Giáo trình Thực hành trang bị điện (Phần 2)
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Thực hành trang bị điện (Phần 2)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- giao_trinh_thuc_hanh_trang_bi_dien_phan_2.pdf
Nội dung text: Giáo trình Thực hành trang bị điện (Phần 2)
- Giáo trình Thực hành Trang bị điện Bài 2: Tự động khống chế động cơ ba pha rô to dây quấn A. Mục tiêu của bài: - Lắp ráp thành thạo các mạch mở máy, dừng máy cho động cơ 3 pha rô-to dây quấn như: mạch mở máy qua nhiều cấp điện trở phụ theo nguyên tắc thời gian, dòng điện, điện áp; mạch hãm ngược; hãm động năng; mạch đảo chiều quay - Lắp ráp thành thạo các mạch bảo vệ và tín hiệu như: bảo vệ ngắn mạch, quá tải, kém áp, quá áp báo hiệu trạng thái làm việc, trạng thái sự cố, báo hiệu lúc mở máy, dừng máy - Thực hiện hoàn chỉnh các mạch điều khiển và bảo vệ trên trong tủ điện đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật, mỹ thuật và an toàn. - Phát hiện chính xác hư hỏng, sửa chữa thành thạo các hư hỏng trong mạch. - Thay thế mới, thay thế tương đương các khí cụ điện hỏng hóc đạt tiêu chuẩn kỹ thuật phù hợp với điều kiện kinh tế của Việt Nam. B. Nội dung của bài Thời gian: 42h (LT: 4h; TH: 38h) I. Các mạch mở máy. Thời gian: 22h 1. Lắp đặt và sửa chữa mạch mở máy qua 2 cấp điện trở phụ theo nguyên tắc thời gian. 1.1. Lắp đặt a. Sơ đồ nguyên lý 3 A B C N Cd 2cc d m k 5 3 rn 1đ 1CC 1 k 1RTh 6 k 1rth RN 1G 5 7 2RTh đkb 1g 2rth 4 11 2G 2G 9 R P2 1g 2đ 1G 13 RP1 2g 3đ 15 4đ 2 rn Khoa Điện - Điện Tử 64 Trường Cao đẳng nghề Nam Định
- Giáo trình Thực hành Trang bị điện b. Bảng kê các thiết bị - khí cụ điện tt Thiết bị SL Chức năng Ghi - khí cụ chú 1 CD 1 Cầu dao nguồn, đóng cắt không tải toàn bộ mạch. 2 1CC 3 Cầu chì bảo vệ ngắn mạch ở mạch động lực 3 2CC 2 Cầu chì bảo vệ ngắn mạch ở mạch điều khiển. 4 M; D 2 Nút bấm thường mở; thường đóng điều khiển mở máy và dừng động cơ. 5 K 1 Công tắc tơ đóng cắt nguồn chính 6 RN 1 Rơ le nhiệt, bảo vệ quá tải cho động cơ (ĐKB). 7 1G; 2G 2 Công tắc tơ để loại điện trở phụ trong quá trình mở máy. 8 1RTh; 2 Rơ le thời gian; tác động loại điện trở phụ. 2RTh 9 RP1; RP2; 2 Bộ điện trở phụ có giá trị phù hợp. 10 1Đ; 2Đ; 4 Đèn tín hiệu trạng thái làm việc, khởi động và quá 3Đ; 4Đ tải của động cơ. c. Sơ đồ nối dây: (xem hình 2.2; Học viên tự bổ sung cho hoàn thiện) d. Qui trình lắp ráp - kiểm tra - vận hành Lắp ráp Chọn đúng chủng loại, số lượng các thiết bị khí cụ cần thiết. Định vị các thiết bị lên bảng (giá) thực hành. Đọc, phân tích sơ đồ nguyên lý, sơ đồ nối dây. Lắp mạch điều khiển theo sơ đồ: - Liên kết bộ nút bấm, đánh số các đầu dây ra (có 3 đầu dây ra từ bộ nút bấm). - Đấu đường dây vào cuộn hút công tắc tơ K, đấu tiếp điểm duy trì. - Đấu mạch các RTh: chú ý kỹ các cực đấu dây ở đế RTh (cực cấp nguồn, điểm chung của các tiếp điểm ). - Đấu đường dây vào cuộn hút công tắc tơ 1G, 2G. Chú ý liên kết đúng cặp tiếp điểm 8 - 6 của RTh và tiếp điểm trình tự 1G(5,9). - Đấu mạch đèn tín hiệu 1Đ, 2Đ Lắp mạch động lực theo sơ đồ: - Đấu dây quấn sta to vào tiếp điểm công tắc tơ K theo sơ đồ. Khoa Điện - Điện Tử 65 Trường Cao đẳng nghề Nam Định
- Giáo trình Thực hành Trang bị điện - Nối tiếp RP vào dây quấn rô to và ngắn mạch qua các tiếp điểm công tắc tơ 1G, 2G. Kiểm tra Mạch điều khiển: - Kiểm tra mạch cuộn hút K, 1G, 2G - Kiểm tra mạch tín hiệu. Kiểm tra mạch động lực: Đối với mạch động lực cần lưu ý vị trí trường hợp hở mạch dây quấn rô to. Có thể kết hợp đo kiểm và quan sát bằng mắt. A B C N CD OFF 1CC 2CC ON K 2G 1G RN 6 5 4 3 6 5 4 3 7 8 1 2 7 8 1 2 1Rth 2Rth Vận hành mạch - Cô lập mạch động lực (hở dây nối mạch động lực phía sau rơ le nhiệt). Khoa Điện - Điện Tử 66 Trường Cao đẳng nghề Nam Định
- Giáo trình Thực hành Trang bị điện - Chưa gắn RTh vào mạch. - Cấp nguồn và vận hành mạch điều khiển: ấn nút M(3,5) cuộn K hút, đèn 1Đ sáng; Dùng dây dẫn chấm nối tắt tiếp điểm 1RTh(5,7) (2 điểm 8 - 6 trên đế RTh) cuộn 1G hút, đèn 2Đ tắt đi. Giữ nguyên dây nối tắt, tiếp tục chấm nối tắt tiếp điểm 2RTh(9,11), cuộn 2G hút, đèn 3Đ tắt đi. Hở các dây nối tắt, ấn nút D(1,3) các cuộn dây đều nhã mạch trở về trạng thái ban đầu. - Cắt nguồn, liên kết lại dây nối mạch động lực, gắn RTh vào đế. - Chỉnh 1RTh 5s; 2RTh 8s. - Sau đó cấp nguồn cho mạch, ấn nút M(3,5) để khởi động; ấn D(1,3) để dừng máy. Quan sát trạng thái khởi động, sự thay đổi tốc độ của động cơ giải thích? 1.2. Sửa chữa a. Lập bảng sửa chữa Hiện PP sửa PP kiểm tra Dụng cụ TT tượng Nguyên nhân chữa ấn nút M - Cầu chì 2CC bị đứt, Đo thông mạch Thay thế Kìm, đồng 1 toàn mạch - Nút D;M không TX Đo thông mạch Đánh sạch hồ, tôvit, không tác - Cuộn hút K đứt Đo thông mạch Thay thế giấy ráp động ấn nút M, - Cuộn hút 2G hỏng Đo thông mạch Thay thế nt 2 sau 1 thời - Tiếp điểm thường mở Đo thông mạch Đánh sạch gian động 1G không TX cơ làm - Tiếp điểm thường mở Đo thông mạch Thay thế việc đóng chậm 2RTH không không đạt TX tốc độ định mức. ấn nút M, - Cầu chì 1CC đứt Đo thông mạch Thay thế nt mạch điều - 2 tiếp điểm chính của Đo thông mạch Đánh sạch 3 khiển làm công tắc tơ K không TX việc nhưng động cơ không quay b. Một số sai hỏng thường gặp TT Tên sai hỏng Nguyên nhân Biện pháp khắc phục 1 Tuột dây Bắt vít không chặt Đấu lại Khoa Điện - Điện Tử 67 Trường Cao đẳng nghề Nam Định
- Giáo trình Thực hành Trang bị điện Cháy động cơ Xác định sai đầu dây Thay thế 2 2. Lắp đặt và sửa chữa mạch mở máy qua 2 cấp điện trở phụ theo nguyên tắc dòng điện. 1.1. Lắp đặt a. Sơ đồ nguyên lý: b. Bảng kê các thiết bị - khí cụ điện Bảng 2.2 Ghi SL Chức năng tt Thiết bị - khí chú cụ 1 CD 1 Cầu dao nguồn, đóng cắt không tải toàn bộ mạch. 2 1CC 3 Cầu chì bảo vệ ngắn mạch ở mạch động lực 3 2CC 2 Cầu chì bảo vệ ngắn mạch ở mạch điều khiển. 4 M; D 2 Nút bấm thường mở; thường đóng điều khiển mở máy và dừng động cơ. 5 K 1 Công tắc tơ đóng cắt nguồn chính 6 RN 1 Rơ le nhiệt, bảo vệ quá tải cho động cơ (ĐKB). 7 1G; 2G 2 Công tắc tơ để loại điện trở phụ trong quá trình mở máy. 8 1RI; 2RI 2 Rơ le dòng điện; tác động loại điện trở phụ. 9 RP1; RP2; 2 Bộ điện trở phụ có giá trị phù hợp. 10 1Đ; 2Đ; 3Đ; 4 Đèn tín hiệu trạng thái làm việc, khởi động và 4Đ quá tải của động cơ. Khoa Điện - Điện Tử 68 Trường Cao đẳng nghề Nam Định
- Giáo trình Thực hành Trang bị điện 3 A B C N Cd 2cc d m k 5 3 rn 1đ 1CC 1 k 5 RTr 6 k RTr RN 1RI 7 9 1G 1g 2RI đkb 11 2G 9 2g 4 2G RP2 1g 2đ 13 2RI 2g 3đ 15 1G R 4đ P1 2 rn 1RI c. Sơ đồ nối dây: (Học sinh tự bổ sung cho hoàn thiện) A B C N CD OFF 1C 2C ON K 2 1 R L L L L 1RI 2RI C N N C N N Khoa Điện - Điện Tử 69 Trường Cao đẳng nghề Nam Định
