn bã, đáng l ẽ ta c ũng cảm độ ng ít nhi ều, nh ưng chán quá, nhìn d ưới gh ế ta th ấy một th ằng cha th ầy tu ồng búi tó, g ươ ng c ận th ị lép nhép nh ắc cho ch ị đào h ết câu b ắc, đế n câu nam, thì th ật dù ta c ảm độ ng đế n m ấy c ũng hóa b ật c ười” 3. Vì sân kh ấu lúc này, c ũng nh ư v ăn h ọc, v ề hình th ức c ũng nh ư n ội dung có khuynh h ướng v ề t ả th ực xã h ội. Cho nên khán gi ả ph ần đông c ũng có tâm lý: “Sao b ằng đi h ọc làm ông phán. T ối rượu sâm banh, sáng s ữa bò” 4. “Trong khi kr này đến r ạp vì bu ồn không bi ết làm gì h ơn, thì k ẻ khác v ừa ở b ữa ti ệc đầ y s ơn hào h ải v ị đứ ng lên, ứ đế n c ổ; điều đáng bực h ơn n ữa là nhi ều k ẻ v ừa đọ c h ết m ột t ờ nh ật báo, h ọ v ội vào r ạp hát v ới thân hình đẹp đẽ , và qu ần áo l ộng l ẫy, nh ững thi ếu ph ụ di ễm l ệ thu hút qu ần chúng cho ta không l ấy công ” 5. V ả l ại, b ộ môn ngh ệ thu ật nào c ũng có m ục đích là ph ản ánh cu ộc s ống, c ải t ạo cu ộc sống, và cu ộc s ống là cu ộc s ống chung c ủa xã h ội. Nh ưng, m ỗi ngh ệ thu ật l ại ph ản ánh cu ộc s ống đó theo m ột khía c ạnh riêng, m ột ph ươ ng ti ện riêng, v ới lo ại ngôn ng ữ ngh ệ thu ật riêng.
- Ngh ệ thu ật hát b ội đã làm s ống l ại m ột th ời đạ i xa x ưa “M ột pho l ịch s ử của m ột con ng ười, t ức là m ột tính cách xã h ội nh ất đị nh. Tính cách điển hình, là ki ểu m ẫu (type) c ủa thái độ và hành động c ủa con ng ười xã h ội. Điển hình, ki ểu mẫu này do nh ững điều ki ện xã h ội nh ất đị nh t ạo nên” 6. Vì nh ững l ẽ đó mà c ải l ươ ng bi ểu di ễn của có ph ần khác v ới hát b ội. Nh ững đặ c điểm c ủa c ải l ươ ng. Nh ư trên đã nói, c ải l ươ ng l ấy ca nh ạc thính phòng làm g ốc, nh ưng khác với thính phong ở ch ỗ: sân kh ấu ca k ịch ph ải có tính hành động. Ngoài nh ững bài bản l ươ ng khác nh ư hát b ội, c ộng vào đó, c ải lươ ng có thay đổi sân kh ấu theo l ối kim th ời: v ẽ tranh c ảnh, s ơn th ủy, làm bài trí, b ố c ảnh, phông màn theo ph ươ ng pháp m ới. Theo s ự nghiên c ứu c ủa chúng tôi, thì c ải l ươ ng v ề sau m ới xoay sáng di ễn nh ững đề tài l ấy trong l ịch s ử phong ki ến Trung Qu ốc và La Mã c ổ đạ i vì nhi ều lý do, nh ưng lý do chính là: 1 - Nh ững v ở xã h ội “kim th ời” thu ộc lo ại hi ện th ực phê phán có n ội dung ti ến b ộ đề u b ị th ực dân Pháp c ấm đoán; 2 - Giai c ấp t ư b ản đã dùng sân kh ấu c ải l ươ ng làm ph ươ ng ti ện th ươ ng m ại, kinh doanh nên quay v ề khai thác tu ồng hát rút t ừ s ự tích tu ồng c ổ đạ i Trung Qu ốc và La Mã c ổ đạ i để tránh né d ễ dàng h ơn, và c ũng để thu nhi ều l ợi nhu ận. Tuy nhiên, nh ững tu ồng tích này đem ra di ễn, tinh th ần v ẫn nhu ộm màu s ắc dân t ộc Vi ệt Nam. Đó là ph ần n ội dung. Còn ph ần hình th ức, c ải l ươ ng c ũng c ố mò m ẫm th ể hi ện l ối đóng riêng bi ệt, nh ất là v ề y ph ục và cách trang s ức: “ Đào kép võ, m ặc đồ ng lo ạt áo nh ưng theo ki ểu “py-ja-ma” c ổ b ẻ, xung quanh vi ền lông c ừu tr ắng, hay lông th ỏ ho ặc tua kim tuy ến, độ i kh ăn x ếp, đi giày “ban”. Qu ần thì nh ư qu ần đùi c ủa r ạp xi ếc, th ường dùng bít t ất dài n ịt lên đến t ận háng. Nh ững đào kép võ này, m ặc áo choàng, tay cầm đoản đao, ho ặc tr ường côn. Còn đào kép v ăn, m ặc áo g ấm dài, đội kh ăn x ếp v.v ” 7. V ấn đề này, chúng tôi ch ưa có ý phê bình sai hay đúng, mà ch ỉ mu ốn
