Giáo trình Thực hành VCR-CD

pdf 130 trang ngocly 1960
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Thực hành VCR-CD", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_thuc_hanh_vcr_cd.pdf

Nội dung text: Giáo trình Thực hành VCR-CD

  1. Trường Đại Học Công Nghiệp Tp.HCM MỤC LỤC Nội dung Trang Phần 1 : THỰC HÀNH KỸ THUẬT VCR 1 Bài 1: Tổng quát máy VCR 6 Bài 2: Khối nguồn 13 Bài 3: Khối cơ 23 Bài 4: Khối vi xử lý 40 Bài 5: Khối servo 69 Bài 6: Khối tín hiệu 76 Phần 2 : THỰC HÀNH KỸ THUẬT CD 82 Bài 7: Khối nguồn 85 Bài 8: Khối cơ 91 Bài 9: Khối servo 99 Bài 10: Khối vi xử lý và xử lý tín hiệu 103 Bài 11: Chuyển đổi CD sang VCD 110 Bài 12: Ôn tập – Kiểm tra 116 Giáo trình thực hành VCR-CD 1
  2. Trường Đại Học Công Nghiệp Tp.HCM Phần 1 THỰC HÀNH KỸ THUẬT VCR THIẾT BỊ CHÍNH CHO CÁC BÀI THỰC TẬP I. THIẾT BỊ CHÍNH BAO GỒM CÁC PHẦN CHỨC NĂNG: 1. Mô hình máy VCR SHARP - V8B là thiết bị chính dùng để thực hành khảo sát, tháo ráp và sửa chữa các phần tử trên máy. 2. Máy đo dạng sóng Oscilloscope dùng để đo đạc tín hiệu tại các điểm cần khảo sát. 3. Đồng hồ đo VOM dùng để đo các mức điện áp cơ bản và đo điện trở của các phần tử trên máy. 4. Các dụng cụ hổ trợ: mỏ hàn, chì hàn, dây nối mạch điện. 5. Các dụng cụ tháo ráp khối cơ: Vam mở đầu từ, vít pake, vít chỉnh càng dàn băng. II. ĐẶC TRƯNG VÀ CHỨC NĂNG CỦA CÁC THIẾT BỊ CHÍNH: 1. Mô hình máy VCR SHARP-V8B : Được chia thành 5 khối chính:  Khối nguồn cung cấp năng lượng cho tất cả các phần tử trong khối hoạt động bằng cách tạo ra các mức nguồn thích hợp cấp cho từng mạch điện trong máy  Khối cơ là các phần tử cơ khí hổ trợ cho khối tín hiệu trong việc ghi phát tín hiệu trên băng: nạp băng – tải băng – chạy băng  Khối servo điều chỉnh vận tốc quay và phase quay của Drum motor và Capstan motor.  Khối tín hiệu xử lý tín hiệu video và audio khi ghi và phát  Khối vi xử lý điều khiển toàn bộ các hoạt động trong máy  Đặc điểm mô hình máy VCR SHARP-V8B : - Mô hình máy VCR SHARP - V8B đa hệ: PAL, NTSC 4,43, SECAM. Đối với hệ màu NTSC: hệ màu ở ngõ ra là NTSC Giáo trình thực hành VCR-CD 2
  3. Trường Đại Học Công Nghiệp Tp.HCM 4.43MHz hoặc ở ngõ ra là PAL, nếu máy hoạt động ở trạng thái ON PAL TV khi đối với TV không có hệ NTSC 4.43 - Hệ tín hiệu hình: PAL, NTSC màu và đen trắng - Thời gian ghi phát băng: băng SHARP E-240 (PAL, MESECAM phát tốc độ chuẩn tối đa là 240 phút. Băng SHARP T-160 phát tốc độ chuẩn tối đa là 160 phút - Độ rộng băng từ sử dụng ghi phát: 12,7mm - Tốc độ chạy băng: 2,335 cm/s (PAL) và 3,339cm/s (NTSC) ở tốc độ chuẩn - Tốc độ quay của Drum là: 25 vòng/s (PAL) và 30 vòng/s (NTSC) - Nguồn điện sử dụng là 220VAC, 50/60 Hz trong thực tế có thể dùng nguồn 110V máy vẫn hoạt động được do bộ nguồn thiết kế theo dạng nguồn ổn áp xung. - Tín hiệu hình: ngõ vào 0,5 - 2 Vpp trở kháng 75 Ω. Ngõ ra 1Vpp trở kháng 75 Ω điều chỉnh nhờ biến trở PB LEV (R249) đặt gần IC chói 2. Máy đo dạng sóng Oscilloscope: - Tần số đo từ 20MHz đến 100MHz - Đo tín hiệu AC và DC - Đo các tín hiệu video tại các điểm thử. 3. Đồng hồ đo (VOM) - Đo điện áp DC, AC và dòng điện . - Đo được các giá trị điện trở. 4. Các dụng cụ hổ trợ: - Mỏ hàn: 60W có điều chỉnh nhiệt độ. - Chì hàn, dây nối mạch điện. - VAM mở đầu từ, vit pake, vit chỉnh càng dàn băng. - Tất cả các linh kiện thay thế cho mô hình máy SHARP-V8B. Giáo trình thực hành VCR-CD 3
  4. Trường Đại Học Công Nghiệp Tp.HCM III. CÁC BÀI THỰC TẬP SỬA CHỮA MÁY VCR: STT NỘI DUNG VẬT TƯ TỔNG QUÁT MÔ HÌNH MÁY VCR - Mô hình máy VCR - Giới thiệu mô hình thực tập - Máy VCR SHARP-VB 1 - Cấu tạo máy VCR - Máy đo VOM - Các khối chức năng máy VCR - Sơ đồ nguyên lý máy - Nhận dạng các phần tử trên máy KHỐI NGUỒN - Mô hình khối nguồn SHARP- - Các phần tử khối nguồn và chức V8B năng các phần tử - Máy đo VOM - Nguyên lý nguồn ổn áp xung - Các linh kiện thay thế: cầu chì - Nguồn ổn áp xung và tuyến tính 3A, diode cầu, ICM6209, IC7805, 2 IC7809, tụ 68 µ/400V, - Đo đạc xác định các mức nguồn - Sơ đồ nguyên lý máy - Các pan thường gặp ở khối nguồn - Biện pháp thay thế sửa chữa KHỐI CƠ - Mô hình khối cơ SHARP-V8B - Các phần tử khối cơ và chức năng - Máy đo VOM các phần tử - Vam mở đầu từ 3 - Nguyên lý hoạt động khối cơ - Các linh kiện thay thế: mép từ - Tháo và lắp các phần tử khối cơ video, các chi tiết cơ khí như - Các pan thường gặp ở khối cơ nhông, cam, curo, motor - Biện pháp thay thế sửa chữa KHỐI SERVO - Mô hình khối servo SHARP-V8B - Các phần tử khối servo và chức năng - Máy đo VOM - Mạch Drum servo - Máy đo sóng Oscilloscope - Mạch Capstan servo - Các linh kiện thay thế: IC servo 4 - Đo đạc các tín hiệu chuẩn X0972GE, IC khuếch đại xung BA15218N, IC Drum MDA Giáo trình thực hành VCR-CD 4
  5. Trường Đại Học Công Nghiệp Tp.HCM - Các Pan thường gặp ở khối servo M56732L, IC capstan M56730SP, - Biện pháp thay thế sửa chữa IC loading BA6209 KHỐI TÍN HIỆU - Mô hình khối cơ SHARP-V8B - Các phần tử khối tín hiệu và chức - Máy đo VOM năng - Máy đo sóng Oscilloscope 5 - Mạch xử lý tín hiệu chóiY Các linh kiện thay thế:IC KĐ đầu - Mạch xử lý tín hiệu màu C từ IC7172S, IC chói AN3248NK, IC - Mạch xử lý tín hiệu audio trể LC8892, IC màu TA8757AN, IC - Đo đạc các tín hiệu chuẩn tách secam BA7007, IC chuyển hệ M52063SP, IC audio BA7765AS - Các pan thường gặp ở khối tín hiệu - Biện pháp thay thế sửa chữa KHỐI VI XỬ LÝ - Mô hình khối cơ SHARP-V8B - Các phần tử khối VXL và chức năng - Máy đo VOM - Mạch xử lý giải mã phím lệnh - Máy đo sóng Oscilloscope - Mạch xử lý trung tâm - Các linh kiện thay thế: IC giải 6 - Các mạch cảm biến mã phím IX1037, Eprom CAT93C46P, reset PST529H2, - Đo đạc các tín hiệu chuẩn Vi xử lý X0806GE, Xtal - Các pan thường gặp ở khối VXL FL8101(4MHz) - Biện pháp thay thế sửa chữa - Sơ đồ nguyên lý máy Giáo trình thực hành VCR-CD 5
  6. Trường Đại Học Công Nghiệp Tp.HCM Bài 1 (5tiết) : TỔNG QUÁT MÔ HÌNH MÁY VCR I. THIẾT BỊ SỬ DỤNG: 1. Mô hình máy VCR SHARP – V8B là thiết bị chính dùng để thực hành khảo sát đo đạc các phần tử trên máy. 2. Đồng hồ đo (VOM) dùng để đo các mức điện áp cơ bản và đo đạc điện trở của các phần tử trên máy. 3. Các dụng cụ hổ trợ: Mỏ hàn, chì hàn, dây nối mạch điện 4. Sơ đồ nguyên lý máy VCR SHARP-V8B II. NỘI DUNG: - Mô hình máy VCR gồm có 5 khối với 5 board chức năng riêng biệt. Ta thực hành khảo sát từng khối chức năng:  Khối nguồn cung cấp năng lượng cho tất cả các phần tử trong khối hoạt động bằng cách tạo ra các mức nguồn thích hợp cấp cho từng mạch điện trong máy  Khối cơ là các phần tử cơ khí hổ trợ cho khối tín hiệu trong việc ghi phát tín hiệu trên băng: nạp băng – tải băng – chạy băng  Khối servo điều chỉnh vận tốc quay và phase quay của Drum motor và Capstan motor.  Khối tín hiệu xử lý tín hiệu video và audio khi ghi và phát  Khối vi xử lý điều khiển toàn bộ các hoạt động trong máy - Trước hết ta khảo sát từng khối trên mô hình thực tập sau đó ta khảo sát ở máy cụ thể, máy VCR SHARP-V8B III. BÀI THỰC TẬP: 1. Nhận dạng cấu tạo bên ngoài và chức năng các phần tử máy: - Quan sát các phần tử cấu tạo bên ngoài máy - Nêu tên gọi và chức năng của các phần tử trên máy Giáo trình thực hành VCR-CD 6
  7. Trường Đại Học Công Nghiệp Tp.HCM 1 2 3 NTSC -PAL 4,43 4 3-SYSTEM MULTI HQ VHS 12 13 5 6 7 8 9 10 14 15 11 - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 2. Nhận dạng các phần tử khối nguồn và nêu chức năng các phần tử: Khối nguồn là bộ phận khá dể nhận diện trong máy VCR, ta căn cứ vào các dấu hiệu để nhận diện khối nguồn như sau: - Biến áp nguồn: Liên lạc trực tiếp với dây cắm điện thông qua cầu chì và cầu nắn diode. Trong thực tế biến thế có hai loại:  Biến thế loại thường: kích thước lớn, lõi được ghép từ các lá tole silic  Biến áp loại Switching: có kích thước nhỏ, lõi được cấu tạo từ các hạt ferit ép đặc - Sau mạch chỉnh lưu ta thấy có các tụ lọc gợn có kích thước lớn, dựa vào giá trị điện áp danh định ghi trên tụ mà ta có thể suy đoán được các mức điện áp trên mạch mà ta đang dò. Ví dụ tụ hoá có ghi là 100 µF/16V, thì ta suy ra mức điện áp trên hai đầu tụ có thể là 12V và không vượt quá 16V. Giáo trình thực hành VCR-CD 7
  8. Trường Đại Học Công Nghiệp Tp.HCM - Trong mạch nguồn ta còn thấy các phần tử ổn áp như: Transistor, IC ổn áp, thường được gắn trên các tấm nhôm giải nhiệt  Đặc điểm nhận dạng các phần tử khối nguồn máy VCR SHARP- V8B: - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 3. Nhận dạng các phần tử khối cơ và nêu chức năng các phần tử: - Khối cơ là khối mà ta dể nhận dạng nhất mà ta không lầm với khối nào trong máy. Khi mở vỏ máy ra thì ta thấy cả một hệ thống cơ khí nằm phía bên trên sườn máy như: trống từ, trục cấp, trục nhận băng, trục Capstan, nhông, CAM, curoa, các motor  Đặc điểm nhận dạng các phần tử khối cơ máy VCR SHARP-V8B: - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 4. Nhận dạng các phần tử khối vi xử lý và nêu chức năng các phần tử: - Để nhận dạng khối vi xử lý trong máy người ta dựa vào IC vi xử lý là IC có nhiều chân nhất, bên cạnh thường có gắn thạch anh dao động, thạch anh này có tần số dao động từ 3 đến 5Mhz. Giáo trình thực hành VCR-CD 8