- Giáo trình Thực hành Trang bị điện d. Qui trình lắp ráp - kiểm tra - vận hành Lắp ráp Chọn đúng chủng loại, số lượng các thiết bị khí cụ cần thiết. Định vị các thiết bị lên bảng (giá) thực hành. Đọc, phân tích sơ đồ nguyên lý, sơ đồ nối dây. Lắp mạch điều khiển theo sơ đồ: - Liên kết bộ nút bấm, đánh số các đầu dây ra (có 3 đầu dây ra từ bộ nút bấm). - Đấu đường dây vào cuộn hút công tắc tơ K, đấu tiếp điểm duy trì. - Đấu mạch vào RTr: chú ý tiếp điểm trình tự RTr(5,7). - Đấu đường dây vào cuộn hút công tắc tơ 1G, 2G. Chú ý liên kết đúng cặp tiếp điểm thường đóng NC của rơ le dòng điện. Đọc kỹ sơ đồ của rơ le được sử dụng để liên kết dây đẫn phù hợp ở các cực đấu dây. - Đấu mạch đèn tín hiệu 1Đ, 2Đ Lắp mạch động lực theo sơ đồ: - Đấu dây quấn stator vào tiếp điểm công tắc tơ K theo sơ đồ. - Nối tiếp RP vào dây quấn rô to và ngắn mạch qua các tiếp điểm công tắc tơ 1G, 2G. - 2 rơ le dòng điện nối tiếp với 1 pha bất kỳ ở mạch rô to xen giữa 2 cấp điện trở phụ. Kiểm tra cẩn thận cực cấp nguồn của rơ le (tùy từng loại, đọc kỹ sơ đồ trên rơ le) Kiểm tra Mạch điều khiển: - Kiểm tra mạch cuộn hút K, 1G, 2G - Kiểm tra mạch tín hiệu. Kiểm tra mạch động lực: Đối với mạch động lực cần lưu ý vị trí trường hợp hở mạch dây quấn rô to. Có thể kết hợp đo kiểm và quan sát bằng mắt. Vận hành mạch - Cô lập mạch động lực (hở dây nối mạch động lực phía sau rơ le nhiệt). - Cấp nguồn và vận hành mạch điều khiển: ấn nút M(3,5) cuộn K hút, đèn 1Đ sáng; Dùng dây dẫn chấm nối tắt tiếp điểm 1RI(7,9) cuộn 1G hút, đèn 2Đ tắt đi. Tiếp tục chấm nối tắt tiếp điểm 2RI(9,11), cuộn 2G hút, đèn 2Đ tắt đi. Khoa Điện - Điện Tử 70 Trường Cao đẳng nghề Nam Định
- Giáo trình Thực hành Trang bị điện ấn nút D(1,3) cuộn K nhã mạch trở về trạng thái ban đầu. - Cắt nguồn, liên kết lại dây nối mạch động lực. - Chỉnh 1RI; 2RI các giá trị phù hợp. - Sau đó cấp nguồn cho mạch, ấn nút M(3,5) để khởi động; ấn D(1,3) để dừng máy. Quan sát trạng thái khởi động, sự thay đổi tốc độ của động cơ giải thích? 1.2. Sửa chữa a. Lập bảng sửa chữa Hiện PP sửa Dụng PP kiểm tra TT tượng Nguyên nhân chữa cụ ấn nút - Cầu chì 2CC bị đứt, Đo thông mạch Thay thế Kìm, 1 M toàn - Nút D;M không TX Đo thông mạch Đánh sạch đồng mạch - Cuộn hút K đứt Đo thông mạch Thay thế hồ, không tôvit, tác giấy động ráp ấn nút - Cuộn hút 2G hỏng Đo thông mạch Thay thế nt 2 M, sau - Tiếp điểm thường mở 1RI Đo thông mạch Đánh sạch 1 thời không TX gian động cơ làm việc không đạt tốc độ định mức. ấn nút - Cầu chì 1CC đứt Đo thông mạch Thay thế nt M, - 2 tiếp điểm chính của công Đo thông mạch Đánh sạch 3 mạch tắc tơ K không TX điều khiển làm việc nhưng động cơ không quay b. Một số sai hỏng thường gặp TT Tên sai hỏng Nguyên nhân Biện pháp khắc phục 1 Khoa Điện - Điện Tử 71 Trường Cao đẳng nghề Nam Định
- Giáo trình Thực hành Trang bị điện 2 3. Lắp đặt và sửa chữa mạch mở máy qua 2 cấp điện trở phụ theo nguyên tắc điện áp. 1.1. Lắp đặt a. Sơ đồ nguyên lý: 3 N A B C Cd 2cc d m k 5 3 rn 1 1đ 1CC k 5 RTr 6 k RTr RN 1RU 1G 7 9 đkb 1g 2RU 2G 9 11 4 1g 2G 2đ 13 RP2 2g 3đ 1G 15 RP1 4đ 2 rn 1RU 2RU b. Bảng kê các thiết bị - khí cụ điện Ghi Thiết bị - khí SL Chức năng tt chú cụ 1 CD 1 Cầu dao nguồn, đóng cắt không tải toàn bộ Khoa Điện - Điện Tử 72 Trường Cao đẳng nghề Nam Định
- Giáo trình Thực hành Trang bị điện mạch. 2 1CC 3 Cầu chì bảo vệ ngắn mạch ở mạch động lực 3 2CC 2 Cầu chì bảo vệ ngắn mạch ở mạch điều khiển. 4 M; D 2 Nút bấm thường mở; thường đóng điều khiển mở máy và dừng động cơ. 5 K 1 Công tắc tơ đóng cắt nguồn chính 6 RN 1 Rơ le nhiệt, bảo vệ quá tải cho động cơ (ĐKB). 7 1G; 2G 2 Công tắc tơ để loại điện trở phụ trong quá trình mở máy. 8 1RU; 2RU 2 Rơ le điện áp; tác động loại điện trở phụ. 9 RP1; RP2; 2 Bộ điện trở phụ có giá trị phù hợp. 10 1Đ; 2Đ; 3Đ; 4 Đèn tín hiệu trạng thái làm việc, khởi động và 4Đ quá tải của động cơ. Sơ đồ nối dây: (Học sinh tự bổ sung cho hoàn thiện) A B C N CD OFF 1CC 2CC ON K 2G 1G RN L L L L 1RU 2RU C NC NO C NC NO Khoa Điện - Điện Tử 73 Trường Cao đẳng nghề Nam Định
- Giáo trình Thực hành Trang bị điện c. Qui trình lắp ráp - kiểm tra - vận hành Lắp ráp Chọn đúng chủng loại, số lượng các thiết bị khí cụ cần thiết. Định vị các thiết bị lên bảng (giá) thực hành. Đọc, phân tích sơ đồ nguyên lý, sơ đồ nối dây. Lắp mạch điều khiển theo sơ đồ: - Liên kết bộ nút bấm, đánh số các đầu dây ra (có 3 đầu dây ra từ bộ nút bấm). - Đấu đường dây vào cuộn hút công tắc tơ K, đấu tiếp điểm duy trì. - Đấu mạch vào RTr: chú ý tiếp điểm trình tự RTr(5,7). - Đấu đường dây vào cuộn hút công tắc tơ 1G, 2G. Chú ý liên kết đúng cặp tiếp điểm thường đóng NC của rơ le điện áp. Đọc kỹ sơ đồ của rơ le được sử dụng để liên kết dây dẫn phù hợp ở các cực đấu dây. - Đấu mạch đèn tín hiệu 1Đ, 2Đ Lắp mạch động lực theo sơ đồ: - Đấu dây quấn stator vào tiếp điểm công tắc tơ K theo sơ đồ. - Nối tiếp RP vào dây quấn rô to và ngắn mạch qua các tiếp điểm công tắc tơ 1G, 2G. - 2 rơ le điện áp đấu song song với 2 pha dây quấn rô to. Kiểm tra cẩn thận cực cấp nguồn của rơ le (tùy từng loại, đọc kỹ sơ đồ trên rơ le) Kiểm tra Mạch điều khiển: - Kiểm tra mạch cuộn hút K, 1G, 2G - Kiểm tra mạch tín hiệu. Kiểm tra mạch động lực: Đối với mạch động lực cần lưu ý vị trí trường hợp hở mạch dây quấn rô to. Có thể kết hợp đo kiểm và quan sát bằng mắt. Vận hành mạch - Cô lập mạch động lực (hở dây nối mạch động lực phía sau rơ le nhiệt). - Cấp nguồn và vận hành mạch điều khiển: ấn nút M(3,5) cuộn K hút, đèn 1Đ sáng; Dùng dây dẫn chấm nối tắt tiếp điểm 1RU(7,9) cuộn 1G hút, đèn 2Đ tắt đi. Tiếp tục chấm nối tắt tiếp điểm 2RU(9,11), cuộn 2G hút, đèn 2Đ tắt đi. ấn nút D(1,3) cuộn K nhã mạch trở về trạng thái ban đầu. Khoa Điện - Điện Tử 74 Trường Cao đẳng nghề Nam Định
- Giáo trình Thực hành Trang bị điện - Cắt nguồn, liên kết lại dây nối mạch động lực. - Chỉnh 1RU; 2RU các giá trị phù hợp(1RU > 2RU) - Sau đó cấp nguồn cho mạch, ấn nút M(3,5) để khởi động; ấn D(1,3) để dừng máy. Quan sát trạng thái khởi động, sự thay đổi tốc độ của động cơ giải thích? 1.2. Sửa chữa a. Lập bảng sửa chữa PP sửa Dụng Hiện tượng PP kiểm tra TT Nguyên nhân chữa cụ ấn nút M - Cầu chì 2CC bị đứt, Đo thông mạch Thay thế Kìm, 1 toàn mạch - Nút D;M không TX Đo thông mạch Đánh sạch đồng không tác - Cuộn hút K đứt Đo thông mạch Thay thế hồ, động tôvit, giấy ráp ấn nút M, - Cuộn hút 2RU hỏng Đo thông mạch Thay thế nt 2 sau 1 thời - Tiếp điểm thường mở 1RU Đo thông mạch Đánh sạch gian động không TX cơ làm việc không đạt tốc độ định mức. ấn nút M, - Cầu chì 1CC đứt Đo thông mạch Thay thế nt mạch điều - 2 tiếp điểm chính của công Đo thông mạch Đánh sạch 3 khiển làm tắc tơ K không TX việc nhưng động cơ không quay b. Một số sai hỏng thường gặp TT Tên sai hỏng Nguyên nhân Biện pháp khắc phục 1 2 4. Lắp đặt và sửa chữa mạch đảo chiều quay. 1.1. Lắp đặt 1.2. Sửa chữa a. Lập bảng sửa chữa TT Hiện Nguyên nhân PP kiểm tra PP sửa Dụng Khoa Điện - Điện Tử 75 Trường Cao đẳng nghề Nam Định