- ch ứng minh m ột điều: c ải l ươ ng là con đẻ c ủa hoàn c ảnh xã h ội trong m ột th ời kỳlịch s ử nh ất đị nh. Do đó, c ải l ươ ng luôn luôn tìm ph ươ ng h ướng, phong cách hóa ngành ngh ệ thu ật non tr ẻ c ủa mình, ngõ h ầu đi sát trào l ưu xã h ội đươ ng th ời. Từ ca hát đế n bi ểu di ễn đề u khác hát b ội. M ột đằ ng thì dùng nh ững điệu b ộ t ượng tr ưng, dùng “ngôn ng ữ phù hi ệu”, nh ảy múa nhi ều; còn m ột đằ ng theo điệu b ộ t ự nhiên. Nh ững màu mè, hình dáng đều th ể hi ện tính cách nhân v ật, tình c ảm: h ỉ, n ộ, ưu, t ư, bi, kh ủng, kinh (m ừng, gi ận, lo, ngh ĩ, bu ồn, ho ảng, s ợ). Ph ải nói thêm r ằng: ch ữ “t ự nhiên” c ủa c ải l ươ ng bi ểu hi ện đây không ph ải cái “t ự nhiên” nguyên th ủy, c ũng không ph ải là nh ư đời s ống hàng ngày, mà nó ch ỉ là c ăn c ứ vào “t ự nhiên” trong hoàn c ảnh điển hình mà sáng t ạo. Bản thân c ải l ươ ng là “trò di ễn”, s ự sáng t ạo cái chân th ực được hình t ượng hóa ở sân kh ấu, do t ừ ch ỗ th ể nghi ệm và t ưởng t ượng kh ơi g ợi ra. H ơn n ữa, vi ệc bi ểu di ễn c ũng r ất c ần có cái tình c ảm chân th ật thì m ới có th ể làm cho lòng ng ười cảm độ ng. Sân kh ấu c ải l ươ ng đứng bên b ộ môn chèo và hát b ội nh ư tranh: “L ưu Quan Tr ươ ng trong th ời Tam qu ốc”, l ại s ản sinh ra ở “ đấ t m ới” c ủa mi ền nam Nam B ộ, nên nó không được bi ết đế n công trình kh ảo c ứu c ủa cu ốn Hý ph ường ph ả l ục c ủa Lươ ng Th ế Vinh biên so ạn t ừ đờ i Lê Thánh Tông. Trong sách này có ghi l ại các khoán ước cho các ph ường: t ừ k ịch b ản đế n di ễn xu ất, t ừ cách đánh tr ống đế n ph ươ ng pháp múa hát; đã đề ra nh ững nguyên t ắc: “t ứ t ươ ng” (t ức là b ốn s ự t ươ ng quan) trong múa, lu ật “hô ứng t ươ ng sinh” trong giao l ưu nhân v ật (t ức là th ế gi ằng co) trên sân kh ấu, quy t ắc “sáu ch ữ” (t ức là: thanh, s ắc, th ục, tinh, khí, th ần) về tiêu chu ẩn c ủa các di ễn viên 8. Ti ếc r ằng, cu ốn sách công phu đó đã th ất truy ền từ lâu. Từ kh ởi th ủy, điệu hát c ải l ươ ng đã k ế thừa hát b ội (sau g ần 200 n ăm kinh nghi ệm hý tr ường), nh ưng c ải l ươ ng ti ếp thu kh ẩu hi ệu “thanh s ắc song toàn” b ằng
- cách thêu b ốn ch ữ kim tuy ến ấy lên b ức tr ướng xa-tanh màu lam, treo tr ước t ấm màn nhung đỏ. Và c ố g ắng th ực hi ện m ột cách khiêm t ốn. Nh ận th ấy câu thành ng ữ “nh ất thanh nh ị s ắc” không th ể “song toàn” được, vì n ếu coi nh ẹ các m ặt khác, thì không đủ để di ễn t ả tr ạng thái tâm lý trong tình hu ống ph ức t ạp, nên ph ải thêm vào hai ch ữ “tài duyên” h ợp l ại, m ới th ể hi ện n ổi th ế gi ới n ội tâm c ủa nhân v ật. Ngh ĩa là có “thanh” ph ải có “s ắc”, có “tài” ph ải có “duyên”; b ốn nhân t ố liên quan v ới nhau, m ật thi ết nh ư hình v ới bóng, là quy ết định s ự thành công v ề bi ểu di ễn nói