  9. Trường Đại Học Công Nghiệp Tp.HCM  IC vi xử lý thường có 64 chân (loại hai hàng chân) và loại 84 chân hoặc 100 chân (loại 4 hàng chân)  IC giải mã phím hay IC đồng hồ cấu tạo tương tự như IC vi xử lý, tuy nhiên được bố trí cạnh mặt đồng hồ hiện số.  Ta có thể nhận diện khối này thông qua hệ thống phím nhấn. Sự liên quan đến các cảm biến: cảm biến đầu băng, cảm biến cuối băng, cảm biến quấn băng, cảm biến độ ẩm  Đặc điểm nhận dạng các phần tử khối vi xử lý máy VCR SHARP- V8B: - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 5. Nhận dạng các phần tử khối Servo và nêu chức năng các phần tử:  Mạch Drum Servo : thường cấu tạo từ nhiều IC tuỳ theo từng loại của các hãng sản xuất. - Các máy đời cổ: dùng kỹ thuật tương tự, mạch Drum Servo thường được cấu tạo từ nhiều IC. Thường có từ 18 đến 24 chân bao gồm các IC có chức năng: giao tiếp, IC dao động tạo tín hiệu chuẩn 50(60)Hz Trên mạch có rất nhiều biến trở điều chỉnh như DRUM.LOCK, BUFF, OSC - Các máy đời trung: như máy Sharp VC - 6V3DR, FuNai Mạch Drum Servo cấu tạo bởi hai IC. Trong đó có một IC dùng làm chức năng giao tiếp, và IC điều cơ chính. - Các mày đời mới: như Sharp VC - M10, M11, National NV- P11 IC Servo được bố trí chung với IC vi xử lý và dùng chung thạch anh dao động để tạo xung chuẩn và xung Clock. Giáo trình thực hành VCR-CD 9
  10. Trường Đại Học Công Nghiệp Tp.HCM - Phương pháp chung để nhận dạng khối Drum Servo là từ Jack nối trên motor Drum ta dò ngược về mạch điện, và sẽ gặp IC Drum Servo.  Mạch Capstan Servo: - Các mày đời cổ: IC Capstan Servo được bố trí riêng so với IC Drum Servo. - Các máy đời mới: IC Capstan Servo được bố trí chung với IC Drum Servo. - Phương pháp nhận dạng Capstan servo là: từ đầu kiểm CTL, dò lên mạch điện, hoặc từ Jack liên lạc với motor Capstan ta dò ngược về thì ta sẽ gặp IC Capstan Servo.  Đặc điểm nhận dạng các phần tử khối servo máy VCR SHARP- V8B: - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 6. Nhận dạng các phần tử khối tín hiệu và nêu chức năng các phần tử:  Nhận dạng mạch khuếch đại đầu từ:  Mạch khuếch đại đầu từ là một mạch cách ly riêng, luôn được bọc bởi hộp chống nhiểu bằng thiếc, thường đặt cạnh bên motor Drum.  Phương pháp nhận dạng là từ Jack liên lạc biến áp xoay trên Drum ta dò đến mạch khuếch đại đầu từ, các dây liên lạc là các dây bọc giáp cách từ và chống nhiễu.  Nhận dạng mạch xử lý màu (C): dựa vào IC xử lý màu:  Các máy đời cổ: mạch xử lý màu bao gồm các IC như sau: IC dao động tạo tín hiệu chuẩn 3,58(4,43)Mhz, IC Giáo trình thực hành VCR-CD 10
  11. Trường Đại Học Công Nghiệp Tp.HCM Sub Converter (đổi tần phụ), IC Main Converter (đổi tần chính)  Các máy đời trung: mạch xử lý màu chỉ gồm một IC xử lý màu, trong đó bao gồm cả chức năng dao động, đổi tấn số, xoay phase  Các máy đời mới: mạch xử lý màu được bố trí chung cùng với mạch xử lý chói trong cùng một IC .  Phương pháp nhận diện IC màu: bên ngoài IC được gắn thạch anh dao động 3,58(4,43)Mhz. Ngoài ra có thể nhận diện IC màu bằng cuộn dây trể (1H hoặc 2H), hình dạng cuộn dây trong máy VCR cũng giống như cuộn dây trong máy TV màu.  Nhận dạng mạch xử lý chói (Y): ta cũng dựa vào IC xử lý chói, tương tự như IC xử lý màu ta thường gặp 3 loại.  Các máy đời cổ: mạch xử lý bao gồm các IC như: khuếch đại AGC, xử lý bù đứt đoạn, giải mã FM  Các máy đời trung: mạch xử lý chỉ gồm một IC duy nhất.  Các máy đời mới: mạch xử lý chói và màu được bố trí chung một IC.  Phương pháp nhận dạng mạch xử lý chói: ta dò ngược từ Jack Video out về thì sẽ gặp IC chói. IC chói thường đặt cạnh IC màu. Trên mạch xử lý chói có các biến trở: PB.LEVEL, D.O.C  Nhận dạng mạch xử lý âm thanh: mạch xử lý âm thanh loại thường (Normal Audio), ta dựa vào các dấu hiệu sau:  Cuộn dao dộng tạo tín hiệu phân cực ghi audio.  Dò từ đầu từ âm thanh xuống.  Dò ngược từ Jack audio out vào.  Mạch xử lý audio có độ trung thực cao (HiFi audio): ta dựa vào các dấu hiệu sau:  Trên mạch thường có các biến trở: A.SW.P, R-PB Level, L-PB Level, R-REC Level, L-REC Level  Dò từ audio out ngược vào. Giáo trình thực hành VCR-CD 11
  12. Trường Đại Học Công Nghiệp Tp.HCM  Dò ngược từ biến áp xoay trên Drum (các dây tín hiệu thường bọc giáp chống nhiễu)  Dựa vào IC xử lý âm thanh .  Nhận dạng mạch xử lý tín hiệu RF:  Mạch RF gồm các mạch điều hưởng, trung tần, tách sóng. Mạch này thường được đặt trong một vỏ bằng thiếc nằm ở cạnh ngoài của máy.  Để nhận dạng mạch này ta dò từ Jack RF in, RF out vào ta thấy khối Tuner được đặt trong một vỏ hộp chống nhiễu bằng thiếc.  Đặc điểm nhận dạng các phần tử khối Servo máy VCR SHARP- V8B: - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - V. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ: - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Giáo trình thực hành VCR-CD 12
  13. Trường Đại Học Công Nghiệp Tp.HCM Bài 2 (5tiết) : KHỐI NGUỒN I. THIẾT BỊ SỬ DỤNG: 1. Mô hình khối nguồn máy VCR SHARP – V8B là thiết bị chính dùng để thực hành khảo sát đo đạc các phần tử trên máy. 2. Đồng hồ đo (VOM) dùng để đo các mức điện áp cơ bản và đo đạc điện trở của các phần tử trên máy. 3. Các dụng cụ hổ trợ: mỏ hàn, chì hàn, dây nối mạch điện 4. Sơ đồ nguyên lý khối nguồn II. NỘI DUNG: - Mô hình máy VCR gồm có 5 khối với 5 board chức năng riêng biệt, khi khảo sát board nguồn thì ta cấp nguồn và khảo sát các phần tử trên board. - Thực hành khảo sát board mạch nguồn trên mô hình thực tập, sau đó ta sẽ khảo sát lại board nguồn đó trên một máy SHARP VC -V8B cụ thể. - Theo quy định của máy, máy SHARP VC-V8B chỉ dùng nguồn điện ở dải hẹp là 220VAC ± 20 % . Nhưng trong thực tế, máy có thể dùng được điện áp ở dải rộng từ 110VAC đến 260VAC nhờ mạch so sánh điện áp bằng OP-AMP (IC khuếch đại thuật toán ). - Sửa chửa các pan hư hỏng thuộc khối nguồn. III. BÀI THỰC TẬP: 2. Xác định các phần tử khối nguồn và nêu chức năng các phần tử: - Phần khảo sát này ta không cần cấp nguồn cho máy. - Xác định vị trí board nguồn trên mô hình thực tập. - Xác định vị trí khối nguồn trong máy SHARP VC -V8B. - Dùng máy đo VOM để xác định các phần tử khối nguồn theo sơ đồ nguyên lý. - Ghi kết quả khảo sát vào bảng giá trị. Giáo trình thực hành VCR-CD 13
  14. Trường Đại Học Công Nghiệp Tp.HCM C902 1000P 2A/250V 0 1 2 F901 D901 D901 P1 S1 2 1 AC IN C901 C904 C905 C916 2 NC R906 R910 68/400V L1 3 AC IN 2 C903 L4 R901 0 2200P R905 P2 S2 12M 47/2W 1/2W 0 0 R907 R911 0 1.5VPP 0 F1 L1 S3 F2 SWING L5 Q901 D909 L3 IC OSC 2V 0V 13.6V 0 4 7 8 S4 D91 3F3 0 Q902 DRIVE 0.1V 5 1 - 1 3 + 2 4 1VPP 2 3 5 6 0V 1.3V 10.3V 0V 0 BẢO VỆ 0 BẢO VỆ QUÁ DÒNG BẢO VỆ QUÁ ÁP R270 ERROR R926 AMP R270 R925 Q906 ÁP MẪU R927 ÁP SAI LỆCH ÁP CHUẨN Giáo trình thực hành VCR-CD 14
  15. Trường Đại Học Công Nghiệp Tp.HCM - Ghi kết quả khảo sát vào bảng : TÊN CÁC GIÁ TRỊ CHỨC NĂNG PHẦN TỬ - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 3. Xác định các mức nguồn cấp cho các phần tử trong máy: - Sau khi xác định được các phần tử khối nguồn ta cấp nguồn cho máy và tiến hành đo các mức điện áp ở ngõ ra thứ cấp - Dùng máy đo VOM đo các mức nguồn thứ cấp so với mass - Các giá trị thực tế đo được sẽ ghi vào bảng để so sánh với giá trị ghi trên sơ đồ: FB901 FB902 M12V S1 D901 L902 AT9V 1 IC 903 2 3 4 L1 R930 16VAC R931 AT5V 1 IC 902 2 3 L4 C916 C917 R932 R933 S2 M GND 0 Giáo trình thực hành VCR-CD 15
  16. Trường Đại Học Công Nghiệp Tp.HCM Giá trị thực đo được Giá trị trên lý thuyết Nhận xét - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 4. Đo xác định các mức nguồn ngõ ra cấp cho những phần tử nào trong máy: - Cấp nguồn cho tất cả các khối trong máy - Dùng VOM đo giá trị nguồn cấp cho các phần tử trong máy theo sơ đồ phân bố nguồn - Ghi các giá trị đo được vào bảng báo cáo. CÁC MỨC NGUỒN CẤP CHO CÁC PHẦN TỬ - - - - - - - - - - - - - - - - - - Nguồn PC -12V - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Nguồn PC - 9V - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Nguồn PC - 5V - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Giáo trình thực hành VCR-CD 16
