Giáo trình môn Tài chính tiền tệ

pdf 521 trang ngocly 3370
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình môn Tài chính tiền tệ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_mon_tai_chinh_tien_te.pdf

Nội dung text: Giáo trình môn Tài chính tiền tệ

  1. GIỚ I THIÊỤ CHƯƠNG TRIǸ H I. Vi ṭ rí môn hoc̣ : Môn h c Tài chính-Tiền tê ̣ hiǹ h thành trên cơ sở tổng hơp̣ có choṇ loc̣ những nôị dung chủ yếu của hai môn hoc̣ : “Tài chính hoc̣ ” và “Lưu thông Tiền tê-̣ Tín duṇ g” của chuyên ngành Tài chính và Ngân hàng. Nh ững kiến thứ c của môn hoc̣ này mang tính tổng hơp̣ , có liên quan trưc̣ tiếp đến điều kiêṇ kinh tế vi ̃ mô trong nền kinh tế thi ̣ trường có điều tiết. Do vâỵ nó trở thành môn hoc̣ cơ sở cho tất cả sinh viên đaị hoc̣ thuôc̣ các ngành kinh tế. Môn h c này cung cấp cho sinh viên những kiến thứ c, những khái niêṃ và những nôị dung chủ yếu về Tài chính, Tiền tê,̣ Tín duṇ g và Ngân hàng. Nó có tác duṇ g làm cơ sở bổ trơ ̣ cho viêc̣ nghiên cứ u các môn kinh tế ngành.
  2. Giáo triǹ h là công triǹ h nghiên c ứ u của các giáo viên Bô ̣ môn Tài chínhNgân hàng, đươc̣ các giáo viên trưc̣ tiếp biên soaṇ : - Ths Trâǹ Á i Kết: biên soaṇ các chương I, II, III, VI, IX - Ths Phan Tùng Lâm: biên soaṇ chương IV - Nguyền Thi ̣Lương, Đoàn Thi ̣Cẩm Vân: biên soaṇ chương V - Phm Xuân Minh: biên soaṇ chương VII và VIII II. Phân ph ố i chương triǹ h: Chương triǹ h môn hoc̣ đươc̣ phân phối như sau: Chương I: Những vấn đề cơ bản về tiền tệ Chương II: Những vấn đề cơ bản về tài chính Chương III: Những vấn đề cơ bản về tín
  3. duṇ g Chương IV: Ngân sách Nhà nước Chương V: Thi ̣ trường tài chính và các điṇ h chế tài chính trung gian Chương VI: Tài chính doanh nghiêp̣ Chương VII: Hê ̣ thống ngân hàng trong nền kinh tế thi ̣trường Chương VIII: Laṃ phát và chính sách tiền tệ Chương IX: Quan hê ̣ thanh toán và tín duṇ g quốc tế CHƯƠNG I NHỮ NG VẤ N ĐỀ CƠ BẢ N VỀ TIỀ N TÊ ̣ VÀ LƯU THÔNG TIỀ N TỆ I. NGUỒ N GỐ C VÀ BẢ N CHẤ T CỦ A TIỀ N TÊ:̣ T ừ rất sớm trong lic̣ h sử loài người đa ̃ xuất hiêṇ nhu câù phải có môṭ hiǹ h thứ c tiền tê ̣ làm trung gian trao đổi. Tuy nhiên
  4. quá triǹ h phát triển các hiǹ h thái của tiền tê ̣ cho thấy khó có thể đưa ra môṭ điṇ h nghiã về tiền tê ̣ đươc̣ các nhà kinh tế hoc̣ thống nhất và chấp nhâṇ . Trong tác phẩm góp phâǹ phê phán khoa kinh tế chính tri,̣ K. Marx viết “ Môṭ khi người ta hiểu răǹ g nguồn gốc của tiền tê ̣ ở ngay trong hàng hoá, thi ̀ người ta đa ̃ khắc phuc̣ đươc̣ các khó khăn chính trong sư ̣ phân tích tiền tê”̣ . Nhưng Marx cũng chỉ ra răǹ g người chỉ nghiên cứ u tiền tê ̣ và các hiǹ h thái tiền tệ trưc̣ tiếp sinh ra từ trao đổi hàng hoá chứ không nghiên cứ u các hiǹ h thái tiền tệ thuôc̣ về môṭ giai đoaṇ cao hơn của quá triǹ h sản xuất như tiền tín duṇ g chẳng haṇ . Khi nói đến tiền tê,̣ hâù hết các nhà kinh tế hoc̣ trước đây cũng cho răǹ g đó là phương tiêṇ trung gian trao đổi. Điều này chỉ phù hơp̣ và đúng với giai đoaṇ ban đâù
  5. khi con người bắt đâù sử duṇ g công cu ̣tiền tê.̣ Quá triǹ h phát triển của tiền tê ̣ cho thấy tiền tê ̣ không chỉ có vai trò trung gian trao đổi mà nó còn giúp cho chúng ta thưc̣ hiêṇ các hoaṭ đôṇ g đâù tư tín duṇ g Ngoài ra, còn có những vâṭ thể khác giữ vai trò trung gian trao đổi như chi phiếu, thương phiếu, kỳ phiếu, mà các nhà kinh tế hoc̣ vâñ không thống nhất với nhau có phải là tiền tê ̣hay không. Irving Fisher cho răǹ g chỉ có giấy bac̣ ngân hàng là tiền tê,̣ trong khi Conant Paul Warburg cho răǹ g chi phiếu cũng là tiền tê.̣ Samuelson laị cho răǹ g tiền là bất cứ cái gi ̀ mà nhờ nó người ta có thể mua đươc̣ hâù hết moị thứ . Theo Charles Rist thi ̀ cái thâṭ quan troṇ g đối với nhà kinh tế không phải là sư ̣ thống nhất về môṭ điṇ h nghiã thế nào là tiền tê ̣ mà phải biết và hiểu hiêṇ tươṇ g tiền tê.̣
  6. II. CÁ C HIǸ H THÁ I TIỀ N TÊ:̣ Nghiên cứ u lic̣ h sử phát sinh và phát triển của tiền tê ̣cho thấy tiền tê ̣đa ̃ trải qua nhiều hiǹ h thái: hoá tê,̣ tín tê ̣và bút tê.̣ 1. Hoá tê:̣ Môṭ hàng hoá nào đó giữ vai trò làm vâṭ trung gian trao đổi đươc̣ goị là hoá tê,̣ hoá tê ̣bao gồm hoá tê ̣không kim loaị và hoá tệ băǹ g kim loaị. – Hoá tê ̣không kim loaị. S ản xuất và trao đổi hàng hoá ngày càng phát triển. Sư ̣ trao đổi không còn ngâũ nhiên, không còn trên cơ sở của điṇ h giá giản đơn. Trao đổi đa ̃ vươṭ khỏi cái khung nhỏ hep̣ môṭ vài hàng hoá, giới haṇ trong môṭ vài điạ phương. Sư ̣ trao đổi ngày càng nhiều hơn đó giữa các hàng hoá đòi hỏi phải có môṭ hàng hoá có tính đồng nhất, tiêṇ duṇ g trong vai trò của vâṭ ngang
  7. giá, có thể taọ điều kiêṇ thuâṇ lơị trong trao đổi, và bảo tồn giá tri.̣ Những hiǹ h thái tiền tê ̣ đâù tiên có vẻ la ̣ lùng, nhưng nói chung là những vâṭ trang sứ c hay những vâṭ có thể ăn. Thổ dân ở các bờ biển Châu Á , Châu Phi, trước đây đa ̃ dùng vỏ sò, vỏ ốc làm tiền. Lúa mi ̀ và đaị mac̣ h đươc̣ sử duṇ g ở vùng Lưỡng Hà, gaọ đươc̣ dùng ở quâǹ đảo Philippines. Trước Công nguyên, ở Trung Quốc kê và luạ đươc̣ sử duṇ g làm tiền Ti ền tê ̣ băǹ g hàng hoá có những bất tiêṇ nhất điṇ h của nó trong quá triǹ h phuc̣ vu ̣ trao đổi như không đươc̣ moị người moị nơi chấp nhâṇ , dễ hư hỏng, không đồng nhất do đó dâñ đến viêc̣ sử duṇ g hoá tê ̣băǹ g kim loaị. – Hoá tê ̣băǹ g kim loaị. Khi s ản xuất và trao đổi hàng hoá phát
  8. triển kèm theo sư ̣ mở rôṇ g phân công lao đôṇ g xa ̃ hôị đồng thời với sư ̣ xuất thiêṇ của Nhà nước và giao dic̣ h quốc tế thường xuyên. Kim loaị ngày càng có những ưu điểm nổi bâṭ trong vai trò của vâṭ ngang giá bởi những thuôc̣ tính bền, goṇ , có giá tri ̣phổ biến, Những đồng tiền băǹ g kim loaị: đồng, chi,̀ kẽm, thiếc, bac̣ , vàng xuất hiêṇ thay thế cho các hoá tê ̣ không kim loaị. Tiền băǹ g chi ̀ chỉ xuất hiêṇ đâù tiên ở Trung Quốc dưới daṇ g môṭ thỏi dài có lỗ ở môṭ đâù để có thể xâu thành chuỗi. Tiền băǹ g hơp̣ kim vàng và bac̣ xuất hiêṇ đâù tiên vào những năm 685 – 652 trước Công nguyên ở vùng Tiểu Á và Hy Lap̣ có đóng dấu in hiǹ h nổi để đảm bảo giá tri.̣ Các đồng tiền băǹ g kim loaị đa ̃ sớm xuất hiêṇ ở vùng Điạ Trung Hải. Tiền kim loaị đâù tiên ở Anh làm băǹ g thiếc, ở Thuy ̣ Si ̃ và
  9. Nga băǹ g đồng. Khi bac̣ h kim mới đươc̣ phát hiêṇ , trong thời kỳ 1828 – 1844, người Nga cho đó là kim loaị không sử duṇ g đươc̣ nên đem đúc tiền. Nếu so với các loaị tiền tê ̣ trước đó, tiền băǹ g kim loaị, bên caṇ h những ưu điểm nhất điṇ h cũng đưa đến những bất tiêṇ trong quá triǹ h phát triển trao đổi như: cồng kềnh, khó cất giữ, khó chuyên chở Cuối cùng, trong các kim loaị quý ( quí kim) như vàng, bac̣ , những thứ tiền thâṭ sự chúng có giá tri ̣nôị taị trở nên thông duṇ g trong môṭ thời gian khá lâu cho đến cuối thế kỷ thứ XIX và đâù thế kỷ thứ XX. Kho ảng thế kỷ thứ XVI ở Châu Âu nhiều nước sử duṇ g vàng làm tiền, có nước vừa sử duṇ g vàng vừa sử duṇ g bac̣ . Các nước Châu Á sử duṇ g bac̣ là phổ biến. Viêc̣ đúc quý kim thành tiền ngay từ đâù
  10. đươc̣ coi là vương quyền, đánh dấu kỷ nguyên ngư ̣ tri ̣của lañ h chúa vua chúa. Lic̣ h sử phát triển của tiền kim loaị quý đa ̃ trải qua ba biến cố chủ yếu, quyết điṇ h đến viêc̣ sử duṇ g phổ biến tiền băǹ g kim loaị quý. – Sư ̣ gia tăng dân số và phát triển đô thi ̣ở các nước Châu Âu từ thế kỷ XIII đưa đến sư ̣ gia tăng nhu câù trao đổi. Các mỏ vàng ở Châu Âu không đủ cungứ ng. – T ừ cuối thế kỷ XIX đâù thế kỷ XX bac̣ h kim loaị bi ̣ mất giá, trong thời gian dài vàng, bac̣ song song đươc̣ sử duṇ g làm tiền; các nước Châu Âu sử duṇ g cả vàng lâñ bac̣ . Chỉ các nước Châu Á mới sử duṇ g bac̣ (do không đủ vàng) đến cuối thế kỷ XIX bac̣ ngày càng mất giádo vâỵ các nước Châu Âu và cả Hoa Kỳ quyết điṇ h và sử duṇ g vàng, các nước Chấu Á như Nhâṭ
  11. Bản, Ấ n Đô,̣ Trung Hoa do lê ̣ thuôc̣ sự nhâp̣ cảng nguyên liêụ máy móc từ Phương Tây nên cũng baĩ bỏ bac̣ sử duṇ g vàng. Ở Đông Dương, bac̣ đươc̣ sử duṇ g làm tiền từ 1885 đến 1931. Đến năm 1931 đồng bac̣ Đông Dương từ bản vi ̣bac̣ sang bản vi ̣ vàng, có thể cho răǹ g, khoảng từ 1935 chỉ còn môṭ kim loaị quý đươc̣ tất cả các nước chấp nhâṇ làm tiền trên thế giới là vàng. 2. Tín tê:̣ Tín t ê ̣ đươc̣ hiểu là thứ tiền tư ̣ nó không có giá tri ̣nhưng do sư ̣ tín nhiêṃ của moị người mà nó đươc̣ lưu duṇ g. Tín tê ̣ có thể bao gồm tiền băǹ g kim loaị và tiền giấy. – Ti ền băǹ g kim loaị thuôc̣ hiǹ h thái tín tê ̣ khác với kim loaị tiền tê ̣ thuôc̣ hiǹ h thái hoá tê.̣ Ở hiǹ h thái này giá tri ̣ nôị taị
  12. của kim loaị thường không phù hơp̣ với giá tri ̣danh nghiã . – Tiền giấy bao gồm tiền giấy khả hoán và tiền giấy bất khả hoán. – Ti ền giấy khả hoán là thứ tiền đươc̣ lưu hành thay cho tiền vàng hay tiền bac̣ ký thác ở ngân hàng. Bất cứ lúc nào moị người cũng có thể đem tiền giấy khả hoán đó đổi lấy vàng hay bac̣ có giá tri ̣ tương đương với giá tri ̣ đươc̣ ghi trên tiền giấy khả hoán đó. Ở Trung Hoa từ đời Tống đa ̃ xuất hiêṇ tiền giấy. Vi ̀ những nhu câù mua bán, các thương gia hiǹ h thành từng thương hôị có nhiều chi nhánh ở khắp các thi ̣ trấn lớn. Các thương gia ký thác vàng hay bac̣ vào hôị sở của thương hôị rồi nhâṇ giấy chứ ng nhâṇ của hôị sở thương hôị , với giấy chứ ng nhâṇ này các thương gia có thể mua
  13. hàng ở các thi ̣trấn khác nhau có chi nhánh của thương hôị , ngoài loaị giấy chứ ng nhâṇ trên triều điǹ h nhà Tống còn phát hành tiền giấy và đươc̣ dân chúng chấp nhâṇ . Ở Viêṭ Nam vào cuối đời Trâǹ , Hồ Quý Ly đa ̃ thí nghiêṃ cho phát hành tiền giấy. Nhân dân ai cũng phải nôp̣ tiền đồng vào cho Nhà nước, cứ 1 quan tiền đồng đổi đươc̣ 2 quan tiền giấy, viêc̣ sử duṇ g tiền giấy của Hồ Quý Ly thất baị vi ̀ nhà Hồ sớm bi ̣lâṭ đổ, dân chưa quen sử duṇ g tiền giấy và sai lâm̀ khi xác điṇ h quan hê ̣ giữa tiền đồng và tiền giấy (bao hàm ý nghiã tiền giấy có giá tri ̣thấp hơn). Ngu ồn gốc của tiền giấy chỉ có thể đươc̣ hiểu rõ khi xem xét lic̣ h sử tiền tệ các nước Châu Âu. Từ đâù thế kỷ thứ XVII, ở Hà Lan ngân hàng Amsterdam đã cung cấp cho những thân chủ gởi vàng vào
  14. ngân hàng những giấy chứ ng nhâṇ bao gồm nhiều tờ nhỏ. Khi câǹ , có thể đem những tờ nhỏ này đổi lấy vàng hay bac̣ taị ngân hàng. Trong thanh toán cho người khác các giấy nhỏ này cũng đươc̣ chấp nhâṇ . Sau đó môṭ ngân hàng Thuỵ Điển tên Palmstruch đa ̃ maṇ h daṇ phát hành tiền giấy để cho vay. Từ đó ngân hàng Palmstruch có khả năng cho vay nhiều hơn vốn tư ̣ có. Với nhiều loaị tiền giấy đươc̣ phát hành, lưu thông tiền tê ̣ bi ̣rối loaị vi ̀ nhiều nhà ngân hàng laṃ duṇ g gây nhiều thiêṭ haị cho dân chúng. Do đó, vua chúa các nước phải can thiêp̣ vi ̀ cho răǹ g viêc̣ đúc tiền từ xưa là vương quyền và măṭ khác viêc̣ phát hành tiền giấy là môṭ nguồn lơị to lớn. Vương quyền các nước Châu Âu thừa nhâṇ môṭ ngân hàng tư ̣ có quyền phát hành tiền giấy với những điều kiêṇ nhất điṇ h:
  15. + Điều kiêṇ khả hoán: có thể đổi lấy bất cứ lúc nào taị ngân hàng phát hành + Điều kiêṇ dư ̣ trữ vàng làm đảm bảo: ban đâù là 100% sau còn 40% + Điều kiêṇ phải cho Nhà nước vay không tính laĩ khi câǹ thiết. – Tiền giấy bất khả hoán là thứ tiền giấy bắt buôc̣ lưu hành, moị người không thể đem tiền giấy này đến ngân hàng để đổi lấy vàng hay bac̣ . Nguồn gốc của tiền bất khả hoán là bởi những nguyên nhân sau: + Th ế chiến thứ nhất đa ̃ làm cho các quốc gia tham chiến không còn đủ vàng để đổi cho dân chúng. Nước Anh từ năm 1931 đa ̃ cưỡng bứ c lưu hành tiền giấy bất khả hoán, nước Pháp năm 1936. + Kh ủng hoảng kinh tế thế giới năm 1929 dâñ đến ở nước Đứ c moị người đua
  16. nhau rút tiền, do đó Ngân hàng Trung ương Đứ c đa ̃ phải dùng vàng trả nơ ̣ nước ngoài và do đó số trữ kim gâǹ như không còn. Tiến si ̃ Schacht (1933 – 1936) đa ̃ áp duṇ g chính sách tiền tài trơ ̣ băǹ g cách phát hành trái phiếu, để tài trơ ̣ sản xuất và những chương triǹ h kinh tế, xa ̃ hôị lớn. Biêṇ pháp này làm giảm 50% thất nghiêp̣ , sản xuất tăng 41% (1934). Từ đó, nhiều nhà kinh tế cho răǹ g giá tri ̣tiền tê ̣ không phải dưạ vào dư ̣ trữ vàng như các quan điểm trước đây. 3. Bú t tê:̣ Bút t ê ̣ là môṭ hiǹ h thái tiền tê ̣ đươc̣ sử duṇ g băǹ g cách ghi chép trong sổ sách kế toán của Ngân hàng. Bút tê ̣ xuất hiêṇ lâǹ đâù taị nước Anh, vào giữa thế kỷ XIX. Để tránh những quy điṇ h chăṭ chẽ trong viêc̣ phát hành giấy bac̣ , các nhà ngân hàng Anh đa ̃ sáng chế ra hê ̣thống thanh toán qua