chung c ủa các b ộ môn ngh ệ thu ật. Tóm l ại, b ốn y ếu t ố này k ết thành m ột th ể th ống nh ất. Trong “thanh s ắc” (gi ọng hay, ng ười đẹ p) thì “tài duyên” (g ồm có điệu b ộ, màu mè) là đầu m ối c ủa ngh ệ thu ật bi ểu di ễn; ẩn sau l ớp ph ấn h ươ ng là màu mè, b ộ điệu, còn ph ải có t ấn kịch, t ức là c ốt truy ện; b ố c ục ph ải g ọn gàng, tích trò ph ải có mâu thu ẫn, có xung đột k ịch li ệt m ới h ấp d ẫn ng ười xem, dù tu ồng, chèo hay c ải l ươ ng c ũng đề u nh ư vậy. Nh ưng xét v ề ph ươ ng di ện k ết c ấu m ột v ở ca k ịch, thì c ải l ươ ng có khác h ơn. Nh ư trên đã nói, tu ồng hát b ội x ưa b ố cục theo l ối ti ểu thuy ết tr ường thiên, nên dông dài phi ền ph ức, có khi hàng tháng, hàng n ăm m ới di ễn h ết, chêm vào nh ững cảnh không liên quan gì đến chính v ăn, làm loãng t ấn tu ồng, không làm n ổi b ật ch ủ đề . Đó là h ạn ch ế c ủa hát b ội. C ải l ươ ng bao gi ờ c ũng mu ốn câu chuy ện tr ọn vẹn, liên t ục, ti ếp di ễn, ho ạt độ ng sôi n ổi, hình ảnh nhân v ật rõ ràng, tình ti ết cô đọng, và chú ý nêu b ật tr ọng điểm. Xem cách k ết c ấu c ủa m ột s ố v ở ca k ịch “kim th ời”, chúng ta s ẽ nh ận th ấy đặ c điểm ấy c ủa sân kh ấu c ải l ươ ng. Một v ở ca k ịch k ết c ấu theo l ối m ới ph ải g ọn gàng, mà không m ất v ẻ t ự nhiên. Trong màn đầu ph ải hé m ở cho khán gi ả bi ết v ấn đề mà mình mu ốn di ễn gi ải, dù ch ỉ là m ầm m ống. Trong vài màn ti ếp theo ph ải cho th ấy k ịch di ễn bi ến nh ư th ế nào, cách x ử lý làm sao? Màn chót ph ải gi ải quy ết th ế nào cho th ỏa đáng sau khi đêm bi ểu di ễn k ết thúc.
- Tr ước kia, v ở đặ t th ường là nhi ều màn, sau ph ải thâu tóm câu chuy ện l ại trong ba, b ốn màn ho ặc đế n n ăm, sáu màn là cùng. M ỗi màn ph ải cho có sinh khí, dài h ơi b ằng nhau m ới gi ữ được th ế quân bình. Cách b ố c ục l ớp lang ph ải ti ếp t ục nhau nh ư s ợi ch ỉ n ối li ền thành xâu chu ỗi, không nên để l ộn x ộn Ph ải bi ết cái “nút” c ủa t ấn k ịch mình “th ắt” l ỏng hay ch ặt, ở ch ỗ nào, và “c ởi m ở” cho có lý có lẽ, h ợp tình h ợp c ảnh, cho rõ r ệt thêm. Câu chuy ện ph ải ly k ỳ, nh ưng không có ngh ĩa là quái đản, ph ải gay c ần nh ưng tránh gi ật gân, làm náo lo ạn th ần kinh c ủa khán gi ả. Ngôn ng ữ c ủa nhân v ật ph ải tùy t ừng th ời đạ i mà tái hi ện, ch ứ không gán ghép, c ưỡng ép m ột cách thô b ạo. Di ễn tu ồng x ưa, tích c ũ dù ph ải dùng l ối văn c ổ điển, dù “t ứ th ư ng ũ kinh”, ng ười so ạn v ở c ũng ph ải d ịch di ễn thành nôm. Ch ỉ gi ữ l ấy cái tinh hoa, thu ần túy c ủa m ột n ền tri ết h ọc c ổ Á - Đông và để gi ới thi ệu tinh th ần ti ến b ộ, đạ o đứ c trong sáng, ngh ĩa nhân c ố h ữu c ủa ông cha ta (nh ưng tránh dùng bác h ọc). Di ễn v ở kim th ời ph ải dùng v ăn phong m ới cho ph ổ cập, “nh ưng tránh thông t ục” và ph ải nh ạy bén tr ước th ời cu ộc bi ến thiên c ủa xã hội hi ện t ại, mà v ươ n t ới t ươ ng lai. Tóm l ại, ngh ệ thu ật c ủa hát b ội có cái hay cái đẹp, ngh ệ thu ật c ủa c ải l ươ ng c ũng cái đẹ p cái hay. Hát b ội hay v ề âm điệu hùng tráng, và đẹp v ề