  17. Trường Đại Học Công Nghiệp Tp.HCM Nguồn AT - 12V - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Nguồn AT - 5V - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 5. Đo đạc xác định các hư hỏng trên các phần tử khối nguồn: a. Đo nguội kiểm tra IC901 (M67209) (Swing CTL) : 2V 0V 13.6V 4 7 8 Q901 1 Vout 2 3 SWING Q902 1 2 1 - 2 0.1V 1 3 + 3 DRIVE 2 3 5 6 0V 1.3V 10.3V 0V • Xác định các giá trị volt chuẩn : (So mass nguồn) PIN FUNCTION POWER OFF (Volt) POWER ON (Volt) 1 Vont - - - - - - - - - - - - 2 GND 3 4 Vin + 5 6 7 Vin - 8 VCC Giáo trình thực hành VCR-CD 17
  18. Trường Đại Học Công Nghiệp Tp.HCM Xác định các giá trị điện trở chuẩn (đo IC rời) : thang RX1K. Chân 1 2 3 4 5 6 7 8 Đo thuận ? Đo nghịch ? b. Đ Đo kiểm tra diode cầu D901  Chân ~ : lấy điện áp AC vào.  Chân + : lấy ra điện áp + DC.  Chân - : lấy ra điện áp – DC. Cách đo : Đặt đồng hồ thang RX100.  Đo 2 chân ~ ~ : hai lần đo kim không lên.  Đo hai chân ~ + hoặc ~ - : Đo nghịch kim không lên , đo thuận kim lên 2/3.  Đo 2 chân + - : Đo nghịch kim không lên, đo thuận kim lên 1/3 (cao Ω hơn 2 chân ~ + hoặc ~ +). 6. Giải thích nguên lý hoạt động khối nguồn ổn áp xung (Switching): a. Nguyên tắc ổn áp xung: Q901 BAX SWING L2 D909 L3 VCC V1 8 D913 IC OSC IC901 Q902 0.1V 4 XUNG DRIVE SW 1 - 2 7 Q1 1 + 3 4 DCV 0 5 OP - AMP V.OUT 2 0 0 R270 R926 ERROR AMP R270 R925 Q906 AP MAU AP SAI LECH R927 AP CHUAN Giáo trình thực hành VCR-CD 18
  19. Trường Đại Học Công Nghiệp Tp.HCM - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - b. Giải thích nguyên lý bảo vệ quá tải: D901 2 C905 68/400V 2 0 R905 47/2W 0 SWING Q901 BẢO VỆ QUÁ DÒNG IC OSC 4 7 8 Q902 0.1V 5 1 - 1 3 DRIVE + 2 4 2 3 5 6 BẢO VỆ QUÁ DÒNG R923 Q905 PROTECTOR BẢO VỆ R924 BIẾN ÁP XUNG ÁP CHUẨN D913 Giáo trình thực hành VCR-CD 19
  20. Trường Đại Học Công Nghiệp Tp.HCM - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 8. Tạo một pan hư hỏng trên bất kỳ phần tử nào ở khối nguồn sau đó đo đạc kết quả rồi giải thích. - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 9- Hướng dẫn sửa chữa mạch ổn áp xung : a. Chú ý : - Bộ nguồn máy SHARP VC - V8B được thiết kế theo dạng bộ nguồn switching họat động theo nguyên lý hồi tiếp áp kích lại sò switching để sò dẫn mạnh, sau đó dùng mạch dao động (IC901) tạo xung hình vuông đóng mở sò switching theo độ rộng xung định trước. Từ nguyên lý trên, khi sửa chữa lọai nguồn này cần phải lưu ý ba vấn đề chính :  Vấn đề 1 : - Kiểm tra xem tải có trạm không, nhất là nguồn cấp cho các IC MDA (chân nguồn M12V, AT9V). Vì tải chạm sẽ làm điện áp hối tiếp ở biến áp xung tụt thấp không đủ kích sò switching, dao động toàn mạch tự tắt. Ngoài ra khi tải chạm sẽ tác động mạch bảo vệ (protector) tự ngắt sò switching . Giáo trình thực hành VCR-CD 20
  21. Trường Đại Học Công Nghiệp Tp.HCM - Xử lý trường hợp này có hai biện pháp : • Biện pháp 1 : - Hở Jack nguồn, đo ohm các chân cấp nguồn (M12V, AT9V, AT5V, AT40V, AT31V) so mass . Nếu có ohm thấp, ta dựa sơ đồ cấp nguồn và tự cô lập tìm đường nguồn chạm để sửa chữa thay thế . • Biện pháp 2 : - Hở chân cấp nguồn, mắc tải giả dùng điện trở khoảng 220 Ω - 330 Ω/5w mắc ở nguồn M12V . - Sau đó cắm điện đo thử mạch nguồn .  Vấn đề 2 : Do đặc điểm bộ nguồn xung, chỉ cần một linh kiện hư hỏng có thể dẫn đến mạch nguồn ngưng họat động. Theo kinh nghiệm: khi mạch nguồn xung không họat động, nên kiểm tra nguội các linh kiện sau đây : - Sò Switching: kiểm tra CE thường nối tắt, BE rỉ, khi thay tương đương sò Switching lưu ý các thông số : Vc = 1500V (chịu ở điện áp xung) ; Pc , Ic , chế độ làm việc SW - Các điện trở ở mạch mồi ban đầu (start) có tăng trị số hoặc đứt không (R908, R907 kích sò SW và R910, R911 kích dao động trong IC) . - Các điện trở cầu chì đứt F902 . - Các tụ hóa lọc nguồn hồi tiếp hoặc lọc các nguồn thứ bị khô rĩ . Theo kinh nghiệm ở một số bộ nguồn xung, khi tụ lọc nguồn thứ cấp bị khô có thể làm dao động chạy sai hoặc ngưng chạy . - Kiểm tra các diode nắn nguồn thứ nối tắt hoặc rĩ . - Kiểm tra các diode nắn nguồn hồi tiếp, điện trở R916 (270 Ω) đứt  Vấn đề 3 : a. Kiểm tra các mạch bảo vệ : Giáo trình thực hành VCR-CD 21
  22. Trường Đại Học Công Nghiệp Tp.HCM - Mạch bảo vệ có tác dụng ngắt dòng IC qua sò SW khi nguồn hoặc tải bị sự cố, bảo vệ sò SW và biến áp xung khỏi hư hỏng. Nhưng ngược lại, nếu mạch bảo vệ bị hư hỏng hoặc tải chạm đều làm mạch nguồn ngưng họat động. Do đó, chúng ta cần lưu ý, bình thường mạch bảo vệ không làm việc (U BE của transistor bảo vệ bằng 0) . - Khi phát hiện mạch bảo vệ tác động ta xử lý như sau: hở Jack nguồn, sau đó mắc tải 220 Ω/5W. Kiểm tra lại mạch bảo vệ còn tác động không, nếu còn ta hở cực B hoặc C của Q905 mà mạch nguồn họat động trở lại bình thường là mạch bảo vệ hỏng, kiểm tra zener D911, Q905 có hỏng không . b. Các bước kiểm tra : Bước 1 : Đo trạm nguồn . - Đo trạm nguồn là bước hết sức quan trọng, vì mất một đường nguồn, nguồn thiếu hoặc quá cao sẽ ảnh hưởng họat động của máy . - Trạm nguồn PA/AP : máy SHARP VC – V8B : PA/AP 1 2 3 4 5 AT 6 DC 7 8 9DC - V + M12 AT5 GN AT9 -31 GND 2,9 AT 2,9 V V V D V 40 Power 13 5 0 9 -31 0 -23 41 -27 ON Power 12 5 0 9 -31 0 -23 40 -27 B OFF ư ớc 2 : Kiểm tra mạch dao động hay không ? - Khi cắm điện, mạch dao động, ta lần lượt đo các điểm sau đây (so mass nguồn) :  Cực B sò Q901 phải có điện áp âm là có dao động (âm vài volt).  Đo chân (8) IC901 phải có điện áp 12VDC .  Ngõ ra IC901 nếu có dao động có áp khoảng 2VAC – 4VAC . Giáo trình thực hành VCR-CD 22
  23. Trường Đại Học Công Nghiệp Tp.HCM  Điện âm nguồn thứ (qua D913) khoảng 9.5VDC .  Đo các cuộn thứ có áp AC (L1 : 840VAC , L2 : 8.5VAC, L3 : 10VAC) Bước 3 : - Nếu mạch không dao động hoặc dao động yếu, ta cần kiểm tra nguội các linh kiện như đã nêu ở vấn đề 2. Nếu các linh kiện tốt mà mạch nguồn vẫn không họat động, ta xử lý như sau :  Thử giảm R mồi nguồn IC901 nối thêm song song với R56K (56K/56K) .  Nếu vẫn chưa chạy, ta hở Jack nguồn ra và mắc tải giả 220 Ω/5W vào đường nguồn M12V và kiểm tra mạch bảo vệ có tác động không, nếu mạch bảo vệ không tác động là có thể IC901 hỏng . 11- Các pan hư hỏng thường gặp ở khối nguồn: - Điện vào vượt quá mức quy định (chạm pha nguồn AC vượt trên 260VAC) tụ C901 nối tắt, D01 nối tắt, tụ lọc C905 rỉ. - Đứt R = 4,7 Ω /2w do tải chạm (như trường hợp sò SW Q901 nối tắt CE; Diode nắn nguồn M12V (D14) nối tắt; IC loading BA6209 hỏng nối tắt chân Vcc xuống Mass . - Điện áp DC lấy ra từ mạch nắn toàn kỳ có trị số bằng: UAC √2 Nếu cắm điện vào là 220VAC thì điện áp DC ngõ ra khoảng 300VDC.  Ghi chú : - Linh kiện có ghi dấu ! , khi thay thế cần chú ý đến trị số phải thật chính xác và dung sai nhỏ . - Sò Q901 nối tắt CE , rĩ BE. - Đứt cầu chì F902 nối ở B sò Q901 . - Mạch mồi ban đầu R906, R907 hoặc R910, R911 đứt hoặc tăng trị số . - IC901 hỏng (đo ở ngõ ra chân 1 mất vôn AC) . - Zener D911 rĩ làm mạch bảo vệ tác động ngắt dao động . - Đứt R916 (270/0,5W) . Giáo trình thực hành VCR-CD 23
  24. Trường Đại Học Công Nghiệp Tp.HCM V. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ: - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Giáo trình thực hành VCR-CD 24
  25. Trường Đại Học Công Nghiệp Tp.HCM Bài 3 (5tiết) KHỐI CƠ I. THIẾT BỊ SỬ DỤNG: 1. Mô hình khối cơ máy VCR Sharp – V8B là thiết bị chính dùng để thực hành tháo ráp. 2. Đồng hồ đo (VOM) dùng để đo các mức điện áp cơ bản và đo đạc điện trở của các phần tử trên máy. 3. Các dụng cụ hổ trợ: mỏ hàn, chì hàn, dây nối mạch điện 4. Các dụng cụ tháo ráp khối cơ: Vam mở đầu từ, vit pake, vit chỉnh càng dàn băng. II. NỘI DUNG: - Mô hình máy VCR gồm có 5 khối với 5 board chức năng riêng biệt, khi sử dụng khối cơ thì ta cấp nguồn và khảo sát khối cơ. - Sau khi khảo sát khối cơ trên mô hình rồi ta sẽ khảo sát lại khối cơ đó trên một máy SHARP – V8B cụ thể. - Khảo sát các phần tử khối cơ và tìm hiểu chức năng hoạt động các phần tử - Tháo ráp các phần tử khối cơ. - Các pan hư hỏng ở khối cơ và biện pháp sửa chữa III. BÀI THỰC TẬP: 1. Xác định các phần tử khối cơ và nêu chức năng các phần tử: Giáo trình thực hành VCR-CD 25
  26. Trường Đại Học Công Nghiệp Tp.HCM Dẫn băng Dẫn băng vào ra Con lăn Drum Đầu xóa Đầu AC toòn phần Con lăn căng băng Cao su Trục kéo băng Capstan Con lăn Con lăn Lõi cấp băng Lõi nhận băng - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Giáo trình thực hành VCR-CD 26