  17. sổ sách ngân hàng. Bút tê ̣ ngày càng có vai trò quan troṇ g, ở những quốc gia có nền kinh tế phát triển và hê ̣ thống ngân hàng phát triển, người dân có thói quen sử duṇ g bút tê.̣ 4. Tiêǹ điêṇ tử : Có nhi ều tên goị cho thứ tiền này: tiền nhưạ , tiền thông minh, Đây có phải là môṭ hiǹ h thái tiền tê ̣ không là vấn đề chưa thống nhất. Môṭ số quan điểm cho răǹ g đây chỉ là “phương tiêṇ chi trả mới”, sự “chuyển dic̣ h vốn băǹ g điêṇ tử ”. III. CÁ C CHỨ C NĂNG CỦ A TIỀ N TỆ Dù bi ểu hiêṇ dưới hiǹ h thứ c nào, tiền tê ̣cũng có ba chứ c năng cơ bản: chứ c năng phương tiêṇ trao đổi, chứ c năng đơn vi ̣ đánh giá và chứ c năng phương tiêṇ dư ̣ trữ giá tri.̣
  18. 1. Chứ c năng phương tiêṇ trao đổ i Là m t phương tiêṇ trao đổi, tiền tệ đươc̣ sử duṇ g như môṭ vâṭ môi giới trung gian trong viêc̣ trao đổi các hàng hoá, dic̣ h vu.̣ Đây là chứ c năng đâù tiên của tiền tê,̣ nó phản ánh lý do taị sao tiền tê ̣ laị xuất hiêṇ và tồn taị trong nền kinh tế hàng hoá . Trong n n kinh tế trao đổi trưc̣ tiếp, người ta phải tiến hành đồng thời hai dic̣ h vu ̣ bán và mua với môṭ người khác. Điều đó là đơn giản trong trường hơp̣ chỉ có ít người tham gia trao đổi, nhưng trong điều kiêṇ nền kinh tế phát triển, các chi phí để tim̀ kiếm như vâỵ quá cao. Vi ̀ vâỵ người ta câǹ sử duṇ g tiền làm môi giới trong quá triǹ h này, tứ c là người ta trước hết sẽ đổi hàng hoá của miǹ h lấy tiền sau đó dùng tiền mua thứ hàng hoá miǹ h câǹ . Rõ ràng viêc̣ thưc̣ hiêṇ lâǹ lươṭ các giao dic̣ h bán
  19. và mua với hai người sẽ dễ dàng hơn nhiều so với viêc̣ thưc hiêṇ đồng thời hai giao dic̣ h đối với cùng môṭ người. Để thưc̣ hiêṇ chứ c năng phương tiêṇ trao đổi tiền phải có những tiêu chuẩn nhất điṇ h: - c chấp nhâṇ rôṇ g raĩ : nó phải đươc̣ con người chấp nhâṇ rôṇ g raĩ trong lưu thông, bởi vi ̀ chỉ khi moị người cùng chấp nhâṇ nó thi ̀ người có hàng hoá mới đồng ý đổi hàng hóa của miǹ h lấy tiền; - Dâṇ biết: con người phải nhâṇ biết nó dễ dàng; - Có thể chia nhỏ đươc̣ : để taọ thuâṇ lơị cho viêc̣ đổi chác giữa các hàng hoá có giá tri ̣khác nhau; - Dn chuyển: tiền tê ̣ phải đủ goṇ nhe ̣ để dễ dàng trong viêc̣ trao đổi hàng hoá ở khoảng cách xa;
  20. - Không bi ̣ hư hỏng môṭ cách nhanh chóng; - c taọ ra hàng loaṭ môṭ cách dễ dàng: để số lươṇ g của nó đủ dùng trong trao đổi; - Có tính đồng nhất: các đồng tiền có cùng mêṇ h giá phải có sứ c mua ngang nhau. 2. Chứ c năng đơn vi đ̣ ánh giá. Ch ứ c năng thứ hai của tiền là môṭ đơn vi ̣ đánh giá, tứ c là tiền tê ̣ đươc̣ sử duṇ g làm đơn vi ̣để đo giá tri ̣của các hàng hoá, dic̣ h vu ̣ trong nền kinh tế. Qua viêc̣ thưc̣ hiêṇ chứ c năng này, giá tri ̣ của các hàng hoá, dic̣ h vu ̣ đươc̣ biểu hiêṇ ra băǹ g tiền, như viêc̣ đo khối kươṇ g băǹ g kg, đo đô ̣ dài băǹ g m nhờ đó mà viêc̣ trao đổi hàng hoá đươc̣ diễn ra thuâṇ lơị hơn. N ếu giá tri ̣hàng hoá không có đơn vi ̣ đo chung là tiền, mỗi hàng hoá sẽ đươc̣ điṇ h giá băǹ g tất cả các hàng hoá còn laị,
  21. và như vâỵ số lươṇ g giá các măṭ hàng trong nền kinh tế ngày nay sẽ nhiều đến mứ c người ta không còn thời gian cho viêc̣ tiêu dùng hàng hoá, do phâǹ lớn thời gian đa ̃ dàng cho viêc̣ đoc̣ giá hàng hoá. Khi giá của các hàng hoá, dic̣ h vu ̣ đươc̣ biểu hiêṇ băǹ g tiền, không những thuâṇ tiêṇ cho người bán hàng hóa mà viêc̣ đoc̣ bảng giá cũng đơn giản hơn rất nhiều với chi phí thời gian ít hơn sử duṇ g cho các giao dic̣ h. Là m đơn vi ̣ đánh giá, nó taọ cơ sở thuâṇ lơị cho viêc̣ sử duṇ g tiền làm phương tiêṇ trao đổi, nhưng cũng chính trong quá triǹ h trao đổi sử duṇ g tiền làm trung gian, các tỉ lê ̣ trao đổi đươc̣ hiǹ h thành theo tâp̣ quán - tứ c là ngay từ khi mới ra đời, viêc̣ sử duṇ g tiền làm phương tiêṇ trao đổi đa ̃ dâñ tới viêc̣ dùng tiền làm đơn vi ̣ đánh giá. Đâù tiên những phương
  22. tiêṇ đươc̣ sử duṇ g làm tiền để biểu hiêṇ giá tri ̣ hàng hoá cũng có giá tri ̣ như các hàng hoá khác. Cơ sở cho viêc̣ tiền biểu hiêṇ giá tri ̣các hàng hoá khác chính là tiền cũng có giá tri ̣ sử duṇ g như các hàng hoá khác (Theo phân tích của Marx về sư ̣ phát triển của các hiǹ h thái biểu hiêṇ giá tri ̣ hàng hoá: giá tri ̣hàng hoá đươc̣ biểu hiêṇ ở giá tri ̣sử duṇ g của hàng hoá đóng vai trò vâṭ ngang giá, vâṭ ngang giá chung). Vi ̀ vâỵ trong thời đaị ngày nay, măc̣ dù các phương tiêṇ đươc̣ sử duṇ g là tiền không còn có giá tri ̣ như các hàng hoá khác nhưng nó đươc̣ moị người chấp nhâṇ trong lưu thông (có giá tri ̣sử duṇ g đăc̣ biêṭ), do đó vâñ đươc̣ sử duṇ g để đánh giá giá tri ̣ các hàng hoá. Trong bất kể nền kinh tế tiền tê ̣ nào viêc̣ sử duṇ g tiền làm đơn vi ̣ đo lường giá tri ̣ đều mang tính chất trừu
  23. tươṇ g, vừa có tính pháp lý, vừa có tính quy ước. 3. Chứ c năng phương tiêṇ dư ̣trữ giá tri ̣ Là m t phương tiêṇ dư ̣ trữ giá tri,̣ tiền tê ̣ là nơi cất giữ sứ c mua qua thời gian. Khi người ta nhâṇ đươc̣ thu nhâp̣ mà chưa muốn tiêu nó hoăc̣ chưa có điều kiêṇ để chi tiêu ngay, tiền là môṭ phương tiêṇ để cho viêc̣ cất giữ sứ c mua trong những trường hơp̣ này hoăc̣ có thể người ta giữ tiền chỉ đơn thuâǹ là viêc̣ để laị của cải. Vi êc̣ cất giữ như vâỵ có thể thưc̣ hiêṇ băǹ g nhiều phương tiêṇ ngoài tiền như: Cổ phiếu, trái phiếu, đất đai, nhà cử a , môṭ số loaị tài sản như vâỵ đem laị môṭ mứ c laĩ cao hơn cho người giữ hoăc̣ có thể chống đỡ laị sư ̣ tăng cao về giá so với viêc̣ giữ tiền măṭ. Tuy nhiên người ta vâñ
  24. giữ tiền với muc̣ đích dư ̣ trữ giá tri ̣bởi vì tiền có thể chuyển đổi môṭ cách nhanh chóng ra các tài sản khác, còn các tài sản khác nhiều khi đòi hỏi môṭ chi phí giao dic̣ h cao khi người ta muốn chuyển đổi nó sang tiền. Những điều đó cho thấy, tiền là môṭ phương tiêṇ dư ̣ trữ giá tri ̣ bên caṇ h các loaị tài sản khác. Vi êc̣ thưc̣ hiêṇ chứ c năng phương tiêṇ dư ̣ trữ giá tri ̣của tiền tốt đến đâu tuỳ thuôc̣ vào sư ̣ ổn điṇ h của mứ c giá chung, do giá tri ̣của tiền đươc̣ xác điṇ h theo khối lươṇ g hàng hoá mà nó có thể đổi đươc̣ . Khi mứ c giá tăng lên, giá tri ̣của tiền sẽ giảm đi và ngươc̣ laị. Sư ̣ mất giá nhanh chóng của tiền sẽ làm cho người ta ít muốn giữ nó, điều này thường xảy ra khi laṃ phát cao. Vi ̀ vâỵ để tiền thưc̣ hiêṇ tốt chứ c năng này, đòi hỏi sứ c mua của tiền phải ổn điṇ h.
  25. IV. KHỐ I TIỀ N TỆ Vi êc̣ điṇ h nghiã tiền tê ̣ là môṭ phương tiêṇ trao đổi mới chỉ đưa ra môṭ cách hiểu khái quát về tiền, nó không cho chúng ta biết rõ trong nền kinh tế hiêṇ taị những phương tiêṇ cu ̣thể nào đươc̣ coi là tiền, số lươṇ g của nó là nhiều hay ít. Vi ̀ vâỵ người ta phải điṇ h nghiã tiền môṭ cách cu ̣thể hơn băǹ g viêc̣ đưa ra các phép đo về các khối tiền tê ̣trong lưu thông. Các kh i tiền tê ̣trong lưu thông tâp̣ hơp̣ các phương tiêṇ đươc̣ sử duṇ g chung làm phương tiêṇ trao đổi, đươc̣ phân chia tuỳ theo “đô ̣ lỏng” hay tính thanh khoản của các phương tiêṇ đó trong những khoảng thời gian nhất điṇ h của môṭ quốc gia. Độ “lỏng” hay tính thanh khoản của môṭ phương tiêṇ trao đổi đươc̣ hiểu là khả năng chuyển đổi từ phương tiêṇ đó ra hàng
  26. hoá, dic̣ h vu ̣ - tứ c là phaṃ vi và mứ c độ có thể sử duṇ g những phương tiêṇ đó trong viêc̣ thanh toán chi trả. Các phép đo khối tiền tê ̣ đươc̣ đưa ra tuỳ thuôc̣ vào các phương tiêṇ đươc̣ hệ thống tài chính cung cấp và thường xuyên có sư ̣ thay đổi cho phù hơp̣ , nhưng nhiǹ chung các khối tiền tê ̣ trong lưu thông bao gồm: - Kh ố i tiêǹ giao dic̣ h (M1) gồm những phương tiêṇ đươc̣ sử duṇ g rôṇ g raĩ trong thanh toán chi trả về hàng hoá dic̣ h vu,̣ bộ phâṇ này có tính lỏng cao nhất: + Tiền măṭ trong lưu hành: Bô ̣ phâṇ tiền măṭ (giấy bac̣ ngân hàng và tiền đúc) năm̀ ngoài hê ̣thống ngân hàng. + Tiền gử i không kỳ haṇ taị các tổ chứ c tín duṇ g. - Khố i tiêǹ mở rôṇ g (M2) gồm:
  27. + M1 + Tiền gử i có kỳ haṇ Bô ̣ phâṇ tiền gử i có kỳ haṇ măc̣ dù không trưc̣ tiếp sử duṇ g làm phương tiêṇ trao đổi, nhưng chúng cũng có thể đươc̣ chuyển đổi ra tiền giao dic̣ h môṭ cách nhanh chóng và với phí tổn thấp. Bô ̣ phâṇ này còn có thể đươc̣ chia ra theo kỳ haṇ hoăc̣ số lươṇ g. - Khố i tiêǹ tài sản (M3) bao gồm: + M2 + Trái khoán có mứ c lỏng cao như: Hối phiếu, tín phiếu kho bac̣ Bô ̣ phâṇ trái khoán này là tài sản chính nhưng vâñ có thể đươc̣ chuyển đổi ra tiền giao dic̣ h tương đối nhanh chóng. Măc̣ dù số liêụ về các khối tiền tê ̣ đươc̣ công bố và sử duṇ g vào những muc̣ đích
  28. nhất điṇ h, nhưng viêc̣ đưa ra các phép đo lươṇ g tiền chỉ có ý nghiã khi nó vừa tâp̣ hơp̣ đươc̣ các phương tiêṇ trao đổi trong nền kinh tế, vừa taọ cơ sở dư ̣ báo laṃ phát và chu kỳ kinh doanh. Vi ̀ vâỵ , hiêṇ nay môṭ số nước đang nghiên cứ u để đưa ra phép đo “tổng lươṇ g tiền có tỷ troṇ g” trong đó mỗi loaị tài sản có môṭ tỷ troṇ g khác nhau tuỳ theo đô ̣ “lỏng” của nó khi côṇ g laị với nhau. Viêc̣ lưạ choṇ phép đo nào phu ̣thuôc̣ vào nhâṇ thứ c và khả năng của NHTƯ trong điều hành chính sách thưc̣ tế. Tuy nhiên, sử duṇ g trưc̣ tiếp trong các giao dic̣ h làm phương tiêṇ trao đổi chủ yếu là khối tiền M1, vi ̀ vâỵ điṇ h nghiã M1đươc̣ sử duṇ g thường xuyên khi nói tới cung-câù tiền tê.̣ V. CUNG - CẦ U TIỀ N TỆ 1. Cầu tiêǹ tê ̣
  29. Vi êc̣ nghiên cứ u câù tiền tê ̣ luôn đươc̣ các nhà kinh tế quan tâm, và nó có thể cho những gơị ý về hoac̣ h điṇ h chính sách của những người chiụ trách nhiêṃ điều hành nền kinh tế. 1.1. Môṭ số hoc̣ thuyết vê ̀ cầu tiêǹ tê ̣ Qua th ời gian, những hoc̣ thuyết về câù tiền tê ̣ đa ̃ cho thấy sư ̣ tranh luâṇ không ngừng của các nhà kinh tế về sư ̣ ảnh hưởng của laĩ suất đến câù tiền tê,̣ và sau đó là sự ảnh hưởng của tiền tê ̣ đối với hoaṭ đôṇ g kinh tế. 1.1.1Quy luâṭ lưu thông tiêǹ tê ̣ củ a Karl Marx. Khi nghiên cứ u các chứ c năng của tiền tê,̣ Karl Marx đưa ra 5 chứ c năng: ch ứ c năng thước đo giá tri,̣ chứ c năng phương tiêṇ lưu thông, chứ c năng phương tiêṇ cất giữ, chứ c năng phương tiêṇ thanh
  30. toán và chứ c năng tiền tê ̣ thế giới. Trong viêc̣ nghiên cứ u chứ c năng phương tiêṇ lưu thông của tiền tê,̣ Marx đa ̃ đưa ra quy luâṭ lưu thông tiền tê ̣ hay quy luâṭ về số lươṇ g tiền câǹ thiết cho lưu thông với nôị dung: S ố lươṇ g tiền câǹ thiết thưc̣ hiêṇ chứ c năng phương tiêṇ lưu thông tỉ lê ̣ thuâṇ với tổng số giá cả hàng hoá trong lưu thông và tỉ lê ̣ nghic̣ h với tốc đô ̣ lưu thông biǹ h quân của các đồng tiền cùng loaị. M n = PQ V Trong đó: Mn : Số lươṇ g tiền câǹ thiết thưc̣ hiêṇ chứ c năng phương tiêṇ lưu thông. Mn PQ :
  31. Tổng số giá cả hàng hoá trong lưu thông. V: Tốc đô ̣ lưu thông biǹ h quân của tiền tê.̣ Đến chứ c năng phương tiêṇ thanh toán, quy luâṭ này đươc̣ phát biểu đâỳ đủ như sau: Kh ối lươṇ g tiền Tổng giá Tổng Giá cả Giá cả hàng câǹ thiết thưc̣ cả hàng _ giá cả + hàng hoá _ hoá thưc̣ hiêṇ hiêṇ chứ c năng hoá trong hàng hoá đến haṇ băǹ g thanh phương tiêṇ lưu lưu thông bán chiụ thanh toán toán bù trừ thông và = phương tiêṇ Tốc đô ̣ lưu thông biǹ h quân của tiền tê ̣thanh toán Băǹ g viêc̣ đưa ra quy luâṭ về số lươṇ g tiền câǹ thiết cho lưu thông, Karl Marx đa ̃ chỉ ra răǹ g nền kinh tế câǹ môṭ lươṇ g tiền nhất điṇ h cho viêc̣ thưc̣ hiêṇ các giao dic̣ h về hàng hoá dic̣ h vu,̣ số lươṇ g tiền này chiụ ảnh hưởng của hai yếu tố cơ bản là tổng giá cả hàng hoá trong lưu
  32. thông và tốc đô ̣ lưu thông biǹ h quân của tiền tê.̣ Yêu c ủa quy luâṭ lưu thông tiền tê ̣ câǹ thiết cho lưu thông, tứ c là đòi hỏi lươṇ g tiền cung ứ ng phải cân đối với lươṇ g tiền câǹ cho viêc̣ thưc̣ hiêṇ các giao dic̣ h của nền kinh tế. 1.1.2Hoc̣ thuyết số lươṇ g tiêǹ tê ̣thô sơ Vào cuối thế kỉ XIX đâù thế kỉ XX, môṭ số nhà kinh tế mà đaị diêṇ tiêu biểu là Irving Fisher ở đaị hoc̣ Yale đưa ra hoc̣ thuyết về số lươṇ g tiền tê ̣ mà nôị dung chủ yếu là môṭ hoc̣ thuyết vế xác điṇ h thu nhâp̣ danh nghiã . Trong tác ph ẩm “sứ c mua của tiền tê”̣ , nhà kinh tế hoc̣ Mỹ Irving Fisher đưa ra mối quan hê ̣ giữa tổng lươṇ g tiền tê ̣ (M) với tổng chi tiêu để mua hàng hoá, dic̣ h vụ
  33. đươc̣ sản xuất ra trong nền kinh tế dưạ trên môṭ khái niêṃ goị là tốc đô ̣ lưu thông tiền tê ̣ theo phương triǹ h trao đổi tính theo giá tri ̣danh nghiã của các giao dic̣ h trong nền kinh tế: MVT= PT Trong đó P là giá biǹ h quân mỗi giao dic̣ h, T là số lươṇ g giao dic̣ h tiến hành trong môṭ năm va ̀ VT là tốc đô ̣ giao dic̣ h của tiền tê ̣ - tốc đô ̣ khối lươṇ g tiền quay vòng hàng năm. Vi ̀ giá tri ̣danh nghiã của các giao dic̣ h (T) rất khó đo lường cho nên hoc̣ thuyết số lươṇ g đa ̃ đươc̣ phát biểu theo tổng sản phẩm (Y): MV=PY Trong đó V là tốc đô ̣ thu nhâp̣ đo lường số lâǹ trung biǹ h trong môṭ năm môṭ đơn vi ̣ tiền tê ̣ đươc̣ chi dùng để mua tổng số hàng hoá, dic̣ h vu ̣ đươc̣ sản xuất ra trong nền kinh tế.