b ộ điệu t ượng tr ưng, khu ếch đạ i; ti ếc r ằng v ề cách x ếp đặ t l ớp lang còn b ị h ạn ch ế. C ải l ươ ng hay v ề gi ọng nói, ti ếng ca “tròn vành rõ ch ữ”, và đẹp v ề b ộ điệu, cách b ố c ục, dàn c ảnh theo ph ươ ng pháp m ới, tuy ch ưa được tinh vi, cao di ệu, nh ưng c ũng g ần v ới cu ộc s ống h ơn. V ề âm điệu, có ph ần kém hùng tráng, nh ưng l ại r ất tr ội ph ần tr ữ tình. Nh ững l ớp “ độ c b ạch” không nh ững đi sâu vào tâm h ồn khán gi ả, mà nh ững đoạn đố i tho ại, đối ca đề u h ấp d ẫn. Đó là nh ững ưu điểm c ủa c ải l ươ ng. Văn ch ươ ng hát b ội hay theo l ối c ổ điển, ngh ĩa lý r ạch ròi, tình ý sâu s ắc, nh ưng l ại dùng nhi ều điển c ổ và ch ữ Hán, nên ít ng ười hi ểu rõ. V ăn ch ươ ng c ải lươ ng hay v ề tân k ỳ, l ại bi ết đưa thêm vào th ơ nôm dân t ộc, nh ưng c ũng m ắc nh ược điểm là dùng nhi ều t ừ ng ữ “sáo mòn”, kém ph ần hàm súc và tinh t ế. Mu ốn cho t ận thi ện t ận m ỹ, t ưởng c ả hai b ộ môn nên so sánh cân phân, s ửa đổ i d ần d ần,
- bổ sung cho nhau. Ch ẳng nên th ấy ngh ệ thu ật c ủa hát b ội đã đến đích r ồi mà v ội cho r ằng c ải l ươ ng ch ẳng có truy ền th ống và không có ngh ệ thu ật bi ểu di ễn. Chúng tôi ngh ĩ r ằng, mu ốn hi ểu bi ết m ột lo ại hình ngh ệ thu ật nào đó c ủa dân t ộc thì chúng ta ph ải s ưu t ầm, kh ảo c ứu cho tinh t ường th ấu đáo, để tránh tình tr ạng th ấy hoa mà ch ẳng th ấy g ốc, ho ặc ng ược l ại. D ưới ch ế độ t ư b ản, m ột s ố di ễn viên tr ẻ không h ọc t ập, thi ếu tu d ưỡng, nh ảy lên sân kh ấu nh ờ ca trôi ch ảy được sáu câu vọng c ổ, là l ập t ức b ước lên đài danh v ọng. H ọ vào ngh ề thành công ch ỉ có th ế, mà ký ngay cái h ợp đồ ng ba tr ăm ngàn, được ông b ầu, bà ch ủ o b ế, vu ốt ve, thì còn coi ai ra gì n ữa. N ếu chúng ta đòi h ỏi m ột s ự di ễn xu ất có h ệ th ống, có t ổ ch ức ở các lo ại di ễn viên đó thì ch ỉ là s ự không t ưởng, và không có c ơ s ở th ực t ế. Lòng t ự ph ụ, t ự ái gi ết ch ết m ất s ự kính tr ọng th ầy, và khinh b ỉ b ạn ở nh ững ki ểu ng ười ngh ệ s ĩ đó r ồi. H ọ quên nh ững ngh ệ s ĩ tiên phong nh ư: N ăm Ph ỉ, Phùng Há, T ư Sang, B ảy Nam, Kim Thoa, Sáu Ng ọc S ươ ng, Thanh Loan, Thanh Tùng, B ảy Nhiêu, N ăm Châu, T ư út, T ư Ch ơi, Ba Vân, T ư Th ạch, T ừ Anh v.v khi b ước chân vào ngh ề đã tr ải qua bao nhiêu ch ặng đường chông gai bão táp, bao nhiêu kh ổ c ực gian nan, m ới đạ t được m ột vài thành công b ằng n ước m ắt, m ồ hôi và máu. ở mi ền Nam vùng t ạm b ị chi ếm m ấy n ăm nay, ng ười ta đang ca ng ợi l ối di ễn xu ất c ủa “ đợ t sóng m ới”, ngh ĩa là nhóm tr ẻ trên d ưới hai m ươ i tu ổi, có đủ thông minh và thanh s ắc nh ư: Thanh Nga, khi c ầm v ở bi ết li ền đoạn nào làm cho ng ười ta ph ải c ảm độ ng; H ữu Ph ước, Ng ọc Giàu là di ễn viên cua “thiên phú” có l ối di ễn xu ất do tr ời cho, ch ỉ c ần ra sân khấu là t ự ý di ễn nh ư “s ống th ực” 9. Chúng ta r ất kính ph ục và yêu quý nh ững di ễn viên có “khi ếu” ấy. Nh ưng, ph ải bi ết thêm r ằng: thiên tài b ẩm sinh ch ỉ có n ăm ph ần tr ăm, còn chín m ươ i l ăm ph ần tr ăm là công phu. Trong cu ộc nói chuy ện v ới các v ăn ngh ệ s ĩ và cán b ộ n ăm 1962 ở mi ền B ắc, Th ủ t ướng Ph ạm V ăn Đồ ng có nói đạ i ý nh ư sau: “ Mu ốn có bản l ĩnh ph ải có v ốn, l ại ph ải dày công rèn luy ện để cho có tài n ăng. Tài n ăng ph ải đi đôi v ới công phu m ới làm nên s ự nghi ệp. Tài n ăng là công phu” v.v V ề sân kh ấu Trung Qu ốc, có ng ười k ể l ại r ằng: “Th ường ng ười ta v ẫn nói “anh kia đóng