- Giáo trình Thực hành Trang bị điện tượng chữa cụ ấn M, - Nút ấn D không TX Đo thông mạch Đánh sạch Kìm, 1 toàn - Dây dẫn đứt ngầm Đo thông mạch Thay mới đồng mạch hồ, không tôvit, tác giấy động ráp Động - Chưa đảo 2 trong 3 pha ở Đo thông mạch Đấu lại nt 2 cơ mạch động lực không quay ngược c. Một số sai hỏng thường gặp TT Tên sai hỏng Nguyên nhân Biện pháp khắc phục 1 2 5. Lắp đặt và sửa chữa mạch Các mạch mở rộng nâng cao. 1.1. Lắp đặt 1.2. Sửa chữa a. Lập bảng sửa chữa Hiện PP sửa Dụng PP kiểm tra TT tượng Nguyên nhân chữa cụ 1 2 3 b. Một số sai hỏng thường gặp TT Tên sai hỏng Nguyên nhân Biện pháp khắc phục 1 2 Khoa Điện - Điện Tử 76 Trường Cao đẳng nghề Nam Định
- Giáo trình Thực hành Trang bị điện II. Các mạch dừng máy. Thời gian: 20h 1. Lắp đặt và sửa chữa mạch hãm động năng. (Động cơ 3 pha Roto lồng sóc) 1.1. Lắp đặt 1.2. Sửa chữa a. Lập bảng sửa chữa Hiện PP sửa Dụng PP kiểm tra TT tượng Nguyên nhân chữa cụ ấn nút - Cầu chì 2CC bị đứt, Đo thông mạch Thay thế Kìm, 1 M toàn - Tiếp điểm thường đóng Đo thông mạch Đánh sạch đồng mạch của Rơle nhiệt không TX Đo thông mạch Thay thế hồ, không - Cuộn hút K đứt tôvit, tác giấy động ráp Buông - Tiếp điểm thường mở K Đo thông mạch Thay thế nt 2 tay khỏi không tiếp xúc nút M - Dây dẫn nối tới tiếp điểm Đo thông mạch Đánh sạch thì thường mở K bị đứt ngầm động cơ không quay Bấm - Tiếp điểm MH không tiếp Đo thông mạch Thay thế nt nút D xúc 3 mạch - Tiếp điểm thường đóng K Đo thông mạch Đánh sạch hãm không tiếp xúc không làm việc b. Một số sai hỏng thường gặp TT Tên sai hỏng Nguyên nhân Biện pháp khắc phục 1 2 2. Lắp đặt và sửa chữa mạch hãm làm việc bằng điện trở phụ. 1.1. Lắp đặt 1.2. Sửa chữa a. Lập bảng sửa chữa Hiện PP sửa Dụng PP kiểm tra TT tượng Nguyên nhân chữa cụ 1 Khoa Điện - Điện Tử 77 Trường Cao đẳng nghề Nam Định
- Giáo trình Thực hành Trang bị điện 2 3 b. Một số sai hỏng thường gặp TT Tên sai hỏng Nguyên nhân Biện pháp khắc phục 1 2 3. Lắp đặt và sửa chữa mạch hãm ngược. 1.1. Lắp đặt a. Sơ đồ nguyên lý: 3 A B C N Cd 2cc m 3RTh k 3 5 rn 1 k 1đ 6 1CC 3RTh 7 h k 1RTh 4 2RTh RN 1rth 9 1G đkb 1g 2rth 2G 11 13 2G k H 2đ 17 RP2 3 15 1g 1G 3đ 19 RP1 2g 4đ H 21 RH 6 d 3RTh 1 23 4 3RTh 5đ 2 rn Khoa Điện - Điện Tử 78 Trường Cao đẳng nghề Nam Định
- Giáo trình Thực hành Trang bị điện b. Sơ đồ nối dây: ( Học sinh tự bổ sung cho hoàn thiện) A B C N OFF CD 1CC 2CC ON K H 2G 1G 6 5 4 3 6 5 4 3 6 5 4 3 7 8 1 2 7 8 1 2 7 8 1 2 1Rth 2Rth 3Rth RN Khoa Điện - Điện Tử 79 Trường Cao đẳng nghề Nam Định
- Giáo trình Thực hành Trang bị điện c. Bảng kê các thiết bị - khí cụ điện: Ghi Thiết bị - khí SL Chức năng tt chú cụ 1 CD 1 Cầu dao nguồn, đóng cắt không tải toàn bộ mạch. 2 1CC 3 Cầu chì bảo vệ ngắn mạch ở mạch động lực 3 2CC 2 Cầu chì bảo vệ ngắn mạch ở mạch điều khiển. 4 D, M 2 Nút bấm thường mở; điều khiển mở máy và hãm ngược khi dừng động cơ. 5 K 1 Công tắc tơ đóng cắt nguồn chính 6 RN 1 Rơ le nhiệt, bảo vệ quá tải cho động cơ (ĐKB). 7 1G; 2G 2 Công tắc tơ để loại 2 cấp RP trong quá trình mở máy. 8 H 1 Công tắc tơ thực hiện hãm ngược khi dừng động cơ. 9 1RTh; 2RTh 2 Rơ le thời gian; tác động loại điện trở phụ. 3RTh 1 Rơ le thời gian; định giờ hãm ngược. 10 RP1; RP2; RH 3 Bộ điện trở phụ có giá trị phù hợp. 11 1Đ; 2Đ; 3Đ; 5 Đèn tín hiệu trạng thái làm việc, khởi động; 4Đ; 5Đ trạng thái hãm và quá tải của động cơ. d. Qui trình lắp ráp - kiểm tra - vận hành Lắp ráp Chọn đúng chủng loại, số lượng các thiết bị khí cụ cần thiết. Định vị các thiết bị lên bảng (giá) thực hành. Đọc, phân tích sơ đồ nguyên lý, sơ đồ nối dây. Lắp mạch điều khiển theo sơ đồ: - Đấu liên kết các tiếp điểm trong bộ nút bấm, đánh số các đầu dây ra (chú ý, sử dụng 2 nút bấm thường mở). - Đấu đường dây vào cuộn hút công tắc tơ K, H. - Đấu mạch các RTh: chú ý kỹ các cực đấu dây ở đế RTh (cực cấp nguồn, điểm chung của các tiếp điểm ). - Đấu đường dây vào cuộn hút công tắc tơ H, 1G, 2G. Chú ý liên kết đúng cặp tiếp điểm 8 - 6 của RTh và tiếp điểm trình tự 1G(15,17). Đồng thời lưu ý các tiếp điểm không có thời gian của 3RTh (các cực 1 – 3 – 4). Khoa Điện - Điện Tử 80 Trường Cao đẳng nghề Nam Định
- Giáo trình Thực hành Trang bị điện - Đấu mạch đèn tín hiệu 1Đ, 2Đ Lắp mạch động lực theo sơ đồ: - Đấu dây quấn stator vào tiếp điểm công tắc tơ K theo sơ đồ. - Nối tiếp RP; RH vào mạch rô to và ngắn mạch qua các tiếp điểm công tắc tơ 1G, 2G và H. Kiểm tra Mạch điều khiển: - Kiểm tra mạch cuộn hút K, H, 1G, 2G - Kiểm tra mạch tín hiệu. Kiểm tra mạch động lực: Đối với mạch động lực cần lưu ý vị trí trường hợp hở mạch dây quấn rô to. Có thể kết hợp đo kiểm và quan sát bằng mắt. Vận hành mạch - Cô lập mạch động lực (hở dây nối mạch động lực phía sau rơ le nhiệt). - Chưa gắn RTh vào mạch. Nối tắt tiếp điểm 3RTh(1,3) và 3RTh(5,7). - Cấp nguồn và vận hành mạch điều khiển: ấn nút M(3,5) cuộn K và H hút đồng thời, các đèn 1Đ, 3Đ, 4Đ sáng; Dùng dây dẫn chấm nối tắt tiếp điểm 1RTh(7,9) cuộn 1G hút, đèn 3Đ tắt đi. Giữ nguyên dây nối tắt, tiếp tục chấm nối tắt tiếp điểm 2RTh(11,13), cuộn 2G hút, đèn 4Đ tắt đi. - Cắt nguồn, liên kết lại dây nối mạch động lực, gắn RTh vào đế. - Chỉnh 1RTh 5s; 2RTh 8s; 3RTh (6 – 10)s - Sau đó cấp nguồn cho mạch, ấn nút M(3,5) để khởi động; ấn D(1,3) để dừng máy. Quan sát trạng thái khởi động, sự thay đổi tốc độ của động cơ giải thích? - Quan sát trạng thái hãm ngược khi dừng máy, tốc độ động cơ thay đổi thế nào? Có tự triệt tiêu không?Giải thích? 1.2. Sửa chữa a. Lập bảng sửa chữa PP sửa Hiện tượng PP kiểm tra Dụng cụ TT Nguyên nhân chữa ấn nút M - Nút ấn D, M - Đo thông mạch - Đánh sạch Kìm, đồng 1 Động cơ không tx - Đo thông mạch - Thay thế hồ, tôvit, không hoạt - Cuộn hút K - Đo thông mạch - Đánh sạch giấy ráp Khoa Điện - Điện Tử 81 Trường Cao đẳng nghề Nam Định
- Giáo trình Thực hành Trang bị điện động hỏng - Tiếp điểm H không TX ấn nút D - Tiếp điểm - Đo thông mạch - Đánh sạch nt 2 động cơ thường đóng mở không hãm chậm RTH không - Đo thông mạch - Đánh sạch TX - Nút ấn MH không TX ấn nút D - Đứt dây mạch - Đo thông mạch - Đấu lại nt mạch điều hãm ở mạch động 3 khiển làm lực việc nhưng động cơ không hãm b. Một số sai hỏng thường gặp TT Tên sai hỏng Nguyên nhân Biện pháp khắc phục 1 2 Khoa Điện - Điện Tử 82 Trường Cao đẳng nghề Nam Định
- Giáo trình Thực hành Trang bị điện 4. Lắp đặt và sửa chữa mạch sử dụng phanh hãm. 1.1. Lắp đặt a. Sơ đồ nguyên lý: Khoa Điện - Điện Tử 83 Trường Cao đẳng nghề Nam Định
- Giáo trình Thực hành Trang bị điện b. Sơ đồ nối dây: (Học sinh tự bổ sung cho hoàn thiện) Khoa Điện - Điện Tử 84 Trường Cao đẳng nghề Nam Định