  34. V = PY M Irving Fisher l âp̣ luâṇ răǹ g tốc đô ̣ thu nhâp̣ đươc̣ xác điṇ h bởi các tổ chứ c trong nền kinh tế có ảnh hưởng đến cách các cá nhân thưc̣ hiêṇ các giao dic̣ h. Nếu người ta dùng sổ ghi nơ ̣ và thẻ tín duṇ g để tiến hành các giao dic̣ h của miǹ h và do đó mà sử duṇ g tiền ít hơn thông thường khi mua thì lươṇ g tiền đươc̣ yêu câù ít đi để tiến hành các giao dic̣ h do thu nhâp̣ danh nghiã gây nên ( M so với PY) và tốc đô ̣ (PY/M) sẽ tăng lên. Ngươc̣ laị nếu mua trả băǹ g tiền măṭ hoăc̣ séc là thuâṇ tiêṇ hơn thi ̀ câǹ sử duṇ g lươṇ g tiền nhiều hơn để tiến hành các giao dic̣ h đươc̣ sinh ra bởi cùng môṭ mứ c thu nhâp̣ danh nghiã và tốc đô ̣ sẽ giảm
  35. xuống. Tuy nhiên quan điểm của Fisher là những đăc̣ điểm về tổ chứ c và công nghệ của nền kinh tế sẽ chỉ ảnh hưởng đến tốc đô ̣ môṭ cách châṃ chap̣ qua thời gian, cho nên tốc dô ̣ sẽ giữ nguyên môṭ cách hơp̣ lý trong thời gian ngắn. V ới quan điểm này, phương triǹ h trao đổi đươc̣ chuyển thành hoc̣ thuyết số lươṇ g tiền tê ̣ với nôị dung: Số lươṇ g thu nhâp̣ danh nghiã chỉ đươc̣ xác điṇ h bởi những chuyển đôṇ g trong số lươṇ g tiền tê.̣ Irving Fisher và các nhà kinh t ế cổ điển khác cho răǹ g tiền lương và giá cả hoàn toàn linh hoaṭ nên coi mứ c tổng sản phẩm đươc̣ sản xuất trong nền kinh tế (Y) thường đươc̣ giữ ở mứ c công ăn viêc̣ làm đâỳ đủ, do vâỵ Y có thể đươc̣ coi môṭ cách hơp̣ lý là không thay đổi trong thời gian ngắn.
  36. Nh ư vâỵ : phương triǹ h trao đổi đươc̣ viết laị: P = (V/Y) x M = k x M Trong đó: k (= V/Y) không thay đổi trong thời gian ngắn và thay đổi châṃ trong thời gian dài. Hoc̣ thuyết số lươṇ g tiền tê ̣hàm ý răǹ g: những thay đổi trong mứ c giá cả chỉ là kết quả của những thay đổi trong số lươṇ g tiền tê ̣ thô sơ đa ̃ đi đến vấn đề câù tiền tê.̣ Phương triǹ h trao đổi đươc̣ viết laị như sau: 1 M ×PY V Khi thường tiền tê ̣ cân băǹ g: số lươṇ g tiền các tổ chứ c và cá nhân nắm giữ (M) băǹ g số lươṇ g tiền đươc̣ yêu câù (MD), vi ̀ vâỵ : 1 MD = ×PY = k ×PYV
  37. 1 Trong đó: k = là môṭ hăǹ g số V Như vâỵ hoc̣ thuyết số lươṇ g tiền tê ̣ của Fisher nói nên răǹ g: câù về tiền la ̀ môṭ hàm số của thu nhâp̣ và laĩ xuất không có ảnh hưởng đến câù của tiền tê.̣ 1.1.3 Lý thuyết củ a Keynes vê ̀ sư ̣ ưa thích tiêǹ măṭ Trong khi I. Fisher phát tri ển quan điểm hoc̣ thuyết số lươṇ g của miǹ h về MD thi ̀ môṭ nhóm các nhà kinh tế ở Cambridge cũng đang nghiên cứ u về những vấn đề đó và cũng đưa ra kết luâṇ MD ∗PY . Nhưng khác với Fisher, ho ̣ nhấn maṇ h sư ̣ lưạ choṇ của các nhân trong viêc̣ giữ tiền và không bác bỏ sư ̣ ảnh hưởng của laĩ suất đến MD. Trên c ơ sở quan điểm này, Keynes xây dưṇ g lý thuyết về câù tiền tê ̣ đươc̣ goị là lý thuyết về sư ̣ ưa thích tiền măṭ. Lý thuyết này đươc̣ triǹ h bày trong tác phẩm
  38. nổi tiếng: “Hoc̣ thuyết chung về công ăn viêc̣ làm, laĩ xuất và tiền tê”̣ . Trong hoc̣ thuyết của miǹ h, Keynes đa ̃ nêu ra 3 đôṇ g cơ cho viêc̣ giữ tiền: - Đôṇ g cơ giao dic̣ h: Các cá nhân n ắm giữ tiền vi ̀ đó là phương tiêṇ trao đổi có thể dùng để tiến hành các giao dic̣ h hàng ngày. Keynes nhấn maṇ h răǹ g bô ̣ phâṇ của câù tiền tê ̣ đó trước tiên do mứ c giao dic̣ h của dân chúng quyết điṇ h. Những giao dic̣ h có tỷ lê ̣ với thu nhâp̣ cho nên câù tiền tê ̣ cho giao dic̣ h tỉ lê ̣với thu nhâp̣ . - Đôṇ g cơ dư ̣ phòng Keynes th ừa nhâṇ răǹ g ngoài viêc̣ giữ tiền để tiến hành giao dic̣ h hàng ngày, người ta còn giữ thêm tiền để dùng cho những nhu câù bất ngờ. Tiền dư ̣ phòng đươc̣ sử duṇ g trong các cơ hôị mua thuâṇ
  39. tiêṇ hoăc̣ cho nhu câù chi tiêu bất thường. Keynes tin r ăǹ g số tiền dư ̣ phòng mà người ta muốn nắm giữ đươc̣ xác điṇ h trước tiên tiên bởi mứ c đô ̣ các giao dic̣ h mà người ta dư ̣ tính sẽ thưc̣ hiêṇ trong tương lai và những giao dic̣ h đó tỉ lê ̣ với thu nhâp̣ , do đó câǹ tiền dư ̣ phòng tỉ lê ̣ với thu nhâp̣ . - Đôṇ g cơ đâù cơ Keynes đồng ý răǹ g tiền tê ̣ là phương tiêṇ cất giữ của cải và goị đôṇ g cơ giữ tiền là đôṇ g cơ đâù cơ. Keynes đồng ý với các nhà kinh tế Cambridge răǹ g của cải gắn chăṭ với thu nhâp̣ nên bô ̣ phâṇ cấu thành mang tính đâù cơ của câù tiền tê ̣ sẽ liên quan đến thu nhâp̣ , nhưng Keynes tin răǹ g laĩ suất đóng môṭ vai trò quan troṇ g. Keynes chia các tài s ản có thể đươc̣ dùng cất giữ của cải làm hai loaị: tiền và
  40. trái khoán. Keynes giả điṇ h răǹ g lơị tứ c dư ̣ tính về tiền là số không, lơị tứ c dư ̣ tính đối với trái khoán gồm tiền laĩ và tỉ lê ̣ dự tính về khoản lơị vốn. Keynes gi ả điṇ h răǹ g: các cá nhân tin răǹ g laĩ suất có chiều hướng quay về môṭ giá tri ̣ thông thường nào đó. Nếu laĩ suất thấp hơn giá tri ̣thông thường đó thi ̀ người ta dư ̣ tính laĩ suất của trái khoán tăng lên trong tương lai và như vâỵ dư ̣ tính sẽ bi ̣ mất vốn về trái khoán đó. Kết quả là người ta rất có thể giữ của cải của miǹ h băǹ g tiền hơn là băǹ g trái khoán và câù tiền tê ̣ sẽ cao. Ngươc̣ laị, nếu laĩ suất cao hơn giá tri ̣ thông thường đó, câù tiền tê ̣ sẽ thấp. Từ lâp̣ luâṇ trên câù tiền tê ̣ là liên hê ̣ âm so với mứ c laĩ suất. Đă ̣t chung ba đôṇ g cơ vớ i nhau: Đăṭ chung ba đôṇ g cơ giữ tiền vào phương
  41. triǹ h câù tiền tê,̣ Keynes đa ̃ phân biêṭ giữ số lươṇ g danh nghiã với số lươṇ g thưc̣ tế. Tiền tê ̣ đươc̣ đánh giá theo giá tri ̣ mà nó có thể mua. Keynes đưa ra phương triǹ h câù tiền tê,̣ goị là hàm số ưa thích tiền măṭ, nó cho biết câù tiền thưc̣ tế là môṭ hàm số của i và Y. MD = fi Y P − + D ấu -, + trong hàm số ưa thích tiền măṭ có ý nghiã là câù về số dư tiền măṭ thưc̣ tế có liên hê ̣ âm với i và liêṇ hệ dương với Y. Trong điều kiêṇ cân băǹ g của thi ̣ trường tiền tê:̣ MD= M V = PY Y
  42. M=f ( Y) C âù tiền tê ̣liên hê ̣âm với laĩ suất, nên khi tăng lên, f ( Y)giảm xuống và tốc độ tăng lên. Do laĩ suất bi ̣ biến đôṇ g maṇ h nên thuyết ưa thích tiền măṭ chỉ ra răǹ g tốc đô ̣ cũng biến đôṇ g maṇ h. Nh ư vâỵ thuyết của Keynes về câù tiền tê ̣ cho thấy câù tiền tê ̣ tỉ lê ̣ với thu nhâp̣ và có liên hê ̣ âm với laĩ suất. Với sự biến đôṇ g maṇ h của tốc đô,̣ hoc̣ thuyết này cũng chỉ răǹ g tiền tê ̣ không phải là nhân tố duy nhất ảnh hưởng đến sư ̣ thay đổi của thu nhâp̣ danh nghiã . 1.1.4 Hoc̣ thuyết số lươṇ g tiêǹ tê ̣ hiêṇ đaị củ a Friedman Năm 1956 Milton Friedman đa ̃ phát triển hoc̣ thuyết về câù tiền tê ̣trong bài báo n ổi tiếng “Hoc̣ thuyết số lươṇ g tiền tê:̣ Môṭ sư ̣ xác nhâṇ laị”. Friedman
  43. cho răǹ g câù tiền tê ̣ phải bi ̣ảnh hưởng bởi cùng các nhân tố ảnh hưởng đến câù của bất kỳ tài sản nào. Vi ̀ vâỵ câù tiền tê ̣ phải là môṭ hàm số của những tài nguyên đươc̣ săñ sàng sử duṇ g cho các cá nhân (tứ c là của cải của ho)̣ và của lơị tứ c dư ̣ tính về các tài sản khác so với lơị tứ c dư ̣ tính về tiền. Friedman triǹ h bày ý kiến của miǹ h về câù tiền tê ̣như sau: e Yp,rb−rm,re−rm,Đ −rmÑ = f + − − − Trong đó: Các dấu (+) hoăc̣ (-) ở dưới phương triǹ h chỉ mối liên hê ̣dương hoăc̣ âm của các y ếu tố trên dấu với câù tiền tê.̣ MD : cu về số dư tiền măṭ thưc̣ tế. MD P YP: Thu nhâp̣ thường xuyên (thu nhâp̣ dài haṇ biǹ h quân dự
  44. tính). Rm: Lơị tứ c dư ̣ tính về măṭ tiền. rb: Lơị tứ c dư ̣ tính về trái khoán. Re: Lơị tứ c dư ̣ tính về cổ phâǹ (cổ phiếu thường). Đe : Tỉ lê ̣laṃ phát dư ̣ tính. Theo Friedman, vi êc̣ chi tiêu đươc̣ quyết điṇ h bởi thu nhâp̣ thường xuyên tứ c là thu nhâp̣ biǹ h quân mà người ta dư ̣ tính sẽ nhâṇ đươc̣ trong thời gian dài. Thu nhâp̣ thường xuyên ít biến đôṇ g, bởi vi ̀ nhiều sự biến đôṇ g của thu nhâp̣ là taṃ thời trong thời gian ngắn. Vi ̀ vâỵ câù tiền tê ̣ sẽ không bi ̣ biến đôṇ g nhiều cùng với sư ̣ chuyển đôṇ g của chu kỳ kinh doanh. Môṭ cá nhân có thể giữ của cải dưới nhiều hiǹ h thứ c ngoài tiền, Friedman xắp xếp chúng thành 3 loaị: trái khoán, cổ phiếu (cổ phiếu
  45. thường) và hàng hoá. Những đôṇ g lưc̣ thúc đẩy viêc̣ giữ những tài sản đó hơn là giữ tiền thể hiêṇ băǹ g lơị tứ c dư ̣ tính về mỗi môṭ tài sản đó so với lơị tứ c dư ̣ tính về tiền. Lơị tứ c về tiền bi ̣ảnh hưởng bởi hai nhân tố: - Các d ic̣ h vu ̣ ngân hàng cung cấp đi kèm với các khoản tiền gử i năm̀ trong cung tiền tê,̣ khi các dic̣ h vu ̣ này tăng lên, lơị tứ c dư ̣ tính về tiền tăng. - Tiền laĩ trả cho các khoản tiền gử i năm̀ trong cung tiền tệ Các số haṇ g rb−rm và re−rm biểu thi ̣ cho lơị tứ c dư ̣ tính về trái khoán và cổ phiếu so với lơị tứ c dư ̣ tính tương đối về tiền giảm xuống và câù tiền tê ̣ giảm xuống. Số haṇ g Đe−rm biểu thi ̣lơị tứ c dư ̣ tính về hàng hoá so với tiền. Lơị tứ c dư ̣ tính về gi ữ hàng hoá là tỉ lê ̣ dư ̣ tính về viêc̣
  46. tăng giá hàng hoá băǹ g tỉ lê ̣ laṃ phát dự e ê tính Đ . Khi Đ −rm tăng lên, lơị tứ c dự tính về hàng hoá so với tiền tăng lên và câù tiền tê ̣giảm xuống. Trong h oc̣ thuyết của miǹ h, Friedman thừa nhâṇ răǹ g có nhiều cái chứ không phải chỉ có laĩ xuất là quan troṇ g của nền kinh tế tổng hơp̣ . Hơn nữa, Friedman không coi lơị tứ c dư ̣ tính về tiền là môṭ hăǹ g số. Khi laĩ suất tăng lên trong nền kinh tế, các ngân hàng thu đươc̣ nhiều lơị nhuâṇ cho vay hơn và do vâỵ các ngân hàng có thể trả laĩ cao hơn cho các khoản tiền gử i giao dic̣ h hoăc̣ nâng cao chất lươṇ g các dic̣ h vu ̣ cung cấp cho khách hàng tứ c là lơị tứ c dư ̣ tính về tiền sẽ tăng lên, như vâỵ rb−rm sẽ tương đối ổn điṇ h khi laĩ xuất thay đổi, tứ c là theo Friedman
  47. những thay đổi của laĩ xuất sẽ có ít tác duṇ g đến câù tiền tê.̣ T ừ những phân tích đó, hàm số câù tiền tê ̣ của Friedman chủ yếu là môṭ hàm số trong đó thu nhâp̣ thường xuyên là yếu tố quyết điṇ h đâù tiên của câù tiền tê ̣ và phương triǹ h câù tiền tê ̣ của ông có thểđươc̣ tính gâǹ với: MD = f (YP)P Theo quan điểm của Friedman, câù tiền tê ̣ không nhaỵ cảm với laĩ suất vì những thay đổi của laĩ suất ít có tác duṇ g đến lơị tứ c dư ̣ tính tương đối của những tài sản khác so với tiền, cùng với sư ̣ ít biến đôṇ g của thu nhâp̣ thường xuyên, câù tiền tê ̣ sẽ tương đối ổn điṇ h và có thể dư ̣ đoán đươc̣ băǹ g hàm số câù tiền tê.̣ Và như vâỵ tốc đô ̣ (V) có thể dư ̣ đoán đươc̣ tương đối chính xác theo phương triǹ h câù tiền tệ