- tu ồng c ả đờ i mà v ẫn không có khi ếu”. Khi ếu đây là nói có n ắm v ững th ạnh th ạo kỹ thu ật bi ểu di ễn bên ngoài cho h ợp v ới tình c ảm chân th ật bên trong hay không. Hễ n ắm v ững được s ự k ết h ợp trong ngoài đó để sáng t ạo được chân th ật ở sân kh ấu, thì g ọi là bi ết đóng tu ồng. Nó là cái m ốc để đánh giá m ột di ễn viên. Mu ốn đạt t ới cái m ức bi ết đóng tu ồng, di ễn viên chúng ta c ần ph ải n ỗ l ực h ọc t ập m ới có th ể thành công được” 10 . Về sân kh ấu n ước Pháp, c ũng có chuy ện nh ư sau: “Guitry đóng v ở Ông Piégeois tìm được m ột dáng điệu y nh ư th ật. Ông v ốn ph ải lôi kéo m ột gã hoàn toàn th ất v ọng ra đi, và c ố làm cho h ắn hy v ọng lên m ột chút. Ông bèn đội vào đầu hắn m ột chi ếc m ũ d ạ; gã kia để m ặc t ự nhiên nh ư v ật vô h ồn; đáng thì c ử ch ỉ đó ph ải làm khán gi ả c ảm độ ng l ắm m ới ph ải; nh ưng chi ếc m ũ l ại đem độ i l ệch thành cả r ạp c ười ồ ”, và, “Mounet Sally v ở Edipe khéo dàn x ếp b ộ điệu (t ừ tr ước) c ủa mình, nên làm c ảm độ ng khách xem đế n c ực điểm. Nh ưng, trong v ở Hamlet, ông ta, lúc ra trò m ới ngh ĩ l ấy cách gi ơ tay, gi ơ chân, thành ra có lúc làm cho khán gi ả phì c ười. Ai c ũng c ảm th ấy r ằng để cho m ột vai trò th ật qu ả gi ận d ữ, th ật qu ả bu ồn rầu, lên sân kh ấu là m ột điều v ụng d ại. Ch ỉ là t ại các d ấu hi ệu t ự nhiên để t ả các tình c ảm con ng ười đề u có nhi ều ngh ĩa c ả; m ột k ẻ đươ ng lúc tình động lên c ực điểm, th ật là r ồ, mà khán gi ả c ũng lây cái r ồ ấy n ốt Sau n ữa, c ử ch ỉ cho chí nét mạt không dàn x ếp tr ước, v ẻ ng ười thành gi ống in m ột trang sách l ắm ch ữ đè lên nhau, độc gi ả m ỗi ng ười hi ểu m ột l ối; tình c ảm không gi ữ được duy nh ất n ữa; m ỗi khán gi ả t ự đặ t l ấy cách th ưởng th ức c ủa riêng mình, ho ặc khen, chê hay ch ế nh ạo v.v Cả hai chuy ện trên, đều có ý ngh ĩa đố i v ới nh ững di ễn viên c ủa “thiên phú” (S.T. nh ấn m ạnh), có l ối diễn xu ấta tr ời cho; ch ỉ c ần ra sân kh ấu là t ự ý di ễn nh ư “s ống th ực” (S.T. nh ấn m ạnh). Còn tình hình sân kh ấu mi ền B ắc ra sao? Tôi xin m ượn l ời đồ ng chí Tr ần Bảng phát bi ểu trong bài Ngh ệ thu ật sân kh ấu qua H ội di ễn n ăm 1970 nh ư sau:
- “ Đội ng ũ di ễn viên c ủa chúng ta trong m ấy n ăm qua phát tri ển r ất nhanh, vượt xa m ức đào t ạo h ằng n ăm c ủa các tr ường ngh ệ thu ật. H ội di ễn l ần này m ột mặt phát hi ện được nhi ều tài n ăng tr ẻ, nh ưng m ặt khác c ũng b ộc l ộ nhi ều nh ược điểm c ủa t ầng l ớp di ễn viên này. V ấn đề nâng cao ch ất l ượng ngh ệ thu ật bi ểu di ễn được đặ t ra c ấp thi ết. Bi ện pháp nâng cao ch ất l ượng ngh ệ thu ật bi ểu di ễn được đặ t ra c ấp thi ết. Bi ện pháp nâng cao th ực t ế nh ất là h ọc t ập truy ền th ống, mà truy ền th ống không ở đâu xa, truy ền th ống n ằm c ụ th ể ở các ngh ệ nhân, ở các di ễn viên già d ặn tu ổi ngh ề đang ho ặc ít ho ặc nhi ều sinh ho ạt r ải rác ở các đoàn ngh ệ thu ật chuyên nghi ệp c ủa chúng ta” “Tình tr ạng h ỗn t ạp trong phong cách ngh ệ thu ật của các v ở di ễn, nh ất là các v ở k ịch hát dân t ộc, ch ứng t ỏ r ằng chúng ta còn ch ưa làm ch ủ được ngh ệ thu ật c ủa truy ền th ống, do đó, b ị lúng tùng r ất nhi ều trong khi phát tri ển nó, v ận d ụng nó. S ự hi ểu bi ết hi ện nay c ủa chúng ta ph ần l ớn m ới d ừng lại ở cái v ẻ bên ngoài c ủa truy ền th ống”. Nh ư th ế, ta th ấy r ằng, sân kh ấu toàn qu ốc đang đòi h ỏi nh ững ng ười ngh ệ s ĩ chúng ta ph ải c ải ti ến và k ế th ừa m ột cách c ấp bách. Vì nhân dân đã thay đổi m ọi quan h ệ xã h ội, c ả đạ o đứ c l ẫn xúc độ ng th ẩm m ỹ c ủa con ng ười, th ưởng th ức ngh ệ thu ật ngày nay không còn nh ớ được n ữa, đồ ng th ời c ũng mu ốn xóa nh ững tình tr ạng xô b ồ bi ểu hi ện trên các m ặt ngh ệ thu ật. Nh ất là ngh ệ thu ật di ễn viên, không th ể để h ỗn h ợp, tùy ti ện, h ạ th ấp ngh ệ thu ật. Mu ốn nâng cao ch ất l ượng bi ểu di ễn thì m ột trong nh ững bi ện pháp th ực t ế nh ất là ph ải h ọc t ập k ỹ thu ật c ơ bản c ủa truy ền th ống. Vậy h ọc t ập k ỹ thu ật c ơ b ản nh ư th ế nào? K ế th ừa truy ền th ống nh ững gì? Trên sân kh ấu h ội di ễn, chúng ta đã ch ẳng th ấy có nhi ều di ễn viên x ử lý múa c ơ bản m ột cách b ừa bãi, vô m ục đích. Có di ễn viên t ỏ ra có công h ọc t ập truy ền th ống, nh ư di ễn viên đóng vai Tri ệu Qu ốc Đạ t trong v ở tu ồng Tri ệu Qu ốc Trinh của ngành hát b ội. Đáng ti ếc là anh đã l ặp l ại nguyên hình nh ững độ ng tác c ủa vai
- Đổng Kim Lân trong tu ồng S ơn H ậu vào vai Tri ệu Qu ốc Đạ t, không h ề chú ý t ới tính cách riêng bi ệt c ủa hai nhân v ật này khác nhau nh ư th ế nào. Qua s ự trình di ễn c ủa các đoàn Chuông Vàng, Nam Hà, V ĩnh Phú và Kim Ph ụng (thu ộc ngành c ải l ươ ng) thì: “Rõ ràng trình độ hi ểu bi ết v ề di ễn xu ất lo ại “tu ồng t ầu” thiên l ệch quá nhi ều gi ữa các di ễn viên, cho nên c ảnh “tr ống đánh xuôi, kèn th ổi ng ược” c ứ di ễn ra t ừng phút t ừng giây trên sân kh ấu” “T ại sao cùng m ột v ở Tr ưng V ươ ng mà vai Mã T ắc thì hóa trang và di ễn xu ất theo l ối tượng tr ưng, v ẽ m ặt đeo râu, đi đứ ng kh ệ n ệ, còn vai ti ều phu thì hóa trang, ph ục trang, di ễn xu ất theo l ối hi ện th ực; trong khi Tô Đị nh và Tào Uyên thì cách điệu nửa v ời, ăn m ặc, điệu b ộ thì theo ước l ệ, nh ưng m ặt mày v ẫn để nguyên?” “T ại sao điệu b ộ c ủa m ột s ố nhân v ật v ở L ửa Diên H ồng l ại b ắt ch ước l ối di ễn tu ồng La Mã?” “T ại sao quân s ĩ nhà Tr ần xông ra chi ến tr ường m ặc giáp đeo g ươ m mà mi ệng l ại l ảm nh ảm hát m ột bài hành khúc (marche) 2/4: Sát Thát! Ti ến ra sa tr ường!”, v.v và v.v 11 . Nói v ậy không ph ải là chúng tôi ph ủ nh ận thành tích c ủa chúng ta