- Giáo trình Thực hành Trang bị điện c. Bảng kê các thiết bị - khí cụ điện: Ghi tt Thiết bị - khí SL Chức năng chú cụ 1 CD 1 Cầu dao nguồn, đóng cắt không tải toàn bộ mạch. 2 1CC 3 Cầu chì bảo vệ ngắn mạch ở mạch động lực 3 2CC 2 Cầu chì bảo vệ ngắn mạch ở mạch điều khiển. 4 D, M 2 Nút bấm thường mở; điều khiển mở máy và hãm ngược khi dừng động cơ. 5 K 1 Công tắc tơ đóng cắt nguồn chính 6 RN 1 Rơ le nhiệt, bảo vệ quá tải cho động cơ (ĐKB). 7 1G; 2G 2 Công tắc tơ để loại 2 cấp RP trong quá trình mở máy. 8 H 1 Công tắc tơ thực hiện hãm ngược khi dừng động cơ. 9 1RTh; 2RTh 2 Rơ le thời gian; tác động loại điện trở phụ. 3RTh 1 Rơ le thời gian; định giờ hãm ngược. 10 RP1; RP2; RH 3 Bộ điện trở phụ có giá trị phù hợp. 11 1Đ; 2Đ; 3Đ; 5 Đèn tín hiệu trạng thái làm việc, khởi động; 4Đ; 5Đ trạng thái hãm và quá tải của động cơ. d. Qui trình lắp ráp - kiểm tra - vận hành Lắp ráp Chọn đúng chủng loại, số lượng các thiết bị khí cụ cần thiết. Định vị các thiết bị lên bảng (giá) thực hành. Đọc, phân tích sơ đồ nguyên lý, sơ đồ nối dây. Lắp mạch điều khiển theo sơ đồ: - Đấu liên kết các tiếp điểm trong bộ nút bấm, đánh số các đầu dây ra (chú ý, sử dụng 2 nút bấm thường mở). - Đấu đường dây vào cuộn hút công tắc tơ K, H. - Đấu mạch các RTh: chú ý kỹ các cực đấu dây ở đế RTh (cực cấp nguồn, điểm chung của các tiếp điểm ). Khoa Điện - Điện Tử 85 Trường Cao đẳng nghề Nam Định
- Giáo trình Thực hành Trang bị điện - Đấu đường dây vào cuộn hút công tắc tơ H, 1G, 2G. Chú ý liên kết đúng cặp tiếp điểm 8 - 6 của RTh và tiếp điểm trình tự 1G(15,17). Đồng thời lưu ý các tiếp điểm không có thời gian của 3RTh (các cực 1 – 3 – 4). - Đấu mạch đèn tín hiệu 1Đ, 2Đ Lắp mạch động lực theo sơ đồ: - Đấu dây quấn stator vào tiếp điểm công tắc tơ K theo sơ đồ. - Đấu phanh hãm FH vào sau tiếp điểm động lực K. - Nối tiếp RP; RH vào mạch rô to và ngắn mạch qua các tiếp điểm công tắc tơ 1G, 2G và H. Kiểm tra Mạch điều khiển: - Kiểm tra mạch cuộn hút K, H, 1G, 2G - Kiểm tra mạch tín hiệu. Kiểm tra mạch động lực: Đối với mạch động lực cần lưu ý vị trí trường hợp hở mạch dây quấn rô to. Có thể kết hợp đo kiểm và quan sát bằng mắt. Vận hành mạch - Cô lập mạch động lực (hở dây nối mạch động lực phía sau rơ le nhiệt). - Chưa gắn RTh vào mạch. Nối tắt tiếp điểm 3RTh(1,3) và 3RTh(5,7). - Cấp nguồn và vận hành mạch điều khiển: ấn nút M(3,5) cuộn K và H hút đồng thời, các đèn 1Đ, 3Đ, 4Đ sáng; Dùng dây dẫn chấm nối tắt tiếp điểm 1RTh(7,9) cuộn 1G hút, đèn 3Đ tắt đi. Giữ nguyên dây nối tắt, tiếp tục chấm nối tắt tiếp điểm 2RTh(11,13), cuộn 2G hút, đèn 4Đ tắt đi. - Cắt nguồn, liên kết lại dây nối mạch động lực, gắn RTh vào đế. - Chỉnh 1RTh 5s; 2RTh 8s; - Sau đó cấp nguồn cho mạch, ấn nút M(3,5) để khởi động; ấn D(1,3) để dừng máy. Quan sát trạng thái khởi động, sự thay đổi tốc độ của động cơ giải thích? - Quan sát trạng thái hãm khi sử dụng phanh hãm. So sánh với các trạng thái hãm đã học, nêu nhận xét, giải thích? Viết báo cáo về quá trình thực hành Lược thuật lại quá trình lắp ráp, các sai lỗi mắc phải (nếu có). 1.2. Sửa chữa Khoa Điện - Điện Tử 86 Trường Cao đẳng nghề Nam Định
- Giáo trình Thực hành Trang bị điện a. Lập bảng sửa chữa Hiện PP kiểm tra PP sửa chữa Dụng cụ TT tượng Nguyên nhân ấn nút M - Nút ấn D, M - Đo thông mạch - Đánh sạch Kìm, đồng 1 Động cơ không tx - Đo thông mạch - Thay thế hồ, tôvit, không - Cuộn hút K hỏng - Đo thông mạch - Đánh sạch giấy ráp hoạt động - Tiếp điểm RN không TX ấn nút M, - Tiếp điểm - Đo thông mạch - Đánh sạch nt 2 sau 1 thời thường mở 1G gian động không TX - Đo thông mạch - Thay thế cơ không - Cuộn hút 2G làm việc hỏng với tốc độ định mức ấn nút D - Đứt dây mạch - Đo thông mạch - Đấu lại nt động cơ hãm ở mạch động 3 không lực - Đo thông mạch - Thay mới hãm - Hỏng phanh hãm FH b. Một số sai hỏng thường gặp TT Tên sai hỏng Nguyên nhân Biện pháp khắc phục 1 2 Bài 3: Tự động khống chế động cơ điện một chiều A. Mục tiêu của bài: - Lắp ráp thành thạo các mạch mở máy, dừng máy cho động cơ điện một chiều như: mạch mở máy qua nhiều cấp điện trở phụ theo nguyên tắc thời gian, dòng điện, điện áp; mạch hãm ngược; hãm động năng; mạch đảo chiều quay - Lắp ráp thành thạo các mạch bảo vệ và tín hiệu như: bảo vệ ngắn mạch, quá tải, kém áp, quá áp báo hiệu trạng thái làm việc, trạng thái sự cố, báo hiệu lúc mở máy, dừng máy - Thực hiện hoàn chỉnh các mạch điều khiển và bảo vệ trên trong tủ điện đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật, mỹ thuật và an toàn. Phát hiện chính xác hư hỏng, sửa chữa thành thạo các hư hỏng trong mạch. - Thay thế mới, thay thế tương đương các khí cụ điện hỏng hóc đạt tiêu chuẩn kỹ thuật phù hợp với điều kiện kinh tế của Việt Nam. B. Nội dung của bài Thời gian: 42h (LT: 4h; TH: 38h) I. Các mạch mở máy. Thời gian: 22h Khoa Điện - Điện Tử 87 Trường Cao đẳng nghề Nam Định
- Giáo trình Thực hành Trang bị điện 1. Lắp đặt và sửa chữa mạch mở máy qua 2 cấp điện trở phụ theo nguyên tắc thời gian. 1.1. Lắp đặt e. Sơ đồ nguyên lý t n 2g 1g 1cd + đ 1cc R R – P2 P1 n t R 2cd 6 FK + 5 2cc – N 3cc M d t n t 5 7 3cd rn 3 t 1đ 1 M n t n 9 11 n 2đ n t 1RTh 6 13 2RTh 1rth 4 1G 15 1g 2rth 2G 17 19 13 1g 3đ 21 1 2g 4đ 23 5đ 2 rn Khoa Điện - Điện Tử 88 Trường Cao đẳng nghề Nam Định
- Giáo trình Thực hành Trang bị điện f. Bảng kê các thiết bị - khí cụ điện tt Thiết bị - SL Chức năng Ghi khí cụ chú 1 CD 1 Cầu dao nguồn, đóng cắt không tải toàn bộ mạch. 2 1CC 2 Cầu chì bảo vệ ngắn mạch ở mạch động lực 3 2CC 2 Cầu chì bảo vệ ngắn mạch ở mạch kích từ 4 3CC 2 Cầu chì bảo vệ ngắn mạch ở mạch điều khiển 5 D; MT; MN 3 Nút bấm thường đóng; thường mở điều khiển dừng và mở máy động cơ 6 T, N 2 Công tắc tơ để đảo chiều quay động cơ 7 RN 1 Rơ le nhiệt, bảo vệ quá tải cho động cơ (Đ) 8 1G; 2G 2 Công tắc tơ để loại điện trở phụ trong quá trình mở máy 9 1RTh; 2RTh 2 Rơ le thời gian; tác động loại điện trở phụ 10 RP1; RP2; RFK 3 Bộ điện trở phụ có giá trị phù hợp 11 1Đ; 2Đ; 3Đ; 5 Đèn tín hiệu trạng thái làm việc, khởi động 4Đ; 5Đ và quá tải của động cơ g. Sơ đồ nối dây: (học sinh tự bổ sung cho hoàn thiện) Khoa Điện - Điện Tử 89 Trường Cao đẳng nghề Nam Định
- Giáo trình Thực hành Trang bị điện + - + - N OFF 1CD 1CD 1CD FWD 2CC 1CC 3CC REV T N 1G 2G RN 6 5 4 3 6 5 4 3 7 8 1 2 7 8 1 2 + + – – 1Rth 2Rth h. Qui trình lắp ráp - kiểm tra - vận hành Lắp ráp Chọn đúng chủng loại, số lượng các thiết bị khí cụ cần thiết. Định vị các thiết bị lên bảng (giá) thực hành. Đọc, phân tích sơ đồ nguyên lý, sơ đồ nối dây. Khoa Điện - Điện Tử 90 Trường Cao đẳng nghề Nam Định