  48. viết laị: V = = PY Y M f (YP) N ếu tốc đô ̣ có thể dư ̣ đoán đươc̣ , thì môṭ sư ̣ thay đổi trong mứ c cung tiền tê ̣ sẽ taọ môṭ sư ̣ thay đổi dư ̣ đoán đươc̣ trong tổng chi tiêu. Do đó hoc̣ thuyết số lươṇ g tiền tê ̣ của Friedman thưc̣ sư ̣ là môṭ sự phát biểu laị của hoc̣ thuyết số lươṇ g tiền tê ̣ vi ̀ nó dâñ đến cùng môṭ kết luâṇ về tâm̀ quan troṇ g của tiền tê ̣ đối với tổng chi tiêu của nền kinh tế. 1.2. Kết luâṇ S ư ̣ phân tích của các nhà kinh tế về câù tiền tê ̣ đều cho thấy câù tiền tê ̣ thưc̣ tế có tương quan thuâṇ với thu nhâp̣ thưc̣ tế. Măc̣ dù Friedman đa ̃ chứ ng minh, laĩ suất ít có ảnh hưởng đến câù tiền tê,̣ nhưng sự
  49. phân tích của Friedman chưa đề câp̣ đến trường hơp̣ tỉ troṇ g tiền măṭ bao gồm cả các dic̣ h vu ̣ngân hàng cung cấp đi kèm với các khoản tiền gử i năm̀ trong cung tiền tê,̣ thưc̣ tế cho thấy các dic̣ h vu ̣ này không giảm đi khi laĩ suất thay đổi, măṭ khác những người có tiền có thể ưu tiên cho muc̣ tiêu thu laĩ cao vi ̀ vâỵ khi laĩ suất tăng lên các số haṇ g rb−rm , re −rm vâñ tăng lên và câù tiền tê ̣nhaỵ cảm với laĩ suất. Nh ư vâỵ , nếu loaị bỏ sư ̣ ảnh hưởng của mứ c giá, mứ c câù tiền tê ̣ thưc̣ tế sẽ chiụ tác đôṇ g bởi hai yếu tố quan troṇ g: thu nhâp̣ thưc̣ tế và laĩ suất. Hàm số câù tiền tê ̣của Keynes vâñ còn nguyên giá tri.̣ 2. Cung tiêǹ tê ̣ Để đáp ứ ng cho nhu câù sử duṇ g tiền tê ̣ trong nền kinh tế, môṭ số tổ chứ c như NHTƯ, các ngân hàng
  50. thương maị cung ứ ng tiền ra lưu thông. 2.1.Cung ứ ng tiêǹ củ a Ngân hàng Trung ương NHT Ư phát hành tiền măṭ chủ yếu dưới hiǹ h thứ c giấy bac̣ ngân hàng. Quá triǹ h này đươc̣ thưc̣ hiêṇ khi NHTƯ cho vay đối với các tổ chứ c tín duṇ g, cho vay đối với kho bac̣ Nhà nước, mua vàng, ngoaị tê ̣trên thi ̣trường ngoaị hối hoăc̣ mua chứ ng khoán trong nghiêp̣ vu ̣ thi ̣ trường mở. Kh ối lươṇ g tiền phát hành của NHTƯ đươc̣ goị là tiền maṇ h hay cơ số tiền (MB) bao gồm hai bô ̣ phâṇ : Tiền măṭ trong lưu hành (C) và tiền dư ̣ trữ của các ngân hàng kinh doanh (R), trong đó chỉ có bô ̣ phâṇ tiền măṭ ngoài ngân hàng mới đươc̣ sử duṇ g đáp ứ ng cho nhu câù về tiền. 2.2.Cung ứ ng tiêǹ củ a ngân hàng
  51. thương maị và các tổ chứ c tín duṇ g Các NHTM và các t ổ chứ c tín duṇ g khác taọ tiền chuyển khoản (D) theo cơ chế taọ tiền trong toàn bô ̣ hê ̣ thống ngân hàng. Khối lươṇ g tiền do các tổ chứ c này cung ứ ng đươc̣ taọ ra trên cơ sở lươṇ g tiền dư ̣ trữ nhâṇ từ NHTƯ và các hoaṭ đôṇ g nhâṇ tiền gử i, cho vay và thanh toán không dùng tiền măṭ của hê ̣thống ngân hàng. Khi NHT Ư phát hành tiền đưa vào hệ thống ngân hàng, các NHTM sử duṇ g số tiền dư ̣ trữ này để cho vay. Khi các doanh nghiêp̣ hoăc̣ dân cư vay khoản tiền đó, nó đươc̣ sử duṇ g để thanh toán chi trả và có thể môṭ phâǹ hoăc̣ toàn bô ̣ đươc̣ kí gử i trở laị vào môṭ ngân hàng dưới hiǹ h thứ c tiền gử i không ki ̀ haṇ , ngân hàng laị tiếp tuc̣ có vốn để cho vay. Như vâỵ từ lươṇ g tiền dự trữ ban đâù , hê ̣ thống ngân hàng thông qua
  52. các hoaṭ đôṇ g của miǹ h có thể làm hiǹ h thành lươṇ g tiền gử i không kỳ haṇ rất lớn. Số tiền này đươc̣ các doanh nghiêp̣ , dân cư sử duṇ g để thanh toán qua ngân hàng, vì vâỵ nó đươc̣ tính là môṭ bô ̣ phâṇ của khối tiền giao dic̣ h trong nền kinh tế, đươc̣ sử duṇ g để đáp ứ ng nhu câù về tiền. 2.3. Mứ c cung tiêǹ tê ̣Khối lươṇ g tiền giao dic̣ h do NHTƯ và các tổ chứ c tín duṇ g cung ứ ng cho C R n ền kinh tế đáp ứ ng cho nhu câù sử duṇ g tiền bao gồm hai bô ̣ phâṇ chính là tiền măṭ trong lưu hành ( C ) và tiền gử i không kỳ haṇ ( D ). Tiền dư ̣ trữ của các ngân hàng kinh doanh ( R ). Mối quan hệ giữa mứ c cung tiền giao dic̣ h (MS) và cơ số tiền (MB) thể hiêṇ qua hiǹ h 1. Cơ số tiền : MB
  53. M ứ c cung tiền giao dic̣ h : MS C DHiǹ h 1. Mối quan hê ̣giữa MS và MB NHTƯ với chứ c năng là ngân hàng phát hành thưc̣ hiêṇ viêc̣ kiểm soát và điều tiết khối lươṇ g tiền cung ứ ng cho nền kinh tế nhăm̀ đảm bảo sư ̣ ổn điṇ h thi ̣ trường, nó trưc̣ tiếp điều chỉnh khối lươṇ g tiền măṭ đang tồn taị và kiểm soát gián tiếp viêc̣ taọ ra các khoản tiền gử i không kỳ haṇ của các ngân hàng thương maị. Toàn bô ̣ khối lươṇ g tiền cung ứ ng đươc̣ xác điṇ h theo hê ̣số taọ tiền so với lươṇ g tiền cơ bản do NHTƯ phát hành theo công thứ c: MS = MB ⋅m Trong đó: MS: Mứ c cung tiền giao dic̣ h MB: Cơ số tiền m: hê ̣số taọ tiền.
  54. 1+C m=D r D + r C E D V ới: C/D: Tỷ lê ̣ tiền măṭ trong lưu hành so với tiền gử i không kỳ haṇ . rD: Tỷ lê ̣dư ̣ trữ buôc̣ . rE: Tỷ lê ̣ dữ trữ dư thừa của các ngân hàng thương maị. Măc̣ dù có rất nhiều chủ thể có tác đôṇ g tới mứ c cung ứ ng tiền nhưng NHTƯ vâñ có thể sử duṇ g các công cu ̣ của miǹ h để điều chỉnh mứ c cung tiền theo ý muốn chủ quan để thưc̣ hiêṇ chính sách tiền tê.̣ 3. Cân đố i cung cầu tiêǹ tê ̣
  55. Thi ̣trường tiền tê ̣ luôn hướng về điểm cân băǹ g khi mứ c cung tiền tê ̣ băǹ g mứ c câù tiền tê.̣ Điều kiêṇ cho sư ̣ cân băǹ g của thi ̣ trường tiền tê ̣là: MS= MD Hay: MS = fi Y Ñ − + Khi mc gía (P) và thu nhâp̣ thưc̣ tế (Y) cho trước, sư ̣ cân băǹ g cung và câù tiền thưc̣ tế sẽ taọ ra mứ c laĩ xuất cân băǹ g (i) trên thi ̣ trường. P P Lãi MD MS suất, i 2 i2 1 i1 3 i3 Q2 Q1 Q3 Khối lươṇ g Hiǹ h 2: Sư ̣ cân đố i củ a thi ̣trườ ng tiề n têṭiền M1 thưc̣ tế, P
  56. M ứ c câù tiền thưc̣ tế có liên hê ̣dương với thu nhâp̣ thưc̣ tế và liên hê ̣ âm với laĩ suất vi ̀ vâỵ trên đồ thi ̣phản ánh thi ̣trường tiền tê,̣ đường câù tiền thưc̣ tế (MD/P) có đô ̣ nghiêng xuống dưới. Mứ c cung tiền đươc̣ điều chỉnh bởi NHTƯ, do NHTƯ ấn điṇ h không phu ̣ thuôc̣ vào laĩ suất vi ̀ vâỵ đường cung tiền thưc̣ tế thẳng đứ ng. Giao điểm giữa đường cung tiền thưc̣ tế và đường câù tiền thưc̣ tế như đồ thi ̣xác điṇ h laĩ suất cân băǹ g của thi ̣ trường (i) tương ướng với khối lươṇ g tiền thưc̣ tế trong lưu thông (Q), nó phản ánh traṇ g thái mà thi ̣ trường tiền tê ̣luôn hướng tới. N ếu thi ̣ trường tiền tê ̣ ở taị điểm 2, lươṇ g câù tiền thưc̣ tế thấp hơn lươṇ g cung về tiền thưc̣ tế môṭ khoảng Q1 – Q2 tứ c là có sư ̣ dư cung về tiền. Nếu các tổ chứ c và cá nhân đang giữ nhiều tiền hơn ho ̣ muốn ở
  57. mứ c laĩ suất i2 cao hơn mứ c laĩ suất cân băǹ g i1, ho ̣ sẽ cố gắng giảm lươṇ g tiền băǹ g cách mua các tài sản sinh laĩ , tứ c là đem cho vay. Tuy nhiên khi có ít người muốn vay với laĩ suất i2 do vâỵ laĩ suất thi ̣ trường sẽ bi ̣ áp lưc̣ làm giảm xuống tới điểm cân băǹ g i1. N ếu laĩ suất thi ̣ trường ban đâù ở điểm i3 thấp hơn laĩ suất cân băǹ g i1, sẽ có lươṇ g dư câù tiền thưc̣ tế Q3 – Q1. Các tổ chứ c cá nhân giữ ít tiền hơn ho ̣ sẽ muốn nâng số tiền ho ̣ giữ băǹ g cách bán các trái phiếu lấy tiền, đẩy laĩ suất tăng lên tới mứ c laĩ suất i1, khi đó thi ̣trường cân băǹ g laĩ suất không tăng nữa. Nh ư vâỵ thi ̣trường luôn chuyển đôṇ g tới môṭ mứ c laĩ suất cân băǹ g taị đó mứ c cung tiền thưc̣ tế băǹ g mứ c câù tiền thưc̣
  58. tế. Sư ̣ cân đối này cho thấy trong ngắn haṇ khi mứ c giá và sản lươṇ g chưa kip̣ điều chỉnh; nếu NHTƯ tăng mứ c cung ứ ng tiền, laĩ suất thi ̣ trường sẽ đươc̣ điều chỉnh giảm, ngươc̣ laị khi mứ c cung tiền giảm xuống sẽ đẩy laĩ suất thi ̣ trường tăng lên. Chính vi ̀ vâỵ , khi NHTƯ tim̀ cách kiểm soát cả mứ c cung tiền và mứ c laĩ suất của thi ̣trường đều dâñ tới nguy cơ mất cân đối thi ̣trường. VI. TÁ C ĐÔṆ G CỦ A TIỀ N TỆ ĐỐ I VỚ I HOAṬ ĐÔṆ G KINH TẾ S ư ̣ phân tích cung câù tiền tê ̣cho thấy, trong cơ chế thi ̣trường bất kỳ sư ̣ thay đổi nào của mứ c cung tiền tê ̣ cũng sẽ đươc̣ thi ̣ trường điều tiết để có sư ̣ cân đối giữa mứ c cung tiền tê ̣và mứ c câù tiền. Sư ̣ điều chỉnh đó không chỉ đơn thuâǹ gây ra những thay đổi trong mứ c giá chung mà còn có tác
  59. đôṇ g tới nhiều các hoaṭ đôṇ g của nền kinh tế. Để thấy rõ hơn vai trò của tiền tê ̣ trong nền kinh tế chúng ta đi vào xem xét tác đôṇ g của tiền tê ̣tới các hoaṭ đôṇ g kinh tế. Theo mô hiǹ h t ổng cung - tổng câù (AS-AD); sư ̣ thay đổi của AD dâñ đến sự thay đổi của sản lươṇ g và giá cả. Khi tổng câù tăng sẽ làm tăng sản lươṇ g và mứ c giá cả, ngươc̣ laị viêc̣ giảm AD có thể dâñ tới sư ̣ suṭ giảm sản lươṇ g và làm laṃ phát giảm. Theo s ư ̣ phân tích của trường phái Keynes, tổng câù bao gồm 4 bô ̣ phâṇ cấu thành: chi tiêu tiêu dùng (C), tứ c tổng câù về hàng tiêu dùng và dic̣ h vu,̣ chi tiêu đâù tư có kế hoac̣ h (I), tứ c tổng chi tiêu theo kế hoac̣ h của các hañ g kinh doanh về nhà xưởng, máy móc và những đâù vào khác của sản xuất; chi tiêu của Chính phủ (G) và
  60. xuất khẩu ròng (NX) tứ c chi tiêu của nước ngoài ròng về hàng hoá dic̣ h vu ̣ trong nước. AD = C +I +G+ NX Sư ̣ tác đôṇ g của tiền tê ̣ tới hoaṭ đôṇ g kinh tế đươc̣ thể hiêṇ thông qua sư ̣ tác đôṇ g tới các bô ̣ phâṇ của tổng câù bao gồm những tác đôṇ g tới chi tiêu đâù tư, chi tiêu tiêu dùng và buôn bán quốc tế. 1.Chi tiêu đầu tư Sư ̣ thay đổi của MS tác đôṇ g tới I thông qua: - Chi phí đầu tư. Viêc̣ thu hep̣ mứ c cung tiền tê ̣của NHTƯ sẽ đẩy laĩ suất tăng lên, chi phí tài trơ ̣ cho các hoaṭ đôṇ g đâù tư có thể tăng lên dâñ tới giảm lươṇ g đâù tư, AD suy giảm làm giảm sản lươṇ g và giá cả. Ng ươc̣ laị khi NHTƯ mở rôṇ g tiền tê,̣