  27. Trường Đại Học Công Nghiệp Tp.HCM 2. Giải thích nguyên lý hoạt độngkhối cơ : a. Nguyên lý nạp băng vào theo sơ đồ sau: Trạng thái ban đầu (hình IV-5) Aán hộp băng vào → K1 mở D1 Motor vào băng quay Đ2 Hộp băng được đưa xuống dưới cùng Đ4 K1 không đóng K1 đóng Đ3 Đ6 Motor vào băng Cam điện : #2 nối GND Motor vào băng Đ5 đảo chiều quay tiếp quay Băng có khoảng trắng Đ7 Motor capstan quay( ) Motor vào băng Đẩy băng ra 1 giây rồi lại quay ( ) quay qua vị trí 3 1 giây (#3 cam điện nối GND)đến vị trí 4 cam điện Đ8 hở mạch, h.3- 15d) Băng không có khoảng trắng (giữa băng) Đ 11 K2 đóng Đ9 Motor capstan Trống từ quay quay () 1 giây Đ 10 Motor vào băng vẫn quay tiếp qua vị trí 5 Chuyển sang chế độ PLAY (#4 cam điện nối GND), qua vị trí 6(#4 Đ 12 CAM điện vẫn nối GND), đến vị trí 7(#5 Giáo trình thực hành VCR-CD cam điện nối GND) 27
  28. Trường Đại Học Công Nghiệp Tp.HCM Motor capstan quay Motor vào băng đảo chiều khoảng hơn 1 giây đĩa cuốn quay khi quay đến vị trí Đ 13 băng quay một ít băng căng 6 thì dừng lại, kết thúc việc Đ 14 ra sẵn sàng PLAY vào băng Kết thúc việc vào băng : - Bánh răng cam ở vị trí 6 - #4 cam điện nối GND Đ 15 - Trống từ quay - Máy sẵn sàng PLAY Sau 5 phút nếu không sử dụng gì máy sẽ chuyển sang trạng thái : - Bánh răng cam quay về vị trí 4 (cam điện hở mạch) - Băng thu về - Trống từ không quay - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Giáo trình thực hành VCR-CD 28
  29. Trường Đại Học Công Nghiệp Tp.HCM b. Nguyên lý tải băng- chạy băng theo sơ đồ: Trạng thái ban dầu (sau khi đã cho băng vào) -Hộp băng đã xuống hết và băng đã được dàn lên bao quanh trống từ -Bánh răng cam ở vị trí 6 - Cam điện : cọc 4 nối GND - Cọc 6 (AG): = 1. 2v , trống từ quay - Cọc 15 (AM) = 0v , capstan không quay - Đĩa nhả băng không bị phanh - Đĩa cuốn băng bị phanh chặt Aán PLAY #21 và #26 IC mặt (IC8101) chạm với nhau Motor vào băng Motor capstan Motor vào băng quay đưa #29 = 2. 3v bánh răng cam từ vị trí 6 #30 = 2. 3v IC80 #16 AM = 2. 3v đến vị trí 7 rồi dừng lại #33 = 4. 6v - Motor capstan Cam điện : cọc 5 nối 1 quay - Cọc 13 AM có GND IC701 : #27 = 2. 5v #15 = 2. 5v xung FG IC801 :#48 = 2. 5v IC801 :#34 = 0v #12 AM = 0v Các phanh chính Điện áp ở chân 48 IC801 là do chân 27 IC701 đưa đến đều nhả Trống từ #50 = 1. 3v - Trống từ vẫn quay Chân IC vi xử lí IC 801 #51 = 1. 3v - Cọc 4 AG có xung FG - #10 : từ 4. 8v thành 1. 8v IC 701 : #12 = 1. 5v - Cọc 1 AG có xung PG - #9 : từ 0v thành 2. 3v Điện áp ở chân 50 và 51 IC 801 là do từ chân 12 IC701 đưa đến - #13 : từ 4. 8v thành 0v Đường EE = 0v - #20 : từ 4. 8v thành 0v Các mạch khác hoạt động Q907 đóng → - Mạch xử lí tín hiệu chói #17 IC 301 có 5v - Mạch xử lí tín hiệu màu → mạch khuyết - Mạch xử lí tín hiệu tiếng đại đầu từ làm việc Giáo trình thực hành VCR-CD 29
  30. Trường Đại Học Công Nghiệp Tp.HCM - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - c. Nguyên lý lấy băng ra theo sơ đồ : Trạng thái ban đầu - Bánh răng cam ở vị trí 6 - Cam điện : cọc 4 nối GND - Đĩa nhả băng không bị phanh - Đĩa cuốn băng bị phanh chặt Aán EJECT Motor dàn băng quay Motor capstan quay Trống từ Bánh răng cam quay băng được thu về bên vẫn quay bắt đầu từ vị trí 6 trái cùng với sự thu về của hai càng dàn băng Bánh răng cam quay đến trước vị trí 5 cọc 4 cam điện bắt đầu tách khỏi GND Cuộn hút phanh Motor Trống từ chính có điện nhưng capstan vẫn quay chưa hút được vì vị không quay trí cơ khí chưa cho Giáo trình thực hành VCR-CD 30
  31. Trường Đại Học Công Nghiệp Tp.HCM Motor vào băng quay tiếp Bánh răng cam quay tiếp cho đến trước vị trí 3 → cọc 3 cam điện tách khỏi GND → cam điện hở Cuộn hút phanh Motor Trống chính có điện nhưng capstan từ vẫn Motor vào băng đảo chưa hút được vì vị không quay quay chiều quay, quay → trí cơ khí chưa cho bánh răng cam quay phép từ vị trí 3 (cọc 3 cam điện bắtđầu nối GND) đến vị trí 4 → cam điện hở mạch → Cuộn hút phanh chính Motor capstan quay Trống hút chặt miếng sắt → 1giây rồi ngắt → từ thanh di chuyển dịch bánh răng trung gian không sang trái → 2 phanh được nối vào đĩa quay chính đựơc nhả ra → nhả băng → băng đĩa cuốn băng và đĩa được cuộn hết vào nhả băng không bị hộp (băng không bị phanh trùng) Cuộn hút Motor capstan Nếu đĩa cuốn băng phanh chính không quay không quay (đứt Motor vào băng lại mất điện băng chẳng hạn) → đảo chiều quay, → miếng sắt không có xung ở cọc bánh răng cam bắt được tách ra, 8 (AM) motor đầu quay từ vị trí 4 khi đó máy capstan quay tiếp đến trước vị trí 3 phát ra một 5giây rồi đảo chiều cọc 2 →→→ cam điện tiếng kêu quay, quay 5giây → nối GND →→→ motor Capstan dừng lại → hộp băng Motor vào băng Hộp băng Motor không được đẩy ra quay tiếp bánh răng được đẩy capstan cam quay đến vị trí lên quay 1 →→→ cọc 1 cam điện nối GND Hộp băng Motor capstan được đẩy ra không quay ngoài Kết thúc - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Giáo trình thực hành VCR-CD 31
  32. Trường Đại Học Công Nghiệp Tp.HCM - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 3- Tháo và lắp các phần tử khối cơ: 3.1- Tháo lắp khung chứa hộp băng: Khung chứa hộp băng là bộ phận cơ dùng để tiếp nhận băng cassette từ ngoài đưa vào và giữ hộp băng nằm cố định trong máy khi ghi và phát. a. Các thao tác tháo ra: 1. Máy phải ở chế độ không có băng 2. Ngắt nguồn của máy ra khỏi nguồn điện 3. Tiến hành các thao tác theo thứ tự sau: - Tháo dây curoa ra vào băng 1 ra khỏi Pu- li động cơ - Rut Lack số 2 - Tháo hai vit 3 - Tháo khung chứa băng ra khỏi bệ máy bằng cách vừa đẩy ra vừa nhấc lên trên b. Các thao tác lắp vào: 1. Trước khi lắp hộp vào thì máy phải ở chế độ ra băng 2. Thực hiện các bước theo thứ tự ngược với khi tháo c. Các vấn đề cần lưu ý khi tháo ráp: Giáo trình thực hành VCR-CD 32
  33. Trường Đại Học Công Nghiệp Tp.HCM 1. Trong quá trình tháo thì không được cấp điện cho máy, vì khi cấp điện cho máy làm cho phần cơ hoạt động làm sai lệch về vị trí bố trí các phần cơ gây khó khăn cho việc lắp ráp và có thể làm hư hỏng các bộ phận cơ 2. Phải giữ cho dây curoa thật sạch không được dính dầu mỡ 3. Tránh để các vật gây nhiểm từ gần các đầu như: tuốc nơ vit 4. Khi tháo phải hết sức cẩn thận tránh làm va chạm vào các bộ phận khác như : mép từ, dầu A/C có thể làm hư hỏng. 5. Trạng thái của máy trước khi tháo hộp chứa băng phải ở trạng thái EJECT 6. Khi tháo khung chứa hộp băng ra thì phần cơ còn lại vẫn hoạt động bình thường ở tất cả các lệnh. Do đó khi tháo khung chứa hộp băng ra mà máy hoạt động bình thường còn gắn khung chứa hộp băng vào máy không hoạt động được thì hư hỏng có thể ở bộ phận ngăn chứa hộc băng này.  Nhận xét và ghi chú thao tác t háo lắp khung chứa hộp băng : - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 3.2 -Tháo các bộ phận của khung chứa hộp băng: a. Các thao tác tháo ra: 1. Hút chì hở mối hàn công tắc ra vào băng: 2. Aán hai mốc giữ rồi lấy vỉ điện ra: 3. Tháo vít giữa rồi nhấc tấm đở ra: 4. Tháo trục vít, puli, dây curoa ra khỏi sườn hộp chứa băng: 5. Xoay cụm bánh răng đẩy theo chiều kim đồng hồ bằng cách đẩy một băng cassette vào hộp chứa băng hoặc không dùng hộp băng mà lấy tay ấn vào hai mấu cài ở hai cạnh hộp chứa băng đồng thời xoay cụm bánh răng: Giáo trình thực hành VCR-CD 33
  34. Trường Đại Học Công Nghiệp Tp.HCM 6. Khi cụm bánh răng quay được một ít cho đến vị trí mà bánh răng cân bằng không còn làm vướng cần đẩy của bánh răng dẫn động thì ta hất đầu cần chuyển trạng thái ra khỏi cụm bánh răng dẫn động rồi rút cụm bánh răng dẫn động ra. Một một số máy cũ phải tháo bánh răng cân bằng ra mới tháo được cụm bánh răng đẫn động và để tháo được bánh răng cân bằng cần phải cạy vòng đệm nhựa ra: 7. Cụm bánh răng dẫn động gồm hai bánh răng lắp vào nhau, để tháo rời chúng ra cần phải xoay chúng ngược chiều với nhau đồng thời kéo chúng ra - Trong cụm bánh răng này có hai lò so 1 và lò so 2 : lò so 1 dùng để giữ chặt hộp băng khi hộp băng vào hết. Lò so 2 dùng để giữ chặt hai bánh răng với nhau và đảm bảo có độ trượt khi hộp băng ra hết : 8. Bộ phận di chuyển trượt trong khung chứa băng dùng để đưa hộp băng vào hoặc lấy hộp băng ra gọi là khung trượt. Để tháo khung trượt ra khỏi khung chứa băng ta làm như sau: a. Đẩy khung trượt xuống hết giống như ở vị trí hộp băng vào hết. Quá trình đẩy khung trượt xuống đầu khoá của khung trượt sẽ mắc vào hai lỗ ở phía trên lúc đó cần phải ấn hai đầu khóa tục xuống b. Kéo dản sườn trái và sườn phải của khung chứa hộp băng rộng ra về phía bên dưới đồng thời đẩy khung trượt ra (không được làm cong vênh khung trượt ra ): b. Các thao tác lắp vào: Thực hiện ngược với khi tháo và thực hiện trình tự như sau: 1. Lắp khung trượt vào khung chứa băng ngược với trình tự tháo ra trên hình 1-12. 2. Lắp lò so 1 và lò so 2 vào bánh răng 1 như hình 1-13. 3. Lắp bánh răng 1 vào bánh răng 2 . Phần nhô ra của bánh răng 1 phải lọt vào phần lõm của bánh răng 2 4. Đẩy hộp băng vào khung chứa băng sau cho thanh trượt ở lưng chừng. Đặt cụm bánh răng vào sau cho điểm dấu của cụm bánh răng dẫn động trùng với điểm dấu của bánh răng cân bằng như hình 1-14a Giáo trình thực hành VCR-CD 34