qua H ội di ễn n ăm 1970. V ề nhi ều m ặt, các b ạn c ũng có nhi ều ưu điểm. Nh ưng, ở đây chúng tôi ch ưa nói đến được, vì không thu ộc ph ạm vi bài này. Chúng tôi ch ỉ s ơ b ộ đề c ập đế n v ấn đề truy ền th ống và phong cách. Ph ải ch ăng khi h ọc t ập các vai m ẫu, ng ười k ế th ừa truy ền th ống, c ũng nh ư ng ười ti ếp thu truyền th ống không đứ ng trên m ảnh đấ t hi ện th ực mà khai thác truy ền th ống sinh độ ng, l ại đi vào b ới đố ng “x ươ ng tàn quá kh ứ”, mà d ựng lên một “t ử thi c ổ đạ i” để b ắt ch ước “nguyên xi”? Hay ng ược l ại, đã hi ện đạ i hóa l ịch sử m ột cách thô b ạo, ngh ĩa là b ắt ch ước ngo ại lai m ột cách k ệch c ỡm, trong các tu ồng thu ộc v ề l ịch s ử? Không bi ết r ằng, trong l ĩnh v ực ngh ệ thu ật sân kh ấu, n ắm vững truy ền th ống là để v ận d ụng được truy ền th ống trong s ự miêu t ả và tái hi ện cu ộc s ống và con ng ười trong xã h ội m ới.
- Chúng ta bi ết rằng, hi ện t ại c ũng nh ư t ươ ng lai không th ể đoạn tuy ệt được với quá kh ứ. Không nh ững c ải l ươ ng mà ca k ịch m ới, k ịch nói đề u nên h ọc t ập truy ền th ống và ph ải k ế th ừa mãi mãi. Đồng th ời, c ũng c ần ph ải ti ếp thu tinh hoa ngh ệ thu ật c ủa n ước ngoài và h ọc t ập k ỹ x ảo ngh ệ thu ật c ủa các v ị ti ền b ối. M ặt khác, l ại ph ải bi ết chú ý đế n t ập quán sinh ho ạt và trình độ th ưởng th ức ngh ệ thu ật của nhân dân, nh ất là kh ẩu v ị c ủa dân t ộc. Song, h ọc t ập c ũng nh ư ti ếp thu không có ngh ĩa là bi ến thành nh ư m ột, không th ể đem cái này mà thay th ế cho cái kia. Nếu hát b ội v ứt b ỏ tr ống, đồ ng la, múa hát, nh ư đoạn “T ử Trình, Kim Lân, Linh Tá th ử thách nhau”, ch ỉ nói không thôi thì c ũng v ẫn là hát b ội; c ải l ươ ng b ỏ âm nh ạc nh ẹ (lo ại đàn kéo và g ẩy) đi để s ử d ụng múa, có tr ống, có đồ ng la, th ậm chí có c ả kèn trong l ớp “Quan Công nguy ệt h ạ khán binh th ư”, thì c ũng v ẫn là c ải lươ ng; và k ịch nói di ễn v ở Thanh niên c ận v ệ độ i dù có nhi ều màn ca, màn múa, thì c ũng v ẫn là k ịch nói, ch ứ không th ể l ẫn l ộn được. Tóm l ại, ng ười di ễn viên nào c ũng phải tìm th ấy điệu hát c ủa riêng mình, mà ch ớ có b ắt ch ước câu chuy ện nói h ằng ngày để tìm gi ọng t ự nhiên, nh ất là di ễn viên ca k ịch. Trên sân kh ấu, đáng l ẽ h ọ kêu thì ph ải hát, đáng l ẽ h ọ độ ng đậ y thì ph ải múa. Độ ng tác ở sân kh ấu chính là múa ch ứ không ph ải c ử độ ng. Gi ơ con dao đâm m ột nhát c ũng có m ột điệu riêng, hu ơ cái g ậy đỡ m ột “mi ếng” c ũng ph ải l ựa ch ọn độ ng tác cho đẹ p m ắt. Nguyên lý ấy ai n ấy đề u bi ết, và được m ọi ng ười ch ấp nh ận. Chúng ta ph ải ra công h ọc t ập truy ền th ống n ắm v ững k ỹ thu ật c ủa ông cha. Đồng th ời ph ải m ạnh d ạn c ải cách, m ạnh d ạn sáng t ạo, c ả hai ph ải k ết h ợp v ới nhau. K ế th ừa là ph ải phát huy và phê phán, ch ứ không th ể sáng t ạo vi ển vông, c ải cách vô m ục đích. Chúng ta luôn luôn nh ớ r ằng s ự v ật m ới th ường s ản sinh ra trong lòng nh ững cái c ũ. V ề v ấn đề này, ngay sau khi Cách m ạng tháng M ười Nga thành công mà v ẫn còn có ng ười ch ủ tr ươ ng r ằng t ất c ả truy ền th ống v ăn hóa ngh ệ thu ật trong quá kh ứ c ủa dân t ộc đề u tiêu bi ểu cho m ột h ệ th ống t ư t ưởng không