- Giáo trình Thực hành Trang bị điện Lắp mạch điều khiển theo sơ đồ: - Liên kết bộ nút bấm, đánh số các đầu dây ra (có 4 – 6 đầu dây ra từ bộ nút bấm). - Đấu đường dây vào cuộn hút công tắc tơ T, N; đấu tiếp điểm duy trì; tiếp điểm cách ly T(3,13) và N(3,13). - Đấu mạch các RTh: chú ý kỹ các cực đấu dây ở đế RTh (cực cấp nguồn, điểm chung của các tiếp điểm ). - Đấu đường dây vào cuộn hút công tắc tơ 1G, 2G. Chú ý liên kết đúng cặp tiếp điểm 8 - 6 của RTh và tiếp điểm trình tự 1G(13,17). - Đấu mạch đèn tín hiệu 1Đ, 2Đ Lắp mạch động lực theo sơ đồ: - Đấu 2 đầu dây phần ứng qua tiếp điểm công tắc tơ T, N theo sơ đồ. - Nối tiếp RP vào mạch phần ứng và ngắn mạch qua các tiếp điểm công tắc tơ 1G, 2G. Chỉ cần nối tiếp 1 phần tử đốt nóng của RN là đủ. - Nối mạch dây quấn kích từ: nối tiếp với RFK vào cầu dao 2CD. Kiểm tra Mạch điều khiển: - Kiểm tra mạch cuộn hút T, N, 1G, 2G - Kiểm tra mạch tín hiệu. Kiểm tra mạch động lực: Hết sức lưu ý cực tính của nguồn DC ở mạch phần ứng cũng như mạch kích từ. Có thể kết hợp đo kiểm và quan sát bằng mắt. Vận hành mạch - Cắt cầu dao 1DC, 2CD để cô lập mạch động lực. - Chưa gắn RTh vào mạch. - Cấp nguồn và vận hành mạch điều khiển: ấn nút MT(3,5) cuộn T hút, đèn 1Đ sáng; Dùng dây dẫn chấm nối tắt tiếp điểm 1RTh(13,15) (2 điểm 8 - 6 trên đế RTh) cuộn 1G hút, đèn 3Đ tắt đi. Giữ nguyên dây nối tắt, tiếp tục chấm nối tắt tiếp điểm 2RTh(17,19), cuộn 2G hút, đèn 4Đ tắt đi. Hở các dây nối tắt, ấn nút D(1,3) các cuộn dây đều nhả mạch trở về trạng thái ban đầu. Thao tác tương tự khi ấn nút MN(3,9) cuộn N hút, đèn 2Đ sáng; - Cắt nguồn, liên kết lại dây nối mạch động lực, gắn RTh vào đế. - Chỉnh 1RTh 5s; 2RTh 8s. - Đóng cầu dao 1DC, 2CD để cấp nguồn cho mạch động lực. - Sau đó cấp nguồn cho mạch điều khiển, ấn nút MT(3,5) để khởi động quay thuận; ấn D(1,3) để dừng máy. Quan sát trạng thái khởi động, chiều quay, sự thay đổi tốc độ của động cơ. 1.2. Sửa chữa a. Lập bảng sửa chữa Hiện PP sửa Dụng PP kiểm tra TT tượng Nguyên nhân chữa cụ Khoa Điện - Điện Tử 91 Trường Cao đẳng nghề Nam Định
- Giáo trình Thực hành Trang bị điện 1 2 3 b. Một số sai hỏng thường gặp TT Tên sai hỏng Nguyên nhân Biện pháp khắc phục 1 2 Khoa Điện - Điện Tử 92 Trường Cao đẳng nghề Nam Định
- Giáo trình Thực hành Trang bị điện 2. Lắp đặt và sửa chữa mạch mở máy qua 2 cấp điện trở phụ theo nguyên tắc dòng điện. 1.1. Lắp đặt a.Sơ đồ nguyên lý: 2g 1g 2ri 1ri RN 1cd k k + đ 1cc R – RP2 P1 R 2cd CKĐ FK + 2cc – N d m 5 k 3cd 3cc 3 rn 1 k 1đ 5 RTr 6 RTr 1RI 7 9 1G 1g 2RI 11 2G 9 2g 4 1g 2đ 13 2g 3đ 15 4đ 2 rn Khoa Điện - Điện Tử 93 Trường Cao đẳng nghề Nam Định
- Giáo trình Thực hành Trang bị điện b. Bảng kê các thiết bị - khí cụ điện tt Thiết bị - SL Chức năng Ghi khí cụ chú 1. CD 1 Cầu dao nguồn, đóng cắt không tải toàn bộ mạch. 2. 1CC 2 Cầu chì bảo vệ ngắn mạch ở mạch động lực 3. 2CC 2 Cầu chì bảo vệ ngắn mạch ở mạch kích từ. 4. 3CC 2 Cầu chì bảo vệ ngắn mạch ở mạch điều khiển. 5. M; D 2 Nút bấm thường mở; thường đóng điều khiển mở máy và dừng động cơ. 6. K 1 Công tắc tơ đóng cắt nguồn chính 7. RN 1 Rơ le nhiệt, bảo vệ quá tải cho động cơ (Đ). 8. 1G; 2G 2 Công tắc tơ để loại điện trở phụ trong quá trình mở máy. 9. RTr 1 Rơ le trung gian, đảm bảo thời gian tác động của các RI 10. 1RI; 2RI 2 Rơ le dòng điện; tác động loại điện trở phụ. 11. RP1; RP2; 2 Bộ điện trở phụ có giá trị phù hợp. 12. 1Đ; 2Đ; 3Đ; 4 Đèn tín hiệu trạng thái làm việc, khởi động 4Đ và quá tải của động cơ. Khoa Điện - Điện Tử 94 Trường Cao đẳng nghề Nam Định
- Giáo trình Thực hành Trang bị điện c.Sơ đồ nối dây: (Học sinh tự bổ sung cho hoàn thiện) + - + - N 1CD 1CD 1CD OFF 2CC 1CC 3CC ON K 1G RTr 2G G RN L L L L 1RI 2RI + + – C NC NO C NC NO – e. Qui trình lắp ráp - kiểm tra - vận hành Lắp ráp Chọn đúng chủng loại, số lượng các thiết bị khí cụ cần thiết. Định vị các thiết bị lên bảng (giá) thực hành. Đọc, phân tích sơ đồ nguyên lý, sơ đồ nối dây. Lắp mạch điều khiển theo sơ đồ: Khoa Điện - Điện Tử 95 Trường Cao đẳng nghề Nam Định
- Giáo trình Thực hành Trang bị điện - Liên kết bộ nút bấm, đánh số các đầu dây ra (có 3 đầu dây ra từ bộ nút bấm). - Đấu đường dây vào cuộn hút công tắc tơ K, đấu tiếp điểm duy trì. - Đấu mạch vào RTr: chú ý tiếp điểm trình tự RTr(5,7). - Đấu đường dây vào cuộn hút công tắc tơ 1G, 2G. Chú ý liên kết đúng cặp tiếp điểm thường đóng NC của rơ le dòng điện. Đọc kỹ sơ đồ của rơ le dòng điện được sử dụng để liên kết dây dẫn phù hợp ở các cực đấu dây. - Đấu mạch đèn tín hiệu 1Đ, 2Đ Lắp mạch động lực theo sơ đồ: - Đấu dây động cơ DC vào tiếp điểm công tắc tơ K theo sơ đồ. - Nối tiếp RP vào phần ứng và ngắn mạch qua các tiếp điểm công tắc tơ 1G, 2G. - 2 rơ le dòng điện nối tiếp với phần ứng xen giữa 2 cấp điện trở phụ. Kiểm tra cẩn thận cực cấp nguồn của rơ le (tùy từng loại, đọc kỹ sơ đồ trên rơ le) Kiểm tra Mạch điều khiển: - Kiểm tra mạch cuộn hút K, 1G, 2G - Kiểm tra mạch tín hiệu. Kiểm tra mạch động lực: Đối với mạch động lực cần lưu ý trường hợp chổi than tiếp xúc. Có thể kết hợp đo kiểm và quan sát bằng mắt. Vận hành mạch - Cô lập mạch động lực (hở dây nối mạch động lực phía sau rơ le nhiệt). - Cấp nguồn và vận hành mạch điều khiển: ấn nút M(3,5) cuộn K hút, đèn 1Đ sáng; Dùng dây dẫn chấm nối tắt tiếp điểm 1RI(7,9) cuộn 1G hút, đèn 2Đ tắt đi. Tiếp tục chấm nối tắt tiếp điểm 2RI(9,11), cuộn 2G hút, đèn 2Đ tắt đi. ấn nút D(1,3) cuộn K nhả mạch trở về trạng thái ban đầu. - Cắt nguồn, liên kết lại dây nối mạch động lực. - Chỉnh 1RI; 2RI các giá trị phù hợp. - Sau đó cấp nguồn cho mạch, ấn nút M(3,5) để khởi động; ấn D(1,3) để dừng máy. Quan sát trạng thái khởi động, sự thay đổi tốc độ của động cơ. Khoa Điện - Điện Tử 96 Trường Cao đẳng nghề Nam Định
- Giáo trình Thực hành Trang bị điện 1.2. Sửa chữa a. Lập bảng sửa chữa Hiện PP sửa Dụng PP kiểm tra TT tượng Nguyên nhân chữa cụ 1 2 3 b. Một số sai hỏng thường gặp TT Tên sai hỏng Nguyên nhân Biện pháp khắc phục 1 2 3. Lắp đặt và sửa chữa mạch mở máy qua 2 cấp điện trở phụ theo nguyên tắc điện áp. 1.1. Lắp đặt d. Sơ đồ nguyên lý: (hình a) e. Bảng kê các thiết bị - khí cụ điện: (hình b) f. Sơ đồ nối dây: (hình c; học sinh tự bổ sung cho hoàn thiện) g. Qui trình lắp ráp - kiểm tra - vận hành Lắp ráp Chọn đúng chủng loại, số lượng các thiết bị khí cụ cần thiết. Định vị các thiết bị lên bảng (giá) thực hành. Đọc, phân tích sơ đồ nguyên lý, sơ đồ nối dây. Lắp mạch điều khiển theo sơ đồ: Khoa Điện - Điện Tử 97 Trường Cao đẳng nghề Nam Định
- Giáo trình Thực hành Trang bị điện 1ru 2ru 2g 1g 1cd RN k k + đ 1cc R RP1 – P2 RFK 2cd CKĐ + 2cc – N 3cc M d t k 5 3cd rn 3 t 1đ 1 6 1RU 1G 7 1g 2RU 2G 4 9 11 1g 2đ 13 2g 3đ 15 4đ 2 rn HìNH a: sơ đồ nguyên lý MạCH Mở MáY Đc – dc QUA 2 CấP RP; THEO NGUYêN TắC điện áp Khoa Điện - Điện Tử 98 Trường Cao đẳng nghề Nam Định
- Giáo trình Thực hành Trang bị điện + - + - N 2CD 1CD 3CD OFF FWD 2CC 1CC 3CC K 2G 1G RN L L L L 1RU 2RU + C NC NO C NC NO + – – Khoa Điện - Điện Tử 99 Trường Cao đẳng nghề Nam Định
- Giáo trình Thực hành Trang bị điện Bảng 1 Ghi tt Thiết bị - SL Chức năng chú khí cụ 1. 1CD; 2CD; 3 Cầu dao nguồn, đóng cắt không tải mạch 3CD động lực; mạch kích từ; mạch điều khiển. 2. 1CC 2 Cầu chì bảo vệ ngắn mạch ở mạch động lực 3. 2CC 2 Cầu chì bảo vệ ngắn mạch ở mạch kích từ. 4. 3CC 2 Cầu chì bảo vệ ngắn mạch ở mạch điều khiển. 5. M; D 2 Nút bấm thường mở; thường đóng điều khiển mở máy và dừng động cơ. 6. K 1 Công tắc tơ đóng cắt nguồn chính 7. RN 1 Rơ le nhiệt, bảo vệ quá tải cho động cơ (DC). 8. 1G; 2G 2 Công tắc tơ để loại điện trở phụ trong quá trình mở máy. 9. 1RU; 2RU 2 Rơ le điện áp; tác động loại điện trở phụ. 10. RP1; RP2; 2 Bộ điện trở phụ có giá trị phù hợp. 11. 1Đ; 2Đ; 3Đ; 4 Đèn tín hiệu trạng thái làm việc, khởi động 4Đ và quá tải của động cơ. - Liên kết bộ nút bấm, đánh số các đầu dây ra (có 3 đầu dây ra từ bộ nút bấm). - Đấu đường dây vào cuộn hút công tắc tơ K, đấu tiếp điểm duy trì. - Đấu đường dây vào cuộn hút công tắc tơ 1G, 2G. Chú ý liên kết đúng cặp tiếp điểm thường đóng NC của rơ le điện áp. Đọc kỹ sơ đồ của rơ le được sử dụng để liên kết dây dẫn phù hợp ở các cực đấu dây. - Đấu mạch đèn tín hiệu 1Đ, 2Đ Lắp mạch động lực theo sơ đồ: - Đấu dây quấn sta to vào tiếp điểm công tắc tơ K theo sơ đồ. - Nối tiếp RP vào dây quấn rô to và ngắn mạch qua các tiếp điểm công tắc tơ 1G, 2G. - 2 rơ le điện áp đấu song song với 2 pha dây quấn rôtor. Kiểm tra cẩn thận cực cấp nguồn của rơ le Kiểm tra Mạch điều khiển: - Kiểm tra mạch cuộn hút K, 1G, 2G Khoa Điện - Điện Tử 100 Trường Cao đẳng nghề Nam Định