  61. laĩ suất cân băǹ g của thi ̣ trường giảm đi, chi phí đâù tư rẻ hơn có thể mở rôṇ g đâù tư, tổng câù tăng làm tăng sản lươṇ g và giá cả. Tuy nhiên laĩ suất không thể đaị diêṇ đâỳ đủ cho chi phí đâù tư nên những tác đôṇ g này có thể không rõ ràng. - Sư ̣sẵn có củ a các nguồn vố n Khi chính sách ti ền tê ̣ là thắt chăṭ, mứ c cung tiền giảm, măc̣ dù laĩ suất có thể thay đổi rất ít nhưng khả năng cho vay của các ngân hàng có thể giảm (rD tăng). Viêc̣ haṇ chế tín duṇ g của các ngân hàng thương maị làm cho chi tiêu đâù tư giảm xuống dâñ tới AD giảm. Khi NHTƯ mở rôṇ g tiền tê ̣ có thể làm tăng khả năng cho vay của các ngân hàng thương maị, làm cho chi tiêu đâù tư tăng lên. Sư ̣ tác đôṇ g này đươc̣ thể hiêṇ ở sơ đồ: MS khả năng cho vay I AD thu nhâp̣ và giá
  62. cả Tuy nhiên khả năng cho vay của các ngân hàng thương maị đươc̣ mở rôṇ g không đồng nghiã với viêc̣ nguồn vốn này sẽ đươc̣ tâṇ duṇ g ngay, nó còn tuỳ thuôc̣ vào khả năng hấp thu ̣ vốn của nền kinh tế. Viêc̣ haṇ chế khả năng cho vay của hê ̣ thống ngân hàng có tác duṇ g tốt hay không còn tuỳ thuôc̣ giới haṇ của viêc̣ kiểm soát vốn quốc tế. Ngoài ra, s ư ̣ thay đổi của cung tiền tệ có tác duṇ g đến giá cổ phiếu, khi dân chúng giữ nhiều tiền hơn ho ̣ muốn chẳng haṇ , chi tiêu vào thi ̣trường cổ phiếu có thể tăng lên làm tăng giá cổ phiếu; giá tri ̣ròng của các hañ g tăng lên có nghiã là những người cho vay sẽ đươc̣ đảm bảo nhiều hơn cho các khoản vay của miǹ h, như vâỵ khuyến khích cho vay để tài trơ ̣ cho chi tiêu đâù tư, tổng câù tăng thúc đẩy sư ̣ gia
  63. tăng sản lươṇ g và giá cả. 2. Chi tiêu tiêu dùng - Ả nh hưở ng đố i vớ i lã i suấ t Do chi tiêu tiêu dùng hàng lâu bền thường đươc̣ tài trơ ̣ môṭ phâǹ băǹ g đi vay, do v âỵ laĩ suất thấp hơn sẽ khuyến khích người tiêu dùng tăng chi tiêu tiêu dùng lâu bền. Sư ̣ ảnh hưởng của tiền tê ̣ tới tổng câù như sau: M i chi tiêu tiêu dùng lâu bền AD thu nhâp̣ và giá cả Cũng tương tư ̣ nhưđối với ảnh hưởng đến chi tiêu đâù tư, sư ̣ ảnh hưởng của laĩ suất đến chi tiêu tiêu dùng lâu bền có thể là nhỏ. - Ả nh hưở ng đế n thi ṭ rường cổ phiế u Chi tiêu tiêu dùng cho hàng hoá lâu bền và dic̣ h vu ̣ của dân cư phu ̣ thuôc̣ rất lớn vào thu nhâp̣ cả đời của ho ̣ chứ không phải chỉ
  64. là thu nhâp̣ hiêṇ taị. Khi giá cổ phiếu tăng lên, giá tri ̣ tài sản tài chính tăng lên làm thu nhâp̣ cả đời của người tiêu dùng và tiêu dùng sẽ tăng. Cơ chế tác đôṇ g này như sau: M giá cổ phiếu thu nhâp̣ cả đời tiêu dùng AD Y,P Măṭ khác, khi giá cổ phiếu tăng, giá tri ̣các tài sản tài chính tăng, người tiêu dùng có khả năng tài chính đảm bảo hơn sẽ đánh giá những khó khăn tài chính ít xảy ra hơn. Viêc̣ chi tiêu về hàng hoá lâu bền của người tiêu dùng bi ̣ ảnh hưởng bởi những khó khăn tài chính có thể xảy ra trong tương lai. Khi những khó khăn này xảy ra, ho ̣ sẽ phải bán các tài sản của miǹ h để tăng thêm tiền măṭ, viêc̣ bán các tài sản tài chính như cổ phiếu sẽ thuâṇ lơị cho viêc̣ bán các hàng hoá tiêu dùng lâu bền như vâṭ
  65. duṇ g tiêu dùng, phương tiêṇ đi laị, nhà ở Do vâỵ giá cổ phiếu tăng có thể khuyến khích người tiêu dùng chi tiêu nhiều hơn cho hàng tiêu dùng lâu bền. Cơ chế tác đôṇ g sẽ là: M giá cả phiếu giá tri ̣tài sản tài chính khả năng khó khăn TC chi tiêu nhà ở, hàng tiêu dùng lâu bền AD Y,P . 3. Xuất khẩu ròng Trong b ối cảnh nền kinh tế mở của các quốc gia và viêc̣ áp duṇ g chế đô ̣ tỷ giá thả nổi, sư ̣ ảnh hưởng này thông qua tác đôṇ g vào tỷ giá hối đoái. Khi laĩ suất trong nước giảm (laṃ phát chưa thay đổi) tiền gử i băǹ g nôị tê ̣ sẽ kém hấp dâñ hơn so với tiền gử i ngoaị tê,̣ kết quả là nhu câù về ngoaị tê ̣ cao hơn so với nôị tê ̣ làm cho giá đồng nôị tê ̣ giảm so với ngoaị tê ̣ và làm cho hàng nôị điạ rẻ hơn so với hàng ngoaị,
  66. xuất khẩu ròng tăng lên và vi ̀ vâỵ tổng câù tăng lên. Cơ chế tác đôṇ g này đươc̣ tóm tắt: M i E NX AD Y,P . Như vâỵ : Sư ̣ thay đổi của mứ c cung tiền tệ có tác đôṇ g tới các hoaṭ đôṇ g kinh tế thông qua các tác đôṇ g tới những bô ̣ phâṇ của tổng câù như chi tiêu đâù tư, chi tiêu tiêu dùng, xuất khẩu ròng. Tuy nhiên sư ̣ tác đôṇ g này maṇ h hay yếu còn tuỳ thuôc̣ vào sư ̣ phản ứ ng của nền kinh tế. Nếu nền kinh tế đang trong giai đoaṇ phát triển và linh hoaṭ thi ̀ chính sách tiền tê ̣ có hiêụ quả lớn hơn. Trong trường hơp̣ nền kinh tế tri ̀ trê,̣ các nguồn tài chính đươc̣ taọ ra có thể không đươc̣ tâṇ duṇ g đâỳ đủ và chính sách tiền tê ̣ít có hiêụ lưc̣ hơn. CHƯƠNG II NHỮ NG VẤ N ĐỀ CƠ BẢ N VỀ TÀ I CHÍNH
  67. I. SƯ ̣ RA ĐỜ I VÀ PHÁ T TRIỂ N CỦ A TÀ I CHÍNH 1. Tiêǹ đê ̀ ra đời củ a tài chính Tài chính là m ôṭ phaṃ trù kinh tế - lic̣ h sử . Sư ̣ ra đời, tồn taị và phát triển của nó gắn liền với sư ̣ phát triển của xa ̃ hôị loài người. Từ toàn bô ̣ lic̣ h sử phát sinh, phát triển của tài chính chúng ta thấy: Tài chính chỉ ra đời và tồn taị trong những điều kiêṇ lic̣ h sử nhất điṇ h, khi mà ở đó có những hiêṇ tươṇ g kinh tế - xa ̃ hôị khách quan nhất điṇ h xuất hiêṇ và tồn taị. Có thể xem những hiêṇ tươṇ g kinh tế - xa ̃ hôị khách quan đó là những tiền đề khách quan quyết điṇ h sư ̣ ra đời, tồn taị và phát triển của tài chính. Karl Marx trong tác ph ẩm nghiên cứ u Kinh tế chính tri ̣hoc̣ đa ̃ chỉ ra hai tiền đề ra đời của tài chính, đó là sư ̣ ra đời, tồn
  68. taị của Nhà nước và sư ̣ xuất hiêṇ , phát triển của nền sản xuất hàng hoá - tiền tê.̣ a. Tiêǹ đê ̀ thứ nhất: Sư ̣ra đời và tồn taị củ a Nhà nướ c. Trong các hiǹ h thái xa ̃ h ôị có Nhà nước, tài chính đa ̃ từng tồn taị với tư cách là môṭ công cu ̣trong tay Nhà nước để phân phối sản phẩm xa ̃ hôị và thu nhâp̣ quốc dân, đảm bảo cho sư ̣ tồn taị và hoaṭ đôṇ g của Nhà nước. Nhà nước đâù tiên trong xã hôị loài người là Nhà nước chủ nô, cùng với sư ̣ xuất hiêṇ và tồn taị của nó, những hiǹ h thứ c sớm của tài chính như thuế cũng bắt đâù xuất hiêṇ . Khi m ôṭ hiǹ h thái xa ̃ hôị mới thay thế môṭ hiǹ h thái xa ̃ hôị cũ, thi ̀ môṭ nền tài chính mới ra đời phù hơp̣ với hiǹ h thái Nhà nước mới. F. Ănghen viết : “Để duy tri ̀ quyền lưc̣ công côṇ g đó, câǹ phải có
  69. những sư ̣ đóng góp của những người công dân của Nhà nước, đó là thuế má. Với những bước tiến của văn minh thi ̀ bản thân thuế má cũng không đủ nữa; Nhà nước còn phát hành hối phiếu vay nơ,̣ tứ c là phát hành công trái”. Trong các ch ế đô ̣ xa ̃ hôị phát triển, các Nhà nước với chứ c năng quản lý xã hôị trong moị liñ h vưc̣ kinh tế, văn hoá, giáo duc̣ , quốc phòng đều tăng cường tài chính của miǹ h. Nh ư vâỵ , có thể nói răǹ g trong điều kiêṇ lic̣ h sử nhất điṇ h khi có sư ̣ xuất hiêṇ , tồn taị và hoaṭ đôṇ g của Nhà nước thi ̀ có sư ̣ xuất hiêṇ , tồn taị và hoaṭ đôṇ g của tài chính. b. Ti êǹ đê ̀ thứ hai: Sư ̣ tồn taị và phát triển củ a kinh tế hàng hoá - tiêǹ tê.̣ Lic̣ h sử phát triển của tài chính cho
  70. thấy răǹ g, khi những hiǹ h thứ c tài chính đâù tiên xuất hiêṇ theo sư ̣ xuất hiêṇ của Nhà nước (thuế) thi ̀ đa ̃ có sư ̣ xuất hiêṇ và tồn taị của sản xuất hàng hoá - tiền tê,̣ và hiǹ h thứ c tiền tê ̣ đa ̃ đươc̣ sử duṇ g trong liñ h vưc̣ của các quan hê ̣tài chính như môṭ tất yếu. Trong ch ế đô ̣ chiếm hữu nô lê,̣ thuế băǹ g tiền đa ̃ đươc̣ áp duṇ g (như thuế quan, thuế gián thu, thuế chơ,̣ thuế tài sản ). Trong chế đô ̣ phong kiến, theo với sư ̣ mở rôṇ g các quan hê ̣ thi ̣trường, sản xuất hàng hoá và tiền tê,̣ liñ h vưc̣ của các quan hệ thuế băǹ g tiền đa ̃ mở rôṇ g và tiến hành thường xuyên hơn (như thuế đất, thuế gián thu với vâṭ phẩm tiêu dùng, thuế hô ̣ gia điǹ h ), tín duṇ g Nhà nước cũng bắt đâù phát triển. V ới sư ̣ phát triển vươṭ bâc̣ của kinh tế
  71. hàng hoá - tiền tê ̣ thu nhâp̣ băǹ g tiền qua thuế và công trái đa ̃ trở thành nguồn thu chủ yếu của Nhà nước. Theo với thu nhâp̣ băǹ g tiền, chi tiêu băǹ g tiền đa ̃ làm phong phú các hiǹ h thứ c chi tiêu và linh hoaṭ trong khi sử duṇ g vốn. Chính trong thời kỳ phát triển kinh tế tư bản, ngân sách Nhà nước - môṭ loaị quỹ tiền tê ̣ tâp̣ trung đã đươc̣ hiǹ h thành và ngày càng có tính hệ thống chăṭ chẽ, ngày càng đóng vai trò quan troṇ g phân phối của cải xa ̃ hôị dưới hiǹ h thứ c giá tri.̣ Kinh t ế hàng hoá tiền tê ̣ càng phát triển, thi ̀ hiǹ h thứ c giá tri ̣ tiền tê ̣ càng trở thành hiǹ h thứ c chủ yếu của thu nhâp̣ và chi tiêu của Nhà nước. Kinh tế hàng hoá - tiền tê ̣ đa ̃ mở rôṇ g liñ h vưc̣ của các quan hê ̣ tài chính. Nền kinh tế tư bản ra đời và phát triển, thi ̀ hiǹ h thứ c giá tri ̣ tiền tê ̣ của
  72. các quan hê ̣ tài chính đa ̃ là môṭ yếu tố bản chất của tài chính. Như vâỵ , sư ̣ tồn taị và phát triển của kinh tế hàng hoá - tiền tê ̣ là môṭ tiền đề khách quan quyết điṇ h sư ̣ ra đời và phát triển của tài chính. Khi nói đến tiền đề của tài chính, môṭ số nhà lý luâṇ kinh tế nhấn maṇ h đến tiền đề thứ nhất - tứ c là nhấn maṇ h đến sư ̣ tồn taị của Nhà nước; nhưng môṭ số nhà kinh tế khác không tán thành quan điểm đó; các nhà kinh tế này đưa ra ví du ̣ về môṭ Nhà nước Khơ-me không thừa nhâṇ nền kinh tế hàng hoá tiền tê,̣ do đó không có nền tài chính. Nhiều nhà lý luâṇ kinh tế nhất trí nhấn maṇ h đến tiền đề thứ hai. Theo các nhà kinh tế hoc̣ này, đăc̣ biêṭ nhấn maṇ h đến sư ̣ ra đời và tồn taị của tiền tê ̣ và cho răǹ g đây là tiền đề có tính chất quyết điṇ h
  73. sư ̣ ra đời và tồn taị của tài chính. Các nhà lý luâṇ này dâñ chứ ng băǹ g thời kỳ kinh tế xa ̃ hôị chủ nghiã , khi đó Nhà nước XHCN không thừa nhâṇ nền kinh tế hàng hoá, nhưng tồn taị tiền tê ̣ nên vâñ tồn taị môṭ nền tài chính. 2. Sư ̣ cần thiết khách quan củ a tài chính Khi nghiên c ứ u các tiền đề của tài chính, chúng ta thấy răǹ g: chính sư ̣ tồn taị của Nhà nước và sư ̣ tồn taị của nền kinh tế hàng hoá - tiền tê ̣ quyết điṇ h tính tất yếu khách quan tồn taị của tài chính. Trong quá triǹ h phát sinh, phát tri ển của nền kinh tế hàng hoá tiền tê,̣ Nhà nước ra đời; để tồn taị và phát triển cũng như để thưc̣ hiêṇ chứ c năng quản lý toàn diêṇ xã hôị của Nhà nước ở các quốc gia và ở moị thời kỳ, câǹ thiết phải sử duṇ g tài chính.