- theo ch ủ ngh ĩa Mác, không phù h ợp v ới t ư t ưởng xã h ội ch ủ ngh ĩa M ặc dù có t ư tưởng ti ến b ộ ch ăng n ữa c ũng là n ằm trong ph ạm trù t ư t ưởng t ư s ản, phong ki ến, không th ể giúp ích được gì cho xã h ội xã h ội ch ủ ngh ĩa. Lê-nin đã nh ận th ấy s ự sai lầm “quá t ả” đó và n ăm 1920, trong Đại h ội l ần thứ III c ủa Đoàn Thanh niên Cộng s ản Liên Xô, Lê-nin đã ch ỉ th ị r ằng: “V ăn hóa vô s ản đâu có ph ải là điều mà ch ẳng ai bi ết t ừ đâu giáng xu ống, đâu có ph ải là được b ịa đặ t ra do m ột s ố ng ười tự cho mình là nh ững chuyên gia v ề v ăn hóa vô s ản, nó ph ải là s ự phát tri ển theo quy lu ật c ủa nh ững kho tàng ki ến th ức mà nhân lo ại đã t ừng t ạo nên d ưới ách c ủa xã h ội t ư b ản ch ủ ngh ĩa, xã h ội đị a ch ủ, xã h ội quan l ại” 12 . Do đó n ền sân kh ấu c ủa chúng ta c ũng không th ể m ột s ớm m ột chi ều v ứt b ỏ truy ền th ống để làm l ại t ất cả t ừ đầ u được. Vì n ếu nh ư v ậy s ẽ không sáng t ạo n ổi cái gì m ới, dù cho có sáng t ạo, c ải cách được đi ch ăng n ữa thì c ũng ch ẳng được bền lâu, mà qu ần chúng c ũng không hoan nghênh nh ững “cái m ới” nh ư v ậy. V ề vấn đề này, đồng chí Lê Du ẩn có vi ết: “Con ng ười xã h ội ch ủ ngh ĩa c ủa n ước ta không nh ững ph ải h ấp th ụ được nh ững thành t ựu m ới nh ất c ủa n ền v ăn minh hi ện đại, mà còn ph ải k ế th ừa và phát tri ển nh ững đứ c tính t ốt đẹ p tiêu bi ểu cho tâm hồn c ủa con ng ười Vi ệt Nam được hun đúc su ốt b ốn ngàn n ăm l ịch s ử”13 . Đồng chí Tr ường Chinh c ũng đã nói: “Có khai thác được v ốn c ũ c ủa hàng nghìn n ăm lao động sáng t ạo c ủa nhân dân ta, chúng ta m ới t ạo nên được m ột n ền v ăn ngh ệ m ới phong phú h ơn n ền v ăn ngh ệ c ủa t ất c ả các th ời đạ i t ừ tr ước đế n nay trong l ịch s ử dân t ộc” 14 . Đó là ph ươ ng châm ch ỉ đạ o cho tôi suy ngh ĩ và nghiên c ứu h ọc t ập, để tỏ bày m ột vài ý ki ến nh ỏ trong bài này. 1. Theo Thu n phong, báo Tin V n s ố 13, 1964, xu ất b ản ở Sài Gòn. 2. Lê Du ẩn: Giai c p vô s n v i v n nông dân trong Cách m ng Vi t Nam. 3. H ải Tri ều: V v n h c ngh thu t.
- 4. Th ơ Tú X ươ ng 5. Gơ-tơ: (Goethe): Khai tr ng t 6. Ti-mô-phê-ép: Nguyên lý lý lu n v n h c. 7. Xem b ức ảnh “ Thôi T thí T Quân ” tr. 57 thì s ẽ rõ. 8. Theo bài “ L ơ ng Th Vinh ” c ủa Qu ỳnh C ư trong Nh ng ngôi sao t n c, t ập I, Nhà xu ất b ản Thanh niên. 9. Theo báo V n àn (1962) xu ất b ản ở Sài Gòn. 10. Theo N n t ng ngh thu t bi u di n k ch hát Trung Qu c, H ồ Lãng d ịch 11 . Lê V ăn Ch ất: M t s nh n xét v sân kh u c i l ơ ng c a H i di n n m 1970 . 12 . D ẫn theo Nh ng ý ki n v v n h c dân gian Vi t Nam , Nhà xu ất b ản Khoa h ọc, Hà N ội, 1966, tr.57. 13. Lê Du ẩn: D i lá c v vang c a ng, vì c l p t do, vì ch ngh a xã h i, ti n lên giành nh ng th ng l i m i, tr.80. 14. D ẫn theo Nh ng ý ki n v v n h c dân gian Vi t Nam , sách đã d ẫn tr.58.