  35. Trường Đại Học Công Nghiệp Tp.HCM 5. Lắp đặt các bánh răng ở sườn trái khung chứa băng như sau: - Đẩy hộp băng vào khung chứa băng sau cho thanh trượt ở lưng chừng - Lắp hai bánh răng 1 và 2 sau cho dấu của chúng trùng nhau như hình 1-15a Hình 1-15b là vị trí các bánh răng trên sườn trái ở trạng thái hộp băng bị đẩy ra hết. 6. Lắp các chi tiết còn lại ở bên sườn phải theo: - Đầu nhỏ của cần chuyển trạng thái phải ngốc lên trên - Khớp li hợp và puli ăn khớp nhau để truyền chuyển động sang trục vít thông qua khớp nối - Phần lõm của khóa li hợp phải ăn vào mấu giữ củ sườn khung chứa băng 7. Lắp miếng đở vào - Lắp miếng đở theo thứ tự 1 2 3 4 như hình bên. Chú ý không nên vặn vít 4 chặt quá. 8. Kiểm tra lại việc lắp ráp vừa rồi bằng cách cho chạy thử bằng tay như sau: - Đặt một hộp băng vào ngăn chứa hộp băng - Lấy tay vặn puli để trục vit quay đưa hộp băng vào tận cùng rồi lại đưa hộp băng ra ngoài cùng - Kiểm tra lại vị trí cơ khí xem đã đúng chưa. Khi cho hộp băng ra cần phải đẩy cần ngắt li hợp về phía trước và đồng thời quay puli để cho: khớp li hộp ăn vào puli và phần lõm của khớp li hộp ăn vào mấu giữ tức đầu của cần chuyển trạng thái lọt vào rãnh giữa hai bánh răng dẫn động 9. Lắp vĩ điện vào, chú ý công tắc ra vào hộp băng phải đóng mạch khi chưa có băng 10. Hàn lại mối hàn khi trước đã hở ra (chỉ một số máy). Giáo trình thực hành VCR-CD 35
  36. Trường Đại Học Công Nghiệp Tp.HCM  Nhận xét và ghi chú thao tác tháo các bộ phận của khung chứa hộp băng : - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 3.3 - Thay dây curoa ra vào băng : Khi dây curoa ra vào băng bị nhảo (giản) thì sẽ xảy ra hiện tượng là cứ cho hộp băng vào thì hộp băng xuống hết lại bị đẩy ra. Khi gặp trường hộp này ta cần phải thay dây curoa mới. Trình tự thay thế như sau: 1. Tháo khung chứa hộp băng ra ngoài 2. Tháo vĩ điện bên sườn phải ra 3. Tháo miếng đở ra 4. Nhấc trục vít lên 5. Thay dây curoa mới rồi lại lắp các phần tử vào theo thứ tự ngược lại  Nhận xét và ghi chú thao tác thay dây curoa ra vào băng: - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 3. 4 - Tháo và lắp khối motor nạp băng a. Tháo ra: 1. Rút jack 7 chân vị trí 1 ra Giáo trình thực hành VCR-CD 36
  37. Trường Đại Học Công Nghiệp Tp.HCM 2.Nhấc dây curoa 2 ra khỏi puli motor 3. Tháo các vít số 3 4. Nhấc cụm motor 4 ra bằng cách đưa thẳng lên Chú ý: Trong quá trình tháo lắp không được để trục vít có từ tính chạm vào đầu A/C hoặc các mép từ nằm trên trống từ. b. Lắp vào: 1. Quay bánh răng CAM theo chiều ngược kim đồng hồ đến vị trí hết cở 2. Đặt hai đầu của CAM điện thẳng hàng 3. Đặt cụm motor vào rồi vặn chặt 3 vít 4. Cắm jack 7 chân và mắc dây curoa vào Chú ý: Không được làm sứt mẻ bánh răng và không được làm bẩn dây curoa nếu dây curoa bị bẩn thì lau sạch trước khi lắp vào  Nhận xét và ghi chú thao tác tháo và lắp khối motor nạp băng : - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 3.5 - Tháo lắp thay thế motor nạp băng Motor nạp băng làm nhiệm vụ nạp băng vào lấy băng ra và dàn băng lên đầu trống khi ghi phát. Do đó nạp băng còn gọi là motor loading, trình tự tháo ráp được thực hiện như sau: a. Tháo ra: Giáo trình thực hành VCR-CD 37
  38. Trường Đại Học Công Nghiệp Tp.HCM 1. Tháo cụm motor ra ngoài theo các bước thực hiện: 2. Hút chì hở hai mối hàn 1 3. Aán vào mấu 2 đồng thời đẩy CAM điện lên 4. Nhấc vĩ điện 3 ra 5. Tháo dây curoa dàn băng 4 ra 6. Dùng trục vít bẩy motor 5 lên Khi cần lau chùi CAM điện thì ta phải tháo nắp đậy CAM điện ra - Một tay giữ vào phần đen 1 - Tay kia dùng móng tay cạy phần vàng 2 lên 7. Muốn đo kiểm tra sự làm việc chuyển mạch của cam điện ta phải đo điện trở tiếp xúc của 1 trong 5 cọc 2, 1, 6, 5, 4, 3 so với cọc C được nối đất. Khi đó ta phải đo điện trở tiếp xúc của trong 5 cọc này so với mass. Ở mỗi chế độ làm việc của máy chỉ có một cọc là nối mass còn các cọc khác thì không . b. Lắp motor mới: 1. Lắp puli vào motor sau cho phần dưới của puli cách mặt phẳng trên của motor một khoảng là 3.0 + 0.1 mm 2. Đặt motor vào cụm nhựa sau cho phần lõm của motor ăn vào mấu giữ 3. Lắp vỉ điện va cam điện vào cụm nhựa 4. Hàn lại hai mối hàn và lắp dây curoa 5. Lắp cụm motor và bệ máy 6. Lắp dây curoa vào hộp băng  Nhận xét vá ghi chú thao tác tháo lắp thay thế motor nạp băng : - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Giáo trình thực hành VCR-CD 38
  39. Trường Đại Học Công Nghiệp Tp.HCM 3.6 - Tháo lắp bánh răng cam: Khi phần cơ liên quang đến bánh răng cam bị hỏng hoặc bị sai lệch thì cần phải tháo bánh răng cam ra để kiểm tra sửa chữa, trình tự tháo lắp như sau: a.Tháo ra: 1. Tháo khung chứa hộp băng ra ngoài 2. Tháo cụm motor nạp băng ra Tháo vòng hãm chữ E 1 3. Tháo cụm bánh tì 2 4. Tháo răng cam 3 bằng cách đưa thẳng lên. b.Lắp vào: 1. Đẩy hết cở mấu dẫn hướng 1 xuống dưới (chưa chạm tới rãnh a tương ứng với vị trí mà hai càn dàn băng xuống dưói hết cở (giống như ở trạng thái bình thường không có hộp băng ) 2. Đẩy hết cở đầu dưới 2 của thanh chuyển trạng thái sang bên trái, khi đó đầu trên 3 sẽ ở bên phải hết cỡ, vị trí này cũng là vị trí mà thanh chuyển trạng thái chạm qua lỗ 4 (lỗ có đặt lò so móc vào thanh dẫn đảo chiều). Khi ta đẩy sang trái hoặc sang phải thanh chuyển trạng thái thì có tất cả 3 vị trí khác nhau, trường hợp này ta đặt ở vị trí 3 3. Đặt bánh răng cam vào trục 6 sao cho tâm của trục 6 và tâm của lỗ 7 nằm trên một đường thẳng ngang 4. Đẩy thêm môt ít nữa sang trái đầu dưới của thanh chuyển trạng thái đồng htời ấn bánh răng cam xuống. Nếu không đẩy thêm của thanh chuyển trạng thái thì bánh răng cam không thể tục xuống vào khớp được 5. Xoay bánh răng cam đi một ít theo chiếu kim đồng hồ rồi đặt cụm bánh tì 8 vào sao cho mấu của cụm bánh tì 9 lọt vào rảnh 10 6. Xoay thử bằng tay bánh răng cam theo chiều kim đồng hồ đến hết hành trình của bánh răng cam rồi lại quay ngược lại xem phần cơ có hoạt động bình thường hay không (kiểm tra sự hoạt động của càng dàn băng, bánh tì, thanh dẫn đảo chiều và các bộ phận khác). Nếu bình thường thì sẽ tiến hành tiếp theo 7. Cài vòng chữ E 11 bằng cách lấy kìm bóp vào 8. Xoay can điện sau cho chấu 13 thẳng hàng Giáo trình thực hành VCR-CD 39
  40. Trường Đại Học Công Nghiệp Tp.HCM 9. Lắp cụm motor dàn băng 12 10. Lắp kung chứa băng và các bộ phận còn lại vào rồi chạy thử Chú ý: 1. Không được làm trầy sướt các răng hoặc các rảnh dẫn hướng của bánh răng cam 2. Sau khi lắp xong bánh răng cam nhất thiết quay thử bằng tay xem các vị trí có đúng không. Nếu không đúng mà cắm điện chạy ngay thì có thể gây hỏng motor và các bánh răng 3. Sử dụng mở chuyên dụng để bôi trơn các bánh răng và các rảnh dẫn hướng Trong một số trường hợp do phầ cơ bị sai trượt làm gảy bánh răng 15. Khi bánh răng 15 bị gãy làm cho bánh răng cam quay trượt và phát ra tiếng kêu. Khi đó cần phải thay bánh răng này. Chỉ việc đẩy mấu giữ 14 ra là tháo dược bánh răng này. Thay bánh răng mới và lắp đúng phần cơ là máy chạy bình thường.  Nhận xét và ghi chú thao tác tháo lắp bánh răng CAM: - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 3. 8- Tháo lắp cụm bánh răng dàn băng Cụm bánh răng dàn băng là các bánh răng dùng cho các hoạt động cơ khí đưa băng ép sát vào các đầu từ. Chuẩn bị: - Lật ngửa máy lên - Tháo nắp đáy của máy - Tháo dây curoa capstan Giáo trình thực hành VCR-CD 40
  41. Trường Đại Học Công Nghiệp Tp.HCM a.Tháo ra: 1. Tháo lò so 1 2. Tháo miếng giữ 2 bằng cách cứ thế rút lên 3. Tháo phanh capstan 3 4. Tháo vòng hãm chữ E 4 5. Tháo bánh răng chuyển tiếp 5 6. Tháo vòng hãm chữ E 4 7. Tháo cần truyền động chuyển tiếp 7. Khi tháo tháo cần truyền động này cần phải quan sát và ghi nhớ vị trí 1 và vị trí 2 để khi lắp vào không bị sai vị trí 8. Xoay bánh răng a theo chiều kim đồng hồ để cho hai càng dàn băng ở lưng chừng giữa và vị trí bánh răng a và bánh răng b. Khi quay bánh răng a ngược chiều kim đồng hồ có thể không quay được do càng trái vướng vào cần căng băng (ở phía trên), để quay được cần phải gạt cần căng băng ra 9. Tháo bánh răng a và bánh răng b. Để tháo được hai bánh răng này thì cần phải đẩy các mấu giữ trên mỗi trục bánh răng của chúng b. Lắp vào: Thực hiện ngược lại với khi tháo ra, cũng là vị trí hai bánh răng a và b khi mới lắp vào (hai càng dàn băng ở lưng chừng giữa). Chú ý: 1. Khi lắp vào cần phải bôi mở chuyên dụng vào các bánh răng và các trục 2. Không được làm biến dạng hai cánh tay dàn băng (phần nối từ bánh răng a và bánh răng b với hai càng dàn băng) 3. Lau thật sạch miếng dạ gắn trên phanh capstan 4. Lau thật sạch các bụi và các chất dính bẩn bám vào vành ngoài của motor capstan. Khi có chất bẩn bám vào sẽ làm sai lệnh các điện trở từ của motor capstan dẫn đến motor capstan hoạt động không tốt 5. Không được làm biến dạng các mấu giữ của miếng giữ 2 của bánh răng a và bánh răng b, không được làm biến dạng các bánh răng. 6. Tháo lắp khung chứa hộp băng  Tháo các bộ phận của khung chứa hộp băng Giáo trình thực hành VCR-CD 41