- Giáo trình Thực hành Trang bị điện - Kiểm tra mạch tín hiệu. Kiểm tra mạch động lực: Đối với mạch động lực cần lưu ý vị trí trường hợp chổi than tiếp xúc không tốt. Có thể kết hợp đo kiểm và quan sát bằng mắt. Vận hành mạch - Cấp nguồn và vận hành mạch điều khiển: ấn nút M(3,5) cuộn K hút, đèn 1Đ sáng; Dùng dây dẫn chấm nối tắt tiếp điểm 1RU(5,7) cuộn 1G hút, đèn 2Đ tắt đi. Tiếp tục chấm nối tắt tiếp điểm 2RU(9,11), cuộn 2G hút, đèn 2Đ tắt đi. ấn nút D(1,3) cuộn K nhả mạch trở về trạng thái ban đầu. - Cắt nguồn, liên kết lại dây nối mạch động lực. - Cấp nguồn mạch kích từ - Chỉnh 1RU; 2RU các giá trị phù hợp (1RU > 2RU) - Sau đó cấp nguồn cho mạch, ấn nút M(3,5) để khởi động; ấn D(1,3) để dừng máy. Quan sát trạng thái khởi động, sự thay đổi tốc độ của động cơ giải thích? 1.2. Sửa chữa a. Lập bảng sửa chữa Hiện PP sửa Dụng PP kiểm tra TT tượng Nguyên nhân chữa cụ 1 2 3 b. Một số sai hỏng thường gặp TT Tên sai hỏng Nguyên nhân Biện pháp khắc phục 1 2 Khoa Điện - Điện Tử 101 Trường Cao đẳng nghề Nam Định
- Giáo trình Thực hành Trang bị điện II. Các mạch dừng máy. Thời gian: 20h 1. Lắp đặt và sửa chữa mạch hãm động năng. 1.1. Lắp đặt a. Sơ đồ nguyên lý: g RN 1cd k k + đ 1cc R – F RH H RFK 2cd CKĐ + 2cc – N 3cc M d h k 5 7 3cd rn 3 K 1đ 1 1RTh 6 1rth k G 9 11 5 g 2đ 13 2RTh 4 k 2rth H 15 17 19 3đ 6 H 4đ 2 rn Khoa Điện - Điện Tử 102 Trường Cao đẳng nghề Nam Định
- Giáo trình Thực hành Trang bị điện b. Sơ đồ nối dây: + - + - N 2CD 1CD 3CD OFF FWD 2CC 1CC 3CC K G H RN 6 5 4 3 6 5 4 3 7 8 1 2 7 8 1 2 + + – 1Rth 2Rth – Khoa Điện - Điện Tử 103 Trường Cao đẳng nghề Nam Định
- Giáo trình Thực hành Trang bị điện c. Bảng kê các thiết bị - khí cụ điện: Ghi tt Thiết bị - SL Chức năng chú khí cụ 1. 1CD; 2CD; 3 Cầu dao nguồn, đóng cắt không tải mạch 3CD động lực, mạch kích từ, mạch điều khiển. 2. 1CC 2 Cầu chì bảo vệ ngắn mạch ở mạch động lực 3. 2CC 2 Cầu chì bảo vệ ngắn mạch ở mạch kích từ 4. 3CC 2 Cầu chì bảo vệ ngắn mạch ở mạch điều khiển 5. M; D 2 Nút bấm thường mở; thường đóng điều khiển mở máy và dừng động cơ. 6. K 1 Công tắc tơ đóng cắt nguồn chính 7. RN 1 Rơ le nhiệt, bảo vệ quá tải cho động cơ (DC). 8. G 1 Công tắc tơ để loại các RP trong quá trình mở máy. 9. H 1 Công tắc tơ thực hiện hãm động năng. 10. 1RTh 1 Rơ le thời gian; tác động loại điện trở phụ. 11. 2RTh 1 Rơ le thời gian; định giờ hãm động năng. 12. RF 1 Bộ điện trở phụ mở máy có giá trị phù hợp. 13. RH 1 Bộ điện trở hãm động năng có giá trị phù hợp. 14. 1Đ; 2Đ; 3Đ; 5 Đèn tín hiệu trạng thái làm việc, khởi động; 4Đ trạng thái hãm và quá tải của động cơ. d. Qui trình lắp ráp - kiểm tra - vận hành Lắp ráp Chọn đúng chủng loại, số lượng các thiết bị khí cụ cần thiết. Định vị các thiết bị lên bảng (giá) thực hành. Đọc, phân tích sơ đồ nguyên lý, sơ đồ nối dây. Lắp mạch điều khiển theo sơ đồ: - Liên kết bộ nút bấm, đánh số các đầu dây ra (có 3 đầu dây ra từ bộ nút bấm). - Đấu đường dây vào cuộn hút công tắc tơ K, đấu tiếp điểm duy trì, tiếp điểm khóa chéo. Khoa Điện - Điện Tử 104 Trường Cao đẳng nghề Nam Định
- Giáo trình Thực hành Trang bị điện - Đấu mạch các RTh: chú ý kỹ các cực đấu dây ở đế RTh (cực cấp nguồn, điểm chung của các tiếp điểm ). - Đấu đường dây vào cuộn hút công tắc tơ G, Chú ý liên kết đúng cặp tiếp điểm 8 - 6 của RTh và tiếp điểm trình tự G(5,9). - Đấu đường dây vào cuộn hút công tắc tơ H, đấu tiếp điểm duy trì, tiếp điểm khóa chéo. Chú ý liên kết đúng cặp tiếp điểm 8 - 6 của RTh. - Đấu mạch đèn tín hiệu 1Đ, 2Đ Lắp mạch động lực theo sơ đồ: - Đấu dây động cơ DC vào tiếp điểm công tắc tơ K theo sơ đồ. - Nối tiếp RP vào mạch phần ứng và ngắn mạch qua các tiếp điểm công tắc tơ G. - Mạch hãm động năng, mắc RH song song với mạch phần ứng qua tiếp điểm công tắc tơ H. Kiểm tra Mạch điều khiển: - Kiểm tra mạch cuộn hút K, H, G. - Kiểm tra mạch tín hiệu. Kiểm tra mạch động lực: Đối với mạch động lực cần lưu ý vị trí trường hợp chổi than tiếp xúc. Có thể kết hợp đo kiểm và quan sát bằng mắt. Vận hành mạch - Cô lập mạch động lực và mạch kích từ. - Chưa gắn RTh vào mạch. - Cấp nguồn và vận hành mạch điều khiển: ấn nút M(3,5) cuộn K hút, đèn 1Đ sáng; Dùng dây dẫn chấm nối tắt tiếp điểm 1RTh(5,9) (2 điểm 8 - 6 trên đế RTh) cuộn G hút, đèn 2Đ tắt đi. - Cắt nguồn, liên kết lại dây nối mạch động lực, gắn RTh vào đế. - Chỉnh 1RTh (5 – 8) giây; 2RTh (3 – 5)giây. - Sau đó cấp nguồn cho mạch, ấn nút M(3,5) để khởi động. Quan sát trạng thái khởi động, sự thay đổi tốc độ của động cơ giải thích? - Khi ấn D(1,3) để dừng máy: Quan sát trạng thái hãm động năng: cự làm việc của cuộn H; 2Rth; đèn 3Đ ; so sánh với ĐKB rô to lồng sóc nhận xét Khoa Điện - Điện Tử 105 Trường Cao đẳng nghề Nam Định
- Giáo trình Thực hành Trang bị điện 1.2. Sửa chữa a. Lập bảng sửa chữa Hiện PP sửa Dụng PP kiểm tra TT tượng Nguyên nhân chữa cụ 1 2 3 b. Một số sai hỏng thường gặp TT Tên sai hỏng Nguyên nhân Biện pháp khắc phục 1 2 2. Lắp đặt và sửa chữa mạch hãm làm việc bằng điện trở phụ. 1.1. Lắp đặt a. Sơ đồ nguyên lý: (Hình A) b. Bảng kê các thiết bị - khí cụ điện: Ghi tt Thiết bị - SL Chức năng chú khí cụ 1. 1CD; 2CD; 3 Cầu dao nguồn, đóng cắt không tải mạch 3CD động lực; mạch kích từ; mạch điều khiển. 2. 1CC 2 Cầu chì bảo vệ ngắn mạch ở mạch động lực 3. 2CC 2 Cầu chì bảo vệ ngắn mạch ở mạch kích từ. 4. 3CC 2 Cầu chì bảo vệ ngắn mạch ở mạch điều khiển. 5. KC 1 Tay gạt 5 tiếp điểm, 5 vị trí điều khiển mở máy và giảm tốc dừng động cơ. 6. K 1 Công tắc tơ đóng cắt nguồn chính 7. RN 1 Rơ le nhiệt, bảo vệ quá tải cho động cơ (Đ). 8. 1G; 2G 2 Công tắc tơ để loại 2 cấp RP trong quá trình Khoa Điện - Điện Tử 106 Trường Cao đẳng nghề Nam Định
- Giáo trình Thực hành Trang bị điện mở máy. 9. H 1 Công tắc tơ thực hiện hãm giảm tốc động cơ. 10. 1RTh; 2RTh 2 Rơ le thời gian; tác động loại điện trở phụ. 11. RP1; RP2; RH 3 Bộ điện trở phụ có giá trị phù hợp. 12. 1Đ; 2Đ; 3Đ; 5 Đèn tín hiệu trạng thái làm việc, khởi động; 4Đ; 5Đ trạng thái hãm và quá tải của động cơ. c. Sơ đồ nối dây: d. Qui trình lắp ráp - kiểm tra - vận hành Lắp ráp Chọn đúng chủng loại, số lượng các thiết bị khí cụ cần thiết. Định vị các thiết bị lên bảng (giá) thực hành. Đọc, phân tích sơ đồ nguyên lý, sơ đồ nối dây. Lắp mạch điều khiển theo sơ đồ: Khoa Điện - Điện Tử 107 Trường Cao đẳng nghề Nam Định