  74. Vi:̀ - Thông qua các quan hê ̣ tài chính, để thưc̣ hiêṇ phân phối của cải xa ̃ hôị theo yêu câù phát triển quốc gia. - Sử duṇ g công cu ̣ tài chính điều tiết môṭ phâǹ thu nhâp̣ cuả các thành phâǹ kinh tế, phuc̣ vu ̣ các muc̣ tiêu kinh tế xa ̃ hôị trong các giai đoaṇ phát triển. - Thông qua phân phối tài chính, đảm bảo tái sản xuất xa ̃ hôị và thưc̣ hiêṇ đâù tư phát triển kinh tế. - Sử duṇ g các công cu ̣ tài chính, thưc̣ hiêṇ giám sát toàn bô ̣ các hoaṭ đôṇ g của quốc gia, đảm bảo sử duṇ g các nguồn tài chính có hiêụ quả. Tóm l aị, sư ̣ câǹ thiết khách quan của tài chính là do sư ̣ tồn taị khách quan của các tiền đề tài chính. Trong đó, để đáp ứ ng yêu câù phát triển của nền kinh tế và quản
  75. lý xa ̃ hôị , Nhà nước của các quốc gia câǹ thiết phải nắm lấy tài chính như môṭ công cu ̣sắc bén để quản lý quốc gia. II. BẢ N CHẤ T CỦ A TÀ I CHÍNH Khi nghiên c ứ u lic̣ h sử phát triển của tài chính, chúng ta thấy quá triǹ h phát triển kinh tế xa ̃ hôị đa ̃ thúc đẩy sư ̣ phát triển của tài chính, và trong các hiǹ h thái xa ̃ hôị khác nhau thi ̀ nền tài chính cũng có những biểu hiêṇ thay đổi. Các nhà lý lu âṇ kinh tế ở các thời kỳ khác nhau và chế đô ̣ xa ̃ hôị khác nhau, nhâṇ thứ c về bản chất của tài chính không có sư ̣ nhất quán hoàn toàn. Lý thuyết về tài chính, tín duṇ g, tiền tê ̣ và ngân hàng của K.Marx tuy có haṇ chế vi ̀ điều kiêṇ lic̣ h sử (Marx nghiên cứ u vấn đề này từ cuối TK XIX), nhưng giá tri ̣ của nó đến nay nhiều nhà kinh tế hoc̣ hiêṇ đaị vâñ phải thừa
  76. nhâṇ . Nghiên cứ u môṭ phaṃ trù kinh tế, đòi hỏi phải xem xét hiǹ h thứ c biểu hiêṇ bên ngoài và bản chất bên trong của nó. 1. Hiêṇ tươṇ g tài chính. Khi quan sát th ưc̣ tiễn các quá triǹ h vâṇ đôṇ g kinh tế- xa ̃ hôị có thể dễ dàng nhâṇ thấy các hiêṇ tươṇ g tài chính thể hiêṇ ra như sư ̣ vâṇ đôṇ g của vốn tiền tê,̣ như: Các khoản chi trả chuyển từ doanh nghiêp̣ này thành các khoản thu của doanh nghiêp̣ khác, các khoản nôp̣ (chi) chuyển từ các doanh nghiêp̣ , các tổ chứ c kinh tế, dân cư thành các khoản thu của Ngân sách Nhà nước, các khoản chi chuyển từ Ngân sách Nhà nước thành các khoản thu của các doanh nghiêp̣ , các tổ chứ c kinh tế xa ̃ hôị , dân cư T ừ các hiêṇ tươṇ g tài chính đó cho
  77. thấy, trong điều kiêṇ nền kinh tế hàng hoá tiền tê,̣ sư ̣ vâṇ đôṇ g của vốn tiền tê ̣ là tất yếu và diễn ra liên tuc̣ . Sư ̣ vâṇ đôṇ g đó của vốn tiền tê,̣ xét theo ý nghiã là sư ̣ thay đổi chủ sở hữu vốn tiền tê ̣ đó, có thể thấy các hiêṇ tươṇ g tài chính biểu hiêṇ các quan hê ̣ giữa những người chi trả với những người thu nhâṇ vốn tiền tê.̣ Sư ̣ vâṇ đôṇ g của vốn tiền tê ̣ đa ̃ làm thay đổi lơị ích kinh tế của ho.̣ 2. Bản chất củ a tài chính. Hi êṇ tươṇ g tài chính - sư ̣ vâṇ đôṇ g của các quỹ tiền tê ̣ là biểu hiêṇ bên ngoài của tài chính, bên trong - bản chất của nó là mối quan hê ̣giữa người chi trả và người thu nhâṇ vốn tiền tê,̣ đây là mối quan hệ giữa hai chủ sở hữu - mối quan hê ̣xa ̃ hôị . a. Đăc̣ điểm củ a quan hê ̣tài chính Các quan h ê ̣ tài chính phát sinh về sự
  78. vâṇ đôṇ g của vốn tiền tê ̣ - biểu hiêṇ măṭ giá tri ̣của sản phẩm xa ̃ hôị , là kết quả của hoaṭ đôṇ g sản xuất thuôc̣ liñ h vưc̣ kinh tế. Vi ̀ vâỵ các quan hê ̣ tài chính là các quan hê ̣kinh tế. Các kho ản thu chi của Ngân sách Nhà nước, các doanh nghiêp̣ biểu hiêṇ vâṇ đôṇ g của vốn tiền tê,̣ đều thể hiêṇ viêc̣ của cải xa ̃ hôị đươc̣ phân chia thành những bộ phâṇ khác nhau, mỗi bô ̣ phâṇ đươc̣ phân phối cho những chủ thể khác nhau, chứ ng tỏ tài chính là các quan hê ̣ về phân phối sản phẩm. Các hi êṇ tươṇ g tài chính thể hiêṇ ra thành sư ̣ vâṇ đôṇ g của vốn tiền tê,̣ nhất là sư ̣ phân phối sản phẩm dưới hiǹ h thứ c tiền tê,̣ vi ̀ vâỵ quan hê ̣ tài chính là các quan hệ phân phối của cải xa ̃ hôị dưới hiǹ h thứ c tiền tê.̣
  79. Các quan hê ̣ phân phối dưới hiǹ h thứ c tiền tê ̣ thuôc̣ về tài chính có những đăc̣ điểm sau: Thứ nhất: Các quan hê ̣ phân phối đó luôn gắn liền với viêc̣ thưc̣ hiêṇ những nhiêṃ vu ̣ của Nhà nước và đáp ứ ng nhu câù chung của xa ̃ hôi. Th ứ hai: Các quan hê ̣ phân phối luôn gắn liền với viêc̣ hiǹ h thành, phân phối và sử duṇ g các quỹ tiền tê ̣ tâp̣ trung và không tâp̣ trung, đươc̣ sử duṇ g trên phaṃ vi toàn xa ̃ hôị hoăc̣ trong từng doanh nghiêp̣ , các tổ chứ c kinh tế và dân cư. Đây là đăc̣ điểm đăc̣ trưng của phân phối tài chính. b. Đăc̣ điểm củ a các quỹ tiêǹ tê ̣ tài chính Các quỹ tiền tê ̣ trong quá triǹ h hiǹ h thành và sử duṇ g có những đăc̣ điểm cơ bản sau: - Các qu ỹ tiền tê ̣ luôn luôn biểu hiêṇ
  80. quyền sở hữu của chủ sở hữu. Sư ̣ vâṇ đôṇ g của các quỹ tiền tê ̣ có thể biểu hiêṇ trong phaṃ vi môṭ hiǹ h thứ c sở hữu hoăc̣ nhiều hiǹ h thứ c sở hữu. - Các quỹ tiền tê ̣ bao giờ cũng thể hiêṇ tính muc̣ đích của tiền vốn. Đây là tiêu thứ c chính của các quỹ tiền tê ̣tài chính. - T ất cả các quỹ tiền tê ̣ điều vâṇ đôṇ g thường xuyên, tứ c là luôn luôn đươc̣ sử duṇ g ( chỉ tiêu ) và bổ sung (thu vào). - Các quỹ tiền tê ̣ trong viêc̣ hiǹ h thành và sử duṇ g, điều thể hiêṇ tính pháp lý và đươc̣ thể thứ c hoá băǹ g các văn bản chính quy. Nh ư vâỵ các quỹ tiền tê,̣ trong sư ̣ vâṇ đôṇ g của chúng, là phản ánh thể hiêṇ những quan hê ̣ giữa con người với nhau trong phân phối của cải xa ̃ hôị dưới hiǹ h thái tiền tê.̣
  81. T ừ những điều phân tích trên, có thể khái quát về bản chất của tài chính như sau: Tà i chí nh là môṭ măṭ củ a quan hê ̣ phân phố i biể u hiêṇ dướ i hì nh thá i tiề n tê,̣ đươc̣ sử duṇ g để phân phố i củ a cả i xã hôị , xây dưṇ g và hì nh thà nh lên nhữ ng quỹ tiề n tê ̣ tâp̣ trung và không tâp̣ trung, và sử duṇ g cá c quỹ tiề n tê ̣ đó nhằ m bả o đả m cho quá trì nh tá i sả n xuấ t và nâng cao đờ i số ng cho moị thà nh viên trong xã hôị . Có thể nói tài chính là môṭ phaṃ trù trừu tươṇ g đươc̣ khái quát từ sư ̣ vâṇ đôṇ g của tiền tê ̣ gắn liền với hoaṭ đôṇ g của con người. III. CHỨ C NĂNG CỦ A TÀ I CHÍNH Ch ứ c năng của tài chính là sư ̣ cu ̣ thể hoá bản chất của tài chính, nó mở ra nôị
  82. dung của tài chính và vac̣ h rõ tác duṇ g xã hôị của tài chính. Chứ c năng của tài chính là khả năng bên trong, biểu lô ̣ tác duṇ g xã hôị của nó và tác duṇ g đó chỉ có thể có đươc̣ với sư ̣ tham gia nhất thiết của con người. Tài chính v ốn có hai chứ c năng cơ bản, chứ c năng phân phối tổng sản phẩm xa ̃ hôị dưới daṇ g hiǹ h thái tiền tê ̣ và chứ c năng giám đốc băǹ g tiền đối với toàn bộ hoaṭ đôṇ g kinh tế xa ̃ hôị (goị tắt là chứ c năng giám đốc). 1. Chứ c năng phân phố i Phân phối của cải xa ̃ hôị , trải qua quá triǹ h phân phối lâǹ đâù và nhiều lâǹ phân phối laị. - Phân ph ối lâǹ đâù là phân phối tiến hành trong liñ h vưc̣ sản xuất vâṭ chất, hiǹ h thành nên quỹ bù đắp tư liêụ sản xuất,
  83. những khoản thu nhâp̣ ban đâù cho người lao đôṇ g và thu nhâp̣ thuâǹ tuý của xa ̃ hôị (thu nhâp̣ thuâǹ tuý của các doanh nghiêp̣ , tổ chứ c kinh tế, dân cư và thu nhâp̣ thuâǹ tuý tâp̣ trung của Nhà nước). Trong các t ổ chứ c kinh tế, sản phẩm làm ra sau khi tiêu thu ̣ và thu đươc̣ tiền, đươc̣ tiến hành phân phối. Môṭ phâǹ đươc̣ sử duṇ g để bù đắp vốn cố điṇ h và vốn lưu đôṇ g đa ̃ tiêu hao. Môṭ phâǹ trả lương cho người lao đôṇ g. Môṭ phâǹ nôp̣ cho Nhà nước dưới hiǹ h thứ c các loaị thuế. Môṭ phâǹ nôp̣ quỹ bảo hiểm xa ̃ hôị . Phâǹ còn laị để hiǹ h thành nên các quỹ của doanh nghiêp̣ , tổ chứ c kinh tế và phân chia lơị tứ c cho người góp vốn. Phân phối lâǹ đâù , mới chỉ taọ ra những khoản thu nhâp̣ cơ bản, chưa thể đáp ứ ng nhu câù của xa ̃ hôị . Do đó phải trải
  84. qua quá triǹ h phân phối laị. Phân ph ối laị thu nhâp̣ là tiếp tuc̣ phân phối những phâǹ thu nhâp̣ cơ bản đươc̣ hiǹ h thành qua phân phối lâǹ đâù , để đáp ứ ng nhu câù tích luỹ và tiêu dùng của toàn xa ̃ hôị (các ngành không sản xuất: Quân đôị , Giáo duc̣ , Y tế ). Muc̣ đích của phân phối laị là: . Bổ sung thêm vào Ngân sách Nhà nước để đáp ứ ng nhu câù chi tiêu cho toàn xã hôị . . Taọ ra nguồn thu nhâp̣ cho các liñ h vưc̣ không sản xuất vâṭ chất và những người làm viêc̣ trong các liñ h vưc̣ đó. . Điều hoà thu nhâp̣ giữa các ngành, giữa các doanh nghiêp̣ và các tổ chứ c kinh tế, các tâǹ g lớp dân cư. . Điều tiết các hoaṭ đôṇ g kinh tế trên phaṃ vi vi ̃ mô.
  85. Phân ph ối laị đươc̣ tiến hành thông qua ba biêṇ pháp: Biêṇ pháp tài chính – tín duṇ g, biêṇ pháp giá cả và hoaṭ đôṇ g phuc̣ vu.̣ Trong đó, biêṇ pháp tài chính – tín duṇ g giữa vai trò trunng tâm. 2. Chứ c năng giám đố c Ch ứ c năng giám đốc của tài chính là chứ c năng mà nhờ vào đó viêc̣ kiểm tra băǹ g đồng tiền đươc̣ thưc̣ hiêṇ đối với quá triǹ h phân phối của cải xa ̃ hôị thành các quỹ tiền tê ̣ và sử duṇ g chúng theo các muc̣ đích đa ̃ điṇ h. Nh ư vâỵ , đối tươṇ g giám đốc của tài chính là quá triǹ h phân phối của cải xa ̃ hôị dưới hiǹ h thái tiền tê ̣- quá triǹ h hiǹ h thành và sử duṇ g các quỹ tiền tê ̣ tâp̣ trung và không tâp̣ trung theo các muc̣ tiêu đa ̃ điṇ h. Cùng với viêc̣ xác điṇ h đối tươṇ g, câǹ thiết phải chỉ ra những đăc̣ điểm của giám
  86. đốc tài chính. - Th ứ nhấ t: Giám đốc của tài chính là sư ̣ giám đốc băǹ g tiền thông qua sử duṇ g chứ c năng thước đo giá tri ̣ và chứ c năng phương tiêṇ thanh toán của tiền tê ̣ trong vâṇ đôṇ g của tiền vốn để tiến hành giám đốc. - Th ứ hai: Giám đốc băǹ g tiền của tài chính là sư ̣ giám đốc băǹ g tiền thông qua phân tích các chỉ tiêu tài chính – các chỉ tiêu phản ánh tổng hơp̣ toàn bô ̣ các hoaṭ đôṇ g của xa ̃ hôị và của các doanh nghiêp̣ . - Thứ ba: Giám đốc băǹ g tiền của tài chính còn đươc̣ thưc̣ hiêṇ đối với sư ̣ vâṇ đôṇ g của tài nguyên trong xa ̃ hôị . Thưc̣ hiêṇ chứ c năng giám đốc, tài chính nhăm̀ muc̣ đích sau: - Bảo đảm cho các cơ sở kinh tế cũng như toàn bô ̣ nền kinh tế phát triển theo những
  87. muc̣ tiêu điṇ h hướng của Nhà nước. - Đảm bảo viêc̣ sử duṇ g các nguồn lưc̣ khan hiếm môt cách có hiêụ quả, tiết kiêṃ tới mứ c tối đa các yếu tố sản xuất trong xã hôị . - Bảo đảm sử duṇ g vốn đaṭ hiêụ quả cao. - Bảo đảm viêc̣ chấp hành pháp luâṭ trong moị hoaṭ đôṇ g sản xuất kinh doanh. Nôị dung Giám đốc tài chính, gồm có những nôị dung chính sau: - Giám đốc tài chính trong quá triǹ h thành lâp̣ và thưc̣ hiêṇ kế hoac̣ h Ngân sách Nhà nước. - Giám đốc tài chính trong các doanh nghiêp̣ , các tổ chứ c kinh tế dưạ trên cơ sở chế đô ̣ hac̣ h toán kinh tế và hơp̣ đồng kinh tế. - Giám đốc tài chính trong quá triǹ h cấp phát, cho vay và thanh toán vốn đâù tư
  88. XDCB. Ngoài ra, Giám đốc tài chính còn đươc̣ thưc̣ hiêṇ trong các hô ̣ kinh tế dân cư. Giám đốc tài chính dù thưc̣ hiêṇ ở đâu, cũng đều là sư ̣ giám đốc toàn diêṇ măṭ giá tri ̣ đối với quá triǹ h hiǹ h thành phân phối và sử duṇ g các nguồn vốn trong quá triǹ h hoaṭ đôṇ g của từng khâu và trong toàn xã hôị . Hai ch ứ c năng của tài chính có mối quan hê ̣ hữu cơ, bổ sung cho nhau, trong đó viêc̣ thưc̣ hiêṇ chứ c năng phân phối là tiền đề để thưc̣ hiêṇ chứ c năng giám đốc, và ngươc̣ laị viêc̣ thưc̣ hiêṇ tốt chứ c năng giám đốc sẽ taọ điều kiêṇ để thưc̣ hiêṇ chứ c năng phân phối tốt hơn. Trên cơ sở nhâṇ thứ c đươc̣ bản chất, chứ c năng của tài chính, hoaṭ đôṇ g của tài chính mới phát huy đươc̣ vai trò của nó