  42. Trường Đại Học Công Nghiệp Tp.HCM  Thay dây curoa ra vào băng  Tháo lắp khối motor nạp băng  Tháo lắp bánh răng CAM  Thay thế đầu từ  Thay thế motor trống từ  Nhận xét và ghi chú thao tác tháo lắp cụm bánh răng dàn băng: - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - IV. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ: - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Giáo trình thực hành VCR-CD 42
  43. Trường Đại Học Công Nghiệp Tp.HCM Bài 4 (5tiết) : KHỐI VI XỬ LÝ I. THIẾT BỊ SỬ DỤNG: 1. Mô hình khối vi xử lý máy VCR Sharp – V8B là thiết bị chính dùng để thực hành khảo sát, sửa chữa các phần tử trên máy 2. Máy đo dạng sóng Oscilloscope dùng để đo đạc các tín hiệu tại các điểm cần khảo sát. 3. Đồng hồ đo VOM dùng để đo các mức điện áp cơ bản và đo đạc điện trở của các phần tử trên máy. 4. Các dụng cụ hổ trợ: mỏ hàn, chì hàn, dây nối mạch điện, vit pake 5. Sơ đồ nguyên lý máy SHARP – V8B II. NỘI DUNG: - Cấp nguồn cho máy VCR và tiến hành khảo sát hoạt động của các phần tử khối vi xử lý - Bộ vi xử lý trong máy SHARP VC – V8B được thiết kế gồm 2 IC chính IC vi xử lý giải mã phím và IC vi xử lý trung tâm, bao gồm :  IC801 (IX0806GE) gồm 64 chân: System control làm nhiệm vụ điều khiển hệ thống, còn gọi vi xử lý trung tâm.  IC8101 (IX0607GE) gồm 30 chân: Operation Decorder Processor làm nhiệm vụ giải mã lệnh vận hành hay còn gọi là IC giải mã phím. - Tiến hành khảo sát hai mạch xử lý riêng biệt. - Trước tiên khảo sát các phần tử và nguyên lý hoạt động của mạch xử lý giải mã phím - Sau đó khảo sát các phần tử và nguyên lý hoạt động của mạch xử lý trung tâm III. BÀI THỰC TẬP: A. MẠCH XỬ LÝ PHÍM LỆNH: 1. Khảo sát các phần tử khối VXL giải mã phím lệnh và chức năng các phần tử theo sơ đồ sau: Giáo trình thực hành VCR-CD 43
  44. Trường Đại Học Công Nghiệp Tp.HCM - Cắt nguồn cung cấp cho máy - Dùng VOM đo xác định các phần tử trên board vi xử lý giải mã phím theo sơ đồ nguyên lý sau. - Ghi kết quả vào bảng khảo sát TÊN CÁC PHẦN GIÁ TRỊ CHỨC NĂNG TỬ - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 2. Giải thích nguyên lý hoạt động của mạch giải mã phím lệnh: Lệnh vào:  Lệnh từ Remote control vào chân (6).  Lệnh trực tiếp từ phím ấn (Stop, eject, play, FF, Rew ) dưới dạng ma trận 3x4. Ràng buộc: Giáo trình thực hành VCR-CD 44
  45. Trường Đại Học Công Nghiệp Tp.HCM  Xtal tạo xung nhịp: FL 8101 (4Mhz) mắc vào chân (15, 16).  Xung Reset (đặt lại hay phục nguyên): dùng IC8102, xung Reset lấy ra chân (3) IC8102 đưa vào chân (19) IC vi xử lý phím.  IC8103: EPROM (bộ nhớ chỉ dọc) còn gọi là IC nhớ. IC gồm 8 chân, các chân cơ bản gồm: chân CS (Chip Select: chọn chíp trên EPROM), chân DI/DO (liên lạc xung digital vào ra). AT5v LED DISPLAY PC5V 0 FF PLAY IC8101 IX0607GE IC OPERATION DECORDER REC REW DEW PAUSE CLOCK FL8101 11 PORT 15 OSC 12 A 0 16 13 2 LED 1 14 DISPLAY 4Mhz 10 3 9 PORT B 8 AT5V CS SYSCON READY 5 1 1 7 IC8103 PORT CLK SYSCON DATA 6 EPPROM 2 30 3 CAT93C46P DI C TIME DATA 7 3 29 4 IC NHỚ DO TIME CLOCK GND 8 4 28 5 ĐẾN OUTPUT PROCESSOR OUTPUT VI XỬ LÝ HỆ THỐNG 6 DELTA AT5V 3 R/C RECEIVER IC8102 AT5V (NHẬN LỆNH ĐIỀU 2 19 3 PST529H2 1 KHIỂN TỪ XA) RESET 1 XUNG DÒ TÌM GND 2 AD0(S0) GND AD1(S1) INSTRUCTION + TRACK - DECORDER AD2(S2) AD0(S0) 24 SCAN AD1(S1) 25 GEN AD2(S2) 26 OPERATION EJECT PLAY REC KEY DECORDER 20 21 22 23 Giáo trình thực hành VCR-CD 45
  46. Trường Đại Học Công Nghiệp Tp.HCM Lệnh ra:  Xung chao đổi với IC vi xử ly hệ thống (IC801) gồm các xung: Syscon Ready (L), Syscon Data, Time data, Time clock.  Lệnh báo bằng mức áp đến các led chỉ thị báo mô dạng hoạt động (như led Dew, Play, Rec, FF, Rew, Pause ). - Giải thích nguyên lý hoạt động của mạch giải mã phím lệnh: - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 3. Khảo sát IC giải mã phím lệnh: Giáo trình thực hành VCR-CD 46
  47. Trường Đại Học Công Nghiệp Tp.HCM IC 8101 ( IX0607GE ) SC 1 30 CLK 5V (VCC) 2 29 DI SYNCON DATA 3 28 DO TIME DATA 4 27 NC TIME CLOCK 5 26 S2 (KEY OUT 2) R/C PULSE 6 55 SI (KEY OUT 1) SYNCON READY (L) 7 24 SO (KEY OUT O) REC 8 23 KEY 3 9 22 PLAY LED KEY 2 10 21 REW LED KEY 1 FF LED 11 20 KEY 0 PAUSE LED 12 19 RESET (L) CLOCK LED 13 18 GND DEW LED 14 17 TEST OSC 2 15 16 OSC 1  Bảng giá trị điện áp chuẩn và dạng sóng tại các chân IC IX0607GE: CHÂN CHỨC NĂNG POWER POWER ON OFF 1. CS ? 0,25V 0,4V 2. VCC AT 5V ? 4,4 4,5 3. SYSCON DATA 0,7 0,6 4. TIME DATA 0 0 5. TIME CLOCK 4,2 4.3 6. R/C PULSE 4,2 4,4 7. SYSCON READY 3,8 3,7 8. REC LED 0 3,2 9. PLAY LED 0 4,5 10. REW LED 0 3,2 Giáo trình thực hành VCR-CD 47
  48. Trường Đại Học Công Nghiệp Tp.HCM 11. FF LED 0 3,2 12. PAUSE LED 0 3,2 13. CLOCK LED 3,3 3,2 14. DEW LED 3,3 3,2 15. OSC 2 2.2 1.9 16. OSC 1 0.7 0.6 17. TEST 0 0 18. GND 0 0 19. RESET 4.3 4.5 20. KEY 0 4.2 4.4 21. KEY 1 4.2 3.3 22. KEY 2 4.2 4.4 23. KEY 3 0.25 4.4 24. SO 0.4 0 25. S1 0.4 0 26. S2 0.7 3.3 27. NC 0.7 0 28. DO 0 0 29. DI 0.25 0 30. CLK 0.25 0.25 4 - Đo đạc kiểm tra các phím lệnh:  Dùng đồng hồ OHM RX1 kiểm tra từng cặp lệnh (nhớ rút phích cắm điện) khi ấn phím và hở phím để kiểm tra phím tiếp xúc có tốt không  Dùng đồng hồ volt DC đo các chân key out phải có mức cao 5V key in 0V. Khi ấn phím tương ứng cổng key in phải đổi mức volt cao là phím tiếp xúc tốt  Dùng Oscilloscope kiểm tra dạng xung quét ở ngỏ ra key out, khi ấn phím tương ứng cổng key in phải có dạng xung quét la phím tiếp xúc tốt (đặt thang 10ms - .1ms):  Nhận xét về kết quả đo đạc được: - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Giáo trình thực hành VCR-CD 48
  49. Trường Đại Học Công Nghiệp Tp.HCM - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 5- Đo đạc kiểm tra mạch dao động xung nhịp (clock): IC 8101 FL8101 15 4 MHZ IX0607GE OSC 2 IC OPERATION DECODER OSC 1 16 - Mạch tạo xung nhịp cho vi xử lý đựơc nối với Xtal FL 8101 vào chân 15, 16 các kí hiệu OSC, XTAL, OSC in/out, X in – X out Mạch tạo xung nhịp hoạt động khi ta đo tại các chân OSC phải có dạng sóng hình sin  Kiểm tra xung nhịp: - Dùng Ocsilloscope kiểm tra 2 chân OSC phải có dạng hình sin ổn định (chỉ cần cắm phích là thấy xung), nếu không thấy dạng xung ta đo điện áp 5V cấp cho vi xử lý giải mã bàn phím có không ? Nếu có ta thay thử Xtal FL8101 (4 MHz) mà vẫn không có dạng sóng hình sin là IC vi xử lý hư - Dùng đồng hồ volt AC đo có mức áp từ 0,1V → 0,2 V là có dao động:  Nhận xét về kết quả đo đạc được: - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Giáo trình thực hành VCR-CD 49
  50. Trường Đại Học Công Nghiệp Tp.HCM 6- Đo đạc kiểm tra mạch Reset: - Nhiệm vụ mạch reset là định lại chương trình của mạch vi xử lý về trạng thái ban đầu, còn gọi là phục nguyên, đặt lại hay mạch tự động xoá dữ liệu khi rút phích điện , đặt IC làm việc ở trạng thái ban đầu  Sơ đồ mạch reset máy SHARP VC – VB 5V AT R8113 IC 8102 IC 8101 PST529H2 IX0607GE RESET 19 3 1 5V AT DET IC OPERATION 2 DECODER C8112 Ghi chú:  Chân RESET ( l ): mạch reset tác động ở mức thấp .  Ngõ ra chân reset bình thường làm việc ở mức cao  Chân Reset thường ký hiệu : Reset , RES , RST , ACL  Mô tả sơ đồ bên trong IC reset :  Đo volt tại chân reset phải có mức cao .  Đặt máy Oscillocope thang Time/Div: 10ms, Volt/Div:1VPP vào chân Reset. Khi mới cắm hoặc rút phích địên ra, ta thấy lằng sóng ngang tên máy Oscillocope dịch chuyển là mạch reset tốt . Đến Vi Xử Lý 3 C8107 AT5V 1 C8107 2 IC8102 Giáo trình thực hành VCR-CDPST529H2 50
  51. Trường Đại Học Công Nghiệp Tp.HCM  Nhận xét và ghi kết quả đo được - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 7- Đo đạc kiểm tra mạch remote control: AT 5V IC 8101 3 R/C OPERATION 2 6 RECEIVER DECORDER 1 GND Nguyên lý hoạt động : - Mạch thu phát tín hiệu đều khiển từ xa hoạt động theo nguyên lý sau đây: tín hiệu điều khiển từ xa dưới dạng tia hồng ngoại từ mạch phát đưa đến. Tín hiệu được diode LED thu nhận và chuyển thành dạng năng lượng đưa đến tầng khuếch đại, sau đó qua tầng hạn biên (Limiter ) → qua tầng tách sóng (peak det) → sửa dạng xung (Shaper ), xung ngõ ra là các tổ hợp các bít 0, 1 đưa đến chân 6 vi xử lý giải mã phím - Sơ đồ khối mạch thu điều khiển từ xa: AT 5V 1 PEAK AMP 3 LIMITER DET SHA PER R/C IC R/C RECEIVER PULSE 2 GND Giáo trình thực hành VCR-CD 51