- Giáo trình Thực hành Trang bị điện 2g 1g H RN 1cd k k + đ 1cc RP2 RP1 R – H RFK 2cd CKĐ + 2cc – rtr N kc kc 2cc 0 0 1 2 3 4 K 5 3cd 1 rn rtr h 7 3 6 k 1rth 1g 9 11 13 1g 2rth 2g 15 17 19 4 1rth k 21 2rth 1đ h 2đ 23 1g 3đ 25 3 6 2g 4đ 27 rn 5đ 2 HìNH a: sơ đồ nguyên lý MạCH Mở MáY Đc – dc và hãm giảm tốc bằng điện trở phụ THEO NGUYêN TắC THờI GIAN - Đấu liên kết các tiếp điểm trong tay gạt, đánh số các đầu dây ra (có 5 hoặc 6 đầu dây ra từ tay gạt). - Đấu đường dây vào RTr, đấu tiếp điểm duy trì. Khoa Điện - Điện Tử 108 Trường Cao đẳng nghề Nam Định
- Giáo trình Thực hành Trang bị điện - Đấu đường dây vào cuộn hút công tắc tơ K, H. - Đấu mạch các RTh: chú ý kỹ các cực đấu dây ở đế RTh (cực cấp nguồn, điểm chung của các tiếp điểm ). - Đấu đường dây vào cuộn hút công tắc tơ 1G, 2G. Chú ý liên kết đúng cặp tiếp điểm 8 - 6 của RTh và tiếp điểm trình tự K(9,11) và 1G(15,17). - Đấu mạch đèn tín hiệu 1Đ, 2Đ Lắp mạch động lực theo sơ đồ: - Đấu dây quấn sta to vào tiếp điểm công tắc tơ K theo sơ đồ. - Nối tiếp các RP; RH vào mạch rô to và ngắn mạch qua các tiếp điểm công tắc tơ 1G, 2G và H. Kiểm tra Mạch điều khiển: - Kiểm tra mạch cuộn hút K, H, 1G, 2G - Kiểm tra mạch tín hiệu. Kiểm tra mạch động lực: Đối với mạch động lực cần lưu ý vị trí trường hợp hở mạch chổi than. Có thể kết hợp đo kiểm và quan sát bằng mắt. Vận hành mạch - Cô lập mạch động lực và mạch kích từ. - Chưa gắn RTh vào mạch. - Cấp nguồn và vận hành mạch điều khiển: Tay gạt đặt ở số 0, RTr hút. Khởi động thì bậc nhanh tay gạt về vị trí số 4, cuộn K và H hút đồng thời. Đèn 2Đ tắt các đèn 1Đ, 3Đ, 4Đ sáng. Dùng dây dẫn chấm nối tắt tiếp điểm 1RTh(11,13) (2 điểm 8 - 6 trên đế RTh) cuộn 1G hút, đèn 3Đ tắt đi. Giữ nguyên dây nối tắt, tiếp tục chấm nối tắt tiếp điểm 2RTh(17,19), cuộn 2G hút, đèn 4Đ tắt đi. Dừng máy thì di chuyển (chậm) tay gạt về vị trí số 1 (mỗi vị trí dừng lại khoảng vài giây).Các cuộn 2G,1G và H lần lượt bị cắt.Cuối cùng bậc về 0 để cắt nguộn cuộn K - Cấp nguồn cho mạch động lực và mạch kíhc từ, lắp các RTh vào đế. - Chỉnh 1RTh 5s; 2RTh 8s. - Sau đó cấp nguồn cho mạch, bậc tay gạt về số 4 để khởi động; di chuyển ngược lại để dừng. Quan sát trạng thái khởi động, sự thay đổi tốc độ của động cơ. Khoa Điện - Điện Tử 109 Trường Cao đẳng nghề Nam Định
- Giáo trình Thực hành Trang bị điện 1.2. Sửa chữa a. Lập bảng sửa chữa Hiện PP sửa Dụng PP kiểm tra TT tượng Nguyên nhân chữa cụ 1 2 3 b. Một số sai hỏng thường gặp TT Tên sai hỏng Nguyên nhân Biện pháp khắc phục 1 2 Khoa Điện - Điện Tử 110 Trường Cao đẳng nghề Nam Định
- Giáo trình Thực hành Trang bị điện Bài 4: Lắp ráp và sửa chữa mạch điện máy cắt gọt kim loại A. Mục tiêu của bài: Lắp ráp mạch điện các máy cắt gọt kim loại như: mạch điện máy khoan, máy tiện, phay trong tủ điện đúng yêu cầu kỹ thuật. Sửa chữa hư hỏng trong các mạch điện trên. Đủ khả năng phân tích hư hỏng làm cơ sở cho việc chọn phương án cải tiến mới đạt tiêu chuẩn kỹ thuật, phù hợp điều kiện kinh tế của Việt Nam. Vận hành đúng nguyên tắc, đúng qui trình. Từ đó sẽ vạch ra kế hoạch bảo trì hợp lý, đảm bảo an toàn và vệ sinh công nghiệp. B. Nội dung của bài Thời gian: 34h (LT: 6h; TH: 28h) I. Lắp ráp, sửa chữa mạch điện máy khoan. (LT: 1,5h; TH: 7h)Thời gian: 8.5h 1. Qui trình công nghệ của máy khoan. Máy khoan dùng gia công các lỗ hình trụ, gia công tinh các lỗ do đúc hay dập đã có sẳn, cũng có thể cắt ren bằng ta-rô. Truyền động quay đầu khoan là truyền động chính trong máy; chuyển động ăn dao là chuyển động dịch chuyển mũi khoan dọc theo trục quay đi xuống hết chi tiết cần khoan. 1. Trụ đứng; 2. Cần khoan; 3. Đầu khoan; 4. Bàn gá chi tiết; Khoa Điện - Điện Tử 111 Trường Cao đẳng nghề Nam Định
- Giáo trình Thực hành Trang bị điện 2. Nghiên cứu sơ đồ và khảo sát hiện trường. 3 ư 1cd cc 1k 2k 2cd rn 2đ 1đ Nước Trục chính K1 K3 2 2k 5 3 1 1k 9 ba 7 rn 1k 5 5 k K2 2 1k 2k 11 13 5 đ 2k 3. Lắp ráp mạch. 4. Kiểm tra, vận hành. 5. Sửa chữa hư hỏng. 6.Thay thế cải tiến mới. II. Lắp ráp, sửa chữa mạch điện máy tiện. Thời gian: 8.5h 1. Qui trình công nghệ của máy tiện. Khoa Điện - Điện Tử 112 Trường Cao đẳng nghề Nam Định
- Giáo trình Thực hành Trang bị điện 1. Thân máy; 2. ụ trước; 3. Bàn dao; 4. ụ trước; Máy tiện là loại máy công cụ để gia công hình thù các chi tiết máy. Nguyên công chủ lực mà máy tiện thực hiện được là tiện các khối hình trụ (trơn, bậc); cắt ren, khoan lỗ hoặc tiện các vật thể định hình tròn xoay khác. Chuyển động chính trong máy tiện là chuyển động quay của trục chính và chuyển động tịnh tiến của bàn dao. Các chuyển động phụ gồm: chuyển động nhanh bàn dao, bơm nước làm mát, bơm dầu bôi trơn 2. Nghiên cứu sơ đồ và khảo sát hiện trường. Khoa Điện - Điện Tử 113 Trường Cao đẳng nghề Nam Định
- Giáo trình Thực hành Trang bị điện 3 ư 380 1cd 1cc 2cc 1k 2k 3k 2cd 1đ 2đ 3đ Mâm cặp Dầu Nước kc ru 2 0 1 1 kc 3 2 0 1 2k 3k 1k 5 7 4 2 1k 2k 9 11 ru 3k 13 ba k đ 3. Lắp ráp mạch. 4. Kiểm tra, vận hành. 5. Sửa chữa hư hỏng. 6. Thay thế cải tiến mới. Khoa Điện - Điện Tử 114 Trường Cao đẳng nghề Nam Định
- Giáo trình Thực hành Trang bị điện III. Lắp ráp, sửa chữa mạch điện máy phay Thời gian: 7.5h 1. Qui trình công nghệ của máy phay. Máy phay là loại máy công cụ dùng gia công các đường nét hình dáng phức tạp của chi tiết như: phay các rãnh thẳng, rãnh xoắn; phay ren vít trong và ngoài, phay các bánh răng Quá trình gia công bề mặt trên máy phay thực hiện bằng hai chuyển động phối hợp: chuyển động quay của dao phay và chuyển động tịnh tiến của chi tiết gia công theo phương thẳng đứng, theo chiều dọc hoặc phương nằm ngang. Chuyển động chính trong máy phay là truyền động quay lưỡi dao phay và chuyển động ăn dao. Chuyển động phụ: chạy nhanh bàn, bơm dầu, làm mát, di chuyển xà Thường dùng ĐKB ro to lồng sóc. 1. Thân máy chứa hộp tốc độ; 2. Xà ngang máy; 3. Giá đỡ trục dao; 4. Bàn máy; 5. Đế máy 2. Nghiên cứu sơ đồ và khảo sát hiện trường. Khoa Điện - Điện Tử 115 Trường Cao đẳng nghề Nam Định
- Giáo trình Thực hành Trang bị điện 3 ư 380 1cd 1cc 2cc 1r 2r n n k 1 ph 2 c k 2 0 1 k 2cd 1 2 3 đ đ đ dao Bàn Nước 2 k Mlv 2rn 4 đ ba M 1rn d t kh 6 1k 3 5 7 1k 9 Mb 2k 1 2k 1 Khoa Điện - Điện Tử 116 Trường Cao đẳng nghề Nam Định
- Giáo trình Thực hành Trang bị điện 3. Lắp ráp mạch. 4. Kiểm tra, vận hành. 5. Sửa chữa hư hỏng. 6. Thay thế cải tiến mới. IV. Lắp ráp, sửa chữa mạch điện các máy cắt gọt khác. Thời gian: 9.5h 1. Lắp ráp và sửa chữa mạch điện máy tiện 1K62 2. Lắp ráp và sửa chữa mạch điện máy tiện T630 3. Lắp ráp và sửa chữa mạch điện cầu trục 4. Lắp ráp và sửa chữa mạch điện dây truyền sản suất Khoa Điện - Điện Tử 117 Trường Cao đẳng nghề Nam Định