  89. trong nền kinh tế. IV. NGUỒ N TÀ I CHÍNH VÀ HỆ THỐ NG TÀ I CHÍNH 1. Sư ̣xuất hiêṇ nguồn tài chính Quá triǹ h s ản xuất xa ̃ hôị , trải qua các khâu sản xuất – phân phối – trao đổi – tiêu dùng. Muc̣ đích của sản xuất là để đáp ứ ng nhu câù tiêu dùng, và cũng chính từ nhu câù tiêu dùng mà sinh ra sản xuất sản phẩm. Quá triǹ h sản xuất phải thông qua phân phối và trao đổi để đến người tiêu dùng. Trong n ền sản xuất hàng hoá - tiền tê,̣ quá triǹ h phân phối đươc̣ tiến hành như sau: Trước hết, người sản xuất có sản phẩm đem tiêu thu ̣ trên thi ̣ trường và thu đươc̣ khoản tiền nhất điṇ h - goị là doanh thu tiêu thu ̣hay doanh thu bán hàng. Doanh thu tiêu thu ̣ là doanh thu băǹ g
  90. tiền, nên về phương diêṇ sử duṇ g nó rất thuâṇ tiêṇ và linh hoaṭ, nó dễ phân chia, dễ vâṇ chuyển trao đổi và dễ cất giữ. Đố i với nhà sản xuất, doanh thu băǹ g tiền sẽ giúp giải quyết tất cả các khoản chi phí câǹ thiết, như bù đắp tiêu hao nguyên liêụ , khấu hao máy móc, trả lương cho công nhân, nôp̣ thuế cho Chính phủ, trả lơị tứ c cho người có cổ phâǹ Sau khi chi trả, từng phâǹ tiền doanh thu (khoản doanh nghiêp̣ chi) sẽ thuôc̣ về những người chủ sở hữu mới, và sẽ tiếp tuc̣ vâṇ đôṇ g thông qua các giao dic̣ h trong đời sống kinh tế xã hôị . Đó là quá triǹ h phân phối laị của doanh thu. V ề phương tiêṇ tài chính, toàn bô ̣ quá triǹ h phân phối trên đây goị là phân phối tài chính, và khoản doanh thu băǹ g tiền của doanh nghiêp̣ sản xuất chính là nguồn tài
  91. chính – giá tri ̣ của sản phẩm hàng hoá đươc̣ chuyển hoá trong khi tiêu thu.̣ Đ iều câǹ nhấn maṇ h là, chỉ tới khi hàng hoá đươc̣ tiêu thu,̣ thi ̀ người sản xuất mới có đươc̣ nguồn tài chính để trang trải các khoản chi phí câǹ thiết. Như vâỵ , nguồn tài chính chỉ bao gồm giá tri ̣những sản phẩm hàng hoá đa ̃ tiêu thu ̣ đươc̣ . Nguồn tài chính không chỉ giới haṇ ở phâǹ thu nhâp̣ quốc dân (V+m), mà nguồn tài chính tâp̣ hơp̣ trong nó tất cả các yếu tố hiǹ h thành giá tri ̣ của sản phẩm hàng hoá đa ̃ đươc̣ tiêu thu.̣ Ngu ồn tài chính, sau khi xuất hiêṇ ở các doanh nghiêp̣ sản xuất chúng đươc̣ di chuyển qua các luồng để tham gia vào những tu ̣ điểm vốn khác nhau trong nền kinh tế. 2. Các luồng di chuyển vố n và các tụ
  92. điểm vố n Chúng ta xem xét chu triǹ h tài chính trong nền kinh tế để thấy rõ vai trò của các tụ điểm vốn và mối quan hê ̣ giữa các tu ̣ điểm đó. + Tr ước hết là tu ̣điểm tài chính doanh nghiêp̣ . Chính ở đây nguồn tài chính xuất hiêṇ và cũng chính ở đây thu hút trở về phâǹ quan troṇ g các nguồn tài chính trong nền kinh tế. Ngu ồn tài chính của doanh nghiêp̣ – doanh thu do tiêu thu ̣ sản phẩm đươc̣ phân phối cho các tu ̣ điểm vốn tiếp theo. Trước hết, môṭ phâǹ đươc̣ sử duṇ g trưc̣ tiếp mua tư liêụ sản xuất (TLSX) trên thi ̣ trường TLSX. Môṭ phâǹ trả công cho người lao đôṇ g và chủ doanh nghiêp̣ và lơị tứ c cổ phâǹ cho người góp vốn, phâǹ này kết hơp̣ với tiền lương của công nhân viên và tài
  93. trơ ̣ của thân nhân ở nước ngoài hiǹ h thành tu ̣ điểm vốn hô ̣ gia điǹ h. Môṭ phâǹ nôp̣ thuế cho Nhà nước hiǹ h thành tu ̣ điểm vốn Ngân sách Nhà nước (NSNN). Môṭ phâǹ mua bảo hiểm của các tổ chứ c bảo hiểm hay gử i ở các tổ chứ c tín duṇ g hiǹ h thành tu ̣ điểm vốn các tổ chứ c tài chính trung gian. Phâǹ còn laị bổ sung vào các qui ̃ của doanh nghiêp̣ và có thể tham gia khu vưc̣ tài chính quốc tế. Bên c aṇ h luồng phân phối ra, tài chính doanh nghiêp̣ còn thu hút các nguồn vốn khác để bổ sung nguồn vốn của doanh nghiêp̣ : Vay ngân hàng, phát hành cổ phiếu, liên doanh Quá triǹ h phân ph ối các nguồn tài chính trên đây của TCDN làm nảy sinh hàng loaṭ các mối quan hê ̣ tài chính, trong đó có những quan hê ̣ sẽ tiếp tuc̣ phát triển,
  94. thay đổi ở các tu ̣ điểm vốn tiếp theo có những quan hê ̣ kết thúc và nguồn tài chính đi vào tiêu dùng cho sản xuất và phi sản xuất. + Th ứ hai là tu ̣ điểm vốn NSNN. NSNN có vai trò là công cu ̣ điều tiết vĩ mô nền kinh tế thi ̣trường, và để thuc̣ hiêṇ đươc̣ vai trò đó NSNN phải có các nguồn vốn đươc̣ đôṇ g viên từ các khu vưc̣ kinh tế, từ dân cư và từ các nguồn tài chính nước ngoài. Quá triǹ h phân ph ối tài chính qua tụ điểm này như sau: Nguồn thu của NSNN đươc̣ hiǹ h thành từ các thuế của các doanh nghiêp̣ và dân cư và từ viêc̣ phát hành công trái, vay nơ ̣ và nhâṇ viêṇ trơ ̣ nước ngoài. Đồng thời NSNN sử duṇ g (phân phối) nguồn tài chính của miǹ h thông qua các khoản chi tiêu thường xuyên và đâù tư
  95. phát triển của Chính phủ. Ho aṭ đôṇ g thu chi của NSNN làm nảy sinh các mối quan hê ̣ giữa Nhà nước với các tổ chứ c kinh tế và dân cư, giữa Nhà nước với các tổ chứ c tài chính quốc tế. Măṭ khác, chi NSNN làm tăng nguồn vốn tài chính ở các tu ̣ điểm nhâṇ vốn khác nhau. + Thứ ba là tu ̣ điểm tài chính hô ̣ gia điǹ h. Ở các nước kinh tế phát triển, nguồn tài chính này rất đươc̣ chú troṇ g. Thưc̣ tế ở nước ta cũng cho thấy răǹ g: Tài chính gia điǹ h là môṭ tu ̣ điểm vốn quan troṇ g. Trong điều kiêṇ thu nhâp̣ của đaị bô ̣ phâṇ dân cư cao, rõ ràng đây là nguồn tài chính quan troṇ g. Viêc̣ khai thác nguồn này không chỉ đáp ứ ng nhu câù đâù tư kinh tế, mà còn điṇ h hướng tích luỹ và tiêu dùng.
  96. Ngu ồn tài chính dân cư đươc̣ hiǹ h thành từ thu nhâp̣ của các thành viên trong gia điǹ h, tiền thừa kế, tiền tài trơ ̣ từ nước ngoài. Nó sẽ chi phí cho những muc̣ đích khác nhau, kết quả sẽ ảnh hưởng trưc̣ tiếp tới quan hê ̣cung câù trên thi ̣trường và tiǹ h hiǹ h phát triển kinh tế xa ̃ hôị của quốc gia. M ôṭ phâǹ vốn tài chính của hô ̣ gia điǹ h đươc̣ phân phối cho tiêu dùng trưc̣ tiếp (ăn, măc̣ , giải trí, hoc̣ hành, chữa bêṇ h ) ở thi ̣ trường vâṭ phẩm tiêu dùng (VPTD), môṭ phâǹ dành dư ̣ trữ cho tiêu dùng trong tương lai. Khoản dư ̣ trữ này, nếu đươc̣ khai thác biến thành những nguồn vốn đâù tư cho sản xuất kinh doanh sẽ tăng cường tiǹ h hiǹ h tài chính cho các tu ̣ điểm vốn khác. + Thứ tư là tu ̣điểm vốn các tổ chứ c tài chính trung gian.
  97. Các t ổ chứ c tài chính trung gian bao gồm: Các NHTM (Ngân hàng thương maị), các công ty bảo hiểm và các tổ chứ c tài chính trung gian khác chuyên làm nhiêṃ vụ môi giới để biến những nguồn tài chính taṃ thời nhàn rỗi trong xa ̃ hôị thành những nguồn vốn đâù tư phát triển kinh tế. Do ho aṭ đôṇ g đa daṇ g và phong phú, các tố chứ c tài chính có khả năng caṇ h tranh với nhau và bổ sung cho nhau taọ nên nguồn tiềm năng to lớn cung cấp vốn cho các nguồn tài chính khác với nhiều hiǹ h thứ c phong phú. Chúng ta sẽ xem xét sâu hơn trong phâǹ các tổ chứ c tài chính trung gian và thi ̣trường tài chính. + Môṭ tu ̣ điểm khác của hoaṭ đôṇ g tài chính, là hoaṭ đôṇ g tài chính đối ngoaị. Hi êṇ nay, tất cả các liñ h vưc̣ hoaṭ đôṇ g tài chính trong nước (NSNN, tài
  98. chính doanh nghiêp̣ , các tổ chứ c tài chính trung gian, tài chính hô ̣ gia điǹ h) đều có quan hê ̣ trưc̣ tiếp tới hoaṭ đôṇ g tài chính đối ngoaị. Đứ ng trên góc đô ̣ vi ̃ mô, thi ̀ đây là mối quan hê ̣giữa tài chính quốc gia với tài chính quốc tế. Quan hê ̣ này sẽ taọ đươc̣ luồng di chuyển vốn từ bên ngoài để cung ứ ng vốn cho nền kinh tế. Trong điều kiêṇ kinh tế mở, chúng ta nhâṇ thứ c điều đó và vâṇ duṇ g trong viêc̣ thu hút vốn đâù tư từ nước ngoài, để tăng cường nguồn lưc̣ cho nền kinh tế đất nước. + Tài chính của các hôị , đoàn thể cũng là môṭ tu ̣điểm vốn quan troṇ g. Ho aṭ đôṇ g của các hôị và đoàn thể, trước hết là dưạ trên nguồn kinh phí đóng góp của hôị viên. NSNN cho hỗ trơ ̣ môṭ phâǹ . Chi tiêu của các hôị cho nhiều muc̣
  99. đích tiêu dùng khác nhau, trong đó có môṭ số hoaṭ đôṇ g sản xuất kinh doanh, môṭ măṭ taọ ra nguồn tài chính, măṭ khác chính nguồn tài chính của các tổ chứ c này cũng góp phâǹ hỗ trơ ̣ cho các tu ̣ điểm tài chính khác. Ngoài ra, nó còn tham gia vào nguồn vốn của các tổ chứ c tài chính trung gian ( gử i tiền vào ngân hàng hoăc̣ đâù tư khác). 3. Hê ̣thố ng tài chính – các nhân tố và mố i quan hê ̣ Khi xem xét các t u ̣ điểm và luồng tài chính, chúng ta thấy bắt đâù từ nguồn tài chính của các doanh nghiêp̣ sản xuất, quá triǹ h phân phối tài chính xảy ra theo các luồng khác nhau và các tu ̣ điểm vốn khác nhau. Điểm kết thúc ( chuyển hoá ) của nguồn tài chính là viêc̣ sử duṇ g chúng cho muc̣ đích tiêu dùng trên thi ̣ trường tư liêụ sản xuất (TLSX) và thi ̣ trường vâṭ phẩm
  100. tiêu dùng (VPTD). Đó là quá triǹ h phát sinh, phát triển, thay đổi của các quan hệ tài chính. Vai trò và v i ̣ trí của các tu ̣ điểm vốn là các nhân tố quan troṇ g nhất trong quá triǹ h vâṇ đôṇ g của các nguồn tài chính. Hơn nữa, giữa các nhân tố đó có mối liên hê ̣ phu ̣ thuôc̣ lâñ nhau và chính sư ̣ kết hơp̣ giữa chúng taọ thành môṭ thể thống nhất. Đó chính là hê ̣thống tài chính. Chúng ta haỹ xem xét m ối quan hê ̣hữu cơ giữa các tu ̣ điểm vốn trong hê ̣ thống tài chính của nền kinh tế trong sơ đồ các nhân tố tài chính và chu triǹ h phân phối tài chính (sơ đồ 1) , sơ đồ về quan hê ̣ cung ứ ng và thu hút các nguồn vốn tài chính (sơ đồ 2) Sơ đồ 1 – Các nhân tố tài chính và chu triǹ h phân phối tài chính.
  101. Tài chính hô ̣ gia điǹ h 9 Hoaṭ đôṇ g tài chính đối ngoaị 5 1 8 1 3 A Thi ̣trường 10 7 4 VPTD Các t ổ chứ c 8 10 tài chính trung gian B Thi ̣trường TLSX 6 7 Tài chính doanh nghiêp̣ 2 Ngân sách Nhà nước 4 5 Từ sơ đồ trên cho chúng ta thấy các mối quan hê ̣hữu cơ sau: - (1) Quan hê ̣ gữa tài chính doanh nghiêp̣ (TCDN) với tài chính hô ̣ gia điǹ h. - (2) Quan hê ̣giữa TCDN với NSNN
  102. - (3) Quan hê ̣ giữa TCDN với tài chính tổ chứ c trung gian. - (4) Quan hê ̣ giữa TCDN với tài chính đối ngoaị. - (5) Quan hê ̣ giữa tài chính hô ̣ gia điǹ h với tài chính đối ngoaị. - (6) Quan hê ̣ giữa NSNN với tài chính tổ chứ c trung gian. - (7) Quan hê ̣ giữa NSNN với tài chính đối ngoaị. - (8) Quan hê ̣ giữa tài chính hô ̣ gia điǹ h với tài chính tổ chứ c trung gian. - (9) Quan hê ̣ giữa tài chính hô ̣ gia điǹ h với tài chính đối ngoaị. - (10) Quan hê ̣giữa tài chính tổ chứ c trung gian với tài chính đối ngoaị. - (A) Quan hê ̣ giữa tài chính hô ̣ gia điǹ h với thi ̣trường VPTD - (B) Quan hê ̣ giữa TCDN với thi ̣ trường
  103. TLSX. Sơ đồ 2 – Quan hê ̣cung ứ ng và thu hút các nguồn vốn tài chính. Tài chính h ô ̣ gia điǹ h Ngân sách Nhà nước Các tổ chứ c tài chính trung gian Tài chính đối ngoaị Tài chính doanh ngiêp̣ Các s ơ đồ trên cho thấy vai trò thu hút vốn và cung ứ ng vốn chính của các tu ̣điểm vốn hơp̣ thành hê ̣ thống tài chính là: Tài chính doanh nghiêp̣ , NSNN, tài chính các tổ chứ c tài chính trung gian, tài chính hộ gia điǹ h và tài chính đối ngoaị. Các nguồn vốn tài chính sẽ kết thúc sư ̣ tồn taị của miǹ h taị thi ̣ trường TLSX và thi ̣ trường VPTD. V. VAI TRÒ CỦ A TÀ I CHÍNH TRONG NỀ N KINH TẾ THI ̣ TRƯỜ NG
  104. 1. Hoaṭ đôṇ g tài chính trong sư ̣ đổ i mớ i vê ̀ cơ chế kinh tế Kinh t ế thi ̣ trường là môṭ nền kinh tế mà trước hết moị sản phẩm của sản xuất đều mang tính chất hàng hoá với đúng nghiã của nó. Tứ c là môṭ nền kinh tế mà moị sản phẩm sản xuất ra đều đươc̣ tiêu thu ̣ trên thi ̣ trường với giá cả đươc̣ xác điṇ h chủ yếu theo quy luâṭ giá tri ̣ và quy luâṭ cung câù . Nền kinh tế đó không chấp nhâṇ kiểu phân phối theo mêṇ h lêṇ h hành chính với giá cả ép buôc̣ không phản ánh đúng giá tri ̣của hàng hoá, mà trong cơ chế kế hoac̣ h tâp̣ trung đa ̃ áp duṇ g. Trong nền kinh tế kế hoac̣ h hoá tâp̣ trung nước ta đã thưc̣ hiêṇ môṭ chính sách phân phối như vâỵ , do đó da ̃ không sử duṇ g hiêụ quả tiềm năng của đất nước, nền kinh tế bi ̣ tri ̀ trệ trong môṭ thời gian dài.