  52. Trường Đại Học Công Nghiệp Tp.HCM b. Kiểm tra mạch remote control :  Đo volt DC tại chân remote (chân 6 vi xử lý), khi ấn phím lệnh tên remote, phải đổi volt là mạch remote hoạt động  Dùng máy Oscilloscope đo tại chân remote, khi ấn phím tấy xung thay đổi Lưu ý : - Mạch remote chạm (do sét đánh chẳng hạn) có thể làm vi xử lý ngưng hoạt động  Nhận xét và ghi kết quả đo được - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 8- Đo đạc và kiểm tra lệnh liên lạc giữa IC giải mã phím và vi xử lý trung tâm : SYNCON READY 7 IC 8101 SYNCON DATA IC 801 3 OPERATION SYSTEM DECODER TIME DATA 4 PROCESSER CONTROLOR TIME CLOCK 5 - Đo đạc các xung sau đây : a – Syscon ready ( system control ready ): Giáo trình thực hành VCR-CD 52
  53. Trường Đại Học Công Nghiệp Tp.HCM - Chuổi xung lệnh báo sẵn sàng từ vi xử lý hệ thống truyền đến vi xử lý giải mã phím bình thường ở mức thấp. Xung này có nhiệm vụ chỉ định cho vi xử lý giải mã phím sẳn sàng nhận dữ liệu chuyển sang. Xung này có tên : S.Ready (serial ready) xung sẳn sàng nối tiếp - Kiểm tra xung ready :  Xung xuất hiện khi cắm phích điện, ấn phím Power on xung có thay đổi nhẹ. Mất xung là vi xử lý hệ thống hư.  Đo máy Oscilloscope: đặt thang Time/div = 5ms.  Vẽ lại dạng xung đo được : - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - b - Syscon Data ( system control Data ) : - Chuỗi xung dữ liệu từ vi xử lý hệ thống truyền đến vi xử lý giải mã phím. Xung này có nhiệm vụ báo lệnh ở các trạng thái cơ khí, cảm biến DEW dưới dạng dữ liệu truyền đến vi xử lý giải mã phím báo đến các led hiển thị, dể theo dõi hoạt động của máy. - Kiểm tra xung Syscon Data:  Xung xuất hiện khi cắm phích điện, dạng xung thay đổi khi trạng thái cơ khí đến các trạng thái stop, play  Đo bằng máy Oscilloscope :đặt thang : Time/div = 0,5 ÷ 1ms  Vẽ lại dạng xung đo được : - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Giáo trình thực hành VCR-CD 53
  54. Trường Đại Học Công Nghiệp Tp.HCM - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - c - Time Data ( còn gọi tên khác là serial data , S.Data , S –T Data - Chuổi xung dữ liệu nối tiếp từ IC giải mã phím truyền đến vi xử lý - Xung (scan được tạo ra từ bộ tạo xung quét (scan gen ) bên trong IC - Kiểm tra xung time data (serial data) :  Xung xuất hiện khi cắm phích điện ,xung thay đổi khi khia ấn các phím lệnh Eject ,Stop , play (không cần bỏ băng vào hộc )  Đo bằng Oscilloscope :đặt thang Time/Div = 5ms  Vẽ lại dạng xung đo được : - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - d . Time Data: (còn có tên khác là: Serial clock ): - Chuổi xung đồng hổ nối tiếp từ vi xử lý giải mã phím truyền đến vi xử lý hệ thống tạo sự đồng bộ giữa các IC. Đặc điểm của dạng xung này là dạng sóng không thay đổi dù ấn phím lệnh - Kiểm tra xung clock:  Xung xuất hiện khi cắm phích điện, xung cố định  Đo bằng máy Oscilloscope đặt thang: Time/Div:5ms.  Vẽ lại dạng xung đo được : - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Giáo trình thực hành VCR-CD 54
  55. Trường Đại Học Công Nghiệp Tp.HCM B. MẠCH XỬ LÝ TRUNG TÂM: 1. Khảo sát các phần tử mạch vi xử lý trung tâm: - Cắt nguồn cung cấp cho máy - Dùng VOM đo xác định các phần tử trên board vi xử lý trung tâm theo sơ đồ nguyên lý sau. - Ghi kết quả vào bảng khảo sát: - Kết quả khảo sát: TÊN CÁC PHẦN GIÁ TRỊ CHỨC NĂNG TỬ - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Giáo trình thực hành VCR-CD 55
  56. Trường Đại Học Công Nghiệp Tp.HCM IC801 IC SYSTEM CONTROL FL801 AT5V 46 0 47 AT5V AM MA REEL SENSOR REEL SENSOR 3 8 AMP 58 Q804 AM AT5V MA 56 3 START SENSOR 3 START SENSOR 0 0 0 0 REEL SENSOR CASSETTE LEO AM MA 0 57 5 END SENSOR 1 END SENSOR AL 0 MG DEW SENSOR 5 DEW SENSOR 1 AMP 59 Q803-802 DELTA IC804 AT5V 45 3 PST529H2 1 RESET DEW SENSOR ACL(L) 2 2- Đo đạc kiểm tra mạch Dew Sensor: (Cảm biến dò ẩm ):  Đo nguội điện trở cảm biến: bình thường R DEW ≈ vài k Ω, khi mạch DEW tác động thì R DEW ≈ vài chục k Ω .  Đo volt DC: bình thường đo tại chân 59 vi xử lý mức 0.5VDC, hoặc tại chân R DEW 0.5VDC .Khi mạch tác động tại chân 59 có mức 5VDC hoặc tại chân RDEW DEW ≈ VDC. Ghi chú : - Gặp trường hợp sử dụng máy ở nơi có độ ẩm quá cao, hoặc do R DEW thay đổi trị số , mạch khuếch đại DEW phân cực sai Làm máy báo ẩm mà sấy cũng không hết, ta có thể khắc phục như sau : Giáo trình thực hành VCR-CD 56
  57. Trường Đại Học Công Nghiệp Tp.HCM - Kiểm tra trạm dẫn đường mạch cảm biến đến vi xử lý có hở chì không - Có thể nối trực tiếp chân DEW SENSOR ở vi xử lý một điện trở khoảng 10K xuống mass để tạo mức thấp cho vi xử lý làm việc (0.5VDC). 5V R814 IC 801 R818 R815 59 SYSTEM Dew sensor CONTROLER Dew sensor  Giải thích nguyên lý hoạt động của mạch ghi kết quả đo đạc cụ thể: - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 3 - Đo đạc kiểm tra mạch cảm biến quay ( rell sensor ):  Mạch RELL SENSOR hư xảy ra hiện tượng: khi ấn Paly – FF – REW trục cuốn băng có quay, nhưng sau vài gây máy tự động stop  Dùng đồng hồ đo volt DC, đo ngõ ra tại mạch photo transistor (cực Chân) hoặc ở chân RELL sensor vi xử lý hệ thống, kết quả như sau Giáo trình thực hành VCR-CD 57
  58. Trường Đại Học Công Nghiệp Tp.HCM  Máy đặt ở Power on, dùng tay quay trục cuốn băng, kim đồng hồ có nhích volt  Cho máy hoạt động ở mô dạng play, đo volt thấy kim lên xuống từ 0 -4 VDC  Kiểm tra photo quang :  Dùng đồng hồ OHM, để thang Rx10 thử Diod phát quang (giống như thử diod thường) thử transistor quang đo hai chiều không lên là tốt  Dùng ánh sáng chiếu vào transistor quang, đo nội trở CE transistor quang thấy giảm OHM là tốt . 5V 5V R8013 R8012 R851 IC 801 58 SYSTEM Reel sensor CONTROLER R803 R852 C  Hư hỏng thường gặp :  Do vòng cao su bánh quay (còn gọi là bánh đá) mòn không truyền lực quay đến đĩa nhận băng làm mất xung RELL → sau vài giây vi xử lý cho stop máy. Ta có thể dùng băng trống ruột , cho máy làm việc ở mô dạng play , dùng tay quay đĩa nhận băng mà máy không tự stop là do pan trên  Mặt diod quang hoặc transistor quang bị bẩn, cần vệ sinh bằng bông thấm cồn 90 0 .  Diod quang đứt, mất volt AT5V cấp mạch RELL, mạch khuếch đại xung RELL hỏng.  Giải thích nguyên lý hoạt động của mạch ghi kết quả đo đạc cụ thể: - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Giáo trình thực hành VCR-CD 58
  59. Trường Đại Học Công Nghiệp Tp.HCM - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 4- Đo đạt kiểm tra mạch cảm biến đầu băng và cuối băng : (Start– End sensor ): - Mạch cảm biến đầu và cuối băng có nhiệm vụ theo dõi băng từ bị đứt hoặc khi băng đến vị trí đầu cuối băng, ở vị trí này vi xử lý cho stop máy nhằm bảo vệ motor Capstan và IC MDA Capstan không quá tải khi băng đến đầu cuối băng, do đó mạch cảm biến đầu và cuối băng còn gọi là mạch auto stop . 5V 5V Q8002 Q8005 56 Start sensor R811 IC 801 SYSTEM CONTROLER Q8007 Q8006 57 End sensor - Mạch cảm biến đầu cuối băng rất nhạy ánh sáng , nên khi sửa chữa cần hạn chế tối thiểu ánh sáng vào các transistor quan, nếu không sẽ gây ra hiên tượng cho băng vào tự đẩy ra hoặc cho băng vào tự stop máy (tắt đèn power) - Kiểm tra bằng OHM:  Thử diode quang để thang đo RX10, kết quả giống thử diode thường.  Thử Transitor quang để thang RX1K, che ánh sáng vào cực Bkim đồng hồ không lên ,cho ánh sáng vào kim đồng hồ lên là tốt Giáo trình thực hành VCR-CD 59
  60. Trường Đại Học Công Nghiệp Tp.HCM - Kiểm tra bằng VDC:  Thử diode quang: đo áp 2 đầu diode bính thường khỏang 1V2,nếu 5V là diode đứt  Thử transitor quang :đo tại cực C Transitor bình thường ở mức 5V (vì Transiitor quang luôn ở trạng thái khóa). Ghi chú: - Khi lấy băng ra khỏi hộp ,cắm điện vào là transitor quang thông (chân C transitor có mức OV).  Hư hỏng thường gặp :  Khi diode quang đứt ,có hiện tượng không cho băng vào ,hoặc cho băng vào nhưng không cho chạy PLAL, FF/REW.  Khi bị ánh sáng tác động vào transitor quang, ở máy Sharp VC – V8Bbăng vào tự đẩy ra khỏi hộp .  Khi một trong 2 transitor quang bị nối tắt hoặc rỉ máy có hiện tượng: Khi nạp băng vào máy tự quay nhanh sau đó tự stop tắt đèn power, nếu quay tới nhanh là do transitor quang start sensor bị nối tắt. Trường hợp nếu nghi ngờ, tacó thể cô lập mạch này bằng cách hở chì chân C transitor quang, nếu máy hoạt động bình thường là transitor hỏng.  Giải thích nguyên lý hoạt động của mạch ghi kết quả đo đạc cụ thể - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 5 - Đo đạc và kiểm tra lệnh điều khiển IC Servo : a- Serial Data: ký hiệu:S.Data ứng vói chân (44). Giáo trình thực hành VCR-CD 60