- Giáo trình Thực hành Trang bị điện Bài 5: Lắp ráp và sửa chữa mạch điện máy sản xuất A. Mục tiêu của bài: Lắp ráp mạch điện các máy sản xuất như: mạch điện băng tải, lò điện, bể trộn trong tủ điện đúng yêu cầu kỹ thuật. Sửa chữa hư hỏng trong các mạch điện trên. Khảo sát, sửa chữa hư hỏng (trên mô hình) mạch điện thang máy Đủ khả năng phân tích hư hỏng làm cơ sở cho việc chọn phương án cải tiến mới đạt tiêu chuẩn kỹ thuật, phù hợp điều kiện kinh tế của Việt Nam. Vận hành đúng nguyên tắc, đúng qui trình. Từ đó sẽ vạch ra kế hoạch bảo trì hợp lý, đảm bảo an toàn và vệ sinh công nghiệp. B. Nội dung của bài Thời gian: 34h (LT: 6h; TH: 28h) I. Lắp ráp, sửa chữa mạch điện băng tải. Thời gian: 6h 1. Qui trình công nghệ của băng tải. Băng tải dùng để vận chuyển nguyên vật liệu, thành phẩm hoặc bán thành phẩm trong phạm vi một phân xưởng hay một dây chuyền sản xuất. Băng tải được dùng rất phổ biến trong các xí nghiệp công nghiệp mà qui trình sản xuất theo dây chuyền khép kín như: các nhà máy sản xuất; chế biến lương thực, thực phẩm; nước giải khát; sản xuất lắp ráp điện tử; dệt may Băng tải cũng được dùng nhiều trong lĩnh vực xây dựng để vận chuyển nguyên vật liệu như: gạch, xi măng 2. Nghiên cứu sơ đồ và khảo sát hiện trường. Khoa Điện - Điện Tử 118 Trường Cao đẳng nghề Nam Định
- Giáo trình Thực hành Trang bị điện A B C CD CC 3K 2K 1K 3RN 2RN 1RN 3Đ 2Đ 1Đ I II III C A N 1M 1 1D 1K 1K 5 8 4 3 ĐĐ1 2 1RN 6 1K ĐX1 2M 2D 1K 2K 2K 11 12 10 7 9 2RN ĐĐ2 2K ĐX2 3M 3D 2K 3K 3K 17 14 12 15 13 3RN ĐĐ3 3K ĐX3 3. Lắp ráp mạch. 4. Kiểm tra, vận hành. 5. Sửa chữa hư hỏng. 6.Thay thế cải tiến mới. II. Lắp ráp, sửa chữa mạch điện lò điện. Thời gian: 6h 1. Qui trình công nghệ của lò điện. Khoa Điện - Điện Tử 119 Trường Cao đẳng nghề Nam Định
- Giáo trình Thực hành Trang bị điện Lò điện được dùng nhiều trong công nghiệp luyện kim dùng nhiệt luyện các chi tiết bằng kim loại. Lò điện còn được dùng trong công nghiệp dệt may và các ngành công nghiệp khác (máy ép cổ áo, sấy ép bao bì, ). Bộ phận chính của lò điện kiểu điện trở là phần tử đốt nóng được cấp từ nguồn 1 pha hoặc 3 pha. Yêu cầu chính của lò là phải đặt và điều chỉnh được nhiệt độ. Bộ phận điều chỉnh nhiệt độ có thể bán tự động (động cơ quay đóng cắt rơ-le) hoặc tự động nếu dùng các bộ điều nhiệt bán dẫn. 2. Nghiên cứu sơ đồ và khảo sát hiện trường. 3 - 380 Tđ CD 1 Đ1 Max 19 R1 21 2 CC RTr 1 kc 2 Min 1 kc A 3 5 7 A A BI RTr k 9 K R2 Đ2 K 11 13 1 R3 K Đ3 Lò điện 15 17 3. Lắp ráp mạch. 4. Kiểm tra, vận hành. 5. Sửa chữa hư hỏng. 6. Thay thế cải tiến mới. III. Lắp ráp, sửa chữa mạch điện bể trộn. Thời gian: 7h 1. Qui trình công nghệ của bể trộn. Bể trộn dùng trong công nghiệp là loại thiết bị dùng trộn lẫn hay hòa tan nhiều loại nguyên liệu khác nhau để cho ra một loại sản phẩm hay nguyên liệu mới. Nguyên liệu trộn có thể là các dung dịch hoặc các dạng hạt, hay bột. Bể trộn thường dung trong công nghệ hóa màu, chế biến thực phẩm, sản xuất dược phẩm, dược liệu và nhiều ngành công nghiệp khác. Qui trình làm việc tổng quát của bể trộn bao gồm 3 quá trình chính sau: Nạp liệu: Nguyên liệu sẽ được nạp vào bể thông qua hệ thống băng tải, máy bơm hoặc các hình thức khác. Quá trình này sẽ được kiểm soát tự động hoặc bán tự động với các laọi cảm biến phù hợp như: cảm biến mức, cảm biến áp lực Khoa Điện - Điện Tử 120 Trường Cao đẳng nghề Nam Định
- Giáo trình Thực hành Trang bị điện Trộn: Đây là quá trình chính của hệ thống, nguyên liệu sẽ được trộn với thời gian và tốc độ phù hợp. Có thể trộn đảo chiều hoặc theo một chiều nào đó. Quá trình này có thể kết hợp đồng thời với quá trình gia nhiệt, rung lắc hay bóc tách phân loại Tháo (xả) thành phẩm: Sản phẩm thu được sau trộn sẽ được đưa ra ngoài để thực hiện nguyên công kế tiếp. Tùy vào đặc điểm của từng loại sản phẩm cụ thể mà sẽ có yêu cầu phù hợp. * Qui trình công nghệ của bể trộn sơn Bể trộn được mô tả như hình 5.6, làm việc như sau: - Sau khi khởi động, 2 loại sơn khác nhau được đưa vào bể qua 2 máy bơm M1 và M2. - Khi sơn đầy bể, cảm biến mức cao tác động để động cơ trộn M3 làm việc trộn lẫn 2 loại sơn trong 5 phút. - Sau khi trộn xong, van X mở để động cơ M4 rót sản phẩm ra ngoài. - Khi bể cạn đến mức thấp, cảm biến sẽ tác động để qui trình lập lại. - Van X được điều khiển đóng mở bằng hệ thống nam châm. M2 M1 Mức cao M3 Mức thấp X M4 2. Nghiên cứu sơ đồ và khảo sát hiện trường. Khoa Điện - Điện Tử 121 Trường Cao đẳng nghề Nam Định
- Giáo trình Thực hành Trang bị điện A B C 1CD 1CC 1M 2M 3M 4M 1RN 2RN 3RN 4RN M1 M2 M3 M4 n 2cd 2cc 1Rn 2Rn 3Rn 4Rn 2kh 2 4 6 8 10 Off on RTh 1M 1 3 1M 2M 7 1đ 5 2M 10 2đ 1kh RTh 3M Mức cao 9 11 3M 3đ 21 1 RTh 3M 13 15 nc Mức thấp RTh RTh 17 Van X 10 4M 4M 4đ 19 3. Lắp ráp mạch. 4. Kiểm tra, vận hành. 5. Sửa chữa hư hỏng. 6. Thay thế cải tiến mới. Khoa Điện - Điện Tử 122 Trường Cao đẳng nghề Nam Định
- Giáo trình Thực hành Trang bị điện IV. Lắp ráp, sửa chữa mạch điện máy sản xuất khác. Thời gian: 7.5h * Điều khiển 2 bồn trộn làm việc theo thời gian. a. Qui trình công nghệ Hệ thống 2 bồn trộn được mô tả như hình 5.10, làm việc như sau: - ấn nút ON1 chỉ có bồn 1 làm việc theo qui trình: Đầu tiên băng tải B1 sẽ nạp liệu. Khi đầy bồn cảm biến mức cao tác động để dừng băng tải, đồng thời động cơ trộn Đ2 bắt đầu làm việc trong 30 giây. - ấn nút ON2 chỉ có bồn 2 làm việc theo qui trình tương tự: - ấn nút ON cả 2 bồn làm việc đồng thời (cũng theo qui trình trên). - Khi các bồn đang làm việc, nếu có sự cố thì van an toàn X, Y sẽ tác động để dừng khẩn cấp. M1 M2 B1 B2 Mức cao Bồn 1 Bồn 2 X Y M2 M4 b. Sơ đồ mạch điện: + Mạch động lực: A B C 1CD 1CC 1K 2K 3K 4K 1R 2R 3R 4R 1Đ 2Đ 3Đ 4Đ + Mạch điều khiển: Khoa Điện - Điện Tử 123 Trường Cao đẳng nghề Nam Định
- Giáo trình Thực hành Trang bị điện n 2cd 2cc 1Rn 2Rn 3Rn 4Rn 2 4 6 8 10 On RTr 41 1 RTr On1 1RTr 2kh 1RTh 5 9 Off 3 7 Van X 1RTr 1K 11 RTr 1K 1đ 13 1kh 10 1RTh 15 17 2K Mức cao 2K 5 2đ 19 2K 1RTh 21 3 On2 2RTr 4kh 2RTh 27 23 25 Van Y 2RTr 3K 29 RTr 3K 3đ 31 3kh 10 2RTh 4K 33 35 Mức cao 4K 4đ 23 37 4K 2RTh 39 Khoa Điện - Điện Tử 124 Trường Cao đẳng nghề Nam Định
- Giáo trình Thực hành Trang bị điện V. Khảo sát, sửa chữa hư hỏng mạch điện cầu trục, thang máy. Thời gian: 7.5h 1. Mạch điện cầu trục: 3 CD CC 1RI 2RI 3RI N T ĐKB FH 4RG 4G RP4 3G 3RG RP3 2G RP2 1G 2RG RP1 HN RH 1RG Khoa Điện - Điện Tử 125 Trường Cao đẳng nghề Nam Định
- Giáo trình Thực hành Trang bị điện 1 RU 3 Đ1 RTh 5 RU KC 12 11 10 9 8 7 0 1 2 3 4 5 6 RU 5 1RI 2RI 3RI 2 KC0 12 10 8 N 45 Đ3 T 43 Đ2 5 KC1 7 N 23 4 1KH T T KC2 9 T 25 6 2KH N N 11 RK 11 KC3 13 2 HN RTh RK 11 47 KC4 15 HN 1RG 1G 27 29 15 KC5 17 1G 2RG 2G 31 33 2 17 KC6 19 2G 3RG 3G 35 37 3G 19 KC7 21 4RG 4G 37 41 Khoa Điện - Điện Tử 126 Trường Cao đẳng nghề Nam Định
- Giáo trình Thực hành Trang bị điện 2. Mạch điện thang máy nhà 3 tầng: 3 1C 1C L2 L3 X1 X2 RN 2c ĐKB FH b 2C C 2 ML3 R N 2 1 KH 4 X L2 X L3 L 19 25 27 29 1D L 3 21 Đ 13 3 31 MX1 2D 33 5 3D L3 KH 4 X X 35 37 39 X 1 Đ 7 41 MX2 1C 4 3 9 KH L X X 45 47 49 X 2 2C Đ 17 4 51 11 ML 3C 5 3 13 KH 15 X L L 55 57 59 L2 2 51 Khoa Điện - Điện Tử 127 Trường Cao đẳng nghề Nam Định