  105. C ơ chế thi ̣ trường là cơ chế “tư ̣ điều chỉnh”, Nhà nước không trưc̣ tiếp can thiêp̣ vào viêc̣ kinh doanh của các doanh nghiêp̣ . Do đó doanh nghiêp̣ phải có tính năng đôṇ g và nhaỵ cảm để phát huy đươc̣ lơị thế của miǹ h trong caṇ h tranh, đáp ứ ng kip̣ thời các yêu câù luôn biến đôṇ g của quy luâṭ cung câù trên thi ̣trường. M ôṭ đăc̣ điểm quan troṇ g của nền kinh tế thi ̣ trường là nó thưc̣ hiêṇ môṭ cơ chế mở. Cơ chế kinh tế mở trước hết cho phép moị thành phâǹ kinh tế đươc̣ tham gia vào moị liñ h vưc̣ hoaṭ đôṇ g sản xuất, kinh doanh, dic̣ h vu ̣với đâỳ đủ moị nghiã vu ̣và quyền lơị , trên cơ sở biǹ h đẳng. Cơ chế kinh tế mở còn khuyến khích và taọ moị điều kiêṇ cho các doanh nghiêp̣ thuôc̣ moị thành phâǹ kinh tế trong sư ̣ giao lưu hàng hoá, vốn, tài sản. Cơ chế kinh tế mở cũng
  106. khuyến khích sư ̣ giao lưu kinh tế giữa Nhà nước và các doanh nghiêp̣ , trong nước và nước ngoài, gắn nền kinh tế trong nước với nền kinh tế thế giới. Ho aṭ đôṇ g tài chính gắn liền với hoaṭ đôṇ g phân phối. Trong cơ chế kế hoac̣ h hoá tâp̣ trung, viêc̣ phân phối đươc̣ tâp̣ trung dưới sư ̣ chỉ huy của Nhà nước, thì kết quả phân phối đa ̃ đươc̣ điṇ h đoaṭ trước bởi ý muốn chủ quan của Nhà nước. Công cu ̣ tiền tê ̣ - tài chính ở đây mang năṇ g tính chất hiǹ h thứ c, chúng không có vai trò gì trong phân phối. Các chỉ tiêu phân phối giữa hiêṇ vâṭ và gía tri ̣tách rời nhau. Trong n ền kinh tế thi ̣ trường, mêṇ h lêṇ h hành chính đươc̣ thay thế băǹ g hệ thống pháp luâṭ. Moị hoaṭ đôṇ g sản xuất, trao đổi, phân phối và tiêu dùng tuân theo các quy luâṭ của nền kinh tế thi ̣ trường.
  107. Hoaṭ đôṇ g tài chính thưc̣ sư ̣ sôi đôṇ g, phong phú để đáp ứ ng các yêu câù về chi trả, thanh toán, giao dic̣ h. Tài chính vừa là phương tiêṇ của các hành vi kinh tế vừa là muc̣ tiêu của các hành vi kinh tế đó, vì muốn phát triển kinh tế, phải có cơ sở kinh tế vững vàng và nguồn tài chính khoẻ maṇ h. Trong n ền kinh tế thi ̣ trường, moị thành viên đươc̣ quyền huy đôṇ g moị nguồn vốn để phuc̣ vu ̣ cho sản xuất kinh doanh, phát triển kinh tế. Do đó các công cu ̣ tài chính cũng ngày càng phát triển và mở rôṇ g để phuc̣ vu ̣cho yêu câù này. Phân ph ối của Ngân sách Nhà nước, môṭ khâu phân phối quan troṇ g trong hệ thống phân phối tài chính, thưc̣ hiêṇ phân phối của miǹ h để đâù tư cho kết cấu ha ̣ tâǹ g, đảm nhiêṃ các khoản chi phí chung
  108. nhất của toàn xa ̃ hôị , làm tiền đề thúc đẩy quá triǹ h đâù tư của các doanh nghiêp̣ . S ư ̣ xuất hiêṇ và phát triển của các tổ chứ c trung gian tài chính cùng với sư ̣ hiǹ h thành và phát triển của thi ̣trường tài chính có vai trò rất quan troṇ g đối với nền kinh tế. Chúng không chỉ caṇ h tranh với nhau để taọ đươc̣ nguồn vốn nhanh nhất với laĩ suất thấp nhất mà còn bổ sung cho nhau trong viêc̣ huy đôṇ g triêṭ để các nguồn vốn taṃ thời nhàn rỗi trong toàn xa ̃ hôị để cung ứ ng cho đâù tư. Đồng thời trong nền kinh tế, ngoài tiền gử i tiết kiêṃ , tiền trong lưu thông ngoài hê ̣ thống ngân hàng, sẽ xuất hiêṇ hàng loaṭ giấy tờ có giá tri ̣ (các loaị chứ ng khoán) nhăm̀ muc̣ đích thu hút các nguồn vốn. Sứ c maṇ h lớn nhất của nền kinh tế thi ̣ trường là ở các công cu ̣ tài chính. Chính nó đa ̃ làm sôi đôṇ g nền kinh
  109. tế trong các quá triǹ h sản xuất, kinh doanh, dic̣ h vu;̣ hướng các nguồn tài chính vào những điểm xung yếu nhất, câǹ thiết nhất và có hiêụ quả nhất để phát triển kinh tế - xa ̃ hôị . Tuy nhiên, khi đề cao vai trò của nền kinh tế thi ̣trường, chúng ta cũng phải nhiǹ thẳng vào những nhươc̣ điểm của nó. Caṇ h tranh ở nền kinh tế thi ̣trường vừa là đôṇ g lưc̣ thúc đẩy phát triển vừa có thể kim̀ ham̃ sư ̣ phát triển. Vi ̀ trong caṇ h tranh, không tránh khỏi có những doanh nghiêp̣ bi ̣ phá sản, gây lañ g phí tài nguyên xa ̃ hôị . Hơn nữa, trong nền kinh tế caṇ h tranh, tất không tránh khỏi tiǹ h traṇ g là có những doanh nghiêp̣ , những ngành, những vùng và những những nhóm dân cư có thu nhâp̣ khác nhau, có thể những người giàu càng giàu thêm còn những người nghèo càng nghèo thêm.
  110. Trong các quốc gia có nền kinh tế thi ̣ trường, sư ̣ can thiêp̣ của Nhà nước là tất yếu để haṇ chế măṭ tiêu cưc̣ của nó. Sử duṇ g các công cu ̣ chính sách tài chính - tiền tê ̣để tác đôṇ g vào nền kinh tế đước áp duṇ g phổ biến ở các nước khác nhau với những mứ c đô ̣ khác nhau. 2. Hoaṭ đôṇ g tài chính và vấn đê ̀ laṃ phát Có nhi ều cách nhiǹ nhâṇ và đánh giá khác nhau về bản chất cũng như nguyên nhân gây ra laṃ phát. Nhưng tất cả các ý kiến đều thống nhất về biểu hiêṇ của laṃ phát là sư ̣ gia tăng giá cả. Chính vi ̀ vâỵ khi nói tỉ lê ̣ laṃ phát là nói tới tỉ lê ̣ gia tăng giá và viêc̣ chống laṃ phát cuối cùng cũng phải hướng vào viêc̣ chống tăng giá. Các nhà kinh t ế hoc̣ , nhưư 1776), Adam Smith (1723-1790), David Ricardo
  111. (1772-1823) cũng như Irving Fisher (1876-1947) và K.Marx (1818-1867), khi nghiên cứ u về lưu thông tiền tê ̣ trong nền kinh tế, đều có nhâṇ xét răǹ g khi khối lươṇ g tiền trong lưu thông quá lớn so với khối lươṇ g hàng hoá có trong lưu thông, thì giá cả hàng hoá sẽ tăng voṭ - hiêṇ tươṇ g laṃ phát xảy ra. Vi ̀ vâỵ để ngăn ngừa laṃ phát có hiêụ quả, phải sử duṇ g nhiều công cu ̣ tác đôṇ g trưc̣ tiếp và gián tiếp vào mứ c cung tiền tê ̣ và khối lươṇ g hàng hoá trong lưu thông. L ươṇ g tiền chủ yếu trong lưu thông đươc̣ cung ứ ng chủ yếu từ 2 nguồn: Ngân sách Nhà nước và tín duṇ g. Khối lươṇ g tiền tê ̣ sẽ quá lớn khi tổng số chi của NSNN và tổng số cho vay tín duṇ g vươṭ qua các nguồn huy đôṇ g đươc̣ . Nói cách khác laṃ phát xảy ra khi Chính phủ thưc̣
  112. hiêṇ chính sách phát hành cho ngân sách và cho tín duṇ g qúa giới haṇ cho phép. Đ iều này có nghiã , chẳng haṇ khi khối lươṇ g hàng hoá trong xa ̃ hôị là môṭ con số Q nào đó, tương đương với giá tri ̣ tiền tệ là M, khi đó giá cả hàng hoá của môṭ đơn vi ̣ hàng hoá là: P = M/Q. Nếu chúng ta phát hành thêm tiền và lưu thông (qua NSNN hoăc̣ tín duṇ g) với môṭ lươṇ g là ∆m, thi ̀ giá cả của hàng hoá sẽ là: P1 = (M + ∆m)/Q, mứ c giá này lớn hơn mứ c giá trước khi phát hành môṭ lươṇ g ∆p = ∆m/Q và ∆p/P chính là tỉ lê ̣ laṃ phát do phát hành gây ra. Tuy nhiên, đây chỉ là tỷ lê ̣ tính toán, trong thưc̣ tế, câǹ bổ sung nhiều yếu tố ảnh hưởng khác, như mối quan hê ̣ cung câù , yếu tố tâm lý
  113. Nguyên nhân gây ra l aṃ phát, không chỉ do sư ̣ mất cân đối về kinh tế, mà còn có những nguyên nhân thuôc̣ về lañ h vưc̣ tài chính. Điều đó có thể thấy rõ khi nghiên cứ u và phân tích tiǹ h hiǹ h kinh tế - tài chính nước ta trong hơn môṭ thâp̣ kỉ qua . Khi tốc đô ̣ tăng TSP xa ̃ hôị biǹ h quân năm tăng từ 1,4% (1976-1980) lên 8,7% (1981-1985) và 5,9% (1986-1989) thi ̀ tốc đô ̣ laṃ phát tăng từ 21% (1976-1980) lên 74% (1981-1985) và 297% (1986-1989), như vâỵ laṃ phát tăng không phải do sư ̣ trì trê ̣ của sản xuất, mà do các giải pháp sai lâm̀ về tài chính . Th ưc̣ tế đúng như vâỵ , suốt từ năm 1976 đến năm 1991, nền tài chính quốc gia luôn trong tiǹ h traṇ g bi ̣ đôṇ g và suy yếu, bôị chi ngân sách và tiền măṭ tăng lên rất lớn và ngày càng gia tăng. Số liêụ sau đây
  114. minh hoa ̣điều đó: Số luơṇ g tiền tê ̣ trong lưu thông trong giai đoaṇ 1976-1980 tăng 5 lâǹ giai đoaṇ 1981-1985 tăng 12,5 lâǹ và 1986-1989 tăng hơn 17 lâǹ . Các s ố liêụ trên cho thấy, sư ̣ mất cân đối trâm̀ troṇ g giữa tốc đô ̣ tăng khối lươṇ g tiền trong lưu thông với tốc đô ̣ tăng TSP xa ̃ hôị đa ̃ vi phaṃ nghiêm troṇ g cân đối tiền hàng trong nền kinh tế. Các số liêụ về laṃ phát trong thời ki ̀ này cho chúng ta thấy rõ điều đó: Từ tỉ lê ̣ 191,6% (1985) voṭ lên 587,2% (1986), 416,7% (1987) và 410,7% (1988). Rõ ràng đây là hâụ quả của chính sách tài chính tiền tê ̣non kém của chúng ta trong giai đoaṇ đó. Nhất là giai đoaṇ từ tháng 9- 1985 đến cuối năm 1988 khi Chính phủ thưc̣ hiêṇ chính sách điều chỉnh giá, lương,
  115. tiền thi ̀ laṃ phát ngư ̣ tri ̣ngaọ nghễ. Nhiǹ l aị, chúng ta thấy, môṭ nguyên nhân trưc̣ tiếp thúc đẩy laṃ phát là viêc̣ chính phủ bơm quá nhiều tiền vào lưu thông cùng với viêc̣ tăng giá hàng loaṭ nguyên vâṭ liêụ sản xuất, tăng lương, gây sứ c ép tăng chi phí sản xuât ngày càng đẩy giá cả lên cao. Môṭ nguyên nhân quan troṇ g khác là, chính sách laĩ suất tín duṇ g của chúng ta trong thời ki ̀ đó chỉ có tác đôṇ g yếu tới mứ c cung tiền tê ̣ trong nền kinh tế, nó không khuyến khích người ta tiết kiêṃ , trái laị tác đôṇ g làm người ta vung tiền ra lưu thông nhiều hơn. Cu ối năm 1988 và đâù năm 1989, Chính phủ mới thưc̣ sư ̣ sử duṇ g công cu ̣tài chính tấn công trở laị cơn sốt laṃ phát. Đó là chính sách sử duṇ g tỉ giá linh hoaṭ, phù hơp̣ với sư ̣ biến đôṇ g giá cả trên thi ̣
  116. trường và đăc̣ biêṭ là chính sách laĩ suất tiết kiêṃ . Viêc̣ đưa laĩ suất tiết kiêṃ có kỳ haṇ (3 tháng) lên 12%/tháng là môṭ liều thuốc cưc̣ maṇ h về măṭ tâm lý để đánh vào laṃ phát. Tuy nhiên, cũng phải thừa nhâṇ răǹ g, viêc̣ chỉnh laĩ suất tiết kiêṃ trong thời ki ̀ đó chưa thâṭ sư ̣ nhaỵ bén và linh hoaṭ, và chưa sử duṇ g đồng bô ̣ với các công cu ̣ khác, nên kết quả đaṭ đươc̣ trong năm 1989 còn rất bấp bênh, nguy cơ laṃ phát vâñ còn đe doa ̣. Th ưc̣ tế tiǹ h hiǹ h kinh tế những năm 1990-1991 cho thấy măṭ dù nền kinh tế có bước phát triển tiến bô ̣ trong các liñ h vưc̣ sản xuất nông nghiêp̣ .nhưng laṃ phát laị bùng lên và đỉnh cao vào cuối năm 1991 (172%). Môṭ nguyên nhân ở đây là do laṃ phát có sứ c “sứ c ỳ” từ những đơṭ laṃ phát trước, nhưng môṭ nguyên nhân khác nữa là
  117. Nhà nước chưa sử duṇ g đươc̣ công cụ quản lý ngoaị hối và vàng. Thời ki ̀ này, giá vàng và tỉ giá ngoaị tê ̣ còn trôi nổi ngoài vòng kiềm chế của các công cu ̣ tài chính tín duṇ g. Do giá vàng và ngoaị tê ̣ (chủ yếu là đôla) không ngừng tăng lên đa ̃ kích thích người ta đẩy tiền ra lưu thông để tích trữ vàng làm cho lươṇ g tiền trong lưu thông ngày càng tăng lên, gây sứ c ép laṃ phát. Ch ỉ từ đâù năm 1992 các công cu ̣ tài chính - tiền tê ̣ mới thưc̣ sư ̣ điều tiết đươc̣ giá vàng và ngoaị tê,̣ và kết quả là tiǹ h hiǹ h tài chính - tiền tê ̣ của chúng ta trong năm 1992 khá tốt, laṃ phát chỉ còn hai con số - môṭ con số cho phép trong nền kinh tế thi ̣trường. Có đươc̣ kết quả hài lòng năm 1992, chúng ta mới thấy hết ý nghiã quan troṇ g của viêc̣ sử duṇ g đồng bô,̣ có hiêụ quả các
  118. công cu ̣ tài chính - tiền tê ̣ trong nền kinh tế thi ̣ trường, của chính sách “thắt chăṭ tiền tê”̣ để ngăn chăṇ laṃ phát. 3. Chính sách tài chính củ a chính phủ Trong m ỗi giai đoaṇ phát triển kinh tế, Chính phủ ở mỗi môṭ quốc gia câǹ đề ra môṭ chính sách tài chính phù hơp̣ để thưc̣ hiêṇ các muc̣ tiêu của nền kinh tế vi ̃ mô. Trong số các nôị dung quan troṇ g của chính sách tài chính quốc gia, nổi lên hai nôị dung lớn là: - Chính sách taọ vốn và sử duṇ g vốn trong nền kinh tế. - Chính sách điều hoà thu nhâp̣ thông qua các công cu ̣tài chính. a. Chính sách taọ vố n và sử duṇ g vố n trong nêǹ kinh tế Mu ốn phát triển kinh tế, câǹ có 3 yếu tố: Lao đôṇ g, vốn, công nghê.̣ Các yếu tố
  119. này còn đươc̣ goị là các nguồn lưc̣ khan hiếm. Đối với nước ta, lưc lươṇ g lao đôṇ g dồi dào, nhưng nguồn vốn quá ít ỏi và công nghê ̣ còn lac̣ hâụ . Tất nhiên là muốn đổi mới công nghê ̣ cũng câǹ phải có vốn. Do đó, vốn là vấn đề mấu chốt trong chính sách tài chính ở giai đoaṇ hiêṇ nay. M uc̣ tiêu của nền kinh tế vi ̃ mô ở moị quốc gia là gia tăng tổng sản phẩm quốc dân (GNP). Muốn gia tăng GNP, điều tất yếu là phải tăng vốn đâù tư cho sản xuất, kinh doanh, dic̣ h vu.̣ Vấn đề đăṭ ra là xác điṇ h nhu câù vốn trong mỗi thời kỳ như thế nào? Có nhiều cách tính nhu câù vốn cho môṭ quốc gia trong môṭ thời kỳ nhất điṇ h. + Cách thứ nhất: Xác điṇ h nhu câù vốn trên cơ sở gắn với viêc̣ giải quyết vấn đề xa ̃ hôị và viêc̣ làm.