  61. Trường Đại Học Công Nghiệp Tp.HCM - Chuỗi xung dữ liệu nối tiếp từ IC vi xử lý hệ thống truyền đến IC servo để thực hiện lệnh .Xung này coó nhiệm vụ chuyễn dử liệu đến IC servo nhằm điều chỉnh tốc độ quay của motor drum và capstan. - Kiểm tra xung Serial Data:  Xung xuất hiện khi ấn Power on, xung thay đổi khi máy hoạt động các mô dạng (Eiect, stop, paly, FF ).  Đo bằng máy oscilloscope: đặt thang time/div = 5ms. - Dạng xung đo được có dạng : - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - b-Serial clock (ký hiệu: S.cloack):ứng chân (43). - Chuỗi xung đồng hồ nối tiếp từ IC vi xử lý hệ thống truyền đến IC servo tạo sự đồng bộ giữa các IC. Đặc điểm xung này là dạng sóng luôn không đổi dù khi ấn phím lệnh. - Kiểm tra xung clock:  Xung xuất hiện khi ấn Power on, xung cố định.  Đo bằng máy oscilloscope: đặt thang time/div = 5ms. - Dạng xung đo được có dạng : - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 6 - Đo đạc kiểm tra lệnh báo Cam SW (vào chân 5): Giáo trình thực hành VCR-CD 61
  62. Trường Đại Học Công Nghiệp Tp.HCM - Khoá cam SW dùng rong máy Shap VC-V8B được cấu tạo theo dạng tròn, gồm 5 tiếp điểâm. Cam SW quay nhờ truyền động trực tiếp bởi Cam điều khiển. Cam SW theo dỏi hành trình máy từ mô dạng Eject. Cấu trúc bên trong Cam SW mô tả như sau : CAM SW 6 6 5 4 3 2 1 IC 801 SYSTEM CONTROLER EJECT PLAY STOP - Ở vị trí Eject, công tắc C1 đóng ứng chân (5) vi xử lý có mức 0 V. - Khi ấn băng vào, cam Sw quay, chổi quét lần lượt quét qua tiếp điểm 1-2-3 (C điểm chung, nối mass) đến tiếp điểm 4 ứng với vị trí Stop báo về vi xử lý với mức 2,5 V. Vị trí Play Cam Sw ứng tiếp điểm 5 nối mass báo về vi xử lý với mức 3,2 V. Như vậy ứng với mổi chế độ chân Sw báo về chân (5) IC vi xử lý các mức điện áp khác nhau , qua đó mà vi xử lý cho lệnh đến IC MDA Loading điều khiển motor dàn băng quay thuận ngược hay ngưng quay (các bạn tham khảo chi tiết ở phần mach điều khiển bô phận cơ khí dàn băng).  Kiểm tra Cam Sw: Kiểm tra trạng thái Cam SW , đúng như bảng sau: Trạng thái Vị trí (Cam Sw) Điện áp(chân 5) Eject C-1 :Đóng ? Stop C-4 :Đóng ? Play C-5 :Đóng ? FF/REW Các tiếp điểm đều hở ? Giáo trình thực hành VCR-CD 62
  63. Trường Đại Học Công Nghiệp Tp.HCM - Ví dụ : Ở trạng thái Eject (băng ngoài hộp) nếu chân (5) vi xử lý không đúng mức 0Volt (sai Cam) vi xử lý không cho băng vào, hoặc cho băng vào sau đó tự đẩy ra. 7- Đo đạc kiểm tra lệnh báo Cassette SW (vào chân 6): Q6007 5V Cassette Control R6008 CASS SW IC 801 R6002 R6003 7 SYSTEM CONTRONLER REC R6001 UP - Khoá Cass SW có nhiệm vụ theo dõi các vị trí hộp băng vào ra. Ứng với mỗi vị trí, khóa Cass SW tạo ra một mức điện áp khác nhau báo về vi xử lý để ra lệnh cho IC MDA làm motor quay thuận đưa băng vào, ngưng quay hay quay ngược đưa băng ra - Đối với máy Sharp VC-V8B, khoá Cass WS chỉ dùng 1 khoá đặt bên phải hộp băng, khoá này làm nhiệm vụ start (lệnh đưa băng vào) và out (lệnh ngưng quay motor khi băng ra ngoài hộp) còn khoá in (theo dõi cho ngưng quay motor khi băng vào hộp) dao cho Cam SW đảm nhận .  Kiểm tra Cass SW : Trạng thái khoá Cass SW hoạt động như sau : Trang thái Vị trí( cass SW) Điện áp (chân 6) Băng ngoài hộp đóng ? Băng đang vào ra hở ? Băng đã vào hộp đóng ? Giáo trình thực hành VCR-CD 63
  64. Trường Đại Học Công Nghiệp Tp.HCM 8- Lệnh Caps FG in (vào chân 9): - Ngỏ vào xung dò tốc độ motor capstan (xung kiểm soát tốc độ C.FG) lấy từ chân (55) IC servo tới, báo về vi xử lý có tác dụng hoạt động ở mô dạng dười từng ảnh (Slow / Still) như sau: khi ấn phím Slow chân (25) (Slow/Still) IC vi xử lý có mức thấp, làm Q703 thông thay đổi mạch hồi tiếp tạo áp ngỏ ra Servo (Caps CTL) có mức thấp làm ngưng quay motor Capstan. Sau đó tiếp tục ấn phím Slow chân (25) có mức cao lam Q703 khóa theo sự đồng bộ của xung CFG báo về IC vi xử lý để tạo ra lệnh Caps CTL được điều chỉnh một cách chính xác lấy đúng từng ảnh một. Ở máy Shap VC- V8B không dùng chức năng Slow chỉ có ở máy Shap VC-90ET .  Kiểm tra xung CF.G  Dạng xung : 5VPP  Xung xuất hiện khi motor Capstan quay (có thể dùng ta tự xoay)  Đo bằng máy Oscilloscope: đặt thang Time/div= 1ms. Đo vào chân (9) vi sử lý hoặc chân (55) – (1) IC Servo .  Đo Volt DC có nhích khi motor Capstan quay.  Vẽ lại dạng xung đo được : - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 9- Lệnh PB CTL In (vào chân 10): - Ngỏ vào xung dò vị trí pha quay motor capstan (xung kiểm soát pha CTL), (xung CTL đã sửa dạng thàmh xung vuông) lất từ chân (10) qua mạch đếm (trong IC 801) ngỏ ra chân (53) là xung PB 50/60 tác động và IC 802 tạo lệnh Servo 60 (L) và signal 60 (L) nhằm thực hiện chọn hệ tự động khi phát. Ngoài ra xung PB CTL còn có nhiệm vụ để nhận dạng băng 3H (SP) hay 6H(EP). Máy Shap VC- Giáo trình thực hành VCR-CD 64
  65. Trường Đại Học Công Nghiệp Tp.HCM V8B chỉ sử dụng tốc độ chuẩn SP, nên chân này luôn nhận tín hiệu PB CTL ở tốc độ SP. - Kiểm tra xung PB CTL:  Dang xung: 5VPP  Xung xuất hiện khi phát băng.  Đo bằng máy oscilloscope: đặt thang time/div= 10ms.  Đo volt DC có nhích khi băng chạy.  Vẽ lại dạng xung đo được : - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 10- Đo đạc kiểm tra lệnh EE (H) (ra chân 13): - Lệnh EE (H)(Electric to Electric): gọi là lệnh mạch nối mạch. Khi ghi chân này có mức cao tác động có khóa điện về chế độ mạch nối mạch và các khoá điện trong IC chói, màu ở mô dạng ghi. Lệnh EE (hộp số tự động) trong máy SHARP VC – V8B giữ chức năng chính chuyển đổi lệnh phát / ghi (SW PB/REC). - Mô tả đường lệnh EE (H) như sau: - Khi hoạt động ở mô dạng ghi, chân (13) vi xử lý IC801 có mức cao 5V, qua transistor đảo Q210 có mức thấp (EE (L)) làm thông D204 đặt chân (15) IC chói có mức 0V tác động các khóa điện trong IC về trạng thái REC. - Ở mô dạng ghi, lệnh EE (H) tác động Q201 làm Q201 thông, tạo lệnh EE (L) làm D506 khóa, chân (8) ÌC lúc này giữ nhiệm vụ lấy ra tín hiệu màu 627 KHZ đưa đến mạch trộn ghi. Khi ở mô dạng phát, lệnh chân (13) có mức thấp qua Q20 có mức cao làm D506 thông, đạt mức cao vào chân 8, tác đông các khóa điện trong IC về vị trí Play. (Các bạn tham khảo chi tiết ở mạch xử lý tín hiệu chói - màu). - Kiểm tra: Khi ấn REC, chân (13) xuất hiện mức cao 5V. Giáo trình thực hành VCR-CD 65
  66. Trường Đại Học Công Nghiệp Tp.HCM  Vẽ lại dạng xung đo được : - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 11- Đo đạc kiểm tra lệnh PB (Play black) (ra chân 20): - Chân lệnh điều khiển nguồn tạo điện áp PB 5V ở mô dạng play. Khi ở mô dạng play chân này có mức thấp làm Q907 thông để mở nguồn PB 5V c6áp điện áp cho IC Head Amp. - Khi ấn play: chân (20) có mức thấp - - > Q907 thông - -> tạo áp PB 5V cấp cho chân (17) IC301 Headamp, phân cực IC làm việc ở mô dạng play. - Kiểm tra: khi ấn play chân này xuất hiện mức cao 5V.  Vẽ lại dạng xung đo được : - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 12 - Đo đạc kiểm tra lệnh PWR.CTL (ra chân 22): - Chân lệnh khiển nguồn tạo diện áp PC. Chân lệnh này đổi mức khi ấn Power ON/OFF - Khi ấn Power On, chân (22) IC801 xuất hiện mức cao (5V) làm Q904 thông nối mass chân E Q902 và Q906 làm các transistor này thông, nối mass các điện trở phân cực chân B làm Q905, Q901 thông tạo điện áp PC 5V và PC 9V cấp điện áp cho IC Servo, Audio, màu và chói. - Mô tả mạch tạo điện áp PC như sau: Giáo trình thực hành VCR-CD 66
  67. Trường Đại Học Công Nghiệp Tp.HCM Kiểm tra: Khi ấn Power ON chân này xuất hiện mức cao 3V, quan sát thấy đèn báo nguồn chuyển sang xanh. Ghi chú: - Nếu đặt sai cam SW ở trạng thái Eject hoặc sự cố vi xử lý thì ấn Power ON/ OFF không tác dụng, đo chân này không đổi mức cao khi ấn Power ON.  Vẽ lại dạng xung đo được : - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 14 – Đo đạc kiểm tra lệnh điều khiển MDA Capstan – Drum a. Lệnh cas RVS (H): (chân 34) Lệnh dổi chiều quay Motor Capstan. - Khi máy muốn hoạt động ở chê độ FF (tới nhanh băng) hoặc Rew (lui nhanh băng). Ở chế dộ này ngõ ra IC Servo (Error volt= Caps CTL, Drum CTL) điện áp điều khiển MDA(Caps CTL) có mức cao 4V để motor quay nhanh hơn chế độ play, đồng thời phụ thuộc vào lệnh caps RVS. Nếu quay thuận chân Caps RVS có mức 0V, quay ngược có mức cao 4V. - Khi máy hoạt động ở chế độ play, chân Caps CTL có mức 2,6V để motor quay ở tốc độ play, đồng thời chân Caps RVS có mức 0V motor quay thuận, quay ngược rút băng vào hộp có mức 4V. - Kiểm tra: khi motor quay thuận (PLAY, FF) chân này mức 0V. - Khi motor quay ngược (REW) chân này mức 4V.  Vẽ lại dạng xung đo được : - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Giáo trình thực hành VCR-CD 67